Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú tại xã đông minh huyện tiền hải tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-------------------***--------------------

ðẶNG THỊ MAI

ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
KHU VỰC NUÔI TÔM SÚ TẠI XÃ ðÔNG MINH
HUYỆN TIỀN HẢI- TỈNH THÁI BÌNH

Chuyên ngành

: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Mã số

: 60.44.03.01
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS.ðOÀN VĂN ðIẾM

HÀ NỘI - 2014


LỜI CAM ðOAN
- Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.



Hà Nội, ngày

tháng

năm 2014

Tác giả luận văn

ðặng Thị Mai

Page i
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân,
tôi ñã nhận ñược nhiều sự giúp ñỡ và tạo ñiều kiện của các thầy cô giáo, gia
ñình, bạn bè và một số cơ quan khác.
Trước tiên, cho tôi ñược bày tỏ lời cảm sơn chân thành và sâu sắc nhất
tới thầy giáo PGS.TS.ðoàn Văn ðiếm ñã tận tình hướng dẫn và tạo mọi ñiều
kiện giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, cho tôi gửi gửi lời cảm ơn chân thành tới
các thầy cô giáo trong Khoa Môi trường - Trường Học Viện Nông Nghiệp
Việt Nam. Các cán bộ của UBND xã ðông Minh – huyện Tiền Hải - tỉnh Thái
Bình; các cán bộ phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Tiền Hải tỉnh Thái
Bình, các cán bộ của Chi cục bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Thái Bình; các cán bộ của Trung tâm quan trắc môi trường - Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình; các cán bộ của sở Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Bình, cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhân

dân ven biển xã ðông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. ñã tạo mọi ñiều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập tại ñịa phương, giúp tôi
hoàn thành khóa luận này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè, những người luôn giúp ñỡ,
ñộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tác giả luận văn

ðặng Thị Mai

Page ii
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................. vii
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................. viii
MỞ ðẦU ....................................................................................................... 1
1.

ðặt vấn ñề ............................................................................................ 1

2.

Mục ñích và yêu cầu ............................................................................ 3

2.1.


Mục ñích .............................................................................................. 3

2.2.

Yêu cầu ................................................................................................ 4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU ............................... 5
1.1.

Tiềm năng tài nguyên nước mặt ñối với NTTS .................................... 5

1.1.1. Tiềm năng tài nguyên nước mặt trong NTTS trên thế giới ................... 5
1.1.2. Tiềm năng tài nguyên nước mặt trong NTTS ở Việt Nam .................... 7
1.2.

Vấn ñề môi trường trong nuôi trồng thủy sản ..................................... 12

1.2.1. Yêu cầu về môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản ...................... 12
1.2.2. Ảnh hưởng của NTTS ñến môi trường ............................................... 16
1.2.3. Biến ñộng chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản ........................ 25
1.2.4. Ảnh hưởng của NTTS ñến môi trường tại tỉnh Thái Bình .................. 33
CHƯƠNG 2. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................. 36
2.1.

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 36

2.1.1. ðối tượng nghiên cứu ........................................................................ 36
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................ 36


Page iii
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


2.2.

Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 36

2.2.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã ðông Minh - huyện Tiền
Hải - tỉnh Thái Bình ........................................................................... 36
2.2.2. Hiện trạng nuôi tôm sú xã ðông Minh- huyện Tiền Hải- tỉnh
Thái Bình ........................................................................................... 36
2.2.3. ðánh giá chất lượng môi trường nước mặt khu vực NTTS ................. 36
2.2.4. ðề xuất một số giải pháp phát triển nuôi tôm sú bền vững tại ñịa
bàn nghiên cứu. .................................................................................. 37
2.3.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 37

2.3.1. Thu thập tài liệu thứ cấp..................................................................... 37
2.3.2. Thu thập tài liệu sơ cấp ...................................................................... 37
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 42
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 43
3.1.

ðiều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội xã ðông Minh, huyện Tiền Hải ..... 43

3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên .............................................................................. 43
3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội ................................................................... 46

3.2.

Hiện trạng nuôi trồng tôm sú tại xã ðông Minh, huyện Tiền Hải ....... 52

3.2.1. Diện tích nuôi .................................................................................... 52
3.2.2. Phương thức nuôi ............................................................................... 53
3.2.3. Thức ăn và hóa chất sử dụng trong nuôi tôm ...................................... 53
3.2.4. Nguồn nước tiêu cấp cho ao nuôi tôm ................................................ 54
3.3.

Hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú xã ðông Minh ........54

3.3.1. Khái quát về hiện trạng môi trường các ñầm nuôi tại xã ðông Minh...........54
3.3.2. Biến ñộng chất lượng nước mặt khu nuôi tôm giai ñoạn 2/20147/2014 ................................................................................................ 56
3.3.3. ðộng thái chất lượng nước trong hệ thống nuôi tôm sú ...................... 65
3.4.

Một số biện pháp bảo vệ môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú ........ 69

Page iv
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


3.4.1. Giải pháp quản lý ................................................................................ 69
3.4.2. Giải pháp kinh tế ................................................................................ 73
3.4.3. Giải pháp khoa học công nghệ ............................................................ 74
3.4.4. Giải pháp kỹ thuật ............................................................................... 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 77
1.


Kết luận .............................................................................................. 77

2.

Kiến nghị ........................................................................................... 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 79

Page v
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.

Tiêu chuẩn chất lượng nước phục vụ NTTS của Philippine
(1990)....................................................................................... 14

Bảng 1.2.

Kết quả phân tích mẫu bùn trầm tích trong khu vực ................. 33

Bảng 2.1.

Mô tả các ñiểm lấy mẫu nước mặt ............................................ 38

Bảng 2.2:

Các giá trị ñặc trưng mực nước, lưu lượng tháng 5/2014 (H
cm; Q m3/s).............................................................................. 40


Bảng 2.3:

Các giá trị ñặc trưng mực nước, lưu lượng tháng 7/2014 (H
cm; Q m3/s).............................................................................. 41

Bảng 3.1.

Một số chỉ tiêu khí hậu huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ........... 45

Bảng 3.2.

Phân bổ lao ñộng theo ngành nghề xã ðông Minh năm 2013 .......46

Bảng 3.3.

Cơ cấu sử dụng ñất xã ðông Minh, huyện Tiền Hải ................. 47

Bảng 3.4.

Tổng thu nhập của xã ðông Minh năm 2012 và 2013 .............. 51

Bảng 3.5.

Diễn biến diện tích ao nuôi tôm trong những năm gần ñây ....... 52

Bảng 3.6.

Thời gian nuôi tôm tại xã ðông Minh, năm 2014 ..................... 53


Bảng 3.7.

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tháng 3/2014 ............... 57

Bảng 3.8.

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tháng 5/2014 ............... 60

Bảng 3.9.

Kết quả phân tích chất lượng nước tháng 7/2014 ...................... 62

Page vi
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1. Biểu ñồ phân bố lao ñộng theo ngành nghề ................................. 47
Hình 3.2. Phân bố ñất theo mục ñích sử dụng ............................................. 48
Hình 3.3. Biến ñộng hàm lượng DO tại các mẫu nghiên cứu ...................... 65
Hình 3.4. Biến ñộng hàm lượng COD tại các mẫu nghiên cứu ................... 66
Hình 3.5. Biến ñông hàm lượng BOD5 tại các mẫu nghiên cứu .................. 67
Bảng 3.6. Biến ñộng hàm lượng PO43- tại các mẫu nghiên cứu ................... 67
Hình 3.7. Biến ñộng hàm lượng NH4+ trong giai ñoạn nghiên cứu ............. 68
Hình 3.8. Biến ñộng hàm lượng Coliform trong giai ñoạn nghiên cứu........ 69

Page vii
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp



DANH MỤC VIẾT TẮT
RNM

Rừng ngập mặn

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

KLN

Kim loại nặng

CSVC

Cơ sở vật chất

QCN

Quy chuẩn ngành

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


QCCT

Quảng canh cải tiến

HTX

Hợp tác xã

GHCP

Giới hạn cho phép

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

LHQ

Liên hợp quốc

HCBVTV

Hóa chất bảo vệ thực vật

UBND

Ủy ban nhân dân

ðBSCL


ðồng bằng Sông Cửu Long

WHO

Tổ chức y tế thế giới

TCCL

Tiêu chuẩn chất lượng

Page viii
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


MỞ ðẦU
1. ðặt vấn ñề
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ nền kinh tế - xã hội của ñất nước một
vài năm gần ñây, với các ñịnh hướng mang tính chiến lược của Nhà nước ñã
xác ñịnh thuỷ sản là một trong năm mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, cần
ñược ñầu tư phát triển mạnh, sản lượng thuỷ sản hàng năm ngày một tăng,
lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản ñã và ñang thu lại rất nhiều ngoại tệ về cho ñất
nước. Chính vì vậy, nhiều vùng ven biển với lợi thế vị trí của mình, ñã và
ñang tiến hành nhiều hình thức chuyển ñổi (cấy lúa ruộng trũng, làm muối,
trồng cói, chặt phá rừng ngập mặn) sang nuôi trồng thuỷ sản (nước ngọt, mặn,
lợ) với hiệu quả cao hơn. Thực tế này cũng ñang diễn ra tại xã ven biển như
ðông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
Là một trong 8 xã ven biển của huyện Tiền Hải, với những ñiều kiện tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên khá phong phú, ña dạng, ðông Minh theo ñánh
giá chung là một vùng lãnh thổ rất giàu tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên,
ñặc biệt là tài nguyên biển. Bên cạnh ñó khu vực này rất nhạy cảm về mặt

sinh thái và môi trường; chịu ảnh hưởng trực tiếp, hàng năm của nhiều dạng
thiên tai như bão, lụt; nơi trình ñộ văn hoá và chất lượng lao ñộng của nhân
dân còn tương ñối thấp so với các vùng khác. Dải ven biển của xã ðông Minh
- ñịa bàn nghiên cứu ñược lựa chọn nhìn chung có chế ñộ khí hậu và các yếu
tố tự nhiên mang tính ñan xen giữa biển và lục ñịa, ñộ phì nhiêu của ñất ñai
thường thấp, trên phần lớn diện tích chế ñộ thủy văn (nước mặt) thường bị
mặn hoá theo mùa. Khả năng phát triển trồng cây lương thực và các hoa màu
khác thường kém và cho năng suất rất thấp, một số diện tích ñược sử dụng
làm muối chưa ñem lại hiệu quả kinh tế cao. Chính vì vậy ñịnh hướng nghiên
cứu và phát triển vùng ven biển ñể ñem lại hiệu quả kinh tế cho người dân và

Page 1
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường là ñiều cấp thiết. Phát triển nuôi trồng
thuỷ sản phục vụ mục tiêu kinh tế và xã hội bao gồm việc nuôi trồng thuỷ sản
ven biển và nuôi trồng ở khu vực nước lợ ñang ñược nghiên cứu và phát triển
hy vọng sẽ có những hiệu quả tích cực.
Qua kết quả nghiên cứu của nhiều công trình, ñề án và qua thực tiễn của
một số ñịa phương thuộc dải ven biển tỉnh Thái Bình có thể thấy phát triển nuôi
trồng thuỷ sản ven bờ ñem lại những lợi ích về kinh tế và xã hội như:
- Giải quyết một lượng lớn lao ñộng cho dân cư ven biển.
- Tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế ñồng thời nâng cao chất lượng
sống cho nhân dân như chế ñộ dinh dưỡng và ñiều kiện sống…
- Mở ra khả năng xuất khẩu nguồn lợi thuỷ sản, ñem lại thu nhập kinh
tế cho ñịa phương và quốc gia.
- Khả năng khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên ñi
ñến phát triển bền vững.
Có thể nói ngành thuỷ sản ñã ñem lại lợi nhuận tương ñối cao, tuy vậy

khi việc nuôi trồng phát triển ồ ạt, thiếu quản lý và quy hoạch thì lại có rất
nhiều vấn liên quan ñến môi trường, ñến phát triển bền vững nảy sinh. Ngoài
diện tích rừng phòng hộ bị thu hẹp, hiện nay diện tích nuôi trồng cũng ñược
mở rộng cả về phía nội ñồng, những nơi ruộng trũng, lúa năng suất thấp ñể
chuyển thành ñầm tôm. Việc nuôi trồng tràn lan, tự phát ñó làm cho môi
trường ñất, nước dần bị ô nhiễm và suy thoái, dịch bệnh bùng phát… không
những dẫn tới nguy cơ giảm tài nguyên mà làm giảm mức sống và chất lượng
môi trường. Môi trường ñất và nước ñang dần bị nhiễm mặn, xu thế bị ô
nhiễm bởi các kim loại nặng, các chất hữu cơ, vi sinh vật ngày càng cao. Bùn
thải nuôi tôm sú bao gồm các chất thải, thức ăn dư thừa thối rữa phân huỷ, các
chất tồn dư của vật tư hoá chất sử dụng trong quá trình nuôi tôm… ñược thải

Page 2
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


trực tiếp ra các kênh mương cấp thoát hoặc phơi trên bờ ñầm, là môi trường
thuận lợi cho dịch bệnh phát triển, ảnh hưởng ñến sức khoẻ con người.
Như vậy, sự phát triển nhanh chóng việc nuôi trồng thuỷ sản nói chung,
nuôi tôm sú nói riêng ñã làm thay ñổi mang tính ñột biến của môi trường sinh
thái tự nhiên và ñặc biệt là những vấn ñề môi trường bức xúc nảy sinh mà có
thể sẽ dẫn ñến xu thế suy thoái môi trường, những xung ñột giữa môi trường
và phát triển KT-XH bền vững của ñịa phương.Trong những năm gần ñây do
lợi ích của việc nuôi trồng thủy sản mang lại cao hơn nhiều so với trồng lúa,
nhiều nông hộ ñã chạy theo lợi nhuận nên sự phát triển nuôi trồng thủy sản
trên ñịa bàn huyện mang tính tự phát, ồ ạt, thiếu quy hoạch. ðiều này ñã dẫn
tới tình cảnh: bãi biển ðồng Trâu nay thành bãi ngao, nguồn nước vùng biển
bị ô nhiễm, mất cảnh quan, lượng khách du lịch tới ñây ñã giảm ñi ñáng kể.
Có thể thấy rằng, hiện nay hoạt ñộng nuôi tôm sú ở xã ðông Minh vẫn
còn ở quy mô nhỏ, tác ñộng ñến môi trường còn chưa thực sự ñáng kể, nhưng

nếu không có sự nhìn nhận một cách ñầy ñủ, ñúng ñắn những ảnh hưởng ñến
môi trường của nó, không có ñược các phương án quy hoạch hợp lý và các
giải pháp kịp thời thì sau một thời gian không xa, ,với việc mở rộng diện tích
nuôi tôm một cách ồ ạt như hiện nay, chắc chắn sẽ nảy sinh những vấn ñề môi
trường nghiêm trọng, việc giải quyết hậu quả sẽ tốn rất nhiều công sức, thời
gian và tiền của.
Chính vì những lý do trên nên chúng tôi chọn ñề tài “ðánh giá hiện
trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú tại xã ðông Minh- huyện
Tiền Hải- tỉnh Thái Bình” làm ñề tài tốt nghiệp cho mình.
2. Mục ñích và yêu cầu
2.1. Mục ñích
- ðánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú trên
ñịa bàn xã ðông Minh - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình.

Page 3
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


- ðề xuất các giải pháp phát triển nuôi tôm sú trên ñịa bàn nghiên cứu
có hiệu quả, ñồng thời bảo vệ môi trường.
2.2. Yêu cầu
- ðiều tra, khảo sát ñược hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi
tôm sú trên ñịa bàn xã ðông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình;
- ðánh giá ñúng thực trạng chất lượng nước mặt và các yếu tố ảnh
hưởng tới chúng tại khu vực nuôi tôm sú trên ñịa bàn nghiên cứu.
- Nắm vững cơ sở khoa học nhằm ñề xuất ñược các giải pháp phát triển
tôm sú hiệu quả và bảo vệ môi trường trên ñịa bàn xã ðông Minh, huyện Tiền
Hải, tỉnh Thái Bình.

Page 4

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tiềm năng tài nguyên nước mặt ñối với NTTS
1.1.1. Tiềm năng tài nguyên nước mặt trong NTTS trên thế giới
Nước là tài nguyên vô cùng quý giá ñối với sự sống, nếu không có
nước thì không có sự sống trên hành tinh của chúng ta. Trong cấu trúc ñộng
thực vật thì nước chiếm tới 95-99% trọng lượng các loài cây dưới nước, 80%
trọng lượng loài cá, 70% trọng lượng các loài cây trên cạn, 65-75% trọng
lượng con người và các loài ñộng vật. (Nguyễn ðình Mạnh, 2006). Vì vậy,
nước ñược coi là nền tảng của sự sống, không một sinh vật nào có thể sống
thiếu nước. Nước là ñiều kiện ñầu tiên ñể xác ñịnh sự tồn tại của sự sống, của
con người.
Nước là một loại vật chất ñặc biệt bao phủ bề mặt trái ñất nhưng phân
bố không ñều theo không gian và thời gian. Tài nguyên nước bao gồm nguồn
nước mặt, nước mưa, nước dưới ñất, nước biển. Tổng lượng nước trên trái ñất
khoảng 1,4 tỉ km3 nhưng 97,4% là nằm ở các ñại dương. Băng tuyết ở hai cực
trái ñất chiếm 1,98% lượng nước toàn cầu, nước ngầm chiếm 0,6%, nước mặt
(lượng nước mặt trong các sông hồ…) chiếm 0,02%. Lượng nước mưa rơi
xuống sẽ bị hấp thụ bởi lá và rễ cây là 75% còn lại 25% là lượng nước chảy
tràn bề mặt.(Nguyễn ðình Mạnh, 2006). Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) và
quỹ nhi ñồng LHQ, hiện tại chỉ khoảng 1% lượng nước trên hành tinh con
người sử dụng.
Tài nguyên nước mặt tồn tại thường xuyên hay không thường xuyên
trên các thủy vực ở trên mặt ñất như: sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân
tạo), ñầm lầy, ñồng ruộng và băng tuyết. Tài nguyên nước sông là thành phần
chủ yếu và quan trọng nhất, ñược sử dụng rộng rãi trong ñời sống, sản xuất. Do
ñó, tài nguyên nước nói chung và tài nguyên nước mặt nói riêng là một trong


Page 5
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


những yếu tố quyết ñịnh sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ hay
một quốc gia.
Trong thiên nhiên nước ñược luân chuyển theo chu trình thủy văn.
Thông qua chu trình này, nước ñược bay hơi và ngưng tụ liên tục, vì vậy nước
có mặt ở khắp nơi tham gia vào chu trình phát triển của tất cả các hệ sinh thái.
(Chu Thị Thơm và cộng sự 2006).
Tài nguyên nước phân bố không ñều trong năm. Thông thường trữ
lượng nước vào mùa khô thấp hơn nhiều lần so với mùa mưa, chính vì vậy
tình trạng khan hiếm nước vào mùa khô xảy ra khá phổ biến, còn vào mùa
mưa do lưu lượng của các con sông lớn nên lại làm nguy cơ lũ lụt tăng cao.
Sự phát triển của xã hội ñã làm cho con người ngày càng nhận thức rõ
hơn về tầm quan trọng, tính thiết yếu của nước ñối với cuộc sống. Nhận thức
về tài nguyên nước càng ñược nâng lên khi mà con người tại nhiều nơi trên
thế giới ñang phải ñối mặt với tình trạng khan hiếm nước.
Trong bối cảnh ngày nay thì nhu cầu nước cho sử dụng tại nhiểu nơi
trên thế giới ñã vượt quá khả năng cung cấp của nguồn nước. Tình trạng thiếu
nước ñang ñe dọa sự tồn tại và phát triển của con người trong tương lai.
Tháng 3/1997 Hội nghị về môi trường của LHQ ñã cảnh báo : “sau nguy cơ
về dầu mỏ thì con người ñang phải ñương ñầu với nguy cơ về nước”, bởi hiện
nay có hơn 2 tỉ người trên thế giới không có nước sạch ñể dùng. (Chu Thị
Thơm và cộng sự 2006).
Nhiều con sông lớn trên thế giới có ý nghĩa quan trọng trong ñời sống
sinh hoạt cũng như sản xuất của con người như: sông Mê Kông, Dương Tử,
Sanween, sông Ấn, sông Hằng ở châu Á, sông Nil ở châu Phi, sông DaNuyp
ở châu Âu, sông La Plata và Rio Bravo ở châu Mĩ, sông Murray- Darling ở
châu ðại Dương…ñang có lưu lượng nước giảm ñáng kể, ngoài ra còn một số


Page 6
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


nguyên nhân ñáng lo ngại là các con sông ñang bị ñe dọa bởi nạn ô nhiễm khá
trầm trọng.
Ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm tài nguyên nước nói riêng
ñã, ñang và sẽ còn gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, không chỉ làm thiệt hại
nặng nề về kinh tế mà còn ñe dọa ñến sự tồn tại của tất cả các sinh vật. Vì
vậy, giải quyết vấn ñề ô nhiễm môi trường là mục tiêu của toàn cầu ñể ñem
lại cho con người một cuộc sống trong sạch và bền vững.
1.1.2. Tiềm năng tài nguyên nước mặt trong NTTS ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có lượng mưa trung bình năm khá lớn tới
trên 2000mm, gấp khoảng 2,5 lần so với lượng mưa trung bình Trái ðất
(800mm) và châu Âu (789mm). Ba phần tư lãnh thổ của nước ta là ñồi núi với
ñộ che phủ rừng hiện khoảng 29%, mạng lưới sông suối, ñầm,ao,hồ,kênh
mương khá dày và có nước quanh năm, nhờ ñó tài nguyên nước nhìn chung
tương ñối phong phú, hàng năm lượng nước từ bên ngoài lãnh thổ chảy vào
khoảng 889 tỉ m3/năm, nước dưới ñất có trữ lượng tiềm năng khoảng 48 tỉ
m3/năm.
Tài nguyên nước mặt nước ta tương ñối phong phú, chiếm khoảng 2%
tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới, trong khi ñó, diện tích ñất
liền của nước ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới. Tuy nhiên, tài nguyên
nước mặt thường có sự biến ñổi mạnh mẽ theo không gian và thời
gian.(Thành Minh, 2007).
Về tài nguyên nước mưa, do ảnh hưởng của ñịa hình lượng mưa phân
bố không ñều trong lãnh thổ. Ở những miền núi cao, lượng mưa hàng năm lên
tới 4000 – 5000mm, như ở vùng núi phía ðông bắc tỉnh Quảng Ninh, khu vực
phía bắc của tỉnh Hà Giang, vùng núi Trà My, Ba Tơ ở Quảng Nam, Quảng

Ngãi. Trái lại, ở những sườn núi, thung lũng khuất gió là nơi mưa ít, lượng
mưa trung bình năm dưới 1200mm. Khu vực ven biển ở vùng Ninh Thuận-

Page 7
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


Bình Thuận là nơi mưa ít nhất nước ta, lượng mưa hàng năm chỉ khoảng 500600mm. Như vậy, lượng mưa hàng năm ở nơi nhiều nhất gấp khoảng 10 lần
lượng mưa trên năm ở nơi ít nhất. Mặt khác, lượng mưa lại phân bố không
ñều trong năm. Có khoảng 65-90% lượng mưa tập trung trong 3 ñến 6 tháng
mùa mưa, chỉ có 10-35% lượng mưa năm rơi trong 6 ñến 9 tháng mùa khô.
Mùa mưa thường bắt ñầu từ tháng 4,5 ñến tháng 9, 10 ở Bắc bộ, phần phía
Bắc của Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, bắc Nghệ An). Ở Tây Nguyên và Nam bộ
mùa mưa kéo dài ñến tháng 10,11. Riêng ở ven biển Trung Bộ, mùa mưa xuất
hiện ngắn, thường là tháng 8, 9, 11, 12.(Thành Minh, 2007).
Trải rộng trên một ñịa hình phức tạp từ bắc xuống nam, Việt Nam có
một mạng lưới sông ngòi dày ñặc mang nhiều tính chất khác nhau, khi thì
dòng chảy suôn sẻ, khi thì uốn khúc quanh co, khi thì hiền hòa, có khi hung
dữ gây nên lụt lội.
Miền bắc có hai hệ thống sông chính là hệ thống sông Thái Bình và hệ
thống sông Hồng. Sông Thái Bình có các phụ lưu là sông Lục Nam, sông
Thương và sông Cầu. Sông Hồng (còn gọi là sông Nhị Hà) có các phụ lưu là
sông Lô, sông ðáy ở tả ngạn và sông ðà ở hữu ngạn. ðây là hai hệ thống
sông chính bồi ñắp nên ñồng bằng sông Hồng.
Miền Trung chỉ có hai con sông lớn ñáng kể là sông Mã và sông Cả.
Còn các con sông khác ñều ngắn vì núi ăn ra gần biển như: sông Gianh (phân
chia ñất nước thời Trịnh – Nguyễn), sông Bến Hải (chia ñôi Việt Nam từ năm
1954-1975), sông Hương (chảy qua thành phố Huế).(Thành Minh, 2007).
Miền Nam cũng có hai hệ thống sông lớn là hệ thống sông ðồng Nai và
hệ thống sông Cửu Long. Sông ðồng Nai có các phụ lưu là sông La Ngà ở tả

ngạn và sông Bé ở hữu ngạn (với thác Trị An hung vĩ), sông Sài Gòn và sông
Vàm Cỏ ðông. Sông Cửu Long (tên quốc tế là sông Mê Kông) bắt nguồn từ
Tây Tạng, chảy qua Lào, Campuchia rồi chảy vào miền Nam nước ta, chia

Page 8
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


làm hai nhánh sông là sông Tiền và sông Hậu với tất cả là chín cửa sông trước
khi chảy ra biển ðông. Lượng nước sông Cửu Long rất lớn, sức chảy rất
mạnh, do ñó mang một lượng phù sa khổng lồ bồi ñắp rất nhanh tạo thành
vùng ñồng bằng sông Cửu Long phì nhiêu, màu mỡ.
Tổng lượng dòng chảy trên năm của sông Cửu Long bằng khoảng
500km3, chiếm tới 59% tổng lượng dòng chảy trên năm của các sông trong cả
nước. ðứng thứ hai về tổng lượng dòng chảy là hệ thống sông Hồng
126,5km3 (14,9%), sau ñó ñến hệ thống sông ðồng Nai 36,3km3 (4,3%), sông
Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lượng dòng chảy xấp xỉ nhau, khoảng trên dưới
20km3 (2,3-2,6%) các hệ thống sông Kỳ Cùng, Thái Bình và sông Ba cũng
xấp

xỉ

nhau,

khoảng

9km3

(1%),


các

sông

còn

lại

khoảng

94,5km3(11,1%).(Thành Minh, 2007).
Một ñặc ñiểm quan trọng nữa của tài nguyên nước ta là phần nước sông
(khoảng 60%) lại ñược hình thành trên phần lưu vực nằm ở nước ngoài, trong
ñó hệ thống sông Cửu Long chiếm nhiều nhất (447 km3, 88%). Nếu chỉ xét
thành phần lượng nước sông ñược hình thành trong lãnh thổ nước ta, thì hệ
thống sông Hồng có tổng lượng dòng chảy lớn nhất (81,3km3) chiếm 23,9%,
sau ñó ñến hệ thống sông Mê Kông (53km3, 15,6%), hệ thống sông ðồng Nai
(32,8km3, 9,6%).
ðường bờ biển của Việt Nam kéo dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) ñến
Hà Tiên (Kiên Giang), ñi qua hơn 12 vĩ ñộ với nhiều vùng sinh thái khác
nhau, nhìn ra vịnh Bắc Bộ ở phía Bắc, Thái Bình Dương ở miền Trung và
vịnh Thái Lan ở Tây Nam Bộ. Diện tích vùng nội thủy và lãnh hải rộng 226
nghìn km2, diện tích vùng biển ñặc quyền kinh tế hơn 1 triệu km2, gấp 3 lần
diện tích ñất liền. Vùng biển Việt Nam thuộc phạm vi ngư trường Trung Tây
Thái Bình Dương, có nguồn lợi sinh vật phong phú, ña dạng, là một trong
những ngư trường có trữ lượng hàng ñầu trong các vùng biển trên thế giới.

Page 9
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp



Trong vùng biển Việt Nam có gần 3000 hòn ñảo lớn nhỏ, trong ñó có
những hòn ñảo lớn có dân cư như Vân ðồn, Cát Bà, Phú Quý, Côn ðảo, Phú
Quốc, có nhiều vịnh, vũng, eo ngách, các dòng hải lưu, vừa lâ ngư trường
khai thác hải sản thuận lợi, vừa là nơi có nhiều ñiều kiện tự nhiên ñể phát
triển nuôi biển và xây dựng các khu căn cứ hậu cần nghề cá. Bên cạnh ñiều
kiện tự nhiên vùng biển , Việt Nam còn có nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở
trong 2360 con sông lớn nhỏ (có chiều dài từ 10km trở lên), nhiều triệu ha ñất
ngập nước, ao, hồ, ruộng trũng, rừng ngập mặn, ñặc biệt là ở lưu vực sông
Hồng và sông Cửu Long,…(Vũ ðình Thắng, 2005).
Tài nguyên nước mặt là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất
ñến sự phát triển của ngành thủy sản. Chính nhờ vào nguồn tài nguyên nước
mặt phong phú nên Việt Nam ñược ñánh giá là có tiềm năng ñể phát triển
nuôi trồng thủy sản ở khắp mọi miền ñất nước cả về nuôi biển, nuôi nước lợ
và nuôi nước ngọt.
Theo thống kê, tổng diện tích mặt nước của sông ngòi có thể sử dụng
NTTS là 1,47 triệu ha mặt nước lớn, 650 hồ ñập lớn và 3500 hồ ñập nhỏ (Kim
Văn Vạng, 2006). Theo thống kê của Bộ thủy sản năm 2002, tổng diện tích có
khả năng NTTS là 1,7 triệu ha, bao gồm: 120.000ha ao hồ nhỏ, 244.000 ha hồ
chứa mặt nước lớn, 446.000ha ruộng trũng, 635.000ha vùng triều. Ngoài ra
phải kể tới khoảng trên 1.000.000 ha eo, vịnh, ñầm, phá ven biển ñang ñược
quy hoạch NTTS.(Vũ ðình Thắng, 2005).
Tới năm 2003, cả nước ñã sử dụng 612.778ha nước mặn, nước lợ và
254.835ha nước ngọt ñể nuôi trồng thủy sản. Trong ñó, ñối tượng nước nuôi
chủ lực là tôm, với diện tích 580 465ha .(Vũ Văn Chính, 2008). Diện tích
nuôi trồng thủy sản tăng ñều ñặn qua từng năm từ năm 1981 tới nay. Từ 230
nghìn ha năm 1981, ñến nay diện tích nuôi ñã ñạt hơn 1 triệu ha.

Page 10
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp



Khi tỷ trọng diện tích nuôi mặn, lợ tăng lên, nhất là nuôi tôm, thì sản
lượng nuôi, ñặc biệt sản lượng nuôi ñưa vào xuất khẩu, ñã tăng nhanh chóng
và hiệu quả kinh tế có bước nhảy vọt. Từ những năm 1990, tôm nuôi cho xuất
khẩu là mũi ñột phá quan trọng. Bên cạnh ñó, ñối tượng nuôi khác cũng ngày
càng ña dạng hơn cả ở nước ngọt, nước lợ và nuôi biển. Từ năm 2000, cá tra,
basa ñã trở thành ñối tượng nuôi nước ngọt quan trọng, là mặt hàng xuất khẩu
chủ lực thứ hai sau tôm. ðến năm 2008, tôm và cá tra, basa là hai mặt hàng
thủy sản xuất khẩu chính, ñạt kim ngạch xuất khẩu tương ứng là 1,5 tỉ USD
và 1,4 tỉ USD. (Ngọc Mai, 2010).
Nước ta có hệ thống sông, hồ, ñầm phá, cửa sông, rừng ngập mặn..., là
những vùng nước có tiềm năng lớn cho ngành khai thác và NTTS. Song viêc
ñánh bắt ồ ạt trong những năm gần ñây ñã ñể lại hậu quả không nhỏ.
Nuôi trồng thủy sản ñược xem là giải pháp nhằm giảm bớt sức ép từ
việc khai thác. Song việc thiếu quy hoạch và phát triển tự phát, phương thức
NTTS chủ yếu là quảng canh, nên làm thu hẹp các diện tích ñất ngập nước
ven bờ. Nghề nuôi tôm hùm, cá biển bằng lồng phát triển ở nhiều nơi (Quảng
Ninh, Thanh Hóa, Quảng Bình, Ninh Thuận) ñã làm ô nhiễm môi trường do
nước thải chưa xử lý cùng thức ăn thừa ñổ thẳng ra vùng nước. Các rừng ngập
mặn (RNM) và các bãi triều ñang liên tục bị phá hủy ñể lấy ñất nuôi tôm, ngao,
sò và cua. Sự phá hủy rừng không chỉ làm ảnh hưởng ñến hệ ñộng thực vật
hoang dã nơi ñây, mà còn làm mất cân bằng khu hệ thực vật ven biển, từ ñó
ảnh hưởng ñến cuộc sống người dân. (Phạm ðức Hạnh, 2006)
Nói chung nghề nuôi trồng thủy sản nước ta mới phát triển ñã gặp phải
những khó khăn lớn về môi trường, về chất lượng nước, môi trường nước bị
biến ñộng do lượng phù sa bồi lắng, chất ñộc, thuốc trừ sâu, nhiều nhóm vi
khuẩn gây bệnh. ðặc biệt, khâu yếu nhất chưa ñược quan tâm thích ñáng hiện
nay là quản lý quy hoạch phát triển, kiểm soát mầm bệnh cũng như chất lượng


Page 11
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


môi trường nước phục vụ NTTS. Ở nhiều nơi, NTTS của nước ta, việc thiếu
quy hoạch hoặc quy hoạch chưa ñồng bộ là một trong những nguyên nhân
chính làm ô nhiễm môi trường nuôi. Trong khi ñó, bản thân những người nuôi
chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường chung cho
cộng ñồng, dẫn ñến nguồn nước vùng nuôi ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hưởng
ñến cuộc sống của con người và các loài sinh vật.(Ngọc Mai, 2010).
1.2. Vấn ñề môi trường trong nuôi trồng thủy sản
1.2.1. Yêu cầu về môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản
Nước là tài nguyên vô cùng quan trọng vì nước không chỉ cần thiết cho
cuộc sống sinh hoạt hoạt hàng ngày của con người mà còn là một yếu tố
không thể thiếu ñối với bất kỳ ngành sản xuất nào. Tuy nhiên, chất lượng
nước ñang bị ñe dọa bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. ðiều này ñã gây ảnh
hưởng trực tiếp ñến sự tồn tại và phát triển của loài người. Chính vì vậy, cần
có những chỉ tiêu cụ thể ñể ñánh giá chất lượng nước. Các chỉ tiêu này phụ
thuộc vào loại chất gây ô nhiễm, trình ñộ phát triển kinh tế, kỹ thuật của mỗi
khu vực, mỗi quốc gia và các ngành sử dụng nước khác nhau.
Trong nuôi trồng thủy sản, ñể ñánh giá chất lượng nước tùy thuộc vào
loại thủy sản nuôi trồng. Những tiêu chuẩn chất lượng nước ñảm bảo ñời sống
thủy sinh vật bao gồm rất nhiều thông số, thường ñược ñánh giá qua một số
chỉ tiêu sau : hàm lượng oxi hòa tan (DO), nhu cầu oxi sinh học (BOD5), nhu
cầu oxi hóa học (COD), ñộ dẫn ñiện (EC), pH, ñộ mặn (tổng số muối tan),
Clorua (Cl-), hàm lượng một số ion chính trong nước (Na+, K+, Ca++,
Mg++,NO3-, NH4+, PO43-), kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd,As), coliform, dư
lượng thuốc BVTV.
ðối với các vùng nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh hay
nuôi quảng canh, khu nuôi thường hay bị ô nhiễm do thức ăn thừa hoặc do

các chất bài tiết hoặc cũng có thể do nguồn nước cung cấp bị ô nhiễm. Chính

Page 12
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


vì lý do này nên việc xác ñịnh, kiểm tra chất lượng nước theo các thông số và
quy chuẩn phục vụ NTTS là rất quan trọng.
NTTS là một ngành khá phát triển nên tại nhiều quốc gia ñã có những
nghiên cứu nhằm ñưa ra những tiêu chuẩn chất lượng nước phù hợp với mục
ñích của ngành. Tham khảo tiêu chuẩn chất lượng nước của Philippines trong
bảng 1.1.

Page 13
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chất lượng nước phục vụ NTTS
của Philippine (1990)
STT

Thông số

1

pH

2

DO


3

ðơn vị

Giới hạn cho phép
6,5-8,5

% bão hòa

>60

BOD5

mg/l

<10

4

NO3- N

mg/l

<10

5

PO4 – P


mg/l

<0,4

6

Cl-

mg/l

<350

Qua bảng trên chúng ta thấy TCCL nước của Philippine cho mục ñích
NTTS tương ñối ñơn giản. Trong tiêu chuẩn chỉ ñề cập 6 thông số: pH, DO,
BOD5,NO3-N, PO4-P, Cl-.
Việt Nam là một trong nhưng nước NTTS từ khá sớm, vì vậy cho tới
nay ñã ñưa ra một loạt các quy ñịnh có liên quan tới chất lượng nước dùng
trong NTTS. Năm 1995, Việt Nam ñã ñưa ra tiêu chuẩn TCVN 5942:1995,
tiêu chuẩn này áp dụng ñể ñánh giá chất lượng nước mặt dùng cho mục ñích
NTTS và làm cơ sở ñể lựa chon những vùng nuôi có chất lượng phù hợp, ñủ
ñiều kiện phát triển NTTS nhằm ñảm bảo chất lượng cho vùng nuôi góp phần
nâng cao sản xuất cũng như chất lượng cho ngành thủy sản nước ta.
Tiêu chuẩn này quy ñịnh tất cả là 26 chỉ tiêu. So với TCCL nước của
Philippine cho mục ñích NTTS thì TCVN 5942:1995 khá chặt chẽ và ñầy ñủ.
Trong tiêu chuẩn này, ngoài các chỉ tiêu thường thấy như: DO, BOD5, NH3,
to, mùi, còn quy ñịnh cả về ngưỡng giới hạn của hàm lượng hóa chất BVTV,
các kim loại nặng, một số chất hữu cơ... ở nước ta hiện nay ñều ñang áp dụng
tiêu chuẩn này ñể ñánh giá chất lượng nước phục vụ cho các vùng NTTS, tuy
nhiên trong tiêu chuẩn này không ñề cập ñến hàm lượng của PO43- trong nước
Page 14

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


trong khi TCCL nước dùng cho mục ñích NTTS của Philippine lại quy ñịnh
khá rõ ràng về chỉ tiêu này. Trên thực tế, hàm lượng của PO43- trong nước khá
quan trọng vì nó có liên quan tới hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng rất lớn
ñến sự tồn tại và phát triển của các loại thủy sinh. Vì vậy việc ñánh giá xác
ñịnh giá trị giới hạn chỉ tiêu này là ñiều hết sức cần thiết.
Trong các ao nuôi thủy sản có nhiều yếu tố môi trường góp phần quyết
ñịnh ñến chất lượng môi trường nước từ ñó ảnh hưởng ñến ñời sống của ñối
tượng nuôi. Mỗi ñối tượng ñòi hỏi một ñiều kiện môi trường có chất lượng
khác nhau. Tuy nhiên, các yếu tố môi trường ao nuôi cũng bị ảnh hưởng bởi
nhiều yếu bên trong và bên ngoài.
pH là chỉ tiêu môi trường quan trọng ñến sự phát triển, sinh sản, dinh
dưỡng, của thủy sinh vật. pH phụ thuộc vào tính chất ñất và nguồn, phụ thuộc
vào quá trình phân hủy hợp chất hữu cơ và hoạt ñộng của con người. Theo
Nguyễn Văn Bé thì nước có pH thích hợp cho hầu hết các loại cá nuôi là 6,89. (Nguyễn Văn Bé, 1995).
Oxy hòa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của thủy sinh vật (cá,
lưỡng cư, thủy sinh, côn trùng...). Hô hấp thủy sinh nhờ trao ñổi chất giữa cơ
thể với môi trường nước và các quá trình này không thể thiếu oxy hòa tan.
Oxy hòa tan trong thủy vực có ñược chủ yếu nhờ vào sự quang hợp của thủy
sinh vật và sự khuyếch tán của không khí vào thủy vực. Oxy hòa tan tự do
trong nước khoảng 8-10mg/l và sẽ dao ñộng lớn tùy thuộc vào nhiệt ñộ và các
quá trình phân hủy các hợp chất và sự quang hợp của các thực vật thủy sinh.
(Vũ Văn Chính, 2008).
Tổng amonia (TAN) ñược cung cấp trong các thủy vực từ quá trình
phân hủy các hợp chất hữu cơ chứa ñạm như xác bã các ñộng vật phù du, sản
phẩm bài tiết của ñộng vật hay từ phân bón hữu cơ. Tỉ lệ NH3 và NH4+ trong
nước phụ thuộc vào nhiệt ñộ và pH của nước [20]. Theo Boy (1976) khi


Page 15
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


nghiên cứu chất lượng nước trong các ao nuôi ở miền rừng không bón phân
nhận thấy N-NH4+ trung bình 0,052 mg/l và N-NO3- là 0,075mg/l . Hàm
lượng amoni thích hợp cho ao nuôi thủy sản là <0,1mg/l và amonium là từ
0,2-2mg/l . (Boyd,C , E.,1998).
Photpho hòa tan là một trong những yếu tố cần thiết ñối với ñời sống
thủy sinh vật dưới nước. Phot pho thúc ñẩy quá trình sinh trưởng, sinh sản và
phát triển của cá. Ngoài ra, phot pho có ảnh hưởng tới lượng tảo và gián tiếp
ảnh hưởng tới sinh vật thủy sinh qua khâu thức ăn nên sức sản xuất của thủy
vực và năng suất NTTS phụ thuộc rất lớn vào lượng phot pho hòa tan. Phot pho
tồn tại trong nước có nhiều dạng, trong ñó dạng H2PO3-, HP32- và PO43- ñược
hấp thụ bởi thực vật và vi sinh vật trong môi trường ñất, nước ñể chúng tạo ra
các axit amin chứa phot pho và các enzim phophatase, chuyển các liên kết cao
năng photpho thành năng lượng cho cơ thể. Phôt pho ñi vào trong môi trường
nước phần lớn ñược hấp thụ bởi phiêu sinh vật sống phù du, ñộng vật thủy sinh
ăn ñộng vật phù du và lại bị ăn bởi ñộng vật thủy sinh ăn ñộng vật lớn hơn, khi
chết, ñộng vật trả lại photpho cho ñất, nước. (Lê Bá Huy, L.M Triết, 2000)
Ngoài QCVN10:2008 Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước ven bờ
cũng có nhiều quy chuẩn, tiêu chuẩn khác có liên quan ñến việc ñánh giá cũng
như kiểm soát chất lượng nước có liên quan tới mục ñích NTTS như:
QCVN08:2008 (Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt),
TCVN5942:1995( Tiêu chuẩn chất lương nước mặt), TCVN5943:1995 (Tiêu
chuẩn chất lượng nước biển ven bờ).
1.2.2. Ảnh hưởng của NTTS ñến môi trường
Việt Nam ñang là quốc gia có sản lượng về NTTS cao trên thế giới.
Việc phát triển NTTS nước lợ nói riêng và NTTS nói chung ñã, ñang và sẽ
dẫn tới nhiều biến ñổi bất lợi cho môi trường nói chung và môi trường nước

mặt nói riêng. Sự phát triển NTTS mạnh mẽ lại kéo theo các tác ñộng môi

Page 16
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


×