Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

bệnh vùng quanh răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.29 KB, 45 trang )

BỆNH VÙNG QUANH RĂNG
GV: BS Nguyễn Ngọc Anh
Bộ môn Nha Chu - VĐT RHM – ĐH YHN
MỤC TIÊU
1. Trình bày được cấu tạo giải phẫu, tổ chức học sinh lý lợi và mô
quanh răng.
2. Trình bày được dịch tễ, một số chỉ số thường dùng và nguyên
nhân gây bệnh.
3. Kể được các triệu chứng và chẩn đoán được VL cấp và mạn.
4. Mô tả được triệu chứng lâm sàng, phân loại bệnh VL, VQR.
5. Kể được các biện pháp phòng bệnh răng miệng nói chung và VL
nói riêng.
6. Trình bày được các biện pháp điều trị và dự phòng bệnh VQR.
1. Bnh viờm li
1.1. Cấu tạo lợi:

Lợi là một thành phần của vùng quanh răng, là niêm mạc biệt
hoá liên quan trực tiếp tới răng, bám vào cổ răng, x$ơng răng
và một phần x$ơng ổ răng.

Lợi gồm 3 phần; nhú lợi, viền lợi thuộc lợi tự do và lợi bám
dính.
1.1. Cu to li
A. Lợi viền (lợi tự do)
B. Lợi dính
1. Ngà rng
2. Men rng
3. Rãnh lợi
4. Bờ lợi
5. Biểu mô tiếp nối
6. Lõm d$ới lợi tự do


7. Vùng tiếp nối niêm mạc lợi
8. Niêm mạc x$ơng ổ răng
9. X$ơng ổ rng
10.X$ơng rng
Hỡnh 1. Các phần của lợi
1.1. Cấu tạo lợi
1.1. Cấu tạo lợi
Về mặt vi thể, cấu trúc lợi gồm 2 thành phần:
- Biểu mô ,
- Tổ chức liên kết đệm
1.1. Cấu tạo lợi

Biểu mô phủ bề mặt lợi dính và mặt ngoài viền lợi là lớp biểu
bì sừng hoá, gồm 4 lớp tế bào:
- Tế bào đáy.
- Tế bào gai.
- Tế bào hạt.
- Tế bào sừng hoá.
1.1. Cấu tạo lợi

Tổ chức đệm của lợi là một tổ chức liên kết có nhiều sợi keo
và rất ít sợi chun.

Những sợi keo sắp xếp thành những bó sợi lớn hình thành một
hệ thống sợi của lợi, trong đó có những bó chính giữ vai trò tổ
chức khác nhau:
H×nh 2: C¸c bã sîi ë lîi
A. Sîi r¨ng lîi
B. Sîi mµo x$¬ng æ r¨ng
C. Sîi vßng

D. Sîi r¨ng mµng x$¬ng
E. Sîi ngang v¸ch
1.1. Cấu tạo lợi

Mạch máu và thần kinh
+ Mạch máu: Lợi có hệ thống mạch máu rất phong phú.
* Các nhánh ĐM ổ răng đến lợi xuyên qua dây chằng QR và vách
giữa các răng.
* Những mạch khác băng qua mặt ngoài hay mặt trong, xuyên
qua mô liên kết trên màng xương vào lợi, nối với những động mạch
khác từ XOR và dây chằng QR.
+ Thần kinh
Là những nhánh TK không có bao MYÊLIN chạy trong MLK,
chia nhánh tới tận lớp biểu mô.
1.2. Dịch tễ và các chỉ số

Dịch tễ học.
- Viêm lợi chiếm tỷ lệ rất cao từ 70 - 90% và gặp ở mọi lứa tuổi(trước
năm 2000). Trên 90% năm 2004, tuổi 30 - 44
- Có nơi gần 100% ở tuổi dậy thì.
- Ở nước ngoài:
* Ấn Độ, tuổi 14 - 15 tỉ lệ viêm lợi gần 100%.
* Anh điều tra trên 1000 học sinh ở tuổi 11 - 14 có 96% viêm lợi.
* Trung Quốc, Thái Lan và các nước Đông Nam Á, tỉ lệ viêm lợi
cũng chiếm 70 - 84%. Bệnh có đặc điểm là tổn thương viêm khu trú ở
lợi, xương ổ răng chưa có ảnh hưởng.
1.2. Dịch tễ và các chỉ số

Chỉ số thường dùng trong điều tra dịch tễ bệnh viêm lợi.
- Chỉ số lợi (Gingival Index - GI) của Loở và Silness, 1965 đánh

giá tình trạng lợi theo các mức sau:
0 - Lợi bình thường
1 - Lợi viêm nhẹ (thăm không chảy máu, không đau, lợi đổi màu,
nề nhẹ)
2 - Viêm lợi trung bình (lợi đổi màu đỏ, sưng nề, thăm có chảy
máu và đau)
3 - Viêm lợi nặng (lợi sưng đỏ, chảy máu khi thăm và chảy máu tự
nhiên, bề mặt lợi có thể có loét).
1.3. Nguyên nhân gây bệnh
1.3.1. Vi khuẩn:
1.3. Nguyên nhân gây bệnh
1.3.2. Vật lý, cơ học, nhiệt độ:
1.3. Nguyên nhân gây bệnh
1.3.3. Hóa học: Chì, thủy ngân, axit,…
1.3. Nguyên nhân gây bệnh
1.3.4. Chấn thương: Các sang chấn ở lợi như
thức ăn cứng, va đập vào lợi, thức ăn dắt vào
kẽ răng, khớp cắn sâu
1.3. Nguyên nhân gây bệnh
1.3.5. Do thuốc: Oxy già nồng độ cao, thuốc chống động kinh,
nước súc miệng có nồng độ cồn cao,…
1.3. Nguyên nhân gây bệnh
1.3.6. Do nội tiết tố ở tuổi dậy thì:
1.3. Nguyên nhân gây bệnh
1.3.7. Do bệnh toàn thân: ĐTĐ, hệ thống, bạch cầu cấp và
mạn…
1.4. Lâm sàng bệnh viêm lợi:
Có nhiều loại bệnh viêm lợi, nhưng về mặt tiến triển, người ta
chia làm 2 loại:
- Viêm lợi cấp

- Viêm lợi mạn.
1.4. Lâm sàng bệnh viêm lợi:
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng viêm lợi cấp:
- Sưng
- Đau
- Chảy máu
- Có dịch rỉ viêm
- Phản ứng toàn thân
- Tình trạng vệ sinh răng miệng
1.4. Lâm sàng bệnh viêm lợi:
1.4.2. Triệu chứng lâm sàng viêm lợi mạn:
Viêm cấp không được điều trị &dự phòng, bệnh chuyển mạn tính.
- Lợi phù nề ít,
- Có dịch rỉ viêm đặc hoặc mủ, miệng hôi
- Đau ít hoặc không
- Thăm túi lợi có chảy máu và chảy máu khi mút
- Toàn thân: Không sốt
- Vệ sinh răng miệng kém, có nhiều cao răng và bựa răng.
- Chỉ số lợi > 2.
- X quang: xương ổ răng bình thường
1.5. Chẩn đoán
Chẩn đoán:
Lâm sàng và X quang.
Chẩn đoán phân biệt :
- VL cấp tính và mạn tính.
- VL mạn tính với VQR mạn tính.
1.6. Điều trị viêm lợi:
Trong tất cả các thể, vệ sinh răng miệng là tối quan trọng
- Thể cấp tính: trong giai đoạn cấp: chống chỉ định can thiệp
phẫu thuật.

+ Tại chỗ:
+ Toàn thân:
- Thể mạn tính.
1.7. Phòng bệnh viêm lợi:
Mục đích của điều trị là làm cho lợi luôn ở trạng thái lành mạnh.
- Vệ sinh và chăm sóc răng miệng: chải răng, phương pháp chải
răng ,chỉ tơ nha khoa, Nước súc miệng…
- Khám răng miệng định kỳ 6 tháng/lần.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×