ĐỀ CƢƠNG MƠN HỌC:
TIẾP XÚC VÀ GIAO LƢU VĂN HĨA VIỆT NAM
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Họ và tên giảng viên 1: Chu Thị Thu Thủy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc:
+ Thời gian: Thứ 2 và thứ 4
+ Địa điểm: Khoa Lịch sử - Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử - Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, phƣờng Xuân
Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Điện thoại: 0211.3512101; Mobile: 0988831119
- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời cận đại
+ Phong trào dân tộc thời cận đại
+ Một số khuynh hƣớng, đảng phái chính trị ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
+ Giáo dục Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945)
1.2. Họ và tên giảng viên 2: Bùi Ngọc Thạch
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc:
+ Thời gian: Thứ 2 và thứ 3
+ Địa điểm: Khoa Lịch sử - Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử - Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, phƣờng Xuân
Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Điện thoại: 0211.3512101; Mobile: 01254217575
- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Các học thuyết chính trị - xã hội ở Trung Quốc.
+ Lịch sử tƣ tƣởng phƣơng Đơng và Việt Nam.
+ Cơ sở văn hố Việt Nam.
+ Các khuynh hƣớng tƣ tƣởng giải phóng dân tộc ở Việt Nam thời cận đại.
1
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt Nam
- Mã mơn học: LS647
- Số tín chỉ: 02
- Loại mơn học: Tự chọn
- Mơn học tiên quyết:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Học lý thuyết trên lớp: 30
+ Xêmina, thảo luận trên lớp: 0
+ Tự học, tự nghiên cứu: 60
- Đơn vị phụ trách môn học: Tổ Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Hà Nội
3. Mục tiêu của môn học:
3.1. Kiến thức:
Ngƣời học cần nắm đƣợc các kiến thức:
- Các khái niệm cơ bản có liên quan đến tiếp xúc và giao lƣu văn hoá
- Những tác động của vị thế địa - chính trị, nền tảng kinh tế, xung động kinh tế - xã
hội với quá trình tiếp xúc và giao lƣu văn hố ở Việt Nam.
- Diễn trình tiếp xúc và giao lƣu văn hoá trong lịch sử Việt Nam.
- Đặc điểm nổi bật về hình thái, nội dung, kết quả của quá trình tiếp xúc và giao
lƣu văn hoá ở Việt Nam
- Tiếp xúc và giao lƣu văn hố với tiến trình lịch sử văn hố dân tộc Việt Nam
3.2. Kỹ năng:
Ngƣời học cần nắm đƣợc các kỹ năng:
- Đọc, ghi chép và tóm tắt tài liệu
- Phân tích và tổng hợp các tri thức về tiếp xúc và giao lƣu văn hoá ở Việt Nam
- Vận dụng những tri thức đã đƣợc học để tiếp tục tìm hiểu, định hƣớng nhận thức
và hành động trƣớc vấn đề đã và đang đặt ra trong tiếp xúc và giao lƣu chọn lọc
văn hoá trong thời kỳ hội nhập ở Việt Nam
- Làm việc theo nhóm, tự học và tự nghiên cứu
3.3. Thái độ:
2
- Tham dự đầy đủ, nghiêm túc và có hiệu quả các giờ học trên lớp
- Hoàn thành tốt các nội dung tự học, tự nghiên cứu
- Tham gia đầy đủ, tích cực các buổi thảo luận
4. Tóm tắt nội dung môn học
Chuyên đề Tiếp xúc và giao lưu văn hoá ở Việt Nam cung cấp cho sinh viên
những kiến thức cơ bản về :
- Nội hàm của tiếp xúc giao lƣu văn hoá
- Những yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến quá trình và nội dung tiếp
xúc và giao lƣu văn hoá ở Việt Nam
- Q trình tiếp xúc và giao lƣu văn hố trong nội bộ Việt Nam; giƣã văn hoá
Việt Nam với các văn hoá trong khu vƣc và thế giới trong lịch sử
- Những nội dung và hình thái căn bản của q trình tiếp xúc và giao lƣu văn hố
- Tiếp xúc lọc chọn văn hố tác động đến q trình vận động của lịch sử văn hoá,
văn minh Việt Nam
- Đặt những tiền đề phƣơng pháp để tìm hiểu và định hƣớng công tác trong xử lý
quan hệ giƣa bản sắc văn hoá và hội nhập văn hoá hiện nay
5. Nội dung chi tiết mơn học
Hình
thức
tổ
chức
dạy
học
u cầu
Số đối với
tiết
sinh
viên
Nội dung chính
TÍN CHỈ 1
45
3
Thời
gian,
địa
điểm
Ghi
chú
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀLÝ LUẬN
CHUNG
1.1. Khái niệm: tiếp xúc và giao lƣu văn
hoá
1.2.Các dạng thức phổ biến của tiếp xúc và
giao lƣu văn hoá
02
1.3. Quan hệ văn hoá, văn minh trong tiếp
xúc và giao lƣu văn hoá
Đọc
trƣớc
học liệu
1, 2, 4
Lớp
học
1.4. Tiếp xúc và lọc chọn văn hoá
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ ĐỂ TIẾP XÚC VÀ
GIAO LƢU VĂN HÓA VIỆT NAM
2.1. Vị thế địa - chính trị với tiếp xúc và
giao lƣu văn hố
Lý
thuyết
2.1.1. Vị thế địa - chính trị của Việt
Nam
2.1.2. Tiếp xúc văn hố và khơng gian
văn hố
2.2. Nhu cầu kinh tế, chính trị & xã hội với
tiếp xúc và giao lƣu văn hoá
04
2.2.1. Nhu cầu kinh tế nông nghiệp lúa
nƣớc, tiểu nông
Đọc
trƣớc
học liệu
1, 2, 3,
4, 5
2.2.2. Xung động kinh tế, chính trị, xã
hội với tiếp xúc và giao lƣu
CHƢƠNG 3: TIẾP XÚC VÀ GIAO LƢU
VĂN HÓA VIỆT NAM
3.1 Tiếp xúc và giao lƣu văn hoá trong
nƣớc Việt Nam
3.1.1. Bắc - Trung – Nam
4
06
Đọc
trƣớc
học liệu
1, 2, 3,
4, 6, 7,
Lớp
học
3.1.2. Giữa các tộc ngƣời
8, 10,
11, 12
3.1.3. Đô thị và nơng thơn
3.2.Tiếp xúc và giao lƣu với văn hố Nam Á
3.2.1. Khái niệm Nam Á
3.2.2. Đặc điểm của văn hoá, văn minh
Nam Á
3.2.3. Quá trình tiếp xúc và giao lƣu với
văn hố Nam Á
3.2.4. Hình thái, nội dung tiếp xúc và
giao lƣu văn hoá Việt Nam - Nam Á
1. Cơ sở để tiếp xúc và giao lƣu văn hóa
Việt Nam
03
Đọc học
liệu 1, 2,
3, 5, 6,
7, 8, 10,
11, 12
Tự
học, 1. Tìm hiểu khái niệm văn hóa, văn minh
tự
2. Tìm hiểu vị thế địa – chính trị của Việt
nghiên
Nam
cứu
30
Đọc học
Thƣ
liệu 1, 2, viện, ở
5, 6
nhà
TÍN CHỈ 2
45
Thảo
luận
2. Đặc điểm sự tiếp xúc và giao lƣu văn
hóa trong nƣớc Việt Nam
3. Đặc điểm sự tiếp xúc và giao lƣu văn
hóa Việt Nam – Nam Á
CHƢƠNG 3: TIẾP XÚC VÀ GIAO LƢU
VĂN HÓA VIỆT NAM (tiếp)
Lý
3.3.Tiếp xúc và giao lƣu với văn hoá
thuyết
phƣơng Bắc
3.3.1. Khái niệm "Phƣơng Bắc".
5
06
Đọc
trƣớc
học liệu
1, 2, 3,
4, 5, 6,
Lớp
học,
theo
nhóm
Lớp
học
3.3.2. Đặc điểm của văn hóa, văn minh
phƣơng Bắc
13, 14
3.3.3. Diễn trình tiếp xúc và giao lƣu
văn hố Việt Nam - phƣơng Bắc
3.3.4. Hình thái, nội dung tiếp xúc và
giao lƣu văn hóa Việt Nam- Phƣơng
Bắc
3.4.Tiếp xúc và giao lƣu với văn hoá
Phƣơng Tây
3.4.1. Khái niệm “Phƣơng Tây” trong
văn hoá
3.4.2. Diễn trình tiếp xúc và giao lƣu
3.4.3. Hình thái, nội dung tiếp xúc và
giao lƣu văn hoá Việt Nam - phƣơng
Tây
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TIẾP
XÚC VÀ GIAO LƢU VĂN HÓA VIỆT
NAM
4.1. Đặc điểm cơ bản của tiếp xúc và giao
lƣu văn hố Việt Nam
4.1.1.Q trình, vị thế, hình thái tiếp
xúc và giao lƣu
4.1.2. Quy mơ, biên độ, cƣờng độ tiếp
xúc
4.1.3. Nhu cầu, nội dung, định hƣớng
chọn lọc văn hoá
4.2. Tiếp xúc và giao lƣu văn hoá với quá
trình dựng nƣớc và giữ nƣớc - một số kinh
nghiệm lịch sử
6
06
Đọc
trƣớc
học liệu
1, 2, 3,
4, 6, 9
Lớp
học
4.2.1. Với quá trình đấu tranh vì độc lập
tự do, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ của
dân tộc
4.2.2.Với q trình hội nhập khu vực và
thế giới
4.2.3. Với hành trình vì dân giàu, nƣớc
mạnh
4.3. Tiếp xúc và giao lƣu văn hoá ở Việt
Nam trong thời kỳ hội nhập ; vấn đề đặt ra
4.3.1. Tiếp xúc văn hóa trong thời kỳ
hội nhập: Quy mơ, cƣờng độ, nội dung,
hình thái
4.3.2. Những vấn đề đặt ra : tiếp xúc,
hội nhập và bản sắc văn hố
1. Đặc điểm tiếp xúc và giao lƣu văn hóa Việt
Nam với phƣơng Bắc và phƣơng Tây
Thảo
luận
2. So sánh tiếp xúc và giao lƣu văn hóa Việt
03
Nam với phƣơng Bắc và phƣơng Tây
2. Đặc điểm và bài học kinh nghiệm của tiếp
xúc và giao lƣu văn hóa Việt Nam
Tự
học,
tự
nghiên
cứu
1.Tìm hiểu khái niệm: phƣơng Bắc và đặc
điểm văn hóa, văn minh phƣơng Bắc
2. Tìm hiểu khái niệm: phƣơng Tây và thành
tựu văn hóa, văn minh phƣơng Tây
30
Đọc
trƣớc
học liệu
1, 2, 3,
5, 6, 9,
11
Lớp
học,
theo
nhóm
Đọc học
Thƣ
liệu 13,
viện, ở
14
nhà
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Phan Ngọc: Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1998.
7
2. Trần Quốc Vƣợng: Văn hố Việt Nam tìm tịi và suy nghĩ, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà
Nội, 2000
3. Nguyễn Bá Thành: Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc Gia,
Hà Nội, 2006.
6.2. Học liệu tham khảo
4. Đồn Văn Chúc: Văn hố học, Nxb Lao động, Hà Nội, 2004
5. Châu Thị Hải: Diễn biến địa lý và lịch sử trong qúa trình tiếp xúc và giao lưu văn
hố Việt – Hoa, Tạp chí Đơng Nam Á, số 1 (22), tr. 47-53
6. Đỗ Quang Hƣng: Tiếp xúc văn hố Đơng - Tây ở Việt Nam, Tạp chí Xƣa và nay, số
14, tr. 20-24
7. Khoa Lịch Sử - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc Gia
Hà Nội: Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, Nxb Đại học Quốc Gia , H.2006
8. Hà Văn Tấn: Sự hình thành bản sắc văn hoá người Việt Cổ; trong Văn hoá xã hội và
con người Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2000, tr 91-146
9. Tồn cầu hố và tác động của nó với sự hội nhập của Việt Nam, Nxb Thế giới,
2003
10. Tạ Chí Đại Trƣờng: Thần người và đất Việt, Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội, 2006
11. Ngơ Đức Thịnh: Văn hố tộc người và văn hoá Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội,
2006
12. Ủy ban KHXH Việt Nam - Viện Sử học: Đô thị cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội,
1989
13. C. Brinton, J.B. Christopher, R.L. Wolff: Lịch sử phát triển văn hoá văn minh nhân
loại: Văn minh phương Tây T.1, Nxb Văn hố Thơng tin, 1994
14. Nhiều tác giả, Lịch sử văn hóa Trung Quốc ( 2 tập), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà
Nội, 1999
7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể:
Sinh viên tự học, tự
nghiên cứu (tiết)
Giảng viên lên lớp (tiết)
Tuần
Lý
thuyết
Minh
hoạ, ôn
Thực
hành,
Xêmina, Chuẩn bị
thảo luận
tự đọc
8
Bài tập ở
nhà, bài
Tổng
cơ bản
tập, kiểm
tra
bài tập
tập lớn
1
2
4
6
2
2
4
6
3
2
4
6
4
2
4
6
5
1
1
4
6
6
1
1
4
6
7
0
1
4
6
8
2
4
6
9
2
4
6
10
2
4
6
11
2
4
6
12
2
4
6
13
1
1
4
6
14
1
1
4
6
15
1
1
4
6
Tổng
cộng
23
6
60
90
1
1
9
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
* Yêu cầu
* Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên:
- Đối với các tiết lý thuyết, sinh viên phải tham dự đầy đủ theo quy định của nhà
trƣờng.
- Trong giờ học sinh viên phải nghiêm túc, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Sinh viên phải chủ động, tích cực trong những giờ tự học, tự nghiên cứu.
- Nội dung bài học, bài tập ở nhà, các vấn đề sẽ thảo luận sinh viên phải chuẩn bị
trƣớc theo yêu cầu của giáo viên.
- Hoàn thành tốt các yêu cầu kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên, kiểm tra đánh giá
giữa kỳ và kiểm tra đánh giá kết thúc môn học.
- Các tài liệu đƣợc giao trong tuần phải đƣợc chuẩn bị trƣớc bài học, trƣớc buổi
thảo luận hoặc kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ.
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1. Kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình học tập: đánh giá nhận thức và thái độ
tham gia thảo luận, chuyên cần.
9.2.
9.3. Thi hết môn học:
- Hình thức thi: tự luận, theo ngân hàng đề
- Thời gian: 90 phút.
(Trọng số: Mục 9.1 chiếm 1/10; Mục 9.2 chiếm 2/10; Mục 9.3 chiếm 7/10).
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2012
GIẢNG VIÊN 1
GIẢNG VIÊN 2
10
ThS Chu Thị Thu Thủy
TS Bùi Ngọc Thạch
TRƢỞNG BỘ MÔN
P.TRƢỞNG KHOA
ThS Nguyễn Văn Dũng
11