Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP tại Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Giao Thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.73 KB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT
∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Lê Thanh Tùng
MSSV : 0709304
Lớp : Địa kỹ thuật CTGT
Khóa : 48
Hà Nội, tháng 1 năm 2012
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Bộ môn Địa Kỹ Thuật
MC LC
LI NểI U 3
Phần I : Giới thiệu về đơn vị thực tập 4
Phần II: Nội dung thực tập 6
CHNG I: Cụng tỏc kho sỏt thit k 7
1. Lp d ỏn tin kh thi v kh thi 7
2. Lp d ỏn u t 5
2.1 Thuyt minh 15
2.2 . Thit k c s 19
3. Thit k k thut 20
4. kho sỏt thit k lp bn v thi cụng 23
ChNG II :Một số phơng pháp xử lý nền đất yếu 26
1. Giải pháp xử lý đất yếu bằng phơng pháp thoát nớc cố kết theo phơng
thẳng đứng 26
2. Giải pháp sử dụng cọc xi măng - đất 31
PHN III:D N U T NNG CP QUC L 37 34
CHNG I: Gii thiu chung 34
CHNG II: iu kin t nhiờn khu vc xõy dng 35
CHNG III:Túm tt d ỏn v nhng iu chnh, b xung so vi thit k d


ỏn c duyt 40
CHNG IV:Quy mụ xõy dng, gii phỏp v kt qu thit k tuyn. 42
CHNG V: Kt lun v kin ngh 54
KT THC T THC TP 35
Lờ Thanh Tựng 2 a K Thut-K48

Bỏo cỏo thc tp tt nghip Bộ môn Địa Kỹ Thuật
LI NểI U
c s hng dn ca b mụn a K Thut - Trng H GTVT v
c bit l TS.Nguyn c Mnh v ThS Lờ Th Hng Võn. Em c thc tp
tt nghip ti Cụng Ty C Phn T Vn u T Xõy Dng Cụng Trỡnh Giao
Thụng - CIENCO 1. a ch ti s 2, nghỏch 34/4, ng Nguyờn Hng, Qun
ng a, TP. H Ni.
t thc tp vi mc ớch giỳp sinh viờn bit cỏch vn dng lý thuyt ó
c hc trong nh trng vo cỏc cụng tỏc thc t nh kho sỏt thit k, cỏc
bc lp h s thit k k thut v t chc thi cụng mt cụng trỡnh c th
Tng hp kin thc ó hc v thu thp ti liu phc v lm ỏn tt nghip
trong thi gian tip theo.
Trong thi gian thc tp t ngy 12/12/2011 n 14/01/2012, em ó
c Giỏm c cụng ty c phn t vn u t xõy dng cụng trỡnh giao thụng -
CICENCO 1 ng ý nhn thc tp ti phũng Thit k 1. Quỏ trỡnh thc tp ó
giỳp em bc u tip cn v vn dng lý thuyt chuyờn ngnh Xõy Dng
cụng trỡnh giao thụng vo thc t sn xut. ng thi, cỏc k s Phũng thit k
1 ca CIENCO 1 ó hng dn , giỳp em rt nhiu. Nhng kin thc v lp
d ỏn u t cng nh nhng ti liu cn thit giỳp em hon thnh tt cụng
vic thc tp ti cụng ty cng nh hc hi, ỳc kt thờm c nhiu kinh
nghim quý bỏu.
Với thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế, chuyên đề sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy em rất mong sẽ nhận đợc sự giúp đỡ và
đóng góp ý kiến của thầy cô giáo, các đồng chí lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ

công nhân viên trong công ty cổ phần t vấn đầu t xây dựng công trình giao
thông - CIENCO1 để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn./.
Lờ Thanh Tựng 3 a K Thut-K48

Bỏo cỏo thc tp tt nghip Bộ môn Địa Kỹ Thuật
Phần I : Giới thiệu về đơn vị thực tập
Giới Thiệu chung về công ty:
Cụng Ty C Phn T Vn u T Xõy Dng Cụng Trỡnh Giao
Thụng-CIENCO 1 là đơn vị trực thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao
thông, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng. Cú a ch ti s 2, nghỏch 34/4,
ng Nguyờn Hng, Qun ng a, TP. H Ni.
Lnh vc hot ng ca cụng ty:
Lp d ỏn u t xõy dng cỏc cụng trỡnh giao thụng ng b.
Kho sỏt a hỡnh, a cht v thit k cỏc cụng trỡnh giao thụng ng
b.
Giỏm sỏt k thut cht lng cụng trỡnh.
Thm nh h s d ỏn, thit k k thut, k thut - thi cụng v tng d
toỏn cụng trỡnh.
Xõy dng thc nghim cụng trỡnh theo ti nghiờn cu k thut do
cụng ty nghiờn cu v thit k.
Mc tiờu chin lc ca cụng ty:
- u t c s vt cht v chiu sõu, i mi cụng ngh, nõng cao nng
sut, cht lng, hiu qu cụng tỏc sn xut kinh doanh, ỏp dng cỏc thnh tu
khoa hc k thut mi nht vo sn xut. Chuyn giao ng dng cỏc phn mm
tiờn tin trong nc v trờn th gii, phỏt trin phn mm do cụng ty lp vi
trỡnh cao hn.
- Thng xuyờn nõng cao cht lng cụng trỡnh, coi cht lng cụng
trỡnh l uy tớn v danh d ca cụng ty, l chỡa khoỏ ca mi s thnh cụng. Huy
ng ti a mi ngun lc m bo tt cụng tỏc kho sỏt hin trng cng nh
cụng tỏc thit k.

- Phn u mc tng trng ca cụng ty hng nm t 10% tr lờn.
- o to, nõng cao trỡnh chuyờn mụn ca k s, k s chớnh cng
nh cụng nhõn k thut, nõng cao trỡnh chuyờn mụn v nghip v ca cỏn
b qun lý.
Lờ Thanh Tựng 4 a K Thut-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
Cơ sở vật chất kỹ thuật :
Công ty hiện có một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, kỹ sư, công nhân
lành nghề về các lĩnh vực tư vấn xây dựng các công trình giao thông. Cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại của công ty bao gồm:
- Đội khảo sát bao gồm 2 tổ khảo sát địa hình với 70 cán bộ, kỹ sư và
công nhân khảo sát chuyên ngành giao thông, 8 bộ máy quang học điện tử của
Thụy Sĩ gồm các loại TC1800, TC800, TC605, 7 bộ máy đo thủy bình của
Thụy Sĩ gồm các loại NA828, NA727 và các trang thiết bị hiện đại khác để
phục vụ công tác khảo sát xây dựng công trình giao thông.
- Công ty gồm 50 cán bộ, kỹ sư thiết kế chuyên ngành giao thông với
đầy đủ các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác khảo sát thiết kế.
Với đầy đủ các trang thiết bị và nhân lực phục vụ công tác tư vấn xây
dựng các công trình, công ty đã hoàn thành nhiều công trình lớn như:
+ Khảo sát thiết kế lập báo cáo nghiên cứu khả thi và thiết kế kỹ thuật
QL1B, QL2, QL3, QL6, QL14, QL32, QL31, QL279, Q12B, QL32C, QL37,
QL4E, đường HCM, đường 18B CHDCND Lào
+ Khảo sát thiết kế, lập BVTC các dự án nguồn vốn nước ngoài như:
QL1A, QL5, QL18, QL9, QL10, Đường 13 và đường 18B CHDCND Lào,
QL2 Vương quốc Campuchia
Lê Thanh Tùng 5 Địa Kỹ Thuật-K48

Bỏo cỏo thc tp tt nghip Bộ môn Địa Kỹ Thuật
Phần II: Nội dung thực tập

Trong thi gian thc tp ti Cụng ty C phn T vn u t XDCT giao
thụng 1. c s hng dn ca cỏn b k thut Phũng thit k 1,ó giỳp em
tỡm hiu v thc hin c nhng ni dung phc v cho cụng vic thit k
ỏn tt nghip.
Em ó tỡm hiu v c vn bn h thng cỏc quy trỡnh, quy phm phc
v cho vic thit k nh : quy trỡnh kho sỏt ng ụ tụ 22 TCN263-2000, quy
trỡnh thm dũ a cht 22TCN 259-2000,quy trỡnh kho sỏt v tớnh toỏn thy
vn 22TCN 220-95,ng ụ tụ v tiờu chun thit k TCVN 4054-
2005,ng ụ tụ cao tc-yờu cu thit k TCVN 5729-1997, v cỏc tiờu chun
khỏcTrong thi gian thc tp em ó tỡm hiu cỏc ti liu v nhim v v
phng ỏn kho sỏt thit k cho cỏc cụng trỡnh c th nh Cụng trỡnh: ng ụ
tụ cao tc Bc Nam on Nha Trang-Phan Thit nhim v v phng ỏn
kho sỏt thit k cho tuyn ng phớa tõy ngha trang Yờn K-Ba Vỡ.
H s thit k lp d ỏn ầu t cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn từ
Km34+00 đến thành phố Hoà Bình (KM78+300).
H s thit k k thut x lý nn t yu dự án đầu t nâng cấp Quốc Lộ
30 với biện pháp xử lý đất yếu bằng phơng pháp vải địa kỹ thuật để đảm bảo ổn
định nền đờng. Kết hợp các phơng pháp bệ phản áp hoặc dùng bấc thấm, giếng
cát kết hợp đắp gia tải
Tìm hiểu các biện pháp làm ổn định nền đất yếu nh đất có cốt, tờng chắn
đất có cốt và phơng pháp xử lý gia cố nền đờng bằng phơng pháp tờng chắn đất
có cốt bằng bê tông cốt thép ứng dụng trong công trình đầu cầu vợt Rạch Tray-
HảI Phòng.
Tìm hiểu kiến thức thực tế về phơng pháp xử lý đất yếu trong xây dựng
đờng ô tô nh cọc cát,giếng cát, bấc thấm, cột đất gia cố xi măng, bệ phản áp
Sau đây em xin trình bày một số vấn đề về công tác lập hồ sơ thiết kế
một dự án công trình và trình bày một số vấn đề về đất yếu mà em đã tìm hiểu
trong thời gian vừa qua.
CHNG I: Cụng tỏc kho sỏt thit k
1. Lp d ỏn tin kh thi v kh thi.

Lờ Thanh Tựng 6 a K Thut-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
- Mục đích của giai đoạn lập dự án tiền khả thi là thu thập các tài liệu về
kinh tế (điều tra kinh tế), về các điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất ,thuỷ văn,
vật liệu xây dựng…) và về môi trường (gồm môi trường tự nhiên và môi
trường xã hội) của khu vực dự kiến bố trí lưới đường hoặc tuyến đường để
nghiên cứu tính toán, sơ bộ đánh giá về sự cần thiết phải đầu tư xây dựng (hoặc
cải tạo,nâng cấp) công trình; ước toán tổng mức đầu tư, tìm kiếm nguồn vốn
cũng như sơ bộ đánh giá hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế xã hội của dự án.
- Mục đích và nhiệm vụ của giai đoạn khảo sát thiết kế lập dự án khả thi là
thu thập tài liệu, tính toán, nghiên cứu thiết kế để xác định sự cần thiết phải đầu
tư xây dựng công trình; lựa chọn hình thức đầu tư;xác định cụ thể phạm vi bố
trí tuyến đường; xác định quy mô công trình, lựa chọn phương án tuyến và
công trình tối ưu, đề xuất các giải pháp thiết kế hợp lý; tính tổng mức đầu tư và
đánh giá hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế xã hội của dự án xây dựng đường
(hoặc nâng cấp cải tạo đường).
Như vậy, mục đích của nhiệm vụ khảo sát thiết kế giai đoạn lập dự án
tiền khả thi và dự án khả thi về cơ bản giống nhau, đều nhằm giúp người có
thẩm quyền quyết định đầu tư có đủ căn cứ để quyết định chủ trương đầu tư(có
bỏ vốn để xây dựng hoặc nâng cấp, cải tạo đường không) và quyết định tổng
mức đầu tư.
Trong giai đoạn lập dự án tiền khả thi công tác chủ yếu là thu thập số
liệu nói trên đã sẵn có và thông qua bước thị sát vừa bổ sung số liệu vừa giải
quyết các vấn đề nội dung thiết kế. Còn trong giai đoạn lập dự án khả thi, ngoài
việc thu thập các tài liệu sẵn có còn phải tiến hành công tác điều tra giao thông,
công tác thăm dò và định tuyến trên thực địa đối với các phương án tuyến, các
công tác điều tra địa chất, thuỷ văn, môi trường, vật liệu xây dựng trên thực địa
dọc theo các phương án tuyến, sau đó phải tiến hành thiết kế sơ bộ tất cả các
hạng mục của công trình đường(tuyến, nền, mặt, công trình thoát nước và các

công trình khác) từ đó tính tổng mức đầu tư tương đối chính xác đối với từng
phương án, rồi lựa chọn phương án và phân tích hiệu quả đầu tư đối với
phương án chọn được một cách tương đối khách quan.
Lê Thanh Tùng 7 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
Trình tự và các yêu cầu khác nhau
đối với các công việc phải thực hiện khi tiến hành khảo sát thiết kế
lập dự án tiền khả thi và khả thi:
Nội dung công việc
KSTK
Yêu cầu và cách thực hiện
Giai đoạn lâp dự án
TKT
Giai đoạn lâp dự án KT
1.Thu thập bản đồ địa
hình và bản đồ hành
chính
1:25000 đến 1:50000
(tỷ lệ lớn càng tốt)
1:25000 đến 1:50000
2. Điều tra giao thông Thu thập ở các cơ quan
quản lý kế hoạch số
liệu sẵn có.
Điều tra hoặc thu thập số
liệu sẵn có
3. Điều tra KTXH các
vùng tuyến đường có
khả năng đi qua(đất đai,
dân số, thu nhập

GDP…)
Thu thập ở các cơ quan
kinh tế và kế hoạch
Thu thập ở các cơ quan
kinh tế và kế hoạch
4.Thu thập các tài liệu
về quy hoạch vùng lãnh
thổ,quy hoạch đô
thị,quy hoạch mạng
lưới giao thông, các
vùng cấm,vùng tránh.
Thu thập ở các cơ quan
hữu quan.
Thu thập ở các cơ quan
hữu quan.
5.Thu thập các định
mức, đơn giá, các số
liệu để xác định chi phí
xây dựng, sửa chữa,
duy tu, bảo dưỡng, xác
định chi phí vận
chuyển, tổn thất v ề
thời gian và tai nạn.
-nt- -nt-
6. Các số liệu điều tra Nghiên cứu trên các Nghiên cứu trên các bản
Lê Thanh Tùng 8 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
địa lý tự nhiên trong
khu vực sẵn có (địa

mạo, địa hình, địa chất,
khí hậu, thuỷ văn…)
bản đồ và thu thập ở
các cơ quan hữu quan
đồ và thu thập ở các cơ
quan hữu quan
7. Dựa v ào các số liệu
thu thập đư ợc ở các
mục 1,2,3,4,6, đặc biệt
là dựa vào dự đo án
lượng giao thông và địa
hình để đề xuất quy
mô, cấp hạng, các tiêu
chuẩn chủ yếu của
tuyến đường thiết kế
Tư vấn lập dự án
nghiên cứu đề xuất
Tư vấn lập dự án nghiên
cứu đề xuất
8.Nghiên cứu trên bản
đồ địa hình xác định
các điểm khống chế,
các điểm tựa và từ đó
vạch các phương án
tuyến
- Thực hiện trên bình
đồ 1:50000 đến
1:25000
- Đánh số km và phân
thành các đoạn đồng

nhất về địa hình trên
từng phương án tuyến
- Chọn vị trí cầu lớn và
ước tính khẩu độ cầu
- Đánh giá tổng quát
ưu khuyết điểm từng
phương án.
-Vạch tuyến phải phù
hợp địa hình và cảnh
quan, môi trường
-Các yêu cầu giống như
giai đoạn lập dự án tiền
khả thi .
- Tiếp tục nghiên cứu từng
đoạn trên bản đồ 1:10000;
xác định các đoạn dốc cần
triển tuyến; các đoạn phải
xử lý đặc biệt (qua vùng
đất yếu,vùng sụt lở…); các
nút giao nhau; đoạn vòng
tránh đô thị.
9. Thăm dò và định
tuyến trên thực địa.
-Bằng thị sát với các
nội dung, yêu cầu
trong nội dung báo cáo
thị sát.
-Tiến hành thị sát với tất
cả các phương án đã vạch
ra;phát hiện them phương

án, loại bỏ các phương án
Lê Thanh Tùng 9 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
-Nếu vạch tuyến trên
bản đồ 1:10000 thì
không cần thực hiện
bất kỳ việc đo đạc thực
địa nào.
-Nếu không có bản đồ
1:10000 thì dùng dụng
cụ thô sơ đo đạc (đo
cao, đo dài, đo góc, đo
m ặt cắt) các đoạn vượt
đèo dốc, đo mặt cắt
điển hình và đo dài đối
với các phân đoạn
đồng nhất đã chia; lập
bình đồ ( phác hoạ tỷ
lệ 1:5000 bằng dụng
cụ thô sơ; lên trắc dọc
1:5000 đến 1:10000 và
lên trắc ngang đại diện
mỗi đoạn tỷ lệ 1:500.
-Không lưu giữ cọc.
tuyến không hợp lý sau
khi thị sát;
-Định tuyến trên thực địa
với tất cả các phương án
còn lại bằng máy đo chính

xác.
-Lấy tuyến làm đường
sườn đo đạc để lập bình đồ
và trắc dọc tỷ lệ 1:2000
đến 1:5000 và các trắc
ngang tỷ lệ 1:200 đến
1:500
-Phát tuyến, cuốc đường
rải mốc cao độ, cắm cọc
đỉnh vĩnh cửu.
-Đối với các tuyến quan
trọng phải bố trí lưới
khống chế mặt bằng và độ
cao theo hệ thống quốc
gia.
Lê Thanh Tùng 10 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
10. Khảo sát vật liệu
xây dựng và địa chất
công trình dọc tuyến
-Quan sát bằng mắt
trong quá trình thị sát.
-Không tiến hành bất
kỳ khối lượng thăm dò
thực địa nào;
-Xác định vị trí mỏ vật
liệu xây dựng, chất
lượng qua quan sát, thị
sát.

-Đo vẽ các mặt cắt địa
chất dọc tuyến tỷ lệ
1:2000 đến 1:10000 đối
với mọi phương án tuyến
trên cơ sở thăm dò sâu từ
5-7m (khoan, đào…)
-Cầu nhỏ: 2 lỗ khoan sâu
15-20m
-Cầu trung và cầu lớn: 3 lỗ
khoan kết hợp xuyên SPT
sâu 20-50m vào tầng chịu
lực 3-5m
-Khoan lấy mẫu để thí
nghiệm các chỉ tiêu cơ lý
-VLXD: Xác định vị trí
mỏ VLXD, trữ lượng,
đánh giá chất lượng, mỗi
mỏ lấy một mẫu.
-Gặp vùng đất yếu phải
khoanh được vùng và xác
định các chỉ tiêu cơ lý tiêu
biểu của đất yếu bằng cắt
cánh, xuyên dọc tuyến với
khoảng cách 250-
500m/chỗ.
11. Khảo sát thuỷ văn Bằng thị sát xác định
lại các thông tin về
mực nước ngập lụt dọc
tuyến; chế dộ dong
chảy tại các sông suối

dọc tuyến;
-Tìm hiểu ở các cơ
Các nội dung như ở giai
đoạn lập dự án tiền khả thi
nhưng:
-Phải điều tra thực địa
mức nước vùng ngập,năm
và số ngày xuất hiện (bình
quân 1km điều tra một vị
Lê Thanh Tùng 11 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
quan địa phương về
yêu cầu thuỷ lợi, về
giao thông thuỷ nếu
làm đường, quy hoạch
đê đập, thuỷ điện;
-Vạch trên bản đồ đã
có các vùng ngập, các
lưu vực tụ nước; đánh
dấu các vị trí cầu cống;
-Xác định các yếu tố
tính toán thuỷ văn trên
bản đồ (không yêu cầu
đo đạc trên thực địa).
Thường dùng bản đồ
1:25000,1:50000 hoặc
1:100000.
trí) phải đo mức nước
bằng máy đo đạc;

-Quan sát thực địa dặc
trưng địa mạo dòng suối
và bề mặt lưu vực đối với
mỗi nơi tụ nước;
-Đo vẽ mặt cắt ngang các
sông suối tỷ lệ 1:100 đến
1:200 và điều tra các yếu
tố hình thái( mức nước lũ
cao nhất, nhì, ba và năm
suất hiện; chế độ chảy và
mức nước dềnh nếu
có;tình hình xói, bồi…) kể
cả các kênh, mương nhân
tạo;
-Không cần lập bình độ
địa hình khu vực thoát
nước nếu không có yêu
cầu đặc biệt.
12. Đánh giá tác động
môi trường về kinh tế-
xã hội-nhân văn; về
môi trường thiên nhiên
và hệ sinh thái.
Yêu cầu nhận biết,sang
lọc và đánh giá các yếu
tố môi trường có thể
chịu tác động lớn khi
thực hiện dự án đường
thông qua ma trận xác
định các ảnh hưởng

môi trường trong phạm
vi hành lang tuyến
đường
Yêu cầu như lập dự án tiền
khả thi nhưng được thực
hiện với tất cả các phương
án và có phân tích so sánh
tác động để kiến nghị lựa
chọn phương án tuyến trên
quan điểm đánh giá tác
động môi trường.
Lê Thanh Tùng 12 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
13.Thiết kế sơ bộ đề
suất phương án và chọn
giải pháp thiết kế đối
với các hạng mục công
trình và tính toán khối
lượng công trình(nền,
mặt đường, công trình
thoát nước và các trang
thiết bị phòng hộ)
-Dựa vào kinh nghiệm
(chưa đi sâu vào tính
toán) trên cơ sở thị sát
(phân tích đoạn đồng
nhất theo địa hình và
phân loại công trình);
-Khẩu độ công trình

được ước lượng theo
mức nước quan sát;
-Chưa cần vẽ các bản
vẽ công trình.
-Dựa vào bình đồ trắc dọc
đã lập với mỗi phương án
tuyến,tính toán sơ bộ, áp
dụng các thiết kế điển hình
về nền, mặt đường và các
công trình thoát nước
(chưa vẽ chi tiết từng
công trình,chỉ vẽ các bản
vẽ điển hình; chú trọng
chọn giải pháp);
-Có tính toán thiết kế sơ
bộ so sánh chọn giải pháp
đối với nền đường các
đoạn đặc biệt (trên nền đất
yếu, qua vùng trượt lở) và
các
cầu trung,cầu lớn;
-Có đề suất các phương án
thiết kế khác nhau đối với
mỗi công trình.
14.Xác định tổng mức
đầu tư
Dựa trên khối lượng
ước tính, đơn giá xây
dựng tại địa phương và
các quy định hữu quan

Dựa trên khối lượng thiết
kế sơ bộ, đơn giá xây
dựng tại địa phương và
các quy định hữu quan
15. Đề xuất các giải
pháp về tổ chức thi
công khi triển khai dự
án
-Nêu rõ khối lượng thi công, khối lượng nguyên vật
liệu cần thiết;
-Các giải pháp thi công chủ yếu, các trang thiết bị
cần thiết, nhu cầu nhân lực.
-Các khâu chuẩn bị thi công và giải phóng mặt bằng
-Hướng thi công v à thời hạn thi công dự kiến
16.So sánh chọn -Dựa vào các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của
Lê Thanh Tùng 13 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
phương án tuyến và
phân tích hiệu quả kinh
tế - tài chính của
phương án chọn
mỗi phương án
-Dựa vào các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sử dụng
của đường gồm: chiều dài, hệ số triển tuyến, số
đường cong, số đường cong dùng bán kính tối
thiểu,tổng chiều dài dùng độ dốc lớn nhất, số chỗ
giao nhau (k ể cả giao với đ ường sắt); tốc độ và
thời gian xe chạy (thông qua vẽ biểu đồ tốc độ chạy
xe và c ác phương án); khả năng đáp ứng các mục

tiêu kinh tế dân sinh, quốc phòng, chính trị, văn
hoá; giải phóng mặt bằng…
-Dựa vào việc đ ánh giá khó khăn, thuận lợi trong
thi công.
2. Lập dự án đầu tư .
Nội dung của dự án đầu tư công trình đường ô tô bao gồm :
- Thuyết minh dự án xây dựng đường ô tô
- Thiết kế cơ sở đường ô tô .
2.1 THUYẾT MINH :
2.1.1 Sự cần thiết phải đầu tư:
- Dân số trong vùng ( Hiện tại , tương lai và các chính sách về dân số )
- Tổng sản phẩm trong vùng . Tình hình kinh tế - xã hội – văn hóa trong
vùng ( Hiện tại và chiến lược phát triển , các chỉ tiêu chính )
- Tình hình đầu tư xây dựng giao thông ở khu vực và khả năng huy động
vốn ( Toàn khu vực hoặc các tỉnh trong khu vực )
- Hiện trạng kinh tế xã hội và tương lai phát triển của các nước có liên
quan đến dự án ( nếu dự án có liên quan đến nước ngoài )
- Về mạng lưới giao thông vận tải trong vùng và quy hoạch phát triển :
Đường bộ , đường sắt , đường thủy , và đường hàng không ( Tình trạng kỹ
thuật , tình hình khai thác , lưu lượng vận tải , tai nạn ) ; quy hoạch phát triển .
- Các quy hoạch khác có liên quan đến dự án .
- Đánh giá về vận tải và dự báo nhu cầu vận tải :
+ Đánh giá về vận tải trong vùng .
+ Dự báo về khu vực hấp dẫn .
+ Dự báo về nhu cầu vận tải trong vùng của các phương thức vận tải
sắt , thủy , bộ , hàng không ( nếu cần thiết ) .
Lê Thanh Tùng 14 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
+ Dự báo nhu cầu vận tải của tuyến dự án ( Lưu lượng , thành phần

dòng xe )
- Tổng hợp những vấn đề có liên quan và lập luận về sự cần thiết phải đầu
tư xây dựng vào tuyến đường .
2.1.2. Chọn lựa hình thức đầu tư ( Khôi phục , cải tạo , nâng cấp , làm
mới đối với các đoạn tuyến dự án ).
2.1.3.Các phương án công trình :
- Xác định quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật :
+ Quy trình, quy phạm áp dụng .
+ Lựa chọn cấp đường quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật cho tuyến đường.
+ Tiêu chuẩn thiết kế cầu cống …
+ Tiêu chuẩn thiết kế các công trình khác ( nếu có ).
- Các phương án thiết kế :
+ Các điều kiện tự nhiên vùng tuyến đi qua ( Địa hình , địa chất , khí
tượng , thủy văn , môi trường ) hiện trạng kỹ thuật của đường cũ ( Bao gồm cả
nút giao )
- Thiết kế tuyến :
+ Các điểm khống chế
+ Hướng tuyến và các phương án tuyến
+ Kết quả thiết kế các phương án tuyến
+ Bình diện
+ Mặt cắt dọc
+ Nền đường ( Thông thường và đặc biệt )
+ Mặt đường
+ Thoát nước ( Cống , rãnh … )
+ Công trình phòng hộ .
+ An toàn và tổ chức giao thông
+ Công trình phục vụ khai thác .
- Thiết kế cầu
- Thiết kế nút giao
- Tổng khối lượng xây dựng nền, mặt, cầu, cống và một số công trình chính

khác của từng phương án tuyến .
- Tổng hợp so sánh chọn phương án tuyến .
2.1.4. Phương án công nghệ điều khiển , kiểm soát giao thông .
2.1.5. Phân tích lựa chọn phương án tổ chức thi công .
2.1.6. Các yêu cầu về khối lượng giải phóng mặt bằng , tái định cư và
phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật ( nếu có ) của phương án lựa
chọn .
2.1.7. Đánh giá tác động môi trường và giải pháp xử lý:
Lê Thanh Tùng 15 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
- Đánh giá tác động môi trường theo hướng dẫn trong Tiêu chuẩn 22TCN
242 – 98 lưu ý đến :
+ Đặc trưng địa hình, địa chất và tài nguyên đất .
+ Khí hậu
+ Chất lượng không khí
+ Mức ồn
+ Thủy văn và tài nguyên nước .
+ Các hệ sinh thái đặc trưng .
+ Tài nguyên khoáng sản .
+Đặc điểm kinh tế xã hội .
+ Dự báo những diễn biến môi trường khi thực hiện dự án .
- Đánh giá tác động môi trường :
+ Mô tả các hoạt động của dự án gây tác động lớn đến môi trường
+ Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động .
+ Đánh giá tác động môi trường .
- Các giải pháp xử lý và chi phí xử lý ( Tương ứng ở giai đoạn thi công và
khai thác )
2.1.8. Quản lý duy tu tuyến đường.
- Tổ chức quản lý duy tu tuyến đường

- Yêu cầu về lao động , về thiết bị , về công trình cho việc quản lý duy tu
tuyến đường .
2.1.9. Tổng mức đầu tư , nguồn vốn.
- Khối lượng chủ yếu về xây dựng và thiết bị của phương án lựa chọn
- Tổng mức đầu tư
+ Các căn cứ lập tổng mức đầu tư
+ Cấu thành của tổng mức đầu tư
+ Tổng mức đầu tư của phương án kiến nghị
- Phân kỳ , phân đoạn xây dựng tuyến đương theo phương án kiến nghị .
- Giải pháp cho nguồn vốn đầu tư.
2.1.10 . Phân tích hiệu quả đầu tư
- Phương pháp phân tích kinh tế tài chính và các giả thiết cơ bản .
- Phương pháp tính toán và các kết quả tính toán Kinh tế tài chính trong
đánh giá dự án .
- Phân tích các lợi ích và hậu quả về mặt xã hội .
2.1.11. Các mốc thời gian chính thực hiện dự án
2.1.12. Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án .
2.1.13.Xác định Chủ đầu tư
2.1.14.Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quán đến dự
án .
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ :
Kết luận về:
Lê Thanh Tùng 16 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
+ Sự cần thiết phải đầu tư, tính khả thi các mặt của phương án kiến
nghị. Tổng mức đầu tư của phương án kiến nghị .
+ Yêu cầu và thời gian đầu tư vào công trình thuộc dự án và các tuyến
có liên quan.
+ Bước thiết kế kỹ thuật hay TKKT – TC và các lưu ý .

+ Các kiến nghị .
2.2 . THIẾT KẾ CƠ SỞ :
Thành phần hồ sơ thiết kế cơ sở đường ô tô có thể được nhóm các phần
như sau :
+ Tuyến, nền đường, công trình phòng hộ nền đường, thoát nước nền
đường , mặt đường ô tô .
+ Chỗ giao nhau giữa đường thiết kế với các đường giao thông trên bộ.
+ Cầu nhỏ và cống đường ô tô .
+ Các công trình phục vụ khác thác như thông tin tín hiệu , kiến trúc,
điện , nước ( nếu có )
+ Tổng mức đầu tư
+ Hồ sơ đền bù, giải phóng mặt bằng .
Mục đích của điều tra giao thông là thu thập các số liệu dùng để đánh giá
sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường , xác định các tiêu chuẩn thiết
kế , giải pháp thiết kế, quy mô đầu tư và phân tích hiệu quả đầu tư .
3. Thiết kế kỹ thuật.
Mục đích của giai đoạn khảo sát thiết kế kỹ thuật là đo đạc, thăm dò, điều
tra nghiên cứu kỹ các điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất, thuỷ văn, vật liệu
xây dựng…) trong phạm vi dải đất bổ trí phương án tuyến đã được phê duyệt ở
giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi để tiến hành thiết kế kỹ thuật; cụ thể
là thiết kế và cắm tuyến tại thực địa (trên cơ sở có so sánh phân tích các
phương án cục bộ) và quyết định vị trí cũng như các giải pháp kỹ thuật chủ yếu
đối với các công trình khác trên tuyến. Ngoài ra, trong giai đoạn này phải xác
định đủ chính xác khối lượng công tác và tiêu chuẩn sản phẩm của từng hạng
mục công trình (tổng dự toán không được cao hơn tổng mức đầu tư đã được
duyệt trong giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi); xác định rõ nhu cầu
nhân, vật lực,cơ sở thí nghiệm cần cho dự án và lập tiến độ thi công từng hạng
mục cũng như toàn bộ công trình.
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ đó, quá trình khảo sát thiét kế kỹ thuật
thường triển khai các bước công tác với các nội dung:

Lê Thanh Tùng 17 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
3.1. Công tác chuẩn bị.
- Nghiên cứu kỹ toàn bộ hồ sơ báo cáo nghiên cứu dự án khả thi đã được
duyệt; trong đó cần chú ý: mục đích, ý nghĩa, chủ trương xây dựng tuyến
đường thiết kế và quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật các hạng mục công trình đã
được duyệt, các điểm khống chế, các điểm tựa, đặc điểm của phương án tuyến
đã được duyệt; đặc điểm của các khu vực tuyến đi qua về khí hậ, thổ nhưỡng,
địa chất, thuỷ văn, các yếu tố môi trường khác…
- Thu thập cập nhật các số liệu về quy hoạch, về kinh tế xã hội, về tình hình
khí hậu thời tiết, tình hình phát triển các dự án về thuỷ lợi, các dự án giao
thông khác có liên quan đến khu vực bố trí tuyến và liên quan đến chủ trương
xây dựng tuyến đường sắp được khảo sát thiết kế kỹ thuật.
- Lập đề cương đo đạc và điều tra chi tiết tại thực địa; đề cương cần căn cứ
vào cấp hạng và chức năng quan trọng của tuyến đường thiết kế, điều kiện địa
hình cũng như thời hạn phải hoàn thành thiết kế mà quy định rõ nội dung yêu
cầu và phạm vi đo đạc điều tra, phương pháp tiến hành, dụng cụ và mức độ
chính xác cần thiết, cũng như năng suất cần đảm bảo đối với từng việc đo đạc
và điều tra chi tiết.
- Tổ chức lực lượng khảo sát thiết kế bao gồm các tổ chuyên nghiệp; các
dụng cụ đo đạc địa hình, đo lưu tốc, đo dưới nước, đo đạc thăm dò, điều tra địa
chất, lập kế hoạch công tác, chuẩn bị các thủ tục giấy tờ, kinh phí, phương tiện
vận chuyển, phương tiện sinh hoạt và làm việc tại thực địa…
3.2. Công tác cắm tuyến, đo đạc và điều tra tại thực địa
* Cắm tuyến trên thực địa gồm các việc: chọn tuyến định đỉnh, phóng thẳng
(tức là quyết định cánh tuyến và các điểm ngoặt của tuyến trên thực địa); cắm
đường cong tương ứng tại các đỉnh với việc chọn bán kính đương vòng chính
và các yếu tố của đường vòng nối thích hợp về kinh tế - kỹ thuật.
* Đo đạc bình đồ, trắc dọc, trắc ngang tuyến: Sau khi cắm tuyến để có thể

tiến hành đo đạc địa hình trước hết cần cắm thêm các cọc chi tiết và các cọc cự
ly trên suốt dọc tuyến.
Các cọc chi tiết gồm các cọc phản ánh địa hình dọc tuyến, các cọc trên
đường cong (NĐ,TĐ,P,TC,NC) và các cọc tại các vị trí đặc biệt như đầu cầu,
cống, các công trình lớn…
Lê Thanh Tùng 18 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
Các cọc cự ly gồm các cọc cách đều 20m, cách đều 100m (cọc H), cách
đều 1000m (cọc km).
Nội dung công tác đo đạc địa hình thường gồm các việc sau:
+ Truyền đặt các mốc đo cao và đo cao độ các cọc đã cắm
+Đo khoảng cách giữa các cọc đã cắm;
+Đo mặt cắt ngang thẳng góc với tuyến tại vị trí các cọc đã cắm.
• Điều tra thực địa:
Điều tra thực địa gồm các nội dung sau:
- Điều tra địa chất dọc tuyến (bao gồm việc xác định các tính chất cơ lý
của đất, đá) phục vụ thiết kế nền, mặt đường và công trình;
- Điều tra về thuỷ văn phục vụ việc tính toán lưu lượng, quy hoạch thoát
nước, thiết kế khẩu độ, kích thước công trình thoát nước;
- Điều tra tình hình cây cỏ dọc tuyến phục vụ tính toán khối lượng công
tác dọn sạch phạm vi thi công;
- Điều tra thống kê ruộng đất bị chiếm để làm đường, nhà cửa và công
trình phải di dời
- Điều tra về chất lượng, trữ lượng và khả năng khai thác vật liệu xây
dựng đường dọc tuyến
3,3. Công việc thiết kế kỹ thuật
Nội dung công việc thiết kế kỹ thuật gồm:
- Thiết kế bình đồ, trắc dọc, trắc ngang;
- Thiết kế các công trình thoát nước;

- Thiết kế nền đường và các công trình chống đỡ;
- Thiết kế mặt đường :
+ Dựa vào các tài liệu điều tra thực địa cũng như các kết quả về thiết kế
tuyến đường để phân đoạn tuyến theo các điều kiện địa chất và yêu cầu vận tải.
Trong mọi trường hợp đều phải tiến hành các thí nghiệm hiện trường để xác
định các thông số tính toán đối với nền đất (E, C,
ϕ
) và đối với kết cấu áo
đường cũ cần tận dụng.
+ Dựa vào kết quả so sánh chọn kết cấu áo đường, các nguyên tắc đã định
trong thiết kế sơ bộ và dựa vào điều kiện cụ thể của mỗi đoạn tuyến để quyết
định cấu tạo kết cấu mặt đường tương ứng với mỗi đoạn đó.
+ Đi sâu vào tính toán kết cấu và quyết định chiều dày các lớp; đưa các
yêu cầu định lượng đối với mỗi thành phần vật liệu dung làm các lớp kết cấu
đó và quy định rõ các chỉ tiêu các lớp đó phải đạt được về độ chặt, cường độ,
độ bằng phẳng, độ nhám(riêng với lớp mặt).
- Thiết kế về mặt đảm bảo an toàn giao thông và về tổ chức giao thông
Lê Thanh Tùng 19 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
- Thiết kế các công trình phục vụ việc khai thác đường
- Đánh giá chi tiết tác động môi trường, thiết kế phòng ngừa và giảm thiểu
tác động môi trường;
- Tính toán khối lượng thi công;
- Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo;
- Lập dự toán chi tiết;
3.4.Lập hồ sơ mời thầu
Nội dung của hồ sơ mời thầu thường gồm các phần chủ yếu sau:
* Phần I- Các chỉ dẫn cho các ứng thầu
Phần này giới thiệu chung về dự án; về nguồn vốn; về các điều kiện,

thể lệ, thủ tục, trình tự tham gia đấu thầu; các mẫu biểu đơn…nhà thầu phải
làm khi muốn tham gia đấu thầu và bản khối lượng thi công chi tiết.
* Phần II- Các điều kiện chung của hợp đồng
Trong phần này nêu tất cả các điều kiện dung làm cơ sơ để triển khai
thực hiện dự án từ khi khởi công đến khi hoàn thành công trình trong đó cần
chú ý đến: trách nhiệm và quyền lơi của các bên hữu quan (chủ đầu tư, nhà
thầu chính, nhà thầu phụ và tư vấn giám sát trong việc thực hiện hợp đồng);
các thủ tục kiểm tra, nghiệm thu, thanh toán; các cách xử lý trong mọi tình
huống bất thường (rủi ro, chậm tiến độ, không đảm bảo chất lượng, khối lượng
thay đổi, thay đổi giá…)
* Phần III- Các điều kiện hợp đồng áp dụng riêng cho dự án
Cũng là các điều kiện có nội dung như phần II nhưng không áp dụng
theo thông lệ quốc tế mà thay đổi để áp dụng riêng cho phù hợp với luật lệ,
phong tục, tập quán và hoàn cảnh kinh tế- xã hội của nước sở tại.
* Phần IV- Các tiêu chuẩn kỹ thuật
Quy định rõ các yêu cầu nhà thầu phải thực hiện trong quá trình thi công
dự án về vật liệu, trang thiết bị, nhân lực, công nghệ, tiêu chuẩn nghiệm thu
( bao gồm cả sai số cho phép và cách kiểm tra) đối với từng bán thành phẩm,
thành phẩm, đối với từng khâu công nghệ của tất cả các hạng mục công trình
và của mọi trình tự thi công từ khi bắt tay thi công (chuẩn bị) đến khi thi công
nền (đào, đắp đất…).
*Phần V- Các bản vẽ thiết kế và các bảng biểu khối lượng cho từng hạng
mục công trình.
Phần này tập hợp toàn bộ các bản vẽ và khối lượng công trình.
4. khảo sát thiết kế lập bản vẽ thi công.
Lê Thanh Tùng 20 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
Mục đích của giai đoạn khảo sát thiết kế lập bản vẽ thi công là do đạc,
khoan thăm dò, điều tra bổ sung một cách tỷ mỷ các điều kiện địa hình, địa

chất thuỷ văn, VLXD… tại chỗ (bao gồm cả việc thí nghiệm để đưa ra tiêu
chuẩn kiểm tra, nghiệm thu các loại sản phẩm, các loại VLXD nền, mặt đường
trong quá trình thi công) đối với từng đoạn tuyến, từng công trình cụ thể để
điều chỉnh các giải pháp kỹ thuật cho phù hợp hơn và tính toán thiết kế chi tiết
các bản vẽ đến mức có thể đưa ra thực thi trên hiện trường đối với từng đoạn
tuyến, từng công trình cụ thể đó (ví dụ cắm chi tiết các đoạn tuyến, kể cả đoạn
đường cong nối clôtôit; khảo sát chi tiết từng đoạn nền đào qua các khu vực có
điều kiện địa chất phức tạp; từng công trình cầu cống, tường chắn; từng đoạn
kết cấu áo đường).
Thông qua kết quả khảo sát thiết kế lập bản vẽ thi công, khối lượng công
tác và chất lượng công trình được chính xác hoá đến mức có thể dung làm cơ
sở cho việc nghiệm thu, thanh toán chi trả giữa chủ đầu tư và nhà thầu (có sự
xác nhận của phía tư vấn giám sát); và các bản vẽ chi tiết sẽ là cơ sở để kiểm
tra, nghiệm thu lưu trữ trong hồ sơ hoàn công công trình sau này.
Nội dung và trình tự thực hiện công tác KSTK lập bản vẽ thi công chi
tiết gồm các công việc sau:
4.1. Khôi phục tuyến và đo đạc trên thực địa
Dựa vào các cọc đỉnh đã được cố định hoặc lưới toạ độ đã bố trí trong
giai đoạn KSTK kỹ thuật ngoài ra còn phải cắm thêm các cọc chi tiết trong
đường cong để phục vụ thi công với yêu cầu khoảng cách giữa các cọc này
20m khi đường cong có R>500m và bằng 10m khi R<500m. Tuỳ điều kiện địa
hình, còn có thể phải cắm thêm cọc chi tiết để tính khối lượng nền đường được
chính xác.
Trong quá trình khôi phục tuyến, nếu phát hiện các đoạn tuyến đã cắm ở
giai đoạn trước không hợp lý thì có thể chỉnh tuyến nhưng không được thay đổi
hướng tuyến và phạm vi dải đất dành cho đường đã xây dựng trong giai đoạn
KSTK kỹ thuật.
4.2. Điều tra bổ xung.
Các công việc bao gồm:
Lê Thanh Tùng 21 Địa Kỹ Thuật-K48


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
- Đo đạc vẽ chi tiết mặt bằng chiếm đất tạm thời và vĩnh viễn để xây
dựng đường; xác định chính xác vị trí, số lượng các công trình trên mặt đất
(nhà cửa, đường điện, đường dây…) và các công trình ngầm (đường ống,
đường cáp…) cần phải di dời khỏi khu vực xây dựng đường, dọn cây tạo mặt
bằng thi công.
- Đo đạc bổ xung bình đồ 1:500, trắc dọc ở các vị trí đặt công trình và
tại các chỗ nút giao nhau.
- Điều tra bổ xung về địa chất ở các đoạn chỉnh tuyến và các đoạn nền
đường phải thiết kế đặc biệt như đoạn nền đắp trên đất yếu, đoạn có chiều cao
taluy đào lớn, đoạn qua vùng sụt lở, trượt sườn…
- Cập nhật các thay đổi về tình hình thuỷ văn so với lúc điều tra ở giai
đoạn KSTKKT (mức nước; địa hình long sông, hệ thống mương máng, mạng
lưới thuỷ lợi mới được xây dựng…);
- Điều tra bổ sung chi tiết các mỏ vật liệu xây dựng (đá, cát, sỏi, cấp
phối…); lấy mẫu thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của chúng để chấp nhận mỏ vật
liệu, có thể đáp ứng được các quy định trong hồ sơ mời thầu…;xác định rõ điều
kiện khai thác và vận chuyển vật liệu từ mỏ ra thực địa.
- Khảo sát và thiết kế các đường tạm phục vụ thi công và các đường vận
chuyển từ ga, cảng, xí nghiệp phụ sản xuất vật liệu (mỏ đá, trạm bêtông nhựa,
BTXM…) đến công trường thi công.
4.3.Thiết kế chi tiết.
Nội dung thiết kế chi tiết cũng bao gồm các vấn đề như trong giai đoạn
thiết kế kỹ thuật nhưng cần đảm bảo các yêu cầu:
- Thiết kế cụ thể, chi tiết, chính xác đối với từng hạng mục, từng bộ phận
công trình, không sử dụng bản vẽ thiết kế điển hình mà phải dựa trên điều kiện
địa hình, địa chất, thuỷ văn cụ thể tại chỗ bố trí công trình;
- Phải có các thí nghiệm để xác định các yếu tố đầu vào phục vụ cho tính
toán thiết kế, không sử dụng các số liệu tra bảng.

- Phải đề suất các chỉ tiêu định lượng để đánh giá yêu cầu về các loại vật
liệu đưa vào thi công và yêu cầu đối với sản phẩm cuối cùng làm tiêu chuẩn
kiểm tra nghiệm thu.
Lê Thanh Tùng 22 Địa Kỹ Thuật-K48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bé m«n §Þa Kü ThuËt
- Khối lượng các hạng mục công trình sau khi thiết kế chi tiết có thể tăng
giảm nhưng không được tăng đến mức làm tăng dự toán công trình lên quá 5%
so với dự toán đã lập ở giai đoạn KSTKKT.
4.4.Hồ sơ khảo sát thiết kế lập bản vẽ thi công.
Hồ sơ này bao gồm :
-Các bản vẽ thiết kế chi tiết có thể đưa ra để theo đó thi công trên thực
địa đối với từng công trình, từng mặt cắt ngang nền, mặt đường tương ứng
với tất cả các cọc chi tiết; đối với nút giao phải có thiết kế quy hoạch mặt
đứng; bản vẽ các công trình (cầu, cống, tường chắn…) phải có đủ mặt
bằng và các mặt cắt.
- Thuyết minh khảo sát, điều tra bổ sung về địa chất, thuỷ văn, VLXD;
-Thống kê chi tiết diện tích giải phóng mặt bằng;
- Thống kê chi tiết khối lượng công trình của toàn dự án;
-Các văn bản thoả thuận về các yêu cầu bổ sung thiết kế của chính
quyền địa phương hoặc của cơ quan hữu quan.
Lê Thanh Tùng 23 Địa Kỹ Thuật-K48

Bỏo cỏo thc tp tt nghip Bộ môn Địa Kỹ Thuật
CHNG 2
Mt s phng phỏp x lý nn t yu
1. Giải pháp xử lý đất yếu bằng ph ơng pháp thoát n ớc cố kết theo
ph ơng thẳng đứng
1.1. Khái niệm
Phơng pháp xử lý đất yếu bằng giếng cát nằm trong nhóm phơng pháp can thiệp

trực tiếp vào nền đất yếu.
Với phơng pháp này ngời ta làm trong đất các giếng cát hình trụ tròn, có đờng
kính, khoảng cách đã đợc thiết kế.
Dới tải trọng nền đắp nớc trong đất thấm theo các đờng thấm đứng (giếng cát)
chảy qua các lớp thoát nớc và thoát ra ngoài. Từ đó làm tăng nhanh quá trình cố
kết của nền. Giếng cát còn làm chặt nền đất, tăng khả năng chịu tải của nền.
1.2. Hiệu quả và tình hình ứng dụng của ph ơng pháp
Phơng pháp giếng cát giúp tăng nhanh độ lún cố kết nền đắp, giảm thời gian thi
công, tăng cờng độ nền đất yếu, làm cho nền đắp đạt đến độ lún qui định cho
phép trong các qui trình, qui phạm.
Phơng pháp giếng cát hiện nay đợc áp dụng khá phổ biến trong xử lý đất yếu
trong thi công các công trình, nhất là trong thi công đờng ở Việt Nam.
Qua thực tế sử dụng phơng pháp này đã thể hiện đợc các u điểm nổi bật của
mình:
Công nghệ thi công đơn giản;
Giá thành rẻ so với nhiều phơng pháp khác;
Thời gian thi công ngắn;
Đáp ứng tốt các yêu cầu về lún, tăng cờng độ và độ ổn định nền đất;
1.3. Nội dung tính toán thiết kế của ph ơng pháp
Nội dung phơng pháp xử lý nền đắp bằng giếng cát trong giai đoạn thiết kế
gồm 3 bớc chính:
Xử lý số liệu đầu vào;
Tính toán độ lún cố kết của nền;
Tính toán bố trí giếng cát và thiết kế tiến trình đắp nền;
Xử lý số liệu đầu vào
Các số liệu đầu vào bao gồm :
Các số liệu hình học của tuyến đờng thiết kế : mặt cắt ngang, chiều
cao nền đắp thiết kế;
Lờ Thanh Tựng 24 a K Thut-K48


Bỏo cỏo thc tp tt nghip Bộ môn Địa Kỹ Thuật
Các số liệu về địa chất thủy văn của nền đất;
Các thông số qui định: thời gian thi công, các yêu cầu về độ ổn định,
độ lún cho phép của công trình.
Các số liệu đợc tổng hợp theo các đoạn tính toán. Số liệu về địa chất đợc xử lý
theo phơng pháp thống kê từ các số liệu khảo sát. Ngoài ra việc lựa chọn các số
liệu tính toán còn phụ thuộc vào kinh nhgiệm của nhời thiết kế.
Tính toán lún cố kết của nền đất
Theo quy định chung của 22 TCN 262 2000.
Nguyên lý tính toán bố trí
Kiểm tra điều kiện:

vz
+
z
(1,2 1,5)
pz
(1)
( )
( )

+
+
=


>
log log
log log
vz z pz

vz z vz
0 6,
(2)
Trong đó:

vz
là ứng suất (áp lực) thẳng đứng do trọng lợng bản thân các
lớp đất yếu gây ra ở độ sâu z (MPa)

vz
=
i
. h
i

i
và h
i
là trọng lợng thể tích và bề dày lớp đất i nằm trong phạm
vi từ mặt tiếp xúc của đất yếu với đáy nền đắp (z=0) đến độ
sâu z trong đất yếu; chú ý rằng đối với các lớp đất yếu nằm
dới mức nớc ngầm thì trị số
i
phải dùng trọng lợng thể tích
đẩy nổi (trừ đi 1).

z
là ứng suất (áp lực) thẳng đứng do tải trọng đắp (phần nền
đắp và phần đắp gia tải trớc nếu có, nhng không kể phần
chiều cao đắp h

x
quy đổi từ tải trọng xe cộ) gây ra ở độ sâu
z trong đất yếu kể từ đáy nền đắp (MPa);
z
đợc tính theo
toán đồ Osterberg.

pz
là áp lực tiền cố kết ở độ sâu z trong đất yếu (MPa).
Khoảng cách giữa các giếng cát cũng đợc tính toán để đảm bảo nền đờng sẽ
đạt đợc độ cố kết U sau thời gian t đã định trớc: U = 1 (1U
v
) (1U
h
).
Trong đó:
U
v
là độ cố kết theo phơng thẳng đứng;
U
h
là độ cố kết theo phơng ngang do tác dụng của giếng cát hoặc
bấc thấm.
Độ cố kết theo phơng ngang U
h
đợc xác định nh sau:
Lờ Thanh Tựng 25 a K Thut-K48

×