Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Phân tích thực trạng hoạt động của ngân hàng nhà nước việt nam giải pháp để hoàn thiện đối với hoạt động của ngân hàng nhà nướcviệt nam trong điều kiện việt nam tham gia wto 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.36 KB, 14 trang )

Phân tích thực trạng hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ,giải
pháp để hoàn thiện đối với hoạt động của Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam
trong điều kiện Việt Nam tham gia WTO.

Quá trình hình thành và phát triển của NGÂN HàNG NHà NƯớc
việt nam
Ngày 6/5/1951 Ngân hàng quốc gia Việt nam đợc thành lập với t cách
là ngân hàng trung ơng, đồng thời kiêm nhiệm chức năng của ngân hàng
thơng mại. Nhiệm vụ của Ngân hàng quốc gia thời kỳ này là: Phát hành
giấy bạc và điều hoà lu thông tiền tệ trong phạm vi cả nớc. Huy động vốn
tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, điều hoà và mỡ rộng tín dụng nhằm
phát triễn sản xuất kinh doanh. Quản lý quỹ quốc gia. Quản lý ngoại hối
và thanh toán các khoản giao dịch với nớc ngoài
Tháng 1 năm 1960 Ngân hàng quốc gia Việt nam đợc đổi tên thành
Ngân hàng Nhà nớc Việt nam. Trong giai đoạn này chức năng, nhiệm vụ
của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam đợc mở rộng, hệ thống tổ chức đợc
hình thành từ trung ơng đến các tỉnh, thành phố và quận, huyện. Trong tổ
chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam thời kỳ này có
những đặc trng: có mô hình ngân hàng duy nhất, có hệ thống tổ chức theo
địa giới, hoạt động theo nguyên tắc tập trung, bao cấp thống nhất trong cả
nớc. Hệ thống Ngân hàng Nhà nớc vừa thực hiện chức năng quản lý Nhà
nớc, vừa thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và hoạt động
ngân hàng.
Sau khi thống nhất đất níc (1975),là thời kỳ xây dựng hệ thống ngân
hàng mới của chính quyền cách mạng; Tiến hành thiết lập hệ thống ngân
hàng thống nhất trong cả nước và thanh lý hệ thống ngân hàng của chế độ
cũ ở miền Nam. Theo đó, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam của chính
quyền Việt Nam cộng hoà (ở miền Nam) đã được quốc hữu hoá và sát
nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cùng thực hiện nhiệm
vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các loại tiền mới của nước
Céng Hoµ X· Héi Chđ NghÜa Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở cả hai


1


miền Nam - Bắc vào năm 1978. Đến cuối những năm 80, hệ thống Ngân
hàng Nhà nước về cơ bản vẫn hoạt động như là một công cụ ngân sách,
chưa thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị
trường. Sự thay đổi về chất trong hoạt động của hệ thống ngân hàng chuyển dần sang hoạt động theo cơ chế thị trường chỉ được bắt đầu khởi
xướng từ cuối những năm 80, và kéo dài cho ti ngy nay.
Cùng với công cuộc đổi mới đất nớc, chuyển từ một nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc theo định hớng xa hội chủ nghĩa, hệ thống ngân hàng Việt nam cũng
đà có những thay đổi cơ bản. Đặc biệt là s kiện chuyển đổi từ ngân hàng
một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp Sự chuyển đổi hệ thống ngân
hàng đà làm thay đổi hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc. Ngân hàng Nhà
nớc đà thc hin tỏch dn chc nng qun lý Nhà nước ra khỏi chức năng
kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán,
kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Cơ chế mới về hoạt động ngân hàng đã
được hình thành và hồn thiện dần.
NhiƯm vơ và quyền hạn của Ngân hàng nhà nớc Việt nam
Hiện nay theo luật ngân hàng nhà nớc Việt Nam quy định: ngân hàng
nhà nớc Việt Nam là cơ quan của chính phủ và là ngân hàng Trung ơng
của nớc Céng Hoµ X· Héi Chđ NghÜa ViƯt Nam”. Víi t cách là cơ quan
của chính phủ, ngân hàng nhà nớc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn
sau đây:
1. Trỡnh Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh và
dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác về tiền tệ và hoạt động ngân
hàng.
2.

Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn


năm năm và hàng năm về tiền tệ và hoạt động ngân hµng.
3.

Ban hành các quyết định, chỉ thị, thơng tư thuộc phạm vi quản lý nhà

nước của Ngân hàng Nhà nước.

2


4.

Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn

bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được
phê duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của
ngành; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về hoạt
động ngân hàng.
5.

Về tiền tệ và hoạt động ngân hàng:

a)

Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để Chính phủ xem xét

trình Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện chính sách này; Trình
Chính phủ đề án phát triển hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
b)


Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tín

dụng, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định; Cấp, thu hồi
giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; Quyết định giải thể,
chấp thuận chia, tách, hợp nhất, sáp nhập các tổ chức tín dụng theo quy
định của pháp luật.
c)

Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng, kiểm sốt tín dụng; Thanh

tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực, xử
lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng
theo thẩm quyền.
d)

Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quy

định của Chính phủ.
đ)

Chủ trì lập và theo dõi kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế.

e)

Quản lý ngoại hối, hoạt động ngoại hối và quản lý hoạt động xuất

nhập khẩu vàng.
f)


Ký kết tham gia điều ước quốc tế về tiền tệ và hoạt động ngân hàng

theo quy định của pháp luật.

3


g)

Đại diện cho Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tại các tổ chức

tiền tệ và ngân hàng quốc tế trong những trường hợp được Chủ tịch nước,
Chính phủ uỷ quyền;
h)

Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng; Nghiên cứu, ứng

dụng khoa học và công nghệ ngân hàng,
6) Thực hiện chức năng Ngân hàng Trung ơng:
a)

Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; Thực hiện nghiệp vụ

phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu huỷ tiền;
b)

Thực hiện tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương

tiện thanh toán cho nền kinh tế;
c)


Điều hành thị trường tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị trường mở;

d)

Kiểm soát dự trữ quốc tế, quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước;

đ) Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng, làm dịch vụ thanh toán,
quản lý việc cung ứng các phương tiện thanh toán;
e)

Làm đại lý và các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc nhà nước

f)

Tổ chức hệ thống thông tin và làm các dịch vụ thông tin ngân hàng.

7) Thẩm định và kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực
ngân hàng theo quy định của Pháp luật
8) Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng theo quy định
của pháp luật.
9) Quyết định các chủ trương, biện pháp cụ thể và chỉ đạo việc thực
hiện cơ chế hoạt động của các tổ chức dịch vụ công trong lĩnh vực ngân
hàng theo quy định của pháp luật, quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với
các tổ chức sự nghiệp thuộc Ngân hàng Nhà nước.

4


10) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở

hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn Nhà nước trong lĩnh
vực ngân hàng theo quy định của Pháp luật.
11) Quản lý nhà nước đối với các hoạt động của Hội và tổ chức phi Chính
phủ trong lĩnh vực ngân hàng theo quy định của pháp luật.
12) Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của
Ngân hàng Nhà nước theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách
hành chính nhà nước được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
13) Quản lý về tổ chức, bộ máy, biên chế; Chỉ đạo thực hiện chế độ tiền
lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán
bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước
14) Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của Pháp luật.
15) Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát trin kinh t - xó hi
ca Nh nc.
Hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc Viêt nam trong thời gian qua :
+ Từ năm 1986 đến năm 1990: Thực hiện tách dần chức năng quản lý
Nhà nước ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt
động ngân hàng sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Cơ chế mới
về hoạt động ngân hàng đã được hình thành và hoàn thiện dần - Tháng
5/1990, hai pháp lệnh Ngân hàng ra đời (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài
chính) đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hàng
Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp - Trong đó lần đầu tiên đối tượng nhiệm vụ
và mục tiêu hoạt động của mỗi cấp được luật pháp phân biệt rạch ròi:
+ Ngân hàng Nhà nước thực thi nhiệm vụ Quản lý nhà nước về hoạt động
kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh tốn, ngoại hối và ngân hàng; Thực thi
nhiệm vụ của một Ngân hàng Trung ương, là ngân hàng duy nhất được
5


phát hành tiền; Là ngân hàng của các ngân hàng và là Ngân hàng của Nhà

nước; NHTW là cơ quan tổ chức việc điều hành chính sách tiền tệ, lấy
nhiệm vụ giữ ổn định giá trị đồng tiền làm mục tiêu chủ yếu và chi phối
căn bản các chính sách điều hành cụ thể đối với hệ thống các ngân hàng
cấp 2.
+ Cấp Ngân hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thơng tiền tệ, tín dụng,
thanh tốn, ngoại hối và dịch vụ ngân hàng trong toàn nền kinh tế quốc
dân do các Định chế tài chính Ngân hàng và phi ngân hàng thực hiện.
+ Từ năm 1991 đến nay: Thực hiện chủ trương đường lối chính sách của
Đảng trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố hệ thống ngân hàng
Việt Nam không ngừng đổi mới và lớn mạnh, đảm bảo thực hiện được
trọng trách của mình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất
nước trong thiên niên kỷ mới. Những dấu ấn dưới đây liên quan trực tiếp
và thúc đẩy quá trình đổi mới mạnh mẽ hoạt động Ngân hàng:
Năm 1993: Bình thường hố các mối quan hệ với các tổ chức tài chính
tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB) .
Năm 1995: Quốc hội thông qua nghị quyết bỏ thuế doanh thu đối với
hoạt động ngân hàng; Thành lập ngân hàng phục vụ người nghÌo.
Năm 1999: Thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (ngày 9/11/1999).
Năm 2000: Cơ cấu lại tài chính và hoạt động của các NHTMNN và c¬
cấu lại tài chính và hoạt động của các NHTMCP.
Năm 2002: Tự do hoá lãi suất cho vay VND của các tổ chức tín dụng Bước cuối cùng tự do hố hồn tồn lãi suất thị trường tớn dng c u
vo v u ra.
Năm 2005: Ngân hàng Nhà nớc Việt nam đà thực hiện chính sách tiền tệ
thận trọng, phù hợp với biến động của thị trờng góp phần ổn định kinh tế
vĩ mô, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Trên cơ sở phân tích, đánh giá chặt chẽ

6


diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trờng trong nớc và quốc tế, bám sát các nghị

quyết của Đảng và sự chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc đà kịp
thời điều hành chính sách theo hớng then trọng, linh hoạt, coi trọng ổn
định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát nhng u tiên cho mục tiêu tăng trởng kinh tế; thực hiện tăng trởng tín dụng theo mục tiêu đề ra đi đôi với
nâng cao chất lợng tín dụng. Đối với cung ứng tiền, Ngân hàng Nhà nớc
thực hiện điều hành cung ứng tiền thận trọng, bám sát diễn biến cung cầu
vốn, chỉ số giá tiêu ding và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ, Ngân
hàng Nhà nớc đà cung ứng tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinh
tế theo đúng kế hoạch đợc Chính phủ phê duyệt. Đối với điều hành các
công cụ chính sách tiền tệ: về lÃi suất, Ngân hàng Nhà nớc đà bám sát
diễn biến thị trờng tiền tệ trong năm 2005 để điều chỉnh tăng một số loại
lÃi suất chủ đạo. Cụ thể lÃi suất tái cấp vốn từ mức 5%/năm lên 6,5%/năm
(ba lần điều chỉnh), lÃi suất chiết khấu tự mức 3%/năm lên 4,5%/năm, lái
suất cơ bản của đồng Việt nam từ 7,8%/năm lên 8,25%/năm. LÃi suất tiền
gửi tối đa bằng đô la Mỹ của pháp nhân tại tổ chức tín dụng cũng 2 lần đợc điều chỉnh; lÃi suất tiền gửi không kì hạn tăng từ 0,2-0,3-0,5%/năm,
tiền gửi có kì hạn đến 6 tháng tăng từ 0,5-0,7-1,2%/năm và lÃi suất tiền
gửi có kì hạn trên 6 tháng tăng từ 0,7-1-1,5%/năm. Do tác động của cung
cầu vốn, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao và biến động tăng của lÃi suất trên
thị trờng quốc tế, mặt bằng lÃi suất huy động và cho vay cả VND và ngoại
tệ của các tổ chức tín dụng trong năm 2005 tăng so với cuối năm 2004; cụ
thể: LÃi suất huy động VND tăng từ 0,6-1,2%/năm, lÃi suất cho vay VND
tăng 0,6%/năm, lÃi suất huy động USD tăng 1,2-2,5%/năm và lÃi suất cho
vay USD tăng 0,7-1,5%/năm. đối với tỷ giá tiếp tục đợc quản lý, điều
hành một cách linh hoạt trên cơ sở quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờng và rỗ tiền tệ nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô nh kiểm soát
lạm phát, khuyến khích xuất khẩu. Năm 2005, mặc dù USD có những
diễn biến bất thờng trên thị trờng thế giới nhng tỷ giá giữa VND với USD
vẫn tơng đối ổn định đến ngày 31 tháng 12 năm 2002 tỷ giá bình quân
VND/USD trên thị trờng liên ngân hàng là 15.861đồng/USD, tăng khoảng
0,77% so với 31 tháng 12 năm 2004, cả năm 2005 tăng khoảng 1%. Ngân
hàng Nhà nớc đà từng bớc thực hiện lộ trình linh hoạt tỷ giá hối đoái: Tự
do hoá việc xác định tỷ giá kỳ hạn trong giao dịch chuyển đổi ngoại tệ,

tháo gỡ ràng buộc về điều kiện chứng tự trong giao dịch đoái tăng cờng áp
dụng các công cụ thị trờng mới. Đối với nghiệp vụ thÞ trêng më tiÕp tơc

7


trở thành kênh chủ yếu để Ngân hàng Nhà nớc bơm tiền ra và thu tiền về
từ lu thông, góp phần quan trọng điều hoà vốn khả dụng của các ngân
hàng thơng mại, nhất là vào dịp Tết Nguyên Đán với số lợng thành viên
tham gia đặt thầu, số phiên và khối lợng giao dịch đều tăng hơn trớc. Từ
đầu năm đến nay, có 129 phiên giao dịch trong đó có 120 phiên chào mua
và 9 phiên chào bán. Đối với nghiệp vụ tái cấp vốn vẫn đợc Ngân hàng
Nhà níc tiÕp tơc sư dơng cïng víi nghiƯp vơ thÞ trờng mở để hỗ trợ cho
các ngân hàng thơng mại. Đối với hoạt động quản lý ngoại hối, Ngân
hàng Nhà nớc thực hiện cơ chế quản lý ngoại hối đổi mới theo hớng tự do
hoá các giao dịch vÃng lai, nhờ đó đà tác động tích cực đến hoạt động
xuất nhập khẩu, kiều hối và chuyển tiền của công dân ra nớc ngoài. Ngân
hàng Nhà nớc đà nới lỏng quy định về đối tợng và điều kiện đợc mua
ngoại tệ từ Ngân hàng Nhà nớc đối với các ngân hàng thơng mại; nâng
mức phải khai báo hải quan khi mang tiền mặt bằng ngoại tệ và đồng Việt
nam ra nớc ngoài của công dân Việt nam. Cơ chế quản lý đối với các giao
dịch vốn cũng từng bớc thay đổi, hoàn thiện, đảm bảo theo dõi sát tình
hình vay trả nợ nớc ngoài, tình hình thu hút vốn đầu t nớc ngoài và tình
hình đầu t ra nớc ngoài, Ngân hàng Nhà nớc đà mở rộng khả năng tiếp
cận các nguồn vốn ngoại tệ của doanh nghiệp Việt nam đợc phép đầu t ra
nớc ngoài, thông qua việc bổ sung nới rộng các nguồn ngoài tệ doanh
nghiệp đợc phép chuyển ra nớc ngoài để góp vốn đầu t hoặc thực hiện dự
án đầu t.
Nh vậy trong thời gian qua Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đà làm tốt
chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ: Chặn

đứng lạm phát phi mà của những năm cuối của thập kỷ 80, thế kỷ 20; góp
phần duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định, lạm phát ở mức hợp
lý. Tạo ra sự phát triển ổn định, bền vững của các hệ thống ngân hàng thơng mại thuộc mọi thành phần kinh tế và các định chế tài chính khác. bên
cạnh đó ngân hàng nhà nớc cũng đà có nhiều cố gắng trong việc thực hiện
chính sách tiền tệ thông qua các công cụ điều hành gián tiếp của một
ngân hàng Trung ơng hiện đại và đà đạt đợc những kết quả đáng khích lệ:
Từng bớc tự do hoá lÃi suất đối với thị trờng, điều hành lÃi suất thị trờng
thông qua hệ thống các lái suất định hớng do ngân hàng nhà nớc công bố,
đa công cụ nghiệp vụ thị trờng mở vào thực hiện, cơ chế kiểm soát tỷ giá
hối đoái linh hoạt và từng bớc đợc nới lỏng.

8


Tuy nhiên trên thực tế thì hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc vẫn còn
nhiều hạn chế tồn tại. Điểm yếu lớn nhất của hệ thống ngân hàng Việt
nam rõ ràng là sự chi phối của các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Về
mặt truyền thống, trên thế giới, các ngân hàng thơng mại quốc doanh có
những ngời yếu kém, không có khả năng yêu cầu các ngân hàng thơng
mại quốc doanh của mình đạt kết quả kinh doanh bền vững hoặc thực hiện
các quy định an toàn tơng tự nh đặt ra cho các ngân hàng t nhân. Không
những hoạt động kém hiệu quả, vấn đề chất lợng tín dụng và nợ xấu là
điều đáng báo động. Tuy tỷ lệ nợ xấu trong báo cáo thờng niên của Ngân
hàng Nhà nớc Việt nam chỉ là 2,85%, nhng theo đánh giá của IMF và WB
tại Việt nam, Vụ trởng Vụ Chiến lợc phát triển Ngân hàng cũng nh các
chuyên gia nghiên cứu độc lập thì tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Việt
nam phải chiếm từ 15-30% (con số tuyệt đối từ 45000 -90000 tỷ đồng),
cao hơn vốn điều lệ của các ngân hàng rất nhiều; Công tác tính giá tài sản
ngân hàng vẫn cha thực hiện có hiệu quả khiến cho quá trình định hớng
hoạt động của ngân hàng gặp nhiều khó khăn; Cơ chế kế toán, kiểm toán

cha có chuẩn mực chung nên gây nên hậu quả là các báo cáo tài chính đa
ra sai lệch (có thể dấu hoặc thêm bớt với các mục đích khác nhau). Qua
kiểm toán của Ngân hàng Thế Giới cho thấy, tất cả các ngân hàng đợc
kiểm soát đều không đa ra đợc những khuyến nghị cuối cùng bởi vì sổ
sách hạch toán của nhiều năm không rõ ràng; Quy trình công nghệ của hệ
thống ngân hàng hiện nay đợc xem nh quá lạc hậu so với các chuẩn mực
ngân hàng hiện đại; Chính sách tiền và chính sách tài khoá cha đợc phối
hợp nhịp nhàng khiến cho áp lực lạm phát và lÃi suất tăng cao; Địa vị
pháp lý và hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc còn bị phụ thuộc vào hoạt
động của Chính phủ, vì theo Luật Ngân hàng Nhà nớc thì Ngân hàng Nhà
nớc vẫn là cơ quan thuộc Chính phủ, các hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc đều phải đợc trình trớc Chính phủ và phải đợc Chính phủ thông qua
mới đợc thực hiện. Nh vậy sẽ hạn chế sự năng động của Ngân hàng Nhà
nứơc trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ của mình.
Quá trình gia nhập WTO của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam
Khi gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) hệ thống ngân hàng
Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển nhng đồng thời đối mặt với không
ít thách thức, việc nhận biết đợc thách thức để có những giải pháp phù hợp
nhằm hạn chế tiêu cực phát huy những thuận lợi là công việc cấp bách
hiện nay.
9


Gia nhập và là thành viên của WTO mang lại nhiều lợi ích cho nền
kinh tế nói chung và cho hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng. Cùng
với lợi ích của nền kinh tế, thị trờng tài chính tiền tệ cũng hoạt động có
hiệu quả hơn trên cơ sở tăng cờng chất lợng hoạt động của hệ thống ngân
hàng và các trung gian tài chính, thúc đẩy hệ thống tài chính hoạt động
lành mạnh tăng cờng khả năng thanh toán của hệ thống ngân hàng. Có thể
đánh giá thuận lợi của việc gia nhập WTO trên những mặt chủ yếu sau
đây:

- Tạo áp lực cho ngân hàng nhà nớc phải thay đổi mô hình tổ chức theo
thông lệ quốc tế mới có thể xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ hữu
hiệu kịp thời.
- Tạo điều kiện cho ngân hàng nhà nớc đẩy nhanh điều hành chính sách
tiền tệ và quản lý các tổ chức tín dụng theo công cụ điều hành và quản lý
gián tiếp.
- Có cơ hội trong việc đạt các mục tiêu của ngân hàng Trung ơng về ổn
định tiền tệ và phát triển kinh tế nhờ lợi ích bình ổn tiêu dùng, đầu t cùng
với chính sách rõ ràng và dễ dự báo theo nguyên tắc hội nhập và nguyên
tắc của WTO.
- Tạo điều kiện cho ngân hàng nhà nớc cải thiện và hoàn thiện môI trờng pháp lý phù hợp với chuẩn mực quốc tế đồng thời thu hẹp sự cách
biệt về trình độ quản lý giữa ngân hàng nhà nớc với nhân hàng quốc tế.
- Phát triển hệ thống thanh tra, kiểm soát và giám sát then trọng hoạt
đọng tài chính ngân hàng và tăng cờng hợp tác quốc tế, tham gia các thị
trờng quốc tế, nâng cao vị thế hệ thống ngân hàng nhà nớc Việt Nam trên
trờng quốc tế.
- Hạn chế rủi ro dây chuyền trên thị trờng tiền tệ nhờ sự cải thiện có hiệu
quả và sự ổn định của các ngân hàng.
- Phát triển đợc nguồn đáp ứng đợc yêu cầu hoạt động trong kinh tế thị
trờng và hội nhập quốc tế nói chung.
Tuy nhiên Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cũng phải đối mặt với những
thách thức khi chúng ta gia nhập WTO. Do xuất phát điểm của hệ thống
tài chính ngân hàng Việt Nam còn thấp, trình độ tổ chức, quản lý còn
nhiều hạn chế so với khu vực và trên thế giới, vì vậy khi tham gia vào thị
trờng của WTO khó khăn của ngân hµng nhµ níc ViƯt Nam bao gåm:
10


- Là thành viên của WTO đồng nghĩa với tự do hoá mở cửa thị trờng
trong lĩnh vực tài chính ngân hàng cho hầu hết các ngân hàng trên thế giới

đợc thâm nhập vào thị trơng tài chính Việt Nam. Do vậy làm tăng thêm sự
khó khăn của quản lý, giám sát của ngân hàng Nhà nớc đối với các tổ có
hoạt động ngân hàng cũng nh việc điều hành chính sách tiền tệ sẽ phức
tạp hơn.
- Làm tăng thêm khả nảng điều tiết thị trờng tiền tệ vốn còn hạn chế của
Ngân hàng Nhà nớc do Ngân hàng Nhà nớc cha kiểm soát đợc các luồng
tiền tệ trong nền kinh tế. Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nớc còn bị ®éng tríc
diƠn biÕn bÊt thêng cđa thÞ trêng do thiÕu thông tin nên khả năng phân
tích và dự báo thị trờng bị hạn chế; cha định hình khuôn khổ cơ chế; tác
động của chính sách tiền tệ; còn phải xữ lý nhiều vấn đề, nhiệm vụ không
phù hợp với chức năng của ngân hàng Trung Ương trong nền kinh tế thị
trờng.
- Làm tăng tình trạng đôla hoá vốn còn phổ biÕn trong nỊn kinh tÕ níc
ta. HiƯn nay, thÞ trêng ngầm vẫn hoạt động mạnh mẽ ,Ngân hàng Nhà
nớc cha kiểm soát đợc toàn bộ thị trờng ngoại hối. Bên cạnh đó, việc quản
lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nớc còn nhiều bất cập cha tạo ra sự
thông thoángcho hoạt động đầu t quốc tế và ngoại thơng.
- Hoạt động thanh toán qua hệ thống ngân hàng kém phát triển, các phơng tiện công cụ thanh toán còn nghèo nàn, dich vụ thanh toán còn dạng
tiền mặt cha đáp ứng đợc nhu cầu xà hội, tình trạng sử dụng tiền mặt khá
phổ biến và thiếu sự kiểm soát cần thiết. Sự phối hợp giữa chính sách và
các chính sách vĩ mô khác cha chặt chẽ, thiếu một hệ thống kết nối hữu
hiệu đẻ giám sát hiệu quả thanh toán.
- Mô hình tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nớc cha hợp lý, cồng kềnh,
kém hiệu quả, chức năng nhiệm vụ của một số đơn vị cha xác định rõ
ràng, chồng chéo tạo ra nhiều đầu mối trong bộ máy quản lý gây khó
khăn cho chỉ đạo, điều hành và đối tợng bị Ngân hàng Nhà nớc quản lý.
- Hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng cha đợc cải thiện căn bản về
chất lợng, nội dung. Phơng pháp thanh tra tuy có đổi mới nhng còn xa
mới theo kịp yêu cầu thanh tra ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế. Thanh
tra tại chỗ là chủ yếu, khả năng kiểm soát toàn bộ thị trờng tiền tệ, cảnh

báo sớm và giám sát rủi ro còn yếu. Thanh tra hoạt động một cách thụ
động, ít có khả năng ngăn chặn và phòng ngừa cho toàn hệ thống.
11


- Công tác quản lý cán bộ so với yêu cầu hiện nay vừa thừa, vừa thiếu.
Số lợng cán bộ cha đáp ứng yêu cầu còn nhiều, đồng thời cha sữ dụng
đúng năng lực cán bộ phù hợp với công việc, cha khuyến khích cán bộ có
trình độ làm việc, tạo nguy cơ tụt hậu so với yêu cầu quản lý ngân hàng
hiện nay và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng
Giải pháp cải cách và đổi mới trong cơ cấu tổ chức, hoạt động của
Ngân hàng Nhà nớc Việt nam
Nh vậy để thực hiện tốt chức năng của một Ngân hàng Trung Ương và
hội nhập kinh tế thế giới Ngân hàng Nhà nớc cần có những đổi mới trong
cơ cấu tổ chức và hoạt động sau:
- Cơ cấu lại tài sản ngân hàng, định giá, định kỳ các tài sản thực có, tài
sản bị mất hoặc không sinh lời trong mỗi ngân hàng, tránh tình trạng tài
sản thực phấp hơn rất nhiều so với tài sản trên sổ sách. Từ tài sản hiện có
của mỗi ngân hàng định hớng lại cho phù hợp với hoạt động của ngân
hàng đó. Đánh giá tài sản có, tài sản nợ là điều không thể không làm đối
với ngân hàng hiện đại.
- Cơ chế kế toán, kiểm toán cần có chuẩn mực, kỷ luật để đánh giá thực
trạng chất lợng hoạt động của ngân hàng một cách rõ ràng minh bạch. Do
cha có chuẩn mực kế toán, kiểm toán nên phát sinh những phơng pháp áp
dụng tuỳ tiện, không đúng. Hậu quả là đa ra các báo cáo tài chính sai lệch
(có thể dấu hoặc thêm bớt tuỳ theo các mục đích khác nhau). Qua kiểm
toán của ngân hàng thế giới cho thấy, tất cả các ngân hàng đợc kiểm toán
đều không đa ra đợc những khuyến nghị cuối cùng bởi vì sổ sách hoạch
toán của nhiều năm trớc không rõ ràng.
- Chức năng hoạt động thơng mại và chính sách không thể lẫn lộn. Bởi vì

nếu không, tiêu chí đánh giá chức năng thơng mại là lợi nhuận sẽ bị lẫn
lộn với tiêu chí làm chính sách không vì mục tiêu lợi nhuận. Nh vậy sẽ
không đánh giá đợc thực chất hoạt động của ngân hàng nh thế nào.
- Thay đổi quy trình công nghệ phù hớp với tiêu chuẩn ngân hàng hiện
đại (hiện nay đợc xem nh quá lạc hậu so với các chuẩn mực ngân hàng
hiện đại). Sử dụng mạng và Internet vào hệ thống thanh toán (chứng từ
điện tử), thay thế cho hệ thống thanh toán chứng từ ghi sổ lạc hậu. Hiện
nay hệ thống tài khoản t nhân, Công ty cũng rất kém phát triển. Việc đánh
giá, phân tích tín dụng chủ yếu dựa vào tín chấp, thế chấp, định tín nên
12


không đánh giá đợc hiệu quả của bản thân dự án. Không có tổng kết, xây
dựng hệ thống dữ liệu và trung tâm quản lý tín dụng nên không nối tiếp đợc thông tin giữa các ngân hàng với nhau.
- Xây dựng hệ thống thanh tra, giám sát có năng lực thực sự. Chức năng
giám sát, ngăn ngừa và bảo vệ ngân hàng khỏi tổn thất, nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng; T vấn cho các cơ quan, các cấp có thẩm quyền về
các doanh nghiệp khách hàng.
- Từ nay đến năm 2010, tồn bộ cơng tác tổ chức cán bộ của ngành phải
phấn đấu theo phương hướng chung là: "Xây dựng một cơ cấu tổ chức
hợp lý, gọn nhẹ cùng với đội ngũ cán bộ đủ về số lượng và chất lượng đủ
sức đáp ứng đòi hỏi của nhiệm vụ; lấy cán bộ làm khâu đột phá trong
toàn bộ hoạt động của ngành". Kế hoạch hội nhập kinh tế của ngành
Ngân hàng Việt Nam có được thực hiện hay khơng chính là do đội ngũ
cán bộ quyết định. Vì vậy, trong thời gian tới cơng tác tổ chức cán bộ tiếp
tục được xác định là một trong nhng trng tõm ca ngnh.
- Ngân hàng Trung Ương cần có sự độc lập hơn về địa vị pháp lý và về
hoạt động.
Cho n ngy hụm nay, h thng ngõn hàng vẫn là nhân tố nịng cốt,
tích cực trong cơng cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước theo
hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, vận hành bằng cơ chế kinh tế thị

trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Nền văn minh tiền tệ Việt Nam đã từng bước được khẳng định
thơng qua tính ổn định giá trị, tính đa dạng về phương tiện thanh toán
thay tiền mặt và khơng ngừng hồn thiện các cơng nghệ điều hành cũng
như công nghệ kinh doanh hiện đại hướng về các nhu cầu tiện ích đa
dạng của mọi tầng lớp nhân dân. Sự lớn mạnh và thay đổi nhanh chóng
theo chiều hướng ngày càng hiện đại phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế cùng
với sự tiếp nối truyền thống vẻ vang của ngành trong hơn nửa thế kỷ qua
chắc chắn Ngân hàng Việt Nam cũng sẽ khơng phụ lịng tin của Đảng,
của nhân dân và của bạn bè quốc tế. Với nhiệm vụ quan trọng là "một
13


người chiến sỹ xung kích" trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước trước những thách thức và thời cơ của xu thế hội nhập và tồn
cầu hố trong giai đoạn phát triển mới.

14



×