Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước biển khu vực thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 94 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HQC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN
KHU VỰC THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG
MÃ NGÀNH: 7850101

Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Bích Hảo
Sinh viên thực hiện:

Ơn Đức Tâm

Mã Sinh viên:

1753150053

Lớp:

62 - QLTN&MT

Khố học:

2017 - 2021

Hà Nội, 2021


LỜI CẢM ƠN


Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2017-2021, được sự đồng của nhà
trường, khoa QLTNR&MT, trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam em đã thực hiện đề
tài tốt nghiệp “Đánh giá hiện trạng môi trường nước biển khu vực thành phố Hạ

Long, tỉnh Quảng Ninh”.
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới cơ Nguyễn Thị Bích Hảo
đã định hướng đề tài và hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian em thực hiện khóa
luận.
Trong q trình học tập và nghiên cứu tại trường, em đã nhận được sự giúp
đỡ và dạy dỗ của các thầy cơ trong khoa QLTNR&MT để có kiến thức chuyên
môn như hiện tại. Qua đây cho em gửi lời tri ân đến các thầy cô trong khoa
QLTNR&MT.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các cơ chú, anh
chị cơng tác tại Phịng tài nguyên và môi trường thành phố Hạ Long, người dân
địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành nghiên cứu khóa luận
tốt nghiệp của mình.
Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn đến gia đình mình, người thân và tập thể lớp
62- QLTN&MT đã luôn tạo điều kiện, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng do điều kiện thời gian và kiến
thức còn hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi những điều thiếu sót. Em rất mong
nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy, cơ giáo để đề tài khóa luận hồn
thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày … tháng … năm 2021
Sinh viên thực hiện

Ôn Đức Tâm

i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 2
1.1. Tổng quan về Vịnh Hạ Long ....................................................................... 2
1.2. Vai trò của khu vực bờ biển và nước biển đến môi trường và phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương ............................................................................. 3
1.3. Một số hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng nước bờ biển Vịnh Hạ Long
……………………………………………………………………………..4
1.3.1. Các dự án quy hoạch lấn biển, mở rộng đất liền.................................. 4
1.3.2. Hoạt động khai thác, chế biến, bốc rót và vận chuyển than ................. 6
1.3.3. Hoạt động công nghiệp, dịch vụ ven bờ ............................................... 7
1.3.4. Các hoạt động du lịch trên Vịnh ........................................................... 8
1.3.5. Dân cư trên Vịnh ................................................................................... 8
1.4. Hiện trạng chất lượng nước biển ở Việt Nam ....................................... 9
1.4.1. Diễn biến chất lượng nước biển ven bờ .............................................. 9
1.4.2. Diễn biến chất lượng nước biển khơi.................................................. 9
1.5. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường biển .......................................... 10
1.6. Những giải pháp quản lý chất lượng nước biển ở Việt Nam..................... 11
1.7. Một số nghiên cứu về chất lượng nước biển vịnh Hạ Long ...................... 12
CHƯƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 15
2.1.1 Mục tiêu chung ................................................................................... 15
2.1.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 15
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 15

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: ..................................................................... 15
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: ......................................................................... 15
ii


2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................. 15
2.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 16
2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu ............................................................. 16
2.4.2. Phương pháp khảo sát thực địa .......................................................... 16
2.4.3. Phương pháp lấy, bảo quản, vận chuyển mẫu nước biển ................... 16
2.4.4. Phương pháp phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm ........................ 21
CHƯƠNG III. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
,KHU VỰC NGHIÊN CỨU.............................................................................. 22
3.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 22
3.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 22
3.1.2. Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 22
3.1.3. Khí hậu .............................................................................................. 23
3.1.4. Sơng ngịi và chế độ thủy triều .......................................................... 24
3.1.5. Tài nguyên thiên nhiên ...................................................................... 24
3.1.6. Đa dạng sinh hQc ............................................................................. 26
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 28
3.2.1. Kinh tế ............................................................................................... 28
3.2.2. Giao thông vận tải............................................................................. 30
3.2.3. Xã hội ....................................................................................................................................... 32
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 35
4.1. Hiện trạng chất lượng môi trường nước biển khu vực thành phố Hạ Long
............................................................................................................................................................................... 35

4.1.1. Số lượng, đặc điểm nguồn thải khu vực thành phố Hạ Long ........... 35
4.1.2. Hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu.......... 40

4.1.3. Số liệu quan trắc khác ...................................................................... 48
4.2. Đánh giá công tác quản lý chất lượng nước biển khu vực vịnh Hạ Long,
thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh............................................................................................ 48
4.2.1. Cơng tác kiểm sốt bởi các chủ nguồn thải ..................................... 48
4.2.2. Các cơ quan Nhà nước tham gia quản lý mơi trường vịnh ............. 49
4.2.3. Kiểm sốt mơi trường từ cộng đồng ................................................ 53
iii


4.2.4. Kết quả công tác quản lý môi trường vịnh Hạ Long ....................... 54
4.3. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý chất lượng
môi trường nước biển tại khu vực nghiên cứu. ........................................................................ 60
4.3.1. Giải pháp quản lý, chính sách ......................................................... 61
4.3.2. Các giải pháp về kỹ thuật (khoa học, công nghệ) ............................ 63
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 70

iv


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa

Viết tắt
BVMT

Bảo vệ môi trường

TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TSS

Suspended Solid - Chất rắn lơ lửng.

DO

Dissolved Oxygen – Oxi hoà tan.

NH4+

Ammonium

COD

Chemical Oxygen Deman – Nhu cầu ơxi hố học

VT

Vị trí

GHCP

Giới hạn cho phép


UBND

Uỷ ban nhân dân

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc

HĐND

Hội đồng nhân dân

CP

Cổ phần

BQL

Ban quản lý

TN-MT

Tài nguyên-Môi trường

JICA

Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật bản

TP


Thành phố

QL

Quốc lộ

SWOT

Strengths, Weaknesses, Opportunities,Threats

BTNMT

Bộ tài ngun mơi trường

Pb

Plumbum (chì)

pH

Pondus hydrogenii

MCZ

Tổ chức hợp tác quốc tế Đức

FDI

Foreign Direct Investment


PPP

Public - Private Partnership

ODA

Official Development Assistance

KTTV

Khí tượng thuỷ văn

XD

Xấy dựng

EIA

Electronic Industries Alliance

XLNT

Xử lý nước thải

ha

hecta

v



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các Dự án lấn biển khu vực vùng đệm di sản Vịnh Hạ Long .............. 5
Bảng 1.2: Sản lượng than khai thác trên địa bàn thành phố Hạ Long .................. 6
Bảng 2.1 Phương pháp lấy mẫu hiện trường....................................................... 17
Bảng 2.2 Phương pháp đo tại hiện trường .......................................................... 17
Bảng 2.3. Vị trí lấy mẫu nước biển khu vực nghiên cứu .................................... 18
Bảng 2.4 Phương pháp phân tích các thơng số trong phịng thí nghiệm ............ 21
Bảng 3.1. Dữ liệu về khí hậu của Hạ Long ......................................................... 23
Bảng 4.1. Số lượng nguồn ô nhiễm theo đơn vị hành chính ............................... 35
Bảng 4.2 Thành phần các ngành có nguồn gây ô nhiễm khu vực nghiên cứu ... 36
Bảng 4.3 Nguồn ô nhiễm phân bố tập trung của 74 cơ sở .................................. 37
Bảng 4.4 Các chỉ tiêu phân tích mẫu nước khu vực nghiên cứu ........................ 40
Bảng 4.5. Độ pH của nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu ............................. 41
Bảng 4.6 Hàm lượng COD của nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu ............. 43
Bảng 4.7 Hàm lượng Chì của nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu ................ 46
Bảng 4.8: Phân tích SWOT về cơng tác quản lý môi trường vịnh Hạ Long ...... 59

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ các vị trí lấy mẫu ....................................................................... 20
Hình 4.1. Hàm lượng DO .................................................................................... 42
Hình 4.2. Hàm lượng TSS của nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu .............. 44
Hình 4.3. Hàm lượng NH4+ của nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu............. 44
Hình 4.4. Hàm lượng Coliform của nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu ...... 45
Hình 4.5. Hàm lượng Dầu mỡ khống của nước biển ven bờ khu vực nghiên
cứu ....................................................................................................................... 47


vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Vịnh Hạ Long nằm ở phía Đơng Bắc Việt Nam, thuộc tỉnh Quảng Ninh. Từ
năm 1962, Vịnh Hạ Long đã được Bộ Văn hố - Thơng tin xếp hạng là Di tích
danh thắng cấp Quốc gia với diện tích 1.553 km2 bao gồm 1969 hịn đảo. Với
những giá trị về vẻ đẹp của cảnh quan tự nhiên, vào năm 1994, Vịnh Hạ Long đã
được Tổ chức Giáo dục, Khoa hQc và Văn hóa của Liên hiệp quốc (viết tắt tiếng
Anh là UNESCO) công nhận là di sản thiên nhiên thế giới về thẩm mỹ. Trong đó,
khu vực Di sản rộng 534 km2 và bao gồm 775 hòn đảo. Vào cuối năm 2000, lần
thứ 2 Vịnh Hạ Long đã được tôn vinh là di sản thiên nhiên thế giới về địa chất
hQc với những giá trị nổi bật về lịch sử địa chất và địa mạo karst. Vào cuối năm
2011 vừa qua, một lần nữa Vịnh Hạ Long đã được tôn vinh là 1 trong 7 kỳ quan
thế giới mới. Đây là một niềm tự hào rất lớn của người dân Hạ Long, Quảng Ninh
nói riêng cũng như của đất nước Việt Nam nói chung.
Vịnh Hạ Long nằm trong khu vực phát triển rất mạnh mẽ về kinh tế - xã
hội, đặc biệt các ngành du lịch, giao thông vận tải biển, khai thác than, các khu
công nghiệp, đô thị hoá trên đất liền v.v... Các hoạt động này có những tác động
khơng nhỏ tới vùng Vịnh. Ảnh hưởng và đe dọa trực tiếp là ô nhiễm môi trường
nước vịnh do những nguồn thải từ trên đất liền và các hoạt động trên vịnh.
Do vậy, để phát huy những giá trị lợi thế của vịnh Hạ Long trong việc phát
triển kinh tế xã hội đồng thời gắn với việc bảo tồn, bảo vệ cảnh quan, môi trường
vịnh Hạ Long một cách bền vững là nhiệm vụ hết sức cần thiết, cấp bách trong
giai đoạn hiện nay. Vì lí do đó, em đã chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường
nước biển khu vực thành phố Hạ long, tỉnh Quảng Ninh” cho bài khố luận của
mình của mình.

1



CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về Vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực
biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo của thành phố Hạ Long thuộc
tỉnh Quảng Ninh.
Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiều tương đồng
về địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía
Đơng Bắc và quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn trong diện
tích khoảng 1.553 km² bao gồm 1.969 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảo đá vơi,
trong đó vùng lõi của vịnh có diện tích 335 km² quần tụ dày đặc 775 hòn đảo.
Lịch sử kiến tạo địa chất đá vôi của vịnh đã trải qua khoảng 500 triệu năm với
những hoàn cảnh cổ địa lý rất khác nhau; và q trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải
qua trên 20 triệu năm với sự kết hợp các yếu tố như tầng đá vơi dày, khí hậu nóng
ẩm và tiến trình nâng kiến tạo chậm chạp trên tổng thể. Sự kết hợp của mơi trường,
khí hậu, địa chất, địa mạo, đã khiến vịnh Hạ Long trở thành quần tụ của đa dạng
sinh hQc bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và hệ sinh
thái biển và ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thái. 17 loài thực vật đặc hữu và khoảng
60 loài động vật đặc hữu đã được phát hiện trong số hàng ngàn động, thực vật
quần cư tại vịnh.
Những kết quả nghiên cứu, thám sát khảo cổ học và văn hóa học cho thấy
sự hiện diện của những cư dân tiền sử trên vùng vịnh Hạ Long từ khá sớm, đã tạo
lập những hình thái văn hóa cổ đại tiếp nối nhau bao gồm văn hóa Soi Nhụ trong
khoảng 18.000-7.000 năm trước Cơng Ngun, văn hóa Cái Bèo trong 7.0005.000 năm trước Cơng Ngun và văn hóa Hạ Long cách ngày nay khoảng từ
3.500-5.000 năm. Tiến trình dựng nước và truyền thống giữ nước của dân tộc Việt
Nam, trong suốt hành trình lịch sử, cũng khẳng định vị trí tiền tiêu và vị thế văn
hóa của vịnh Hạ Long qua những địa danh mà tên gọi gắn với điển tích cịn lưu
truyền đến nay, như núi Bài Thơ, hang Đầu Gỗ, Bãi Cháy,... Hiện nay, vịnh Hạ
Long là một khu vực phát triển năng động nhờ những điều kiện và lợi thế sẵn có

2


như có một tiềm năng lớn về du lịch, nghiên cứu khoa học, nuôi trồng, đánh
bắt thủy sản, giao thông thủy đối với khu vực vùng biển Đông Bắc Việt Nam nói
riêng và miền Bắc Việt Nam nói chung.
Vịnh Hạ Long cùng với đảo Cát Bà tạo thành một trong 21 khu du lịch quốc
gia đầu tiên ở Việt Nam. Năm 2015, Cục Di sản văn hóa đã cơng bố về số lượng
khách tham quan vịnh Hạ Long là trên 2,5 triệu lượt khách.
1.2. Vai trò của khu vực bờ biển và nước biển đến môi trường và phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương
Nhờ có 71% diện tích biển và đại dương bao phủ bề mặt mà mơi trường
Trái đất có những điểm khác cơ bản so với các hành tinh khác trong hệ Mặt trời.
Biển và đại dương được các nhà khoa học công nhận là cội nguồn của sự sống
trên Trái đất. Khơng có biển và đại dương, cuộc sống như được biết hôm nay có
thể khơng tồn tại (Seibol và Berger, 1989). Bởi lẽ, biển và đại dương có nhiều
chức năng quan trọng liên quan tới sự sống của Trái đất. Nó hoạt động với tư cách
là một "cỗ máy điều hoà nhiệt độ" và "cỗ lị sưởi" khổng lồ có tác dụng điều chỉnh
cân bằng các cực từ nhiệt độ thịnh hành trên Trái đất và làm dịu các ảnh hưởng
khốc liệt của thời tiết như mưa bão, lũ, lụt, khô hạn,... Thiếu biển và đại dương,
các đại lục sẽ trở thành các sa mạc khơ cằn, mơi trường sống của lồi người trên
Trái đất sẽ khắc nghiệt hơn.
Vùng biển Việt Nam có hơn 2.458 loài cá, gồm nhiều bộ, họ khác nhau,
trong đó có khoảng 110 lồi có giá trị kinh tế cao. Trữ lượng cá ở vùng biển nước
ta khoảng 5 triệu tấn/năm, trữ lượng cá có thể đánh bắt hàng năm khoảng 2,3 triệu
tấn. Các loài động vật thân mềm ở Biển Đơng có hơn 1.800 lồi, trong đó có nhiều
lồi là thực phẩm được ưa thích, như: mực, hải sâm,... (bộ nơng nghiệp và phát
triển nơng thơn, 2016)
Dầu khí là tài nguyên lớn nhất ở thềm lục địa nước ta, có tầm chiến lược
quan trọng. Đến nay, chúng ta đã xác định được tổng tiềm năng dầu khí tại bể

trầm tích: Sơng Hồng, Phú Khánh, Nam Cơn Sơn, Cửu Long, Mã Lai - Thổ Chu,
Tư Chính - Vũng Mây. Trữ lượng dầu khí dự báo của tồn thềm lục địa
Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn quy dầu. Ngoài dầu, Việt Nam cịn có khí đốt với trữ
3


lượng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3/năm. Trữ lượng đã được xác minh là gần 550
triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m3 khí. Trữ lượng khí đã được thẩm lượng, đang được
khai thác và sẵn sàng để phát triển trong thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3.
Phát triển kinh tế - xã hội: Tài nguyên vị thế biển Việt Nam có tiềm năng
sử dụng rất lớn cho các lợi ích phát triển kinh tế - xã hội như phát triển giao thông
- cảng, du lịch và dịch vụ, nghề cá biển, phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng và
đơ thị hố và các lĩnh vực kinh tế khác. Để phát triển các lĩnh vực này, trước hết
là cần sử dụng yếu tố không gian (đảo, biển, thuỷ vực ven bờ) và yếu tố vị trí địa
lý đặc thù của tài nguyên vị thế, sau đó là sử dụng hợp lý các yếu tố tài nguyên
sinh vật và phi sinh vật nằm chính trong khơng gian phát triển (tự tại) và ngồi
khơng gian phát triển (sức hút).
Đảm bảo an ninh, quốc phịng và lợi ích, chủ quyền quốc gia trên biển: Tài
nguyên vị thế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với đảm bảo an ninh quốc phịng
và chủ quyền quốc gia trên biển. Khơng gian biển và ven bờ biển vịnh Hạ Long
là một dạng tài nguyên quân sự, được khai thác và sử dụng triệt để trong chiến
tranh chống ngoại xâm.
Bảo tồn tự nhiên: Phát triển các khu bảo tồn tự nhiên biển là một hình thức
sử dụng các giá trị sử dụng gián tiếp hoặc duy trì các giá trị để giành, lưu lại của
tài nguyên vị thế biển. Lợi ích và tầm quan trọng của các khu bảo tồn biển rất lớn,
bao gồm cả lợi ích kinh tế trực tiếp (du lịch sinh thái, phát triển nguồn lợi ở vùng
chuyển tiếp), lợi ích gián tiếp (văn hoá, khoa học và giáo dục) và lợi ích lan toả
(duy trì nguồn giống cho các ngư trường lân cận, nơi ở cho động vật di trú v.v.).
1.3. Một số hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng nước bờ biển Vịnh Hạ Long
1.3.1. Các dự án quy hoạch lấn biển, mở rộng đất liền

Trên cơ sở Quy hoạch chung của thành phố đã được phê duyệt, UBND Tỉnh
đã cho phép thực hiện các dự án san lấp một số khu vực ven bờ Vịnh Hạ Long để
xây dựng các khu đô thị mới và tạo quỹ đất cho hoạt động sản xuất kinh doanh và
các hoạt động kinh tế xã hội khác. Các dự án san lấn biển được triển khai tại khu
vực vùng đệm khu di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long, trong đó chủ yếu tập

4


trung tại 3 khu vực: Đảo Tuần Châu, Khu đô thị mới Hùng Thắng và Khu đô thị
mới Lán Bè - Cột 5 - Cột 8, gồm 27 dự án với tổng diện tích san lấp là 757,28 ha
Bảng 1.1: Các Dự án lấn biển khu vực vùng đệm di sản Vịnh Hạ Long
STT

Diện tích lấn biển
(ha)

Tên Dự án

I

Khu vực Đảo Tuần Châu

1

Khu du lịch ven biển phía Đơng và Nam đảo Tuần Châu

2

Khu tái định cư và dân cư phía Bắc đảo Tuần Châu


3

Sân gơn Tuần Châu.

II

Khu vực Phường Hùng Thắng

1

Khu đô thị mới Hùng Thắng

III

Khu Lán Bè – Cột 5 – Cột 8

38,73
85,4
250,45
204

1

Dự án Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật

2

Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh.


3

Khu dân cư tái định cư (UBND TP Hạ Long)

4

Khu đô thị mới Lán Bè - Cột 8 (Tổng cty Licogi)

5

Khu chung cư cột 5 (XN xây dựng và Phát triển nhà ở)

0,2

6

Khu chung cư (BQL cơng trình và phát triển đô thị)

0,2

7

Khu chung cư (Cty CP xây dựng và phát triển nhà ở)

0,2

8

BQL dự án cơng trình thành phố Hạ Long.


1,1

9

Khu dân cư (Tổng cty Licogi)

4,7

10

Đường ô tô núi Bài thơ

5,7

11

Dự án Công ty xuất nhập khẩu thủy sản 2

0,3

12

Khu đô thị mới Cột 5 - Cột 8 mở rộng (Tổng cty Licogi)

13

Khu tái định cư (BQL dự án 1).

14


Khu đô thị mới – Tổng Công ty Licogi

33,5

15

Khu tái định cư – UBND TP Hạ Long

4,9

16

Khu dân cư - Công ty Licogi 2

9,6

17

Khu đô thị Tổng Công ty Licogi

18

Công ty quản lý đường sông 3

19

Khu chung cư – Tổng Công ty Licogi 2

20


Khu đô thị do Ban quản lý CT trọng điểm tỉnh đầu tư

21

Chung cư Công ty cổ phần XD Quảng Ninh

2,2

22

Trường dân lập Hạ Long

1,3

23

Đường bao biển lán bè – Cột 8

15

1,9
3
1,9
33,3

19,2
2,9

10,7
0,2


5

2
24,7


Tổng diện tích

757,28

(Nguồn: Phạm Minh Thắng, 2012)
Đến nay, hầu hết các dự án trên đã hoàn thành việc san lấp mặt bằng theo
quy hoạch được duyệt, một số dự án chưa hoàn thiện đang được tiếp tục triển
khai. Từ năm 2005 trở lại đây, UBND tỉnh không cấp mới cho các dự án lấn biển
mới. Theo các qui hoạch đã được phê duyệt, tổng diện tích đơ thị lấn biển mở ra
vịnh khoảng 757,28 ha, đều không thuộc vùng cấm tuyệt đối của di sản mà nằm
trong vùng đệm. Tuy nhiên, các dự án san lấn biển để xây dựng các khu đô thị
mới đã gây sức ép không nhỏ đến môi trường sinh thái Vịnh Hạ Long như: làm
thu hẹp các bãi triều, diện tích các rừng ngập mặn bị thu hẹp.
1.3.2. Hoạt động khai thác, chế biến, bốc rót và vận chuyển than
Hiện nay khu vực thành phố Hạ Long có 5 đơn vị khai thác than trực thuộc
Vinacomin: Công ty CP Than Núi Béo, Hà Tu, Hà Lầm và Cơng ty TNHH 1.TV
Than Hịn Gai với sản lượng khai thác than gia tăng rất nhanh, năm sau luôn luôn
cao hơn năm trước, quy mô hiện nay trên 12 triệu tấn (xem bảng dưới). Với 2 mỏ
khai thác than hầm lò và 12 mỏ khai thác than lộ thiên, 01 nhà máy sàng tuyển
Nam Cầu Trắng và 02 cụm cảng xuất than trên địa bàn.
Bảng 1.2: Sản lượng than khai thác trên địa bàn thành phố Hạ Long
STT


Năm

Sản lượng khai thác (triệu tấn)

1

2008

6,78

2

2009

8,2

3

2010

9,5

4

2011

10,5
(Nguồn: Phạm Minh Thắng, 2012)

Tổng lượng nước thải mỏ hàng năm ước tính khoảng trên 30 triệu m3 đổ ra

các suối thoát nước khu vực xung quanh các mỏ, các sông trong khu vực rồi đổ ra
vịnh hoặc trực tiếp ra khu vực ven bờ. Những năm trước, hầu hết các đơn vị khai
thác than chưa ý thức trong việc xử lý triệt để nước thải trước khi thải ra mơi trường,
nước thải đều có hàm lượng pH thấp và hàm lượng TSS cao, đa số các chỉ tiêu đều
vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2 – 5 lần. Bên cạnh đó lượng đất đá thải hàng năm vào
6


khoảng 150 triệu m3; việc đổ thải không tuân thủ theo đúng thiết kế, khơng có biện
pháp thu gom, hướng dòng chảy lũ do vậy khi mưa đất, đá bị rửa trôi làm bồi lắng
luồng lạch cửa sông, vùng ven biển.
Cảng Nam Cầu Trắng tại phường Hồng Hà gồm các cảng Nam Cầu
Trắng, Mỳ Con Cua và bến Quyết Thắng để xuất than đi tiêu thụ bằng đường
biển của Vinacomin. Cơng tác bảo vệ mơi trường cịn nhiều hạn chế, như trên
hình ảnh, bãi chứa than tiếp giáp mặt nước khơng có bờ bao ngăn rửa trơi xuống
biển khi trời mưa.
1.3.3. Hoạt động công nghiệp, dịch vụ ven bờ
a. Khu vực kinh tế Bắc Cửa Lục
Đây là khu vực có nhiều hoạt động kinh tế xã hội bao gồm 2 lưu vực sông
Trới và sông Bang, Các khu đô thị Vựng Đâng, Cao Xanh – Hà Khánh A; B; C,
2 KCN Cái Lân và Việt Hưng với nhiều nhà máy lớn; 2 Nhà máy xi măng Thăng
Long và Hạ Long; nhà máy nhiệt điện Hà Khánh; 2 cảng Biển lớn là Cảng Cái
Lân và Xăng dầu B12. Với mật độ dày đặc các hoạt động kinh tế xã hội trong một
khu vực nhỏ đã gây ra áp lực rất lớn đến mơi trường sinh thái Vịnh Hạ Long.
Cùng với đó là ý thức bảo vệ môi trường kém của các đơn vị kinh doanh như
không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường, như: KCN Việt Hưng chưa có
hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp và sinh hoạt; khu đô thị Cao Xanh- Hà
Khánh (công ty 507) có 1/3 hệ thống xử lý nước thải khơng hoạt động, một số
khu vực san lấp mặt bằng thiếu bờ bao chống tràn bùn; Nhà máy xi măng xả bụi
gây ô nhiễm môi trường..

b. Các khu vực kinh tế xã hội ven bờ Vịnh.
Cùng với khu vực Bắc Cửa Lục, các khu vực kinh tế ven bờ Vịnh Hạ Long
là một trong những mối đe dọa chính đến mơi trường sinh thái Vịnh Hạ Long.
+ Các cảng tàu du lịch: Hiện nay trên địa bàn thành phố hình thành 03 cảng
tàu du lịch, đó là: Cảng tàu khách du lịch Bãi Cháy, Âu tàu Tuần Châu, Cảng tàu
khách Hòn Gai. Với số lượng tàu du lịch vận chuyển khách tham quan và lưu trú
trên vịnh Hạ Long là 523 chiếc.
+ Khu du lịch Bãi Cháy: Đây là khu vực tập trung nhiều cơ sở lưu trú du
7


lịch của Tỉnh cũng như của Thành phố. Hiện khu vực này có khoảng 400 cơ sở
kinh doanh nhà nghỉ với trên 6.400 phịng và gần 11.000 giường, trong đó có 50
khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1 đến 4 sao. Bên cạnh đó, có 02 khu du lịch Hồng
Gia và Thanh niên hàng ngày đón tiếp hành ngàn lượt khách du lịch tham quan,
sử dụng dịch vụ tại đây.
+ Khu vực Chợ Hạ Long 1: Đây là điểm nóng có nguy cơ về ơ nhiễm Dầu,
TSS, Coliform v.v… Ngun nhân, do đây là khu vực có tập trung mật độ tầu
thuyền cao (các tàu bán lẻ xăng dầu; các phương tiện đánh bắt cá thô sơ của ngư
dân), đồng thời hệ thống xử lý nước thải của chợ Hạ Long trong thời gian qua
không đáp ứng được yêu cầu hiện tại. Nước thải phát sinh từ chợ đa phần thải trực
tiếp xuống Vịnh, rác thải hữu cơ từ khu vực chợ thực phẩm cũng trực tiếp bị các
hộ kinh doanh lén vứt xuống Vịnh.
+ Khu nhà bè cột 5: Là khu vực tập trung các thuyền bán cá, với 07 nhà bè
kinh doanh dịch vụ ăn uống được UBND Thành phố cho phép thực hiện thí điểm,
nơi đây có nguy cơ cao về ô nhiễm các chất hữu cơ. Cũng là nơi tập trung các nhà
bè của người dân khoảng 160 bè, với số nhân khẩu khoảng 700 người.
1.3.4. Các hoạt động du lịch trên Vịnh
Hai vấn đề lớn của các hoạt động du lịch trên Vịnh Hạ Long ảnh hưởng xấu
đến chất lượng môi trường Vịnh Hạ Long là nước thải sinh hoạt, nước la canh và

lượng rác thải từ các tàu tham quan Vịnh.
Hiện nay, hoạt động du lịch phát triển rất mạnh mẽ ở khu vực vịnh Hạ
Long, kéo theo đó là số lượng phương tiện tàu, thuyền vận chuyển khách thăm
quan du lịch phát triển mạnh mẽ; chất lượng phương tiện tuy ngày càng được cải
thiện, đa số các chủ tầu đều tuân thủ các quy chuẩn, quy định của Nhà nước. Tuy
nhiên, các thiết bị thu gom, xử lý chất thải trên tàu vẫn chưa được quan tâm đúng
mức.
1.3.5. Dân cư trên Vịnh
Trên vịnh Hạ Long hiện nay đang tồn tại 14 điểm dân cư, tổng cộng có 623
nhà bè; 625 hộ với 2.420 khẩu. Tại Quyết định số 679/QĐ-UBND ngày 07/3/2008

8


của UBND tỉnh Quảng Ninh về phê duyệt quy hoạch các điểm dân cư làng chài
trên vịnh Hạ Long bao gồm 07 làng chài: Ba Hang; Hoa Cương; Cửa Vạn; Ba
Hầm; Cống Tầu; Vông Viêng; Cống Đầm.
Tại khu vực cột 5-Cột 8: hiện nay tập trung khoảng trên 160 nhà bè, với
khoảng 700 nhân khẩu. Đây là điểm dân cư trên vịnh neo đậu trái phép, không
nằm trong Quy hoạch nêu trên. Với nghề nghiệp chính là đánh bắt và nuôi trồng
thủy sản, do sinh sống trực tiếp trên mặt nước Vịnh Hạ Long nên cộng đồng dân
cư này đã gây áp lực không nhỏ đến môi trường sinh thái Vịnh Hạ Long như: xả
chất thải xuống vịnh, đánh bắt hủy diệt, ni trồng khơng bền vững. Tuy vậy, vẫn
có một cộng đồng dân cư thiếu ý thức bảo vệ mơi trường, địi hỏi trong thời gian
tới cần có các biện pháp quyết liệt hơn nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại này.
1.4. Hiện trạng chất lượng nước biển ở Việt Nam
1.4.1. Diễn biến chất lượng nước biển ven bờ
Chất lượng nước biển ven bờ ở Việt Nam còn khá tốt với hầu hết giá trị các
thông số đặc trưng cho chất lượng nước biển nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN 10-MT:2015/BTNMT. Tuy nhiên, do ảnh hưởng từ khu vực cửa sông và

sự tiếp nhận chất thải của các hoạt động phát triển kinh tế ven biển, một số vùng
biển có hàm lượng TSS cao. Bên cạnh đó, sự gia tăng hàm lượng chất hữu cơ và
dầu mỡ cũng là những vấn đề cần quan tâm đối với chất lượng nước biển ven bờ
Việt Nam trong những năm gần đây.
Sự gia tăng hàm lượng TSS trong nước biển ven bờ chủ yếu bị ảnh hưởng
bởi phù sa của các sơng, trong đó các vùng biển ven bờ ở phía Bắc thường có giá
trị cao vượt QCVN. Dải ven biển miền Trung có hàm lượng TSS thấp. Khu vực
biển ven bờ phía Nam có hàm lượng TSS giảm dần trong những năm gần đây.
Vấn đề ô nhiễm bởi chất hữu cơ trong nước biển ven bờ đã và đang diễn ra
khá phổ biến ở các tỉnh thành ven biển Việt Nam. Hàm lượng các thông số quan
trắc như COD, NH4+ trong giai đoạn 2011 - 2015 tại hầu hết các khu vực đã ở
mức cao vượt ngưỡng QCVN (mục đích ni trồng thủy sản và bãi tắm), đặc biệt
là ở khu vực biển phía Bắc và miền Nam.
1.4.2. Diễn biến chất lượng nước biển khơi
9


Nước biển khơi ở Việt Nam được đánh giá có chất lượng tốt. Hầu hết các
thông số đặc trưng cho chất lượng nước biển xa bờ đều đạt QCVN 10MT:2015/BTNMT.
Tuy nhiên, tại một số vùng hàm lượng Phốt phát trong nước được ghi nhận
đã ở mức cao hơn giới hạn QCVN 10-MT:2015/ BTNMT.
Hàm lượng dầu khu vực biển ngoài khơi có giá trị cao hơn tiêu chuẩn
ASEAN, song vẫn đạt ngưỡng cho phép của QCVN 10-MT:2015/BTNMT và
khơng có sự biến động lớn qua các năm.
1.5. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường biển
Nguyên nhân tự nhiên
-

Sự phun trào nham thạch của núi lửa dưới lòng biển cũng gây nên hiện


tượng các loài sinh vật bị chết hàng loạt. Khiến nguồn nước bị thay đổi theo chiều
hướng tiêu cực
-

Do sự bào mòn hay sạt lở núi đồi.

-

Do sự phun trào của núi lửa làm bụi khói bốc lên cao theo nước mưa rơi

xuống đất.
-

Do triều cường nước dâng cao vào sâu gây ơ nhiễm các dịng sơng

-

Hịa tan nhiều chất muối khống có nồng độ q cao, trong đó có chất

gây ung thư như Asen và các chất kg loại nặng…
Nguyên nhân do con người
- Việc sử dụng chất nổ, dùng điện, chất độc để đánh bắt thủy hải sản của
con người sẽ khiến các loài sinh vật chết hàng loạt. Việc này có thể dẫn đến việc
một số lồi bị tuyệt chủng.
- Các vùng nước lợ, rừng ngập mặn ven biển và các hệ rạn san hô chưa
được bảo tồn tốt dẫn đến mất cân bằng hệ sinh thái dưới biển và làm mất đi môi
trường sống của một số loài lưỡng cư.
- Chất thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nông nghiệp,… Chưa được
xử lý từ các khu đô thị hay các nhà máy sản xuất công nghiệp đổ ra sơng. Rồi theo
dịng chảy ra biển gây là nguyên nhân ô nhiễm nặng nề.


10


- Ngoài ra, việc vứt rác thải bừa bãi, thiếu văn hóa từ hoạt động du lịch.
Đây chính là ngun nhân gây nên hậu quả ô nhiễm môi trường biển nghiêm
trQng.
- Việc khai thác dầu cũng là nguyên nhân khiến nước biển bị ơ nhiễm.
Ngồi ra, các sự cố tràn dầu cũng sẽ nước biển nhiễm một số chất độc hại.
1.6. Những giải pháp quản lý chất lượng nước biển ở Việt Nam
Tăng cường kiểm sốt mơi trường biển và vùng ven biển: Phương thức này
bao gồm các công cụ pháp lý liên quan đến hệ thống kiểm tra, kiểm soát, cưỡng
chế thực thi (kiểm soát liên ngành), chủ yếu như: tiêu chuẩn môi trường, đánh giá
tác động môi trường (ĐTM) và đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), quan trắc
cảnh báo mơi trường, xác định các điểm nóng mơi trường hoặc ô nhiễm, các loại
giấy phép và biện pháp kiểm soát sử dụng đất ven biển và mặt nước biển và hải
đảo.
Quan trắc - cảnh báo môi trường: Tiến hành quan trắc định kỳ và lập lại
để đánh giá hiện trạng và xu thế diễn biến chất lượng môi trường biển, kịp thời
cảnh báo để xử lý và có biện pháp cải thiện chất lượng mơi trường. Ngồi hệ thống
quan trắc mơi trường biển quốc gia, gần đây Chính phủ đang đầu tư xây dựng hệ
thống giám sát môi trường biển bằng Rada tích hợp (18 trạm dọc biển, đảo).
Các cơng cụ kinh tế và chính sách: Xây dựng và áp dụng các công cụ kinh
tế trong quản lý mơi trường biển, như: lệ phí ơ nhiễm, lệ phí xả thải, phí sử dụng
biển, phí sản phẩm, lệ phí hành chính thuế, cấp phép và thu hồi giấy phép khai
thác, sử dụng biển, đảo, các quỹ môi trường biển và các khoản trợ cấp khác.
Thực tế cho thấy các quy định xử phạt của Việt Nam còn nhiều khác biệt
và chồng chéo. Nhiều hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường biển cịn
chưa được đề cập đến. Các mức độ vi phạm đã cố gắng chi tiết hố nhưng chưa
đầy đủ, mức độ xử phạt cịn thấp và còn thiếu qui định về sử dụng các công cụ

pháp lý - kinh tế như những biện pháp hữu hiệu để kiểm sốt và ngăn ngừa ơ
nhiễm biển.
Tham vấn của các bên liên quan và tuyên truyền: Về bản chất, tài nguyên
biển - ven biển thuộc loại tài nguyên chia sẻ (shared resources) cho nên việc sử
11


dụng nó làm gia tăng mâu thuẫn lợi ích giữa các cộng đồng hưởng dụng các hệ
thống tài nguyên này.
Sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên: Trong số những lợi ích mà biển
mang lại, các yếu tố mơi trường biển, các Hệ sinh thái và Đa dạng sinh học đóng
vai trị đặc biệt quan trọng, ln đan xen giữa lợi ích trước mắt và lâu dài theo
đúng nghĩa của nó.
Giảm thiểu suy thối và ơ nhiễm mơi trường biển và vùng ven biển: Chú
trQng phòng ngừa và ngăn chặn ô nhiễm biển kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện
môi trường và bảo tồn thiên nhiên; tăng cường bảo tồn Đa dạng sinh học, chú
trọng sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên và kết hợp phát huy nội lực với
tăng cường hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Quản lý tổng hợp và thống nhất đối với biển và hải đảo: thông qua áp dụng
và thực thi các giải pháp và giải quyết các vấn đề mang tính liên ngành, liên cơ
quan, liên vùng, liên kết với cộng đồng và các bên liên quan (stakeholder) và quản
lý không gian biển (marine spatial management) dựa trên cách tiếp cận hệ sinh
thái (ecosystem-based approach).
1.7.

Một số nghiên cứu về chất lượng nước biển vịnh Hạ Long
Theo đề tài nghiên cứu “Đánh giá nghiên cứu hiện trạng môi trường nước

biển ven bờ vịnh Hạ Long và xây dựng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm” của tác giả
Phạm Minh Thắng năm 2012 cho thấy trong những năm 2012, tốc độ phát triển

kinh tế - xã hội, q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa của thành phố diễn ra rất mạnh
mẽ nhờ việc tận dụng, khai thác tốt các tiềm năng, thế mạnh của địa phương. Các dự
án khai thác mỏ được mở rộng cả về diện tích và chiều sâu; nhiều dự án san lấp mặt
bằng mở rộng đô thị, khu du lịch, cảng biển, khu công nghiệp được thực hiện v.v…
đã tạo bước phát triển nhanh và mạnh, tạo diện mạo mới cho thành phố. Tuy nhiên,
bên cạnh sự phát triển đó đã tạo ra khơng ít các áp lực, thách thức lớn đến môi trường.
đặc biệt là đối với Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long-một kỳ quan thiên nhiên
cần phải được bảo vệ nghiêm ngặt.
Tuy trong đề tài các điểm nghiên cứu chỉ giới hạn trong phạm vi thành phố
Hạ Long, với các thông số để đánh giá còn hạn chế theo QCVN 10:2008, 13/28
12


chỉ tiêu nhưng qua các thông số đã kiểm nghiệm nhận thấy chất lượng môi trường
nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long (khu vực thành phố Hạ Long) là khá tốt. Nước
biển rất thuận lợi cho sự phát triển của các hệ sinh thái với sự đa dạng sinh học
cao. Tuy nhiên, một số thông số ô nhiễm cần phải quan tâm như dầu mỡ, TSS,
amoni và kẽm đặc biệt là tại tại các khu vực có dấu hiệu đã bị ô nhiễm cục bộ như
khu vực cụm Cảng Nam Cầu Trắng, Cảng tàu khách du lịch Bãi Cháy, sau chợ
Hạ Long I.
Theo đề tài “đánh giá hiện trạng ổ nhiễm chất hữu cơ trong nước bien ven
bờ vịnh Hạ Long và đề xuất giải pháp giảm thiểu” của Đỗ Thị Ni Tan cho kết quả
như sau:
Đối với các nguồn thải: Khu vực thành phố Hạ Long có số lượng và thành
phần nguồn thài có các hoạt động thài chất ô nhiễm vào vịnh Hạ Long là tương
đối phức tạp. Có trên 157 nguồn được thống kê theo dõi qua dự án BVMT vịnh
Hạ Long 2010-2012 trong đó 50% là các hoạt động cơng nghiệp, dịch vụ và 50%
cịn lại là các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng,.... Với đặc thù là thành phổ có
hoạt động khai thác và chc biến than lớn nên nguồn thải tìr các hoạt động này
đóng vai trị khơng nhỏ trong việc gây áp lực ơ nhiễm lên khu vực. Bên cạnh đó,

số lượng khách du lịch trong và ngoài nước tham quan vịnh Hạ Long ngày càng
đông nên hoạt động cùa trên 200 nhà hàng lớn nhò và khách sạn nhà nghỉ cùng
các cơ sờ lưu trú phân loại và không phân loại và trên 400 tàu du lịch, 600 nhà bè
tham gia góp phần lớn vào hoạt động tạo nguồn ơ nhiễm cho nước biển ven bờ
vịnh. Tốc độ phát triển dân số nhanh chóng của thành phố Hạ Long dần đến việc
mơ rộng: một loạt các khu đô thị và hệ thống xừ lý nước thải sinh hoạt cho các
khu vực đơ thị mới và cũ cịn nhiều bất cập cũng góp phần khơng nhỏ cho các
hoạt động. Các nguồn thai này một phần đã và đang được kiểm soát từng bước
bởi các cơ quan quan lý nhà nước và chủ nguồn thai, tuy nhiên cịn nhiều cơng
trình hạng mục cơ sở cịn có các hoạ động xử lý mơi trường một các hình thức,
đối phó dẫn đến các nguồn thải chưa được xử lý triệt để. Dổi với kết qua kháo sát
môi trường nước biển ven bờ vịnh Hạ Long: Kết quả lấy mẫu phân tích và kết quả
tham khảo các nguồn số liệu phân tích trước đó cho thấy nước biển ven bờ vịnh
13


Hạ Long có biểu hiện ơ nhiễm chất hữu cơ do các hoạt động từ bờ và trong vịnh
thông qua các thơng số điển hình như DO, COD, B0D5 và dầu mỡ. Các thơng số
này có giá trị đặc biệt cao tại khu xa thải và khu tiếp nhận nguồn thải cho nước
biển ven bờ vịnh Hạ Long. Đặc biệt có những vị trí vượt tiêu chuẩn cúa Quy chn
kỹ thuật quốc gia về nước biển ven bờ đến 3, 4 lân. Tại các vị trí xa hơn, xa điểm
xả thải hơn, là lưu lượng dịng chảy chính (tại các luồng lạch giao thông cách bờ
0,5 đến 1 km), kết quả lấy mầu phân tích cũng cho thấy các giá trị về COD và dầu
mỡ vần vượt tiêu chuân cho phép đến 2 lân. Do vậy có thể nói, khu vực nước biên
ven bờ của vịnh Hạ Long có dấu hiệu ơ nhiễm các chất hữu cơ và cần có giải pháp
để xử lý hiệu quả.
Từ hai nghiên cứu nói trên, cũng là lý do đề tài Đánh giá hiện trạng môi
trường nước biển khu vực thành phố Hạ long, tỉnh Quảng Ninh được lựa chọn

14



CHƯƠNG II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
Đề tài được thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động
quản lý chất lượng nước biển khu vực Vịnh Hạ Long, thành phố Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được hiện trạng chất lượng môi trường nước biển khu vực thành
phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
- Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản
lý chất lượng môi trường nước biển tại khu vực nghiên cứu.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu:
Khoá luận sẽ tập trung nghiên cứu hiện trạng chất lượng môi trường ven
bờ vịnh Hạ Long qua một số thông số như sau: nhiệt độ, độ muối, pH, DO,
TSS, COD, amoni, Coliform, Pb, dầu mỡ khoáng.
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu:
Nước biển trong phạm vi thuộc khu vực thành phố Hạ Long.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu hiện trạng chất lượng môi trường nước biển khu vực thành
phố Hạ Long
- Đánh giá công tác quản lý chất lượng nước biển khu vực vịnh Hạ Long,
thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý
chất lượng môi trường nước biển tại khu vực nghiên cứu.


15


2.4. Phương pháp nghiên cứu.
2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu
- Tiến hành thu thập tài liệu, số liệu thông tin thứ cấp
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội (dân số, việc làm, cơ sở hạ tầng
của thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh
- Tài liệu về báo cáo hiện trạng môi trường địa phương và kết quả quan trắc
môi trường hàng năm tại địa bàn nghiên cứu
- Tài liệu về kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại địa bàn nghiên cứu
- Tài liệu về các văn bản pháp quy về môi trường nước biển, du lịch biển về
bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên nước, các tiêu chuẩn việt nam và các tài
liệu có liên quan
2.4.2. Phương pháp khảo sát thực địa
- Khảo sát thực địa về đặc điểm địa hình của khu vực nghiên cứu
- Khảo sát về hoạt động kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu
- Điều tra về nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt của người dân khu vực
nghiên cứu
2.4.3. Phương pháp lấy, bảo quản, vận chuyển mẫu nước biển
Cơ sở và tiêu chí lựa chọn mạng điểm lấy mẫu
(1) Cơ sở: Thông tư 31/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 Quy định quy
trình kỳ thuật quan trắc mơi trường nước biển (bao gồm cả trầm tích đáy và sinh
vật biển); Tiêu chuấn lấy mẫu nước biển ven bờ: TCVN 5998-1995 - Chất lượng
nước - Lấy mẫu “Hướng dẫn lấy mẫu nước biển; Mạng điểm quan trắc hiện trạng
môi trường tỉnh Quảng Ninh của Sở TN&MT và mạng điểm quan trắc cùa Ban
quàn lý vịnh Hạ Long; Dự án JICA về BVMT vịnh Hạ Long 2016-2018, Viện Tài
nguyên và Mơi trường biển;
(2) Tiêu chí: Lựa chọn các điểm lẩy mẫu phù hợp theo khoản a mục 2 “địa

điểm quan trắc là nơi có điều kiện thuận lợi cho việc tích tụ các chất ơ nhiễm", là
nơi tập trune các nguồn thải.
Phương pháp lấy mẫu, di chuyển mẫu và bảo quản mẫu

16


- Sử dụng phương pháp, cách thức bảo quản mẫu phù hợp với các thông số
quan trắc theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
- Hóa chất, mẫu chuẩn được chuẩn bị đầy đủ theo quy định của từng phương
pháp quan trắc, được đựng trong các bình chứa phù hợp, có dán nhãn thể hiện đầy
đủ các thơng tin về: tên hoặc loại hóa chất; mẫu chuẩn; tên nhà sản xuất; nồng độ;
ngày chuẩn bị; người chuẩn bị; thời gian sử dụng.
- Dụng cụ chứa mẫu đáp ứng các yêu cầu: phù hợp với từng thông số quan
trắc; bảo đảm chất lượng, không làm ảnh hưởng hoặc biến đổi chất lượng của
mẫu; được dán nhãn trong suốt thời gian tồn tại của mẫu; nhãn thể hiện các thông
tin về: thông số quan trắc; ký hiệu mẫu; thời gian lấy mẫu; phương pháp bảo quản
mẫu.
- Vận chuyển mẫu đảm bảo bảo toàn mẫu về chất lượng và số lượng. Thời
gian vận chuyển và nhiệt độ của mẫu đảm bảo tuân thủ các thông tư hướng dẫn
về kỹ thuật lấy mẫu.
Thời gian lấy mẫu: ngày 20/04/2021
Từ 7h30 – 11h30: lấy 8 mẫu theo thứ tự được phân tích
Bảng 2.1 Phương pháp lấy mẫu hiện trường
STT
I

Phương pháp lấy mẫu

Thông số

Thành phần môi trường nước

1.

Nước mặt lục địa

HD.LM.03/TCVN 6663-6:2008

2.

Nước dưới đất

HD.LM.04/TCVN 6663-11:2011

3.

Nước biển

HD.LM.01/TCVN 5998:1995

II

Trầm tích

TCVN 6663-13:2000;
TCVN 6663-15:2004

Bảng 2.2 Phương pháp đo tại hiện trường
STT Tên thơng số
I


Phương pháp đo

Nhóm thơng số mơi trường nước

17

Dải đo


×