Mục lục
A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.1
2. Lịch sử ngiên cu vấn đề.2
3. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu...3
4. Phuơng pháp nghiên cứu..5
5. Đóng góp của đề tài.5
6. Bố cục. 5
b. nội dung
Chơng 1. Những tiền đề của giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan
từ năm 1976 đến nay
1.1.Vị trí địa lý.6
1.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế..8
1.3. Cơ sở và quá trình phát triển văn hoá..11
1.4. Các liên hệ c dân trong lịch sử và quan hệ tộc ngời....16
1.5. Giao lu văn hoá Việt Nam - Thái lan trớc 1976.18
Tiểu kết chơng 1: ..26
Chơng 2: Giao lu văn hoá giữa Việt Nam và Thái Lan
từ 1976 đến nay
2.1. Giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến 1989..28
2.2. Giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1989 đến nay..30
2.2.1. Các nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ sự giao lu văn hoá
Việt Nam - Thái Lan từ 1989 dến nay.30
2.2.2. Các biểu hiện của sự giao lu văn hoá
Việt Nam - Thái Lan từ 1989 đến nay36
2.2.2.1. Lĩnh vực văn nghệ.36
2.2.2.2. Trong lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng40
2.2.2.3. Lĩnh vực báo chí, truyền thanh, truyền hình. 42
2.2.2.4. Hỗ trợ về kỹ thuật trong các ngành chuyên môn. 45
2.2.2.5. Lĩnh vực giáo dục. .50
2.2.2.6. Về tôn giáo.55
2.2.2.7. Trong lĩnh vùc du
lÞch………………………………………………....... 57
2.2.2.8. LÜnh vùc thĨ dơc thĨ thao………………………………………….. 63
1
2.2.2.9. Triển lÃm65
2.3. Nhận xét về giao lu văn hoá Việt Nam- Thái Lan
từ 1976 đến nay.67
Tiểu kết chơng 2.. 68
Chơng 3: Đóng góp tích cực của Việt kiều Thái Lan đối với giao lu
văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến nay
3.1. Khái quát về cộng đồng Việt kiều ở Thái Lan trớc 1976 69
3.1.1. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của cộng đồng
ngời Việt ở Thái Lan.69
3.1.2. Đời sống văn hoá của Việt kiều Thái Lan trớc 1976...70
3.2. Những đóng góp của ngời Việt kiều Thái lan đối với
giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan sau 1976.74
3.2.1. Những điều kiện thuận lợi để Việt kiều Thái Lan
đóng góp tích cực vào giao lu văn hoá Việt Thái sau 1976...74
3.2.2. Việt kiều Thái Lan đóng góp tích cực vào sự giao lu
văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ sau 1976 đến nay.77
3.2.2.1. Ngời Việt ở Thái Lan tiếp thu những giá trị tích cực
của văn hoá Thái Lan.. 77
3.2.2.2. Việt kiều ở Thái Lan giữ gìn và quảng bá văn hoá Việt Nam...79
3.3. Những đóng góp của Việt kiều hồi hơng
đối với sự giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan...96
3.3.1. Quá trình hồi hơng của Việt kiều Thái Lan.96
3.3.2. Đóng góp của Việt kiều Thái Lan hồi hơng trớc 1976
trong sự giao lu văn hoá Việt - Thái98
3.3.3. Đóng góp của Việt kiều Thái Lan hồi hơng đói với
sự giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến nay..100
3.3.3.1. Việt kiều Thái Lan hồi hơng góp phần truyền tải
các giá tri văn hoá Thái Lan ë ViƯt Nam …………………………………..101
3.3.3.2. ViƯt kiỊu Th¸i Lan håi hơng góp phần thúc đẩy sự giao lu
văn hoá và hợp tác chuyên môn giữa Việt Nam và Thái Lan103
Tiểu kết chơng
3..105
c. kết luận.107
d. tài liệu tham khảo..110
E. Phụ lục118
2
a. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Giao lu và tiếp xúc văn hoá là sự vận động thờng xuyên của xà hội
và là quy luật phát triển của văn hoá. Nó là một quy luật tất yếu của đời sống
và cũng là nhu cầu tự nhiên của con ngời. Sự giao lu văn hoá giữa Việt nam và
Thái Lan cũng nằm trong quy luật kể trên.
Việt Nam và thái Lan là hai nớc có vị trí địa lý gần kề, có những nét tơng đồng về điều kiện tự nhiên và kinh tế, có mối quan hệ thân thiết về ngôn
ngữ và dân c, có cơ sở văn hoá và quá trình phát triển văn hoá khá giống nhau
nên giao lu văn hoá giữa hai nớc càng trở nên dễ dàng hơn. Sự giao lu văn hoá
Việt - Thái đà để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử. Nó có tác động không nhỏ tới
sự phát triển văn hoá của hai quốc gia và là môi trờng cho mèi quan hƯ cđa hai
níc.
1.2. Sau mét thêi gian ®èi đầu hết sức căng thẳng, năm 1976, quan hệ
ngoại giao Việt Nam - Thái Lan chính thức đợc thiết lập trở lại. Sự kiện này
là mốc mở ra một thời kì mới - thời kì hữu nghị, hợp tác và cïng ph¸t triĨn
3
giữa hai nớc. Theo đó, sự giao lu văn hoá giữa Việt Nam và Thái Lan đà bớc
sang một trang mới.
1.3. Trong giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan có một nhân tố quan
trọng là cộng đồng ngời Việt ở Thái Lan. Trong lịch sử, ngời Việt đà nhiều
lần di c sang Thái Lan do nhiều lý do: cuộc sống cực khổ, việc kỳ thị tôn
giáo, chủ nghĩa thực dân phơng Tây nhìn chung, cộng đồng ngời Việt sống
ở thái lan là một cộng đồng yêu nớc, luôn ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân
tộc và đà tiếp thu những giá trị văn hoá tích cực của Thái Lan. ở cộng đồng
ngời Việt kiều Thái Lan có sự giao lu của hai nền văn hoá. Họ nh chiếc cầu
nối trong giao lu văn hoá Việt Thái và đang có nhiều đóng góp vào việc
phát triển văn hoá trong công cuộc xây dựng đất nớc hiện nay.
Nghiên cứu quá trình giao lu văn hóa Việt Nam- Thái Lan từ 1976 đến
nay, đề tài sẽ giúp phân tích những cơ sở lịch sử, mô tả, tái hiện quá trình
giao lu văn hóa giữa hai nớc và phân tích đặc điểm của nó nhằm có một cái
nhìn toàn diện về vấn đề này. Mặt khác, nhận thức về vai trò của cộng đồng
ngời Việt kiều Thái Lan trong tìm hiểu giao lu văn hoá Việt Nam Thái
Lan sẽ giúp tìm ra những biện pháp để phát huy hơn nữa nguồn lực này đối
với sự giao lu văn ho¸ ViƯt Nam – Th¸i Lan trong thêi kú míi. Với những lý
do nói trên, tôi chọn đề tài Giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan từ 1976
đến nay làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ sử học của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Do mối quan hệ láng giềng có từ lâu đời trong lịch sử nên Thái lan là
một đối tợng nghiên cứu đợc quan tâm nhiều ở nớc ta. Liên quan đến đề tài
này chúng tôi chia ra các nhóm tài liệu:
Nhóm thứ nhất là các tài liệu về lịch sử văn hoá Thái lan, nh: Tìm hiểu
văn hoá Thái Lan của viện Đông nam á (1991); Thái Lan, truyền thống và
hiện đại của viện Đông nam á (1996); Nghiên cứu lịch sử văn hoá Thái lan
của Phạm Đức Dơng; Lịch sử Thái Lan của Nguyễn Tơng Lai và Phạm
Nguyên Long; Nhìn chung các tài liệu này nghiên cứu về các mặt của đất
nớc Thái Lan, cung cấp những kiến thức phong phú về Thái Lan và đem lại cái
nhìn tổng quan về tiến trình lịch sử văn hoá của Thái Lan.
nhóm thứ hai là các tài liệu về quan hệ Việt Nam - thái Lan, trong đó
có sự giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan. Các tài liệu này đà trình bày tơng
đối bao quát về quan hệ Việt Nam - Thái Lan trên các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, văn hoá. Tuy nhiên, sự giao lu văn hoá Việt nam - Thái Lan thờng đợc đề
4
cập đến khá sơ lợc, lại trong một khoảng thời gian hẹp và không thành hệ
thống. Có thể nêu một số tác phẩm tiêu biểu nh: Quan hệ Việt Nam - Thái
Lan trong những năm 90 của Nguyễn Tơng Lai (2001); Lịch sử quan hệ của
Thái Lan với Cămpuchia - Lào - Việt Nam của Nguyễn Khánh Vân; Quan hệ
Việt Nam - Thái Lan hớng tới tơng lai của Học viện quan hệ quốc tế; Luận án
tiến sĩ của Hoàng Khắc nam Quan hệ Việt nam - Thái Lan ( 1976-2000)
Luận án tiến sĩ của Hoàng Khắc Nam đà nghiên cứu tơng đối hệ thống, toàn
diện về quan hệ Việt Nam - Th¸i Lan tõ khi thiÕt lËp quan hƯ ngoại giao năm
1976 đến năm 2000 và đà cung cấp một số t liệu quan trọng mà đề tài quan
tâm. Riêng về giao lu văn hoá giữa hai nớc từ 1989 đến 2004, tác giả đề tài
nhận định: Cha bao giờ mối quan hệ hợp tác văn hoá Việt Nam- Thái Lan lại
tấp nập, phong phú nh thời kỳ này. Hàng loạt các hình thức hoạt động khác
nhau đà đợc tổ chức nh đi thăm, hội nghị, hội thảo, liên hoan văn hoá Hàng
loạt lĩnh vực hợp tác đà đợc thiết lập và triển khao mạnh mẽ nh báo chí, ca
múa nhạc, sân khấu, điện ảnh, bảo tồn bảo tàng, th viện, mỹ thuật, quyền tác
giả [27, 190]. Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu toàn diện mối quan hệ
giữa hai nớc nên mới chỉ dừng lại ở những nhận xét khái quát, cha có sự trình
bày cụ thể và nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này.
Ngoài ra, có một số bài viết cụ thể về các biểu hiện của sự giao lu văn
hoá giữa Việt Nam và Thái Lan, có thể kể ra những công trình tiêu biểu nh:
Một số chứng cứ về mối quan hệ văn hoá Việt Nam - Thái Lan của Trần Thị
Lý, TCNC Đông Nam á, số 2/1998; Một bằng chứng tốt đẹp quan hệ Việt Xiêm dới thời Nguyễn của Trơng Sĩ Hùng, Nguyễn Thịnh Sơn, TCNC Đông
Nam á, số 2/1991; Mối quan hệ giữa Việt Nam và một số nớc Đông Nam á
lục địa từ 1851 đến 1858 qua Đại Nam thùc lơc cđa Ngun LƯ Thi; Quan hƯ
ViƯt - Xiªm thời Gia Long - Sự kiện và bài học lịch sử cho một Đông Nam á
hoà bình, ổn định và hợp tác của Đặng Văn Chơng TCNC Đông Nam á, số
2/1997; Quan hệ Việt Nam- Thái Lan từ đầu thập kû 90 (thÕ kû XX) ®Õn nay
cđa Ngun DiƯu Hïng,TCNC Đông Nam á, số 4/2001Các bài viết nói trên
đều đề cập đến giao lu văn hoá Việt Nam- Thái Lan trong các thời kỳ lịch sử.
Tuy nhiên, trong giới hạn của một bài viết ở tạp chí, lại đề cập đến những mối
quan hệ nói chung giữa hai nớc nên các tác giả cha có điều kiện đi sâu, trình
bày toàn diện giao lu văn hoá Việt Nam- Thái Lan qua những thời kỳ lịch sử
khác nhau.
5
Nhóm thứ ba là các tài liệu về ngời Việt kiều Thái Lan. Các công trình
nghiên cứu về cộng đồng ngời Việt Nam ở Thái Lan không nhiều. Liên quan
đến ®Ị tµi cã : Cc vËn ®éng cøu qc cđa Việt kiều ở Thái Lan (1961) của
Lê Mạnh Trinh; Hoạt động của các nhà yêu nớc Việt Nam ở Xiêm đầu thế kỷ
XX sau khi phong trào Đông Du thất bại của Nguyễn Công Khanh; Quá trình
và nguyên nhân các đợt di c ngời Việt đến Thái Lan của Nguyễn Công
KhanhQuan trọng hơn cả là cuốn Việt kiều trong mối quan hệ Việt NamThái Lan của Trịnh Diệu Thìn và Thaniathip Sripana (Thái Lan). Tác phẩm đÃ
nghiên cứu khá sâu vỊ ViƯt kiỊu trong mèi quan hƯ ViƯt Nam - Thái Lan nói
chung, trong giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan nói riêng.
Nhìn chung, giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan đà đợc đề cập đến
trong nhiều công trình nghiên cứu, trên những khía cạnh khác nhau. Tuy
nhiên, cha có công trình nào nghiên cứu vấn đề này một cách có hệ thống.
Lựa chọn đề tài giao lu văn hoá Việt Nam từ 1976 đến nay, chúng tôi hi vọng
sẽ đóng góp vào việc nghiên cứu đề tài này cũng nh cho sự phát triển quan hệ
Việt Nam - Thái Lan trong thực tiễn.
3. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
Đối tợng
Đề tài nghiên cứu về giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ năm 1976
đến nay.
Nhiệm vụ.
- Nghiên cứu các tiền đề cho sự giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan
trong lịch sử.
- Dựng lại sự giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan từ 1976 đến nay.
- Nghiên cứu những đóng góp tích cực của Việt kiều Thái Lan đối với
sự giao lu văn hoá Việt - Thái từ 1976 đến nay.
Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu mèi quan hƯ ViƯt Nam - Th¸i Lan chØ ë phơng diện
giao lu văn hoá từ 1976 đến nay. Đề tài cũng đề cập đến cộng đồng ngời Việt
kiều Thái Lan trong phạm vi giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan.
4. Phuơng pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài này dựa trên các phơng pháp truyền thống là
phơng pháp lịch sử và logic. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phơng pháp su
tầm và xử lý t liệu có liên quan đến đề tài. Nguồn t liệu đợc thu thËp tõ c¸c
6
viện nghiên cứu, nhất là viện nghiên cứu Đông Nam á, th viện các trờng Đại
học, Bộ ngoại giao Việt Nam, Thông tấn xà Việt Nam
5. Đóng góp của đề tài.
- Đề tài đà dựng lên cái nhìn tổng quan về giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan từ 1976 đến nay. Điều đó, giúp tăng thêm tình đoàn kết và thân
thiện giữa hai nớc.
- Đề tài đà làm sáng rõ đóng góp tích cực của Việt kiều Thái Lan đối
với sự giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan, góp phần thúc đẩy các chính sách
nhằm phát huy nhân tố này trong sự giao lu văn hoá giữa hai nớc nói riêng,
trong quan hệ hữu nghị hợp tác giữa hai nớc nói chung.
6. Bố cục.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần nội
dung của đề tài đợc thể hiện trong ba chơng:
Chơng 1: Những tiền đề của giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ năm
1976 đến nay
Chơng 2: Giao lu văn hoá giữa Việt Nam và Thái Lan từ 1976 đến nay
Chơng 3: Đóng góp tích cực của Việt kiều Thái Lan đối với giao lu văn
hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến nay
b. nội dung
Chơng 1
Những tiền đề của giao lu văn hoá
Việt Nam - Thái Lan từ năm 1976 đến nay
Những tiền đề của sự giao lu văn hoá giữa Việt Nam và Thái Lan từ
1976 đến nay bao gồm: sự gần kề về vị trí địa lý; sự tơng đồng về tự nhiên và
kinh tế; những nét giống nhau trong cơ sở và quá trình phát triển văn hoá; các
mối liên hệ dân c trong lịch sử và quan hệ đồng tộc. Đó là những cơ sở giúp
hình thành nên sự giao lu văn hoá giữa Việt Nam và Thái lan từ rất sớm trong
lịch sử, cả ở phơng diện nhân dân- nhân dân và nhà nớc - nhà nớc. Mặt khác,
những quan hệ văn hoá ban đầu đó lại là tiền đề cho sự giao lu văn hoá giữa
hai nớc từ năm 1976 đến nay. Quan trọng hơn cả, tất cả các nhân tố ấy luôn là
một phần môi trờng tơng đối ổn định cho sự giao lu văn hoá giữa Việt Nam và
Thái Lan, vợt qua mọi thăng trầm biến động của lich sử.
1.1.Vị trí địa lý
7
Từ xa xa trong lịch sử, các thị tộc, bộ lạc, cho đến các quốc gia dân
tộc, bắt nguồn từ nhu cầu phát triển của mình luôn muốn mở rộng quan hệ với
bên ngoài. Đó là sự phát triển tất yếu của mọi dân tộc vì sự tồn tại của chính
mình. Thời xa xa, khi cha phát triển các phơng tiện giao thông vận tải và
thông tin liên lạc hiện đại thì sự gân gũi về không gian chính là ®iỊu kiƯn
thn lỵi nhÊt cho mäi mèi quan hƯ bang giao. Chính vì thế, không phải ngẫu
nhiên mà các quan hệ đối ngoại đầu tiên trong lịch sử của các dân tộc luôn là
với các dân tộc ở xung quanh mình, rồi từ đó mà vơn ra rộng hơn, xa hơn.
Ngoài ra, vị trí địa lý thuận lợi giữa hai nớc cũng giúp cho các mối quan hệ c
dân - c dân của hai bên diễn ra sớm và thờng xuyên hơn, cũng nh góp phần tạo
yếu tố tơng đối ổn định cho quan hệ bang giao của hai nhà nớc.
Thái Lan và Việt Nam là hai quốc gia cùng nằm trên bán đảo Trung ấn,
cùng thuộc Đông Nam á lục địa. Mặc dù không tiếp giáp về biên giới lÃnh
thổ, song hai nớc có khoảng cách về không gian khá gần gũi và hầu nh không
có cách trở về địa lý. Các đờng giao thông tự nhiên giữa hai nớc cũng tơng đối
thuận tiện, chẳng hạn nh sông Mêkông và các đờng biển ven bờ, do đó thời xa, việc đi lại giữa hai bên không quá phức tạp. Trớc kia, các sứ thần Thái Lan
đến Đại Việt, hay các đoàn thuyền của Xiêm đến Đại Việt buôn bán thêng
hay ®i theo con ®êng bbiĨn ven bê. Khi níc Xiêm muốn buôn bán với các
quốc gia khác nh Campuchia, Trung Quốc đôi khi phải sử dụng con đờng
ven biển cđa ViƯt Nam. Cho ®Õn khi ngêi ViƯt tiÕn xng lập c ở Nam Bộ thì
đờng biển ven bờ đà trở thành con đờng giao thông chính của hai nớc.
Nh vậy, với sự thuận lợi về mặt vị trí địa lý, từ rất sớm, Việt Nam và
Thái Lan đà có mối quan hệ láng giềng khá mật thiết. Bên cạnh đó, các quan
hệ giữa nhân dân hai nớc cũng đà diễn ra từ rất sớm và tơng đối thờng xuyên.
Các c dân trên lÃnh thổ Việt Nam và Thái Lan thêi xa ®· giao lu víi nhau tõ
nưa sau cđa thiên niên kỉ I trớc công nguyên.
Cần phải nói thêm rằng, trong lịch sử, Xiêm là một quốc gia phong kiến
tập quyền khá mạnh ở Đông Nam á và thờng xuyên bành trớng thế lực ra các
vùng xung quanh, đặc biệt Xiêm rất muốn chiếm Lào và Campuchia là những
nớc có chung địa giới với Việt nam. Quốc gia Thái Lan thời phong kiến đÃ
nhiều lần áp đặt sự thống trị lên Lào. Cũng có những khi cả Thái Lan và Việt
Nam cùng muốn thôn tính Lào và cùng nhau chia xẻ Lào để cai trị. Khi đó,
Thái Lan và Việt Nam có thể coi nh đà kề nhau. Những nhân tố đó đều đÃ
góp phần thu hẹp lại khoảng cách địa lý giữa hai nớc.
8
Ngoài ra, từ đầu thế kỷ XX đến nay, với sự hình thành và sau đó không
ngừng đợc mở rộng, hoàn thiện các con đờng 8, 9, 12 đà tạo điều kiện thuận
lợi hơn rất nhiều cho quan hệ giữa hai nớc Việt Nam - Thái Lan. Các con đờng
này từ Việt Nam xuyên Trờng Sơn qua Lào đến Thái Lan chỉ khoảng vài trăm
km.
Tóm lại, sự thuận lợi về vị trí địa lý là một trong những tiền đề quan
träng cđa mäi quan hƯ bang giao tõ xa ®Õn nay; và quan hệ ngoại giao giữa
Việt Nam và Thái Lan trong lịch sử cũng sớm nảy nở nhờ vào điều kiện trên.
Nó không chỉ có ý nghĩa trong quan hệ ngoại giao ở khía cạnh nhà nớc, mà
còn góp phần tăng cờng các mối quan hệ nhân dân - nhân dân giữa hai nớc,
khiến chúng diễn ra phong phú và thờng xuyên hơn. Ngay cả khi hai nhà nớc
đối đầu nhau thì sự thuận lợi về vị trí địa lý làm cho các quan hệ của c dân hai
bên vÉn cã thĨ tiÕp diƠn trong mét chõng mùc nhÊt định, sự giao lu văn hoá
rộng lớn giữa Việt Nam và Thái Lan vẫn âm thầm diễn ra. Cho đến ngày nay,
đây vẫn là một nhân tố khách quan thuận lợi góp phần tăng cờng quan hệ
ngoại giao nói chung và sự giao lu văn hoá giữa Việt Nam - Thái Lan nói
riêng.
Về mặt địa lý tự nhiên, Việt Nam và Thái Lan đều nằm trong khu vực
Đông Nam á lục địa, thuộc vùng khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Yếu
tố gió mùa đà ảnh hởng rất sâu đậm đến lịch sử phát triển của hai quốc gia này
và đa đến sự hình thành các nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nớc, với lối
sinh hoạt dựa vào lúa gạo, thực vật, đánh cá và săn bắt, cùng với nó là sự định
hình các nét văn hoá truyền thống của cả hai dân tộc. Rõ ràng, yếu tố địa lý có
một ý nghĩa nhất định trong việc tạo nên những dấu ấn tơng đồng về cơ sở văn
hoá giữa Việt Nam và Thái Lan trong quá trình phát triển của lịch sử. Truyền
thống ấy là nền tảng bền vững, và càng đợc củng cố vững chắc trong quá trình
giao lu văn hoá giữa hai nớc.
1.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế
Là hai nớc cùng nằm trong khu vực Đông Nam á lục địa, điều kiện tự
nhiên của Việt Nam và Thái Lan có khá nhiều điểm tơng đồng.
Kiến tạo địa lý của hai nớc tơng đối giống nhau: Đều có địa thế thấp
dần từ Tây sang Đông, có độ dốc thoai thoải ra phía biển. Địa hình của Việt
Nam cũng nh Thái Lan đều đa dạng, bao gồm cả đồng bằng, cao nguyên và
rừng núi. Sự đa dạng về địa hình sẽ tạo nên sự đa dạng trong cảnh quan và sự
đa dạng sinh học.
9
Việt Nam và Thái Lan cùng nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa, với sự điều hoà hai mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô. Hai nớc đều
có nhiều sông ngòi. Các con sông lớn nh sông Hồng, sông Cửu Long của Việt
Nam; sông Mêkông, sông Chao Phraya của Thái Lan và rất nhiều con sông
lớn khác nữa ở cả hai nớc. Còn các con sông nhỏ thì hết sức dày đặc và phong
phú, tạo nên những mạng lới sông ngòi chằng chịt. Đó là nh÷ng ngn níc
ngät to lín, mang nhiỊu phï sa båi đắp nên những vùng đồng bằng và bình
nguyên trù phú.
Sự giống nhau về địa hình và khí hậu đà quy định sự giống nhau trong
hệ sinh vật tự nhiên và cơ cấu cây trồng, khiến cho cơ sở kinh tế của hai nớc
có nhiều nét tơng đồng. Việt Nam và Thái Lan cùng nằm trong khu vực khí
hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên ở nơi đây đều có những thảm thực vật xanh tốt
bốn mùa. Trong các khu rừng nhiệt đới ở đây có rất nhiều loại gỗ quý hiếm và
tốt, lại có nhiều loại tre, nứa, lá thuận lợi cho việc làm nhà, đóng thuyền, hay
chế tác ra những nông cụ và công cụ sản xuất. Trong rừng còn có nhiều loại
củ dùng làm lơng thực, nh củ mài và nhiều loại trái cây tơi ngon. Ngoài ra,
rừng cũng là nơi sinh sống của những loài thú, loài cầm, và là nơi con ngời tìm
kiếm nguồn lơng thực và thức ăn không mấy khó khăn. Do lợng ma nhiều,
sông ngòi ao hồ và kênh rạch chằng chịt chảy vào những con sông lớn nh
sông Mêkông, sông Hồng nên nghề đánh cá trên hồ của c dân Thái Lan và
Việt Nam thời xa cũng khá phát triển.
Nh vậy, sự tơng đồng về điều kiện tự nhiên và khí hậu ®· ®a ®Õn sù t¬ng
®ång trong c¬ së kinh tÕ của những c dân bản địa ở Việt Nam và Thái Lan. Đó
là một nền kinh tế khá đa dạng, bao gồm cả nông, lâm và ng nghiệp, nhng giữ
vị trí then chốt là nền sản xuất nông nghiệp lúa nớc. Nếu nh cây lúa nớc là
thành tựu của tất cả các c dân Đông Nam á thì ngời Thái Lan và ngời Việt
Nam cũng đà có phần đóng góp đáng kể, đặc biệt khi họ đa thuỷ lợi vào nghề
trồng lúa. Họ đà phát triển cây lúa từ những thung lũng hẹp dới chân núi
xuống những đồng bằng ngập nớc. Họ đà sáng tạo nên những phơng thức thuỷ
lợi khác nhau trên những kết cấu địa hình khác nhau. Từ chỗ chiếm lĩnh các
đồng bằng rộng lớn họ dần tiến ra biển. Các nhà khảo cổ học đà tìm thấy
những mối liên hệ về giống lúa giữa Việt Nam và Thái Lan, nh nhóm giống
Indica ở miền nam Thái Lan và Nam Việt Nam, nếp Indica ở bắc Thái Lan và
bắc Việt Nam, nếp Japonica ở Bắc Việt Nam và Bắc Thái Lan.
10
Những sự tơng đồng trên đà có sự tác động kh«ng nhá tíi mèi quan hƯ
cịng nh sù giao lu văn hoá giữa hai nớc. Trớc hết, sự tơng đồng về điều kiện
tự nhiên và cơ sở kinh tế đà làm cho nhận thức và thái độ của ngời Việt và ngời Thái đối với tự nhiên và xà hội trở nên gần gũi với nhau hơn. Để thích nghi
với môi trờng và hoàn cảnh sống, cũng nh để phù hợp với những đặc trng của
nền kinh tế nông nghiệp lúa nớc khiến cho con ngời có thái độ khoan dung và
tinh thần hoà hợp. Họ tỏ ra có một thái độ uyển chuyển và sáng tạo trong
việc tiếp thu văn hoá của các c dân láng giềng, một lối ứng xử rất mềm mại
trong cuộc sống. Với ngời Thái, nh lời ví của một nhà nghiên cứu giống nh
một dòng nớc chảy cứ tìm chỗ trũng mà tràn tới. Nh vậy, trong thế giới quan
và nhân sinh quan của ngời Việt và ngời Thái có nhiều nét tơng đồng nhau.
Đó cũng là một truyền thống trong nhận thức và lối ứng xử của con ngời ở
những nơi này, và ®iỊu ®ã gãp phÇn gióp cho mèi quan hƯ trë nên dễ dàng
hơn, sự giao lu trở nên thuận lợi hơn.
Bên cạnh đó, sự tơng đồng về cơ sở kinh tế cũng đem lại ý nghĩa không
nhỏ trong mối quan hệ và sự giao lu văn hoá giữa Việt Nam và Thái Lan ở
buổi đầu lịch sử. Khi nền sản xt lóa níc phơ thc rÊt nhiỊu vµo thêi tiÕt và
năng suất còn yếu kém thì việc đảm bảo nhu cầu lơng thực còn là một vấn đề.
Do đó, Việt Nam và Thái Lan với cơ sở kinh tế tơng đồng nh trên , lại có sự
khá gần gúi về mặt vị trí địa lý đà mang trong mình những khả năng để trao
đổi rất lớn. Vì thế, có thể nãi r»ng, sù chi phèi cđa u tè tù nhiªn và kinh tế
đà góp phần thúc đẩy mối quan hệ kinh tế giữa hai nớc Việt Nam và Thái Lan
trong lịch sử, từ đó kéo theo sự phát triển của các mối quan hệ về văn hoá.
Ngày nay, bản thân kinh tế luôn là động lực quan trọng thúc đẩy sự hình thành
và phát triển của quan hệ ngoại giao. Với động lực kinh tế nh vậy, tin chắc
quan hệ giữa Việt Nam và Thái Lan ngày càng đợc củng cố một cách toàn
diện hơn.
1.3. Cơ sở và quá trình phát triển văn hoá
Việt Nam và Thái Lan là hai quốc gia có nhiều nét tơng đồng trong cơ
sở và quá trình phát triển văn hóa. Điều đó đợc quy định bởi nhiều yếu tố: Thứ
nhất, cả hai quốc gia đều có chung một cơ tầng văn hoá trên nền tảng nền
kinh tế nông nghiệp lúa nớc. Thứ hai, có nhiều điểm chung trong thế giới quan
và nhân sinh quan. Thứ ba, hai nớc đà có một quá trình giao lu văn hoá nhất
định trong suốt chiều dài lịch sử, do đó đà có một bề dày tiếp thu và truyền tải
các giá trị văn hoá của nhau. Thứ t, trong quá trình phát triển lịch sử, cả hai n-
11
ớc cùng chịu chung những ảnh hởng văn hoá từ bên ngoài vào, góp phần tạo
thêm những điểm tơng đồng về văn hoá. Tất cả những nhân tố đó đều góp
phần làm tăng cờng thêm sự giao lu văn hoá giữa hai nớc trong các thời kì lịch
sử.
Việt Nam và Thái Lan nằm trong cái nôi chung là khu vực Đông Nam
á - một trong những trung tâm cổ của châu á, một khu vực lịch sử - văn hoá
mang đặc trng nổi bật: thống nhất trong đa dạng. Từ thời xa xa của lịch sử, họ
đà sáng tạo ra các nền văn minh cổ khác với hai nền văn minh Trung Hoa và
ấn Độ, đó là nền văn minh nông nghiệp lúa nớc, với một phức thể văn hoá
gồm ba yếu tố: văn hoá đồng bằng, văn hoá núi, văn hoá biển, trong đó yếu tố
thứ nhất chiếm giữ vai trò chủ đạo. Trên cơ tầng của nền văn minh lúa nớc ấy,
trên lÃnh thổ Việt Nam và Thái Lan cách đây hàng nghìn năm, c dân bản địa
đà xây dựng nên những nền văn hoá truyền thống mang sắc thái dân tộc độc
đáo, nhng cũng có nhiều dáng dấp giống nhau. Có thể tìm thấy những nét văn
hoá truyền thống tơng đồng giữa Việt Nam và Thái Lan ở mọi nơi, từ đời sống
văn hóa vật chất đến đời sống văn hoá tinh thần, từ các yếu tố của văn hoá lúa
nớc tới văn hoá làng bản, từ đời sống tâm linh tới hoạt động tôn giáo Chúng
hiện diện liên tục trong suốt quá trình lịch sử, từ quá khứ cho tới hiện tại.
Trên địa bàn không gian sinh tồn nh đà tìm hiểu, các c dân bản địa ở
Thái Lan và Việt Nam thời xa đều sèng tËp trung theo mét cÊu tróc lµng x·
lÊy tinh thần cộng đồng làm cốt yếu, bởi việc khai thác rừng rú làm nơng rẫy,
khơi thông đầm lầy, đắp đê ngăn lũ, lấn biển vét sông buộc con ngời phải
đồng tâm hiệp lực cùng nhau mới làm đợc. Do đó, các tổ chức làng xà đà tồn
tại bền vững trên cơ sở các gia đình và họ tộc, về sau đợc nâng lên thành khái
niệm quốc gia.
Trong các xà hội nông nghiệp đó, vai trò của ngời phụ nữ cực kì quan
trọng. Họ chia sẻ cùng nam giới công việc canh tác đồng áng, họ trông nom vờn tợc, chăn nuôi gia súc, nuôi dạy con cái. Vì thế dân Việt Nam và Thái Lan
thời xa cùng theo chế độ mẫu hệ, mà nó vẫn còn để lại ảnh hởng trong cuộc
sống hiện nay.
C dân bản địa ở các nền sản xuất nông nghiệp lúa nớc nh Thái Lan và
Việt Nam đà sinh ra những sản phẩm văn hoá tinh thần mang nhiều nét tơng
đồng. Các sinh hoạt văn hoá tinh thần của ngời Thái Lan và Việt Nam thời xa
thờng gắn chặt với nghề trồng lúa nớc. Họ đều có những phong tục tập quán
12
và các lễ nghi nông nghiệp nh thờ cúng tổ tiên, các tín ngỡng đa thần, nhất là
các sinh hoạt nông nghiệp và hội mùa.
Các c dân nông nghiệp lúa nớc ở Việt Nam và Thái Lan thời xa luôn
phải trông cho ma thuận, gió hoà, chính vì thế họ sùng bái các hiện tợng tự
nhiên nh mặt trời, nớc, ma, gióTất cả đà trở thành các vị thần linh mà họ
tôn thờ. Những tàn d của tín ngỡng nguyên thuỷ này còn tồn tại đến tận ngày
nay trong tín ngỡng dân gian ở cả Việt Nam và Thái Lan.
Lễ hội là một sinh hoạt văn hoá tinh thần phong phú không thể thiếu
của các c dân nông nghiệp lúa nớc nói chung, cũng nh ở Việt Nam và Thái
Lan, thờng đợc tổ chức vào đầu xuân hoặc những lúc gặt lúa xong. Trong các
lễ hội đó, có các trò diễn phản ánh những sinh hoạt của c dân nông nghiệp
sống với nghề trồng lúa nớc, chẳng hạn nh rớc nớc, té nớc Đó là một bảo
tàng văn hoá, một thứ bảo tàng tâm thức lu giữ các giá trị văn hoá, các sinh
hoạt văn hoá của nhân dân lao động ở Việt Nam và Thái Lan thời xa. Những
nét đẹp văn hoá đó đến nay vẫn đang tồn tại trong đời sống văn hóa tinh thần
của ngời Việt Nam cịng nh ngêi Th¸i Lan. LƠ tÕt Songkran cđa ngêi Thái với
tục tạt nớc diễn ra vào đầu năm mới chính là sự bảo lu những nét văn hoá
truyền thống đặc sắc của dân tộc Thái
Trong quá trình phát triển của lịch sử, văn hoá Việt Nam và Thái Lan
lại cùng chịu các ảnh hởng từ bên ngoài vào, góp phần tạo thêm những điểm tơng đồng về văn hoá. Cả Việt Nam và Thái Lan cùng nằm trong khu vực giao
lu của văn hoá Trung Quốc và ấn Độ và cùng chịu sự ảnh hởng của các nền
văn hoá này. Sau này, hai nớc lại cùng chịu sự ảnh hởng của văn minh phơng
Tây.
Từ trớc công nguyên, các đoàn thơng nhân và các nhà truyền giáo ấn
Độ đà đến Việt Nam và Thái Lan. Tiếp đó, đến những thế kỉ đầu công nguyên,
cả Việt Nam và Thái Lan cùng chịu sự bành trớng của chủ nghĩa Đại Hán.
Đến thế kỉ XIX, làn sóng văn minh phơng Tây lại tràn vào Đông Nam á,
trong đó có Việt Nam và Thái Lan. Do đó, có thể nói, quá trình hỗn dung văn
hoá của hai nuớc lại mang thêm nhiều điểm giống nhau, và nền văn hoá hai nớc có thêm nhiều giá trị và sắc thái tơng đồng.
Cần phải nói thêm rằng, trong suốt quá trình lịch sử, dù nhiều lần bị ảnh
hởng bởi các nền văn hoá ngoại vi, dù các tôn giáo và t tởng bên ngoài có lúc
đà đứng vững trên nền văn hoá của cả hai dân tộc nh Nho giáo, Phật giáo, Hồi
giáo, hoặc những luồng t tởng triết học từ bên ngoài du nhập vào, thì cả ở Việt
13
Nam và Thái Lan đều cùng xảy ra hiện tợng đáng chú ý, đó là những tôn giáo,
những t tởng ngoại nhập đó hoặc là dung hoà với văn hoá truyền thống đà đợc
ngời Việt Nam hay ngời Thái Lan hoá giải để trở thành văn hoá bản địa, hoặc
nếu không hội nhập đợc thì nó chỉ là một lớp sơn ở bên ngoài.
Chẳng hạn, trớc khi Phật giáo thâm nhập vào Việt Nam và Thái Lan thì
ngời Thái và ngời Việt cũng đà có cùng một thứ tôn giáo sơ khai của mình là
tục thờ thần linh và gia tiên. Thứ tôn giáo sơ khai này xuất phát từ thế giới
quan còn nhiều thô sơ và hạn chế, nhng nó lại có nền tảng về sự hớng thiện,
về tinh thần cộng đồng dân tộc. Phật giáo đến với hai dân tộc Việt - Thái bao
gồm các quan niệm về thế giới quan và vũ trụ quan, về luân hồi và đạo đức,
mà các quan niệm này có những nét gần gũi với hình thức tôn giáo sơ khai của
mình, đặc biệt là quan niệm về đạo đức lại rất phù hợp với quan niệm sống
của hai dân tộc. Do đó, Phật giáo không phải là cái gì xa lạ, đối địch mà nó là
yếu tố tôn giáo mới, củng cố và phát triển thêm cho tôn giáo sẵn có. Ngời Việt
và ngời Thái đà tiếp nhận Phật giáo, nhng vẫn không hoàn toàn từ bỏ hình
thức tôn giáo thờ thần linh và gia tiên mà hoà nhập hai tôn giáo này thành thứ
Phật giáo mang màu sắc thần linh không hoàn toàn nh Phật giáo chính thống.
Nh vậy, trong lịch sử, Việt Nam và Thái Lan đà cùng có chung thái độ trong
việc tiếp nhận Phật giáo, và cả hai dân tộc đều có một truyền thống Phật giáo
lâu dài, đà tiếp thu các giáo lý Phật giáo để củng cố cho suy nghĩ và hành
động của mình. Phật giáo với cả ngời Thái và ngời Việt đều không phải là
những t tởng triết học cao siêu về bản ngÃ, về Niết Bàn, về vũ trụ mà là luân
thờng đạo lý trong cuộc sống. Đối với họ, việc làm thiện để tích đức cho kiếp
sau mới là những hoạt động tôn giáo chính. Vì thế, ngôi chùa không chỉ là nơi
tu hành của các Phật tử mà còn trở thành trung tâm văn hoá xà hội của từng
làng, bản trong địa phơng. ở đó, diễn ra các lễ hội dân gian, các sinh hoạt văn
hoá văn nghệ của dân chúng. Có thể nói, Phật giáo đà có những đóng góp
nhất định trong suốt một quá trình lịch sử của cả hai dân tộc và đà tạo cho
họ những mẫu ngời có tầm suy nghĩ và hành động cao thợng, có vai trò tích
cực trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Cuộc sống xà hội và truyền thống
văn hoá của hai dân tộc đà có những đóng góp đáng kĨ cđa PhËt gi¸o. Cã
chung mét trun thèng PhËt gi¸o, hai dân tộc Việt Nam và Thái Lan sẽ thêm
hiểu nhau hơn, gần gũi nhau hơn.
Nh vậy, từ cơ sở văn hoá, đến quá trình phát triển văn hoá của hai dân
tộc Việt Nam và Thái Lan có nhiều điểm tơng đồng nhau. Điều đó đà tạo nên
14
những thuận lợi trong quan hệ văn hoá giữa hai nớc qua các thời kì lịch sử, bởi
trong quá trình tiếp biến văn hoá sẽ không bị cản trở bởi những mâu thuẫn văn
hoá. Hơn thế, sự tồn tại các giá trị chung còn là yếu tố góp phần duy trì tính
ổn định tơng đối trong sự giao lu văn hoá giữa Việt Nam và Thái Lan. Nhìn lại
trong lịch sử quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Thái Lan đà không ít lần
đối đầu nhau, song cha bao giờ có sự đụng độ về văn hoá. Chính vì thế, sau
khi mối xung đột đợc giải quyết thì không hề để lại sự thù hằn dân tộc cũng
nh những mâu thuẫn cho mối quan hệ của hai nớc và sự giao lu văn hoá của
hai nớc sau đó.
Mặt khác, dù văn hoá Việt Nam và Thái Lan có nhiều điểm tơng đồng,
song không phải là đồng nhất. Mỗi dân tộc đều có những giá trị và bản sắc
văn hoá riêng của mình. Do đó, trong quá trình giao lu văn hoá có thể sẽ bỏ
sung thêm cho nhau trên tinh thần hợp tác cùng phát triển.
Trong quá trình phát triển của lịch sử, giao lu văn hoá là nhu cầu của tất
cả mọi quốc gia vì sự sinh tồn và phát triển. Sự tơng đồng trong cơ sở và quá
trình phát triển văn hoá của Việt Nam và Thái Lan đà tạo tiền đề và thúc đẩy
sự giao lu văn hoá giữa hai nớc. Các quan hệ văn hoá giữa nhân dân hai nớc sẽ
trở nên thân thiết và sâu sắc hơn khi chúng có những giá trị chung để cùng
chia sẻ. Trong quá trình tòan cầu hoá, khu vực hoá hiện nay, những điểm tơng
đồng trong văn hoá truyền thống của ngời Việt và ngời Thái luôn là những
nhân tố hợp lý để thúc đẩy sự giao lu và hợp tác giữa hai nớc, cũng nh hạn
chế đợc tối đa các mâu thuẫn và tranh chấp.
1.4. Các liên hệ c dân trong lịch sử và quan hệ tộc ngời
Các liên hệ c dân trong lịch sử và quan hệ đồng tộc trong thành phần
tộc ngời là một trong những tiền đề quan trọng nữa của sự giao lu văn hóa
giữa Việt Nam và Thái Lan. Trớc khi ngời Thái lập quốc trên phần đất Thái
Lan hiện nay, ngời Thái đà có một quá trình sinh sống lâu dài ở miền Nam
Trung Quốc và phía Bắc bán đảo Trung ấn, cùng địa vực với các tộc ngời
Bách Việt. Do đó, tổ tiên của ngời Thái Lan hiện nay là những nhóm tộc ngời
Thái cổ có quê hơng xa xa ở miền Tây Nam Trung Quốc. Từ thiên niên kỉ I,
những nhóm Thái cổ đà có mặt rải rác trên khắp miền Bắc và Đông Bắc Thái
Lan [89, 42]. Quá trình này đà tạo nên những mối liên hệ c dân trong lịch sử
giữa ngời Thái với các tộc ngời ở Việt Nam.
Còn trên địa bàn Việt Nam, từ rất sớm đà có nhóm nhỏ ngời Thái đến
đây c trú. Khoảng đầu công nguyên, ngời Thái cổ ở Nam Trung Qc cịng ®·
15
di c xuống Bắc Đông Dơng. Nhng phảỉ đến khoảng thế kỉ X- XII, với cuộc
thiên di ồ ạt của nhóm ngời Thái đen vào Tây Bắc Việt Nam thì vùng Tây Bắc
Việt Nam mới thực sự trở thành địa bàn sinh tụ, là quê hơng thứ hai của ngời
Thái ë ViƯt Nam. Ngêi Th¸i ë ViƯt Nam hiƯn nay cũng nhận rằng quê hơng
xa xa của họ là miền Tây Nam Trung Quốc. Trên những tài liệu thành văn cổ
của ngời Thái ở Việt Nam nh: Tày pú xấc (Những chặng đờng chinh chiến của
tổ tiên ngời Thái) có nhắc đến vùng quê cha đất tổ của ngời Thái. Đó là vùng
Hin xam xảu, Nậm cẩu que, Pá Té Tao, tức vùng đầu nguồn, nơi phát nguyên
của chín con sông, nơi có ba rặng núi bao quanh, kéo dài cho đến vùng hợp lu
của hai con sông lớn - sông Đà và sông Hồng - tức vùng Bạch Hạc - Việt Trì
ngày nay. Nh vậy, quê hơng xa xa của ngời Thái đen Việt Nam là vùng Tây
Bắc Đông Dơng hiện nay. Hay trong sử thi của ngời Thái (Quắm tố mơng: kể
chuyện bản mờng) chỉ rõ quê hơng của ngời Thái Đen trớc khi thiên di vào
Tây Bắc Việt Nam hiện nay là Mờng Ôm, Mờng Ai, tức vùng 6 châu Thái,
vùng trên biên giới ba nớc Việt, Lào và Trung Quốc gặp nhau, tức vùng T©y
Nam V©n Nam Trung Qc hiƯn nay [89].
Nh vËy, cã thể cho rằng quê hơng của ngời Thái ở Thái Lan và ngời
Thái ở Việt Nam là vùng Tây Nam tỉnh Vân Nam Trung Quốc hiện nay. Qua
nghiên cứu của chúng tôi về những đặc trng văn hoá cơ bản của ngời Thái Lan
và ngời Thái ở Việt Nam cũng thấy rằng có nhiều điểm tơng đồng.
ở ngời Thái Lan cũng nh ngời Thái ở Việt Nam vẫn tồn tại về cơ bản
chế độ hôn nhân tự do giữa trai và gái dựa trên những luật tục truyền thống và
đà ăn sâu vào tâm t tình cảm của mỗi ngời dân Thái. Nó khác hẳn với quan
niệm nam nữ thụ thụ bất thân của lễ giáo phong kiến. Từ quan điểm cơ bản
đó đa đến quan điểm về giá trị của ngời phụ nữ trong xà hội Thái cũng khác
hẳn, mang đầy tính nhân đạo. Về quy mô và tính chất gia đình của ngời Thái
Lan và ngời Thái ở Việt Nam cơ bản là giống nhau. Đó là những gia đình nhỏ,
thông thờng từ 2-3 thế hệ và đều mang đậm nét tính chất song hệ. Tuy nhiên
trải qua quá trình phát triển lịch sử nội tại và mối quan hệ giao lu văn hoá với
các tộc ngời khác nh Hán, Việt, Môn, Khơmenên trong tính chất của gia
đình ngời Thái Lan mang nặng tàn d mẫu hệ hơn, còn ở ngời Thái Việt Nam
quan hệ phụ hệ sớm đợc xác lập. Cả ngời Thái Lan và ngời Thái Việt Nam đều
rất coi trọng tinh thần cộng đồng làng xà có từ lâu đời. Họ đều gọi làng là
Bản. Điều giống nhau cơ bản là số gian của từng ngôi nhà ở cả hai nhóm Thái
16
đều lẻ, số bậc cầu thang cũng vậy và đều cùng quan niệm làm vậy để tránh
dẫn ma vào nhà.
Nói tóm lại, một số điều đồng nhất về văn hoá giữa ngời Thái Lan và
ngời Thái ở Việt Nam đà góp phần làm sảng tỏ thêm trong nhận định của
chúng tôi là họ có cùng nguồn gốc từ những nhóm tộc ngời Thái cổ ở Tây
Nam Trung Quốc.
Ngoài ra, các tộc ngời nh Lào, Lự, Dao, Khơ mú đều sinh sống đồng
thời trên cả hai miền đất nớc. Hiện nay, họ đà trở thành những bộ phận trong
cộng đồng dân tộc mỗi nớc. Đó là những mối liên hệ c dân trong lịch sử giữa
các tộc ngời ở Thái Lan víi c¸c téc ngêi ë ViƯt Nam. C¸c quan hƯ này là sợi
dây dệt kết giữa hai cộng đồng, tạo cơ sở cho sự hình thành và vận động của
các mối quan hệ sau này.
Trong suốt chiều dài lịch sử, đà có những cuộc di c của ngời Thái sang
đất Việt và ngời Việt sang đất Thái. ít nhất, từ thế kỷ VIII và nhất là trong
đợt thiên di thế kỉ IX- X, ngời Thái đà di c đến thợng nguồn sông Đà và hình
thành những điểm tụ c ở vùng Tây Bắc nớc ta [89, 50]. Khác với ngời Thái đÃ
có quá trình di c xuống phía Nam một cách lâu dài, có hệ thống và đợc bắt
đầu từ xa xa, ngời Việt di chuyển sang đất Thái khá lẻ tẻ, cha lâu lắm và nhiều
trờng hợp xuất phát từ các lí do tình thế. Dấu vết của các quá trình di c này là
ở sự hiện diện của cộng đồng ngời Việt trong thành phần dân tộc Thái Lan và
ngợc lại.
Các quan hệ đồng tộc và những liên lệ c dân trong lịch sử giữa Việt
Nam và Thái Lan đà tạo điều kiện cho sự xích lại gần nhau của hai cộng đồng,
đặt nền móng cho mối quan hệ của nhân dân hai nớc. Chúng còn có ý nghĩa
thúc đẩy sự phát triển của mối liên hệ giữa nhân dân hai nớc và nâng cao thêm
sự hiểu biết về văn hoá của nhau.
Tóm lại, trên cơ sở các tiền đề mà chúng tôi đà trình bày ở trên, quan hệ
giữa Việt Nam - Thái Lan và quá trình giao lu văn hoá giữa hai nớc đà hình
thành từ rất sớm trong lịch sử. Chúng là nền tảng bền vững để xây đắp nên
mối quan hệ ngày càng tốt đẹp hơn, đồng thời, trong quá trình giao lu, chúng
luôn là một phần quan trọng với ý nghĩa tạo thuận lợi, loại bỏ tối đa những
mâu thuẫn, và không ngừng củng cố những nét tơng đồng của cả hai bên.
1.5. Giao lu văn hoá Việt Nam - Thái lan trớc 1976
Trong thời kì này, năm 1858 là mốc mà từ đây trở về trớc, các quan hệ
và sự giao lu văn hoá giữa Việt Nam và Thái Lan đà có một quá trình đợc
17
củng cố và phát triển. Sự giao lu văn hoá Việt - Thái sẽ không bị đứt quÃng
nếu không có sự kiện thực dân Pháp xâm luợc Việt Nam vào năm 1858, kéo
theo các định kiến chính trị và an ninh hết sức phức tạp trong khu vực Đông
Nam á, đa tới sự đối đầu giữa hai nớc Việt Nam và Thái Lan trong một thời
gian dài. Do đó, chúng tôi coi quá trình giao lu văn hoá giữa Việt Nam và
Thái Lan trớc 1858 là một tiền đề với ý nghĩa chúng đà đặt nền tảng cho sự
giao lu văn hoá giữa Việt Nam và Thái Lan trong thời đại mới, khi Việt Nam
đà bình thờng hoá quan hệ trở lại với Thái Lan và bớc vào thời kì xây dựmg
đổi mới đất nớc.
Theo tác giả Trần Thị Lý trong bµi Mét sè chøng cø vỊ mèi quan hƯ văn
hoá Việt Nam Thái Lan thì hiện nay, có nhiều chứng tích lịch sử cho phép
chúng ta khẳng định giả thiết về sự giao lu văn hoá giữa Việt Nam và Thái
Lan ngay từ thời tiền sử và sơ sử.
Trớc khi ngời Thái có mặt trên miền Nam bán đảo Đông Dơng và trên
lÃnh thổ Việt Nam và Thái Lan hiện nay, c dân bản địa ở đây đà là chủ nhân
của những nền nghệ thuật rực rỡ, nh nghƯ tht Phï Nam, Champa ë ViƯt
Nam, nghƯ tht SrivÞaya, Dvaravati ở Thái Lan. Ngày nay, các nhà khảo cổ
học phát hiện ra đợc rất nhiều các pho tợng ấn Độ giáo và Phật giáo có niên
đại vào những thế kỉ đầu công nguyên rải rác ở các quốc gia vùng Đông Nam
á, nhng tập trung nhiều nhất vẫn là vùng Nam Bộ Việt Nam và bán đảo MÃ
Lai (trong đó có một phần là miền Nam Thái Lan ngày nay, đặc biệt là các
pho tợng này có rất nhiều điểm tơng đồng, thậm chí có những tác phẩm giống
nhau một cách lạ lùng khiến ngời ta nghĩ rằng chúng phải có cùng một gốc.
Trong số các pho tọng ấn Độ giáo có niên đại sớm, điển hình hơn cả là
những pho tợng thần Visnu mặc áo dài, không những xuất hiện với số lợng
nhiều cả ở Nam Thái Lan và Nam Bộ Việt Nam mà chúng còn có rất nhiều
điểm giống nhau. Bên cạnh những điểm giống nhau đặc biệt về cách tạo thân
hình, nét mặt cùng với những chi tiết của trang phục và đồ trang sức còn có sự
trùng lặp kỳ lạ ở cách cầm các vật đặc trng trong tay các vị thần. Theo nguyên
lý tạo tợng thần Visnu truyền thống ở bán đảo Đông Dơng, nếu pho tợng thần
có bốn cánh tay thì bao giờ chiếc tù và - một trong các vật đặc trng của các vị
thần cũng nằm trong bàn tay phía sau, bên trái trong t thế giơ cao ngang vai.
Nhng có một số pho tợng thần Visnu ở Nam Thái Lan và Nam Bộ Việt Nam
lại phá bỏ truyền thống trên bằng cách chuyển cái tù và xuống bàn tay phía trớc, bên trái ngang với hông pho tợng. Trong số các pho tợng đà đợc tìm thấy
18
trên lÃnh thổ Việt Nam đều có những điểm tơng đồng với những pho tợng thần
Visnu ở Nam Thái Lan nh mặc áo dài, trán dô với những nét thô, đeo trang
sức hình lỡi liềm, và đặc biệt là bàn tay trái phía trớc cầm tù và đặt ngang
hông [37, 71].
Ngoài những pho tợng thần Visnu, ở các pho tợng thần Surya tìm thấy
rải rác ở Nam Thái Lan và Nam Bộ Việt Nam có niên đại sớm cũng thể hiện
sự gần gũi giữa nghệ thuật Việt Nam và Nam Thái Lan. So với tợng thần
Visnu, tợng thần Surya không phổ biến lắm ở Đông Nam á. Tuy nhiên, vẫn
có sự tơng đồng giữa những pho tợng loại này mà chúng đà đợc phát hiện ở
Nam Thái Lan và Nam Bộ Việt Nam. Điển hình hơn cả là pho tợng thần Surya
bằng đá, cao 0,90m, đợc phát hiện ở Bathê (An Giang), hiện đang để ở Bảo
tàng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh và tợng thần Surya ở Srrideb Thái Lan. Cả
hai pho tợng đều có khuôn mặt ngắn, hơi dẹt, hàng lông mày gồ cao và điều
đáng lu ý là cùng đội loại mũ hình bát giác là kiểu mũ điển hình trong các pho
tợng của nghệ thuật Srribed Thái Lan. Bên cạnh đó, cả hai pho tợng này cùng
đeo một loại vòng cổ nặng, hơi loe ở phía trớc là kiểu vòng phổ biến trên
những pho tợng có niên đại sớm ở Nam bộ Việt Nam.
Những pho tợng Phật giáo có niên đại sớm đợc phát hiện ở Việt Nam
không nhiều, song vẫn thấy đuợc sự gần gũi giữa chúng với những pho tợng
Phật có niên đại sớm ở Thái Lan. Các nhà khảo cổ học đà tìm thấy ở Đông Dơng tỉnh Quảng Nam pho tợng Phật bằng đồng, cao 1,08m, đà đợc xác định
vào khoảng thế kỷ V, là pho tợng Phật có niên đại sớm nhất trên đất Việt Nam
ngày nay. Nó có rất nhiều nét tơng đồng với pho tợng Phật ở Sdungai Golok
tỉnh Naradhisava Nam Thái Lan. Điểm đáng lu ý là trên cả hai pho tợng, tấm
áo Cà sa đều có những nếp gấp tạo thành những đờng gờ tròn có giá trị về mặt
tạo hình [37, 72].
Trên pho tợng Quan thế âm Bồ tát có niên đại sớm nhất ở Việt Nam đÃ
đợc tìm thấy ở Rạch Giá, Kiên Giang, thÊy r»ng nã mang nhiỊu u tè cđa
nghƯ tht Dvaravati (Trung Thái Lan) và nghệ thuật Srivịaya (Nam Thái
Lan). Đây là pho tợng quan thế âm Bồ tát bằng đá, cao 1,68m, có niên đại vào
cuối thế kỉ VI hoặc đầu thế kỉ VII. Pho tợng có một vẻ đẹp lộng lẫy, đợc tạc
bằng trình độ kỹ thuật điêu luyện. Nó mang phong cách của nghệ thuật
Srivijaya với khuôn mặt đầy đặn và hàng lông mày tách nhau, đôi mắt hình
hạnh nhân với cái cằm thanh tú, thân hình tròn đầy với đôi vai và cánh tay lớn,
bộ ngực hẹp, các cơ bắp không thể hiện rõ. Còn trên đầu ®éi chiÕc mị miƯn
19
lộng lẫy có trang trí những hình bầu dục xen kẽ những hình vuông thì lại là
theo mô típ trang trÝ quen thc cđa nghƯ tht Dvaravati” [37, 73].
Tõ mét số điểm tơng đồng lí thú trong nghệ thuật tạo hình giữa hai nền
nghệ thuật trên lÃnh thổ Việt Nam và lÃnh thổ Thái Lan vào đầu thiên niên kỉ I
mà các nhà khoa học đà nghiên cứu, cho phép chúng ta thừa nhận trên một
chừng mực nhất định về sự tiếp xúc văn hoá giữa hai nớc Việt Nam và Thái
Lan ở thời kì tiền sử.
Từ thiên niên kỉ hai trở đi, với sự xuất hiện của ngời Thái ở bán đảo
Đông Dơng và ngời Việt tại phần Nam bán đảo đà khiến cho diện mạo văn
hoá của vùng này có nhiều biến đổi, và mối quan hệ văn hoá giữa các dân tộc
ở vùng này trong đó có Việt Nam và Thái Lan cũng biến đổi theo. ở miền Bắc
Việt Nam, mối quan hệ với văn hoá Thái Lan đợc thể hiện giữa những nhóm
ngời Thái ở Tây Bắc với những nhóm ngời Thái ở Thái Lan qua sự gần gũi về
mặt ngôn ngữ tộc ngời, thì ở miền Nam Việt Nam, mối quan hệ văn hoá với
Thái Lan lại đợc thể hiện trong nhóm ngời Khơme Nam Bộ qua sự tiếp nhận
Phật giáo Tiểu thừa Thrêvada. Bên cạnh đó, những ngôi chùa và đặc biệt là
những pho tợng Phật thích Ca ở Nam bộ Việt Nam là những chứng tích lịch sử
về mối quan hệ với văn hoá Thái của đồng bào Khơme.
Những ngôi chùa của đồng bào Khơme ở đồng bằng sông Cửu Long có
sự gần gũi đáng kinh ngạc với những ngôi chùa ở một số vùng làng quê và
thành thị Thái Lan, mặc dù chúng kém đồ sộ và lộng lẫy hơn. Những nét tơng
đồng đợc thể hiện ở bộ mái nhiều tầng với những màu sắc nâu đỏ, xanh lá cây,
vàng có Stupa nằm ở giữa, với những tợng Yak đứng canh hai bên cổng.
Ngoài ra, chúng ta còn có thể bắt gặp một sự gần gũi mật thiết về nghệ
thuật tạo hình trên các pho tợng Phật Thích ca của ngời Khơme với trờng phái
nghệ thuật Ayuthaya Thái Lan. Đó là hai pho tợng Phật trang sức bằng đồng
trong t thế đứng vô uý, một pho ở bảo tàng lịch sử Kiên Giang và một pho ở
một ngôi chùa thuộc huyện Châu Thành, Rạch Giá, Kiên Giang.
Nếu quan sát bên trong ngôi chùa của đồng bào Khơme hiện nay,
những pho tợng Phật trng bày trên các điện thờ có rát nhiều nét tơng đồng với
các tợng Phật của ngời Thái Lan. Chúng có t thế ngồi nhờ đất chứng giám
hoặc đứng trong t thế vô uý, những t thế phổ biến của tợng Phật Thái Lan.
Cả pho tợng Phật trong t thế ngồi thờng đợc đặt trên một chiếc bệ cao trang trí
rực rỡ bằng những mô típ hình răng ca, hoa lá, mạng lới, hạt ngọc, hay cánh
hoa sen Phía trớc bệ lại có tấm thảm nhỏ mang hình ảnh của nữ thần Prah
20