lOMoARcPSD|15547689
Để trường học thực sự là nơi hạnh phúc
(TG) - Lấy cảm hứng từ mơ hình “Happy School” của UNESCO, mơ hình "Trường học
hạnh phúc" bắt đầu triển khai thí điểm ở nước ta vào tháng 4/2018 và nhanh chóng được
nhân rộng trong nhiều cơ sở giáo dục đào tạo các cấp khi người đứng đầu ngành giáo dục
phát động phong trào "Triển khai kế hoạch nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức
nhà giáo vì một mơi trường hạnh phúc" (ngày 22/4/2019) nhằm lan tỏa những giá trị: u
thương, an tồn và tơn trọng trong các nhà trường.
Với mong muốn phong trào do người đứng đầu ngành giáo dục phát động thực sự trở
thành mơ hình lan tỏa, hiệu quả, ý nghĩa, để mỗi ngày đến trường là một ngày vui, để
trường học thực sự là "nơi ước đến, chốn mong về" với đông đảo học sinh, chúng tôi xin
trao đổi một số giải pháp cơ bản trong việc xây dựng trường học hạnh phúc.
NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC
Để mơ hình trường học hạnh phúc không dừng lại ở khẩu hiệu, phong trào nhất thời, cần
nâng cao nhận thức của toàn thể đội ngũ thầy cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục, học sinh,
phụ huynh và toàn xã hội trong việc kiến tạo môi trường học tập, giáo dục lành mạnh,
nhân văn, tiến bộ. Trường học hạnh phúc là trường học thân thiện, đem đến sự hài lòng,
thỏa mãn và đáp ứng tốt nhu cầu, quyền được học tập, giáo dục, rèn luyện một cách toàn
diện về thể chất, tinh thần và trí tuệ của người học. Khi con người có hạnh phúc, cảm xúc
được thăng hoa, sẽ tạo động lực tinh thần để người học không ngừng nỗ lực vươn lên
chiếm lĩnh những đỉnh cao tri thức nhân loại, để khẳng định mình và có những cống hiến
lớn lao cho xã hội.
Việc xây dựng, kiến tạo mơ hình trường học hạnh
phúc phải được xác định là một nhiệm vụ trọng tâm,
thể hiện mục tiêu, lý tưởng và là một điểm nhấn trong
triết lý giáo dục hiện đại mà các nhà trường phải
khơng ngừng nỗ lực thực hiện.
Để người học có được niềm vui, niềm hân hoan, hạnh phúc mỗi khi đến trường, những
người có trách nhiệm (cán bộ quản lý giáo dục, thầy cô giáo) phải trao đi những yêu
thương bằng những hành động cụ thể; biết quan tâm đến hoàn cảnh của mỗi em; nắm bắt
được tâm lí, năng lực, sở trường của người học để có biện pháp giáo dục phù hợp, hiệu
quả nhất.
lOMoARcPSD|15547689
Trường học hạnh phúc là khi mỗi học sinh cảm nhận được sự ấm áp, yêu thương tỏa ra từ
thầy cô, bạn bè với niềm vui được nhân lên và nỗi buồn được san sẻ. Hạnh phúc với
người học đôi khi rất giản dị, một lời hỏi thăm, nhắn nhủ, động viên; một lời phê, nhận
xét chính xác, chân tình; một giờ giảng hay, hấp dẫn; một phong cách giản dị, trong sáng,
mực thước với trí tuệ uyên bác của thầy cơ đều để lại những ấn tượng, hình ảnh đẹp sẽ
theo người học suốt cuộc đời. Hạnh phúc còn là khi nỗ lực, cố gắng của người học được
đền đáp, ghi nhận qua những điểm số chính xác, bằng những phần thưởng nho nhỏ động
viên; là sự chân thành, hồn nhiên, trong sáng của tình bạn; là những vấn vương, rung
động đầu đời của tuổi mới lớn; là khung cảnh nên thơ, trữ tình của hàng cây, ghế đá,…
Những hành động đẹp, lời nói đẹp, cảnh quang đẹp của thầy cơ, bè bạn, mái trường đều
góp phần dệt nên xúc cảm hạnh phúc, hân hoan trong trái tim, suy nghĩ tuổi học trò.
Khi con người cảm thấy được hạnh phúc, được quan tâm, yêu thương; thấy trường học
thực sự là nơi hữu ích, sẽ tạo cho họ sự phấn chấn, mê say trong học tập, nghiên cứu khoa
học để trở thành người hữu ích cho xã hội. Vì thế có thể nói trường học hạnh phúc là nền
tảng, bệ đỡ tinh thần để những ý tưởng, mục tiêu giáo dục, đào tạo được thực thi một
cách hiệu quả, ý nghĩa nhất. Để xây dựng trường học hạnh phúc, việc đầu tiên là sự thống
nhất trong nhận thức và quyết tâm hành động của toàn ngành giáo dục, nhất là người
đứng đầu mỗi cơ quan, đơn vị.
KIẾN TẠO MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG AN TOÀN, THÂN THIỆN
Thời gian qua, trước những tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan, nhất là
những tác động xấu của mặt trái nền kinh tế thị trường, sự bùng nổ công nghệ thông tin,
Internet, mạng xã hội đến tâm lý tuổi học trò khiến nhiều em có những suy nghĩ, hành
động sai lệch. Điều này đang chi phối và ảnh hưởng lớn đến môi trường giáo dục.
Một trong những giá trị, mục tiêu hướng đến của trường học hạnh phúc là sự an tồn cho
cả thầy và trị, tuy nhiên hiện nay, khơng ít trường học đang không thể đứng vững trước
sự tấn công ồ ạt, tinh vi của những trào lưu tư tưởng, lối sống phức tạp được du nhập từ
bên ngoài; là tệ nạn xã hội, ma túy, bạo lực; là những tư tưởng, thói quen lệch lạc của
khơng ít bạn trẻ; là những hành động thiếu văn hóa của nhiều bậc phụ huynh; là sự suy
thoái đạo đức, nhân cách của khơng ít cán bộ quản lý giáo dục vì lợi ích trước mắt mà
hủy hoại nhân tâm. Những vụ việc, hiện tượng tiêu cực, gian lận trong thi cử thời gian
qua; những câu chuyện đau lòng khi một số học sinh bị thầy cơ xâm hại, quấy rối tình
dục; sự việc một số bảo mẫu bạo hành trẻ em; những tai nạn thương tâm của học trò do
lOMoARcPSD|15547689
sự lơ là, vô tâm của người lớn; những vụ phụ huynh tố cáo nhà trường, chà đạp lên nhân
phẩm, danh dự thầy cơ; sự thương mại hóa, đề cao lợi ích, đồng tiền của một số cơ sở
giáo dục,… những vụ việc ấy tuy không nhiều nhưng dư chấn và hậu họa mà nó để lại là
vơ cùng lớn, gây tâm lý hoài nghi, mất niềm tin vào giáo dục, làm dỗng cách mối quan
hệ thầy trị, gia đình và nhà trường. Với phụ huynh và học sinh, chỉ cần một chút nghi
ngại về nhà trường (trong hoạt động giáo dục, trong chi tiêu tài chính, trong ứng xử, giao
tiếp) thì rất khó để có được sự an vui, hạnh phúc mỗi khi đến trường.
Đánh giá về những bất cập, hạn chế của lĩnh vực giáo dục những năm qua, Dự thảo các
văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng nêu rõ: "Đổi mới tư duy và hoạt động giáo dục và
đào tạo chưa đáp ứng tốt yêu cầu đặt ra… Chưa chú trọng đúng mức đến phát triển phẩm
chất và kỹ năng người học. Giáo dục làm người, đạo đức lối sống có lúc, có nơi bị xem
nhẹ… Cịn khơng ít tiêu cực trong giáo dục và đào tạo" 1(1). Vì thế để xây dựng mơ hình
trường học hạnh phúc, tiêu chí đầu tiên mà mỗi cơ sở giáo dục phải tạo ra là sự an toàn
cho người học, tức là người học được sống, học tập trong mơi trường lành mạnh, đậm
tính nhân văn, dân chủ. An tồn đầu tiên là an tồn về tính mạng, thân thể, khơng được để
xảy ra tình trạng nguy hiểm trong phạm vi khn viên nhà trường như tình trạng cây gãy
đổ, điện giật, tường rào sụt lún, phòng học nứt nẻ, xuống cấp. Nhà trường cần phối hợp
tốt với chính quyền, công an địa phương để kịp thời ngăn chặn và đẩy lùi những hành vi
phản văn hóa từ bên ngồi tấn cơng, xâm nhập nhà trường. Điều đặc biệt quan trọng với
mỗi cơ sở giáo dục là phải tạo được sự an nhiên trong tâm hồn mỗi người học bằng
những tri thức, kỹ năng sống mà thầy cô cung cấp, chia sẻ. Những bài học từ sách vở, từ
kinh nghiệm sống của thầy cô sẽ tạo sức đề kháng, là lá chắn vững chắc để người học tự
tin, chủ động trong ứng phó với mọi tình huống có thể xảy ra theo hướng an toàn, phù
hợp.
Trường học hạnh phúc là khi người học được đảm bảo
quyền lợi chính đáng của mình, được tơn trọng, lắng nghe,
chia sẻ. Để xây dựng trường học hạnh phúc cần thực hành
tốt tinh thần dân chủ; không áp đặt, rập khuôn, một chiều;
không nhồi nhét kiến thức; khơng chạy theo hình thức, hư
danh mà trong môi trường này cần những không gian, chân
trời của sáng tạo với những tri thức, tư duy mới không
ngừng được khai phóng.
lOMoARcPSD|15547689
Thực hành dân chủ trong trường học là khi người dạy, người học đều ý thức rõ về quyền
hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của mình với những người xung quanh, với cơ quan, tổ chức;
phát huy tinh thần chủ động, tích cực tranh luận, trao đổi của người học; ghi nhận những
ý tưởng độc đáo, mới lạ; tôn trọng sự khác biệt trong văn hóa, tơn giáo, phong tục tộc
người. Khi con người được tơn trọng, được đối xử bình đẳng với những sáng kiến cá
nhân được lắng nghe sẽ là động lực lớn để người học vươn lên khẳng định mình và sẽ có
nhiều cống hiến cho xã hội.
Để trường học thân thiện, hạnh phúc, xứng đáng là ngôi nhà, gia đình, tổ ấm thứ hai với
mỗi người học thì những giá trị yêu thương, quan tâm, sẻ chia cần được thực hành tốt
trong mỗi nhà trường. Giáo dục phải xuất phát từ tình yêu thương, quan tâm sâu sắc đến
mỗi con người. Đó là nơi nâng niu, chắp cánh những ước mơ, khát vọng. Giáo dục phải
vì con người, vì sự tiến bộ của học trị. Giáo dục phải cảm hóa, giúp người học nhận ra
những khiếm khuyết, hạn chế của bản thân để không ngừng vươn lên hồn thiện mình.
Nhưng u thương phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương, với nếp sống văn minh, tiến bộ.
Xây dựng môi trường học tập nhân văn, thân thiện, tiến bộ, khoa học là điều cần thiết để
thực thi trường học hạnh phúc. Muốn được điều đó cần sự kiên trì, nỗ lực, sự quyết tâm
của tồn ngành giáo dục và sự chung tay góp sức của cả cộng đồng.
PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA CỘNG ĐỒNG
Trong bối cảnh giao lưu hội nhập hiện nay, nhà trường không thể đứng biệt lập, khơng
thể tự thân vận động nếu như khơng có sự ủng hộ, chia sẻ, chung tay xây dựng của cả
cộng đồng. Để trường học hạnh phúc, để những giá trị u thương, an tồn, tơn trọng
được thực thi tốt thì việc kêu gọi sự chung tay giúp đỡ bằng nguồn xã hội hóa của cộng
đồng, người dân, doanh nghiệp trong xây dựng, trùng tu trường học là hết sức cần thiết,
nhất là đối với những cơ sở giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiếu số.
Trong tương lai gần, cần phải xóa bỏ những ngơi trường tạm, tranh tre nứa lá, dột nát,
xuống cấp nghiêm trọng bằng những ngôi trường mới kiên cố, khang trang, hiện đại với
hệ thống trang thiết bị, đồ dùng học tập đầy đủ, đồng bộ, đáp ứng tốt nhu cầu học tập,
nghiên cứu của học sinh.
Trường học là thiết chế văn hóa - giáo dục đặc biệt, việc quan tâm, đầu tư cho giáo dục
được xem là nhân tố quan trọng cho sự phát triển, cho tương lai tương sáng của dân tộc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhắc nhở: Một dân tộc
lOMoARcPSD|15547689
dốt là một dân tộc yếu. Đảng Cộng sản Việt Nam
trong q trình lãnh đạo cơng cuộc đổi mới, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc đều nhấn mạnh đến tầm
quan trọng đặc biệt của giáo dục - đào tạo, coi giáo
dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Trong thực tiễn, những vấn đề của giáo dục, đào tạo luôn nhận được sự quan tâm sâu sắc
của hàng triệu gia đình Việt Nam. Vì thế để tạo dựng giá trị hạnh phúc trong mỗi ngôi
trường, điều quan trọng là phải đầu tư nguồn lực, từ ngân sách nhà nước, từ nguồn vốn xã
hội hóa để xây dựng thiết chế trường học phù hợp với điều kiện, nét văn hóa riêng của
từng vùng miền; khơng bố trí điểm trường ở q xa so với khu dân cư; khơng bố trí, sắp
xếp phịng học q hẹp; phịng học q đơng học sinh; trong trường phải có những khơng
gian sáng tạo, vui chơi, thư giãn cho người học. Trong khuôn viên nhà trường cần tạo
dựng cảnh quan, không gian, môi trường sư phạm xanh - sạch - đẹp, gần gũi với thiên
nhiên, cuộc sống với các cơng trình phụ trợ (như thư viện, phòng thực hành, nhà giáo dục
thể chất, khu vệ sinh) được bố trí phù hợp, có tính thẩm mỹ, tạo sự thân thiện, gần gũi.
Để xây dựng trường học hạnh phúc, khơng gian, cảnh quan nhà trường có vai trị quan
trọng, tạo ấn tượng, cảm xúc tốt đẹp cho mỗi người khi đến nơi đây. Đó là cảm xúc ban
đầu và là chất xúc tác quan trọng tạo sự thư thái, gợi những xúc cảm đẹp, tiếp thêm năng
lượng để người học khơng ngừng cố gắng trong q trình học tập, thi cử. Nhưng để có
được những ngơi trường mơ ước (về cơ sở hạ tầng hiện đại) cần sự chung tay, kết hợp của
cả cộng đồng, bằng nhiều hình thức khác nhau góp sức người, sức của để cùng ngành
giáo dục dựng nên những ngôi trường hạnh phúc.
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai“, việc giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ có tri thức, trí tuệ,
nhân cách là trách nhiệm của thế hệ đi trước, của cả cộng đồng, trong đó đội ngũ thầy cơ
giáo giữ vai trò quan trọng. Mục tiêu của giáo dục là lấy người học làm trung tâm, giúp
họ phát triển toàn diện năng lực và tố chất để ngày càng hoàn thiện nhân cách, trở thành
những con người hữu ích cho xã hội. Hãy nghe học sinh nói, để thấu hiểu những mong
ước giản dị, từ đó mang lại những giá trị hạnh phúc cho họ từ những điều giản dị, thân
thương nhất.
lOMoARcPSD|15547689
Mơ hình trường học hạnh phúc là một thơng điệp, quyết tâm lớn của ngành giáo dục,
truyền đi những tín hiệu tích cực, thể hiện nỗ lực khơng ngừng đổi mới để đáp ứng tốt
hơn những yêu cầu, đòi hỏi mà xã hội, đất nước đang đặt ra./.
TS. NGUYỄN HUY PHỊNG Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
/>Trường học hạnh phúc cần gì?
TTO - Ngày 22-4-2019, Cơng đồn giáo dục Việt Nam phối hợp Bộ GD-ĐT tổ chức lễ phát
động "Triển khai kế hoạch nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo vì một
trường học hạnh phúc".
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh đến ba tiêu chí: u thương, an tồn,
tơn trọng.
Tại buổi đối thoại học đường "Vì một mơi trường học đường hạnh phúc" ở Trường THPT
Hai Bà Trưng (TP Huế) vừa được tổ chức, đại diện ban cán sự, BCH chi đồn 42 lớp nói lên
những tâm tư, nguyện vọng của mình. Em Trương Bá Chu Uyên - học sinh lớp 10A7 - tâm
sự rằng qua buổi đối thoại, học sinh đã có dịp nói lên những tâm tư, nguyện vọng, ý nghĩ
của bản thân cũng như tập thể đến với thầy cô giáo và cảm ơn nhà trường đã tổ chức buổi
đối thoại rất có ý nghĩa này.
Vậy, cần giải pháp cụ thể nào để có trường học hạnh phúc?
1. Ngay từ đầu năm học mới, nhà trường cần tổ chức đối thoại với học sinh, tạo diễn đàn để
các em giao tiếp, mạnh dạn trao đổi những tâm tư, nguyện vọng, nói lên những đề xuất, kiến
nghị của mình. Tất nhiên, khơng phải chỉ dừng lại ở việc lắng nghe học sinh nói, kiến nghị
hay đề xuất, mà quan trọng là lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo cùng các ban, các tổ chức
đoàn thể trong nhà trường như: ban giám thị, ban tư vấn, Đoàn thanh niên, các tổ chuyên
môn, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm... phải hành động để đáp ứng những yêu cầu,
nguyện vọng chính đáng của học sinh.
Từ cán bộ quản lý đến mỗi giáo viên cần tận tụy, nói đi đơi với làm, giải quyết kịp thời
những khó khăn, vướng mắc của học sinh, đồng thời giải trình để các em hiểu những ý kiến,
đề xuất nào không đáp ứng được, lý do tại sao, bởi các em có quyền "được tiếp cận thông
lOMoARcPSD|15547689
tin và tham gia hoạt động xã hội", các em chính là đối tượng trung tâm và là chủ nhân của
"trường học hạnh phúc".
2. Nhà trường phải thường xuyên tổ chức các buổi tiếp học sinh, phụ huynh học sinh để kịp
thời nắm bắt về hoàn cảnh, tâm tư nguyện vọng của các em nhằm phối hợp với gia đình
trong giáo dục học sinh. Đặc biệt là hoạt động của phòng tư vấn tâm lý học sinh phải đi vào
chiều sâu, giáo viên làm công tác tư vấn không chỉ nhiệt tình, tâm huyết, u thương học trị
mà cịn phải hiểu biết nhiều lĩnh vực kiến thức, được tập huấn kỹ năng tư vấn... để có thể
giúp học sinh tháo gỡ những vướng mắc, định hướng thái độ, hành vi cho các em trong việc
xử lý những tình huống trong thực tiễn. Trên thực tế, không phải học sinh nào khi gặp khó
khăn, vướng mắc trong cuộc sống cũng mạnh dạn, dám đối diện với giáo viên tư vấn để trao
đổi, chia sẻ.
3. Đoàn thanh niên cần thành lập các CLB, đội, nhóm như: CLB văn nghệ, CLB cán bộ
Đồn, CLB âm nhạc, phát thanh, báo bảng, nhiếp ảnh, đội tự quản..., đồng thời đa dạng hóa
các hình thức hoạt động để tạo những sân chơi bổ ích, lý thú giúp các em thể hiện được khả
năng của bản thân, hình thành những kỹ năng mềm quan trọng, hữu ích.
4. Giáo viên chủ nhiệm phải yêu thương và có trách nhiệm cao với học sinh, biết gắn kết và
xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm đoàn kết, biết quan tâm, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ
nhau..., để mỗi ngày các em đến lớp học với niềm vui, yêu bạn bè, thầy cơ, mái trường.
5. Nhà trường cần khuyến khích học sinh trồng và chăm sóc cây xanh, tạo thêm những
khơng gian xanh trong lớp học, trường học, vệ sinh môi trường xanh - sạch - đẹp - an toàn;
xây dựng ngơi trường khơng có khói thuốc lá; căngtin nhà trường phải ln bảo đảm vệ sinh
an tồn thực phẩm... Nhà trường phải thắt chặt an ninh, phối hợp chặt chẽ với công an địa
phương trong việc bảo đảm trật tự an tồn trường học, khơng để cho ma túy và tệ nạn xã hội
xâm nhập vào trường học.
6. Thư viện nhà trường luôn cập nhật những cuốn sách, tài liệu, "cẩm nang" liên quan đến
tuổi trẻ học đường, luôn mở rộng cửa chào đón các em, giúp các em có thêm sự hiểu biết để
phát triển một cách tự nhiên và ươm mầm cho ước mơ, khát vọng của tuổi trẻ.
7. Ngoài ra, nhà trường cần thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên đề về đạo đức nhà giáo,
tiếp tục triển khai có hiệu quả các cuộc vận động: "Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức,
tự học và sáng tạo", "Xây dựng nhà trường văn hóa - nhà giáo kiểu mẫu - học sinh thanh
lịch"...
lOMoARcPSD|15547689
Ths Nguyễn Thúy Uyên Phương (người sáng lập và điều hành FAROS Education &
Consulting):
UNESCO đã đưa ra một mơ hình "trường học hạnh phúc" xoay quanh 3 chữ P
Chữ P đầu tiên là People (Con người): để có một trường học hạnh phúc thì cần chú trọng
xây dựng những giá trị nhân văn và những chuẩn mực hành xử tích cực giữa người với
người. Cụ thể là giữa giáo viên với học sinh, giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với
ban giám hiệu nhà trường, giữa giáo viên với phụ huynh.
Chữ P thứ hai là Process (Hệ thống): tức các quy trình, chính sách, hoạt động... được thiết
kế để vận hành ngơi trường ấy có hợp lý hay khơng. Thật khó để học trị hạnh phúc khi mà
ngày ngày các em phải đối mặt với khối lượng bài vở khổng lồ, thời gian chơi đùa gần như
chẳng có. Cũng như thật khó để giáo viên kiến tạo lớp học hạnh phúc cho học trị của mình
với một chương trình q tải, áp lực thành tích đè nặng trên vai, các cơng cụ hỗ trợ thì ít ỏi
mà đồng lương thì bèo bọt.
Chữ P thứ ba là Place (Mơi trường): tức những không gian vật chất lẫn không gian văn hóa
giúp cho trường học là một mơi trường an tồn, thân thiện với học sinh. Trong đó sẽ khơng
có nhà vệ sinh bẩn, bạo lực học đường, khơng có cảnh cô giáo bắt học sinh uống nước giẻ
lau bảng...
Tôi cho rằng một lớp học hạnh phúc phải là nơi học sinh vui thích khi đi đến mỗi ngày và
cảm thấy đó là thế giới mà mình thuộc về, là nơi mình có thể tin cậy và tìm kiếm sự giúp đỡ
từ những người xung quanh cho những vấn đề của cuộc sống. Mà muốn có học trị hạnh
phúc thì trước hết phải có những giáo viên hạnh phúc.
H.HG. ghi
Mỗi ngày đến trường là một ngày vui và ý nghĩa
"Trường học hạnh phúc là gì? Theo tơi, trường học hạnh phúc đơn giản là nơi mà tất cả mọi
người, từ học sinh đến thầy cô giáo, kể cả phụ huynh, mỗi ngày đến đây đều cảm thấy là
một ngày vui và thực sự ý nghĩa" - đó là quan điểm của ông Nguyễn Tân, giám đốc Sở GDĐT tỉnh Thừa Thiên Huế, về một trường học hạnh phúc
lOMoARcPSD|15547689
"Chúng tơi cũng khơng ngờ có những mong muốn của học sinh mà nhà trường hồn tồn có
thể giải quyết được ngay nhưng trước đây chưa được nghe nói tới. Ví dụ như việc thay vì thi
học kỳ tập trung tất cả các mơn học như mọi năm thì giờ các em muốn sẽ chỉ thi tập trung
theo các môn thi tổ hợp như thi đại học" - thầy Ngô Đức Thức, hiệu trưởng Trường THPT
Hai Bà Trưng, cho biết.
Sau buổi đối thoại học đường, Trường THPT Hai Bà Trưng đã thống nhất sẽ đặt hai hòm
thư "Điều em muốn nói" ở hai dãy hành lang của trường. Theo thầy Thức, việc làm này sẽ
phá được rào cản "ngại nói" của học sinh. Hơn nữa, từ những cánh thư nguyện vọng này,
nhà trường sẽ có thể hiểu được hơn những điều mong muốn, thậm chí những tiêu cực cịn
tồn tại trong khn viên trường học để kịp thời có những thay đổi, khắc phục. Ngồi việc
đặt hịm thư, ơng Thức cịn nói rằng sẽ duy trì ít nhất hai buổi đối thoại học đường trong
năm học để có thể trực tiếp lắng nghe những tâm tư của học sinh.
Ông Phan Văn Hải - trưởng phòng giáo dục tiểu học (Sở GD-ĐT Thừa Thiên Huế) - đại
diện phụ trách dự án trường học hạnh phúc triển khai trong vòng 3 năm (2019-2021) ở cả ba
cấp học là tiểu học, THCS và THPT. "Hiện dự án đang triển khai thí điểm ở 9 trường học
trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và mang lại những kết quả khá tốt. Tình trạng bạo lực học
đường gần như khơng cịn ở 9 ngơi trường tham gia dự án" - ơng Hải nói. Ơng Hải còn cho
biết đến năm 2021, dự án sẽ tổng kết lại quá trình thực hiện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên
Huế và xây dựng học thuyết "Trường học hạnh phúc" để báo cáo lên Bộ GD-ĐT nhằm
trong tương lai xa có thể đưa học thuyết này vào q trình đào tạo sư phạm.
Cịn ơng Nguyễn Tân cho biết ngồi việc triển khai thí điểm đề án "Trường học hạnh phúc",
sở còn đang xây dựng đề án "Trường học kiểu mẫu" theo yêu cầu, định hướng của UBND
tỉnh Thừa Thiên Huế. Hiện đề án này đang được lấy ý kiến và sẽ trình đề án lên các cấp để
thơng qua. Ơng Tân hi vọng sẽ triển khai đề án này trong học kỳ II của năm học 2019-2020.
Ơng Tân nói rằng "Trường học kiểu mẫu" bao gồm cả phạm trù "trường học hạnh phúc" và
phải là trường học xanh - sạch - sáng, hiện đại.
NHẬT LINH
Vì sao chưa có nhiều 'trường học hạnh phúc'?
TTO - Điều gì khiến nhiều học sinh khơng thích đến lớp, nhiều giáo viên vẫn bị áp lực và
nhiều nhà trường chưa thể trở thành 'trường học hạnh phúc'?
lOMoARcPSD|15547689
Nhân vật khổ nhất trong nhà trường hiện nay chính là giáo viên, các bạn phải chịu nhiều áp
lực từ mọi phía. Thế nên nghề dạy gắn liền với nghề học. Khi mình khơng hiểu, chưa biết
thì phải tiếp tục học để trở thành giáo viên hiệu quả.
"Giáo viên hiệu quả, trường học hạnh phúc" là chủ đề của hội thảo do FAROS Education &
Consulting phối hợp với Gordon Training International tổ chức ngày 21-9 tại TP.HCM.
Nhiều chuyên gia, nhà giáo đã kể những câu chuyện thực tế của chính mình và đồng nghiệp
cũng như chia sẻ những kinh nghiệm, bài học để cùng xây dựng trường học hạnh phúc, tạo
cảm hứng, đam mê học tập cho học trò.
Những câu chuyện buồn
Mở đầu buổi hội thảo, ThS Nguyễn Thúy Uyên Phương - người sáng lập và điều hành
FAROS Education & Consulting - đưa ra hai câu chuyện để cùng suy ngẫm.
Thứ nhất là bức tranh biếm họa trên tạp chí của người nước ngoài về giáo dục Việt Nam:
một bên là một đứa trẻ Việt Nam với những hình ảnh cho thấy cha mẹ phải ni bị, bán sữa
bị, bán gạo... lấy tiền đóng học phí cho em. Bên kia là hình ảnh một người đàn ơng nước
ngồi hứa hẹn mang đến cho em một tương lai tươi sáng, rực rỡ nhưng trong tay ơng ta
khơng có gì cả, chỉ có một bịch nhỏ mang tên "English".
Câu chuyện thứ hai là thông tin mỗi năm người Việt bỏ ra 3-4 tỉ USD cho con du học dưới
nhiều dạng chi phí khác nhau (thông tin do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trả lời
chất vấn tại kỳ họp Quốc hội tháng 6-2018 - PV).
ThS Uyên Phương đặt câu hỏi: "Điều gì khiến cho những câu chuyện trẻ em khơng thích
đến trường, giáo viên thì bị nhiều áp lực bủa vây... ngày càng phổ biến? Điều gì khiến cho
các nhà trường không thể trở thành trường học hạnh phúc?".
"Theo một báo cáo của UNESCO năm 2016, có 5 yếu tố khiến trẻ không cảm thấy hạnh
phúc khi đến trường: môi trường kém an toàn, dễ bị bắt nạt; học sinh quá tải, bị stress do áp
lực thi cử và điểm số; mơi trường học tập và khơng khí nhà trường tiêu cực; giáo viên có
thái độ và phẩm chất khơng phù hợp; các mối quan hệ xấu" - ThS Uyên Phương cho biết.
Bà kể: "Học trị của tơi đã rất bức xúc kể rằng: "Em không hiểu tại sao cô giáo dạy tụi em
ngày nào vào lớp cũng nói xấu thầy hiệu trưởng. Những điệp khúc quen thuộc của cô là: Tôi
mệt cái trường này lắm, tôi chán cái trường này lắm, tơi sắp nghỉ rồi...". Như thế thì làm sao
học sinh hạnh phúc được?".
lOMoARcPSD|15547689
Giáo viên hiệu quả phải biết giúp trẻ tiến bộ
TS Nguyễn Thị Thu Huyền, phó tổng hiệu trưởng Trường quốc tế Việt Nam - Phần Lan,
tâm sự: "Tơi có thời gian 13 năm làm việc ở Trường ĐH Sư phạm TP.HCM với nhiệm vụ
đào tạo giáo viên. Ở trường sư phạm mình dạy giáo sinh những điều đẹp đẽ, nhưng sau vài
năm các em đã quay về cái cũ và gọi đó là "q trình thích nghi với mơi trường".
Khi tơi hỏi thì các em trả lời: "Cơ có giỏi thì cơ xuống trường phổ thơng làm đi". Thế nên
hãy xem những khó khăn mà người giáo viên đang gặp phải là gì, thay vì chúng ta chỉ trích
họ".
Theo TS Thu Huyền: "Trước đây khi chọn giáo viên, người ta chỉ chú trọng vào phẩm chất
yêu nghề, yêu trẻ là đủ. Nhưng ngày nay phụ huynh sẽ không giao con họ cho người giáo
viên chỉ có tình u thương trẻ mà thơi. Một giáo viên hiệu quả phải có cách giúp trẻ tiến
bộ".
Trong khi đó, TS Bùi Trân Phượng - nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen - lại cho
rằng: giáo viên hiệu quả phải hiểu thế nào là giáo dục đúng nghĩa, hiểu mục tiêu giáo dục là
gì. Giáo dục đúng nghĩa là tạo điều kiện tốt nhất để phát triển người học, đồng thời người
giáo viên cùng phát triển với học sinh của mình.
Nhưng với guồng máy giáo dục như hiện nay, để làm được điều này rất khó. Tơi từng nói
chuyện với một hiệu trưởng trường phổ thông rất tâm huyết với giáo dục. Thầy bảo thầy
hiểu rất rõ mục tiêu của giáo dục. Nhưng khi phụ huynh trao con họ cho nhà trường, họ yêu
cầu học sinh THCS phải đậu lớp 10 trường chuyên; học sinh THPT phải đậu trường ĐH
thuộc hàng top ở Việt Nam hoặc đi du học. Và nhà trường thì khơng thể đứng bên ngoài yêu
cầu ấy".
Tại hội thảo, một giáo viên trường phổ thông công lập ở TP.HCM đã tâm sự với giọng
nghẹn ngào: "Khơng thể địi hỏi giáo viên hiệu quả khi chúng tôi chưa hiểu nhiều về học
sinh. Mà năm học nào cũng vậy, phải dạy gần 1 tháng chúng tôi mới được gặp phụ huynh
trong buổi họp đầu năm học.
Khi tôi tạo một group trên mạng để kịp thời trao đổi và phối hợp giữa nhà trường và gia
đình thì phụ huynh đua nhau nhắn tin yêu cầu đủ điều, từ việc xin đổi chỗ ngồi cho con đến
những việc liên quan trực tiếp chuyện học hành. Thậm chí 10h đêm phụ huynh vẫn nhắn tin.
lOMoARcPSD|15547689
Ngồi việc dạy chính khóa, chúng tơi phải đi dạy thêm, bán hàng online vì nếu khơng làm
thì khơng đủ sống. Ngay cả việc học thêm các lớp để nâng cao nghiệp vụ, giáo viên cũng tự
bỏ tiền túi và tự mày mò đăng ký đi học, chứ nhà trường không hỗ trợ".
ThS Nguyễn Thúy Uyên Phương:
Tạo cảm xúc học tập và sự kết nối
Yếu tố quan trọng nhất làm nên sự thành cơng của một lớp học chính là chất lượng mối
quan hệ giữa giáo viên và học sinh. Thực tế cho thấy phần lớn giáo viên không gặp khó
khăn mấy trong chuyện nắm nội dung giảng dạy hay kiến thức chun mơn. Nhưng đó chỉ
là điều kiện cần của việc trở thành một giáo viên hiệu quả. Điều kiện đủ và cũng là thách
thức khiến nhiều giáo viên chật vật chính là làm sao tạo được sự kết nối và động lực học tập
cho học sinh.
Rất nhiều nghiên cứu cho thấy bầu khơng khí của lớp học và văn hóa của trường học là yếu
tố then chốt trong việc tạo nên chất lượng dạy học. Học sinh khó mà học tốt với một người
thầy mà các em không thích. Ngược lại, khi giáo viên tạo được cảm xúc học tập và sự kết
nối với học sinh của mình, các khó khăn khác trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.
Lắng nghe, thấu cảm
ThS Trần Đức Huyên - nguyên phó hiệu trưởng Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong,
TP.HCM - đặt vấn đề: "Các thầy cô giáo không nên giấu dốt, nhưng cũng đừng giấu giỏi.
Bởi điều giáo viên học được nhiều nhất chính là học ở đồng nghiệp mình. Việc đào tạo giáo
viên hiệu quả là vấn đề sống còn của một nhà trường. Một giáo viên hiệu quả phải luôn nỗ
lực cải tiến, nâng cao nghiệp vụ".
Tại hội thảo, có đại biểu đã đặt câu hỏi: "Thời gian qua, ngành giáo dục có q nhiều
chuyện đau lịng xuất phát từ cách hành xử của giáo viên đối với học sinh, phụ huynh. Vậy
giáo viên phải làm sao để tránh những trường hợp ấy?".
ThS Uyên Phương đưa ra ý kiến: "Trước hết, người giáo viên phải có kỹ năng nhận diện:
đằng sau cơn lũ cảm xúc của phụ huynh là một nhu cầu. Thí dụ: phụ huynh đến trường to
tiếng với cô giáo là tại sao cô không đút cho con tơi ăn khiến bé ăn ít, khơng lên cân... Giáo
viên đừng vội vàng lớn tiếng lại rằng: ai cho chị can thiệp vào công việc của chúng tôi; chị
không biết rằng việc ép con ăn là lạc hậu lắm sao?... Trong trường hợp này, người giáo viên
phải đóng vai trò là người lắng nghe chủ động, giúp phụ huynh trở về điểm cân bằng trong
cảm xúc".
lOMoARcPSD|15547689
Nhưng vấn đề đặt ra là: giáo viên khơng có trách nhiệm phải đón nhận tất cả "cơn lũ cảm
xúc" của phụ huynh, vì giáo viên cũng là con người và nhiệm vụ lớn nhất của họ chính là
giáo dục trẻ hiệu quả. ThS Uyên Phương tư vấn: "Thế nên người giáo viên cần có kỹ năng
đương đầu nhưng khơng gây tổn thương cho phụ huynh".
ThS Trần Đức Huyên cũng đúc kết: "Có thể về chun mơn thầy cơ rất giỏi, nhưng để trở
thành một giáo viên hiệu quả phải có sự lắng nghe, thấu cảm, kết nối với phụ huynh, với
học sinh để có biện pháp thích hợp nhất trong việc giáo dục học sinh".
TTO - 'Tôi vẫn tha thiết mơ ước rằng: mỗi trường học hãy là nơi ni dưỡng sự lương thiện.
Ở đó, từ ban giám hiệu nhà trường đến giáo viên đều hành xử mọi việc theo phương châm
"cơng bằng và khách quan...'.
Đó là ý kiến của thầy Trần Tuấn Anh, giáo viên đã có thâm niên giảng dạy môn GDCD 12
năm, hiện là giáo viên Trường THCS Colette (quận 3, TP.HCM), khi đề cập đến vấn đề giáo
dục đạo đức - lối sống cho học sinh trong thời đại hiện nay.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trong bài trả lời phỏng vấn báo Tuổi Trẻ đã khẳng
định: năm học mới, ngành giáo dục sẽ ưu tiên việc "dạy người". Hôm nay, ngày khai giảng
năm học mới, Tuổi Trẻ ghi nhận thêm sự hưởng ứng từ các địa phương và những góc nhìn
về chủ trương này.
Thầy Tuấn Anh chia sẻ: "Tôi cảm thấy rất vui khi Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đã quan tâm
và chỉ đạo ngành GD-ĐT chú trọng đến vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
Chúng ta cần thẳng thắn thừa nhận thực trạng là một bộ phận không nhỏ học sinh sống vô
cảm, đạo đức xuống cấp, các vụ bạo lực học đường thì ngày càng tăng lên...
Riêng cá nhân tơi vẫn cho rằng vai trị của người giáo viên trong việc giáo dục đạo đức - lối
sống học sinh là cực kỳ quan trọng".
* Đó có phải là mấu chốt khiến thực trạng đạo đức học sinh đang có nhiều vấn đề? Và mơn
GDCD cũng đang bị xem là "chuyện phụ"...
- Đúng là như vậy! Từ lâu nay xã hội vẫn xem GDCD là môn phụ, phụ huynh, học sinh coi
thường. Nhưng tơi lại nghĩ chính bản thân giáo viên GDCD phải xem trọng môn học mà
mình đang giảng dạy trước đã.
Năm 2007, tơi tốt nghiệp trường sư phạm và chính thức trở thành giáo viên. Lương khởi
điểm của tơi lúc ấy chỉ có 750.000 đồng/tháng. Xin nói thêm là trước đó, khi đi thực tập, tôi
lOMoARcPSD|15547689
đã đạt được điểm số rất cao do giảng dạy bằng những phương pháp trực quan sinh động và
được học sinh u thích.
Thế nhưng, thời điểm năm 2007 thì giá một tô phở là 20.000 đồng, lương tháng của tôi
không đủ để mua hai tơ phở mỗi ngày. Do đó, những file hình tơi đã sưu tầm đầy đủ cho bài
giảng của mình nằm sẵn trong máy tính ở nhà nhưng... khơng có tiền để in ra.
May sao có một chị đồng nghiệp cũng cùng tư tưởng "phải yêu môn của mình trước", chị và
tơi cùng chia đơi số tiền in tranh ảnh phục vụ cho giảng dạy. Tôi và chị dạy khác trường
nhưng cùng quận. Cứ buổi sáng chị dùng tranh thì buổi trưa chạy qua trường tơi đưa cho tơi
số tranh đó để tơi lên lớp dạy vào buổi chiều và ngược lại.
Chị đồng nghiệp ấy sau này là giáo viên giỏi cấp thành phố, được rất nhiều học sinh yêu
quý, phụ huynh mến mộ.
Kể ra điều này để chứng tỏ một điều: khi giáo viên yêu thương mơn học mà mình giảng dạy,
dành tâm huyết cho nó thì dần dần học sinh cũng sẽ thấy đó là mơn học thú vị và u nó,
thương nó như thầy giáo của mình.
* Nhưng có ý kiến cho rằng nội dung môn GDCD trên lớp là lý thuyết và xa rời cuộc sống
vì khác xa thực tế ngồi xã hội?
- Đây chính là thách thức lớn nhất đối với giáo viên GDCD. Trên lớp giáo viên dạy học sinh
toàn những điều tốt đẹp như yêu thương, trung thực, giản dị, trách nhiệm, vị tha... nhưng khi
ra ngồi xã hội thì các em lại thấy những điều ngược lại.
Đây là một thực tế không thể phủ nhận nhưng tôi vẫn tha thiết mơ ước rằng: mỗi trường
học hãy là" thánh đường của sự lương thiện". Ở đó, từ ban giám hiệu nhà trường đến giáo
viên đều hành xử mọi việc theo phương châm "công bằng và khách quan", học sinh không
bị chèn ép đến mức phải đi học thêm, giáo viên chấm bài kiểm tra và cho điểm theo đúng
năng lực của học trò, đèn - quạt trong lớp nếu hư sẽ được sửa chữa ngay, học sinh bán trú
được ăn ngon miệng và đầy đủ chất dinh dưỡng, giá bán tại các căngtin trường học khơng
cao hơn bên ngồi...
Một gia đình êm ấm nhờ vào cơng lao của những người làm cha, làm mẹ. Một nhà trường
tốt đẹp - trong đó giáo viên và học sinh mỗi ngày đến trường là một ngày vui - nhờ vào
công sức và tấm lòng của ban giám hiệu nhà trường. Để nhà trường trở thành "thánh đường
của sự lương thiện" phụ thuộc vào nỗ lực của ban giám hiệu các trường.
lOMoARcPSD|15547689
Nếu được như thế thì việc giáo dục đạo đức - lối sống cho học sinh sẽ thuyết phục hơn rất
nhiều. Các em sẽ có niềm tin vào cuộc sống và giáo viên chúng tôi cũng dễ dàng giảng dạy.
Tôi vẫn thường nói với học trị của mình rằng: xã hội ln có mặt trái của nó, nhưng nếu
mình sống tốt thì mình gặp được những điều tốt lành.
* Thầy hi vọng gì ở chương trình - SGK mơn GDCD trong chương trình giáo dục phổ thơng
mới?
- Tơi đề xuất nên đưa nội dung về luật nhân quả vào chương trình mơn GDCD bậc trung
học. Nội dung này hiện đã làm rất tốt ở bậc mầm non và tiểu học với các câu chuyện như:
Thạch Sanh - Lý Thông, Cây tre trăm đốt...
Lên bậc trung học, chương trình cần nâng cao hơn với những câu chuyện từ thực tế cuộc
sống để học sinh hiểu được chân lý ở hiền thì gặp lành, gieo gió thì gặt bão... Có thể lấy
ngay những câu chuyện thực tế để làm ví dụ cho học trò hiểu như vụ thuốc ung thư giả, vụ
nâng điểm trong kỳ thi THPT quốc gia 2018...
Tôi mong muốn ngồi những kiến thức về tin học, tiếng Anh, tốn, lý, hóa... thì học sinh có
một niềm tin về luật nhân quả. Từ niềm tin đó, sau này ra đời các em sẽ kiếm những đồng
tiền sạch, không làm hàng gian, hàng giả, không đi bán thực phẩm bẩn, không tham nhũng...
* Quay trở lại vấn đề mơn chính - môn phụ, thầy nghĩ sao khi Bộ GD-ĐT đưa GDCD vào
danh sách các môn thi THPT quốc gia?
- Nếu mục đích của việc đưa mơn GDCD vào danh sách mơn thi là để "vực dậy" mơn học
này thì đó là sai lầm. Môn sử cũng được đưa vào danh sách mơn thi THPT quốc gia nhưng
học sinh có u sử đâu. Có năm Bộ GD-ĐT ra quyết định khơng thi mơn sử, báo chí đã
đăng học sinh xé đề cương môn sử đấy thôi.
Nếu muốn vực dậy môn GDCD, tôi nghĩ cần giải pháp cụ thể để tăng hiệu quả tiết dạy
GDCD, đề cao vai trò của người giáo viên và tạo "đất" cho giáo viên sáng tạo, đổi mới.
"Đất" ở đây chính là nâng cao chất lượng đầu vào của trường sư phạm, lương giáo viên đủ
sống, cơ sở vật chất - trang thiết bị giảng dạy đầy đủ...
Đưa môn GDCD vào danh sách các môn thi chỉ khiến sự việc trầm trọng thêm: học sinh đi
học vì điểm số, học để đi thi chứ không phải học để sống tốt hơn, tử tế hơn. Rồi giáo viên
cũng sẽ phải dạy nhồi nhét, dạy cho học sinh đi thi đạt điểm cao.
lOMoARcPSD|15547689
Và thay vì có những tiết dạy cho học sinh trải nghiệm, đi thực tế thì người ta sẽ cắt hết đi,
thay vào đó là dị bài, ơn bài để học sinh đi thi. Và rất có thể có học sinh làm bài môn
GDCD được 10 điểm nhưng vẫn xả rác, nói tục, chửi thề... Chúng ta học đâu phải chỉ lấy
điểm, học để hơn bản thân mình của ngày hôm qua cả về kiến thức - kỹ năng và đạo đức.
Đầu năm học 2019-2020, khi gặp học sinh trong buổi dạy đầu tiên, tôi đã hỏi các em: "Em
mong muốn gì ở mơn GDCD?". Nhiều em đã trả lời: "Em mong được điểm cao môn
GDCD để "kéo" những môn khác lên", có em lại mong "khơng phải thi lại môn GDCD".
Tôi nghe mà gợn buồn, môn GDCD tràn đầy tình yêu thương mà học sinh chỉ nghĩ đến
điểm, chẳng có em nào mong mơn GDCD sẽ giúp lớp mình yêu thương, đoàn kết với nhau
hơn, ngoan hơn, sống tốt hơn...
Xây dựng 'trường học hạnh phúc'
Cập nhật lúc: 22:05, 15/01/2020 (GMT+7)
Trong năm học 2019-2020, “trường học hạnh phúc” đã trở thành một từ khóa quen
thuộc và quan trọng của ngành Giáo dục. Cùng với trang bị kiến thức, kỹ năng cho học
sinh, việc tạo dựng ngôi trường hạnh phúc cũng được ngành Giáo dục hết sức chú trọng.
Trong “hệ sinh thái hạnh phúc” đó, hiệu trưởng là người đóng vai trò chủ chốt và học
sinh là chủ thể được quan tâm nhất.
* “Cô hiệu trưởng” thân thiện
Giờ ra chơi, đám học trị chạy ùa đến phịng “cơ Hiệu trưởng”. Đây là cách gọi thân mật
mà học sinh Trường tiểu học Nguyễn An Ninh (phường Tân Mai, TP.Biên Hòa) vẫn
thường dùng để chào hỏi cơ Hồng Thị Ngọc, Hiệu trưởng nhà trường. Trong giờ làm
việc, Phịng Hiệu trưởng ln mở. Cửa phịng lắp kính trong suốt nên chỉ cần nhìn qua là
biết “cơ Hiệu trưởng” có trong phịng hay khơng.
Ngay trong ngày đầu tiên nhập học, đích thân cơ Ngọc đi đến từng lớp học, nhất là khối
lớp 1, để chào hỏi học sinh. Cơ căn dặn: “Nếu có khó khăn gì thì các con cứ đến gặp cơ
để nói chuyện”. Vì thế, có chuyện to chuyện nhỏ gì, các em cũng chạy đến Phòng Hiệu
trưởng để kể; hay đơn giản chỉ đến chào hỏi cô để được cô cho kẹo.
Cô Ngọc cho rằng, hiệu trưởng không nên tạo khoảng cách với học sinh, giáo viên và
nhân viên nhà trường. Hiệu trưởng phải tạo được động lực cho giáo viên khi đến trường,
khiến họ luôn cảm thấy vui vẻ, thoải mái và sẵn sàng chia sẻ với Ban giám hiệu về những
khó khăn của mình. “Khi có sự chia sẻ, thấu hiểu thì tập thể giáo viên, nhân viên sẽ
lOMoARcPSD|15547689
chung vai gánh vác với mình trong mọi cơng việc. Giáo viên cũng cần cảm thấy mỗi
ngày đến trường là một niềm vui. Đối với học sinh, tôi cho rằng, một ngơi trường hạnh
phúc là ở đó các em được u thương, tơn trọng, được an tồn; được thoải mái, tự do;
được say mê khám phá những kiến thức, kỹ năng của mình…”.
Ngày khai giảng, trong khi học sinh những trường khác phải đứng dậy để chào đón đại
biểu thì tại Trường tiểu học Nguyễn An Ninh, chính thầy cơ giáo và đại biểu lại đứng lên
để chào đón học sinh khối 1 vào trường. Đó là một trong những hành động thể hiện sự
tôn trọng của thầy cô giáo dành cho học sinh. Cô Ngọc cho rằng, tôn trọng học sinh cũng
chính là một cách để khích lệ các em trong học tập.
Em Võ Nguyễn Tường Vy (học sinh lớp 5/5 Trường tiểu học Nguyễn An Ninh) chia sẻ:
“Trong trí tưởng tượng của con, Hiệu trưởng phải là người có vẻ ngồi nghiêm khắc và
dữ. Vì vậy, con cảm thấy rất vui, thoải mái khi đi học và tiếp xúc với cô Hiệu trưởng. Cô
của con hiền và rất quan tâm các bạn có hồn cảnh khó khăn. Mỗi dịp Tết, cô thường
tặng quà cho các bạn để động viên các bạn trong học tập. Nhờ sự thân thiện của cô và các
thầy cô khác trong trường mà con luôn cảm thấy vui khi đến trường”.
* Trao hạnh phúc, sự cơng bằng cho mỗi học trị
Đối với học sinh Trường tiểu học Phú Điền (xã Phú Điền, huyện Tân Phú), Phịng Sáng
tạo là khơng gian u thích nhất của các em. Tại đây, các em có thể vẽ tranh, tô tượng,
đọc sách, chơi cờ… Nhưng điều mà các em thích nhất chính là được tổ chức sinh nhật
trong khơng gian này.
Nhiều năm nay, Trường Phú Điền thỉnh thoảng lại có học sinh tổ chức sinh nhật trên lớp.
Những buổi “tiệc” sinh nhật này do phụ huynh chuẩn bị, tùy vào điều kiện kinh tế của gia
đình. Những buổi sinh nhật ấy đem đến niềm vui cho nhiều học trò nhưng cũng khiến
khơng ít em tủi thân, bùi ngùi.
Ở cái xã vùng sâu này, nhiều hộ gia đình cịn rất nghèo. Phụ huynh phải lo chạy ăn từng
bữa nên không để ý đến những niềm vui giản đơn của trẻ trong ngày sinh nhật. Thấu hiểu
những thiệt thỏi của những học sinh nghèo và mong muốn tạo dựng môi trường hạnh
phúc cho các em, cô Lý Thị Lũy, Hiệu trưởng nhà trường cùng với các thầy cô giáo đã
quyết định thiết kế không gian tổ chức sinh nhật chung cho học trị.
Tiêu chí đặt ra là vui, tiết kiệm và ai cũng được thụ hưởng. Vì thế, tự tay cơ Lũy và các
giáo viên đã đi mua một bức rèm, dòng chữ “Happy Birthday”, làm thêm một số vật trang
lOMoARcPSD|15547689
trí khác. Với số tiền chỉ vỏn vẹn 200 ngàn đồng nhưng học sinh Trường tiểu học Phú
Điền đã có được một không gian tổ chức sinh nhật thật tươm tất, đẹp mắt.
Mỗi tháng, các lớp sẽ chọn một buổi chiều để tổ chức sinh nhật cho các thành viên có
sinh nhật trong tháng. Ngồi bánh kem là “món” đương nhiên phải có, tùy theo tình hình
quỹ lớp mà cơ giáo sẽ mua thêm bánh kẹo, trái cây, nước ngọt... Buổi tiệc sinh nhật nào
cũng có thành viên trong Ban giám hiệu đến dự và tặng quà sinh nhật cho các em. Quà
tặng thường là tập vở, các dụng cụ học tập khác được gói cẩn thận và đẹp mắt. Với
khoảng 600 học sinh, dự kiến mỗi năm trường phải chi khoảng 20 triệu đồng tiền quà
mừng sinh nhật. Số tiền này chủ yếu do cô Lũy và các giáo viên trong trường vận động
mạnh thường quân ủng hộ.
Chia sẻ về hoạt động này, cơ Lũy xúc động nói: “Chúng tơi mong muốn mang đến niềm
vui và sự bình đẳng cho tất cả các em học sinh, để những học sinh dù nghèo đến đâu cũng
có được một sinh nhật vui vẻ, đáng nhớ như các bạn bè cùng trang lứa. Món quà này
cũng là động lực tinh thần để mỗi ngày đến trường thật sự là một niềm vui đối với các
em”.
Ở Trường tiểu học Phú Điền, học sinh ln có khơng gian thoải mái, thân thiện, an tồn
để các em vui chơi, học tập. Trong giờ ra chơi, các em có thể đến thư viện đọc sách, tụ
tập ở sân chơi hay nhởn nhơ ra sau vườn để… bắt tắc kè. Để có được khơng gian an tồn,
thân thiện này, đích thân cơ Lũy và các giáo viên khác tự tay làm lấy mọi việc. Các thầy
cô sơn màu lên những lốp xe ô tô cũ, dùng len nhiều màu sắc để trang trí bên trong; chặt
tre, đan lá dừa làm cổng chào vào khu thư viện; vẽ tranh trang trí trong thư viện, Phịng
Sáng tạo; trồng nhiều cây xanh trong sân trường… Khơng gian này cũng góp phần không
nhỏ trong việc mang đến niềm vui, sự thoải mái cho học sinh mỗi ngày đến trường.
* Trường học hạnh phúc
Mơ hình Trường học hạnh phúc lấy cảm hứng từ mơ hình Happy School của UNESCO
(Tổ chức Giáo dục khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc), được triển khai thí điểm vào
tháng 4-2018 ở một số trường học tại TP.Huế và hiện đang được nhân rộng trên địa bàn
cả nước.
Theo đó, UNESCO xác định 22 tiêu chí để tạo ra những gì họ xem là Trường học hạnh
phúc. 22 tiêu chí này xoay quanh 3 chữ P. Chữ P đầu tiên là People (con người), gồm các
tiêu chí: tình bạn và các mối quan hệ trong cộng đồng nhà trường, thái độ tích cực của
lOMoARcPSD|15547689
giáo viên, tôn trọng sự đa dạng và khác biệt của các cá nhân, sự tích cực và hợp tác giữa
các thành viên trong nhà trường, điều kiện làm việc của giáo viên, kỹ năng và năng lực
của giáo viên. Chữ P thứ 2 là Process (Hệ thống), bao gồm các yếu tố như: khối lượng
công việc hợp lý và cơng bằng, tinh thần hợp tác và làm việc nhóm, phương pháp giảng
dạy và học tập hấp dẫn, học tập tự do, sáng tạo… Đây là các quy trình, chính sách, hoạt
động được thiết kế để vận hành ngôi trường một cách hợp lý. Chữ P thứ ba là Place (Môi
trường), bao gồm các yếu tố như: môi trường học tập thân thiện, an tồn, khơng gian
xanh…
Ngày 22-4-2019, Bộ GD-ĐT đã tổ chức lễ phát động Triển khai Kế hoạch nâng cao năng
lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo vì một trường học hạnh phúc. Tại đây, Bộ trưởng
Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã nêu ra 3 yếu tố cốt lõi trong một trường học hạnh phúc,
đó là: u thương, an tồn và tơn trọng. Theo ơng, đây cũng chính là nhu cầu tự thân, là
động lực để các thành viên trong nhà trường phấn đấu thực hiện.
Tháng 11-2019, Sở GD-ĐT Đồng Nai đã phối hợp với Công đoàn ngành Giáo dục tỉnh tổ
chức hội thảo Nâng cao năng lực ứng xử sư phạm và đạo đức nhà giáo vì một trường học
hạnh phúc. Hội thảo có sự tham gia của 400 cán bộ quản lý các trường học từ bậc mầm
non đến THPT. Đây là hoạt động có ý nghĩa nhằm lan tỏa thơng điệp xây dựng “Trường
học hạnh phúc” đến tất cả các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh.
Trong “Trường học hạnh phúc”, học sinh là chủ thể quan trọng nhất nhưng cả đội ngũ
thầy cô giáo, cán bộ quản lý, nhân viên nhà trường và phụ huynh cũng đều cần phải cảm
thấy được hạnh phúc trong quá trình giáo dục trẻ. Như vậy, trường học hạnh phúc phải là
một “hệ sinh thái” mà ở đó tất cả các thành viên đều được hạnh phúc.
Hải Yến
/>THAM LUẬN XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC
Sự tôn vinh, kính trọng đối với nhà giáo khơng chỉ ở kiến thức uyên thâm hay ở tài nghệ
sư phạm mà quan trọng hơn cả là ở sự mô phạm về phẩm chất đạo đức, lòng yêu nghề,
yêu trò, sự mẫu mực trong lối sống, ở giá trị cao cả và trong sáng của nhân cách nhà giáo.
Hãy yêu thương học trò bằng tất cả trái tim và tấm lòng nhân ái của mình, hãy lan tỏa cho
các con niềm tin và tình yêu vào cuộc sống, vào tương lai bằng chính những ứng xử đầy
lOMoARcPSD|15547689
tính nhân văn của mình. Hãy làm cho mỗi lớp học, mỗi ngôi trường thực sự trở nên hạnh
phúc, mỗi ngày đến trường của các con thực sự là một ngày vui.
Kính thưa các quý vị đại biểu, khách quý!
Kính thưa các thầy, cô giáo tham dự hội thảo.
Ngày 22/4/2019, Bộ GD&ĐT đã tổ chức Lễ phát động “Triển khai kế hoạch nâng cao
năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo vì một trường học hạnh phúc”. Mục tiêu của
kế hoạch nhằm tạo sự chuyển biến căn bản trong nhận thức và hành động của đội ngũ cán
bộ, GV, nhân viên, hướng tới sự chuẩn mực trong ứng xử, không vi phạm các quy chế,
quy định của ngành. Với việc xây dựng mơ hình điểm “Trường học hạnh phúc- Thầy cơ
hạnh phúc- Học sinh hạnh phúc”, trong đó lấy tiêu chí trường học khơng có hiện tượng vi
phạm đạo đức nhà giáo làm tiêu chí chính. Và ngày 28/9/2019, Cơng đồn Giáo dục tỉnh
Hưng n phối hợp với Sở GD&ĐT tổ chức Lễ phát động “Triển khai kế hoạch nâng cao
năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo, người lao động (NGNLĐ) đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ trong tình hình mới” tại trường THPT Triệu Quang Phục.
Hưởng ứng phát động của Sở GD&ĐT, Cơng đồn Giáo dục Hưng Yên, ngày
01/11/2019, thầy trò trường THCS Xuân Quan rất vinh dự và vui mừng được đón Đồn
đại biểu là các đ/c Lãnh đạo, chuyên viên PGD&ĐT Văn Giang, các thầy cô trong BGH 3
bậc học của các nhà trường trong toàn huyện về dự Lễ phát động “Triển khai kế hoạch
nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo, người lao động (NGNLĐ) đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới”. Tại buổi lễ phát động, nội dung được nhắc tới
nhiều nhất đó chính là “ xây dựng trường học hạnh phúc”.
Vậy “Trường học hạnh phúc” là gì ?
Theo PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Phó trưởng phụ trách Ban Nghiên cứu đánh giá giáo dục,
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, một trường học hạnh phúc là trường học tự xây dựng
cho mình mục tiêu, sứ mệnh phù hợp với người dạy, người học và bối cảnh giáo dục mà
nhà trường được đặt vào; trong đó có mục tiêu “làm cho các cá nhân, tập thể trong đó yêu
trường, yêu lớp, cùng tiến bộ trên cơ sở những giá trị tốt đẹp”. Với các nhà trường hiện
nay, bà cho rằng có thể tập trung vào ba giá trị cốt lõi mà Bộ GD&ĐT đã lựa chọn: An
tồn, u thương và tơn trọng.
*An tồn được hiểu bao gồm cả về thể chất và tinh thần. Điều kiện đủ của nó là trường
học cần có tối thiểu những cơ sở vật chất, nhân lực để bảo đảm an toàn cơ bản. Tuy
lOMoARcPSD|15547689
nhiên, điều kiện đủ lại là an toàn về tinh thần. Điều đó chỉ có thể làm được khi quản lý
nhà trường, giáo viên, nhân viên, học sinh đều có nhận thức đầy đủ về vai trò, trách
nhiệm của bản thân; những quy định pháp lý mà họ được bảo vệ, phải tuân thủ, và nhất là
có đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Thế nhưng, trong thực tế, nhiều nhà giáo của chúng ta cịn thiếu kĩ năng sống, chun
mơn chưa tốt khiến họ lúng túng trong thực hiện nhiệm vụ. Ở trường hợp đó, những nhà
giáo này khó có thể cảm nhận được hạnh phúc, cùng tạo ra hạnh phúc cho nhà trường. Vì
thế, giúp cho họ có chun mơn, có hiểu biết chính là một trong những việc quan trọng
mà mỗi nhà trường cần phải làm ngay, cũng như mỗi người làm công tác giáo dục cần
nhận ra để tự thay đổi.
* Một mơi trường học đường chỉ có thể có hạnh phúc nếu các mối quan hệ được xây
dựng và thực thi dựa trên yêu thương. Yêu thương bắt đầu từ sự thấu hiểu, chia sẻ với
người khác mà không phải là sự ích kỉ, đơn phương thực hiện. Yêu thương cũng là một
giá trị truyền thống của dân tộc ta, nên phát huy nó khơng phải là việc khó khăn. Song,
bối cảnh xã hội phức tạp, khiến cho nhiều hoạt động của nhà trường bị rời rạc. Nhận thức
coi trọng các yếu tố kinh tế, về lợi ích cá nhân… hoặc những khó khăn rình rập đời sống
của mỗi người, mỗi gia đình đã khiến cho việc quan tâm lẫn nhau, làm việc cùng nhau, vì
nhau đang có phần bị xem nhẹ. Để xây dựng một nhà trường trong tình u thương địi
hỏi sự nỗ lực của mỗi người, trong đó cần nhất là sự chuyển biến về cơng tác lãnh đạo,
cơng đồn.
*Sự tơn trọng trong mỗi nhà trường cần mỗi người thay đổi nhận thức và cách thực hiện
dựa trên dân chủ trường học và cách huy động lực lượng tham gia vào các hoạt động
trong nhà trường. Các chuyên gia giáo dục khuyến cáo rằng, dựa trên tôn trọng, hầu hết
các công việc sẽ diễn ra suôn sẻ và có trách nhiệm cao. Đặc biệt, với các giáo viên, khi
thấu hiểu giá trị tôn trọng, biết tôn trọng, họ sẽ làm được việc tôn trọng học sinh, dẫn đến
thay đổi lớn về nội dung, cách thức giáo dục. Từ đó sẽ tạo ra những thành tựu lớn cho
giáo dục con người.
Mối quan hệ giữa các giá trị này có tính hữu cơ, tạo ra mơi trường để mỗi người có thể
nhận ra bản thân mình, và những điều mình có thể làm cho nhà trường trở nên tốt đẹp
hơn, từ đó có hạnh phúc.
Vậy giải pháp để xây dựng “trường học hạnh phúc” là gì?
lOMoARcPSD|15547689
Để có một trường học hạnh phúc thực sự, ngồi giải pháp vĩ mơ, thì giải pháp vi mơ, đó
là có những việc khả thi chúng ta có thể làm được ngay, nằm trong tầm tay của ngành
Giáo dục, của mỗi thầy cơ và học sinh.
Thật ra, ai cũng có thể nhận ra, tạo ra hạnh phúc của riêng mình. Đó là hãy quan tâm đến
việc làm cho mình khỏe, duy trì cảm xúc tích cực để từ đó làm việc tốt, sống tốt. Mỗi
thầy cơ có thể tạo ra sức khỏe của mình bằng cách duy trì tập thể dục, lao động có kế
hoạch, hợp lý, ưu tiên việc quan trọng. Ở ngôi trường của chúng tôi, việc duy trì và phát
triển phong trào TDTT ln được quan tâm chú trọng. Ngồi các giờ lên lớp, cả thầy và
trị đều tích cực tham gia các hoạt động TDTT rèn luyện sức khỏe cũng như giao lưu gắn
kết các thành viên với nhau. ( Hình ảnh minh họa: bài TD đầu giờ của HS, HS chơi bóng
đá, cầu lơng… sau giờ học; thầy cơ chơi bóng chuyền, tập luyện yoga sau buổi dạy; giao
lưu bóng đá, bóng chuyền giữa các tổ hoặc với trường bạn….).
Sức khỏe của mỗi thầy cô cịn là sự hiểu biết để mình khỏe về tinh thần. Các thầy cơ có
thể dành nhiều thời gian cho học tập đồng nghiệp, đọc sách và thử nghiệm những điều
học tập được vào cuộc sống. Khi chúng ta khỏe, chúng ta sẽ thấy mình tự tin để tiếp nhận
những thay đổi từ cơng việc, cuộc sống. (hình ảnh minh họa: nhà trường mời chuyên gia
về dạy kỹ năng làm chủ giọng nói cho GV….).
Bên cạnh sức khỏe, việc duy trì cảm xúc tích cực rất hữu hiệu. Đó là việc tìm ra những
điều tốt ngay cả trong sự việc tiêu cực, khơng mấy tốt đẹp vừa xảy ra; đó là mong muốn
cải tiến để giúp ta làm gì cũng có khả năng hồn thiện.
Các thầy cơ hãy thường xun dùng công thức “khen” trước “chê” sau, nghĩa là, dù tồi tệ
đến đâu, cố gắng tìm ra vài điểm tích cực để khen. Khi là một giáo viên, điều dễ dàng
nhất với chúng ta đó là yêu học sinh. Khi đó, chúng ta sẽ mang được những điều tốt đẹp
vào bài giảng. Chỉ cần nhìn vào các em, mỗi thầy cơ sẽ thấy có động lực làm việc, thấy
cịn nhiều việc để làm có ý nghĩa.
Bên cạnh đó, các thầy cơ cần bám sát vào các tiêu chí để xây dựng “Trường học hạnh
phúc”, đó là:
1- Tiêu chí về mơi trường nhà trường và phát triển cá nhân, trong đó tập trung vào việc
xây dựng một môi trường làm việc và học tập lý tưởng cho GV và HS.
Vậy làm thế nào để nó trở nên lý tưởng? Hiểu một cách đơn giản là khi nhu cầu về vật
chất và tinh thần của người dạy và người học được thỏa mãn về cơ bản.
lOMoARcPSD|15547689
+ Trước hết là sự đầy đủ về CSVC và trang thiết bị dạy học nhằm đáp ứng được các nhu
cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Nhưng thực tế thì sao ạ? Rất nhiều nhà trường cịn khó
khăn, CSVC và trang thiết bị dạy học thiếu thốn. Vậy chúng ta phải làm ntn? Bên cạnh
nguồn ngân sách do cấp trên cấp, chúng ta cần tích cực làm cơng tác xã hội hóa giáo dục,
huy động mọi nguồn lực cùng tham gia hỗ trợ nhà trường. Nếu đồng chí hiệu trưởng nào
luôn ngại việc và sợ trách nhiệm chúng ta sẽ khơng làm được điều đó. Và để làm tốt điều
này, khơng có cách nào khác là các đồng chí CBQL cần tìm hiểu kỹ các văn bản, nắm rõ
quy định, tham khảo ý kiến và các cách làm hay để học hỏi.
+ Mơi trường lý tưởng cịn là việc chúng ta thường xuyên sử dụng các biện pháp giáo dục
kỷ luật tích cực; bao dung với học trị; duy trì bầu khơng khí học tập, lao động ấm áp và
thân thiện; mọi thành viên trong trường học, trong lớp học được u thương, được tơn
trọng, được hiểu, được có giá trị và được đảm bảo an tồn. Ở ngơi trường của chúng tôi,
quy chế dân chủ và tinh thần tập thể, đồn kết ln được đề cao, mọi thành viên đều được
tôn trọng. Chúng tôi gắn kết với nhau như một đại gia đình, đồng nghiệp khơng chỉ giúp
đỡ chia sẻ với nhau về chun mơn mà cịn cùng nhau tạo ra niềm vui, chia sẻ với nhau
mọi buồn vui trong cuộc sống. GV được quan tâm đúng mức, chế độ chính sách, đãi ngộ
được đảm bảo, họ có vui, có hạnh phúc khơng ạ? Đương nhiên có. (hình ảnh minh họa:
cơng đồn tổ chức sinh nhật, tham quan du lịch, …). Học sinh được quan tâm, được bày
tỏ và được đáp ứng mong muốn, nguyện vọng về vui chơi, về học tập, có vui, có hạnh
phúc khơng? Đương nhiên là vui và hạnh phúc rồi. (hình ảnh minh họa: ngày tựu trường;
ngày khai giảng; Hội chợ nhân ái- Đêm hội trăng Rằm; giao lưu với GS Nguyễn Lân
Dũng; hội thảo “Dạy con thời hiện đại”; HS tham gia các hoạt động trải nghiệm; thuyết
trình về ngơi trường mơ ước….).
2- Tiêu chí về dạy và học, trong đó tập trung vào việc tạo các điều kiện tốt nhất để mỗi
học sinh có cơ hội phát triển, thể hiện và khẳng định năng lực, giá trị của bản thân; sử
dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tạo hứng thú, phù hợp và chấp nhận
sự khác biệt tâm lý, thể chất, hoàn cảnh của mỗi học sinh. Tơi rất tâm đắc với một câu nói
về sự đánh giá, đó là: đừng đánh giá khả năng của một con cá qua việc leo cây. Mỗi 1 học
sinh sẽ có một đặc điểm, hồn cảnh cũng như khả năng khác nhau. Vì vậy, người làm
giáo dục như chúng ta là phải biết làm thế nào để học trò của mình có thể phát triển theo
đặc điểm, hồn cảnh và khả năng đó.
lOMoARcPSD|15547689
Ở ngôi trường của chúng tôi, mỗi giờ lên lớp là một sự đổi mới. Việc đổi mới PPDH luôn
được chú trọng, trong mỗi tiết học, HS được phát huy tối đa vai trị chủ động, sáng tạo
trong việc hình thành và tiếp nhận kiến thức mới cũng như vận dụng vào thực tiễn. Mọi
đối tượng HS đều được quan tâm và được ghi nhận kết quả làm việc trong mỗi giờ học
(hình ảnh minh họa: các tiết học).
3- Tiêu chí về các mối quan hệ trong và ngồi nhà trường, trong đó tập trung vào việc
giúp đỡ chia sẻ với HS có nhu cầu đặc biệt, có hồn cảnh riêng; đồng thời quản lý cảm
xúc tiêu cực trong đối thoại, tương tác, giao tiếp và làm việc với học sinh và đồng nghiệp,
làm gương cho học sinh trong các mối quan hệ, trong tương tác giao tiếp và đối
thoại; Phối hợp và hợp tác hiệu quả với phụ huynh, cộng đồng địa phương và các lực
lượng liên quan trong cơng tác giáo dục học sinh (hình ảnh minh họa: GV- CMHS ln
đồng hành trong mọi hoạt động giáo dục).
Kính thưa các quý vị đại biểu, khách quý!
Kính thưa các thầy, cô giáo tham dự hội thảo!
Tôi thiết nghĩ, muốn xây dựng một trường học hạnh phúc, bản thân mỗi nhà giáo, nhà
quản lý giáo dục chúng ta phải thay đổi, từ nhận thức đến hành động, từ những điều nhỏ
nhặt nhất. Và để cùng nhau xây dựng “Trường học hạnh phúc” cần lắm sự chung tay của
tất cả chúng ta. Trước tiên là sự quan tâm của các cấp lãnh đạo tới các điều kiện về cơ sở
vật chất, trang thiết bị dạy học của các nhà trường, tăng cường bồi dưỡng về chuyên môn
nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng sống cho đội ngũ nhà giáo, tới việc động viên tinh thần cũng
như quan tâm và có chế độ chính sách phù hợp với nhà giáo, làm thế nào để đảm bảo
được đời sống tối thiểu của thầy cô, để họ yên tâm công tác, yêu nghề và mong muốn
được cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục. Chúng tôi mong muốn rằng, sau buổi
hội thảo hôm nay, sẽ có những quan tâm hơn nữa, những thay đổi tích cực hơn nữa từ
ngành, để nhà giáo chúng ta có thêm động lực yêu đời, yêu nghề hơn, để mỗi thầy cơ
thực sự hạnh phúc và hạnh phúc đó sẽ được lan tỏa tới tất cả các con học sinh.
Các thầy, cô giáo- những đồng nghiệp yêu quý của tôi!
Trường học hạnh phúc, hiểu một cách đơn giản nhất, là mỗi ngày đến trường, GV, HS
đều vui. Vì thế, nhiệm vụ của các thầy cô bây giờ, không chỉ đơn giản là lên lớp với
những bài giảng trong sách vở và những vận dụng thực tế, mà còn là làm thế nào để đối
với các con, trường học trở thành một nơi thú vị để sống và học được một điều thú vị để
lOMoARcPSD|15547689
làm. Đó là một mục tiêu mà tất cả chúng ta đều hướng đến vì tương lai của các con HS.
Vì thế, sứ mệnh của người thầy lại càng trở nên thiêng liêng và cao cả hơn bao giờ hết.
Để xứng đáng với sứ mệnh vẻ vang và cao cả trong sự nghiệp trồng người, xứng đáng với
sự tôn vinh và niềm tin yêu của xã hội, bản thân mỗi nhà giáo chúng ta phải ln có nhận
thức đúng đắn, sâu sắc về vị thế của nghề sư phạm, trọng trách cao cả của mình trong xã
hội. Tích cực tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, lối sống, ứng xử nhân
văn để mỗi nhà giáo thực sự là những tấm gương sáng về nhân cách, đạo đức cho học
sinh noi theo. Bởi lẽ, sự tơn vinh, kính trọng đối với nhà giáo không chỉ ở kiến thức uyên
thâm hay ở tài nghệ sư phạm mà quan trọng hơn cả là ở sự mô phạm về phẩm chất đạo
đức, lòng yêu nghề, yêu trò, sự mẫu mực trong lối sống, ở giá trị cao cả và trong sáng của
nhân cách nhà giáo. Hãy yêu thương học trò bằng tất cả trái tim và tấm lịng nhân ái của
mình, hãy lan tỏa cho các con niềm tin và tình yêu vào cuộc sống, vào tương lai bằng
chính những ứng xử đầy tính nhân văn của mình. Hãy làm cho mỗi lớp học, mỗi ngôi
trường thực sự trở nên hạnh phúc, mỗi ngày đến trường của các con thực sự là một ngày
vui, các thầy cơ nhé! Có thể ngày hôm nay, đời sống của đại đa số những thầy cơ giáo
như chúng ta vẫn cịn khó khăn, thử thách, nhưng tôi tin rằng, với hai chữ nhà giáo trên
vai, chúng ta sẽ luôn luôn phấn đấu và cố gắng hết mình để xứng đáng với sứ mệnh cao
cả đó phải không các thầy cô?
Và tôi rất tâm đắc một câu nói của thiền sư Thích Nhất Hạnh, một câu nói bao hàm tất cả
những giá trị và vị ngọt hướng gửi đến những ai làm về giáo dục “Thầy cô hạnh phúc sẽ
thay đổi cả thế giới”.
Cuối cùng, xin được kính chúc các quý vị đại biểu, khách quý ln dồi dào sức khỏe, gia
đình hạnh phúc, thành cơng. Chúc các đồng chí CBQL, các thầy cơ giáo, những đồng
nghiệp yêu quý của tôi luôn vui khỏe, và luôn ln hạnh phúc, bởi chúng ta có hạnh phúc
chúng ta mới lan tỏa hạnh phúc tới những người xung quanh, mới làm cho ngôi trường
hạnh phúc được phải không ạ?
Xin trân trọng cảm ơn các quý vị đại biểu, khách q, các thầy cơ đã chú ý lắng nghe
phần trình bầy của tôi. Và chúng ta hãy cùng nhau tin tưởng, cùng nhau hành động vì
những lớp học hạnh phúc, vì ngơi trường hành phúc nhé. Xin 1 tràng pháo tay thật lớn để
thể hiện quyết tâm “Thay đổi vì một trường học hạnh phúc” được không ạ? Vâng, xin
trân trọng cảm ơn!