Tải bản đầy đủ (.docx) (227 trang)

Thích ứng bản địa trong quy hoạch và kiến trúc đô thị Sa Pa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.81 MB, 227 trang )

Vũ
Thị

ơng
Lan
LU
ẬN
ÁN
TIẾ
N
SĨ
*M
ã
số:
958
010
1
(20
23)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

Vũ Thị Hương Lan

THÍCH ỨNG BẢN ĐỊA
TRONG QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ SA PA
Indigenous adaptation in urban planning and architecture in Sa Pa
Chuyên ngành: KIẾN TRÚC
Mã số: 9580101


LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Hà Nội - Năm 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

Vũ Thị Hương Lan

THÍCH ỨNG BẢN ĐỊA
TRONG QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ SA PA
Indigenous adaptation in urban planning and architecture in Sa Pa
Chuyên ngành: KIẾN TRÚC
Mã số: 9580101

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS. TS. KTS. NGUYỄN QUỐC THÔNG
TS. KTS. NGUYỄN VIỆT HUY

Hà Nội - Năm 2023


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nghiên
cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học
nào.
Tơi xin chịu trách nhiệm về tính xác thực của các kết quả nghiên cứu được công bố

trong luận án này.

Nghiên cứu sinh
VŨ THỊ HƯƠNG LAN


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện luận án tôi đã nhận được sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tâm của
GS.TS.KTS Nguyễn Quốc Thông và TS.KTS.Nguyễn Việt Huy. Tôi xin được gửi tới các Thầy lời
cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất.
Tôi xin cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo, Ban giám hiệu, các đồng nghiệp và cán bộ phòng Quản lý
Đào tạo, Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Bộ môn Kiến trúc Dân dụng, trường Đại học Xây dựng Hà Nội
đã luôn động viên và tận tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện luận án.
Xin được gửi lời cảm ơn tới các bạn bè xung quanh tôi, công ty ADA và đặc biệt cảm ơn bạn
Nguyễn Quang Thịnh - Giám đốc Bitexco Lào Caiđã luôn đồng hành, hỗ trợ và cung cấp những số
liệu cần thiết cho việc thực hiện luận án này.
Cảm ơn Bố, Mẹ, ba Hưng và Chuối, Phởn đã luôn động viên, khuyến khích. Gia đình là
ng̀n động lực chính cho tơi hồn thiện cơng việc này một cách nghiêm túc và nhiều hứng thú.
Luận án là sự khởi đầu cho công việc nghiên cứu nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp và nhận xét từ các Thầy, Cô và các đồng nghiệp.

Nghiên cứu sinh
VŨ THỊ HƯƠNG LAN


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................ii
MỤC LỤC.................................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................ix

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................x
DANH MỤC HÌNH ẢNH...........................................................................................xii
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1.
2.

Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1
Mục đích và mục tiêu nghiên cứu...........................................................................3

2.1.
2.2.
3.
3.1.
3.2.
4.
5.
6.

Mục đích nghiên cứu..............................................................................................3
Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................3
Phạm vi nghiên cứu................................................................................................3
Phương pháp nghiên cứu......................................................................................4
Nội dung nghiên cứu.............................................................................................5
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................................6

6.1. Ý nghĩa khoa học...................................................................................................6
6.2. Ý nghĩa thực tiễn....................................................................................................6
7. Các kết quả nghiên cứu mới...................................................................................6

8. Cấu trúc Luận án.................................................................................................6
9. Các khái niệm và giải thích thuật ngữ sử dụng trong luận án........................................7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THÍCH ỨNG BẢN ĐỊA TRONG QUY HOẠCH VÀ
KIẾN TRÚC ĐƠ THỊ NGHỈ DƯỠNG.........................................................................10
1.1. Tởng quan về thích ứng bản địa trong quy hoạch và kiến trúc một số đô thịdu lịch nghỉ
dưỡng trên thế giới......................................................................................................10
1.1.1. Khái quát về thích ứng bản địa trong quy hoạch và kiến trúc..........................................10
1.1.2. Bản chất của thích ứng bản địa trong quy hoạch và kiến trúc..........................................10
1.1.3. Thích ứng bản địa trong quy hoạch và kiến trúc một số đô thị du lịch, nghỉdưỡng trên thế
giới ……………………………………………………………………………………...11


1.1.3.1.Grindelwald - Thụy sỹ.........................................................................................11
1.1.3.2.Aspen - Colorado - Mỹ........................................................................................12
1.1.3.3.Đô thị Grenoble - Pháp........................................................................................13

1.2................................................................................................................ Tình hình phát
triển các đô thị nghỉ dưỡng thích ứng bản địa ở Việt Nam
......................................15
1.2.1. Sự hình thành các đô thị nghỉ dưỡng ở Việt Nam
.........................................................15
1.2.2. Một số khu nghỉ dưỡng thích ứng bản địa ở vùng núi Việt Nam......................................16
1.2.2.1.Ba Vì……….....................................................................................................16
1.2.2.2.Tam Đảo..........................................................................................................19
1.2.2.3.Bạch Mã….......................................................................................................21
1.2.2.4.Đà Lạt…….......................................................................................................23
1.3................................................................................................................ Thực
quy hoạch và kiến trúc đơ thị Sa Pa...................................................................25
1.3.1. Q trình hình thành và phát triển............................................................................25
1.3.1.1.Thời kỳ trước Pháp thuộc (trước năm 1890)...............................................................25


trạng

1.3.1.2. Thời kỳ Pháp thuộc (1903 - 1954)..........................................................................26
1.3.1.3. Thời kỳ Đổi Mới (1954 - 2020)..............................................................................28

1.3.2. Thực trạng quy hoạch và kiến trúc đô thị Sa Pa..........................................................34
1.4................................................................................................................ Tổng quan các
công trình khoa học và dự án có liên quan..........................................................40
1.4.1. Các cơng trình khoa học.......................................................................................40
1.4.1.1.Các đề tài nghiên cứu khoa học..............................................................................40
1.4.1.2.Sách chuyên khảo, bài báo khoa học........................................................................42
1.4.1.3.Luận văn, Luận án..............................................................................................45
1.4.2. Các dự án.........................................................................................................47
1.5................................................................................................................ Đánh
chung và những vấn đề cần nghiên cứu.............................................................49
1.5.1. Đánh giá chung..................................................................................................49
1.5.2. Những vấn đề cần nghiên cứu...............................................................................50
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THÍCH ỨNG BẢN ĐỊA TRONG QUYHOẠCH
VÀ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ SA PA.................................................................................52
2.1. Cơ sở lý thuyết..................................................................................................52
2.1.1. Lý thuyết về chủn hóa.......................................................................................52
2.1.1.1.Chủn hóa ḷn trong kiến trúc.............................................................................52
2.1.1.2.Mới quan hệ chức năng - hình thức..........................................................................53

giá


2.1.1.3.Chuyển hóa hình thái không gian đô thị....................................................................53
2.1.2. Lý thuyết về phát triển bền vững..............................................................................54

2.1.3. Lý thuyết về thích ứng bản địa trong quy hoạch và kiến trúc..........................................55
2.1.3.1.Lý thuyết về thích ứng...........................................................................................55
2.1.3.2.Lý thuyết về bản địa.............................................................................................56
2.1.3.3.Lý thuyết về kiến trúc thích ứng bản đị......................................................................57
a
2.1.4. Lý thuyết về bảo tồn và khai thác thích ứng................................................................61
2.2. Các cơ sở pháp lý...............................................................................................62
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.3.

Các cơ sở pháp lý thời Pháp thuộc............................................................................63
Các văn bản pháp luật từ 1954 - nay.........................................................................63
Quy chế đô thị Sa Pa 2004 và 2010.........................................................................65
Cơ sở thực tiễn..................................................................................................66

2.3.1. Các yếu tố bản địa của Sa Pa..................................................................................66
2.3.1.1.Môi trường tự nhiên, khí hậu, biến đổi khí hậu
.............................................................66
2.3.1.2.Đặc điểm xã hội, tộc người và lối sống
.......................................................................68
2.3.1.3.Đặc điểm văn hóa...............................................................................................69
2.3.1.4.Đặc điểm quy hoạch............................................................................................73
2.3.1.5.Kiến trúc khu vực trung tâm đô thị...........................................................................77
2.3.1.6.Kiến trúc khu vực làng bản và các vùng phụ cận
..........................................................78
2.3.1.7.Yếu tố kinh tế - kỹ thuật bản đị.a...............................................................................82
2.3.1.8.Nhận xét…........................................................................................................83
2.3.2. Cơ sở xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ thích ứng bản địa………………. .85

2.3.2.1.Cơ sở về nhu cầu thực tiễn.....................................................................................85
2.3.2.2.Các phương pháp hỗ trợ xây dựng bợ tiêu chí
.............................................................86
2.4.

Kinh nghiệm phát triển đơ thị thích ứng bản địa.....................................................87

2.4.1. Trên thế giới......................................................................................................87
2.4.1.1.Kinh nghiệm của Pháp đối với đô thị du lịch nghỉ dưỡng Sa Pa
.......................................87
2.4.1.2.Kinh nghiệm của Italia.........................................................................................88
2.4.1.3.Kinh nghiệm của Brasil........................................................................................89
2.4.1.4.Kinh nghiệm của India.........................................................................................90
2.4.1.5.Kinh nghiệm của Canada.....................................................................................91
2.4.1.6.Kinh nghiệm của New Zealand..............................................................................92
2.4.1.7.Các công trình đơn lẻ...........................................................................................93


2.4.2. Tại Việt Nam....................................................................................................94
2.4.2.1.Tam Đảo94
2.4.2.2.Hội An……......................................................................................................95
2.4.2.3.Đà Lạt…….......................................................................................................96
2.4.2.4.Công trình đơn lẻ................................................................................................96
2.5. Nhận xét.........................................................................................................97
CHƯƠNG 3. NHẬN DIỆN VÀ GIẢI PHÁP TRONG QUY HOẠCH, KIẾN TRÚCĐÔ THỊ
SA PA THÍCH ỨNG BẢN ĐỊA....................................................................................99
3.1.Quan điểm, nguyên tắc quy hoạch và kiến trúc đô thị Sa Pa thích ứng với yếu tố bản
địa……….................................................................................................................99
3.1.1. Quan điểm........................................................................................................99
3.1.1.1.Chú trọng bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống địa phươngvà giá trị cảnh quan tự

nhiên bản địa trong phát triển quy hoạch và kiến trúcđô thị Sa Pa, phù hợp với Luật Di sản văn hóa...99
3.1.1.2.Phát triển quy hoạch và kiến trúc đô thị Sa Pa đương đại, bền vữngtrên cơ sở thích ứng với điều
kiện tự nhiên, đặc điểm văn hóa bản địa và phùhợp với các quy định pháp luật về xây dựng, quy hoạch và
kiến trúc……………………………………………………………………………………. 100
3.1.1.3.Phát triển kinh tế trên cơ sở kết hợp khai thác giá trị bản địa và tiếpthu các kinh nghiệm quốc tế
có chọn lọc………......................................................................................................100
3.1.2. Nguyên tắc.....................................................................................................101
3.1.2.1.Nguyên tắc 1: Phân loại và đánh giá hiện trạng công trình di tích mộtcách có hệ thống, từ đó
đưa ra các xếp hạng về các yếu tố cần phải bảo tồn.
........................................................................................101
3.1.2.2.Nguyên tắc 2: Khai thác tối đa những giá trị từ các bản sắc văn hóavốn có, hình thành hệ thống
từ đó áp dụng vào các công trình xây mới..........................................................................101
3.1.2.3.Nguyên tắc 3: Quy hoạch và thiết kế kiến trúc đô thị tôn trọng tối đađịa hình (đường đồng mức),
lựa chọn hướng phù hợp từng công trình cụ thể....................................................................................102
3.1.2.4.Nguyên tắc 4: Đối với các công trình xây mới cần có các giải phápthiết kế hiện đại, phù hợp với
điều kiện kinh tế trong bối cảnh chuyển đổi, sử dụng các vật liệu địa phương, thân thiện môi
trường………………..................................................................................................102
3.1.2.5.Nguyên tắc 5: Tuân thủ tiêu chuẩn quy chuẩn về xây dựng và thiết kế quy hoạch hiện
hành………………….................................................................................................102
3.1.2.6.Nguyên tắc 6: Quy hoạch, xây dựng mới dựa trên các điều kiện kỹthuật và văn hóa bản địa
(công nghệ xây dựng, vật liệu xây dựng...)..........................................................................102
3.1.2.7.Nguyên tắc 7: Tiếp thu và áp dụng mợt cách hài hịa các kinh nghiệmq́c tế về các phương
diện quy hoạch và thiết kế kiến trúc:..................................................................................102


3.2.
Nhận diện thích ứng bản địa trong quy hoạch và kiến trúc đơ thị Sa
Pa……………….102
3.3.Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ thích ứng bản địa trong quyhoạch và kiến trúc
đơ thị Sa Pa..............................................................................................................110

3.3.1. Xác định nhóm tiêu chí và tiêu chí thành phần..........................................................110
3.3.1.1.Các ́u tớ bản địa của Sa Pa...............................................................................110
3.3.1.2.Các thành tố quy hoạch và kiến trúc
.......................................................................111
3.3.2. Xác định trọng số điểm đánh giá............................................................................111
3.3.3. Hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ thích ứng bản địa trong quy hoạch vàkiến trúc đô thị
Sa Pa………............................................................................................................113
3.3.4. Đánh giá mức độ thích ứng với các yếu tố bản địa trong quy hoạch vàkiến trúc đô thị Sa
Pa…………............................................................................................................117
3.3.4.1.Về quy hoạch...................................................................................................117
3.3.4.2.Về kiến trúc.....................................................................................................117
3.4. Đề xuất giải pháp quy hoạch và kiến trúc đơ thị Sa Pa thích ứng bản địa. 1243.4.1. Giải
pháp quy hoạch..........................................................................................................124
3.4.1.1.Giai đoạn quy hoạch.........................................................................................124
3.4.1.2.Thiết kế đô thị...................................................................................................128
3.4.2. Giải pháp kiến trúc............................................................................................133
3.4.2.1.Giải pháp bảo tồn thích ứng.................................................................................133
3.4.2.2.Giải pháp xây dựng kết hợp.................................................................................135
3.4.2.3.Giải pháp xây mới.............................................................................................136
3.4.3. Giải pháp thiết kế nội thất cơng trình......................................................................138
3.4.3.1.Về màu sắc.....................................................................................................139
3.4.3.2.Về vật liệu140
3.4.3.3.Về trang trí......................................................................................................141

3.5.............................................................................................................Bàn luận về kết
quả nghiên cứu............................................................................................143
3.5.1. Về các kết quả nghiên cứu..................................................................................143
3.5.2. Về khả năng áp dụng kết quả nghiên cứu sang các đô thị nghỉ dưỡng cóđiều kiện tương
đồng…………..........................................................................................................145
3.5.3. Về đề xuất các nghiên cứu tiếp theo.......................................................................145

KẾT LUẬN.............................................................................................................147
1. Kết luận............................................................................................................147
2. Kiến nghị...........................................................................................................149


DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỚ CỦA TÁC GIẢ.............................................152
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................153
PHỤ LỤC............................................................................................................... PL1
I. KIẾN TRÚC BẢN ĐỊA......................................................................................PL13
II. KIẾN TRÚC THỜI KỲ PHÁP THUỘC............................................................PL18
III. KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THỜI KỲ SAU ĐỔI MỚI...............................................PL26
1.
2.
3.

KIẾN TRÚC NHÀ Ở...................................................................................PL26
KIẾN TRÚC CÔNG CỘNG........................................................................PL28
KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG.......................................................................PL39


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Chữ viết tắt

Nội dung

1

BQL


Ban quản lý

2

CĐĐP

Cộng đồng địa phương

3

DSĐT

Di sản đô thị

4

DLND

Du lịch nghỉ dưỡng

5

ĐCQHCXD

Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng

6

ĐTDLND


Đô thị du lịch nghỉ dưỡng

7

KH - KT

Khoa học Kỹ thuật

8

KDLQG

Khu du lịch quốc gia

9

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

10

KTĐT

Kiến trúc đô thị

11

KT - XH


Kinh tế - Xã hội

12

NĐ - TTg

Nghị định - Thủ tướng

13

NĐ - CP

Nghị định - Chính phủ

14

NQ

Nghị quyết

15

NQ-UBTVQH

Nghị quyết - Ủy ban thường vụ Quốc hội

16

NXB


Nhà xuất bản

17

PTBV

Phát triển bền vững

18

QHĐT

Quy hoạch đô thị

19

QH - KT

Quy hoạch - kiến trúc

20

QĐTU

Quyết định trung ương

21

STCQ


Sinh thái cảnh quan

22

TNDL

Tài nguyên du lịch

23

TTCP

Thủ tướng chính phủ

24

UBND

Ủy ban nhân dân

25

VH-XH

Văn hóa - Xã hội

26

XHCN


Xã hội chủ nghĩa

27

YTBĐ

Yếu tố bản địa


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Sự xuất hiện các khu nghỉ dưỡng ở Việt Nam........................................................15
Bảng 1.2: Quá trình hình thành và phát triển khu nghỉ dưỡng Ba Vì thời Pháp 17
Bảng 1.3: Quá trình hình thành và phát triển khu nghỉ dưỡng Tam Đảo thời Pháp 19 Bảng 1.4: Quá
trình hình thành và phát triển khu nghỉ dưỡng Bạch Mã thời Pháp.22 Bảng 1.5: Quá trình hình thành
và phát triển Đà Lạt [10].................................................................................................24
Bảng 1.6: Quá trình phát triển khu nghỉ dưỡng Sa Pa thời Pháp [101].......................................26
Bảng 1.7: Tổng hợp dân số Sa Pa năm 1949 - 1955.............................................................29
Bảng 1.8: Quá trình phát triển Sa Pa thời kỳ Đổi Mới............................................................29
Bảng 1.9: Sự thay đổi dân số Sa Pa qua các giai đoạn [32]......................................................31
Bảng 1.10: Tởng hợp diện tích và dân số các đơn vị hành chính thị xã Sa Pa [32].33
Bảng 1.11: Những khó khăn thuận lợi của đơ thị Sa Pa.........................................................50
Bảng 2.1: Đặc trưng về văn hóa ứng xử của người dân bản địa...............................................70
Bảng 2.2: Các đặc trưng về văn hóa tinh thần của người bản địa...............................................71
Bảng 2.3: Cơng trình nhà ở truyền thống nguyên gốc còn lại ở Sa Pa.........................................79
Bảng 2.4: Đặc điểm nhà ở truyền thống các dân tộc tại Sa Pa [7], [32].......................................80
Bảng 2.5: Đối tượng tham gia đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố bản địa 85
Bảng 2.6: Thang điểm đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí.........................................86
Bảng 2.7: Thang điểm đánh giá mức độ thích ứng bản địa của QH và KT đô thị Sa Pa 86
Bảng 2.8: Bảng điểm hệ số tin cậy của nhóm câu hỏi khảo sát................................................87

Bảng 3.1: Yêu cầu nhận diện các yếu tố bản địa của Sa Pa...................................................103
Bảng 3.2: Các loại hình kiến trúc của đơ thị Sa Pa trong tiến trình lịch sử..................................104
Bảng 3.3: Nhận diện tiến trình thích ứng bản địa của QH và KT đô thị Sa Pa 105
Bảng 3.4: Nhận diện đặc trưng về đô thị Sa Pa..................................................................107
Bảng 3.5: Đánh giá mức độ thích ứng bản địa của QH và KT đơ thị Sa Pa

112

Bảng 3.6: Tỷ trọng tiêu chí thành phần của các thành tố QH và KT đô thị Sa Pa.113
Bảng 3.7: Trọng số thành phần của các thành tố QH và KT.................................................115
Bảng 3.8: Bảng đánh giá mức độ thích ứng của QH và KT đô thị Sa Pa với YTBĐ
.................................................................................................................................116


Bảng 3.9: Kết quả mức độ thích ứng bản địa của QH và KT đô thị thời Pháp............................118
Bảng 3.10: Mức độ thích ứng bản địa của QH và KT đơ thị Sa Pa thời kỳ Đổi mới
.................................................................................................................................120
Bảng 3.11: Mức độ thích ứng bản địa QH và KT bản địa.....................................................121
Bảng 3.12: Mức độ thích ứng bản địa của QH và KT đô thị Sa Pa.........................................122
Bảng 3.13: Bảng tổng hợp các công trình kiến trúc thích ứng bản địa.......................................123
Bảng 3.14: Định hướng bảo tờn thích ứng với các cơng trình kiến trúc thời Pháp134
Bảng 3.15: Giải pháp bảo tờn thích ứng Trung tâm khí tượng Thủy Văn..................................135
Bảng 3.16: Giải pháp xây dựng kết hợp áp dụng cho Tu viện Tả Phìn.....................................136
Bảng 3.17: Các định hướng với cơng trình xây mới............................................................137
Bảng 3.18: Ứng dụng màu sắc bản địa trong thiết kế nội thất.................................................139
Bảng 3.19: Ứng dụng vật liệu bản địa trong thiết kế nội thất...................................................140
Bảng 3.20: Ứng dụng họa tiết bản địa trong thiết kế nội thất...................................................142


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 0.1: Giới hạn phạm vi nghiên cứu...............................................................................4
Hình 1.1: Đô thị du lịch Grindelwal - Thụy Sĩ.....................................................................12
Hình 1.2: Đô thị du lịch Aspen - Colorado - Mỹ..................................................................13
Hình 1.3: Đô thị du lịch Grenoble - Pháp...........................................................................14
Hình 1.4: Hiện trạng khu nghỉ dưỡng Ba Vì........................................................................17
Hình 1.5: Khu nghỉ dưỡng Ba Vì thời Pháp và hiện nay........................................................18
Hình 1.6: Hình ảnh khu nghỉ dưỡng Tam Đảo thời kỳ Pháp thuộc [13].....................................20
Hình 1.7: Toàn cảnh Tam Đảo ngày nay...........................................................................20
Hình 1.8: Toàn cảnh Bạch Mã thời Pháp [13].....................................................................21
Hình 1.9: Q trình thích ứng bản địa của Đà Lạt.................................................................24
Hình 1.10: Sa Pa trước thời kỳ trước năm 1890...................................................................25
Hình 1.11: Khu nghỉ dưỡng Sa Pa thời Pháp......................................................................27
Hình 1.12: Cấu trúc đô thị nghỉ dưỡng Sa Pa năm 1922.........................................................28
Hình 1.13: Sa Pa thời kỳ trước Đổi Mới............................................................................30
Hình 1.14: Tốc độ tăng trưởng dân số nội thị Sa Pa những năm 1990 - 2000 [45].31
Hình 1.15: Cấu trúc Sa Pa năm 1995................................................................................32
Hình 1.16: Sa Pa giai đoạn 2000 - 2020.............................................................................34
Hình 1.17: Bản đồ phân vùng Sa Pa..................................................................................34
Hình 1.18: Phân khu đô thị và du lịch Sa Pa.......................................................................35
Hình 1.19: Sự biến đổi quy hoạch và kiến trúc đô thị Sa Pa.....................................................36
Hình 1.20: Q trình biến đởi quy hoạch đơ thị Sa Pa............................................................37
Hình 1.21: Một số loại hình cơng trình kiến trúc hiện nay của Sa Pa..........................................38
Hình 1.22: Bảo tờn giá trị cơng trình kiến trúc trong khu vực lõi đơ thị Sa Pa...............................40
Hình 1.23: Các loại hình kiến trúc du nhập của Malaysia........................................................42
Hình 1.24: Nhà ở bản địa của người dân Iran......................................................................44
Hình 1.25: Một số đề xuất thiết kế cảnh quan khu vực trung tâm Sa Pa.....................................48
Hình 1.26: Một số đề xuất cho Sa Pa................................................................................49
Hình 2.1: Các khía cạnh của phát triển bền vững..................................................................55



Hình 2.2: Điều kiện tự nhiên của thị xã Sa Pa......................................................................67
Hình 2.3: Trang phục các dân tộc thiểu số..........................................................................73
Hình 2.4: Đặc trưng văn hóa của các dân tộc thiểu số............................................................73
Hình 2.5: Bản đồ mạng lưới giao thông liên vùng.................................................................74
Hình 2.6: Bản đờ phân bố cơng trình đơ thị Sa Pa.................................................................75
Hình 2.7: Bản đồ phân bổ cây xanh, mặt nước đô thị Sa Pa.....................................................76
Hình 2.8: Cảnh quan và tinh thần địa điểm của Sa Pa............................................................76
Hình 2.9: Trung tâm đô thị Sa Pa [45]...............................................................................78
Hình 2.10: Các loại hình thái bản làng của Sa Pa..................................................................78
Hình 2.11: Địa hình 5 làng nghiên cứu..............................................................................79
Hình 2.12: Các loại hình kiến trúc nhà ở truyền thống của Sa Pa...............................................81
Hình 2.13: Nguồn tài nguyên của đô thị Sa Pa.....................................................................82
Hình 2.14: Mối quan hệ giữa yếu tố bản địa và kiến trúc đô thị Sa Pa.........................................84
Hình 2.15: Kinh nghiệm của đô thị du lịch Belluno - Italia......................................................88
Hình 2.16: Kinh nghiệm của Curitiba - Brasil.....................................................................89
Hình 2.17: Kinh nghiệm của đô thị du lịch Manali - Ấn độ.....................................................90
Hình 2.18: Kinh nghiệm của đô thị du lịch Winnipeg - Canada...............................................92
Hình 2.19: Kinh nghiệm của đô thị Queenstown - New Zealand.............................................92
Hình 2.20: Một số kinh nghiệm bảo tờn cơng trình đơn lẻ thích ứng bản địa................................94
Hình 2.21: Kinh nghiệm phát triển đô thị du lịch Tam Đảo.....................................................94
Hình 2.22: Kinh nghiệm phát triển của đô thị du lịch Hội An..................................................95
Hình 2.23: Kinh nghiệm phát triển đơ thị thích ứng của Đà Lạt................................................96
Hình 2.24: Một số kinh nghiệm thiết kế thích ứng bản địa tại Việt Nam.....................................97
Hình 3.1: Thích ứng bản địa trong QH và KT đô thị Sa Pa...................................................114
Hình 3.2: Tổng hợp những công trình kiến trúc thích ứng bản địa...........................................122
Hình 3.3: Nhận diện ký hiệu đặc trưng.............................................................................124
Hình 3.4: Một số giải pháp quy hoạch đơ thị Sa Pa thích ứng bản địa......................................127
Hình 3.5: Phương án xử lý mặt đứng tuyến phố khu vực trung tâm.........................................129
Hình 3.6: Phương án tổ chức cảnh quan khu trung tâm Phố trên đường...................................130



Hình 3.7: Phương án tổ chức cảnh quan khu trung tâm mở rộng Làng trên vách .131
Hình 3.8: Phương án tổ chức không gian cảnh quan làng bản địa...........................................132
Hình 3.9: Các loại cây xanh bản địa sử dụng trong thiết kế cảnh quan......................................133


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển các khu nghỉ dưỡng là một trong những chính sách khai thác thuộc địa của Pháp giai
đoạn 1900 - 1945 tại Việt Nam và các nước Đơng Dương. Chính vì vậy, kiến trúc thuộc địa Pháp mang
đậm dấu ấn và là một thành phần quan trọng trong hệ thống di sản kiến trúc đô thị tại các tỉnh, thành phố
của Việt Nam. Sự phát triển tiếp nối qua các giai đoạn lịch sử đã tạo dựng cho cấu trúc, bộ mặt của các
đơ thị nói chung và của các khu nghỉ dưỡng được xây dựng thời Pháp nói riêng những giá trị không thể
phủ nhận.
Từ sau thời kỳ Đổi Mới, dưới sự tác động của cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, Việt Nam
ngày một chủn mình mạnh mẽ và phát triển năng động. Trong đó ngành du lịch là ngành dịch vụ đã
có những thành cơng nhất định trong những năm trở lại đây. Từ đó dẫn tới các đơ thị du lịch từ miền núi
tới ven biển trên cả nước có sự thay đởi đáng kể cả về chất và lượng, đặc biệt đối với các đô thị du lịch
nghỉ dưỡng đã được người Pháp xây dựng và phát triển. Đối với các đô thị du lịch nghỉ dưỡng trên núi
được xây dựng thời Pháp thuộc như Đà Lạt, Bà Nà, Sa Pa, Ba Vì ... nếu như Đà Lạt được biết đến như
một đơ thị nghỉ dưỡng phía Nam của đất nước với nhiều ưu đãi lớn của thiên nhiên về mặt khí hậu, vị trí
địa lý thì Sa Pa lại là một điểm đến không thể thiếu của miền núi phía Bắc cũng bởi những đặc tính hiếm
có của địa điểm. Nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam với lợi thế sở hữu một phần đỉnh Fansipan, nóc
nhà của Đơng Dương, Sa Pa là một khu vực còn chứa rất nhiều giá trị văn hóa truyền thống làng bản
của các dân tộc thiểu số như Tày, Dao, Xa phó... Sa Pa có những điều kiện thuận lợi về khí hậu và địa
hình để người Pháp đã quyết định xây dựng và khai thác một đô thị nghỉ dưỡng và là thủ đô mùa hè bậc
nhất của Đơng Dương thời bấy giờ.
Từ khi hình thành tới nay, đô thị Sa Pa thay đổi rất nhiều. Những yếu tố nởi bật tác động tới

hình ảnh của đơ thị du lịch này là sự tàn phá của chiến tranh, sự thay đổi ranh giới khu vực và sự phát
triển kinh tế xã hội [22]. Từ năm 1990, số lượng du khách tăng nhanh và tăng cao bởi sự phát triển hạ
tầng, các hệ thống di sản được


UNESCO công nhận, quỹ kiến trúc cảnh quan mà người Pháp đã khám phá, xây dựng và nhiều giá trị
văn hóa truyền thống. Du lịch phát triển đã đánh thức đơ thị từ việc xây mới các cơng trình kiến trúc đến
việc tái tạo lại các yếu tố kinh tế, xã hội và văn hóa. Nhưng bên cạnh đó, chính việc đầu tư xây dựng ồ ạt,
cùng với việc mở rộng kết nối hệ thống giao thông Sa Pa, Lào Cai và thủ đô Hà Nội được đầu tư mạnh
cả về mặt đường bộ, đường sắt, hàng không đã gây áp lực tới mơi trường và văn hóa, xã hội của Sa Pa.
Những năm gần đây Sa Pa vẫn đã và đang thu hút được nhiều sự chú ý của các nhà chuyên môn, các
doanh nghiệp phát triển bất động sản và du lịch cũng như của toàn xã hội. Nhiều cơ hội đầu tư mới, đặc
biệt là trong phát triển bất động sản đã làm cho Sa Pa bị mất đi hầu hết những giá trị vốn có, giống như
bất cứ một đô thị nào dưới đồng bằng được đưa lên núi và đặt vào. Điều đó đưa tới một hệ lụy không
nhỏ trong quy hoạch và kiến trúc đơ thị Sa Pa mà một trong số đó là thiếu sự thích ứng với bản địa của
những cơng trình xây mới, từ đó cũng làm mất đi những giá trị của kiến trúc Pháp tại Sa Pa. Vì thế việc
lựa chọn và nghiên cứu quy hoạch và kiến trúc đô thị Sa Pa nhằm nhận diện những nét văn hóa đã hình
thành và đã bị mất đi qua thời gian. Những gì còn lại dù ở mặt vật thể hay phi vật thể ít nhiều có giá trị
hay khơng còn giá trị cũng cần phải được nhìn nhận để gìn giữ và làm cơ sở tiếp nối cho đơ thị phát triển
thích ứng bản địa. Do vậy, để tởng hợp và gìn giữ những giá trị đơ thị còn sót lại, trong đó việc phân tích,
chứng minh và làm rõ vai trò, giá trị của kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên, văn hố của Sa Pa, đờng thời
chứng minh khả năng phục hời đơ thị và khả năng thích ứng các điều kiện phát triển, việc nghiên cứu về
sự thích ứng bản địa của quy hoạch và kiến trúc đô thị Sa Pa là cần thiết, là cơ sở cho quản lý và phát
triển đô thị trong tương lai. Điều này cũng phù hợp với chủ trương, định hướng của Chính phủ là:
-

Hướng tới các hoạt động quản lý đô thị phát huy được giá trị bản địa đặc trưng vùng miền. Phát
triển đô thị phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, phải thích ứng chứ khơng đối chọi với thiên
nhiên, nhấn mạnh phát triển những cấu trúc đơ thị phù hợp nhất, thích ứng nhất với điều kiện tự
nhiên.



-

Bảo vệ bản sắc văn hóa các sắc tộc người trong quy hoạch, thiết kế đô thị. Đa dạng sắc tộc là
một tài nguyên văn hóa của Việt Nam. Ba yếu tố nền tảng của bản sắc văn hóa đơ thị là: chủng
tộc, tơn giáo tín ngưỡng, tâm linh và cấu trúc định cư lịch sử.

2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu q trình thích ứng bản địa trong QH và KT đơ thị Sa Pa nhằm nhận diện những
giá trị bản địa, làm cơ sở đề xuất giải pháp QH và KT đô thị Sa Pa hiện đại và có bản sắc.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận án hướng tới ba mục tiêu nghiên cứu như sau:
-

Nhận diện q trình thích ứng bản địa trong QH và KT đô thị Sa Pa qua các giai đoạn phát
triển.

-

Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ thích ứng bản địa của QH và KT đô thị Sa Pa.

-

Đề xuất giải pháp phát triển QH và KT đơ thị Sa Pa thích ứng với các giá trị bản địa.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thích ứng bản địa trong quy hoạch và kiến trúc đô thị Sa Pa thể hiện trong chức năng sử dụng,

cấu trúc đô thị và các cơng trình kiến trúc qua q trình phát triển tiếp nối.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Không gian nghiên cứu:

Thị xã Sa Pa: Phía đơng giáp huyện Bảo Thắng và thành phố Lào Cai; phía tây giáp huyện Tam
Đường, tỉnh Lai Châu; phía nam giáp huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu và huyện Văn Bàn; phía Bắc
giáp huyện Bát Xát.
Sáu phường: Cầu Mây, Hàm Rờng, Ơ Quý Hờ, Fansipan, Sa Pa, Sa Pả; 10 xã là Bản Hờ, Hồng
Liên, Liên Minh, Mường Bo, Mường Hoa, Ngũ Chỉ Sơn, Tả Phìn,


Tả Van, Thanh Bình, Trung Chải)... (Hình 0.1)
-

Thời gian nghiên cứu:

Từ năm 1903 - 2050, Sở địa lý Đông Dương đặt tên là Cao trạm Sa Pa.
-

Loại hình nghiên cứu:Quy hoạch và kiến trúc đô thị Sa Pa bao gồm:

Quy hoạch được hiểu trong giới hạn phạm vi hẹp, là một mảng trong kiến trúc, quy hoạch trong kiến
trúc. Cụ thể nghiên cứu quy hoạch trong luận án là thiết kế cảnh quan đơ thị trên hai nhóm đối tượng là
vị trí và cơng tác quy hoạch.
Kiến trúc bao gờm các loại hình kiến trúc cơng trình nhà ở, cơng trình cơng cộng (cơng trình nghỉ
dưỡng, cơng trình tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế ...)

Hình 0.1: Giới hạn phạm vi nghiên cứu

4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp khảo sát thực trạng:Thực hiện đo vẽ, chụp ảnh về hiện trạng quy hoạch và kiến trúc
đô thị Sa Pa, lập hệ thống các hình vẽ, hình ảnh và sơ đờ.
Phương pháp điều tra xã hội học:Thực hiện điều tra xã hội học thông qua phiếu điều tra, khảo
sát thu thập ý kiến về việc nhận diện các yếu tố bản địa và mức độ thích ứng của quy hoạch và kiến trúc
với các yếu tố bản địa đó. Với tởng số phiếu điều tra là 220, trong đó 64,45% là kiến trúc sư, 24,09% là
các nhà quản lý đô thị và 10,45% là khách du lịch.



×