Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh đầu tư và xây dựng thành long 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.88 KB, 81 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

LI NểI ĐẦU
Một trong ba nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất
là lao động. Bất kỳ một sản phẩm vật chất hay tinh thần nào cũng đều có sự đóng
góp của lao động. Phương tiện duy nhất tạo ra lao động chính là người lao động.
Trong chế độ xã hội cũ người lao động bị chiếm đoạt sức lao động nhưng trong
xã hội hiện nay người lao động hồn tồn có quyền sở hữu và định đoạt sức lao
động của mình vì thế người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức
lao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng. Sự đền bù đó chính là số tiền mà
người sử dụng lao động trả cho người lao động để họ có thể tái sản xuất sức lao
động và tích luỹ hay còn gọi là tiền lương.
Tiền lương là một bộ phận sản phẩm của xã hội được biểu hiện bằng tiền, là
hao phí lao động sống cần thiết mà người sử dụng lao động trả cho người lao
động căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động của họ.
Cùng đi đơi với tiền lương là các khoản trích theo lương gồm: Kinh phí
cơng đồn, Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT).Các khoản trích
theo lương này là các quỹ của xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến
từng người lao động, giúp người lao động yên tâm cống hiến sức lao động của
mình cho xã hội.
Để khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng của mình thì mỗi tổ
chức sử dụng lao động cần phải xây dựng cho tổ chức mình một chính sách tiền
lương, tiền thưởng, phụ cấp… hợp lý và đem lại hiệu quả kinh tế tối ưu nhất,
nghĩa là chính sách tiền lương ấy vừa phải đảm bảo quyền lợi cho người lao động
vừa đảm bảo phù hợp với tình hình tài chính của doanh nghiệp, mỗi doanh
nghiệp khác nhau thì đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh và tính chất cơng việc
khác nhau vì thế chính sách tiền lương cũng linh hoạt ở các doanh nghiệp khác
nhau.
Việc xây dựng một cơ chế tiền lương phù hợp phải kết hợp với việc hạch


toán đầy đủ và thanh toán kịp thời tiền lương cho người lao động. iu ny

Trần Thị Thuỳ Dung

KT44C
1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

khụng nhng có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp mà còn tạo niềm tin cho
người lao động.
Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác hạch tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương, qua thời gian thực tập tại công ty TNHH đầu tư và xây
dựng Thành Long cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phịng kế
tốn của cơng ty và thầy giáo Trần Đức Vinh em chọn đề tài: “Hồn thiện cơng
tác hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH đầu tư
và xây dựng Thành Long”.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp có kết cấu gồm 2 phần chính:
Phần I: Thực trạng hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
cơng ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long
Phần II: Phương hướng hoàn thiện hạch tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương tại cơng ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long
Do thời gian thực tập bị hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tế nên đề tài của
em khơng tránh khỏi có những thiếu sót. Vậy em rất mong được sự góp ý bổ
sung của các anh chị trong phịng kế tốn và thầy giáo Trần Đức Vinh để em
hoàn thiện đề ti ca mỡnh.
Sinh viờn

Trn

Trần Thị Thuỳ Dung

Th

Thu

Dung

KT44C
2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

PHN I
THC TRẠNG HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH
ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH LONG
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH
LONG
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long là một công ty TNHH lớn
hơn hai thành viên.
Các ngành nghề kinh doanh của cơng ty gồm có:
- Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi;
- Trang trí nội ngoại thất;

- Bn bán chế biến gỗ
- Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu là buôn bán vật
tư, vật liệu xây dựng, các loại máy móc thiết bị phục vụ thi cơng, đo
đạc, kiểm định cơng trình);
- Sản xuất phần mềm tin học, dịch vụ chuyển giao công nghệ trong
lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, môi trường;
- Lập dự án đầu tư xây dựng, lập tổng dự toán và dự toán cơng trình;
- Điều tra, khảo sát phục vụ cơng tác thiết kế;
- Thiết kế cơng trình giao thơng (cầu, đường bộ);
- Xây dựng thực nghiệm các công việc thuộc đề tài nghiên cứu của các
tổ chức tư vấn được cơ quan Nhà nước cơng nhận;
Trong đó ngành nghề kinh doanh chính đem lại doanh thu chủ yếu cho
cơng ty là: Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi.
Công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long được thành lập ngày 1
tháng 6 năm 2001 tại Hà Nội theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0102002695 với tên giao dịch là Thanh Long Construction and Investment

Trần Thị Thuỳ Dung

KT44C
3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

Companylimited (C & Co.LtD). Hiện nay trụ sở chính của cơng ty đặt tại số 8B/2
đường Láng Hạ - Phường Thành Công - Quận Ba Đình – TP Hà Nội.
Là một cơng ty TNHH, Thành Long hoạt động với đầy đủ tư cách pháp

nhân, hạch toán độc lập. Mặc dù mới được thành lập 5 năm với số vốn điều lệ
5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng Việt Nam) nhưng công ty đã tạo cho mình
một qui mơ rộng khắp, khơng ngừng tăng mức tích luỹ và mở rộng vốn kinh
doanh. Điều đó được th hin qua mt s ch tiờu sau:

Trần Thị Thuỳ Dung

KT44C
4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

Ch tiờu chủ yếu phản ánh quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

39.235.657.371

45.333.310.530


51.011.217.261

1.Doanh thu thuần bán hàng và cung

39.235.657.371

45.333.310.530

51.011.217.261

cấp dịch vụ
2.Giá vốn hàng bán

35.615.893.845

40.711.730.613

44.311.780.163

3.619.763.526

4.621.579.917

6.699.437.098

-

-

-


952.784.200

2.512.987.408

2.516.053.995

-

-

-

2.190.652.911

1.601.994.452

3.520.474.503

4.76.326.415

506.598.056

662.908.600

doanh
9.Thu nhập khác

-


-

564.285.715

10.Chi phí khác

-

-

643.804.723

11.Lợi nhuận khác

-

-

(79.519.008)

476.326.415

506.598.056

583.389.592

26.959.507

30.400.475


100.011.048

449.366.908

476.197.581

483.378.544

2.000.000.000

5.000.000.000

5.000.000.000

1.100.000

1.230.000

1.400.000

dịch vụ

3.Lợi nhuận gộp
4.Doanh thu hoạt động tài chính
5.Chi phí hoạt động tài chính
6.Chi phí bán hàng
7.Chi phí quản lý
8.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

12.Tổng lợi nhuận trước thuế

13.Thuế thu nhập doanh nghiệp
14.Lợi nhuận sau thuế
15.Nguồn vốn kinh doanh
16.Thu nhập bình qn 1 lao
động/tháng

TrÇn ThÞ Thuú Dung

KT44C
5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

2. c điểm sản xuất và quy trình cơng nghệ của việc sản xuất sản phẩm
Sản phẩm mang lại doanh thu chủ yếu cho công ty là sản phẩm của việc xây
dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi cịn gọi là các cơng
trình xây dựng hồn thành.
Khơng giống như sản phẩm của các ngành sản xuất khác, sản phẩm xây lắp
mang tính đặc thù riêng của ngành xây lắp. Các cơng trình này khơng tập trung
trong một kho bãi cụ thể nào mà trải rộng khắp đất nước hơn nữa sản phẩm của
ngành xây lắp lại chịu ảnh hưởng của thời tiết khí hậu… Đơi khi làm cho tiến
trình thi cơng các cơng trình bị trì trệ nhiều khi cịn phải ngừng thi cơng cơng
trình. Bên cạnh đó, quy mơ của các cơng trình xây lắp rất lớn, sản phẩm lại mang
tính đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài có khi kéo dài tới vài năm, chủng loại
các yếu tố đầu vào đa dạng đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn. Để đảm bảo sử dụng
hiệu quả nguồn vốn này, một yêu cầu bắt buộc đối với cơng ty là phải lên mức
giá dự tốn (hay mức giá dự thầu, nó bao gồm dự tốn thiết kế và dự tốn thi

cơng). Trong q trình thi cơng thì giá dự tốn trở thành thước đo và được so
sánh với các khoản chi phí thực tế phát sinh. Sau khi hồn thành cơng trình thì
giá dự tốn lại trở thành cơ sở nghiệm thu, kiểm tra chất lượng cơng trình, xác
định giá thành quyết tốn cơng trình và thanh lý hợp đồng kinh tế đã ký kết.
Các sản phẩm khác nhau thì có đặc điểm tính chất cấu tạo khác nhau do đó
có quy trình cơng nghệ sản xuất khác nhau. Vì vậy mà khơng có một quy trình
cơng nghệ chung nào cho tất cả các sản phẩm. Vì thế để minh hoạ cho quy trình
cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty ta minh hoạ bằng quy trỡnh cụng ngh
lm ng sau:

Trần Thị Thuỳ Dung

KT44C
6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

S 1: Quy trình cơng nghệ làm đường

ĐÀO ĐẮP LỊNG ĐƯỜNG
ĐẦM KỸ NỀN ĐƯỜNG RẢI ĐÁ MĨNG ĐƯỜNG

SỬA LẾ 2
BÊN ĐƯỜNG

HỒN THIỆN
MẶT ĐƯỜNG


LU LÈN
CHẶT

RẢI NHỰA
BÊ TÔNG

3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh
Cơng ty dựa vào trình độ chun mơn cũng như năng lực của mỗi nhân
viên và yêu cầu riêng có của ngành xây dựng để tổ chức bộ máy hoạt động kinh
doanh như sau:
- Giám đốc dự án kiêm quản lý cơng trường: Là người có nhiều kinh
nghiệm trong thi công cầu đường và từng điều hành các dự án có trình độ phức
tạp tương tự cơng trình đấu thầu. Giám đốc dự án kiêm quản lý công trường thay
mặt giám đốc có tồn quyền quyết định và chịu trách nhiệm trước giám đốc chỉ
đạo điều hành công trình chất lượng, tiến độ hồn thành đúng theo u cầu của
bên A và kỹ sư tư vấn.
- Kỹ sư trưởng: Là người chịu trách nhiệm chính về mặt kỹ thuật cơng
trình. Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình kỹ thuật thi công, giải quyết các vấn đề
phức tạp, đảm bảo các cơng trình thi cơng đúng tiến độ, chất lượng đã đề ra. Kỹ
sư trưởng là người có nhiều kinh nghiệm thi cơng các cơng trình tương tự.
- Đội trưởng thi công: Thực hiện nhiệm vụ do giám đốc dự án giao và chịu
sự lãnh đạo về kỹ thuật của kỹ sư trưởng. Đội trưởng chịu trách nhiệm về các
mặt: tổ chức lực lượng thi công, tổ chức thi công đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo
tiến độ theo u cầu của cơng trình, thực hiện hạch tốn đội mình phụ trách.
- Kỹ sư phụ trách kỹ thuật thi công: Phụ trách trực tiếp về kỹ thuật thi công
của từng công việc, giúp việc cho đội trưởng thi công, thay thế nhiệm vụ điều
hành của đội trưởng klhi đội trưởng đi vắng.
- Bộ phận phụ trách vật tư - thiết bị: Có trách nhiệm đảm bảo máy móc
thiết bị sẵn sàng hoạt động. Tìm nguồn và chịu trách nhiệm v cht lng vt t


Trần Thị Thuỳ Dung

KT44C
7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

cung cp để sửa chữa thiết bị, có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc xuất nhập
vật tư cho cơng trình (tuy nhiên đội sản xuất vẫn là đơn vị chủ động trong việc
xuất nhập, tìm nguồn vật tư). Ngồi ra bộ phận này phải nêu được phương án duy
tu bảo dưỡng máy móc mà khơng ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng cơng trình.
- Nhân viên phụ trách thí nghiệm: Có trách nhiệm trong việc thí nghiệm
vật liệu và thành phẩm, cung cấp những số liệu chính xác, trung thực đáp ứng
u cầu trong q trình thi cơng, chọn nguồn vật liệu đưa vào sử dụng, cũng như
kiểm tra trong quá trình thi cơng theo u cầu của kỹ sư tư vấn bên A.
- Bộ phận quản lý hành chính, y tế, vệ sinh mơi trường, an tồn lao động:
Là một bộ phận của phịng hành chính có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc sử
dụng con người, kiểm tra tình hình vệ sinh mơi trường của đơn vị thi cơng, tưới
nước thường xuyên chống bụi bẩn trên đường vận chuyển qua làng xóm, kiểm tra
an tồn chạy xe (Nhất là khu vực làng phải có biển báo thi cơng, người gác đầu
đường để hướng dẫn xe cộ).
- Bộ phận tài chính - kế tốn: Là một bộ phận của phịng tài vụ theo dõi
tình hình tài chính của cơng trình.
Quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngồi công trường:
Giám đốc dự án kiêm quản lý công trường chịu trách nhiệm trước giám
đốc công ty về mọi mặt của cơng trình. Phó giám đốc phụ trách hành chính theo

dõi đảm bảo việc tổ chức sản xuất của công trường theo đúng chế độ chính sách
của Nhà nước ban hành. Trưởng phịng kỹ thuật cơng ty kiêm kỹ sư trưởng công
trường theo dõi về mặt kỹ thuật chất lượng cơng trình, đề ra các giải pháp kỹ
thuật.
Đội sản xuất tại hiện trường được chủ động trong quá trình thi công và
chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, chất lượng, tiến độ của cơng trình.
Cơng ty hỗ trợ về kỹ thuật, tiền vốn, quản lý con người và thiết bị để đảm
bảo thi cơng có hiệu quả cao nhất.
Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty được túm tt bng s
sau:

Trần Thị Thuỳ Dung

KT44C
8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

S 2: Tổ chức hoạt động kinh doanh

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH D N

K s ph trỏch
KTTC, GS viờn

i xe mỏy


Trần Thị Th Dung

Bộ phận
Thí nghiệm-KSTK

Đội cơng trình 1

Bộ phận
Tài chính-kế tốn

Bộ phận QL hành chính, y tế-VSMT
Bộ phận cung ứng
VTTB-máy móc

Đội cơng trình 2

KT44C

Đội cơng trình 3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

4. c điểm tổ chức quản lý
Để điều hành các công việc trong công ty được thuân lợi, giúp cho người
lãnh đạo có thể thâu tóm được tình hình của cơng ty về mọi mặt, mọi sự kiện trên
mọi lĩnh vực công ty đã xây dựng bộ máy quản lý mà trong đó mỗi phịng ban
được phân cơng nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm vụ rõ ràng:

- Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất của cơng ty có trách nhiệm lãnh
đạo công ty. Giám đốc là người trực tiếp chỉ đạo các phịng ban và các đơn vị sản
xuất.
- Phó giám đốc: Cơng ty có 2 phó giám đốc là phó giám đốc phụ trách kinh
doanh và phó giám đốc phụ trách kỹ thuật. Các phó giám đốc này giữ vai trò
tham mưu cho giám đốc trong phạm vi chức năng trách nhiệm của mình.
Phó giám đốc kinh doanh là người có kiến thức kinh doanh nhạy cảm trong
việc nắm bắt và tìm kiếm thị trường. Có nhiệm vụ tư vấn cho giám đốc trong
việc ký kết các hợp đồng để đem lại hiệu quả kinh tế tối ưu.
Phó giám đốc kỹ thuật là người có trình độ cao, nắm vững kiến thức về
chuyên ngành, tư vấn cho giám đốc các vấn đề về kỹ thuật , đồng thời giám sát
chỉ đạo, kiểm tra chất lượng cơng trình để đem lại cho khách hàng sản phẩm tốt
nhất.
- Phòng kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc về cơng tác lập dự tốn, lập
kế hoạch hàng tháng về nhu cầu vốn, vật tư phục vụ thi cơng, ký các hợp đồng có
liên quan đến dự án, nghiệm thu thanh toán hàng tháng giá trị các khoản khấu
trừ, bù giá vật liệu với chủ đầu tư, thanh quyết tốn cơng trình với chủ đầu tư khi
hoàn thành bàn giao. Tham mưu cho giám đốc về cơng tác thanh tốn, tạm ứng
các khoản khấu trừ đối với các đội thi công và làm hồ sơ hồn cơng.
- Phịng tổ chức nhân chính: Tham mưu cho giám đốc về các mặt: quản lý
tổ chức cán bộ lao động tiền lương, thực hiện các chế độ chính sách, chế độ tiền
lương đối với người lao động, quản lý hành chính, điều kiện ăn ở sinh hoạt, làm
việc cho văn phòng và các đội. Quan hệ đối nội, đối ngoại với các địa phương
xung quanh cơ quan, giải quyết các chế độ chính sách nhà nước quy định trực
tiếp quản lý điều hành bộ phận phục vụ Kỹ sư tư vấn, điện nước, bảo quản thay
thế, sửa chữa nhà ở, đồ dùng xe cộ, văn phòng phẩm và cỏc thit b.

Trần Thị Thuỳ Dung

KT44C



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

- Phũng tài vụ: Tham mưu cho giám đốc về kế hoạch cung cấp đủ vốn cho
cơng trình thi cơng theo đúng tiến độ trong biện pháp tổ chức thi công, theo dõi
thu chi tài chính, cập nhật chứng từ theo dõi sổ sách thu chi của văn phòng, phần
phục vụ kỹ sư tư vấn và các khoản cấp phát, cho vay và thanh toán khối lượng
hàng tháng đối với các đội thi cơng sau khi được chủ cơng trình duyệt. Thực hiện
tốt các chế độ chính sách của nhà nước về tài chính, chế độ bảo hiểm, thuế, tiền
lương cho văn phòng và các đội, báo cáo định kỳ và quyết tốn cơng trình.
- Phịng vật tư - thiết bị: Có trách nhiệm đảm bảo máy móc thiết bị sẵn sàng
hoạt động. Tìm nguồn và chịu trách nhiệm về chất lượng vật tư cung cấp để thi
cơng cơng trình và sửa chữa thiết bị. Kiểm tra định mức vật tư sử dụng cho cơng
trình. Ngồi ra bộ phận này phải lên được phương án duy tu bảo dưỡng máy móc
mà khơng ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng cơng trình.
- Phịng kỹ thuật: Có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về công tác lập
thiết kế tổ chức thi công các hạng mục cơng trình để làm việc với kỹ sư tư vấn.
Lập tiến độ thi công, điều chỉnh các mũi thi công sao cho phù hợp với tiến độ
chung của dự án. Chỉ đạo các đội về công tác kỹ thuật, đảm bảo thi cơng đúng
cơng trình và thường xun làm việc với kỹ sư tư vấn để thống nhất về giải pháp
thi công, được kỹ sư tư vấn chấp thuận, cùng phòng kinh doanh nghiệm thu khối
lượng đã thi cơng hàng tháng để thanh tốn với chủ cơng trình, tổng nghiệm thu
tồn bộ cơng trình, lập hồ sơ hồn cơng và bàn giao tồn bộ cơng trình cho chủ
đầu tư.
- Đội thi công: Thực hiện nhiệm vụ do giám đốc giao và chịu trách nhiệm
về kỹ thuật chất lượng, tiến độ cơng trình, chỉ đạo đội có nhiệm vụ lo nơi ăn ở,
làm việc, đảm bảo an toàn giao thơng và an tồn lao động trong q trình thi

cơng, kho xưởng, bến bãi, phương tiện, thiết bị, nhân lực phù hợp với tiến độ
công nghệ. Kiểm tra đôn đốc hàng ngày về quy trình thi cơng đúng thiết kế đảm
bảo chất lượng, hạch toán riêng đề nghị thanh toán, duy trì mọi hoạt động vẫn
tiến hành điều hành khơng được ngưng trệ.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty được tóm tắt bằng sơ đồ sau:

TrÇn ThÞ Thuú Dung

KT44C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

S 3: Tổ chức bộ máy quản lý

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH

Phũng
Kinh doanh

i thi cụng c gii

Trần Thị Thuỳ Dung

PHể GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT


Phịng Tổ chức nhân chính
Phịng tài vụ

Đội cơng trình 1

Phịng
Vật tư - thiết bị

Đội cơng trình 2

KT44C

Phịng
Kỹ thuật - KCS

Đội cơng trình 3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

.5. c điểm tổ chức cơng tác kế tốn
5.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn
Bộ máy kế tốn của cơng ty được phân làm hai cấp: kế tốn tại cơng ty và
kế tốn ở các đội thi cơng.
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty được tóm tắt bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Tổ chức bộ máy kế tốn

KẾ TỐN TRƯỞNG


Kế tốn quỹ
tiền
mặt

Kế tốn
Ngân
Hàng và
cơng nợ

Kế
tốn
thanh
tốn

Kế toán
Vật tư
TSCĐ

Kế toán
tổng
hợp

Kế toán thống kê ở các đội
- Kế tốn trưởng kiêm trưởng phịng kế tốn: Là người chịu trách nhiệm
trước pháp luật, có nhiệm vụ điều hành và tổ chức cơng việc trong phịng kế
tốn, thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, thơng tin kinh tế, tham gia ký duyệt hợp
đồng kinh tế, hạch toán kế toán và phân tích kế tốn trong cơng ty.
- Kế tốn tiền mặt: Chịu trách nhiệm thu chi, quản lý quỹ tiền mặt của tồn
cơng ty

- Kế tốn Ngân hàng và công nợ: Chịu trách nhiệm giao dịch với khách
hàng, làm thủ tục và theo dõi các khoản thanh toán với khách hàng.
- Kế toán thanh toán: Theo dõi thanh toán lương, BHXH, với cán bộ công
nhân viên và các khoản thanh toán với khách hàng.
- Kế toán vật tư – TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng giảm vật tư, TSCĐ trong
tồn cơng ty, tình hình trích lập khấu hao, thanh lý, nhng bỏn, cho thuờ TSC
ca cụng ty.

Trần Thị Thuỳ Dung

KT44C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

- K toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm hạch toán, kiểm tra, giám sát mỗi
phần hành kế tốn, tính giá thành sản phẩm và định kỳ lập báo cáo tài chính.
- Kế tốn các đội thi cơng: Chịu trách nhiệm thiết lập các chứng từ ghi chép
ban đầu, tập hợp các chứng từ ở cơng trường rồi chuyển lên phịng kế tốn cơng ty.
5.2. Đặc điểm hệ thống chứng từ kế tốn
Hệ thống chứng từ kế tốn cơng ty sử dụng trong các phần hành chủ yếu là:
- Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo
có, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán
tạm ứng
- Tiền lương: Bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lương, bảng thanh toán
BHXH.
- TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý
TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hồn thành

- Vật tư, cơng cụ dụng cụ: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất vật tư
theo hạn mức, biên bản kiểm nghiệm, phiếu báo vật tư cịn lại cuối kỳ.
- Chi phí giá thành: Bảng phân bổ, hố đơn dịch vụ mua ngồi, phiếu theo
dõi ca xe máy thi công.
- Thành phẩm tiêu thụ: Biên bản nghiệm thu khối lượng chất lượng cơng
trình hồn thành, hoá đơn giá trị gia tăng.
5.3. Đặc điểm tổ chức tài khoản kế tốn
Hệ thống tài khoản của cơng ty được mở theo quyết định 1141
TC/QĐ/CĐKT bao gồm các tài khoản sau:
111; 112; 113; 133; 138; 141; 142; 144; 152; 153; 154; 155; 211; 214; 311;
331; 333; 334; 338; 411; 421; 431; 511; 512; 515; 621; 622; 623; 627; 642; 711;
811; 911.
Ngồi ra cơng ty cịn sử dụng các tài khoản ngồi bảng sau:
TK 002: Vật tư, hàng hố nhận gia công chế biến, giữ hộ
TK 009: Nguồn vốn khấu hao xây dựng cơ bản
5.4. Đặc diểm hệ thống sổ kế tốn
Là một cơng ty ra đời và phát triển trong thời đại công nghệ thông tin bùng
nổ nên công ty cũng đã nhanh chóng nắm bắt và vận dụng cụng ngh thụng tin

Trần Thị Thuỳ Dung

KT44C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

trong cụng việc kế tốn. Cơng ty đã áp dụng kế tốn máy trong cơng việc để hỗ
trợ người làm kế tốn với phần mềm kế tốn được sử dụng là ACERSHORT.

Hình thức ghi sổ được cơng ty lựa chọn là hình thức nhật ký chung.
Hệ thống sổ kế tốn cơng ty sử dụng gồm:
- Sổ tổng hợp: Nhật ký chung, sổ cái
- Sổ chi tiết:
- Sổ TSCĐ
+ Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm hàng hố
+ Sổ chi tiếtchi phí sản xuất kinh doanh
+ Sổ chi tiết chi phí sử dụng máy thi cơng
+ Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung
+ Sổ chi tiết chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
+ Sổ chi tiết chi phí trả trước, phải trả
+ Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
+ Sổ chi tiết thanh toán (nội bộ, người mua, người bán, nhà nước)
+ Sổ chi tiết tiêu thụ
+ Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh…
Công ty ghi sổ bằng máy nên hầu như việc ghi sổ kế toán đều do máy tính
tự động làm. Quy trình ghi sổ của cơng ty có thể được tóm tắt như sau:
Hàng ngày kế tốn nhập số liệu từ các chứng từ gốc của các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh. Trên cơ sở các chứng từ gốc đã nhập máy tính tự động xử lý để ghi
sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản, sổ quỹ (đối với các chứng từ
thu chi tiền mặt). Cũng trên cơ sở số liệu đã nhập hàng ngày máy tính tự động xử
lý và đưa ra bảng cân đối số phát sinh, báo cáo kế tốn, bảng tổng hợp số liệu chi
tiết vào cuối kỳ.

TrÇn ThÞ Thuú Dung

KT44C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: Trần Đức Vinh

Quy trỡnh ghi sổ của cơng ty có thể được tóm tắt bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 5: Quy trình ghi sổ kế tốn
Chứng từ gốc

Máy tính

Sổ quỹ

Nhật ký chung

Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Quan hệ i chiu

Trần Thị Thuỳ Dung

KT44C



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

5.5. c điểm hệ thống báo cáo kế tốn
Cơng ty sử dụng hai loại báo cáo tài chính:
Báo cáo kế tốn do Nhà nước quy định:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo do công ty quy định:
- Bảng cân đối số phát sinh
- Bảng cân đối tài khoản
- Báo cáo tổng hợp kiểm kê TSCĐ, TSLĐ
- Bảng kê chi tiết TK công nợ…
Năm tài chính của cơng ty trùng với năm dương lịch, bắt đâù từ 1/1 và kết thúc
vào 31/12. Với những báo cáo do Nhà nước quy định thì cuối năm tài chính mới
lập cịn với những báo cáo do công ty quy định như bảng cân đối số phát sinh
hay bảng cân đối tài khoản thì được lập vào cuối tháng sau khi việc ghi sổ kế
tốn đã hồn thành
II. HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH LONG
1. Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của công ty là toàn bộ tiền lương trả cho tất cả các loại lao
động mà công ty quản lý và sử dụng. Thành phần quỹ tiền lương của công ty bao
gồm các khoản chủ yếu như tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
thực tế làm việc (có thể trả theo thời gian, theo sản phẩm…); tiền lương trả cho
người lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học; các loại tiền

thưởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thường xuyên (phụ cấp khu vực, phụ
cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, phụ cấp làm thêm giờ,
…).
Quỹ tiền lương hay tiền công bao gồm nhiều loại có thể phân theo nhiều tiêu
thức khác nhau như phân theo chức năng tiền lương, đối tượng trả lương hay
theo cách thức trả lương…Tuy nhiên để thống nhất trong vic tớnh toỏn v hch

Trần Thị Thuỳ Dung

KT44C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

toỏn tin lương theo quy định của bộ lao động thương binh và xã hội công ty
cũng đã phân tiền lương thành tiền lương chính và tiền lương phụ. Trong đó tiền
lương chính là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm
việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính
chất lương. Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
thực tế không làm việc nhưng được chế độ quy định như nghỉ phép, hội họp, học
tập, lễ tết, ngừng sản xuất… Cách phân loại này khơng những giúp cho việc tính
tốn, phân bổ chi phí tiền lương được chính xác mà cịn cung cấp thơng tin cho
việc phân tích chi phí tiền lương.
Dựa vào nội dung và các thành phần của quỹ tiền lương hàng năm công ty
phải tiến hành xác định quỹ tiền lương căn cứ vào đơn giá tiền lương. Sau khi đã
xác định được quỹ tiền lương công ty tiến hành sử dụng quỹ tiền lương đó thể
thực hiện chi trả tiền công cho người lao động. Việc chi trả tiền lương này tuỳ
thuộc vào hình thức trả lương mà công ty áp dụng nhưng vẫn phải tuân theo

những quy định của Nhà nước và Bộ Lao động thương binh và xã hội.
2. Tính lương phải trả cho người lao động tại cơng ty
Việc tính tiền lương phải trả cho người lao động là cơng việc hạch tốn ban
đầu của việc hạch toán tiền lương. Để thực hiện hạch toán ban đầu về tiền lương
công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long cũng đã sử dụng các bảng biểu
giống như các đơn vị khác và tuân theo quy định của Nhà nước như: Bảng chấm
công hàng tháng, hợp đồng giao khoán nội bộ, biên bản nghiệm thu khối lượng
cơng việc hồn thành, bảng thanh tốn tiền lương...
Việc tính và trả lương cho người lao động có thể được thực hiện theo nhiều
hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất cơng
việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Mục đích của việc vận dụng hình thức
tiền lương thích hợp là nhằm qn triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết
hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của tồn xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và
người lao động. Trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay thường áp dụng
hình thức trả lương theo thời gian, theo sản phẩm và khốn thu nhập.
Là một cơng ty xây lắp nên cơng ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long
có đặc điểm về đội ngũ lao động gồm hai loại là lao ng giỏn tip v lao ng

Trần Thị Thuỳ Dung

KT44C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

trc tip thi công tại công trường. Để phù hợp với đặc điểm lao động cơng ty áp
dụng hai hình thức trả lương khác nhau cho hai khối lao động khác nhau. Hai
hình thức trả lương chính của cơng ty là hình thức trả lương theo thời gian và

hình thức trả lương theo sản phẩm.
 Hình thức trả lương theo thời gian:
Hình thức trả lương theo thời gian thực hiện việc tính trả lương cho người
lao động theo thời gian làm việc, ngành nghề, trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ
thuật, chuyên mơn của người lao động. Hình thức trả lương theo thời gian được
công ty áp dụng cho số lao động gián tiếp đó là lao động quản lý trên cơng ty và
lao động quản lý gián tiếp tại các đội trên các công trường. Các chứng từ ban đầu
làm cơ sở cho việc tính tiền lương phải trả cho người lao động là bảng chấm
công, cấp bậc lương.
Tiền lương phải trả
trong tháng cho 1CNV Mức lương
cơ bản

X

Hệ
Số ngày thực tế làm việc trong tháng
số X
lương

=
Số ngày làm việc theo chế độ
 Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Hình thức trả lương theo sản phẩm thực hiện việc tính trả lương cho người
lao động theo số lượng và chất lượng công việc hồn thành. Hình thức trả lương
này phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt năng suất lao động
với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng
suất lao động.
Hình thức trả lương theo sản phẩm được công ty áp dụng với khối lao động
trực tiếp thi công tại công trường. Căn cứ để tính tiền lương theo sản phẩm là

bảng chấm cơng, hợp đồng giao khốn nội bộ, biên bản nghiệm thu khối lượng,
chất lượng cơng trình hồn thành.

Tiền lng sn phm

=

Trần Thị Thuỳ Dung

n giỏ khoỏn

Khi lng thi công thực tế
x

KT44C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Trần Đức Vinh

2.1. Tr lương cho khối lao động quản lý trên công ty
Lao động quản lý trên công ty là những lao động làm việc tại các phịng ban
trên cơng ty. Với những lao động này cơng ty áp dụng hình thức trả lương theo
thời gian.
Hàng ngày các trưởng phòng của các phòng (ban) theo dõi tình hình ngày
cơng của nhân viên trong phịng mình và chấm cơng cho từng người vào bảng
chấm cơng.
Hàng tháng kế tốn căn cứ vào danh sách lao động, cấp bậc tiền lương và
bảng chấm cơng để tính ra tiền lương phải trả cho từng cán bộ công nhân viên

theo công thức:
Tiền lương phải trả
trong tháng cho 1CNV Mức lương
cơ bản

X

Hệ
Số ngày thực tế làm việc trong tháng
số X
lương
Phụ cấp
+

=
Số ngày làm việc theo chế độ

Cơ sở để tính ra tiền lương cơ bản dựa trên bảng thống kê chức danh công
việc, trên bảng thống kê chức danh này đã nêu rõ hệ số cấp bậc công việc cho
từng người, ngoài ra đối với những người làm một số cơng việc địi hỏi trách
nhiệm cao cịn có cả h s ph cp trỏch nhim.

Trần Thị Thuỳ Dung

KT44C



×