BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỖ XUÂN TRƯỜNG
GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH NGẬP ÚNG CÓ SỬ DỤNG
HỒ ĐIỀU HÒA TRONG QUY HOẠCH PHÂN KHU ĐÔ
THỊ S2, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG
Hà Nội - 2016
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỖ XUÂN TRƯỜNG
KHÓA: 2014-2016
GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH NGẬP ÚNG CÓ SỬ DỤNG
HỒ ĐIỀU HÒA TRONG QUY HOẠCH PHÂN KHU ĐÔ
THỊ S2, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành : Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số
: 60.58.02.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHẠM TRỌNG MẠNH
Hà Nội - 2016
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa đào tạo cũng như luận văn này, tác giả xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Khoa Sau đại
học, các khoa, phòng, ban liên quan cùng tập thể các Giáo sư, Tiến sỹ và toàn
thể cán bộ, giảng viên của Trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời
gian tác giả học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Thầy giáo hướng dẫn
PGS.TS. Phạm Trọng Mạnh, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung
cấp nhiều thông tin khoa học cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận
văn này.
Tác giả xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ động
viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành khóa học.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2016
Tác giả luận văn
Đỗ Xuân Trường
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn
là trung thực và có nguồn gốc rõ rang. Các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên.
Hà Nội, tháng 05 năm 2016
Tác giả luận văn
Đỗ Xuân Trường
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình minh họa
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các sơ đồ, đồ thị
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................ Error! Bookmark not defined.
* Lý do chọn đề tài. ................................................ Error! Bookmark not defined.
* Mục tiêu nghiên cứu. ........................................... Error! Bookmark not defined.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ..................... Error! Bookmark not defined.
* Phương pháp nghiên cứu..................................... Error! Bookmark not defined.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ........... Error! Bookmark not defined.
* Cấu trúc luận văn. ................................................ Error! Bookmark not defined.
* Các khái niệm cơ bản .......................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ........................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THOÁT
NƯỚC TRONG QUY HOẠCH PHÂN KHU ĐÔ THỊ S2 – THÀNH PHỐ HÀ
NỘI................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái quát về hiện trạng phân khu đô thị S2Error!
Bookmark
not
defined.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Đánh giá tổng hợp .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Quy hoạch xây dựng Phân khu đô thị S2 . Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quy hoạch sử dụng đất - Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc
cảnh quan ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật . Error! Bookmark not defined.
1.3. Thực trạng về Quy hoạch mạng lưới thoát nước mưa Phân khu đô thị
S2 Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa Phân khu đô thị S2Error! Bookmark not define
1.3.2. Thực trạng Quy hoạch hệ thống TNM Phân khu đô thị S2Error! Bookmark not defin
1.4. Những tồn tại về Quy hoạch mạng lưới thoát nước mưa Phân khu đô thị
S2 Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Sử dụng hồ điều hòa, kênh mương ..... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Vấn đề tính toán hồ điều hòa .............. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HỒ
ĐIỀU HÒA TRONG ĐÔ THỊ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Các nội dung cơ bản về hồ điều hòa .......... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Định nghĩa – phân loại hồ điều hòa .... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Vai trò của hồ điều hòa trong Quy hoạch đô thịError! Bookmark not defined.
2.2. Cơ sở lý thuyết của việc thiết kế hồ điều hòaError!
Bookmark
not
defined.
2.2.1. Nguyên lý chung ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Xác định cường độ mưa trong tính toán hồ điều hòaError! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp tính toán hồ điều hòa .... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phương pháp bố trí hồ điều hòa.......... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Tính toán hồ điều hòa......................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Kinh nghiệm thực tiễn ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Bài học thực tiễn từ hệ thống hồ ở Hà NộiError! Bookmark not defined.
2.3.2. Bài học thực tiễn từ hệ thống kênh, hồ điều hòa trên thế giớiError! Bookmark not de
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH NGẬP ÚNG CÓ SỬ DỤNG HỒ
ĐIỀU HÒA TRONG QUY HOẠCH PHÂN KHU ĐÔ THỊ S2Error! Bookmark
not defined.
3.1. Quan điểm về mạng lưới thoát nước trong Đô thịError! Bookmark not
defined.
3.1.1. Vai trò và nhiệm vụ của hệ thống thoát nước mưaError! Bookmark not defined.
3.1.2. Thoát nước mặt trong xây dựng đô thị Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất tính toán hệ thống HĐH trong Quy hoạch phân khu đô thị S2
Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Các thông số đầu vào ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đề xuất sơ đồ tính toán hồ và tính toán các thông số của hồ điều hòa
trong các lưu vực ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tính toán sự bốc hơi nước cho các hồ điều hòaError! Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp tăng hiệu quả điều tiết củaHĐHError!
Bookmark
not
defined.
3.4. Giải pháp tăng hiệu quả cảnh quan củaHĐH và hệ thống kênh mương
Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận.................................................................. Error! Bookmark not defined.
Kiến nghị................................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Cụm từ viết tắt
ĐT
Đô thị
HĐH
Hồ điều hòa
MLTN
Mạng lưới thoát nước
QH
Quy hoạch
QHCHN
Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội
QHTNHN
Quy hoạch thoát nước thủ đô Hà Nội
QHPK
Quy hoạch phân khu
TNM
Thoát nước mưa
TP
Thành phố
UBND
Ủy ban nhân dân
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu
hình
Hình 1.1
Tên hình
Trang
Sơ đồ vị trí Phân khu đô thị S2
8
Hình 1.2
Sơ đồ ranh giới Phân khu đô thị S2
9
Hình 1.3
Sơ đồ lưu vực thoát nước hiện trạng PKĐT S2
29
Hình 1.4
Sơ đồ phân chia lưu vực thoát nước PKĐT S2
32
Hình 1.5
Quy hoạch MLTN mưa lưu vực 2A
33
Hình 1.6
Quy hoạch MLTN mưa lưu vực 2B1
34
Hình 1.7
Quy hoạch MLTN mưa lưu vực 2B2
35
Hình 1.8
Quy hoạch MLTN mưa lưu vực 2B3
36
Hình 1.9
Giảm đồ hệ thống hồ, kênh Phân khu đô thị S2
38
Hình 2.1
HĐH trong trường hợp toàn bộ nước mưa qua hồ
43
Hình 2.2
HĐH trong trường hợp một phần nước mưa qua hồ
43
Hinh 2.3
Chùm hồ điều hòa
42
Hình 2.4
Chuỗi hồ điều hòa
43
Hình 2.5
Mặt cắt ngang qua hồ
58
Hình 2.6
Sơ đồ tính toán trường hợp có nhiều HĐH
61
Hình 2.7
Cụm hồ điều hòa Yên Sở
63
Hình 2.8
Hệ thống sông hồ ở Hà Nội
64
Hình 2.9
Suối Cheonggyecheon, Seoul
66
Hình 3.1
Miệng xả sông Tô Lịch
87
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
Tên bảng, biểu
bảng, biểu
Bảng 1.1
Bảng tổng hợp số liệu hiện trạng sử dụng đất
Trang
12
Bảng 1.2
Bảng đánh giá khai thác đất đai xây dựng
14
Bảng 1.3
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản
20
Bảng 1.4
Bảng các chỉ tiêu giao thông đạt được
23
Bảng 1.5
Bảng thống kê hồ điều hòa trong phân khu đô thị S2
39
Bảng 1.6
Bảng thống kê Kênh mương trong phân khu đô thị S2
40
Bảng 3.1
Diện tích lưu vực tính toán (Flvtt) của các lưu vực
74
2A,2B1, 2B2, 2B3
Bảng 3.2
Bảng tính toán lưu lượng (Q) tại các tiện diện cửa ra
76
của các lưu vực
Bảng 3.3
Bảng tính toán thủy lực tại các tiện diện cửa ra của các
77
lưu vực
Bảng 3.4
Bảng thống kê các thông số của HĐH trong các lưu
77
vực
Bảng 3.5
Bảng thống kê các thông số của kênh mương trong các
78
lưu vực
Bảng 3.6
Tổn thất bốc hơi hồ chứa
84
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
biểu đồ, sơ
đồ, đồ thị
Đồ thị 2.1
Tên bảng, biểu
Trang
Đồ thị lưu lượng dòng chảy theo thời gian khi tm = tc
49
Đồ thị 2.2
Đồ thị lưu lượng dòng chảy theo thời gian khi tm > tc
50
Đồ thị 2.3
Đồ thị lưu lượng dòng chảy theo thời gian khi t’m < tc
51
Đồ thị 2.4
Đồ thị tổng hợp lưu lượng dòng chảy theo thời gian
52
Đồ thị 2.5
Đường quá trình điều chỉnh dòng chảy
55
Sơ đồ 2.6
Sơ đồ tính toán lưu lượng dòng chảy
58
Sơ đồ 3.1
Sơ đồ tính toán chuỗi hồ cho Lưu vực 2A
71
Sơ đồ 3.2
Sơ đồ tính toán chuỗi hồ cho Lưu vực 2B2
72
Sơ đồ 3.3
Sơ đồ tính toán chuỗi hồ cho Lưu vực 2B3
73
Sơ đồ 3.4
Kết quả tính toán chuỗi hồ cho lưu vực 2A
79
Sơ đồ 3.5
Kết quả tính toán chuỗi hồ cho lưu vực 2B2
80
Sơ đồ 3.6
Kết quả tính toán chuỗi hồ cho lưu vực 2B3
81
Sơ đồ 3.7
Sơ đồ Hồ điều hòa kết hợp với kênh thoát nước
85
Sơ đồ 3.8
Sơ đồ mặt cắt ngang qua hồ kênh
85
Sơ đồ 3.9
Sơ đồ miệng xả cống thoát nước dưới mực nước Hmin
88
1
PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài.
Thành phố Hà Nội là Thủ đô nước CHXHCN Việt Nam, là trung tâm
chính trị, kinh tế và văn hoá của cả nước.
Trong hơn hai mươi năm đổi mới, cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh
tế-xã hội, tốc độ đô thị hóa của Thủ đô Hà Nội đã phát triển. Tuy nhiên, sự
phát triển cơ sở hạ tầng, trong đó bao gồm hệ thống thoát nước mưa đô thị
còn nhiều bất cập, chưa được đầu tư phù hợp với yêu cầu đô thị hóa gây úng
ngập trong đô thị, ô nhiễm môi trường và tác động tiêu cực đến cảnh quan đô
thị, môi trường sống và nhịp độ phát triển kinh tế của Thủ đô.
Về địa hình: địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và
từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước
biển. Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng
bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông
khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc
Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân
Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m... [14]
Khu vực phát triển đô thị của Hà Nội nằm dọc hai bên sông Hồng, nơi có
địa hình tương đối bằng phẳng thuận tiện cho việc phát triển đô thị nhưng
phần nào lại mang đến bất lợi cho hệ thống tiêu thoát nước của đô thị. Hệ
thống thoát nước mưa thoát trực tiếp vào hệ thống sông nội đồng như sông
Sét, Lừ, Kim Ngưu, Tô Lịch, Cầu Bây…và được bơm cưỡng bức ra các sông
bên ngoài là các sông Hồng, sông Đuống và sông Đáy.
Hiện nay, vào mùa mưa, khi gặp những trận mưa lớn là Hà Nội lại xuất
hiện các điểm ngập úng, đặc biệt là trận mưa năm 2008, theo Công ty TNHH
MTV Thoát nước Hà Nội đã có 63 điểm ngập úng. Mặc dù hiện nay Thành
phố Hà Nội đã cơ bản triển khai xong dự án thoát nước giai đoạn 1 và đang
2
tiếp tục triển khai giai đoạn 2 của dự án với sự trợ giúp của tổ chức Jica Nhật
Bản. Tuy nhiên, việc tiêu thoát nước cho Hà Nội vẫn gặp nhiều khó khăn.
Nguyên nhân gây ngập úng hiện nay thì có nhiều như: hệ thống thoát nước
thiếu đồng bộ, năng lực các công trình đầu mối chưa đáp ứng được yêu cầu,
các tuyến cống thoát nước không được nạo vét kịp thời, cao độ nền
thấp…nhưng một nguyên nhân quan trọng là do quá trình phát triển đô thị
nhanh, các ao hồ tự nhiên bị san lấp làm mất nguồn tiếp nhận nước khi mưa
xuống, dẫn đến tình trạng ngập úng gia tăng.
Nhận biết được hệ thống mặt nước hồ điều hòa là vô cùng cần thiết, trong
các Quy hoạch chung và Quy hoạch phân khu đã quan tâm đến việc bố trí hệ
thống hồ điều hòa trong đô thị nhằm tiêu thoát nước, phòng chống ngập úng
cho đô thị. Tuy nhiên, việc đưa ra hồ điều hòa lại chưa có tính toán chi tiết,
nên không xác định rõ được khả năng điều tiết của hồ và góp phần phòng
tránh được ngập úng cho khu vực ở mức độ nào?
Theo Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và
tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011, Phân khu đô thị S2 thuộc địa giới hành
chính các huyện Đan Phượng, huyện Hoài Đức và các quận Bắc Từ Liêm,
Nam Từ Liên, thành phố Hà Nội; nằm trong khu vực phát triển mở rộng đô
thị trung tâm, là một trong 5 phân khu, thuộc chuỗi đô thị phía Đông vành đai
4, có vai trò quan trọng đối với Thành phố trung tâm, tạo lập hình ảnh đô thị
mới hiện đại, chất lượng cao; là một hình ảnh biểu tượng và cảnh quan cho
Thành phố. Phân khu đô thị S2 là khu vực phát triển đô thị trong tương lai, vì
vậy trong quy hoạch cần đưa ra các giải pháp thoát nước mưa hợp lý. Việc
phòng tránh ngập úng có sử dụng hồ điều hòa đang là một trong những giải
pháp tốt hiện nay, bởi nếu tính toán đúng thì hệ thống hồ sẽ điều tiết được một
3
lượng nước lớn và nó còn đem lại cảnh quan đẹp và là tiền đề để phát triển đô
thị bền vững.
Chính vì vậy, đề tài “Giải pháp phòng tránh ngập úng có sử dụng hồ
điều hòa trong quy hoạh phân khu đô thị S2, Thành phố Hà Nội” là thực
sự cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
* Mục tiêu nghiên cứu.
Nghiên cứu hệ thống hồ điều hòa trong quy hoạch Phân khu đô thị S2,
thành phố Hà Nội nhằm phòng tránh ngập úng.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Quy hoạch mạng lưới thoát nước trong quy hoạch Phân khu đô thị S2
thành phố Hà Nội.
+ Hệ thống hồ điều hòa trong quy hoạch Phân khu đô thị S2.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian nghiên cứu: Trong phạm vi ranh giới Phân khu đô thị S2
theo Quyết đinh số 405/QĐ-UBND ngày 16/01/2014 của UBND thành phố
Hà Nội phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị S2, tỷ lệ 1/5000.
+ Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050.
* Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu lý luận về thoát
nước mưa và về hồ điều hòa…
- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Trao đổi tham vấn các
chuyên gia thoát nước.
- Phương pháp điều tra khảo sát: Điều tra khảo sát về thoát nước Hà Nội
để đưa ra cách nhìn tổng quan về vấn đề ngập úng ở Hà nội.
4
- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các nghiên cứu, lý luận khoa học, các dự
án, văn bản quy định của cơ quan nhà nước liên quan đến đề tài.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Ý nghĩa khoa học: Củng cố cơ sở lý luận thiết kế hồ điều hòa trong thoát
nước đô thị.
Ý nghĩa thực tiễn:Tận dụng điều kiện tự nhiên, thiết kế khu vực có hồ đa
chức năng: thoát nước, vi khí hậu, cảnh quan đô thị...
* Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo,
nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Thực trạng về quy hoạch mạng lưới thoát nước trong quy
hoạch phân khu đô thị S2 – thành phố Hà Nội.
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế Hồ điều hòa trong
Đô thị
Chương 3: Giải pháp phòng tránh ngập úng có sử dụng Hồ điều hòa trong
quy hoạch phân khu đô thị S2 – thành phố Hà Nội.
* Các khái niệm cơ bản
- Mưa: Mưa là quá trình hình thành và ngưng tụ của hơi nước trong khí
quyển, phụ thuộc vào điều kiện địa hình và nhiệt độ của không khí. Mưa có
nhiều loại: mưa phùn, mưa mau, mưa rào, mưa bão, mưa đá.[7, 12]
- Cường độ mưa: Cường độ mưa là đại lượng đặc trưng cho lượng nước
mưa rơi xuống trong đơn vị thời gian, trên một đơn vị diện tích, được đo bằng
máy móc, thiết bị khí tượng. Người ta phân biệt cường độ mưa theo chiều cao
lớp nước (I = h/t) và cường độ mưa theo thể tích (q,l/s. ha). [7, 12]
- Thời gian mưa: Là thời gian kéo dài của trận mưa, được xác định từ các
băng đo mưa của các máy đo mưa tự ghi. Khi tính cường độ mưa bằng
5
phương pháp cường độ mưa giới hạn thì thời gian mưa bằng thời gian dòng
chảy trong cống.
tm = tc
tc = t1 + t2 + t3
tc, t1, t2, t3 : Lần lượt là thời gian dòng chảy, thời gian tập trung dòng chảy,
thơi gian dòng chảy của các máng thu nước đến giếng thu đầu tiên và thời
gian dày chảy của từng đoạn cống. [7, 12]
- Tần suất mưa (P, %): Là số lần lặp lại của trận mưa có cùng thời gian và
cường độ. Những trận mưa có cùng thời gian nhưng khác nhau về cường độ
thì tần suất sẽ khác nhau. Những trận mưa có cường độ càng nhỏ thì số lần
xuất hiện càng lớn. Tần suất mưa được xác định bằng:
P =
; (%) , [7, 8, 12]
Trong đó:
m – Số lần xảy ra trận mưa lớn nhất trong tổng số lần quan trắc
n- Số năm quan trắc.
- Chu kì mưa: Là thời gian (tính bằng năm) lặp lại của một trận mưa có
cùng cường độ và thời gian, giá trị lấy bằng tỷ số nghịch đảo của tần suất.
Po =
; (năm); [7, 12]
- Chu kỳ tràn cống (kí hiệu là Pt): Là thời gian (tính bằng năm) lặp lại của
trận mưa vượt quá cường độ tính toán (vượt quá sức chuyển tải của cống thoát
nước). [7, 12]
- Hệ số dòng chảy (φ): Tỷ lệ giữa lượng nước mưa chảy trong cống và
lượng mưa thực rơi gọi là hệ số dòng chảy. Hệ số dòng chảy phụ thuộc vào
tính chất mặt phủ, điều kiện đất đai, mật độ xây dựng, độ dốc địa hình, thời
gian và cường độ mưa
6
φ =
,
Trong đó:
qc – Lượng nước mưa chảy trong cống, (l/s)
qb – Lượng nước mưa thực rơi, (l/s); [7, 12]
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Việc sử dụng hệ thống hồ, kênh mương trong đô thị để phòng tránh
ngập úng là hết sức cần thiết. Đặc biệt đối với các khu vực phát triển của Hà
Nội, nơi có địa hình bằng phẳng, được bao bọc bởi hệ thống đê sông. Thoát
nước chủ yếu là thoát cưỡng bức thông qua hệ hống trạm bơm ra sông bên
ngoài. Trong công tác quy hoạch xây dựng hiện nay đã rất chú trọng đến việc
bố trí hệ thống hồ, kênh mươngnhằm điều hòa nước mưa và tạo cảnh quan
cho đô thị. Tuy nhiên, hiện nay việc tính toán các thông số của hồ chưa hoàn
chỉnh, mới tính toán cao độ mực nước lớn nhất, chưa đưa ra cao độ mực nước
nhỏ nhất khống chế.
Như chúng ta đã biết, hồ điều hòa có rất nhiều chức năng như: cảnh quan,
điều tiết, môi trường...vv, một trong những chức năng quan trọng nhất đó là
điều tiết dòng chảy, chính vì vậy việc xác định khả năng điều tiết của hồ
(dung tích điều tiết) là cần thiết và cần phải có phương pháp tính toán khoa
học. Việc xác định Hmax, Hmin của hồ sẽ xác định được dung tích điều tiết và
xác định được kích thước mạng lưới cống cũng như công suất các trạm bơm
đầu mối. Xác định được Hmin còn làm cơ sở cho thiết kế cảnh quan của hồ tạo
cảnh quan đô thị.
Với những cơ sở lý luận và thực tiễn cùng với các giải pháp về Hồ điều
hòa trong được đưa ra trong Luận văn này, sẽ là yếu tố quan trọng để tăng
hiệu quả điều tiết của hồ vào việc phòng tránh ngập úng lên rất nhiều. Hồ điều
hòa được xây dựng trên nền tảng lý thuyết khoa học và thực tiễn, chính sách
quản lý đưa ra nhằm bảo vệ tối đa sự xâm hại đến hồ.
Kiến nghị
Hồ điều hòa đem lại lợi ích vô cùng to lớn trong việc phòng tránh ngập
úng, tạo cảnh quan đô thị, chính vậy các đồ án Quy hoạch xây dựng đô thị cần
90
chú trọng sử dụng Hồ điều hòa như là một giải pháp chính trong việc phòng
tránh ngập úng.
Việc tính toán xác định các thông số của Hồ cần được quy định rõ đối
với cho từng loại đồ án quy hoạch và tỷ lệ tương ứng. Hồ sơ về Hồ điều hòa ở
từng giai đoạn QH cần có những nội dung gì?và việc tính toán dựa trên những
Quy chuẩn, tiêu chuẩn, văn bản pháp lý nào?...vv
Ngoài ra cần có thêm các các văn bản pháp luật cụ thể quy định về việc
bảo vệ và xâm hại đến Hồ...vv.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ (2010), Nghị định số: 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010về
Lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch Đô thị.
2. Chính phủ (2007), Nghị định số: 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của
Chính phủ về Thoát nước đô thị và kh công nghiệp.
3. Bộ xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây
dựng QCXDVN số 01:2008/BXD ( chương III )
4. Bộ xây dựng (2008), Thông tư số: 07/2008/TT-BXD ngày 07/04/2008
của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý
quy hoạch xây dựng.
5. Trần Thị Hường (1995), “Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng”,
Nxb xây dựng, Hà Nội.
6. Trần Thị Vân – Phan Tấn Hải (1999), “Quy hoạch chiều cao”, Nxb Xây
dựng, Hà Nội.
7. Hoàng Huệ (2001), “Thoát nước tập 1 – Mạng lưới thoát nước”, Nxb
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
8. Trần Chương (2002), “Thủy văn công trình”, Nxb Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
9. Phạm Trọng Mạnh (2009), “Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng”, Nxb
Xây dựng, Hà Nội.
10. Bùi Khắc Toàn (1998), “Quy hoạch hồ điều tiết trong hệ thống thoát
nước mặt và ảnh hưởng của hồ đến không gian cảnh quan và môi
trường đô thị”, Luận án Thạc sĩ ngày Quy hoạch, Trường đại học Kiến
trúc Hà Nội.
11. Bùi Khắc Toàn, Trần Thị Hường, Vũ Hoàng Điệp (2009), “Kỹ thuật hạ
tầng Đô thị”, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
12. Bùi Văn Toàn, “Thoát nước mưa trong thành phố”.
13. Nguyễn Nam Thắng (2005), “Nghiên cứu giải pháp quản lý vận hành
các hồ điều hòa trong tiêu thoát nước hệ thống lưu vực sông Tô Lịch –
Thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Quy
hoạch và quản lý nguồn nước, Trường đại học Thủy lợi Hà Nội.
14. Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, Thuyết minh tổng hợp + Bản vẽ
Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050.
15. Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, Thuyết minh tổng hợp + Bản vẽ
Quy hoạch thoát nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050.
16. Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, Thuyết minh tổng hợp + Bản vẽ
Quy hoạch phân khu đô thị S2, tỷ lệ 1/5000.
17. Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thoát nước Hà Nội, Các khu
vực thường xuyên xảy ra ngập úng trên địa bàn Thành phố.
18. - Cổng thông tin Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt
nam.
19. – Tạp chí cấp thoát nước.
20. – Báo Lao Động.
21. – Tin nhanh Việt Nam
22. – Tin nhanh Soha.
23. – Báo mới.
PHỤ LỤC:
Phụ lục 1: Bảng tra hệ số mặt phủ φ
Stt
Loại mặt phủ
Z
1
Mái nhà và mặt phủ bằng bê tong atphan
2
φ
-
0.95
Mặt phủ bằng đá dăm
0.224
0.6
3
Đường lát đá cuội
0.145
0.45
4
Mặt phủ bằng đá dăm không có vật liệu dính kết
0.125
0.4
5
Đường sỏi trong vườn
0.09
0.3
6
Mặt đất
0.064
0.2
7
Mặt cỏ
0.038
0.1
Phụ lục 2: Bảng tra giá trị các thông số b, C, n, q20
Stt
Tên trạm
Các thông số
b
C
n
q20
1
Bắc Cạn
25.66
0.2615
0.9142
256.6
2
Bắc Giang
26.92
0.2158
0.7082
423.4
3
Bảo Lộc
27.2
0.2251
1.0727
328.9
4
Ban Mê Thuật
12.09
0.2139
0.8996
224.7
5
Cửa Tùng
49.95
0.2999
0.7369
234.9
6
Cà Mau
13.29
0.2168
0.8872
310.5
7
Đô Lương
2.61
0.2431
0.6666
303.9
8
Đà Nẵng
2.64
0.3074
0.5749
226.5
9
Hà Giang
19.03
0.2115
0.7862
269.6
10
Hà Bắc
19.16
0.2534
0.8197
267
11
Hà Nội
11.61
0.2458
0.7951
289.9
12
Hòn Gai
11.13
0.2433
0.7374
303.6
13
Hòa Bình
11.3
0.2404
0.8016
295
14
Hưng Yên
18.32
0.2513
0.8158
280.7
15
Hải Dương
15.52
0.2587
0.7794
275.1
16
Hà Nam
19.66
0.2431
0.8145
274
17
Huế
4.07
0.2603
0.543
239.3
18
Lào Cai
15.92
0.2528
0.8092
266.3
19
Lai Châu
11.64
0.2186
0.7446
225.4
20
Liên Khương
31.52
0.2321
1.023
240.9
21
Móng Cái
25.24
0.2485
0.7325
342.6
22
Nam Định
11.73
0.2509
0.7607
252.7
23
Ninh Bình
17.01
0.2477
0.7945
310.5
24
Nha Trang
12.9
0.2738
0.8768
156.4
25
Phú Liễn
21.48
0.253
0.8434
283.4
26
Play Cu
19.06
0.2329
0.899
242.2
27
Phan Thiết
20.01
0.2533
0.9064
187
28
Quảng Trị
6.21
0.2513
0.5843
216.3
29
Quảng Ngãi
24.51
0.2871
0.746
259.5
30
Quy Nhơn
14.61
0.2745
0.6943
216.3
31
Sapa
6.58
0.1781
0.6075
173.8
32
Sơn La
12.45
0.2489
0.8677
217.3
33
Sơn Tây
8.51
0.2314
0.7403
289
34
Sóc Trăng
20.06
0.2291
0.9281
261.9
35
Tuyên Quang
28.87
0.2283
0.9316
274.4
36
Thái Nguyên
17.47
0.257
0.7917
382.5
37
Tam Đảo
3.42
0.165
0.6693
346
38
Thái Bình
17.85
0.2497
0.787
305.6
39
Thanh Hóa
11.1
0.273
0.7003
262.1
40
Tây Hiếu
13.54
0.2506
0.7785
247.7
41
Tuy Hòa
3.57
0.34
0.6972
197.2
42
Tân Sơn Nhất
28.53
0.2286
1.075
302.4
43
Việt Trì
20.04
0.248
0.9076
206.6
44
Vĩnh Yên
17.81
0.2451
0.8267
279.4
45
Văn Lý
18.12
0.2491
0.7708
287.3
46
Vinh
17.87
0.2827
0.648
279.1
47
Yên Bái
21.64
0.2367
0.8362
293.4
91