Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Người lái đò sông đà( 4,5đ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.23 KB, 11 trang )

Người lái đị sơng đà (4,5 đ)
MB: “Văn học thực chất là cuộc đời. Văn học sẽ khơng là gì cả nếu
khơng vì cuộc đời mà có. Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi tới của
văn học”. Thật vậy chất liệu hiện thực đời sống luôn là nguồn cảm hứng
bất tận cho người nghệ sĩ và chẳng biết từ khi nào những dịng sơng đã
trở thành sợi thương sợi nhớ trong trái tim người nghệ sĩ. Có một
hồng phủ ngọc tường say đắm bởi dịng sơng hương và một Nguyễn
tuân suốt đời đi tìm cái đẹp cũng bị khuất phục trước dòng Đà Giang
mà viết nên tùy bút “Người lái đị sơng Đà” nổi bật nhất là hình tượng
ơng lái đị, một tay lái ra hoa để vượt qua bao trùng vi thạch trận.
TB: Nguyễn Tuân là nhà văn suốt đời đi tìm kiếm cái đẹp, tìm kiếm vẻ
đẹp của thứ vàng mười đã qua thử lửa trong con người lao động và
thiên nhiên Đất Nước. Với Nguyễn Tuân những trang viết luôn mang
dấu ấn của một cái tôi cá nhân đậm chất ngông, một cái ngông đầy tài
hoa un bác. Tùy bút người lái đị sơng đà in trong tập Sông Đà sáng
tác năm 1960 là kết quả của chuyến đi thực tế lên Tây Bắc. Chính vùng
đất nơi đây đã khơi gợi cảm hứng sáng tác cho người nghệ sĩ. Sông Đà
đã đáp ứng mọi tiêu chí khắt khe trong quan điểm về cái đẹp hồn hảo
của Nguyễn Tn, để rồi như rồng gặp gió, ngòi bút tài hoa của nhà văn
cứ thế điều khiển đội quân chữ nhào lộn, biến tấu thần kỳ.
Từ đầu đến cuối tác phẩm mỗi đoạn văn đều như một thước phim sống
động quay lại chân thực vẻ đẹp của sông đà và nhân tố con người đã
làm bừng sáng thêm vẻ đẹp ấy. Đặc biệt thể hiện rõ nhất ở đoạn giao
chiến giữa ơng lái đị với con sơng hung bạo ở ba trùng vi và những
qỗng sơng đoạn trung lưu.
Bước vào tuổi 70 đầu tóc bạc trắng, thân hình ơng lái đị vẫn đẹp như
một pho tượng đá cẩm thạch, nước da ánh lên chất sừng mun, cánh tay
rắn chắc “tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào cũng quỳnh


quỳnh kẹp lấy một cuống lái tưởng tượng” giọng ông ào ào như tiếng


nước khác trước mặt ghềnh. Nếu cụ Mết (rừng xà nu-Nguyễn Trung
Thành) có giọng nói ồ ồ trong lồng ngực mang âm hưởng của núi rừng
Tây Nguyên thì ơng lái đị lại mang đặc trưng “ăn sóng nói gió” của
người lao động vùng sơng nước. Mỗi dấu tích trên thân thể ơng là một
thành tích, một sự kiện lịch sử mà ông lão đã âm thầm dựng nên. Trên
ngực nổi một số “củ nâu” do thương tích trên chiến trường sông Đà
một thứ huân chương lao động siêu hạng.
Chủ nghĩa anh hùng đâu chỉ có trên chiến trường súng đạn, anh hùng
không chỉ xuất hiện trong bom gầm đạn réo hay khói lửa chiến tranh mà
nó xuất hiện ngay trong cuộc sống hàng ngày với những con người đơn
sơ giản dị đang vật lộn với thiên nhiên vì miếng cơm manh áo. Bằng cái
“trí dũng, tài hoa” họ đã làm nên những thiên ánh hùng ca lao động
thật đáng trân trọng.
Nhà văn đã sử dụng bút pháp tương phản để khắc họa hình tượng ơng
lái đị, một bên là thiên nhiên dữ dội một bên chỉ là con người nhỏ bé
trên chiếc thuyền gỗ mỏng manh vũ khí chỉ là chiếc cám chèo trên con
đị đơn độc. Thạch trận Đà Giang gợi đến những trận đồ bát qi với đủ
cửa tử cửa sinh và ơng lái đị hiện lên như một vị chỉ huy dày dặn kinh
nghiệm. Ở trùng vi thứ nhất sông đà đã tung ra những cú đánh tới tấp
phủ đầu bao gồm cả những địn hiểm “sóng nước như thể qn liều
mạng....lên”, “cả cái luồng nước... lái đò”, “đánh đòn tỉa đánh đòn âm
vào chỗ hiểm” và những kẻ non tay sẽ gục ngã ngay từ tuyến đầu này.
Phải chữ “dũng” sự quả cảm mặc dù đau đớn “cố nén vết thương”
nhưng ông vẫn tỉnh táo chỉ huy con thuyền lướt đúng vào luồng sinh.
Ở trùng vi thứ 2 dịng sơng đã thay đổi sơ đồ phục kích và cả chiến
thuật, “tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lùa... Hữu ngạn” nhưng ông đã
nắm chắc quy luật của thần sông thần đá nên lập tức thay đổi chiến
thuật nhận ra cạm bẫy của bọn thủy qối nơi đây. Dường như chính



kinh nghiệm dày dặn đã tạo nên bản lĩnh và tinh thần quyết đốn trong
mỗi bước đi. Có thể nói ở trùng vi này chữ “trí” chính là vũ khí mà ơng
đị dùng để khắc chế lại con thủy qi. Đọc những dòng tùy bút mà ta
cảm tưởng như được lạc vào thế giới của sử thi, truyền thuyết “cưỡi lên
thác đá sơng đà... hổ” câu chuyện “Võ tịng đả hổ” trong tiểu thuyết
“Thủy Hử” nổi tiếng. Tiếng reo hò của sóng thác như càng làm cho cuộc
chiến đấu thêm phần ác liệt. Nguyễn Tuân đã nhân hóa độc đáo tiếng
reo hị của thác “vẫn khơng ngớt...” Bằng tài năng phong cách ngơn
ngơng vốn có của mình ơng đã viết lên câu văn táo bạo đặc sắc vừa thể
hiện sự hung bạo dữ dằn của dịng sơng vừa tốt lên vẻ tài năng của
ơng lái đị. Có thể nói Nguyễn Tuân đã truyền hồn cho chữ, chữ truyền
hồn cho dòng sơng, dịng sơng truyền cảm xúc cho người đọc.
Chưa dừng lại ở đó tính chất nguy hiểm càng được đẩy lên cao trào ở
trùng vi thạch trận thứ 3, “ở đây ít cửa hơn nhưng bên phải trái đều là
luồng chết” luồng sống “ở giữa ngay bọn đá hậu vệ của con thác” “con
sông giăng một cái bẫy thật nham hiểm nếu sơ suất rất dễ bị...” Với kinh
nghiệm dày dặn, tay lái ra hoa của người dũng sĩ trong nghệ thuật vượt
thác. Người lái đị cứ thế “phóng thẳng thuyền... Thế là hết thác” chiến
thắng một cách ngoạn mục. Miêu tả ba lần phá vây này Nguyễn Tuân đã
tạo nên những trường đoạn hào hùng của người lao động nghệ sĩ.
Lẽ ra cái chiến thắng vừa qua phải là niềm tự hào kiêu hãnh, nhưng đối
với ơng lái đị khi cuộc chiến kết thúc cũng chính là lúc trở về với cuộc
sống thanh bình vốn có “cuối ngày chỉ còn lại những lời bàn tán về cá
anh vũ...ruộng” dường như tiếng sóng thác đã bị đánh tan khi cuộc
chiến kết thúc bởi “cuộc sống của họ... họ nghĩ thế lúc ngừng chèo”.
Thiên nhiên càng khắc nghiệt và dữ dằn bao nhiêu thì lại càng khẳng
định sức mạnh và tài năng của con người. Ơng lái đị đã đối mặt với
thiên nhiên một cách đầy kiên cường để giành lấy sự sống. Ơng lái đị
đại diện cho những người lao động mang đang thầm lặng cống hiến cho



tổ quốc. Vẻ đẹp cần cù nghiêm túc của người lao động phản ánh đúng
tinh thần hăng say miệt mài trong cơng cuộc xây dựng đất nước. Chính
tinh thần ấy đã góp phần xây dựng nên đất nước phát triển như ngày
hơm nay. Nói như Nguyễn khoa điềm:
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Khơng ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm nên Đất Nước.
Vẻ đẹp của ông lái đò là vẻ đẹp của tư chất tài hoa nghệ sĩ, vẻ đẹp của
lịng quả cảm, ý chí ngoan cường của người lao động Tây Bắc giữa đời
thường trong cuộc chinh phục, chế ngự thiên nhiên vốn hiểm trở dữ
dội. Vẻ đẹp ấy mang lại cho tùy bút một khúc hùng ca.
KB: Qua nhân vật người lái đò chúng ta thấy được cách khám phá cái
đẹp của Nguyễn Tuân thật độc đáo và mới lạ. Có thể ví Nguyễn Tuân
như một nhà mỹ học, bởi suốt sự nghiệp sáng tác ông luôn theo đuổi
cái đẹp, dù cái đẹp ở từng giai đoạn có sự xơ dịch nhưng nó ln tỏ ra
một chất riêng biệt mê hoặc lòng người. Cái đẹp trong văn Nguyễn Tuân
luôn là cái đẹp độc đáo mới lạ mà ít nhà văn phát hiện ra. Nguyễn Tuân
quả là một con người tài năng và nhạy cảm thì mới có thể cảm nhận
chân thực và tỉ mỉ về hành động vượt thác của người lái đò.

Người lái đị sơng đà(4đ)
MB: Nguyễn Tn là nhà văn suốt đời đi tìm kiếm cái đẹp, tìm kiếm vẻ
đẹp của “thứ vàng mười” đã qua thử lửa trong con người lao động và


thiên nhiên đất nước. Tác phẩm của ông là những trang văn sống động
về vẻ đẹp con người, thiên nhiên. Tùy bút “Người lái đị sơng đà” in
trong tập Sơng Đà là tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng thẩm mỹ ấy.

Dưới ngòi bút của người nghệ sĩ tài ba, uyên bác Nguyễn Tuân, sông Đà
hiện lên với đầy đủ diện mạo và nhiều nét tính cách: vừa hung bạo hãi
hùng lại vừa trữ tình đến say đắm. Đoạn trích sau đây gây ấn tượng
mạnh với độc giả về sự hung bạo dữ dội của sông đà “hùng vĩ của sông
đà.... tan xác ở khuỷnh sông dưới”.
TB: Tùy bút người lái đị sơng đà sáng tác năm 1960 là thành quả của
chuyến đi thực tế lên Tây Bắc. Chính vùng đất nơi đây đã khơi gợi cảm
hứng sáng tác của người nghệ sĩ. Sông Đà đã đáp ứng đủ mọi tiêu chí
khắt khe trong quan điểm về cái đẹp hồn hảo của Nguyễn Tuân, để rồi
như rồng gặp gió, nhà văn cứ thế điều khiển đội quân chữ nhào lội biến
tấu thần kỳ. Ở đầu đoạn trích tác giả đã cho thấy được sự hùng vĩ của
sông đà bằng câu khẳng định chắc nịch “hùng vĩ của sông đà không phải
chỉ có thác đá mà nó cịn là những cảnh đá bờ sông dựng vách thành”
đủ để cho thấy sự vững chãi thâm nghiêm của đá nơi đây. Chỉ lúc “đúng
ngọ mới có mặt trời” vừa cho thấy được sự sừng sững về độ cao của đá
mà ta còn cảm giác được cái lạnh lẽo âm u của khúc sông. Vách đá cao
đến nỗi “chẹt lịng sơng đà” làm cho nó hẹp đến mức “đứng bên này bờ
nhanh tay ném hịn đá qua bên kia vách, có những qng con nai con
hổ có lần nhảy vọt từ bờ này sang bờ kia” tác giả so sánh như một cái
“yết hầu” bộ phận nhỏ hẹp trên cổ họng con người. Những chi tiết ấy
giúp ta cảm nhận được không gian ngột ngạt cộng với nước chảy xiết
làm tăng thêm sự nguy hiểm cho khúc sơng. Để rồi “ngồi trong khoang
đị qua quãng ấy đang mùa hè mà cũng cảm thấy lạnh” cái lạnh rợn
người như trời đổ đông giữa mùa hè của vùng núi Tây Bắc. Chỉ lúc
“đúng ngọ mới có mặt trời” còn lại khác thời điểm khác tia nắng đều
không thể lọt vào. Vách đá cao đến nỗi “cảm thấy mình như đứng ở hè
một cái ngõ mà ngóng vọng lên trên một khung cửa sổ nào trên cái tầng


nhà thứ mấy vừa tắt phụt đèn điện” thật bất ngờ khi Nguyễn Tn đem

khơng khí của đồ thị so sánh với khung cảnh hoang sơ núi rừng điều đó
cho ta thấy phong cách rất độc đáo mới lạ của Nguyễn Tn. Dịng sơng
càng thêm vinh bạc qua qng “mặt ghềnh hát lóong” sử dụng điện từ,
điệp ngữ, điệp cấu trúc “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió” kết hợp
với các thanh trắc liên tiếp tạo nhịp điệu dồn dập khẩn trương cho sự
dữ tợn của quãng này. Từ láy “cuồn cuộn, gùn ghè” luồng gió tạo cảm
giác song đá gió phối hợp nhịp nhàng như muốn nuốt chửng con
thuyền, như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò nào qua
quãng ấy. Nhà văn tài ba đã thêm cụm từ “đòi nợ xuýt” vào từ điển
tiếng việt làm tăng thêm sự phong phú cho ngôn ngữ Việt Nam. Cụm từ
“dài hàng cây số” đủ cho thấy sự luân phiên liên tục của sóng, gió, đá
qua những quãng sông rất dài đã trở thành nỗi ngán ngẩm cho “bất cứ
tay lái dày dặn kinh nghiệm nào qua quãng này mà khinh xuất tay lái thì
cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra” “tử thần trên sông đà là những cái
hút nước ở quãng tà mường vát phía dưới sơn la độ sâu của nó như cái
giếng bê tơng đổ xuống sơng chuẩn bị làm móng cầu nước ở đây thở và
kêu như cửa cống cái bị sặc” nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sơi vào.
Các cụm từ thở, kêu, sặc, rót mơ tả âm thanh ghê rợn của những cái hút
nước trên mặt ghềnh. Ghê rợn khơng kém là hình ảnh “quay lừ lừ như
cánh quạ đàn không lúc nào yên luôn muốn dụ dỗ con mồi vào” hình
ảnh so sánh thú vị “y như là ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vượt qua
qng sơng ấy” Nguyễn Tn có những liên tưởng thực tế trong những
cái kỳ ảo, những cái hố xoáy tít ấy khiến “nhiều bè gỗ đi ngân nga vơ ý là
nó lơi tuột xuống tan xác ở quỹ sơng dưới” để rồi khi ta cầm chắc tay lái
vượt nhanh qua quãng sông ấy ta mới cảm giác là người chiến thắng
chế ngự được con thủy quái sông đà.
Nguyễn tuân đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, điệp
ngữ, đặc biệt là so sánh cùng với những liên tưởng thú vị giúp người
đọc dễ dàng hình dung được sức mạnh ghê gớm của sông đà, những



câu văn giàu sức gợi giúp ta hình dung rõ nhất con sơng đà trong mắt
độc giả.
Qua đoạn trích Người lái đị Sơng Đà bằng sự tài ba, un bác của mình
và tình yêu dành cho thiên nhiên Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công
vẻ đẹp hung bạo của con sơng đà ta cịn thấy được tình u mà nhà văn
dành cho thiên nhiên con người nơi đây. Tôi thấy thêm khâm phục tài
năng của Nguyễn Tuân và thêm yêu q hương đất nước của mình.
KB: Cái tơi tài hoa của Nguyễn tuân thể hiện ở các biện pháp nghệ
thuật, những liên tưởng so sánh. Bằng sự uyên bác dày dặn kinh
nghiệm hiểu biết thâm sâu về nhiều lĩnh vực văn hóa địa lý Nguyễn tuân
đã cho ra đời con sông đà tuyệt nhất trong các con sông Tây Bắc.

Người lái đị sơng đà (2)
MB: và học thực chất là cuộc đời văn học sẽ khơng là gì cả nếu khơng vì
cuộc đời mà khó cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi tới của văn học
thật vậy chất liệu hiện thực đời sống luôn là cảm hứng bất tận cho
người nghệ sĩ và chẳng biết từ khi nào những dịng sơng đã trở thành
sợi thương sợi nhớ trong trái tim người nghệ sĩ có một hồng phủ ngọc
tường say đắm bởi dịng sơng hương và một Nguyễn tn suốt đời đi
tìm cái đẹp cũng bị khuất phục trước dòng đà Giang mà viết nên tùy bút
người lái đò sơng đà nổi bật nhất là hình tượng ơng lái đò một tay lái ra
hoa để vượt qua bao trùm vi thạch trận
TB: Nguyễn tuân là nhà văn suốt đời đi tìm kiếm cái đẹp tìm kiếm vẻ
đẹp của thứ vàng 10 đã qua thử lửa trong con người lao động và thiên
nhiên đất nước với Nguyễn tuân những trang viết luôn mang dấu ấn
của một cái tôi cá nhân đậm chất nhôm một cái ngông đầy tài hoa uyên
bác tùy bút người lái đị sơng đà in trong tập sông đà 5 1 9 60 là kết quả
của chuyến đi thực tế lên Tây Bắc 9 vùng đất nơi đây đã khơi gợi cảm
hứng sáng tác cho người nghệ sĩ sơng đà đã đáp ứng mọi tiêu chí khắt



khe của Nguyễn tuân trong Quang Liêm về cái đẹp hồn hảo của
Nguyễn tn để rồi như rồng gặp gió ngoài bút tài hoa của nhà văn cứ
thế điều khiển đội quân chữ nhào lộn thần kỳ
Từ đầu đến cuối tác phẩm mỗi đoạn văn đều như một thước phim sống
động quay lại chân thực vẻ đẹp của sông đà và nhân tố con người đã
làm bừng sáng thêm vẻ đẹp ấy đặc biệt thể hiện rõ nhất ở đoạn giao
chiến giữa ơng lái đị với con sơng hung đạt ở 3 trường vy và những
quán sông đoạn trung lưu
Bước vào tuổi 70 đầu tóc bạc trắng thân hình ơm lái đò vẫn đẹp như
một pho tượng đá cẩm thạch nước da ánh lên chết sừng muon cánh tay
rắn chắc tay ôm lêu nghêu như cái sào chân ông lúc nào cũng quỳnh
quỳnh kẹp lấy một cuống lái tưởng tượng giọng ông ào ào như tiếng
nước khác trước mặt gần nếu cụ mết rừng xà nu Nguyễn Trung thành
có giọng nói ồ ồ trong lồng ngực mang âm hưởng của núi rừng Tây
Ngun thì ơng lái đị lại mang đặc trưng ăn sóng nói gió của người lao
động vùng sơng nước mẫu dấu tích trên thân thể ơng là một thành tích
một sự kiện lịch sử mà ơng lão đã âm thầm dựng nên trên ngực nổi một
số củ nâu do thương tích trên chiến trường sơng đà một thứ huân
chương lao động siêu hạng
Chủ nghĩa anh hùng đâu chỉ có trên chiến trường súng đạn anh hùng
khơng chỉ xuất hiện trong bom gầm đạn réo hay khói lửa chiến tranh mà
nó xuất hiện ngay trong cuộc sống hàng ngày với những con người đơn
sơ giản dị đang vật lộn với thiên nhiên vì miếng cơm manh áo= cái trí
dũng tài hoa họ đã làm nên những thiên anh hùng ca lao động thật
đáng trân trọng
Nhà văn đã sử dụng bút pháp tương phản để khắc họa hình tượng ơng
lái đò một bên là thiên nhiên dữ dội một bên chỉ là con người nhỏ bé
trên chiếc thuyền gỗ mỏng manh vũ khí chỉ là chiếc cám chèo trên con

đị đơn độc thật chật đề Giang gợi đến những trận đồ bát quái với đủ


cửa tử cửa sinh và ơng lái đị hiện lên như một vị chỉ huy dày dặn kinh
nghiệm ở trường vi thứ nhất sông đà đã tung ra những cú đánh tới tấp
phủ đầu bao gồm cả những đòn hiểm sóng nước như thể quân liều
mạng chứng kiến. Lên cả cái luồng nước... Lái đò đánh đòn tỉa đánh đòn
âm vào chỗ hiểm và những kẻ non tay sẽ gục ngã ngay từ tuyến đầu này
phải chữ dũng sự quả cảm mặc dù đau đớn “cố nén vết thương” nhưng
ông vẫn tỉnh táo chỉ huy con thuyền lướt đúng vào luồng sinh
ở chung vi thứ 2 dịng sơng đã thay đổi sơ đồ phục kích và cả chiến
thuật tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lùa... Hữu ngạn nhưng ông đã
nắm chắc quy luật của thần sông thần đá nên lập tức thay đổi chiến
thuật nhận ra cạm bẫy của bọn thủy quân nơi đây dường như chính
kinh nghiệm đã tạo nên bản lĩnh và tinh thần quyết đoán trong mỗi
bước đi có thể nói ở chung vi này chú trí chính là vũ khí mà ơng đị dùng
để khắc chế lại con thủy quái. Đọc những dòng tùy bút mà ta cảm
tưởng như được lạc vào thế giới của sử thi truyền thuyết cưới lên thác
đá sông đà... Hổ câu chuyện võ tòng đả hổ trong tiểu thuyết thủy hử nổi
tiếng ông già bơi chèo lên... Tiến tiếng reo hị của sóng thác như càng
làm cho cuộc chiến đấu thêm phần ác liệt Nguyễn tuân để nhân hóa
độc đáo tiếng reo hị của tháp vẫn khơng ngớt... Lấy= tài năng phong
cách ngơn ngơng vốn có của mình ơng đã viết lên câu văn táo bạo đặc
sắc vừa thể hiện sự hung bạo dữ dằn của dịng sơng vừa tốt lên vẻ tài
năng của ơng lái đị có thể nói Nguyễn tuân để truyền hồn cho chữ chữ
truyền hồn cho dịng sơng dịng sơng truyền cảm xúc cho người đọc
chưa dừng lại ở đó tính chất nguy hiểm càng được đẩy lên cao trào ở
trùng vi thạch trận thứ 3 ở đây ít cửa hơn nhưng bên phải trái đều là
luồng chết luồng sống ở giữa ngay bọn đá hậu vệ của con thác con sông
giăng một cái bẫy thật nham hiểm nếu sơ suất rất dễ bị với kinh nghiệm

dày dặn ta lái ra hoa của người dũng sĩ trong nghệ thuật vườn khác
người lái đị cứ thế phóng thẳng thuyền... Thế là hết tháng chiến thắng


một cách ngoạn mục miêu tả 3 lần phá vây này Nguyễn tuân đã tạo nên
những trường đoạn hào hùng của người lao động nghệ sĩ
lẽ ra cái chiến thắng vừa qua phải là niềm tự hào kiêu hãnh nhưng đối
với ơng lái đị khi cuộc chiến kết thúc cũng chính là lúc trở về với cuộc
sống thanh bình vốn có cuối ngày chỉ cịn lại những lời bàn tán về cá
anh vũ. Nước. Ruột dường như tiếng sóng thác đã bị đánh tan khi cuộc
chiến kết thúc bởi cuộc sống của họ... Lúc ngừng chèo
thiên nhiên càng khắc nghiệt và dữ dằn bao nhiêu thì lại càng khẳng
định sức mạnh và tài năng của con người ơng lái đị đã đối mặt với
thiên nhiên một cách đầy kiên cường để giành lấy sự sống ông đào đại
diện cho những người lao động mang đang thầm lặng cống hiến cho tổ
quốc vẽ đẹp cần cù nghiêm túc của lao động phản ánh đúng tinh thần
hăng say miệt mài trong công cuộc xây dựng đất nước chính tinh thần
ấy đã góp phần xây dựng nên đất nước phát triển như ngày hơm nay
nói như Nguyễn khoa điềm:
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Khơng ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm nên Đất Nước
Vẻ đẹp của ơng lái đị là vẻ đẹp của 4 chất tài hoa nghệ sĩ vẻ đẹp của
lịng quả cảm ý chí ngoan cường của người lao động Tây Bắc giữa đời
thường trong cuộc chinh phục chế ngự thiên nhiên vốn hiểm trở dữ dội
vẻ đẹp ấy mang lại cho tùy bút một khúc
KB: Qua nhân vật ni lái đị chúng ta thấy được các khám phá cái đẹp
của Nguyễn tuân thật độc đáo và mới lạ có thể ví Nguyễn tn như một
nhà mỹ học bởi suốt sự nghiệp sáng tác ông luôn theo đuổi cái đẹp dù

cái đẹp ở từng giai đoạn có sự xây dựng nhưng nó ln tỏ ra một chất


riêng biệt mê hoặc lòng người cái đẹp trong văn Nguyễn tuân luôn là cái
đẹp độc đáo mới lạ mà ít nhà văn phát hiện ra Nguyễn quân của anh là
một con người tài năng và nhạy cảm thì mới có thể cảm nhận chân thực
và tỉ mỉ về hành động vượt thác của người lái đò



×