Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Bước đầu xây dựng quy hoạch vườn quốc gia cát bà cho hoạt động du lịch sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14 MB, 63 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG QUY HOẠCH VƯỜN QUỐC GIA CÁT
ˆ_
BÀ CHO HOẠT ĐỘNG DU L|CH SINH THÁI

3333/Ivoseo 44
MÃ SỐ

QUẢN LÝ TẠI NGUYÊN RỪNG VÀ MOI TRƯỜNG

:302

Giáo viên hướng dẫn: Th.S. Nguyễn Quang Vinh

Sinh viên thực hiện

: Đỗ Mạnh Hùng

Khoá học: 2000 — 2004

Hà Tây, 2004

=

NGÀNH:ˆ

3




PHAN I: PHAN MO DAU..

MUC LUC

1.Đặt vấn đề............................

2. Mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài
F0...

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ..

3. Nội dung nghiên cứu.........
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp luận.

4.2. Công tác chuẩn bị

4.3. Công tác ngoại nghiệp
4.4. Công tác nội nghiệp

5. Lược sử nghiên cứuđề

PHẨN H: NỘI DUNG....

Chương1 Điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch.
1.1. Điều kiện tự nhiên............................
1.1.1. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
1.12. Địa hình địa mạo.............

1. 1.3. Địa chất và thổ nhưỡng ..
1. 1.4. Khí hậu.....
1, 1.5.Thuỷ văn.
1. 1.6. Tài nguyên sinh vật.
1. 1.6.1. Khu hệ rừng và rừng
1.1.6.2. Khu hệ thực vật.....
1.1.6.3. Khu hệ động vật

1.2. Điều kiện kinh tế xã hộ

1.2.1. Dân cư môi trường kinh tế xã hội .

1.2.2. Giao thông vận chuyển...

1.2.3.
1.2.4.
1.2.5.
1.2.6.
1.2.7.
1.2.8.

Hệ thống cấp điện ...
Thông tin liên lac.
Hệ thống cấp nước ..
Hệ thống thu gom và xử ]ý chất thải.
Các thành phố thị trấn trung tâm ..
Thị trường khách du lịch...............

Chương 2 Tình hình kinh doanh từ trước đến nay
2.1. Bộ máy:Và cách thức tổ chức quản lý...

2.1.1. Bộ máy tổ chức quản lý du lịch....
2.1.2. Cách thức tổ chức hoạt động du lịch.
2.1.3. Cơ sở vật chất'phục vụ hoạt động du lịch....

2.1.3.1. Lữu trú
2.1.3.2. Àn uống;:
2.1.3.3. Vận chuyển

2.1.3.4. Các dịch vụ khác

2.2. Thực trạng kinh doanh...


2.2.1. Hiện trạng khách du lịch

2.2.2. Thực trạng về các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch
Chương 3: Quy hoạch du lịch sinh thái .

3.1. Nguyên tắc quy hoạch

3.2. Căn cứ quy hoạch.......
3.3. Quy hoạch các phân khu chức năng

3.3.1. Các loại hình du lịch có thể được tổ chức

3.3.2. Các cảnh khu chính.............

3.3.2.1. Cảnh khu trung tâm vườn
3.3.2.2. Cảnh khu làng Việt Hải


u85

3.3.2.3. Khu du lịch biển Vịnh Lan Hạ- Vạn Bội.........................s22Excccccccce
3.3.2.4. Cảnh khu rừng ngập mặn Phù Long- Cái Viềng và làng Gia Luận.....

3.3.3. Các tuyến du lịch

3.4. Thiết kế tour du lịch sinh thái

3.5. Quy hoạch các giải pháp thực hiện..

3.5.1. Giải pháp về tổ chức quản lý..

3.5.1.1. Những văn bản pháp lý .......

3.5.2. Hệ thống tổ chức du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Cát Bà...

3.5.2.1. Tổ chức du lịch..

3.5.2.2. Chức năng nhiệm vụ của phòng du lịch...
3.5.2.3. Quan hệ giữa Vườn Quốc gia Cát Bà

và Uỷ ban nhân dân huyện Cát Hải...:...................¿...:E22222ccccccvzcccckkceErkrrrtrrkkve 45

3.5.2.4. Quan hệ giữa Vườn Quốc gia Cát Bà với
các đơn vị kinh doanh du lịch .....0essecsssssescssssssesllvecssscssssecssssecssssesssessueesseeensee 45
3.5.2.5. Tổ chức các đơn vị kinh đoanh và xác định

các nguyên tắc kinh doanh...:.......................t KhuiniŸeannaasraso
3.5.2.5.1. Đơn vị bán vé tham quan ..............

..
3.5.2.5.2. Đơn vị kinh doanh dịch vụ nghỉ trọ
3.5.2.5.3. Các đơn vị kinh doanh khác...........
3.5.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch.vụ kỹ thuật du lịch..

3.5.4. Giải pháp thu hút khách du lịch:
3.5.4.1. Thông tin quảng cáo tiếp thị...
3.6.4.2. Công tác bảo.vệ an ninh cho du khách .

3.6:4.3. Công tác đào tạo cho hoạt động du lịch sinh thái

3.6. Hiện quả đây tư. . Ẻ,. . Á
3.6.1. Hiệu quả về bảo tồn

3.6.2. Hiệu quả kinh tế xã hội

PHẦN HỊ KẾT LUẬN...

3.1. Kết luận:

3.2. Tổn tại

3.3. Kiétengh’

X#E.......................cc.......
thiên nhiên và môi trường..

.... 46
.47



LOI CAM ON
Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại Học Lam Nghiệp để kết thúc
khoá học và đánh giá kết quả được sự đồng ý của Trường Đại

Học 'Lâm

Nghiệp, Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trường. Tôi đã thực hiện đề
tài “ Bước đầu xảy dựng quy hoạch Vườn Quốc gia Cát Bà cho hoạt động
du lich sinh thai ”.
Trong quá trình thực hiện khố luận tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của
thầy cơ giáo, các đồng chí cán bộ cơng tác tại nơi tôi thực tập cũng như bạn bè

người thân. Nhân dịp hồn thành khố luận tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn

đến:
- Thạc sỹ Nguyễn Quang Vinh người đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong
suốt q trình làm khố luận.
- Các thầy cơ giáo trong khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trường
-Đại Học Lâm Nghiệp.
- Các thầy cô giáo trong.khoa Du Lịch

Trường Đại Học Khoa Học Xã

Hội & Nhân Văn.
- Ban quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà đã tận tình giúp đỡ tơi, tạo điều
kiện cho tơi trong q trình thực tập.
- Tồn thể an bè đồng nghiệp người thân đã giúp đỡ tôi trong q trình
làm khố luận cũng như học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Lâm Nghiệp.


Xuan Mai ngay9/4/2004

Sinh vién
Đỗ Mạnh Hùng


PHAN I: PHAN MO DAU
1. Đặt vấn đề.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội
ngành Du lịch đã có những bước tiến mạnh mẽ. Trải qua hơn:40 năm hình

thành và phát triển ngành Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế quan trong
đem lại nhiều thu nhập cho quốc gia cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống

của người dân tham gia hoạt động du lịch và nhiều loại hình du lịch đã ra đời
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và phong phú của du khách
lịch văn hoá, Du lịch nghỉ đưỡng, Du lịch tín ngưỡng tơn giáo,

như: Du

Du lịch sinh

thái.
Trong đó loại hình Du lịch

sinh thái mới được hình thành nhưng phát

triển rất mạnh mẽ thu hút được sự quan tâm của nhiều quốc gia và đó cũng là
mục tiêu chiến lược của ngành du lịch nước ta trên bước đường phát triển. Đây


là loại hình du lịch thiên nhiên góp phần bảo tồn tự nhiên bảo vệ sự đa dạng
sinh học và văn hoá cộng đồng, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống của

cộng đồng dân cư địa phương.
Là một đất nước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với địa

hình 3/4 diện tích là đổi núi.và cao nguyên bờ biển dài hơn 32000 km với

hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ. Thêm vào đó là sự đa dạng về hệ sinh thái rừng,
hệ sinh thái nhân văn sự kết hợp hài hoà giữa cảnh quan thiên nhiên và văn

hố truyền thống chính là cơ.sở, là tiềm năng để phát triển du lịch sinh. thái ở
Việt Nam.

Vườn Quốc gia Cát Bà với diện tích 15200 ha là một trong những khu
bao tén-bién va dự trữ sinh quyển quan trọng

của Việt Nam. Với sự đa dạng

phong-phú về hệ động thực vật rừng và biển Vịnh Lan Hạ với quần thể rất
nhiều hòn đảo lớn nhỏ xen giữa các bãi cát tự nhiên tuyệt đẹp đã tạo cho Cát
Bà một nét đặc trưng Không giống bất cứ một Vừơn Quốc gia nào. Đó là một

tiềm năng Tất lớmđể phát triển du lịch sinh thái. Nhưng hiện nay thực trạng

t2

của hoạt động khai thác và quản lý du lịch tại Vườn Quốc gia Cát Bà cịn có



nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao. Các hoạt động du lịch ở đây mới chỉ bước

đâu định hướng phát triển du lịch sinh thái chưa có một cơ.€hế cụ thể cũng
như biện pháp quản lý hữu hiệu nào được áp dụng.
Trước thực tế đó du lịch sinh thái được xem như một giải-pháp tối ưu để
duy trì và phát triển nguồn tài nguyên phục vụ công tấc bảo tồn và khai thác
du lịch một cách bền vững, trong đó công tác quy hoạch là một vấn đề cấp
thiết cân phải đi trước một bước. Vì vậy tơi đã chọn đề tài “ Bước đầu xáy
dựng quy hoạch Vườn Quốc gia Cát Bà cho hoạt động du lịch sinh thái ”

làm khố luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu.
Vận dụng lý luận và thực tiễn về du lịch sinh thái cũng như kết hợp các
môn khoa học khác vào việc kiểm kê, đánh giá tầi nguyên, thực trạng kinh
doanh du lịch từ đó bước đầu xây dựng quy hưạch cho việc phát triển du lịch
sinh thái tại Vườn Quốc gia Cát Bà.
Nâng cao tri thức lý luận và thực tiễn về quy hoạch du lịch sinh thái
Cung cấp thêm nguồn tư liệu chø những ai quan tâm đến phát triển du
lịch ở Vườn Quốc gia Cát Bà

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Về không gian: đề tài nghiên cứu trong phạm vi Vườn Quốc gia Cát Bà
với điện tích là 15200 ha, trong đó tập trung đi sâu nghiên cứu vùng phát triển
du lich.

Về thời gian: để tài thực hiện từ ngày 2/2/2004 đến ngày 15/5/2004.
3. Nội dung nghiên cứu.
Điều tra, kiển kê đánh giá tài nguyên và môi trường du lịch.
Thực trạng hoạt động du lịch tại Vườn Quốc gia Cát Bà.



Xây dựng quy hoạch cho Vườn Quốc gia Cát Bà để phát triển du lịch

sinh thái phù hợp với tiềm năng và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa
phương.
4. Phương pháp nghiên cứu.
4.1. Phương pháp luận.
* Khái niệm du lịch.

Chương I điều 10 khoản I của pháp lệnh du lịch Việt Nam quy định: Du lịch
là hoạt động của con người ngoài nới cư trú thường xuyên của mình nhằm
thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ đưỡng trong khoảng thời gian nhất

định.
* Khái niệm tài nguyên du lịch,
Khái

niệm tài nguyên du lịch luôn gắn liền khái niệm du lịch theo pháp

lệnh du lịch Việt Nam 1999 " Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di
tích lịch sử, đi tích cách mạng, giá trị nhân vãn, cơng trình lao động sáng tạo

của con người có thể được sử dụng nhằm thưả mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố
cơ bản để hình thành các điểm du lich, khudu lich nhằm tao ra sự hấp dẫn du

lịch"
Như vậy tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch.
Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu
thì sức hấp dẫn và hiệu qủa hoạt động du lịch càng cao bấy nhiêu.


*Khái niệm về Du lịch sinh thái:
Du lịch sinh thái là một khái niệm còn tương đối mới mẻ, cho đến nay

vẫn còn được hiển dưới nhiều góc độ khác nhau, với những tên gọi khác nhau.
Tuy mbien, mac đù những tranh luận vẫn còn tiếp tục nhằm đưa ra một định

nglña chung dược chấp nhận về du lịch sinh thái, đa số ý kiến tại diễn đàn
quốc tế chính thức về du lịch sinh thái đều cho rằng du lịch sinh thái là loại
hình dư 1ịch đứa vàø thiên nhiên, hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn và được
quản lý bền vững về mặt sinh thái. Du khách được tham quan và được hướng

-


dẫn tham quan với những diễn giải cần thiết về mỏi trường để nâng cao hiểu
biết về những giá trị thiên nhiên và văn hố mà khơng gây ra những tác động
xấu đối với các hệ sinh thái và văn hoá bản địa.
Căn cứ vào những đặc thù và những mục tiêu phát triển, nỗi quốc gia,

mỗi tổ chức đều phát triển riêng những định nghĩa của mình về dú-lịch sinh
thái. Hội thảo quốc gia “Xây dựng chiến lược phát triển Du lịch sinh thái ở
Việt Nam” (từ ngày 07-09/09/1991) có sự tham gia của các tổ chức và chuyên
gia quốc tế, lần đầu tiên đã đưa ra định nghĩa về du lịch sinh thái ở Việt Nam
như sau: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá

bản địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho'nỗ lực bảo tồn và phát
triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”.
* Khái niệm về tài nguyên du lịch sinh thái.
Tài nguyên du lịch sinh thái là một bộ phận quan trọng của tài nguyên

du lịch, bao gồm các giá trị tự nhiên thể hiện trong một hệ sinh thái cụ thể và

các giá văn hoá bản địa tồn tại và phát triển không tách rời hệ sinh thái tự
nhiên đó. Tuy vậy khơng phải mọi giá trị tự nhiên và văn hoá bản địa đều
được coi là tài nguyên dú lịch sinh thái mà chỉ có các thành phần và các thể
tổng hợp tự nhiên, các giá trị văn hoá bản địa gắn với một hệ sinh thái cụ thể

được khai thác, sử dụng để tạo ra các.sản phẩm du lịch sinh thái, phục vụ cho
mục đích phát triển du lịch sinh thái mới được xem là tài nguyên du lịch sinh
thái.

Tài nguyên du lịch sinh thái bao gồm tài nguyên đang khai thác và tài nguyên
chưa khai thác.

* Đặc điểm của tài nguyên du lịch sinh thái.
-Tài ñguyên dư-lịch sinh thái phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều

tài nguyên đặc sắc có sức hấp dẫn lớn.
Có nhiều:hệ sinh thái đặc biệt nơi sinh trưởng, tồn tại và phát triển của nhiều
loài sinh-vật đặc hữu q hiếm, thậm chí có những lồi tưởng chừng đã bị


tuyệt chủng, được xem là những tài nguyên du lịch

đắc sắc, có sức hấp dẫn

lớn đối với khách du lịch.

~Tài nguyên du lịch sinh thái thường rất nhạy cảm với các tác động.
Sự thay đổi tính chất của một số hợp phần tự nhiên hoặc sự suy giảm hay mất

đi của một số loài sinh vật cấu thành nên hệ sinh thái nào đó đưới tác động
của con người là ngun nhân làm thay đổi, thậm chí cịn mất đi hệ sinh thái

đó kết quả là tài nguyên du lịch sinh thái sẽ bị ảnh hưởng ở các mức độ khác
nhau.

.
-Tài nguyên du lịch sinh thái có thời gian khai thác khác nhau.

Trong các loại tài nguyên du lịch sinh thái có những loại €6 thể khai thác được
trong cả năm, song cũng có loại mà việc khai thác ít nhiều phụ thuộc vào thời
vụ. Cụ thể có theo quy luật của khí hậu, mùa di cư, sinh sản của các loài sinh
vật đặc biệt là các loài đặc hữu, quý hiếm.
-Tài nguyên du lịch sinh thái thường nằm cách xa các khu trung tâm.
Bởi chúng sẽ nhanh chóng bị suy giảm, bị biến đổi. thậm chí khơng cịn nữa

do tác động trực tiếp của người dân như Săn bắt, chặt cây... nhằm thoả mãn
nhu cầu của mình. Cũng chính vì xa.khu dân cư nên điều kiện giao thơng
thường khó khăn nhiều tài nguyên du lịch sinh thái còn chưa được khai thác

tương xứng với tiềm năng.
-Tài nguyên-du lịch -sinhthái co kha nang tái tạo và sử đụng lâu đài.
Phần lớn các tài nguyên du lịch, trong đó có tài nguyén du lick sinh thai được

xét vào loại tài nguyên có khả năng tái tạo, sử dụng lâu dài. Điều này dựa vào
khả năng tự phục hồi tái tạo của tự nhiên.

* Quan điểm quy hoạch.
Lấy bảo tồn làm tiền đề lợi dụng có hiệu quả, hợp lý tài nguyên du lịch.
Lấy đặc diểm tầm lý và đặc trưng hành vi của du khách làm căn cứ



Phân chia không gian, cảnh quan thưởng ngoạn, tổ chức hợp lý các hoạt
động du lịch.
Lấy nét đặc sắc thôn quê, kinh tế và lợi nhuận làm nguyên tắc chỉ đạo
thực thi kế hoạch.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế của ngành du lịch mà phân chia thời gian
từng bước thực thi kế hoạch.

4.2. Công tác chuẩn bị.
Thu thập tham khảo các tài liệu có liên quan, chuẩn bị:các trang thiết bị

phục vụ nghiên cức thực địa như bản đồ, la bàn...
4.3. Công tác ngoại nghiệp.
Để thực hiện đề tài này tác giả đã vận dụng:nhiều phương pháp nghiên
cứu khác nhau trong đó chủ yếulà các phương.pháp sau:
Phương pháp nghiên cứu thực địa: điều tra khảo sát thực địa tại Vườn

Quốc gia Cát Bà xã Việt Hải, thị trấn Cát Bà các xã lân cận đặc biệt tại các
tuyến điểm du lịch.
Phương pháp tiếp cận hệ thống: tham khảo những tài liệu có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu, chọn lọc và xử lý thông tin.

Phương pháp bản đồ: sử-dụng bản đồ trong điều tra thực địa xác định
đanh giới, tron# quy hoạch các tuyến điểm du lịch.
4.4. Công tác nội nghiệp.
Chọn'loe, xử lý các thông tin, số liệu. Vận dụng các phương pháp đánh
giáuêm' nanø“du lịch như phương pháp đánh giá theo kinh nghiệm chung,
đánh: giá theo từng nhân tố đơn lẻ.


5. Lược sử nghiên cứu đề tài.
© đước:t# trống những năm gần đây công tác quy hoạch mới chỉ tập

chung vào quy hoạch tổng thể phát triển du lịch mang tính định hướng chiến
7


lược và đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng, khách sạn du lịch. Công tác điều tra
cơ bản quy hoạch những vùng tiềm năng phục vụ cho mục đíchphát triển du
lịch sinh thái hầu như cịn ở giai đoạn đầu với một số điểm tiềm năng'như
Cúc Phương, Ba Bể, Tam Đảo. Vì vậy cơng tác quy hoạch đãthể hiện những
hạn chế:
Một số tổ chức du lịch đã có một số tuyến đủ'lịch mang dáng đấp du
lịch sinh thái tuy nhiên các hoạt động này cịn mang tính tự phát, quy mô nhỏ,

sản phẩm và đối tượng phục vụ chưa rõ ràng.
Đầu tư cho việc nghiên cứu thị trường và cơng nghệ phục vụ phát triển
loại hình du lịch sinh thái chưa được đặt ra.
Công tác tổ chức, huấn luyện nghiệp vụ, phục vụ hoạt động du lịch sinh

thái chưa được quan tâm.
Với các lý do trên mà tiểm năng du lịch sinh thái của Việt Nam, cũng
như thị trường du lịch sinh thái frong nước chưa được khai thác có hiệu quả.
Nhận thức rõ giá trị tó lớn của hải đảo Cát Bà về khoa học, sinh thái
ngày 28/5/1983 theo để nghị của thành phố Hải Phòng Chủ tịch hội đồng bộ
trưởng đã gửi công văn số 2175- V10 chính thức cho phép " xây dựng hải đảo

Cát Bà thành một Vườn Quốc gia ".
Đề án quy hoạch Vườn Quốc gia Cát Bà đã được xây dựng và trình Hội


đồng bộ trưởng phê chuẩn Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng đã ra quyết
định thành lập ban quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà để tiến hành xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật và bước đầu tổ chức bảo vệ khu rừng cấm Cát Bà.
- 13/3/1986 Chủ tịch hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ tướng chính phủ)
ra quyết:định số 79/CP ngày 31/31986 thành lập Vườn Quốc gia Cát Bà.
+ 20/10/1988 theo công văn số 1737 NN

của Chủ tịch hội đồng

bộ

trưởng, Vườn Quốc gia Cát Bà được chuyển giao cho bộ Lâm Nghiệp (nay là

bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn).
* Chức năng và nhiệm vụ của vườn.


Quản lý bảo vệ các hệ sinh thái, các nguồn gen động thực vật các cảnh
quan thiên nhiên.
Nghiên cứu và phục vụ nghiên cứu khoa học.

R

Phát triển du lịch sinh thái.

triển vườn.
Tại Vườn Quốc gia Cát Bà đã có nhiều cơng trì

Tổng hợp các dự án đầu tư phát triển hạ tải
Quy hoạch tổng thể phát triển du


lịch

va

thành phố

chính phủ điều chỉnh đến năm 2020.
Quy hoạch tổng thể phát triển trung any

+

(Téng cuc du lich 2001).
Tuy

nhiên các cơn,

Hải Phịng đã được

`

Quy hoạch chỉ tiết phát triển Cát Bà (Viện

Ninh

Bà- Đồ Sơn

~)

ve


°

Hai Phong).

ich Hai Phòng — Quang

^~*
nena

này mới

hướng tổng quan, chưa sát thực, cụ thểiất khó thực hiện.

OQ

chỉ mang

tính định


PHAN 2: NOI DUNG
Chuong 1

Điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch
1:1. Điều kiện tự nhiên.

1.1.1.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ.
Vườn Quốc gia Cát Bà nằm trên quần đảo Cát Bà thuộc huyện Cát Hải


thành phố Hải Phịng. Cách trung tâm thành phố 45km về phía Đơng, cách thủ
đơ Hà Nội 160km về phía Đơng Nam:
Toa do dia ly:

20°43'50"

- 20°51'29"vi độ Bắc.

106°58'20"

- 107°10'05" dé kinh Déng.

Phía Bắc giáp xã Gia Luận, phía Đơng giáp Vịnh Hạ Long, phía Tây và phía

Nam giáp thị trấn Cát Bà và các xã Xuân Đám, Trân Châu, Hiền Hào.
Với tổng diện tích của vườn lầ:15200 ha trong đó có 9800 ha là rừng núi

đá và 5400 ha mặt nước biển.
Với địa hình đảo bốn phía là biển đây chính là nét đặc sắc cơ bản cơ bản của

vườn có khả năng hấp dẫn du khách. Tuy nhiên do lầm cách xa đất liền xa các
trung tâm lớn nên giáo thông vận chuyển tương đối khó khăn. Ngồi ra xung
quanh vườn còn tập chung các khu dân cư nên vấn đề tổ chức và quản lý các
hoạt động du lịch gặp nhiều khó khăn địi hỏi cần có sự tham gia tích cực của
người dân.
1.1.2. Địa hình địa mạo.

Cát:Bà là bịn đảo lớn nhất của vùng hải đảo có diện tích khoảng
200km”⁄ cùng. với:360 hòn đảo lớn nhỏ khác nhau đã tạo nên vùng núi non
hiểm trở cùng-với-độ:cao dưới 500m trong đó phần độ cao từ 50-200m chiếm

tỷ lệ cao và là độ cao đặc trưng của đảo. đỉnh cao nhất là đỉnh Cao Vọng

(322m) ở phía ,Bất của hịn đảo chính.

10


Đảo Cát Bà chủ yếu là địa hình núi đá vôi xen kẽ với nhiều thung lũng

lớn nhỏ. Phần giữa đảo có một thung lũng hẹp chạy đài theo hướng Tây bắc Đơng Nam,

đó là một thung lũng bằng phẳng, được bao quh bởi các dãy

núi đá vơi và ngăn cách với bên ngoài bởi những đốc đá cao:hiểm trở gọi là
các khoăn như: khoăn Đả Lát ở phía Nam, khoản Eo:Rùa ở phía Tây Bắc,

khoăn Cao ở phía Bắc và một số khoăn khác thấp hơn cắt ngang thung lũng
như Khe Sâu, Đồng Tép, áng Gia Luận.
Giữa các dãy núi và đỉnh núi đá vôi là các thung lũng nhỏ tạo thành các
tùng, áng như áng Vắtyáng Re Bờ Đa, áng Cọ, tùng Chè, tùng. Bàng.
Phía Nam đảo chủ yếu là đải đất điệp thạch độ cạo trên 200m ngay sát
bờ biển thuộc các xã Trân Châu , Xuân Đám, Hiền Hào và thị trấn Cát Bà do

bị tàn phá nặng nề qua nhiều thế hệ nên địa hình ở đây trơ trọi phân lớn chỉ
còn lại một lớp cỏ thấp.
Ngồi ra do ảnh hưởng trực tiếp của sóng biển và chế độ thuỷ triéu cửa
sông nên vùng chân đảo phía Tây Và Tây Namcó dạng địa hình bãi bồi như
Cái Viềng -Phù Long các áng kín gió và các bãi cát như Cát Dứa, Cát Cị, Cát
Ơng, Cát Quyền đó là các bãi tắm thiên nhiên-ưu đãi cho Cát Bà.
Quá trình vận động tạo sơn của trái đất đã tạo cho vùng đảo Cát Bà có

địa hình castơ với những,núi đá vơi nhọn hốt những hịn đảo với nhiều hình
thù kỳ đị như hịn Bụt Dày, dãy Ba Trái Đào ... và nhiều hang động đẹp như
dong dé Hoa Cuong (dong Cao Vong) dong Trung Trang, hang Eo Rta.
Với địa hình địa mạo đặc biệt phần lớn là núi đá vôi đã tạo cho Cát Bà một

cảnh quan hùng vĩ, hoang.Sơ thích hợp cho nhiều loại hình du lịch như leo núi,
tìm hiểu thiêđ nhiên. Túy:nhiên chính địa hình này cũng tạo cho Vườn Quốc
gia Cát Bà những khó khăn nhất định như việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ

thuật cơ sở hạ tầng,
Khi hoạt độñg du lịch phát triển các đặc trừng về địa hình địa mạo sẽ được

đưa vào phe vũ dù lịch như các ang, các dãy núi cao, các bãi tắm, hang động.


1.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng.
Cát Bà có lịch sử kiến tạo phức tạp và lâu dài với nên đá mẹ chủ yếu là
đá vôi hoa cương với nhiều dạng khác nhau điệp thạch sét và lẫn với nhiều
khoáng vật khác trên nền tảng địa chất đó, nhờ q trình phong hố rửa trơi,
bồi tụ đã tạo nên các loại đất khác nhau trong từng khu Vực của đảo. Chủ yếu

có 5 nhóm đất sau:

:

- Nhóm đất trên núi đá vơi.
- Nhóm đất đồi Feralit mau nâu vàng.
- Nhóm đất vùng thung lũng cạn.
- Nhóm đất vùng thung lũng có ngập nước.
- Nhóm đất bồi ngập mặn.


1.1.4. Khí hậu.
Cát Bà nằm trong vùng khí hậu nhệt đới; chịu ảnh hưởng trực tiếp của

gió mùa Tây Nam về mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều (tháng 5-9). Gió mùa Đơng
Bắc về mùa đơng lạnh, ít mưa (tháng 11-3) ngồi ra do nằm giữa vùng biển
nên khí hậu Cát Bà cịn mang tính chất hải dương.
Thời tiết và khí hậu biến động thường xuyên do sự luân phiên tranh
chấp của các khối khí có bản chất khác nhau. Khi khơng khí lạnh tràn vẻ thì

chỉ sau 24" nhiệt độ có thể giảm 8-10°c, khi áp thấp nóng phía Tây xâm lấn thì
thời tiết rất khố nóng nhiệt độ cao nhất tuyệt đối nên tới 37-40°c, khi khơng

khí xích đạo chi phối mạnh lại gây thời tiết nóng ẩm, để có dơng, mưa lớn, áp
thấp nhiệt đới hoặc bão.

Là đảo -ven:bờ.khu vực còn chịu chi phối của biển, dưới tác động của gió biển
làm điệế hồ khf hấu tạo nên mùa đơng ấm hơn và mùa hè mát hơn so với đất
liên:

ˆ


* Hồn lưu khí quyển và chế độ gió
- Mùa hè (tháng 5-9) trùng với gió mùa Tây Nam thời tiết hóng ẩm và
mưa nhiều kéo dài thường xuất hiện bão, áp thấp nhiệt đới:
- Mia dong (thang 11-3) tring với gió mùa Đơng. Bắc thời tiết rét lạnh ít

mưa.
- Thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4-10) các khối khơng khí-suy yếu và tranh

rành ảnh hưởng nên thời tiết ơn hồ hơn.
- Chế độ gió trên tồn khu vực chịu ảnh hưởng của hồn lưu chung khí
quyển và thay đổi theo mùa. Tốc độ gió trúng bình năm 2;4m/s cao nhất vào

tháng 7(3,4m/s) thấp nhất vao thang 1(1,8m/s).
* Chế độ mưa.
Mùa

mưa

từ tháng 5-10, mùa khơ từ tháng

I1-# đăm

sau. Hàng

năm



khoảng 100-150 ngày mưa với tổng lượng mưa trung bình năm là 1806 mm
dao động từ khoảng 1600-200mm. lượng mưa phân bố theo hai mùa.
- Mùa mưa trung bình cố:trên 10 ngày mưa trong một tháng, với tổng
lượng mưa 1500-1600mm chiếm 80-90% lượng mưa hàng năm, tháng mưa

nhiều nhất 7,8,9 do mưa rào nhiều bão áp thấp hoạt động mạnh, lượng mưa
cực đại vào tháng 8 đạt 408 mm trung bình đạt 300mm/tháng.
- Mùa khơ trung bình mỗi tháng có 8-10 ngày mưa chủ yếu mưa nhỏ,
mưa phùn tổng lượng mưa 200-250mm. Lượng mưa thấp nhất vào các tháng
11,12 trung bình chỉ đạt 20-25mm/tháng:

Tổng lượng bốc hơi đạt 700-750 mm/năm các tháng bốc hơi nhiều nhất trong
năm vào tháng 10-11 đạt 80mm, tháng thấp nhất vào tháng 2-3 dat 30mm.

* Độ ẩm không khí:
Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 24.7mb cao nhất vào tháng 7 đạt 32.6mb
va thanguhap nhat vao thang | dat 15,1mb.


Độ ẩm tương đối khá cao trung bình khoảng 85% thời kỳ đầu mùa đơng độ

ẩm trung bình đạt 77-82% các tháng cịn lại đều trên 83% Khơng khí ẩm ướt
mù trời.
Thấp nhất vào tháng 1(77%) lớn nhất vào tháng 4(91%) các tháng 9,10,11

khỏ hanh độ ẩm dưới 77% bầu trời trong xanh.
* Chế độ nhiệt.
Khu vực chịu ảnh hưởng của bức xạ nhiệt đới nên cán cân bức xạ nhiệt
ln đương và bị phân hố thành hai mùa do sự chỉ phối của hoàn lưu cực đới.
+ Mùa hè nóng (5-9) nhiệt độ trung bình trên 25°C:

+ Mùa đơng lạnh (1 1-4) nhiệt độ.trung bình dưới 20°C.
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm là 23-24°C,

nóng nhất là các tháng 5,6,7

nhiệt độ có khi đến 35-36°C.
Tháng lạnh nhất là tháng 12,1,2 nhiệt độ thấp hơn 10°C, chênh lệch nhiệt độ
giữa hai mùa 8-10°c dao động giữa ngày và đêm là 5-6°C tổng nhiệt 8000-

8500°C/ nam

Trung binh hang nam c6 1600 -1800 gid nang.
Bức xạ nhiệt trưng bình năm đạt 110-115 Cal/cm”:
Ngồi ra vào các tháng 4-10 có thể Xuất hiện bão tập trung nhiều vào tháng
7,8,9.
Từ những đặc điểm

khí hậu chó thấy Vườn

Quốc gia Cát Bà thích hợp cho

hoạt động du lịch đặc biệt là đu lịch nghỉ dưỡng và tắm biển.
So sánh các chỉ tiêu về khí hậu đối với hoạt động du lịch cho thấy rằng
các chí:tiêu khí‹hau ở Vườn Quốc gia Cát Bà đều nằm trong khoảng thích
nghỉ: TheØ:phương pháp thực nghiệm được tổ chức du lịch thế giới (WTO) áp

dụng toần cầu thì điều kiện khí hậu đễ chịu nhất với người Việt Nam là có
nhiệt độ trung bình làng tháng từ 15 - 23“C khu vực Vườn Quốc gia Cát Bà

có nhiệt độ trững bình là 23 — 24C rất gần với tiêu chuẩn này. Còn theo các


nha khoa hoc An

Độ (trích theo Vũ Bội Kiếm,1991) thì lượng mưa trong nam

thích nghi nhất là vào khoảng 1250 — 1900mm khu vực Vườn Quốc gia Cát Bà
có lượng mưa nằm trong khoảng này (1806mm). Mặc dù có rất nhiều thuận
lợi nhưng chính điều khí hậu này cũng gây ra những khó khăn.nhất định ảnh
hưởng tới hoạt động du lịch đặc biệt là mùa vụ du lịch. Đo thời tiết biến động
thất thường, thường xuyên có mưa lớn, bão tập trung.vào mùa dư lịch đặc biệt

các hiện tượng thời tiết như sương mù ảnh hưởng rất lớn đến giao thông vận

chuyển đường thuỷ.
1.1.5. Thuỷ văn.
Cát Bà là đảo đá vôi gần như hệ thống sông suối;trên đảo không phát
triển, những dòng chảy tạm thời chỉ xuất hiện trong.cơn mưa và ngừng ngay
sau khi mưa. Vào mùa mưa nước đọng lại ở các vùng nhỏ thấm ngọt trong
hang động. Tuy rất ít nhưng đây lại là nguồn nước khá thường xuyên cho động

vật trên đảo. Trên một số đảo nhỏ hoặc đảo lớn Cất Bà nơi nứt gãy chảy qua
có xuất hiện nước xuất lộ với dung lượng từ một vài đến vài chục lí/ngày.

Nguồn nước xuất đầu lớn nhất ở suối Thuồng Luồng.
Cát Bà có các túi nước ngầm (nguồn nước thấm đọng từ nước mưa) đã khai

thác 6 giếng khoan khoảng 1500-2000m/ngày.
*Chế độ thuỷ triều mang đặc điểm chung của thuỷ triều Vịnh Bác Bộ thuộc

loại nhật triều đều. Biên độ cực đại gần 4m nhưng thường chậm pha hơn ở hòn
Dau (Quang Ninh) từ 20-30 phút do ảnh hưởng của điều kiện địa hình khu

vực.
Hầu hết số ngày trong tháng là nhật triều. trong một ngày đêm có một
lần nước lớn và một lần nước rịng.
Trong năm biên độ nhật triểu lớn vào các tháng 6.7 và tháng 11.12 nhỏ
vào:các tháng 3.#vàtháng 8,9.


* Sóng thường xuất hiện va phát triển ở các hướng Đơng Bác, Đơng và Đơng
Nam. Sóng hướng Đơng Bắc cao trung bình I-1,Šm chiếm tấn Xuất 30% chủ

yếu xuất hiện vào thời kỳ gió mùa Đơng Bắc thịnh hành.
Sóng hướng Đông Nam chiếm tần xuất 25% chủ yếu pháttriển ở độ cao
0,5-1m thường gặp vào mùa hè.
Sóng hướng Nam

xuất hiện từ tháng 6-8 độ cao lớn nhất có thể đạt

2,8m.

Sóng hướng Đơng thường xuất hiện vàõ thời kỳ chuyển tiếp giữa hai

mùa gió có tần xuất lớn nhưng độ cao nhỏ.
* Chế độ dòng chảy trong khu vực chủ yếu đo dịng triều, đồng chảy gió thay
đổi theo mùa và địng ven bờ. Vào mùa gió Đơng Bắc:dịng chảy hướng Tây
Nam đạt vận tốc trung bình 20-30cm/s. Vào mùa gió Tây Nam

dịng chảy

hướng Đơng Bắc đạt Vạạ: 10 ~ 20 cm/s.
Do địa hình đảo nên vấn đề nước dùng cho sinh hoạt và sản xuất gặp
nhiều khó khăn phần lớn nước ngọt đu lấy.từ các giếng khoan. Việc sử dụng
này nếu kông hợp lý sẽ dẫn đến cạn kiệt nguồn nước ngầm.
1.1.6. Tài nguyên sinh vật.
1.1.6.1. Khu hệ rừng và rừng.
Trên đảo Cát Bà diện tích núi đá vơi 19807 ha trong đó phần diện tích có cây

che phủ là 15200 ha chiếm 60% diện tích.
Rừng Cát Bà có một kiểu rừng chính là “ Kiểu rừng nhiệt đới thường xanh
mưa mùa ở đai thấp”. Nhưng do được địa hình đất đai và chế độ nước nên ở
đây thườn§ xuất hiện một số kiểu phụ như sau : Rừng trên núi đá vơi, Rừng

ngập mặn,

Rừng

ngập nước với lồi cây đơn

ưu là cây Và

Nước

(Sœlix

tetrasperma) 6 khu Áo ếch tạo một cảnh quan rất đặc sắc.
+ Rừng trong các thung, áng và chân núi đá vơi, rừng ít bị tác động chia ra các
tầng.


Tang J: Cao trén 20 m: Sau (Dracontomelum duperreanum), Goi Nép
(Aglaia gigantea), Phay (Duabanga sonneratiodes), Sang Le (Lagerstroemia
balansae), Long Mang (Prerospermum truncatolobatum), Re (Cinnamomun

spp), Ca Lé (Caryodaphuopsis), Lim Xet (Pelicphorum tonkirense).
Tầng

II: Cao

trên

12 m:


Cơm

Tang

(Elắocarpus.

dubius),

YCheo

(Engelhardtia spicats), Ngat (Gironniera subaequalis), Bứa (Garciniabonii).

Tầng II: Cao trên § m: Gồm các cây gỗ nhỏ của hai tầng trên và các
cây khác nhữ Thâu Lĩnh (Alphonsea sp), Trọng Đũa (Ardisia tonkinensis).

Tầng cỏ quyết khơng có, chỉ nơi tán rừng mở rộng mới có cỏ Lá Tre
(Panicum montanum)

va 14 Khoi (Ardisia sp), (cay thudc quy chita bénh

da

day).
Thực vật ngoại tầng gồm các loại cây leo gỗ như Nho Rừng (Viex sp).
Dây Quach (Bauhinia sp), Day Ching Bau (Combieiium sp).
Loại hình rừng này phân bố ngay trung tâm Cát Bà ở các áng: Cây Cau, Dạng,
May Bầu..
Đây là cảnh quan điển hình để giới thiệu về sự đa dạng và phong phú của rừng
mưa nhiệt đới cho du khách:


+ Rừng trên các sườn núi đá vơi :
Ít bị tác động, đất thường có đá nổi (Chiếm 50 — 70 %) độ tàn che của rừng

0,4- 0,6 tầng đơn giản gồm 2 tầng:
Tầng I: Cao 15 - 20 m : Dâu Da Xoan (Spondias lakonensis), Màu Cam

Đá (Miliusa filipes),

Trường (Pometia pinnara), Nhãn Rừng (Euphoria sp).

Xuong Ca (Caxalliqlancaefolia).....
Tầng II : Cao dưới 10 m có Mạy Tèo (Dimerocarpis brenieri), Lèo
Treo (J1/séđ sÐ).-về các cây con của rừng trên.

Tầng cỏ đuyếtCó các cây mong nude cua ho Gai (Urticaceae), ho Lan
(Orchidaceae).


Đây là cảnh quan đặc sắc để giới thiệu cho du khách về sức sống mãnh liệt
của sinh vật thể hiện sự thích nghi với mơi trường sống (núi đá) ao độ, nhưng
lại rất mong manh dễ bị suy thoái và rất khó phục hồi nếu bị:tần phá.
+Rừng trên đỉnh và giống núi đá vơi.
6 đây gió mạnh nên các cây gỗ thường khơng cao q 5m thực bì từ | —
2 tầng các loại thường gặp: Huyết Giác (Pleomele cochiNchinensis); Nhọ Nhơi
(Diospyros eriantha),

+ Rừng Kim Giao. (Podocarpus fleur).

kẽ


Tập trung ở khu vực Trung Trang chỉ.còn lại cây non khoảng 32ha. Cây
con có đường kính 5-15cm cao 1-5m. Một số ít cây to (30-40cm).

Rừng thuần loài cây gỗ quý cùng với sự có mặt của lồi Voọc đen đầu trắng
cho thấy hệ sinh thái rừng ở đây gần giống với Vườn Quốc gia Cúc Phương
nên rất có thể Vườn Quốc gia Cát Bà thuộc vùng địa lý sinh học Châu thổ

Sông Hồng hơn là vùng địa lý sinh học Đông Bác.
+ Rừng ngập nước trên núi:.nằm trong khu Ao Ếch trên đường từ trung tâm
vườn đi Việt Hải đó là loại rừng thường xuyến bị ngập nước trên núi có diện

tích khoảng 3ha chỉ có một lồi cây moc trén dé 1a cay Va Nude (Salix
tetrasperma) thuộc họ Liễu (Salicaceae).
+ Rừng ngập mặn.

La một kiểu rừng nội địa đới có ở khu vực Phù Long - Cái Viềng bao
gồm các cây thường Xanh lá cứng cao I-3m có khi 5-7m các lồi cây thuộc ho
Đước (Rhizophoraceae), họ © R6 (Acanthaceae). ho Ban (Sonneratiaceae).

1.1.6.2 Khu hé thie vat.
Vườn Quốc giã Cát Bà có mức độ đa dạng cao về các lồi thực vật đã

thống kê được 745.]oài thực vật bậc cao thuộc 495 chỉ và 149 họ gồm cây

6

lớn 145 loài, cây gỗ nhỏ 120 loài cây bụi 81 loài. cây nửa bụi dây leo 50 loài.

18



thân thẳng đứng 237 loài, thân thao leo 56 loài, quyết thực vật 56 lồi. Các

lồi cây điển hình gồm Chị Đãi, Kim Giao, Lát Hoa.
Ngồi ra tại các khu ngập mặn có 30 lồi cây ngập mặn chiếm ưu thế lă Vẹt
Di, Trang, Đước Vòi tạo thành các thảm lớn tạo thành các đới Sú —~ Mắm,

Trang Đước và đới Vẹt tương đối thuần chủng.
Các loài Rong biển gồm có 75 lồi, thuộc 27 họ, 4 ngành Rỡng biển

khác nhau tập trung ở các bãi triều.
Các loài thực vật phù du sống ở đáy gồm 287 loài và dưới loài 71 chi

thuộc 4 lớp Tảo. Chiếm ưu thế là lớp Tảo Si.1ic 179 loài, 40:ch¡ Tảo Giáp 104
loài, 22 chị, lớp Tảo Kim 2 loài 2 chị, lớp Tảo Lam 2 lồi'1:chi.
1.1.6.3. Khu hệ động vật.
Cát Bà có nhiều hệ sinh thái khác nhau vừa có rừng lại vừa có biển cho

nên quần thể động vật cũng có đhiều nét đặc trưng phù hợp với điều kiện tự
nhiên.

Cát Bà hiện có 200 loại động vật trên cạn, lớp thú 20 lồi, chim 69 lồi, bị sát
15 lồi, ếch nhái I1 lồi có những lồi đặc hữu và q hiếm như Vooc Dau
Trang (Presbytis francoisi-poliocephalus), Khi Vang (Macaca mulatta), Sơn
Duong (Capricornis sumatrensis), Naix(Cervus

unicolor), Meo

Ring


(Felis

benganensis)...

Ngoài ra tại các khu bãi triều cịn có nhóm động vật đáy khoảng 532 lồi
trong đó động vật đáy mềm chiếm 340 loài, 186 giống, 84 họ thuộc 4 ngành.
Các lồi động vật đáy €ó giá trị cao như Trai Ngọc, Ơc Sứ, Tơm He,
Cua Bơi.
Cáe Toài cá biển'cũng rất phong phú: 124 loài thuộc 89 giống, 56 họ.

Động vật phù dụ 79 loài thuộc 43giống, 25 họ. 5 ngành.
#Tuy với diện tích nhỏ nhưng Vườn Quốc gia Cát Bà lại có sự phong phú vẻ
hệ động-thực 'vật tróng đó có những lồi điển hình cho rừng nhiệt đới. lại có

19


những lồi điển hình cho rừng trên núi đá vơi va rất nhiều những loài đặc hữu
quý hiếm. Đặc biệt là ở đây cịn có hệ động thực vật biển vơ cùng phong phú
các lồi hải sản có giá trị kinh tế cao có thể đưa vào phục-vụ đu lịch. Đây
chính là tài liệu quan trong thuyết minh cho sự đặc trưng khác. biệt của Vườn

Quốc gia Cát Bà và cũng chính là tiềm năng phát triên cho nhiều loại hình du
lịch như tham quan, nghiên cứu khoa học.

/

1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.
1.2.1. Dân cư môi trường kinh tế xã hội.
Tồn đảo hiện có khoảng 13500 nhân khẩu. Trong đó.thị trấn Cát Bà có


khoảng 800 nhân khẩu (1700 hộ gia đình) Vườn Quốc gia:có 160 nhân khẩu
(50 hộ gia đình).
Đảo Cát Bà được chia thành 3 khu dân cư với ba chức năng kinh tế khác nhau,
cơ cấu ngành nghề cũng phức tạp:
Dân cư chủ yếu Vườn Quốc gia là người:dân Lâm trường cũ hoặc là cán
bộ công nhân viên của vườn nên hoạt động.kinh doanh hầu như khơng có
Vườn Quốc gia đã tạo điều kiện cho các hộ gia đình ở đây nhận chăm sóc

Vườn Vải.
Tại thị trấn Cát Bà 30% hộ gia đình sinh sống bằng nghề chăn ni trồng

vườn đồi với mơ hình nơng lâm kết hợp, 40% hộ gia đình sống bằng nghề khai
thác và kinh doanh-dịch vụ hải,sản, 30% số còn lại làm dịch vụ du lịch chủ
yếu kinh doanh khách sạn và nhà hàng ăn uống.
Các xã cịn lạt làm Nơng nghiệp và Lâm nghiệp.

1.2.2. Giao thông vận chuyển.
Đường giao thông đến vườn và trên đảo tương đối thuận lợi đa'số được
rải nhựa và đổ bê tông:


Hiện nay đã có hai tuyến đường xuyên đảo tương đối thuận lợi nhưng do địa
hình trên đảo phức tạp nên phương tiện chủ yếu là xe mô tô/Và:xe khách cỡ
nhỏ.
Ngồi ra Cát Bà có hai cảng chính là cảng Cá và cảng Cái Bèo với
khoảng 15 tàu du lịch cỡ nhỏ của tư nhân vận chuyển khách từ Hải Phịng, Hạ
Long đến Cát Bà, bên cạnh đó cịn có các đơn vị Vận chuyển thuỷ và một
lượng lớn thuyền nan chèo tay, gắn máy của nhân dân phục vụ tham quan các


vịnh, hang động và bãi tắm cho du khách.
Các tuyến đường tham quan được xây dựng thuận lợi các đường mịn được xếp
bậc đá đảm bảo an tồn. Hiện nay Vườn Quốc gia Cát Bà đang xây dựng con
đường lớn (từ trung tâm vườn đi Việt Hải):

1.2.3. Hệ thống cấp điện.
. Theo báo cáo của Uỷ ban:nhân dân huyện Cát Hải thì điện đã được
cung cấp đầy đủ cho các hộ gia đình cũng như cho nhu cầu phát triển du lịch
và sản xuất trên đảo, đặc biệt là từ khi có mạng lưới điện quốc gia tháng

5/1998.
Chỉ có xã Việt Hải do điều kiện vị trí và địa hình khó khăn nên chưa có
điện, xã được cấp máy phát điện để phục vụ nhu cầu tối thiểu về sinh hoạt và
sản xuất của nhân dân trong xã.
1.2.4. Thơng tin liên lạc.
Hiện đã có cường dây điện thoại về tới phần lớn các xã trên đảo việc
thông tin liên lạc tưởng đối thuận lợi.Tuy nhiên mạng điện thoại di động chưa

được phủ sóng (chỉ có ở thị trấn).
1.2.5 /He thốn8-cấp nước.
Nước sinh hoạt là vấn để khó khăn với Cát Bà tại thị trấn chủ yếu sử
dụng nước mữa và nước máy. Ở Vườn Quốc gia chủ yếu sử dụng nước giếng
dao khong dam bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh.


1.2.6. Hệ thống thu gom và xử lý chất thải.
Rác thải tại thị trấn được thu gom và được đổ vào một điểm tập trung
cách thị trấn khoảng 10km chủ yếu là xử lý thô bằng cách chôn lấp. Rác tại
Vườn Quốc gia tập chung trong các khu dân cư được bố trí các thùng tú gom
rác, trên các tuyến du lịch cũng được bố trí nhiều thùng rác tuy nhiến sự bố trí

này chưa hợp lý nên dẫn đến rác thải còn vứt bừa bãi chưa được xử lý triệt để.
1.2.7. Các thành phố thi trấn trung tâm.
Tuy Vườn Quốc gia Cát Bà nằm trên đảo nhưng việc đi lại tương đối
thuận lợi từ Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phịng có thể đến Cát.Bà dễ dàng. Cát
Bà nằm trong vùng trọng điểm du lịch và kinh tế năng động Hà Nội-Hải
Phòng- Quảng Ninh, nhu cầu về du lịch tại các vùng này là rất lớn. Ngoài ra
thị trấn Cát Bà còn là một trung tâm du lịch phát triển từ rất lâu đời thu hút rất
nhiều khách từ đây du khách có thể mua sắm và tiếp tục đi theo tuyến du lịch
đến Vườn Quốc gia.

1.2.8. Thị trường khách du lịch.
Khách đến Vườn Quốc gia Cát Bà tập:trung vào mùa hè bao gồm cả
khách quốc tế và nội địa. Khách quốc tế chủ yếu đi theo các tour do các hãng

lữ hành trong nước tổ chức, họ:chỉ nghỉ tại Cát Bà từ 1-2 ngày thường họ đi
theo vòng khép kín Hà Nội ~ Hải Phịng (Đồ Sơn, Cát Bà) - Quảng Ninh

(Vịnh Hạ Long). Thị phần khách Đông Nam Á và Tây Âu chiếm tỷ lệ nhiều
nhất. Khách nội địa vẫn chiếm tỷ lệ đông khoảng 55,5% phần lớn là học sinh,
sinh viên họ thường đi theo đoần.
Trong mấy năm gần đây thị trường khách Trung Quốc được mở rộng, rất

nhiều khách Trung Quốc đến Cát Bà.


×