Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Gia tăng mật độ đô thị và điều chỉnh liên tiếp trong quy hoạch các khu đô thị mới tại hà nội (nghiên cứu với khu đô thị mới linh đàm) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.23 MB, 14 trang )




MỤC LỤC
Chương 1 GIỚI THIỆU KĐTM VÀ KĐTM KIỂU MẪU .............................................................. 1
1.1 Bối cảnh ra đời các KĐTM và KĐTM kiểu mẫu .................................................................. 1
1.1.1 Kết thúc kỳ kinh tế bao cấp, kết thúc nhà ở bao cấp ...................................................... 1
1.1.2 Giai đoạn quá độ trong xây dựng nhà nhà ở đô thị (1986 – 1996). Thời kỳ “ Đổi Mới”
................................................................................................................................................. 2
1.1.3 Luật Đất đai ra đời 1993, một mô hình cư trú tập trung mới ra đời. .............................. 3
1.2 KĐTM kiểu mẫu .................................................................................................................... 4
1.2.1 Các định nghĩa về KĐTM ............................................................................................... 4
1.2.1 Các tiêu chí xác đinh một KĐTM kiểu mẫu. ................................................................... 7
1.3 Toàn cảnh về KĐTM kiểu mẫu Linh Đàm ( un panogama sur la KĐTM Linh Đàm.......... 11
1.3.1 Những ý tưởng hình thành. ........................................................................................... 11
1.3.2 Tổng quan về KĐTM Linh Đàm ................................................................................... 12
1.3.3 Sự tích hợp vào thành phố ............................................................................................ 14
1.3.4 Tiến trình phát triển của KĐTM Linh Đàm .................................................................. 16
Chương 2“ BIẾN DẠNG” ĐÔ THỊ VÀ HIỆN TRẠNG TẠI KĐTM KIỂU MẪU LINH ĐÀM. 18
2.1 Sự thành công của một dự án KĐTM .................................................................................. 18
2.1.1 Sức hấp dẫn của một KĐTM kiểu mẫu. ........................................................................ 18
2.1.2 Một khung cảnh sống lý tưởng trong KĐTM. ............................................................... 20
2.1.3 Các hoạt động sống động của cư dân Linh Đàm.......................................................... 21
2.2 “ Biến dạng” đô thị trong KĐTM Linh Đàm – (Déformation urbaine dans la KĐTM Linh
Dam) .......................................................................................................................................... 23
2.2.1 Gia tăng dân số đô thị và nhu cầu nhà ở của cư dân đô thị. ....................................... 24
2.2.2 Sự gia tăng giá trị đất đai và các khoản lợi nhuận bất ngờ cho các chủ dự án. .......... 27
2.2.3 Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất từ những dự án đa chức năng thành những dự án đơn
chức năng............................................................................................................................... 28
2.2.4 Sự “ vay mượn” các dịch vụ công của các khu dân cư kế cận. .................................... 31
2.2.5 “ Biến Dạng” phá vỡ cấu trúc quy hoạch từ những điều chỉnh quy hoạch cục bộ. ..... 33


2.2.6 Thực trạng không gian và kiến trúc của cụm nhà chung cư HH thuộc khu đất CC6
trong KĐTM kiểu mẫu Linh Đàm .......................................................................................... 38
2.3 Chẩn đoán và đánh giá về KĐTM ....................................................................................... 42
2.3.1 Chẩn đoán..................................................................................................................... 42
2.3.2 Hệ lụy ............................................................................................................................ 44
2.3.3 Cơ hội ........................................................................................................................... 50


Chương 3. CÁC Ý TƯỞNG MỚI CHO VIỆC LẬP QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ MỘT KĐTM
TIẾN ĐẾN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, CUỘC SỐNG THÂN THIỆN, THÕA
MÃN CÁC TIỆN ÍCH ĐÔ THỊ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT ĐỂ LẤY LẠI ĐƯỢC HÌNH ẢNH CHO
KHU ĐÔ THỊ MỚI KIỂU MẪU LINH ĐÀM .............................................................................. 54
3.1 Các đề xuất mới cho việc lập quy hoạch và thiết kế một KĐTM ........................................ 54
3.1.1 Đề xuất giải pháp “Dự án thực tế” trong các khu vực KĐM ........................................ 54
3.1.2 Nguyên tắc “ Bù – Trừ” trong thiết kế đô thị ............................................................... 58
3.1.3 Nguyên tắc “Nước lên – Thuyền lên”........................................................................... 59
3. 2 Lấy lại và tái tạo dựng hình ảnh một KĐTM kiểu mẫu ...................................................... 60
3.2.1 Bổ sung tiêu chí để xác định một KĐT Kiểu mẫu ......................................................... 60
3.3.1 Mục tiêu chung ............................................................................................................. 66
3.3.2 Đề xuất giải pháp tổng thể cho các không gian trong KĐTM kiểu mẫu Linh Đàm ..... 66
3.3.3 Các giải pháp cho cụm chung cư HH ........................................................................... 71

Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục









THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


75

Một số giải pháp đề xuất để lấy lại được hình ảnh của một KĐTM kiểu mẫu Linh
Đàm nhằm mang lại cho cư dân KĐTM kiểu mẫu này một cuộc sống như tên gọi
của KĐTM này đó là một cuộc sống Kiểu mẫu.
Kết luận chung.
Thủ đô Hà Nội, với tốc độ phát triển và đô thị hóa rất nhanh, nhu cầu nhà ở của cư
dân đô thị ngày càng cao, việc xây dựng và phát triển các KĐTM là điều không
thể tránh khỏi để đáp ứng được nhu cầu nhà ở.
Việc áp dụng đồng đều « bình quân chủ nghĩa » các quy định hiện hành về các chỉ
tiêu quy hoạch, chỉ tiêu xây dựng… hiện nay cho các KĐTM là cứng nhắc và
thường là có tính dự báo không chính xác vì việc xây dựng phát triển một KĐTM
thường kéo dài trong hàng chục năm. Việc này dẫn đến một thực trạng hiện này
đang diễn ra trong thực tế tại các KĐTM đó là : một số KĐTM thì gia tăng mật độ
dân số rất cao, dẫn đến tình trạng điều chỉnh dự án, điều chỉnh chức năng, nâng
thêm chiều cao tầng… dẫn đến việc quá tải hạ tầng, quá tải dân số, chất lượng

sống trong KĐTM đi xuống và ngược lại một số KĐTM thì có tình trạng bỏ
hoang, gây lãng phí tiền của, lãng phí hạ tầng, lãng phí tài nguyên đất.
Một thực trạng nữa diễn ra đó là việc phân hóa sâu sắc trong việc phát triển các
KĐTM đó là « người nhiều tiền ở với người nhiều tiền » thường là các KĐTM cao
cấp, được xây dựng tại các khu vực thuân lợi, tiện ích, các KĐTM này thường
khép kín, không có tính giao lưu. Và có những KĐTM chỉ dành cho những người
có thu nhập thấp, hạ tầng kém... Điều này gây chia rẽ và phân hóa sâu sắc trong
phát triển đô thị.
Trong khuôn khổ luận văn này tác giả mong muốn góp một phần kiến thức nhỏ để
có thể khắc phục được tình trạng nêu trên để tiến đến một KĐTM phát triển bền
vững, toàn diện, thông minh, thân thiện và đặc biệt là có sự đang dạng các thành
phần cư dân trong một KĐTM.
Tuy nhiên trong khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ, tác giả chưa thể mở rộng
thêm phạm vi nghiên cứu và đề xuất thêm các giải pháp tốt hơn, ưu việt hơn nữa.


76

Nếu điều kiện cho phép tác giả của luận văn sẽ tiếp tục nghiên cứu vấn đề này sâu
hơn, cao hơn nữa ở những công trình nghiên cứu sau này.



×