Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 29 trang )



TRƯỜNG ĐHSP TP. HỒ CHÍ MINH
LỚP CỬ NHÂN TIỂU HỌC KHĨA 4 – GỊ VẤP
Thuyết trình viên: - Nguy n Th H i Duyênễ ị ả
- Phùng Thò Hà
Thư ký
:
Nguyễn Thò Lệ Thuỷ
Kỹ thuật
: Tạ Văn Lónh

Hoạt động 1:

Phần học :
CẢM GIÁC
TRI GIÁC
CHÚ Ý

Sinh thời
Chủ tòch Hồ Chí Minh đã từng dạy:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.

Hiện nay, sự phát triển kinh tế thị trường cùng với xu hướng
toàn cầu hoá đã "buộc" các bậc cha mẹ "phải làm việc quên
mình" và dường như "quên luôn cả những đặc điểm tâm sinh
lý của con em mình". Đặc biệt khi trẻ bắt đầu vào lớp 1, trước
mắt trẻ là một môi trường hoàn toàn mới. Vì thế mà không ít
trường hợp các gia đình hiện nay lâm vào cảnh "tiến thoái
lưỡng nam" vì con cái. Vì vậy, hôm nay nhóm 1 sẽ đại diện cho


cả lớp trình bày những đặc điểm tâm sinh lý cơ bản nhất của
học sinh tiểu học. Hi vọng bài thuyết trình sẽ cho chúng ta,
những người sắp làm thầy làm cô có được những kinh nghiệm
khi đứng lớp.

Câu hỏi: Tìm những hoạt động nhận
thức ở học sinh tiểu học?
Bạn có nhận xét gì khi xem những hình ảnh trên?

Hoạt động học tập

Hoạt động vui chơi

Hoạt động lao động

Hoạt động xã hội

Hoạt động khác

Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc
tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực
tiếp tác động vào giác quan của chúng ta
Tuy nhiên, ở Tiểu học, Cảm giác đã hòa vào dạng nhận
thức cảm tính phức tạp nhất,đó là tri giác, đến nỗi hoàn
toàn không thể nghiên cứu riêng hai quá trình này
Các cơ quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác,
vị giác, xúc giác đều phát triển và đang trong quá trình
hoàn thiện.
1. Cảm giác:


Tri giác là một quá trình nhận thức, phản
ánh một cách trọn vẹn dưới hình thức
hình tượng những sự vật hiện tượng của
hiện thực khách quan khi chúng trực tiếp
tác động vào giác quan của chúng ta.
* Mức độ phát triển của tri giác: Tri
giác của học sinh tiểu học mang tính đại
thể, ít đi vào chi tiết và mang tính không
ổn định
2. Tri giác:

- Khi bắt đầu đến trường Tiểu học: Trẻ chưa
có khả năng điều khiển tri giác của mình,
chưa có khả năng xem xét đối tượng một
cách tỉ mỉ và chi tiết.
Con thỏ

- Vào cuối tuổi học sinh tiểu học: Các em đã nắm
được kỹ thuật tri giác, phân biệt được những dấu
hiệu chủ yếu và quan trọng của sự vật.

* Các loại tri giác:
Tri giác độ lớn của vật: Ví dụ: các em
thường cho rằng quả đất to bằng
mấy tỉnh.
Tri giác và đánh giá thời gian còn
hạn chế: Các em thường khó hình
dung “ngày xưa”, thế kỷ, kỷ nguyên…

* Tổ chức phát triển sự quan sát cho học

sinh tiểu học:
- Xác định rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nhiệm vụ
của việc quan sát.
- Chuẩn bị chu đáo (cả về tri thức lẫn phương tiện)
trước khi quan sát.
- Quan sát có kế hoạch, có hệ thống.
- Khi quan sát cần tích cực sử dụng phương tiện
ngôn ngữ.
- Đối với học sinh tiểu học nên tạo điều kiện cho các
em sử dụng nhiều giác quan khi quan sát (nhìn, cầm
nắm, sờ mó sự vật).
- Cần ghi lại các kết quả quan sát, xử lý các kết quả
đó và rút ra kết luận.

Ở đầu tuổi tiểu học chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả
năng kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế. Sự tập trung
chú ý của trẻ còn yếu và thiếu tính bền vững, chưa thể tập
trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập.
3. Chú ý:

Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều
chỉnh chú ý của mình. Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất
hiện giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định lượng được
khoảng thời gian cho phép để làm một việc nào đó và cố gắng
hoàn thành công việc trong khoảng thời gian quy định.

Cần phải thu hút trẻ bằng các hoạt động mới, mang màu
sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, khi đó
sẽ kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác.


Phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai
đoạn này bằng cách hướng hứng thú của trẻ
vào các loại sách báo có lời và không lời, có
thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cổ
tích, báo nhi đồng,

Nên giao cho trẻ những công việc hay bài
tập đòi hỏi sự chú ý của trẻ và nên giới hạn
về mặt thời gian.

Phải giúp các em biết cách khái quát hóa và đơn
giản mọi vấn đề, giúp các em xác định đâu là nội
dung quan trọng cần ghi nhớ.

Để bồi dưỡng năng lực cho học sinh tiểu học đòi hỏi
ở nhà giáo dục sự kiên trì bền bỉ trong công tác giáo
dục, muốn vậy thì trước hết mỗi bậc cha mẹ, thầy cô
phải trở thành tấm gương về nghị lực trong mắt trẻ.

×