Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Luận văn báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOC & ĐÀO TẠOO

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Y TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT KHÍ DUNG SĨNG CAO TẦN
TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
MẠN TÍNH MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH

Học viên:
TRẦN VĂN TÂN
Hướng dẫn khoa học:
TS. ĐỖ NGỌC SƠN


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Đợt cấp COPD là sự thay đổi cấp tính các triệu chứng ho, khó thở,
đờm nhầy mủ, địi hỏi phải thay đổi điệu trị hằng ngày.
• Tăng thanh thải đường thở có vai trị quan trong trong ngăn chặn
diễn biến của đợt cấp
• Hệ thống khí dung sóng cao tần (IPV) là sự phối hợp đưa thuốc khí
dung và huy động đờm từ đường thở sâu giúp tăng khả năng thanh
thải, giảm sức cản đường thở
• Nghiên cứu RCT của Frédéric Vagas (2005): IPV giảm tỷ lệ chuyển
thở máy NIV (0% vs 35,3%).


MỤC TIÊU

1. Đánh giá hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị


bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ trung
bình.
2. Nhận xét tác dụng khơng mong muốn của kỹ thuật khí dung sóng
cao tần.


TỔNG QUAN
Sinh lý bệnh và giải phẫu bệnh lý
• Tổn thương phế quản lớn: phì đại tuyến
tiết nhầy, tăng sinh TB cơ trơn1
• Tổn thương phế quản nhỏ (≤2mm): biến
dạng, hẹp lịng, tăng sợi colagen1
• Tổn thương nhu mơ: phá hủy vách phế
nang2

1. McDonough, J. E. et al.(2011) Small-Airway Obstruction and Emphysema in Chronic Obstructive Pulmonary Disease. N. Engl. J. Med. 365,
1567–1575.
2. Chronic obstructive pulmonary disease (COPD).


TỔNG QUAN
 Chẩn đốn đợt cấp COPD


Theo Anthonisen 1987: bệnh nhân đã được chẩn đoán COPD, xuất hiện thêm một
hoặc các triệu chứng:

- Khó thở tăng

- Khạc đờm tăng

- Đờm nhày mủ
• Chẩn đốn mức độ:

Nặng:

- Có cả 3 triệu chứng trên

Trung bình: - Có 2 trong số 3 triệu chứng
Nhẹ:

- Có 1 trong 3 triệu chứng

1. Anthonisen NR et al. Ann Intern Med 1987; 106: 196–204


TỔNG QUAN
 Nguyên tắc điều trị đợt cấp COPD
• Hỗ trợ hơ hấp: thở oxy kính, NIV, thở máy xâm nhập
• Bổ sung thêm thuốc giãn phế quản
• Corticoid, kháng sinh khi có chỉ định
• Giải phóng làm sạch đường thở
1. Nguyễn Viết Tiến, Ngô Qúy Châu, Lương Ngọc Khuê (2018) Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính. Nhà xuất bản Y học.


TỔNG QUAN
 Kỹ thuật giải phóng đường thở:
• Là kỹ thuật làm loãng, lỏng, và huy động động đờm từ đường thở
sâu
• Nguyên lý: dùng lực tác động từ bên ngồi thành ngực hoặc áp lực

dịng khí tác động lên chất tiết mặt trong đường dẫn khí
• Có nhiều kỹ thuật thanh thải đường thở: vỗ, rung, thở mím mơi,
NIV, IPV

1. Osadnik, C. R., McDonald, C. F. & Holland, A. E. (2013) Advances in airway clearance technologies for
chronic obstructive pulmonary disease. Expert Rev. Respir. Med. 7, 673–685


TỔNG QUAN
 Hệ thống IPV:
• Hệ thống khí dung sóng cao tần là sự kết hợp đưa thuốc giãn phế
quản tới đường thở sâu nhờ dịng khí tấc độ cao tạo ra từ máy nén
khí, và huy động chất tiết đường hơ hấp sâu thơng qua bộ gõ trong
phổi
• Thiết bị tạo áp lực dao động 10-20cmH20 và tần số dao động 9-30
Hz (540 – 1800 vịng/phút)
• Kích thước các hạt khí dung được tạo ra < 4 µm
1. P-Neb User Guide 3-5-2008A


TỔNG QUAN
 Hệ thống IPV:
 Thì hít vào: thuốc khí dung mật độ
cao kết hợp với bộ gõ trong đường
thở làm tăng lắng đọng thuốc
 Thì thở ra: tụ khí nén cung cấp
những vụ nổ áp lực và dao động
tần số cao dọc theo thành phế
quản để chia cắt và huy động đờm
ra ngoài.



TỔNG QUAN
 Hệ thống IPV:


TỔNG QUAN


TỔNG QUAN
 Tác dụng không mong muốn khi tiến hành IPV
- Bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng khó chịu như: tức ngực, buồn
nơn, khó thở tăng lên.
Mức độ I

BN thoải mái, khơng có bất kỳ khó chịu nào.

Mức đơ II

Khó chịu nhẹ, tiếp tục thực hiện can thiệp được

Mức độ III

Khó chịu độ vừa, vẫn tiếp tục can thiệp được

Mức độ IV

Khó chịu nhiều, yêu cầu phải chỉnh áp lực và dịng

Mức độ V


Khơng chịu được, u cầu dừng can thiệp.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Địa điểm: Trung tâm cấp cứu A9 - Bệnh viện Bạch Mai
 Thời gian: từ tháng 07 năm 2020 đến tháng 07 năm 2021
 Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu can thiệp
 Công thức tính cỡ mẫu:
 Với α = 0,05 thì

z1  / 2

 z  r+1 pq+z rp q +p q 
1-β
1 1
2 2
 α/2

n1 = n 2 =
2
r  p1 -p 2 

= 1,96

p1= 0 và q1 = 1 – p1 = 1
p2 = 0,35 và q2 = 1 – p2 = 0,65
n2= r n1 = 20 (r: tỷ suất nhóm thử nghiệm/nhóm chứng, r=1)

2



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu
 Tiêu chuẩn lựa chọn: BN được chẩn đoán đợt cấp COPD mức độ
trung bình :
- 7,35≤ pH≤ 7,45, 45mmHg ≤ PaCO2 ≤ 60mmHg
- 25 ≤ tần số thở ≤ 35
 Tiêu chuẩn loại trừ
- Tràn khí màng phổi
- Phẫu thuật vùng hàm mặt
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu

 Tiêu chuẩn thành công: Bệnh nhân không phải can thiệp thở máy
 Tiêu chuẩn thất bại: Bệnh nhân phải can thiệp thở máy
 Tiêu chuẩn thở máy không xâm nhập:
- Co kéo cơ hô hấp phụ, hô hấp nghịch thường
- 7,25≤ pH≤ 7,35 và/hoặc 60 ≤ PaCO2 ≤ 80mmHg


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp thu thập số liệu
- BN vào viện đủ tiêu chuẩn nghiên cứu được chia thành hai nhóm:
nhóm chứng và nhóm can thiệp.
- Tất cả BN đều được xử lý theo hướng dẫn điều trị đợt cấp mức độ
trung bình. Trong đó, nhóm chứng bệnh nhân được sử dụng máy khí

dung thường, nhóm can thiệp được sử dụng máy khí dung IPV
 Các thời điểm nghiên cứu
T0: Trước khi áp dụng can thiệp

T1: Sau khi áp dụng can thiệp 01 giờ

T2: Sau khi áp dụng can thiệp 06 giờ T3: Sau khi áp dụng can thiệp 12 giờ
T4: Sau khi áp dụng can thiệp 24 giờ T5: Sau khi áp dụng can thiệp 48 giờ
T6: Sau khi áp dụng can thiệp 72 giờ


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phân tích số liệu
 Sử dụng phần mềm thống kê y học
 Biến kết cục chính: là biến nhị phân, với “1”: phải thở máy, “0”: không phải
thở máy.
 Biến kết cục phụ: Mạch, nhịp thở, SpO2, pH, Pa02, PaC02.
 Các biến định lượng được thống kê bằng giá trị trung bình, độ lệch chuẩn
Two – tailed Student’s test, so sánh nhiều giá trị dùng ANOVA test. Các
biến danh mục được đánh giá bằng Chi Square test.
 p < 0,05 được xem là có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy 95%


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Quy trình khí dung bằng thiết bị IPV
 Chuẩn bị dụng cụ, kiểm tra máy trước khi kết nối với bệnh nhân
 Giải thích và hướng dẫn bệnh nhân
 Cho thuốc vào bầu khí dung, thuốc được pha lỗng bằng NaCl 0,9% để
đạt thể tích 15ml
 Điều chỉnh dịng cho tới khi nghe thấy dao động trong thì thở ra

 Điều chỉnh dao động và bộ gõ sao cho bệnh nhân thấy thoải mái nhất
 Quan sát người bệnh trong suốt quá trình
 Kết thúc quá trình, ghi lại diễn biến trong quá trình.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Quy trình khí dung bằng máy khí dung thường
 Chuẩn bị bệnh nhân, hỗ trợ người bệnh ngồi ở tư thế thoải mái
 Chuẩn bị dụng cụ: máy khí dung, mặt nạ phù hợp
 Cho thuốc khí dung vào bầu
 Bật máy khí dung, khi máy hoạt động sẽ thấy thuốc phun ra
 Đeo mặt nạ khí dung cho người bệnh
 Quan sát đáp ứng của người bệnh trong suốt q trình khí dung
 Kết thúc khí dung, lấy mặt nạ khí dung ra khỏi người bệnh
 Ghi lại diễn biến trong quá trình khí dung.


SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×