Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.79 KB, 5 trang )

Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở Việt
Nam
Đề cương đề tài mã số:19378
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TMĐT 3
I. Khái niệm chung về TMĐT: 3
1. TMĐT là gì ? 3
2. Tìm hiểu một số vấn đề có liên quan đến TMĐT 3
3. Các loại hình TMĐT 10
II. Lợi ích của việc ứng dụng TMĐT 11
1/ Tính kịp thời, tính cập nhật của thông tin thương mại 11
2/ Giảm được chi phí bán hàng và tiếp thị 12
3/ Kinh doanh sử dụng cửa hàng ảo - có thể kinh doanh tại nhà 13
4/ Nâng cao khả năng phục vụ và duy trì mối quan hệ thường
xuyên với khách hàng
14
5/ Dễ dàng đa dạng hoá mặt hàng 14
6/ Giảm chi phí sản xuất 16
7/ Hỗ trợ kỹ thuật, sử dụng sản phẩm cho khách hàng 18
8/ Thiết lập củng cố quan hệ đối tác. 18
9/ Tạo điều kiện tiếp cận kinh tế số hoá. 19
III. Các yêu cầu của TMĐT 19
1. Hạ tầng cơ sở công nghệ 19
2. HTCS nhân lực cho TMĐT 21
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
3. Bảo mật an toàn 21


4. Hệ thống thanh toán tài chính tự động 23
5. Bảo vệ sở hữu trí tuệ 23
6. Bảo vệ người tiêu dùng 24
7. Tác động văn hoá xã hội của Internet 25
8. Hạ tầng cơ sở và pháp lý 26
9. Vấn đề lệ thuộc công nghệ 29
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM
31
I. Khái quát chung về TMĐT trên thế giới 31
1. Vài nét về TMĐT trên thế giới 31
2. Mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT các nước 36
II. Thực trạng về TMĐT ở VN 42
1. Hạ tầng cơ sở cho TMĐT 42
2. Khái quát chung về quá trình phát triển TMĐT ở VN 54
3. Một số kết quả đạt được của TMĐT ở Việt Nam 59
4. Dự báo các nhân tố ảnh hưởng đên sự phát triển TMĐT ở VN 69
Chương III. Một số biện pháp để thúc đẩy sự phát triển TMĐT ở
Việt Nam
75

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, Thương mại điện
tử (TMĐT) ra đời là kết quả hợp thành của nền “kinh tế số hoá” và “xã hội
thông tin”. TMĐT bao trùm một phạm vi rộng lớn các hoạt động kinh tế và xã
hội, nó mang đến lợi ích tiềm năng và đồng thời cả thách thức lớn cho người sử
dụng.
TMĐT đang phát triển nhanh trên bình diện toàn cầu, tuy hiện nay đang
áp dụng chủ yếu ở các nước công nghiệp phát triển nhưng các nước đang phát
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)

Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
triển cũng bắt đầu tham gia. Toàn cầu đang hướng tới giao dịch thông qua
TMĐT.
TMĐT đưa lại lợi ích tiềm tàng giúp người tham gia thu được thông tin
phong phú về thị trường và đối tác, giảm chi phí, mở rộng qui mô doanh nghiệp,
rút ngắn chu kỳ kinh doanh và đặc biệt với nước đang phát triển đây là cơ hội
tạo bước tiến nhảy vọt, rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển.
TMĐT đã được đánh giá là một phát kiến quan trọng nhằm thúc đẩy nền
kinh tế thế giới trong thế kỷ 21. Giờ đây, TMĐT có lẽ không phải là một chiến
lược mà các quốc gia có thể lựa chọn hoặc không, bởi nếu quốc gia nào không nắm
lấy cơ hội này sẽ có nguy cơ tụt hậu một cách nghiêm trọng. Cuộc cách mạng điện
tử với việc kinh doanh điện tử sẽ là cơ hội lớn cho các nước đang phát triển để tận
dụng nhằm phát triển kinh tế của đất nước mình. Nếu không bắt kịp với bước tiến
này khoảng cách của các nước đó đối với các nước phát triển sẽ còn gia tăng nhanh
chóng. Do đó, phát triển TMĐT trở thành vấn đề có tính chất sống còn đối với các
quốc gia trên thế giới trong đó có Việt nam.
Trong điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay, cơ sở hạ tầng cho TMĐT
chưa hình thành hoàn thiện, ngay cả việc nhận thức về TMĐT cũng còn sơ sài
và chưa phổ biến trong dân chúng. Song Việt Nam đang bắt đầu xây dựng các
qui định khung để hình thành ứng dụng TMĐT, tiếp đó xây dựng và thực hiện
chương trình tổng thể ứng dụng TMĐT.
Nhận thức được một cách sâu sắc vai trò và lợi ích to lớn do TMĐT mang
lại, cùng với việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước đi trước, kết hợp với
điều kiện thực tế Việt Nam. Em chọn vấn đề “Một số biện pháp thúc đẩy phát
triển thương mại điện tử ở Việt Nam” làm đề tài cho khoá luận của mình.
Ngoài Lời Nói Đầu và Kết Luận, khoá luận gồm 3 chương:
Chương I: Những nội dung cơ bản về Thương mại điện tử.
Chương II: Thực trạng phát triển Thương mại điện tử ở Việt Nam.
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:

Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
Chương III: Một số biện pháp để thúc đẩy sự phát triển Thương mại điện
tử ở Việt Nam.
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
Đề cương bạn đang xem tại Thuvienluanvan.com được trích dẫn từ bản nội dung
đầy đủ.
Quý độc giả nào có nhu cầu tham khảo toàn bộ nội dung có thể đặt mua tài liệu này từ thư viện.
Vui lòng truy cập tại đây: (Bấm Ctrl vào
link để xem)
Xin chân thành cảm ơn quý độc giả đã quan tâm đến thư viện trong thời gian vừa qua.
Thông tin liên hệ:
Hotline: 093.658.3228 (Mr.Minh)
Điện thoại: 043.9911.302
Email:
Hệ thống Website:




Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:

×