Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

CHƯƠNG II: NHỮNG NGƯỜI LIÊN QUAN ĐẾN LỢI ÍCH CÔNG TY, NHỮNG NHÀ QUẢN LÝ VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 28 trang )

GVHD: TS. HỒ NGỌC PHƯƠNG
CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 2
1. Nguyễn Xuân Hòa
2. Lê Trường Phúc
3. Phạm Ngọc Hoàng Sa
4. Nguyễn Thành Trung
5. Bùi Trung Dũng
6. Trần Huy Thông
7. Trần Thùy Dương
8. Lê Thanh Toàn
L O G O
CHƯƠNG II:
NHỮNG NGƯỜI LIÊN QUAN
ĐẾN LỢI ÍCH CÔNG TY, NHỮNG
NHÀ QUẢN LÝ VÀ ĐẠO ĐỨC
TRONG KINH DOANH
Nhóm 2
Mục tiêu nghiên cứu
1
Nhận diện được
những nhóm người
khác nhau liên quan
đến lợi ích Công ty,
quyền lợi và yêu cầu
của họ trong Công ty
3
Phân biệt được sự
khác nhau giữa các
cấp lãnh đạo, hiểu rõ
ai là người có quyền
hạn và trách nhiệm


của người đứng đầu
công ty
Hiểu được các sự lựa
chọn và những vấn đề
vốn có trong việc phân
chia giá trị mà Công ty
tạo ra
2
4
Mô tả được tất cả các
vấn đề của Công ty
trong các mối quan hệ
ủy quyền và hiểu được
cách Công ty kiểm soát
những hành vi vi phạm
luật pháp và thiếu đạo
đức như thế nào?
5
Thảo luận vai trò sống
còn về đạo đức kinh
doanh của những nhà
quản lý và toàn thể nhân
viên Công ty trong việc
theo đuổi mục tiêu Công
ty, và những lợi ích của
Công ty xét trong dài hạn
Những người liên quan đến lợi ích Công ty

Những người liên quan lợi ích công ty là những người nhận
được sự khích lệ (inducements) của công ty từ những đóng

góp (contributions) mà công ty đòi hỏi họ trong quá trình
hoạt động

Sự khích lệ (inducements) là những phần thưởng: tiền bạc,
địa vị quyền lực trong công ty

Những đóng góp (contributions) : tiền vốn, kỹ năng nghề, sự
hiểu biết và kiến thức chuyên môn …
Phân loại
Những người liên quan
lợi ích bên trong Công ty:
1. Cổ đông
2. Ban quản lý
3. Lực lượng lao động
Người liên quan
đến lợi ích công ty
Những người liên quan
bên ngoài Công ty:
1. Khách hàng
2. Các nhà cung cấp
3. Chính phủ
4. Đối tác thương mại
5.Cộng đồng địa phương
6. Cộng đồng dân tộc
Lợi ích

Về lý thuyết những cổ đông là những người đầu
tiên nhận được lợi ích do Công ty tạo ra.


Thưc tế thì các nhà quản lý công ty sẽ đi theo mục
tiêu mà mang lại lợi ích cho riêng họ hơn là cho các
cổ đông.
Cấp phần thưởng
(Phân chia lợi nhuận)
Cấp phần thưởng (phân chia lợi nhuận)

Sự phân chia các khoản tiền thưởng cho các nhóm người
có liên quan đến lợi ích công ty phải đảm bảo thỏa mãn
được nhu cầu tối thiểu.

Khi quỹ khen thưởng vượt quá sự mong đợi, phần còn lại
sẽ chi cho ai?

Cho thấy vai trò của người quản lý đứng đầu và hội đồng
quản trị trong việc phân chia khích lệ.
Những nhà quản lý cấp cao và sự phân
quyền trong công ty

Sự phân quyền: là sức mạnh để làm cho con người
chịu trách nhiệm về những hành động của mình
và quan tâm đến việc sử dụng nguồn lực Công ty.

Hội đồng quản trị: giám sát hoạt động của các nhà
lãnh đạo và có chính sách khen thưởng cho những
người này, những người chịu trách nhiệm rằng
các hoạt động của Công ty sẽ đảm bảo được nhu
cầu của Cổ đông
Những nhà lãnh đạo cấp cao và quyền hạn tổ
chức

CEO (Chief executive officer’s)
Giám đốc điều hành.

Chịu trách nhiệm cho việc xây dựng mục tiêu Công ty, và thiết kế
cấu trúc công ty, đưa ra phương hướng hoạt động để hoàn thành
mục tiêu.

Lựa chọn những cấp bậc quản lý cao nhất cho các vị trí chính yếu
trong Công ty.

Quyết định khen thưởng và động viên cho các nhà quản lý cấp cao

Điều hành việc phân phối những nguồn lực khan hiếm của Công ty
chẳng hạn như tiền và việc phân bổ nguồn lực giữa các phòng chức
năng trong Công ty.

Những hành động và uy tín của Giám đốc điều hành đều có tác động
đến quan điểm của những Cổ đông bên trong và bên ngoài Công ty
và nó cũng ảnh hưởng đến khả năng thu hút nguồn lực Công ty từ
môi trường
Nhóm những nhà quản lý

Nhóm sản phẩm: Những nhà quản lý này chịu trách nhiệm
về lĩnh vực sản xuất sản phẩm và dịch vụ.

Nhóm quản lý chức năng: Nhóm những nhà quản lý này
chịu trách nhiệm về những chức năng đặc biệt của Công ty
như nghiên cứu về bán hàng, và phát triển sản phẩm của
Công ty.


Nhóm những nhà quản lý trên có nhiệm vụ báo cáo với
Giám đốc điều hành và trợ lý Giám đốc điều hành và giúp
Giám đốc điều hành vạch ra những kế hoạch cụ thể và những
mục tiêu dài hạn cho Công ty.
Nhóm những nhà quản lý khác

Những nhà quản lý bộ phận: là những nhà quản lý chịu
trách nhiệm thiết lập chính sách cho bộ phận mà họ quản
lý.

Những nhà quản lý chức năng: những nhà quản lý này
chịu trách nhiệm phát triển những kỹ năng và những khả
năng mà công ty có thể đáp ứng trong môi trường cạnh
tranh nhằm giúp Công ty có nhiều lợi thế trong thị trường
này.
Vấn đề trung gian

Ủy quyền cấp trên cho cấp dưới: vấn đề này là việc những
cấp được ủy quyền có trách nhiệm giải trình về những việc
xảy ra khi được sự ủy quyền của cấp trên.

Vấn đề ủy quyền giữa cổ đông và nhà quản lý

Các cấp quản lý và những cổ đông có thể có những mục
tiêu khác nhau.
Vấn đề rủi ro đạo đức
Có hai nguyên nhân tạo ra vấn đề rủi ro đạo đức trong công
ty:

Thứ nhất, sẽ rất là khó để đánh giá một công ty như thế

nào là tốt, vì đa phần thông tin về vấn đề sở hữu của Công
ty là thuận lợi.

Công ty thường có chính sách khuyến khích để theo đuổi
những mục tiêu & các mục đích, điều này có thể khác với
người đứng đầu Công ty.
Giải quyết vấn đề công ty
Cân bằng
lợi ích của
chủ sở hữu
và của
Công ty
Khen thưởng bằng cổ phiếu
Khuyến khích
phấn đấu
Giám sát, can thiệp
khi cần thiết
Những nhà quản lý cấp cao và vấn đề đạo đức trong
Công ty

Vấn đề đạo đức khó xử : Đó là các quyết định trái ngược với
lợi ích của các bên liên quan.

Vấn đề đạo đức: Của chủ sở hữu và các bên lợi ích khác là
đúng hay sai?
Nguồn gốc của đạo đức
Đạo đức
xã hội
Đạo đức
nghề nghiệp

Đạo đức
cá nhân
Tại sao lại phải phát triển những tiêu chuẩn
đạo đức?

Để kiểm soát những hành vi, hành động mang
tính tư lợi của các cá nhân và doanh nghiệp ảnh
hưởng đến lợi ích chung của cộng đồng.

Sẽ góp phần giảm bớt những chi phí giao dịch
Áp lực từ bên
ngoài
Cư xử thiếu
đạo đức
Do quan điểm
đạo đức cá nhân
Tính tư lợi
Tại sao lại có những cư xử thiếu đạo đức ?
Xây dựng vấn đề đạo đức trong Công ty

Xây dựng bắt đầu từ những thành viên trong
công ty.

Tạo ra sự khuyến khích và trừng phạt.

Những nhà quản lý dẫn dắt các nhân viên cấp
dưới.

Kết hợp vấn đề đạo đức với những cổ đông
bên ngoài và bên trong Công ty.

Thiết kế cấu trúc nền tảng đạo đức và hệ
thống kiểm soát

Giảm tối thiểu những hành vi thiếu đạo đức.

Thiết lập cổ vũ song song thông báo sự trừng
phạt.

Lập ra ủy ban đạo đức và thiết lập vị trí đạo
đức trong công ty.
Tạo ra văn hóa đạo đức

Tạo ra văn hóa công ty.

Từ cách cư xử của những nhà quản lý cấp cao.

Đòi hỏi sự tận tâm từ tất cả các nhân viên

×