KHOA HỌC KẾ HOẠCH HUẤN LUYỆN BÓNG ĐÁ
Kế hoạch huấn luyện bóng đá ln là một vấn đề
quan trọng của việc điều hành câu lạc bộ trong thời kỳ
chẩn bị. Nó được nhìn nhận trên sự tiến bộ hồn thiện về
kỹ thuật, thể lực của từng cầu thủ vào từng thời điểm cụ
thể khác nhau. Để xây dựng kế hoạch luyện tập cần phải
xác định dựa trên các yếu tố sau: mục đích, nhiệm vụ của
đội trong từng giai đoạn, điều kiện tập luyện cũng như
hiệu quả tập luyện ở giai đoạn trước. Kế hoạch luyện tập
phải được phác thảo hợp lý, tuân theo các nguyên tắc cơ
bản, cụ thể, khả thi và được chia làm các dạng như sau: kế
hoạch lâu dài, kế hoạch thường kỳ và kế hoạch thực hiện.
I. KẾ HOẠCH LÂU DÀI:
Được thực hiện trong quá trình luyện tập theo kế
hoạch các giai đoạn, các thời kỳ, năm và thậm chí nhiều
năm. Mỗi kế hoạch đều nhằm nâng cao khả năng thi đấu
cho cầu thủ trong thời gian xác định. Các kế hoạch huấn
luyện lâu dài được xây dựng trên cơ sở kế thừa của kế
hoạch trước cùng những kinh nghiệm thu được qua thực
tiễn và phải dự đoán được khuynh hướng phát triển chiến
thuật trong thi đấu để thực hiện mục đích q trình huấn
luyện có hiệu quả nhất. Cần phải xem xét và đưa ra nhiệm
vụ cụ thể, xác định rõ lượng vận động, cường độ, phương
tiện kỹ thuật cũng như điều kiện luyện tập trong thời gian
dài chuẩn bị mọi mặt cho cầu thủ bóng đá. Kế hoạch huấn
luyện lâu dài được xây dựng không thể tách rời các kỳ thi
đấu lớn như giải vô địch thế giới, giải Châu Á, Seagame...
và căn cứ vào các đặc điểm khác như lứa tuổi, trình độ
hiện có của cầu thủ trong đội...
Kế hoạch chuẩn bị lâu dài được chia làm 2 loại như
sau:
1. Kế hoạch chung: Nhằm định hướng luyện tập cho
toàn đội mà không phụ thuộc vào đặc điểm của từng cá
nhân.
2. Kế hoạch cá nhân: Định hướng sự luyện tập vào từng
cá nhân cụ thể, nhằm hoàn thiện tất cả những nhược điểm
tồn tại phù hợp với yêu cầu thi đấu, được xây dựng trên
cơ sở về tuổi tác, vai trò trên sân cũng như trình độ hiện
có.
Khi xây dựng kế hoạch lâu dài cần lưu ý đến những
điểm sau:
1. Đặc điểm đội bóng, phân tích những ưu-nhược điểm
trong mùa thi đấu trước.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản trong thời gian sắp tới.
3. Định rõ thời gian cho các giai đoạn, nội dung,
phương hướng luyện tập.
4. Xác định các trận đấu, các buổi tập, nghỉ ngơi trong
mỗi giai đoạn.
5. Xây dựng khối lượng và cường độ luyện tập chung
phù hợp với từng giai đoạn.
6. Hoàn thiện hệ thống hồi phục.
7. Hoàn thiện hệ thống kiểm tra y sinh, sư phạm.
8. Cải tổ nhân sự (như bổ sung tuyển chọn cầu thủ mới
từ các lớp năng khiếu).
9. Xác định chế độ dinh dưỡng cho phù hợp với yêu cầu
luyện tập, thi đấu.
Trong kế hoạch huấn luyện dài hạn, số lượng buổi tập
cũng như cường độ, khối lượng được tăng dần từ năm này
sang năm khác để thích nghi với yêu cầu ngày càng cao
trong thi đấu. Vì sự tích lũy về thể lực chuyên môn cũng
như các mặt khác cho cầu thủ sẽ được tiến hành trong chu
kỳ tập luyện và làm cơ sở nền tảng phát triển cho những
năm tiếp theo. Kế hoạch lâu dài sẽ được cụ thể hóa bằng
các kế hoạch ngắn hạn hơn và kế hoạch trong từng buổi
tập (kế hoạch tiến hành).
II. PHÂN CHIA THỜI GIAN LUYỆN TẬP TRONG
NĂM:
Kế hoạch luyện tập trong năm được tạo thành từ 2-4 kế
hoạch dài hạn và nó phản ánh cụ thể hơn nhiệm vụ của
đội trong từng năm, từng giai đoạn, thời kỳ luyện tập
chuẩn bị cho đội bóng cũng như phương pháp, phương
tiện huấn luyện liên quan đến sự thay đổi về khối lượng
và cường độ luyện tập của cầu thủ.
Chu kỳ năm: việc luyện tập trong các câu lạc bộ bóng
đá diễn ra quanh năm dưới các dạng buổi tập tập thể , cá
nhân và mang tính chu kỳ. Chu kỳ năm được chia làm 3
giai đoạn chuẩn như sau: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi
đấu và chuyển giai đoạn.
Sự thay đổi có tính định kỳ q trình tập luyện liên
quan trước hết đến quy luật phát triển của trạng thái sung
sức thể thao.
- Giai đoạn chuẩn bị bao gồm những khoảng thời gian
ngắn từ sự khôi phục tập luyện trong mỗi chu kỳ năm mới
đến khi bắt đầu giai đoạn thi đấu. Giai đoạn chuẩn bị là
tiền đề và nền tảng hình thành trạng thái sung sức thể thao
ở giai đoạn thi đấu.
- Giai đoạn thi đấu bao gồm các khoảng thời gian ngắn
tiếp theo từ khi kết thúc quá trình chuẩn bị đến cuối kế
hoạch thi đấu và là giai đoạn duy trì, hiện thực hóa giai
đoạn sung sức thể thao và giành kết quả tốt trong các trận
đấu trong thời gian này (cụ thể như giải vô địch quốc gia,
cúp quốc gia...).
- Chuyển giai đoạn là thời gian kết thúc mùa thi đấu
cho đến lúc bắt đầu tập luyện năm tiếp theo và giữ vai trò
hồi phục cho cầu thủ sau thời gian dài thi đấu căng thẳng.
Ở giai đoạn chuẩn bị và thời kỳ thi đấu thì các phương
pháp tập luyện, khối lượng, cường độ các buổi tập cũng
như chế độ dinh dưỡng... được thay đổi cho phù hợp với
nhiệm vụ cụ thể. Sự chuẩn bị về mặt thể lực, kỹ chiến
thuật, tâm sinh lý cho mỗi cầu thủ là cơ sở phục vụ cho
giai đoạn tiếp theo nhằm đạt được hiệu quả thi đấu cao
nhất vào đúng thời gian cần thiết cho toàn đội (cụ thể là ở
các trận đấu giải).
A. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ: Được chia làm 2 kỳ nhỏ:
chuẩn bị chung và kỳ chuẩn bị chuyên môn.
1. KỲ CHUẨN BỊ CHUNG:
Trong kỳ này quá trình huấn luyện hướng tới nâng
cao khả năng làm việc của cơ thể, phát triển toàn diện các
tố chất thể lực (sức mạnh tốc độ, sức bền, sức bền tốc
độ...) cũng như hoàn thiện kỹ chiến thuật trên cơ sở ưu
tiên phát triển các tố chất vận động. Chuẩn bị chung ở giai
đoạn này có một ý nghĩa thiết thực, quan trọng ảnh hưởng
trực tiếp đến kỳ chuẩn bị chuyên môn.
Khuynh hướng phát triển lượng vận động ở kỳ này là
sự tăng dần đều về cả khối lượng cũng như cường độ
luyện tập mà khối lượng chiếm ưu thế hơn cho đến khi
bắt đầu kỳ chuẩn bị chun mơn, sau đó khối lượng được
duy trì và có phần giảm khơng đáng kể. Trong kỳ chuẩn
bị chung, khối lượng luyện tập sẽ là nền tảng chính cho sự
hình thành trạng thái sung sức thể thao và phải có những
tác động tốt đến sự hoạt động của các cơ quan trong cơ
thể: hơ hấp, tuần hồn. Cường độ vận động ở kỳ này
không cao nhưng sẽ tăng lên đáng kể khi khối lượng vận
động giảm xuống ở giai đoạn thi đấu. Sự thay đổi và
tương quan giữa cường độ và khối lượng vận động mang
tính quy luật. Khi cường độvận động tăng thì dẫn đến sự
thúc đẩy luyện tập nhưng khơng có nghĩa là sự duy trì ổn
định phong độ thi đấu mà sự ổn định này phụ thuộc vào
khối lượng vận động và thời gian của kỳ chuẩn bị.
Một vài dạng buổi tập như: tập theo nhóm, tập cá
nhân theo các mục đích khác nhau. Các bài tập được áp
dụng chủ yếu trong kỳ chuẩn bị chung đều nhằm vào yếu
tố sức bền, sức mạnh, độ khéo léo... Bài tập chạy tốc độ
được áp dụng theo phương pháp lặp đi lặp lại nhiều lần,
chạy biến tốc...
Vào giai đoạn này không nên tiến hành các trận đấu
giao hữu và thậm chí chia 2 bên để thi đấu. Ở tuần đầu
tiên phải tập trung vào tập luyện và nên áp dụng rộng rãi
các bài tập mang tính chu kỳ có lượng vận động cao mà
khơng cần đến tiếp xúc bóng (như bơi, chạy việt dã...). Ở
tuần thứ 2 các cầu thủ phải thực hiện các bài tập nhằm
nâng cao khả năng hấp thụ lượng oxy tối đa VO2max.
Cầu thủ tập luyện tốt có chỉ số VO2max là 7075ml/kg/phút trọng lượng cơ thể trong 1 phút.
Để giải quyết vấn đề trên cần áp dụng trong các buổi
tập các bài tập vận động có tính chu kỳ, các trị chơi thể
thao... Như vậy q trình tập luyện mới đạt được hiệu quả
nhất định. Khác ở đầu tuần, khối lượng luyện tập phải
được ấn định và thực hiện nghiêm túc từ tuần thứ 2. Sự
thay đổi thời gian, số lần lặp lại, cường độ bài tập và thời
gian nghỉ giữa các lần tập đều có những tác động tích cực
đến hoạt động sinh lý cơ thể mà nhờ đó huấn luyện viên
sẽ thu được kết quả luyện tập theo mong muốn. Khối
lượng luyện tập được hình thành dựa trên 3 yếu tố cơ bản:
tính chun mơn, định hướng và lượng vận động.
- Khi xây dựng giáo án huấn luyện thì tính chun mơn
được thể hiện qua 2 dạng bài tập:
1. Nhóm bài tập chun mơn (về kỹ chiến thuật với
bóng)
2. Nhóm bài tập bổ trợ (khơng bóng)
- Khối lượng luyện tập được xác định theo 4 hướng
sau:
1. Phát triển sức bề chung (aerobic)
2. Phát triển tất cả các dạng sức bền (hỗn hợp)
3. Phát triển sức mạnh tốc độ (anaerobic
phootsphocretin)
4. Phát triển tốc độ (anaerobic-glicoza)
Khối lượng vận động được chia làm 4 dạng như sau: lớn,
trung bình, nhỏ và thi đấu (Bảng 1).
BẢNG 1: PHÂN LOẠI KHỐI LƯỢNG VẬN ĐỘNG
THEO ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
Hướng khối lượng
Mạch đập
(lần/phút) Thời gian thực hiện theo đơn vị khối lượng
(phút)
Lớn Trung bình Nhỏ
Aerobic 130- 150150 120 70
Hỗn hợp 150- 180100 70 50
Anaerobic
Thi đấu 180- 190 và
Cao hơn 170- 210
70
90 50 40
Vào cuối kỳ chuẩn bị chung cần phải áp dụng khối
lượng bài tập mang tính phát triển tồn diện cho cầu thủ,
đồng thời tăng lượng bài tập chuyên môn để củng cố nâng
cao trình độ kỹ chiến thuật cũng như hệ thống chuẩn bị
cho thi đấu. Trong thời gian này, tỷ lệ lượng bài tập thể
lực, kỹ thuật, chiến thuật sẽ là 40-40-20%.
2. KỲ CHUẨN BỊ CHUN MƠN:
Ở kỳ này vai trị tập luyện đóng vai trị liên quan trực
tiếp đến sự hình thành trạng thái sung sức thể thao phục
vụ cho quá trình thi đấu, hay nói cách khác là ảnh hưởng
đến sự hoàn thiện các vấn đề thể lực, kỹ năng, kỹ xảo,
chiến thuật cũng như tâm lý thi đấu.
Như vậy, sự chuẩn bị trực tiếp cho cầu thủ đến các
trận đấu được tiến hành trong kỳ chuẩn bị chuyên môn. Vì
thế lượng vận động, các dạng bài tập cũng như các
phương pháp được áp dụng trong các buổi tập không
giống so với kỳ đầu tiên. Lượng vận động sẽ tăng dần
trong việc hoàn thiện kỹ chiến thuật bằng các bài tập
chuyên môn và thi đấu. Sự lựa chọn các phương pháp
trong việc áp dụng các bài tập tuân theo hai nguyên tắc
sau:
1. Các bài tập phải có nội dung và hình thức tương tự
các tình huống xảy ra trong thi đấu.
2. Các bài tập có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của
các cơ quan trong cơ thể.
Trong kỳ chuẩn bị chun mơn các bài tập đặc thù
của mơn bóng đá sẽ được áp dụng triệt để và cầu thủ cần
nỗ lực tập luyện theo những mục tiêu chiến thuật cụ thể,
chấp hành thực hiện nghiêm túc những yêu cầu của huấn
luyện viên đặt ra. Sự hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo cho cầu
thủ sẽ được thực hiện hóa trong các tình huống, bài tập
phức tạp tương tự trong thi đấu, đồng thời duy trì phát
triển các tố chất về thể lực như sức bền, tốc dộ... Tỷ lệ
khối lượng giữa các bài tập về thể lực, kỹ thuật, chiến
thuật ở kỳ này là 15-40-45%.
Trong kỳ chuẩn bị về chuyên môn phương pháp tập
luyện lặp lại và gián đoạn sẽ được áp dụng, phổ biến cùng
với việc sử dụng các bài tập đặc thù của hoạt động bóng
đá. Nếu một khi cầu thủ bóng đá đã được chuẩn bị tốt về
mọi mặt thì có thể áp dụng một số buổi tập có khối lượng
lớn, (một hai lần trong chu kỳ nhỏ) với việc thực hiện các
bài tập mang tính “nghiêm khắc”. Trong những phương
án ấy thì thời gian và cường độ vẫn ở mức cũ nhưng giảm
thời gian nghỉ giữa quãng giữa các lần thực hiện bài tập.
Các bài tập thi đấu được thực hiện trong kỳ chuẩn bị
chun mơn và và chiếm vai trị quan trọng hơn cả, bảo
đảm sự tập luyện chuyên môn và rất cần thiết cho việc
hình thành trạng thái sung sức thể thao. Đặc biệt trong các
chu kỳ tuần nên đa dạng hóa khối lượng thi đấu như thi
đấu kiểm tra, giao hữu... vào thứ tư, chủ nhật. Nhằm hoàn
thiện chiến thuật thi đấu cho từng cá nhân cũng như tồn
đội.
Tóm lại, lượng luyện tập ở kỳ 2 này trong giai đoạn
chuẩn bị sẽ tăng do nhu cầu cường độ bài tập chuyên môn
và thi đấu. Ban đầu khối lượng sẽ được tiếp tục duy trì
sau đó giảm xuống do hạn chế áp dụng các bài tập hỗ trợ
phát triển chung, đồng thời cường độ luyện tập sẽ tăng lên
khi thực hiện các bài tập chuyên môn.
B. GIAI ĐOẠN THI ĐẤU:
Giai đoạn thi đấu là giai đoạn mà cầu thủ sẽ thực hiện
hóa trạng thái sung sức thể thao trong thi đấu nhằm đạt
được mục tiêu và kết quả. Ở Việt Nam giai đoạn thi đấu
thường kéo dài trong 6 tháng và việc có được trạng thái
sung sức thể thao cho mỗi cầu thủ trong mỗi trận đấu có ý
nghĩa vô cùng quan trọng đến sự thành công hay thất bại
của đội. Vì thế mà khối lượng và đặc tính các bài tập áp
dụng trong các buổi tập sẽ thay đổi cho phù hợp với tình
trạng của mỗi đội. Lượng bài tập về kỹ thuật, chiến thuật
cũng như thể lực chun mơn sẽ được tăng lên cùng với
việc tích cực sử dụng tác động của các buổi tập thi đấu,
thi đấu giao hữu cũng như các trận đấu chính thức.
Các hướng luyện tập cơ bản cho giai đoạn này như
sau: thể lực chung tiếp tục được duy trì để đảm bảo tối đa
sự luyện tập chuyên môn trong cả giai đoạn thi đấu, tiếp
tục hoàn thiện các tố chất vận động chuyên môn như tốc
độ, sức mạnh tốc độ... ảnh hưởng trực tiếp đến thi đấu với
định hướng ưu tiên phát triển khả năng hoạt động
anaerobic của cơ thể.
Kỹ năng, kỹ xảo thi đấu của cầu thủ cần phải được
hoàn thiện và xác định vai trò cụ thể của từng cầu thủ
trong đội hình thi đấu. Phải chuẩn bị nhiều phương án thi
đấu khác nhau về chiến thuật cũng như thay người để tận
dụng, khai thác sức mạnh toàn đội cũng như khả năng của
từng cầu thủ.
Luyện tập về chiến thuật ln địi hỏi ở cầu thủ tư
duy chiến thuật cao nhất, sử dụng hợp lý khả năng của
từng người trong đội hình trên sân, động viên họ thi đấu
tích cực, sáng tạo đúng theo nhiệm vụ, chấp hành nghiêm
khắc kỷ luật chiến thuật trong tấn cơng hay phịng thủ mà
ban huấn luyện đã đặt ra, nhằm hướng đến thắng lợi
chung cho toàn đội.
Chiến lược thi đấu được đa dạng hóa dựa theo chiến
thuật từng đối tượng cụ thể và đặc điểm nơi tiến hành trận
đấu ( khí hậu, độ cao, độ ẩm...). Sự phối hợp cũng như di
chuyển chiến thuật trên các tuyến của các cầu thủ phải hài
hịa, ăn ý trong phương án tấn cơng cũng như phịng thủ.
Vì vậy, các bài tập thi đấu, phối hợp nhóm chiếm vị trí
trung tâm trong q trình luyện tập ở giai đoạn thi đấu,
nhằm hoàn thiện tất cả các mặt chuẩn bị cho cầu thủ để
đạt được trình độ thi đấu tốt nhất. Đặc biệt, huấn luyện
viên phải chú ý đến vấn đề tâm lý thi đấu cho mỗi cầu
thủ, trao đổi bàn bạc động viên giúp thoát khỏi trạng thái
lo lắng hồi hợp, căng thẳng để xây dựng tính tự tin, ý chí
cũng như phong cách thi đấu.
C. CHUYỂN GIAI ĐOẠN:
Là thời gian nghỉ ngơi tạm thời giúp cầu thủ thoát khỏi
trạng thái sung sức thể thao, giải phóng mệt mỏi sau thời
gian dài thi đấu căng thẳng và chuẩn bị cho mùa bóng
mới. Ở cầu thủ cầu thủ có đẳng cấp cao thì thời gian này
kéo dài trong 2 tuần. Thời gian đầu, cầu thủ được qua sự
kiểm tra về y học để nhận kết quả đánh giá trạng thái sức
khỏe sau thời gian thi đấu căng thẳng kéo dài. Nếu tình
trạng sức khỏe tốt thì cầu thủ bắt đầu sự luyện tập với
lượng vận động và hình thức luyện tập khác so với giai
đoạn chuẩn bị và thi đấu.
Nội dung chủ yếu ở giai đoạn này là sự chuẩn bị thể
lực chung nhưng được tiến hành trong chế độ nghỉ ngơi
tích cực, mà ở điều kiện như thế thì khơng thể áp dụng
lượng vận động q cao đặc biệt về chuyên môn. Khối
lượng luyện tập được giảm đáng kể và các buổi tập nhẹ
chỉ kéo dài trong khoảng 60 phút. Nên mơ hình hóa khối
lượng luyện tập bằng các trị chơi thể thao khác như tenis,
bóng bàn, bóng rổ, bơi... gây hứng thú, thoải mái và cởi
bỏ trạng thái tâm lý đè nặng sau mùa giải căng thẳng đã
qua. Nếu khơng có sự luyện tập hay vận động đáng kể nào
trong giai đoạn này thì sẽ dẫn đến những hậu quả tiêu cực
như lên cân nhanh (có thể 5-6kg trong 1 tháng), vì thế cầu
thủ di chuyển sẽ chậm chạm, thiếu chính xác và khó khăn
trong việc thực hiện khối lượng luyện tập ở giai đoạn
chuẩn bị tiếp theo. Và theo kinh nghiệm nghiên cứu,
thường sau 2-3 tuần tập luyện ở giai đoạn chuẩn bị thì cầu
thủ mới thích ứng được khối lượng và cường độ vận động
cao.
Trong cả một mùa thi đấu thì chuyển giai đoạn là thời
gian rất cần thiết nhằm nghỉ ngơi hồi phục khả năng hoạt
động cho cầu thủ bóng đá sau thời gian thi đấu căng
thẳng, và là cơ sở bắt đầu luyện tập cho một mùa giải thi
đấu tiếp theo.
III. KẾ HOẠCH NGẮN HẠN:
Hoạt động luyện tập và thi đấu của cầu thủ bóng đá
được xây dựng dựa trên cấu trúc chu kỳ nhỏ theo các định
hướng khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu nhiệm vụ trong
từng giai đoạn cụ thể mà quan trọng nhất là chu kỳ luyện
tập và chu kỳ thi đấu. Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ
luyện tập là: chế độ hoạt động, nội dung luyện tập, số
lượng buổi tập, lượng vận động trong chu kỳ, phản ứng cá
nhân khi thực hiện khối lượng... do đó khơng thể tồn tại
duy nhất một dạng chu kỳ nhỏ và tính chất của mỗi chu
kỳ thay đổi phụ thuộc vào nội dung luyện tập được chuẩn
mực hóa nhằm phát triển khả năng về chun mơn cũng
như khả năng hoạt động của cầu thủ dưới ảnh hưởng hoàn
cảnh bên ngoài (L.P Matveep 1977).
Trong bảng 2, 3, 4, 5, 6, 7 sẽ đề cử những giáo án chu
kỳ tuần luyện tập và thi đấu có định hướng theo khối
lượng cường độ và tính chun mơn.
BẢNG 2:
ĐẶC TÍNH LƯỢNG VẬN ĐỘNG
TRONG CHU KỲ TUẦN Ở GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
CHUNG
Ngày
trong
tuầnBuổi
tập Đặc tính lượng vận động
Nội dung
Định hướng Khối lượng
1 1 Sáng: Kỹ chiến thuật cá
Nhân Hỗn hợp
(anaerobic) Nhỏ
2 Tập kỹ chiến thuật
(chuyên mơn)
Hồn thiện sức
mạnh tốc độ
(anaerobic) Trung bình
3 Buổi tập bổ trợ (chơi
các mơn thể thao khác)
Hồn thiện tố chất
sức mạnh
Trung bình
2 1 Sáng: Tập kỹ, chiến
thuật cá nhânPhát triển tồn diện
các tố chất vận động
(hỗn hợp) Nhỏ
2 Tập bổ trợ Hồn thiện sức
mạnh tốc độ
(anaerobic) Trung bình
3 Tập kỹ chiến thuật
(chuyên sâu) Hồn thiện sức bền
chung (aerobic) Trung bình
3 1 Sáng: Tập kỹ, chiến
thuật cá nhânPhát triển tồn diện
Các tố chất vận động Nhỏ
2 Tập kỹ chiến thuật về
chuyên mơn Hồn thiện các dạng
sức bền (hỗn hợp)
Nhỏ
3 Bổ trợ hoặc tập kỹ
chiến thuật Hồn thiện sức bền
Tốc độ (anaerobic) Lớn
4 1 Sáng: tập kỹ, chiến thuật
cá nhân Phát triển tồn diện
các tố chất vận động Nhỏ
2 Tập kỹ, chiến thuật Hồn thiện các dạng
sức bền (hỗn hợp)
Nhỏ
3 Tập bổ trợ Hồn thiện sức bền
tốc độ Lớn
5 1 Sáng: Tập kỹ, chiến
thuật cá nhânPhát triển tồn diện
các tố chất vận động Nhỏ
2 Tập kỹ, chiến thuật Hồn thiện các dạng
sức bền chung Trung bình
6 1 Sáng: Tập kỹ, chiến
thuật cá nhânPhát triển tồn diện
các tố chất vận động Nhỏ
2 Thi đấu tập Phát triển tồn diện
các tố chất vận động Lớn
7 1 Nghỉ hồi phục
BẢNG 3:
ĐẶC TÍNH LƯỢNG VẬN ĐỘNG
TRONG CHU KỲ TUẦN Ở GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
CHUYÊN MƠN
Ngày
trong tuần Buổi
tập Đặc tính lượng vận động
Nội dung
Định hướng Khối lượng
1 1 Sáng: Kỹ chiến thuật cá
Nhân Hỗn hợp
(anaerobic-aerobic) Nhỏ
2 Tập bổ trợ Hồn thiện sức bền
tốc độ (anaerobic)
Trung bình
3 Buổi tập về kỹ chiến
thuật
Hồn thiện sức bền
tốc độ (anaerobic)
Trung bình
2 1 Sáng: Tập kỹ, chiến
thuật cá nhânPhát triển tồn diện
các tố chất vận động
(hỗn hợp) Nhỏ
2 Tập bổ trợ Hồn thiện sức bền
tốc độ (anaerobic)
Trung bình
3 Tập kỹ chiến thuật
(chuyên sâu) Hồn thiện sức bền
tốc độ (anaerobic)
Trung bình
3 1 Sáng: Tập kỹ, chiến
thuật cá nhânPhát triển tồn diện
các tố chất vận động Nhỏ
2 Thi đấu tập Phát triển tồn diện
các tố chất vận động Lớn
4 1 Sáng: tập kỹ, chiến thuật
cá nhân Phát triển tồn diện
các tố chất vận động Trung bình
2 Tập kỹ, chiến thuật Hồn thiện các dạng
sức bền (hỗn hợp)
Trung bình
5 1 Sáng: Tập kỹ, chiến
Thuật cá nhân
Phát triển tồn diện
các tố chất vận động Nhỏ
2 Tập kỹ, chiến thuật Hồn thiện các dạng
sức bền chung
Trung bình
3 Tập kỹ, chiến thuật
sức bền chung Nhỏ
Hồn thiện các dạng
6 1 Sáng: Tập kỹ, chiến
thuật cá nhânPhát triển tồn diện
các tố chất vận động Nhỏ
2 Thi đấu tập Phát triển tồn diện
các tố chất vận động Lớn
7 1 Nghỉ hồi phục
BẢNG 4:
ĐẶC TÍNH LƯỢNG VẬN ĐỘNG THEO
CHU KỲ THI ĐẤU 7 NGÀY/TRẬN
Ngày
trong tuần Buổi
tập Đặc tính lượng vận động
Nội dung
Định hướng Khối lượng
1 1 Nghỉ tích cực hồi phục
Sau thi đấu
2 1 Sáng: Tập bổ trợ
Hồn thiện sức mạnh
tốc độ Trung bình
2 Tập kỹ chiến thuật
(chuyên sâu) Hồn thiện sức mạnh
tốc độ (anaerobic)
Trung bình
3 1 Sáng: Tập kỹ, chiến
thuật
Hồn thiện sức bền
tốc độ lớn Lớn
2 Tập kỹ, chiến thuật
Hoặc thi đấu tập Phát triển tồn diện
các tố chất vận động Trung bình
4 1 Sáng: Tập kỹ, chiến thuật
đồng độiHồn thiện các dạng
sức bền (hỗn hợp)
Trung bình
2 Tập kỹ, chiến thuật Hồn thiện sức bền
chung Trung bình
5 1 Sáng: Tập kỹ, chiến
thuật cá nhânPhát triển tồn diện
các tố chất vận động Nhỏ
2 Tập kỹ, chiến thuật Hồn thiện các dạng
sức bền Trung bình
6 1 Sáng: Tập kỹ, chiến
thuật cá nhânPhát triển tồn diện
các tố chất vận động Nhỏ
2 Tập kỹ, chiến thuật Hồn thiện sức bền
chung Nhỏ
7 1 Sáng: Khởi động nhẹ
Nhàng Trước trận đấu Nhỏ
2 Thi đấu theo lịch
Lớn
BẢNG 5: ĐẶC TÍNH LƯỢNG VẬN ĐỘNG THEO
CHU KỲ THI ĐẤU 6 NGÀY/TRẬN
Ngày
trong tuần Buổi
tập Đặc tính lượng vận động
Nội dung
Định hướng Khối lượng
1 1 Nghỉ tích cực hồi phục
Sau thi đấu
2 1 Sáng: Tập bổ trợ
Hồn thiện sức mạnh
tốc độ Trung bình
2 Tập kỹ chiến thuật
(chuyên sâu) Hồn thiện sức mạnh
tốc độ (anaerobic)
Trung bình
3 1 Sáng: Tập kỹ, chiến
thuật
Hồn thiện sức bền
tốc độ lớn Lớn
2 Tập kỹ, chiến thuật
Hồn thiện sức bền
tốc độ lớn Trung bình
4 1 Sáng: Tập kỹ, chiến thuật
đồng độiHồn thiện các dạng
sức bền (hỗn hợp)
Trung bình
2 Tập kỹ, chiến thuật Hồn thiện các dạng
sức bền Trung bình
5 1 Sáng: Tập kỹ, chiến
thuật cá nhânPhát triển tồn diện
các tố chất vận động Nhỏ
2 Tập kỹ, chiến thuật
chuyên sâu Hồn thiện sức bền
chung Nhỏ
6 1 Sáng: Khởi động nhẹ
Nhàng Trước trận đấu Nhỏ
2 Thi đấu theo lịch
Lớn
BẢNG 6: ĐẶC TÍNH LƯỢNG VẬN ĐỘNG THEO
CHU KỲ THI ĐẤU 5 NGÀY/TRẬN
Ngày
trong tuần Buổi
tập Đặc tính lượng vận động
Nội dung
Định hướng Khối lượng
1 1 Nghỉ tích cực hồi phục
Sau thi đấu
2 1 Sáng: Tập bổ trợ
Hồn thiện sức mạnh
tốc độ Trung bình
2 Tập kỹ chiến thuật
(chuyên sâu) Hồn thiện sức bền
tốc độ (anaerobic)
Trung bình
3 1 Sáng: Tập kỹ, chiến
thuật
Hồn thiện các dạng