Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bai 3 van toc gia toc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.39 KB, 15 trang )

SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
TỔ VẬT LÍ

VL
T Ổ

V Ậ T

BÀI 3: VẬN TỐC. GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

L


BÀI 3: VẬN TỐC. GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Sử dụng đồ thị , phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để
xác định được x, v, a trong dao động điều hòa.
- Vận dụng được các khái niệm và công thức liên quan để giải
được các bài tập về dao động điều hoà.


BÀI 3: VẬN TỐC. GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
2. Năng lực
a. Năng lực chung
Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những cơng việc của bản thân trong học tập
thơng qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu.
Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm thực hiện được một số kiến thức liên quan: tròn đều,
biến đổi
Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến


x,v,a, đề xuất giải pháp giải quyết.
b. Năng lực Vật lý
Nêu được khái niệm x,v,a dựa vào phương trình của dao động điều hòa hoặc đồ thị dao
động.
Vận dụng được kiến thức để làm bài tập và giải thích được một số vấn đề trong thực tế.


BÀI 3: VẬN TỐC. GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA

3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập mơn Vật lý.
- Có sự u thích tìm hiểu và liên hệ các hiện
tượng thực tế liên quan.
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập
và thực hành


KHỞI ĐỘNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Viết phương trình dao động điều hịa và định nghĩa các
đại lượng có mặt trong phương trình?
2. Nêu định nghĩa: Chu kỳ, tần số?


TÌM
HIỂU
KIẾN
THỨC



I. Vận tốc của vật dao động điều hòa
1. Phương trình của vận tốc (v)
- Là đạo hàm của li độ x theo thời gian:
v = x’ = - Asin(t +) = Acos(t + + /
2)
2

v  A  x

2

Đặc biệt: Tốc độ của chất điểm
sẽ:
+ cực đại: |vmax| = A khi: x = 0 ở
VTCB.
+ cực tiểu: |vmin| = 0 khi x =  A (vị trí biên)


2. Đồ thị của vận tốc

Đồ thị (v – t) là đường hình sin. Vậy
vận tốc của vật dao động điều hòa là đại
lượng biến đổi điều hòa
Vậy trong dao động điều hịa vận tốc
ln sớm pha /2 với li độ.
1. So sánh đồ thị của vận tốc (Hình 3.2) với đồ thị của li độ (Hình 3.1), hãy cho biết vận
tốc sớm pha hay trễ pha bao nhiêu so với li độ.
1. Trong các khoảng thời gian từ 0 đến T/4, từ T/4 đến T/2, từ T/2đến 3T/4, từ
3T/4 đến T,vận tốc của dao động điều hoà thay đổi như thế nào?



II. Gia tốc của vật dao động điều hòa
(a) 1. Phương trình của gia
tốc
- Là đạo hàm của vận tốc nên:
a = v’= x’’ = 2Acos(t
+)=
2

Đặc x
|amax| = 2A khi x =
biệt:
A
|amin| = 0 khi x =
0.
Lưu ý: véc tơ gia tốc luôn hướng về VTCB, độ lớn tỉ lệ với độ lớn x nhưng trái dấu!


2. Đồ thị của gia tốc
Đồ thị (a – t) là đường hình sin. Vậy gia
tốc của vật dao động điều hòa là đại
lượng biến đổi điều hòa

Vậy trong dao động điều hòa gia tốc
ngược pha với li độ. Hay a sớm pha /2
với v
1. So sánh đồ thị của vận tốc (Hình 3.3) với đồ thị của li độ (Hình 3.1), hãy cho biết gia
tốc sớm pha hay trễ pha bao nhiêu so với li độ.
1. Trong các khoảng thời gian từ 0 đến T/4, từ T/4 đến T/2, từ T/2đến 3T/4, từ
3T/4 đến T, gia tốc của dao động điều hoà thay đổi như thế nào?



 1.

Một vật dao động điều hoà trên trục Ox.
Khi vật qua vị trí cân bằng tlù tốc độ của nó
là 20 cm/s. Khi vật có tốc độ là 10 cm/s thì
gia tốc của nó có độ lớn là 40cm/s2. Tính
biên độ dao động của vật?
2. Hình 3.4 là đồ thị li độ - thời gian của
một vật dao động điều hồ. Sử dụng đồ thị
để tính các đại lượng sau:
a. Tốc độ của vật ở thời điểm t = 0 s.
b. Tốc độ cực đại của vật.
c. Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1,0 s.


CỦNG
CỐ,
LUYỆN
TẬP




LUYỆN TẬP
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos10t cm (t tính
bằng s). Tốc độ cực đại của vật này là
A. 250 cm/s B. 50 cm/s
C. 5 cm/s D. 2 cm/s


Câu 2. Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + ) (x tính bằng t + 6 ) (x tính bằng
cm, t tính bằng s). Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 100 cm/s2.
B. 100 cm/s2.
C. 10 cm/s2. D. 10 cm/s2.
Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5πt + ) (x tính bằng (s) và biên độ 2cm.
Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng
A. 4 cm/s.
B. 8 cm/s.
C. 3 cm/s.
D. 0,5 cm/s.
Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua
vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10
cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất
điểm là
A. 5 cm.
B. 4 cm.
C. 10 cm. D. 8 cm.


VẬN DỤNG

Thiết lập mối liên hệ giữa gia tốc với vận tốc. Đồ
thị biễu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng này.


SẢN PHẨM NÀY MÌNH TỰ
SOẠN – VÀ FREE KHƠNG
MUA BÁN NHA

Thầy cơ nào dùng được
và muốn mời mình
café thì mời li đen nha
– li đen ở mình 10k thơi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×