Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

nguoi lai do song da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.01 KB, 13 trang )


Tiết 46:
- Nguyễn Tuân -

I. Tìm hiểu chung:
1. Xuất xứ:
- Tác phẩm rút từ tập “Sông Đà” của Nguyễn Tuân.
- Ban đầu có tên là "Sông Đà”
-
Tuỳ bút “ Sông Đà”:
+ Là kết quả chuyến đi thực tế thực tế Tây Bắc của
Nguyễn Tuân vào những năm 1958 - 1960.
+ Gồm 15 tuỳ bút và một bài thơ dạng phác thảo.
+ Tác phẩm khám phá và miêu tả vẻ đẹp:
Thiên nhiên Tây Bắc
Con người Tây Bắc
vàng
Vàng mười

2. Thể loại: Tuỳ bút.
- Là loại bút kí ghi chép người thật, việc thật, mang dấu ấn
chủ quan của người viết.
- Là thể loại:
vừa tự do, phóng túng.
vừa tập trung, nhất quán.
II. Đọc hiểu:
Đọc để thấy được cái “linh diệu”
của Tiếng Việt trong văn Nguyễn
Tuân.

1. Nhan đề và lời đề từ:


a. Nhan đề : “Người lái đò sông Đà”
- Hình tượng Sông Đà.
- Hình tượng người lái đò Sông Đà.
b. Lời đề từ:
- “Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông”
- Cảm xúc chủ đạo là ngợi ca dòng sông và bài ca lao động của
con người trên dòng sông.
- Dòng sông trữ tình.
-
“Chúng thuỷ giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu”
- Cá tính của Sông Đà.
- Sự độc đáo của tuỳ bút Nguyễn Tuân.

2. Hình tượng Sông Đà:
Cảm nhận chung:
Sông Đà trong cảm nhận của Nguyễn Tuân không chỉ là
một dòng sông đơn thuần, nó đã trở thành một sinh thể có
tính cách như con người: “con sông Tây Bắc hung bạo và
trữ tình”
a. Hình tượng Sông Đà hung bạo:
Em hãy tìm đáp án thể hiện đúng nhất những yếu tố làm nên tính cách
hung bạo của Sông Đà trong đoạn văn bản được học?
A. Đá bờ sông, mặt ghềnh, vực xoáy, đàn cá dữ.
B. Đá bờ sông, mặt ghềnh, những hút nước, thác nước, đá.
C. Đá bờ sông, vực xoáy, thác nước, đàn cá dữ, đá.
D. Đá bờ sông, những hút nước, đá ngầm, thác nước, cá sấu.
Sự hung bạo của Sông Đà được thể hiện qua một tổ hợp
những yếu tố cấu thành nên dòng sông.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×