Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt: Biến đổi cấu trúc gia đình trong quá trình già hóa dân số ở nông thôn đồng bằng sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.64 KB, 27 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
*********

NGUYỄN TRUNG HIẾU

BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC GIA ĐÌNH TRONG
Q TRÌNH GIÀ HĨA DÂN SỐ Ở NƠNG THƠN
ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC
Mã số: 9 31 03 01

HÀ NỘI - 2023


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Hà Việt Hùng
2. TS. Nguyễn Tuấn Minh

Phản biện 1: ............................................................................................
...................................................................................................................
Phản biện 2: ............................................................................................
...................................................................................................................
Phản biện 3: ............................................................................................
...................................................................................................................

Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án
cấp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh


Vào ......... giờ ......... ngày ............. tháng ........năm ..........

Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện quốc gia; Viện Thơng tin khoa
học Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Bộ phận Tƣ liệu Viện
hội học và Phát triển.


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Cấu trúc gia đình vùng nơng thơn đồng bằng sơng Hồng trong thời
gian qua có nhiều biến đổi để phù hợp trong bối cảnh hiện đại hóa, trong
đó, nổi rõ nhất là việc giảm quy mơ gia đình từ việc giảm mức sinh và
tăng tỷ trọng số các gia đình hạt nhân (hai thế hệ). Những chiều cạnh
của biến đổi cấu trúc gia đình đang diễn ra có liên hệ với nhau, từ quy
mơ, cơ cấu gia đình đến các chức năng cơ bản của gia đình cũng như
các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, quan hệ hơn
nhân,... Do đó, hướng nghiên cứu về sự biến đổi của gia đình trên các
chiều cạnh và các yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi cấu trúc gia đình
trong bối cảnh già hóa dân số ở nơng thơn đồng bằng sơng Hồng hiện
nay có ý nghĩa quan trọng, phù hợp với định hướng phát triển chung
của đất nước. Đây à ý do nghiên cứu sinh ựa chọn chủ đề “Biến đổi
cấu trúc gia đình trong q trình già hóa dân số ở nông thôn đồng
bằng sông Hồng” àm đề tài cho u n án tiến s của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
M c đ ch ch nh của u n án à mô tả bức tranh về xu hướng biến
đổi cấu trúc gia đình và xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến quá
trình biến đổi cấu trúc gia đình trong bối cảnh già hóa dân số ở nơng

thơn đồng bằng sơng Hồng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu thực hiện những nhiệm v cơ bản như sau:
- Thực hiện tổng quan các cơng trình nghiên cứu iên quan đến
biến đổi cấu trúc gia đình trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại


2

hóa và già hóa dân số.
- Mơ tả và làm rõ thực trạng xu hướng biến đổi cấu trúc gia đình
trong bối cảnh già hóa dân số ở khu vực nơng thơn đồng bằng sơng
Hồng hiện nay. Trong đó, t p trung vào các nội dung như biến đổi quy
mô, cơ cấu gia đình; biến đổi các mối quan hệ trong gia đình, quan hệ
hơn nhân.
- Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến đổi cấu
trúc gia đình ở ở nơng thơn đồng bằng sơng Hồng.
- Phân t ch, đánh giá ảnh hưởng của biến đổi cấu trúc gia đình tới
các mặt đời sống gia đình trong bối cảnh già hóa dân số.
- Đề xuất kiến nghị xây dựng các giải pháp chính sách gia đình
mới một cách phù hợp nhằm giảm thiểu những tác động khơng mong
muốn tới các mặt đời sống gia đình ở nông thôn.
3. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Biến đổi cấu trúc gia đình trong bối cảnh già hóa dân số ở vùng nơng
thơn đồng bằng sông Hồng.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Cộng đồng dân cư ở vùng nông thôn đồng bằng sông Hồng.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Khu vực nông thôn thuộc thành phố Hà

Nội và tỉnh Nam Định. Thời gian tiến hành nghiên cứu: 2019 - 2021.
4. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Quá trình biến đổi cấu trúc gia đình ở vùng nơng thôn đồng
bằng sông Hồng hiện nay đang diễn ra như thế nào? Những yếu tố về
đơ thị hóa, chuyển dịch cơ cấu ao động - việc àm, trình độ học vấn


3

và thu nh p của người ao động đang ảnh hưởng đến quá trình biến
đổi cấu trúc gia đình như thế nào? Q trình biến đổi cấu trúc gia đình
có tác động như thế nào đến đời sống gia đình ở khu vực nông thôn
đồng bằng sông Hồng?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết 1: Quy mô, cơ cấu và các mối quan hệ gia đình, hơn
nhân ở nơng thơn đồng bằng sông Hồng đang biến đổi ngày càng nhanh
trong bối cảnh già hóa dân số.
- Giả thuyết 2: Những yếu tố về đơ thị hóa, chuyển dịch cơ cấu
ao động - việc àm, trình độ học vấn và thu nh p của người ao động
có ảnh hưởng mạnh đến quá trình biến đổi cấu trúc gia đình.
- Giả thuyết 3: Quá trình biến đổi cấu trúc gia đình ở nơng thơn
đồng bằng sơng Hồng đang có tác động mạnh đến đời sống gia đình.
5. Biến số nghiên cứu và khung phân tích
5.1. Biến số nghiên cứu
Lu n án xác định các biến số độc l p, ph thuộc như sau:
5.1.1. Biến số độc lập: Đơ thị hóa; Lao động - việc làm; Trình độ
học vấn; Thu nh p.
5.1.2. Biến số phụ thuộc: Quy mơ gia đình; Cơ cấu gia đình;
Quan hệ gia đình; Quan hệ hơn nhân; Đời sống gia đình.

5.1.3. Điều kiện mơi trường, chính trị, kinh tế - xã hội
Mơi trường kinh tế - chính trị - xã hội: Sự ãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam; nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; điều
kiện kinh tế, chính trị - xã hội khu vực đồng bằng sơng Hồng; các tổ
chức chính trị xã hội; phương tiện truyền thông đại chúng…


4

5.2. Khung phân tích lý thuyết

ĐIỀU KIỆN CHÍNH TRỊ, KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG

- Đơ thị hóa
- Lao động - việc làm
- Trình độ học vấn
- Thu nh p

Biến đổi cấu trúc gia đình
- Quy mơ gia đình
- Cơ cấu gia đình
- Quan hệ gia đình
- Quan hệ hơn nhân

Đời sống gia đình

BỐI CẢNH GIÀ HĨA DÂN SỐ

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

6.1. Phương pháp luận
Lu n án tiếp c n vấn đề nghiên cứu trên cơ sở v n d ng nguyên
lý phép duy v t biện chứng và chủ nghĩa duy v t lịch sử để xem xét
các vấn đề trong bối cảnh lịch sử, xã hội c thể. Trên cơ sở lý lu n
Mác x t, tư tưởng Hồ Chí Minh và hệ thống đường lối, quan điểm của
Đảng ta cũng như ch nh sách, pháp u t của Nhà nước Việt Nam về
vấn đề gia đình và biến đổi gia đình trong bối cảnh già hóa dân số ở
khu vực nơng thơn đồng bằng sông Hồng hiện nay.
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Tác giả lu n án nghiên cứu các loại tài liệu như: sách chuyên
ngành, các lu n án cùng các bài báo đăng trên các tạp chí nghiên cứu


5

khoa học và các bài viết, số liệu thống kê iên quan đến chủ đề biến
đổi cấu trúc gia đình trong bối cảnh già hóa dân số để đi đến phân
tích, lý giải các vấn đề nghiên cứu.
6.2.2. Phương pháp định lượng, điều tra lựa chọn mẫu bằng
phiếu hỏi
Đề tài sử d ng phương pháp chọn mẫu có chủ đ ch, bao gồm
1000 phiếu thông kê nhân khẩu chia đều cho 8 xã thuộc địa bàn
nghiên cứu và 496 phiếu hỏi.
6.2.3. Phương pháp phỏng vấn cá nhân
Tác giả tiến hành phỏng vấn sâu 48 cá nhân bao gồm cán bộ xã,
thơn và người dân để hiểu sâu hơn q trình biến đổi cấu trúc gia đình
và các yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi cấu trúc gia đình.
7. Đóng góp mới về mặt khoa học và ý nghĩa của luận án
7.1. Đóng góp mới về mặt khoa học

Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, chủ đề về biến
đổi cấu trúc gia đình trong bối cảnh già hóa dân số được quan tâm
nghiên cứu từ rất sớm và có nhiều nghiên cứu có giá trị. Trong bối
cảnh biến đổi xã hội, biến đổi gia đình diễn ra nhanh hơn, việc tiếp t c
nghiên cứu chủ đề này có thể tìm ra những khám phá và phát triển
hướng nghiên cứu về biến đổi cấu trúc gia đình trong bối cảnh của q
trình già hóa dân số ở vùng nơng thơn Việt Nam như hiện nay; Kết
quả có được từ nghiên cứu sẽ góp phần trả lời cho câu hỏi về những
thay đổi trong cấu trúc gia đình ở vùng nông thôn đồng bằng sông Hồng
hiện nay.
7.2. Ý nghĩa của luận án
7.2.1. Ý nghĩa lý luận
Nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung thêm những hiểu biết về biến
đổi cấu trúc gia đình ở khu vực nơng thơn Việt Nam hiện nay. Đây à
vấn đề có tính trọng tâm trong tiếp c n nghiên cứu xã hội học, đồng


6

thời à hướng nghiên cứu còn mới và cần tiếp t c phát triển trong
tương ai. Bên cạnh đó, nghiên cứu góp phần khẳng định vai trị và
tầm quan trọng của gia đình trong bối cảnh xã hội nơng thơn ngày
càng nhiều biến động và phát triển có tác động đáng kể đến mối quan
hệ và chức năng của thiết chế quan trọng này.
7.2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu cung cấp các số liệu thực tiễn, bằng chứng thực
nghiệm về biến đổi cấu trúc gia đình ở nơng thơn đồng bằng sơng
Hồng trong bối cảnh già hóa dân số và các yếu tố tác động đến q
trình biến đổi đó. Kết quả nghiên cứu góp phần đưa ra các bằng chứng
khoa học cho việc dự báo xu hướng biến đổi cấu trúc gia đình, ph c

v việc xây dựng ch nh sách gia đình và quản lý phát triển gia đình
một cách phù hợp.
8. Cấu trúc của luận án
Ngồi phần mở đầu, kết lu n và khuyến nghị, lu n án được chia
thành 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý lu n và thực tiễn nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng biến đổi cấu trúc gia đình ở nơng thơn
Đồng bằng sơng Hồng hiện nay
Chương 4: Một số yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi cấu trúc gia đình
trong bối ảnh già hóa dân số ở nông thôn Đồng bằng sông Hồng.
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiên cứu về biến đổi quy mơ, cấu trúc gia đình trên thế giới,
Việt Nam và nông thôn đồng bằng sông Hồng
Các tài liệu tổng quan của các tác giả nghiên cứu trên thế giới nói
chung, Việt Nam và khu vực nơng thơn đồng bằng sơng Hồng nói


7

riêng cho thấy, quá trình biến đổi cấu trúc gia đình à một thực tế theo
xu hướng quy mơ gia đình nhỏ hơn, hạt nhân hóa đi kèm với việc
giảm số người trong gia đình, giảm tỷ lệ ph thuộc của dân số trẻ em
và gia tăng tỷ lệ ph thuộc của người già cũng như xu hướng xuất hiện
nhiều loại hình gia đình mới. Những thay đổi trong mức sinh đang
phản ảnh những thay đổi đang diễn ra trong cấu trúc gia đình ở vùng
nơng thơn đồng bằng sơng Hồng hiện nay. Điều này phản ảnh đúng
quy lu t phát triển của gia đình trên thế giới hiện nay, tuy nhiên, tốc
độ của sự biến đổi diễn ra không giống nhau ở từng thành phần của

cấu trúc gia đình. Mức sinh giảm nhanh đã kéo theo sự s t mạnh của
quy mơ gia đình. Xu hướng này ngày càng rõ nét trong các gia đình
hiện đại, đa số các vợ chồng trẻ, bao gồm cả ở nông thôn chỉ có 1 đến
2 con, hay th m chí nhiều vợ chồng không muốn sinh con.
1.2. Biến đổi mối quan hệ gia đình, quan hệ hơn nhân
Mối quan hệ giữa các thành viên gia đình được khai thác với ba
mối quan hệ chính: Quan hệ giữa vợ với chồng, quan hệ giữa cha mẹ
với con cái và quan hệ giữa người cao tuổi với con cháu. Nền tảng của
một gia đình hạnh phúc là mối quan hệ vợ chồng tốt đẹp, hiểu biết,
thông cảm và thương yêu nhau giữa vợ và chồng, à cơ sở ngăn chặn
bạo lực giữa vợ và chồng trong gia đình, à một m c tiêu nhằm hướng
tới xây dựng gia đình đạt chuẩn gia đình văn hoá.
Trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái thì gia đình à nơi
giáo d c sự tơn nghiêm, lễ giáo với sự yêu thương bao bọc của người
mẹ, sự nghiêm khắc răn dạy của người cha. Đây à quan hệ tình cảm,
bao gồm sự ứng xử của cha mẹ với con cái và sự ứng xử của con cái
đối với cha mẹ. Trong mối quan hệ giữa người cao tuổi với con cháu,
với truyền thống k nh trên, nhường dưới, kính trọng người già, ứng xử
văn hóa trong gia đình Việt từ truyền thống đến hiện đại đều nhấn
mạnh vai trị của "cây cao, bóng cả", ơng bà là chỗ dựa tinh thần cho


8

con cháu trong gia đình. Ơng bà cũng à cầu nối giúp con cháu gắn
kết, gần gũi với nhau, à người hướng dẫn con cháu duy trì và phát
triển gia đạo, gia lễ, gia phong trong gia đình.
Xu hướng kết hôn giảm diễn ra mạnh mẽ từ những th p kỷ cuối
của thế kỷ 20, và vẫn tiếp diễn khi bước sang thế kỷ 21. Trong vài th p
kỷ gần đây, độ tuổi kết hơn trung bình lần đầu ở hầu hết các nước trên

thế giới có xu hướng gia tăng. Các nghiên cứu đã có chỉ ra rằng, mặc
dù thiết chế hơn nhân cịn khá bền vững ở khu vực nông thôn Việt Nam
nhưng cũng đã xuất hiện xu hướng lựa chọn cuộc sống độc thân trong
một bộ ph n dân cư. Cùng với xu hướng lựa chọn cuộc sống độc thân,
tuổi kết hôn của người dân Việt Nam ở khu vực nông thôn ngày càng
tăng trong 3 th p kỷ gần đây. Bản chất của việc lựa chọn bạn đời cũng
đã thay đổi một cách cơ bản. Quyền lực của cha mẹ trong việc dựng
vợ gả chồng cho con cái ngày càng giảm đi trong khi những người trẻ
tuổi ngày càng độc l p hơn trong việc quyết định hơn nhân của mình.
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến đổi cấu trúc gia đình
Tốc độ đơ thị hóa nhanh cùng với q trình chuyển dịch cơ cấu
ao động - việc làm cùng với tình trạng di cư nhanh trong thời gian vừa
qua đã tác động mạnh đến biến đổi cấu trúc gia đình ở nơng thơn Việt
Nam nói chung và nơng thơn đồng bằng sơng Hồng nói riêng. Người
di cư chủ yếu là lực ượng ao động trẻ đã tác động đến cơ cấu gia đình
cả nơi đến và nơi ở gốc. Ở nơi đến thì có nhiều người trong độ tuổi lao
động và cũng à trong độ tuổi sinh đẻ, cịn nơi ở gốc thì có nhiều gia
đình chỉ gồm tồn người già và trẻ nhỏ. Di cư ao động tăng ên, đặc
biệt à di cư nông thôn - đô thị đã ảnh hưởng đến việc chăm sóc người
già vì số người trưởng thành, khỏe mạnh ở bên cạnh hay ở gần t đi.
Những người còn lại ở quê chủ yếu à người già và trẻ em và những
người khơng có khả ngăng ao động. Mặt khác, những người di cư
thường để lại con cho ông bà chăm sóc càng àm thêm gánh nặng cơng


9

việc cho người già, có thể ảnh hưởng khơng có lợi cho sức khỏe.
1.4. Biến đổi cấu trúc gia đình trong bối cảnh già hóa dân số
Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ già hóa dân số

nhanh nhất trên thế giới. Trong đó, số ượng người cao tuổi (60+) vào
năm 2009 và 2019 tương ứng là 7,45 triệu (chiếm 8,68% tổng dân số)
và 11,41 triệu (chiếm 11,86% tổng dân số). Tính trung bình trong giai
đoạn 2009 - 2019, tổng dân số tăng 1,14%/năm thì dân số cao tuổi
tăng tới 4,35%/năm. Ở khu vực nông thôn đồng bằng sông Hồng,
Nam Định và Hà Nội là một trong những địa phương có chỉ số già hóa
cao nhất so với các tỉnh/ thành phố còn lại trong vùng và nằm trong số
những địa phương có chỉ số già hóa cao nhất nước với lần ượt 73,5%
và 50,1%. Với truyền thống văn hóa Á Đơng và Việt Nam thì các
thành viên trong gia đình thường à người chăm sóc ch nh, chịu trách
nhiệm chăm sóc đời sống v t chất cũng như đời sống tâm lý, tình cảm
cho người cao tuổi. Tuy nhiên, hiện nay có nhiều thay đổi nhanh
chóng trong đời sống gia đình, đời sống tinh thần và văn hóa của
người cao tuổi. Tỷ lệ người cao tuổi sống với con cái đã giảm nhanh,
trong khi tỷ lệ hộ gia đình người cao tuổi sống cơ đơn hoặc chỉ có vợ
chồng người cao tuổi tăng ên đáng kể. Phần lớn người cao tuổi sống ở
khu vực nông thôn.
1.5. Những vấn đề chính rút ra từ tổng quan nghiên cứu
Với hướng nghiên cứu này, lu n án sẽ t p trung vào các vấn đề về
biến đổi cấu trúc gia đình trong bối cảnh già hóa dân số ở nông thôn đồng
bằng sông Hồng như sau: Làm rõ thực trạng q trình biến đổi quy
mơ, cấu trúc gia đình, biến đổi quan hệ gia đình, quan hệ hơn nhân và
đời sống gia đình ở nơng thơn đồng bằng sơng Hồng. Phân t ch được
một số yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi cấu trúc gia đình như: đo thị
hóa, quá trình chuyển dịch cơ cấu ao động - việc àm, di cư, trình độ
học vấn, thu nh p...


10


Tiểu kết chƣơng 1
Chương 1 tác giả t p trung tổng quan tình hình nghiên cứu về biến đổi
cấu trúc gia đình trong bối cảnh già hóa dân số ở trên thế gới cũng như ở
Việt Nam và khu vực nơng thơn Đồng bằng sơng Hồng. Trong đó, t p
trung vào sự biến đổi về quy mơ gia đình, biến đổi quan hệ gia đình,
quan hệ hơn nhân và chăm sóc NCT.
Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
2.1. Các khái niệm nghiên cứu cơ bản
2.1.1. Gia đình
Tùy theo hướng tiếp c n nghiên cứu, khái niệm gia đình được
hiểu và định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Hiểu một cách chung
nhất, nội hàm của khái niệm gia đình bao gồm các yếu tố: à đơn vị xã
hội hình thành trên cơ sở các quan hệ hơn nhân, huyết thống hoặc nuôi
dưỡng để thực hiện các chức năng sinh học, kinh tế, văn hoá, xã hội,
t n ngưỡng..; các thành viên quan hệ với nhau trên cơ sở những qui
định rõ ràng về đạo lý, bổn ph n, nghĩa v , trách nhiệm đối với các
việc cần àm, được phép, và bị cấm đốn; có mối liên hệ gắn bó với
nhau về tình cảm, quyền lợi, trách nhiệm và có những ràng buộc có
t nh pháp ý được Nhà nước thừa nh n, bảo vệ. Trong khuôn khổ
lu n án này, mối quan hệ trong gia đình được khai thác với ba mối
quan hệ chính: Quan hệ giữa vợ với chồng, quan hệ giữa cha mẹ
với con cái và quan hệ giữa người cao tuổi với con cháu.
2.1.2. Cấu trúc gia đình/ Cơ cấu gia đình
Cơ cấu/ cấu trúc gia đình à hình thức tổ chức, cơ cấu thành
viên, loại hình hoạt động kinh tế, xã hội, thành phần và mối quan hệ
qua lại giữa các thành viên, các thế hệ trong gia đình.


11


2.1.3. Biến đổi cấu trúc gia đình
Với tư cách à một thiết chế xã hội, gia đình khơng ngừng biến
đổi dưới tác động của các điều kiện kinh tế - xã hội. Biến đổi cấu trúc
gia đình bao gồm một phạm vi rộng lớn các vấn đề iên quan đến cấu
trúc và chức năng của gia đình. Trong phạm vi đề tài này, vấn đề biến
đổi cấu trúc gia đình sẽ được xem xét thông qua sự biến đổi về các đặc
điểm nhân khẩu - xã hội và kinh tế của gia đình, các mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ - con cái vị thành niên và con cái đã trưởng thành với
cha mẹ cao tuổi.
2.1.4. Quy mô gia đình
Quy mơ gia đình à một hàm số phản ảnh mức độ sinh đẻ và số
người trưởng thành cùng ở chung [7]. Khác với khái niệm cấu trúc
hay cơ cấu gia đình, qui mơ gia đình à khái niệm đơn thuần chỉ ra số
thành viên của gia đình. Qui mơ gia đình ph thuộc vào mức sinh và
mơ hình chung sống của gia đình. Mức sinh hay số ượng con cái
trong gia đình ph thuộc vào hai nhóm yếu tố: kinh tế xã hội và tâm lý
xã hội. So với các nước phát triển, qui mơ gia đình Việt Nam mặc dù
ngày càng giảm nhưng vẫn còn tương đối lớn.
2.1.5. Già hóa dân số
Q trình già hóa dân số kết thúc khi tỷ trọng số người già từ 60
tuổi trở ên đạt ngưỡng 20,0%, hoặc số người già từ 65 tuổi trở ên đạt
ngưỡng 14,0%. Q trình già hóa dân số ở nước ta bắt đầu từ năm
2011, khi đó tỷ trọng số người già từ 65 tuổi trở lên bắt đầu đạt 7,0%.
Hiện nay, tỷ trọng này ước tính khoảng hơn 9,0%. Theo dự báo của
Tổng c c Thống kê, đến năm 2036, tỷ trọng số người già từ 65 tuổi trở
lên ở nước ta sẽ vượt 14,0% và Việt Nam sẽ bắt đầu thời kỳ có cơ cấu
dân số già. Như v y, q trình già hóa dân số ở nước ta chỉ kéo dài
khoảng 25 năm.



12

2.1.6. Người cao tuổi
Các định nghĩa, phân oại về tuổi già không thể áp d ng phổ biến
cho tất cả các nước. Hầu hết các nước phát triển trên thế giới đã chấp
nh n người cao tuổi bắt đầu từ 65 tuổi trở lên, do tuổi thọ trung bình
tăng. Độ tuổi này khơng hồn tồn phù hợp với các nước đang phát
triển, đặc biệt à nhóm nước châu Phi, do v y, Liên Hợp Quốc cũng
chưa đưa ra nhóm tuổi quy định chung cho tất cả các nước. Ở Việt
Nam, khái niệm người cao tuổi cũng được quy định khác nhau theo
từng địa phương, vùng miền. Ở một số địa phương, 50 tuổi trở ên đã
có thể tham gia vào các hội, nhóm của người cao tuổi, một số địa
phương ại quy định nữ độ tuổi vào hội Người cao tuổi theo độ tuổi
nghỉ hưu (55 đối với nữ và 60 đối với nam). Lu t Người cao tuổi Việt
Nam quy định, “Người cao tuổi là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở
ên” (Điều 2, Lu t Người cao tuổi). Trong nghiên cứu này, những người
từ 65 tuổi trở ên được coi là người cao tuổi để phù hợp với nghiên cứu
quốc tế cũng như xu hướng tuổi ao động ở Việt Nam hiện nay.
2.2. Cơ sở lý luận vận dụng nghiên cứu biến đổi cấu trúc gia đình
2.2.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật
của Nhà nước ta về vấn đề gia đình
Trong những năm qua, trước yêu cầu phát triển đổi mới đất
nước, Đảng, Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề phát triển gia đình
trong tình hình mới. Trong các kỳ Đại hội Đảng gần đây đều có các
Nghị quyết quan trọng và cần thiết về gia đình. Đã ban hành nhiều
chính sách và lu t để giải quyết các vấn đề bất c p của gia đình trong
thời kỳ mới như hiện nay. Trong tiến trình phát triển, Đảng và Nhà
nước ta luôn khẳng định vị thế và vai trị quan trọng của gia đình, sự
ổn định của gia đình à một trong những yếu tố quyết định sự thành
cơng của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây

dựng thành công Chủ nghĩa xã hội.


13

2.2.3. Các tiếp cận lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu
Lý thuyết cấu trúc - chức năng
Thuyết cấu trúc - chức năng hướng sự chú ý của chúng ta đến
mối quan hệ chức năng trong gia đình, trong đó mỗi thành viên có một
vị thế xác định và đóng vai trị nhất định góp phần bảo đảm cho sự tồn
tại có tr t tự, có nền nếp gia đình. Gia đình có rất nhiều cơ cấu khác
nhau và quan hệ giữa các thành viên trong mỗi cơ cấu cũng rất khác
nhau. Ví d trong gia đình mở rộng, có thể có mối quan hệ khá đa
chiều: bố mẹ - con cái; ông bà - các cháu; con dâu - mẹ chồng; quan
hệ giữa vợ - chồng. Nhìn từ góc độ tiếp c n gia đình của Parsons, q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã àm cho gia đình truyền thống
ở nông thôn đồng bằng sông Hồng thay đổi theo xu hướng hạt nhân
hóa, đó à sự thu hẹp về quy mơ và cơ cấu gia đình. Sự thay đổi của
thiết chế gia đình trong giai đoạn hiện nay là hoàn toàn phù hợp với
xu thế phát triển của xã hội cũng như để phù hợp với sự thay đổi của
các thiết chế xã hội khác.
Lý thuyết vai trò
Vai trò xã hội của mỗi cá nhân được xác định trên cơ sở vị thế xã
hội tương ứng. Để thực hiện tốt vai trị của mình, mỗi cá nhân, nhóm
xã hội phải thực hiện một số chức năng nhất định. Chính vì v y, vai
trị chính là những địi hỏi của xã hội đặt ra với các vị thế xã hội. Theo
thuyết này, có thể xảy ra xung đột vai trị trong bản thân một cá nhân
khi những mong đợi, hoặc nhu cầu mâu thuẫn với nhau. Ví d , người
ph nữ vừa thực hiện vai trò người vợ, người mẹ, lại vừa thực hiện vai
trò kinh tế và thành đạt xã hội. Ngồi ra, nghiên cứu vai trị của các

thành viên trong gia đình ở nơng thơn đồng bằng sơng Hồng trong
việc chăm sóc người cao tuổi giúp nh n diện được tầm quan trọng của
những thành viên trong gia đình, đặc biệt là vai trị của người bạn đời
và vợ chồng con trai/con dâu trong bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi.


14

Lý thuyết trao đổi xã hội
Blau cho rằng, trong tương tác, mỗi chủ thể có những nguồn lực
nhất định để trao đổi, có thể là nguồn lực v t chất hoặc phi v t chất.
Mối quan hệ giữa các thế hệ được hiểu là bất kỳ hình thức trao đổi nào
diễn ra giữa các thế hệ khác nhau với nhau. Quá trình ph thuộc lẫn
nhau về cấu trúc ng ý rằng, cấu trúc quyết định việc thực hiện các
tương tác trong gia đình. Đơn vị đo ường chiều cạnh này là khoảng
cách địa ý và độ gần gũi về nơi ở. Bên cạnh đó, cịn có các yếu tố như
mối quan hệ họ hàng, cha mẹ, con cái, anh chị em, tuổi, giới tính, tình
trạng hơn nhân, tình trạng sức khoẻ và việc làm ... Sự ph thuộc lẫn
nhau về chức năng bao gồm tất cả những hình thức hỗ trợ về tài chính,
v t chất hoặc tình cảm giữa cha mẹ và con cái. Về mặt xã hội, có thể dễ
dàng nh n thấy người cao tuổi cùng với việc giảm dần các hoạt động kinh
tế, chính trị, xã hội thì lại tăng dần sự ph thuộc vào các thành viên khác
trong gia đình và xã hội để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mình.
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chương này tác giả đã phân t ch các khái niệm iên quan
đến chủ đề nghiên cứu: gia đình; quy mơ, cơ cấu gia đình; biến đổi
cấu trúc gia đình; già hóa dân số. Để có thể mơ tả và ý giải về các quá
trình biến đổi cấu trúc gia đình ở các chương tiếp theo; đồng thời, tác
giả đã sử d ng một số ý thuyết ch nh tiêu biểu iên quan đến biến đổi
cấu trúc gia đình như: Lý thuyết cấu trúc chức năng; ý thuyết vai trò

và lý thuyết trao đổi xã hội.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC GIA ĐÌNH Ở NƠNG
THƠN ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY
3.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu
Khu vực đồng bằng sông Hồng là khu vực hạ ưu của sơng Hồng
và sơng Thái Bình thuộc vùng đồng bằng phía Bắc Việt Nam. Vùng


15

bao gồm 10 tỉnh/thành, trong đó có 2 thành phố trực thuộc trung ương,
(thành phố Hà Nội; thành phố Hải Phòng), 8 tỉnh và 12 thành phố
thuộc tỉnh. Đây à vùng có m t độ dân số và quy mơ dân số cao nhất
Việt Nam (1.060 người/km2, quy mô dân số tại thời điểm 1/4/2019 là
hơn 22,5 triệu người). Tổng tỷ suất sinh (TFR) của khu vực Đồng
bằng sông Hồng có xu hướng giảm nhẹ trong giai đoạn 2009 - 2019.
Xu hướng giảm sinh và có mức sinh thấp của vùng đồng bằng sơng
Hồng hiện nay đã và đang có tác động àm tăng tốc độ già hóa dân số
của vùng.
3.2. Biến đổi quy mơ gia đình
3.2.1. Số người trung bình trong hộ gia đình
Kết quả phân tích cho thấy, số người trung bình trong hộ gia
đình ở khu vực nông thôn Hà Nội là 3,75 và ở Nam Định là 3,45
người. Số người trung bình trong hộ gia đình ở cả hai địa bàn là 3,60.
Số người ít nhất trong các hộ gia đình của mẫu khảo sát là 1 và nhiều
nhất à 10 người. Tỷ trọng số hộ gia đình có từ 4 người trở xuống
chiếm 71,9%. Tỷ trọng số hộ gia đình có từ 6 người trở lên chỉ chiếm
11,3%. Những số liệu khảo sát thu được cho thấy, quy mơ hộ gia đình
ở khu vực nơng thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay, từ chiều cạnh số

người trung bình trong một hộ, đã và đang tiếp t c biến đổi theo xu
hướng giảm xuống quanh ngưỡng 3,5 người/hộ trong hơn 20 năm qua.
Hộ gia đình trong mẫu khảo sát của khu vực nông thôn đồng bằng sơng
Hồng có từ 2 - 4 người chiếm tỷ lệ cao nhất, 65,6%, tiếp theo là hộ gia
đình có 5 - 6 người, 25,4%. Số hộ gia đình có 1 người chiếm tỷ lệ 6,4%.
3.2.2. Số thế hệ trong gia đình
Kết quả phân tích số liệu mẫu khảo sát 1000 hộ gia đình ở hai
địa bàn nơng thơn của Hà Nội và Nam Định cho thấy, tỷ trọng số hộ
gia đình có 1 - 2 thế hệ chiếm tới 74,5%. Tỷ trọng số hộ gia đình có 3
thế hệ chỉ còn chiếm 25,5%. So với khoảng 20 năm trước đây, số thế


16

hệ chung sống trong các hộ gia đình tiếp t c biến đổi theo xu hướng
giảm. Tỷ trọng số hộ gia đình có 1 - 2 thế hệ ngày càng tăng, và tỷ
trọng số hộ gia đình có 3 thế hệ trở lên ngày càng giảm. Kết quả khảo
sát ở cả Hà Nội và Nam Định cho thấy, khơng có hộ gia đình “Tứ đại
đồng đường” nào. So sánh địa bàn nông thôn Hà Nội và Nam Định về
số thế hệ trong gia đình cho thấy, tỷ lệ gia đình chung sống 1 và 2 thế
hệ ở Hà Nội cao hơn so với Nam Định. Ngược lại, tỷ trọng gia đình có
3 thế hệ ở Nam Định lại cao hơn năm điểm phần trăm so với Hà Nội.
Xu hướng hạt nhân hóa gia đình phát triển mạnh ở nơng thơn cho thấy
gia đình nhỏ ngày càng được ưa chuộng hơn và có thể coi là một yếu
tố quan trọng có ảnh hưởng tới xu hướng giảm số người trung bình
cùng sống trong một hộ gia đình ở khu vực nơng thôn đồng bằng sông
Hồng hiện nay.
3.3. Biến đổi cơ cấu gia đình
3.3.1. Gia đình khuyết thiếu
Sự tan vỡ của gia đình hạt nhân do y hơn đã àm gia tăng đáng

kể tỷ lệ những gia đình chỉ có bố hoặc mẹ nuôi con. Sự phá vỡ hôn
nhân là một trong những yếu tố quyết định chính của tỷ lệ trung bình
những năm tháng tái sinh sản của người ph nữ trong đời sống hôn
nhân. Cùng với xu thế biến đổi xã hội theo hướng hiện đại hóa, cấu
trúc gia đình cũng trở nên đa dạng hơn về hình thức tổ chức, khơng
chỉ có gia đình hạt nhân và gia đình mở rộng. Những thay đổi trong
quan niệm về hôn nhân, những điều kiện đặc thù của cấu trúc tuổi và
giới tính trong dân số dẫn đến khẳng định quyền sinh sản của ph nữ
và xuất hiện loại gia đình khuyết thiếu.
3.3.2. Gia đình khuyết thế hệ
Cơ cấu gia đình truyền thống ở nơng thơn đồng bằng sơng Hồng
có đầy đủ 3 thế hệ: thế hệ ông bà, thế hệ vợ chồng con cái và thế hệ


17

cháu. Tuy nhiên, hiện nay do các đôi vợ chồng trẻ di cư ra khỏi địa
phương để lên thành phố và các khu cơng nghiệp để ao động, dẫn đến
tình trạng khuyết thế hệ giữa, cơ cấu gia đình chỉ cịn thế hệ ơng bà và
thế hệ cháu.
3.3.3. Gia đình đơn thân (khuyết mẹ hoặc khuyết bố)
Một chỉ báo quan trọng nữa trong sự thay đổi quy mơ gia đình,
đó à sự tăng ên rất nhanh chóng số ượng gia đình khuyết tạm thời,
nhất là tại các khu vực nơng thôn do vợ hoặc chồng thường xuyên đi
àm ăn xa. Di cư nông thôn - đô thị là một trong những ngun nhân
chính dẫn đến tình trạng bất thường trong việc sắp xếp nơi ở của người
cao tuổi cũng như àm tăng số ượng mơ hình gia đình “khuyết thiếu thế
hệ” - kiểu gia đình chỉ có ơng bà sống với các cháu.
3.4. Biến đổi các mối quan hệ trong gia đình
3.4.1. Quan hệ cha mẹ và con cái

Mối quan hệ giữa cha mẹ - con cái là mối quan hệ gia đình theo
chiều dọc, phản ánh bản chất của gia đình truyền thống và chi phối
các mối quan hệ khác của gia đình như quan hệ vợ chồng, quan hệ
giữa các anh chị em. Mối quan hệ gia đình theo chiều dọc thể hiện ở
quyền lực chi phối của cha mẹ đối với con cái và sự ph c tùng của con
cái đối với cha mẹ. Cùng với sự phát triển của xã hội, gia đình ở khu
vực nơng thơn đồng bằng sơng Hồng đã có những thay đổi về cấu
trúc. Quy mơ gia đình cũng như số thế hệ cùng chung sống suy giảm.
Con cái trưởng thành ngày càng có xu hướng sau khi kết hơn sống
tách riêng khỏi gia đình cha mẹ để tạo nên những gia đình hạt nhân
đang dần trở nên phổ biến trong xã hội hiện nay (với thành phần bao
gồm bố mẹ trẻ và con cái chưa p gia đình). Một bộ ph n nhỏ dân số
khơng l p gia đình hoặc tách riêng lẻ sống một mình.
3.4.2. Quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu


18

Quan hệ mẹ chồng, nàng dâu giai đoạn hiện nay ở khu vực nơng
thơn đồng bằng sơng Hồng có nhiều thay đổi so với trước đây. Thế hệ
bố chồng, mẹ chồng hiện đại ít khắt khe hơn, có cái nhìn thống hơn
và ít gia giáo.
3.4.3. Giá trị của con cái
Ở khu vực nông thôn đồng bằng sông Hồng, chi ph gia tăng của
việc ni dưỡng con cái được nhìn nh n như à bộ ph n quan trọng
ảnh hưởng đến quan niệm về một cuộc sống thoải mái. Việc nuôi dạy
con cái trong giai đoạn hiện nay được xem như à một gánh nặng kinh
tế lớn hơn nhiều so với q khứ. Định hướng quy mơ gia đình nhỏ hơn
có thể do các cặp vợ chồng tin tưởng rằng mối quan hệ giữa số ượng
con cái và sự trợ giúp kinh tế đã thay đổi, nghĩa à mối quan hệ song

hành đơn giản giữa nhiều con và sự đảm bảo kinh tế cho họ lúc về già
khơng cịn tồn tại.
3.5. Biến đổi quan hệ hôn nhân
3.5.1. Kết hôn muộn
Với tác động của biến đổi xã hội theo xu hướng hiện đại hóa, ý
nghĩa hơn nhân và gia đình ở khu vực nơng thơn đồng bằng sơng
Hồng đang trong q trình biến đổi theo xu hướng chú ý đến cá nhân.
Có sự khác biệt ở tình trạng chưa vợ chồng và có vợ chồng ở nơng
thơn Hà Nội và Nam Định. Tình trạng chưa có vợ/chồng tại Hà Nội
chiếm đến 23,7%, trong khi chỉ báo tương tự tại địa bàn Nam Định là
20,4%. Ngược lại, tình trạng góa ở Nam Định cao hơn Hà Nội gần 2
điểm phần trăm (7,2 so với 5,7). Vấn đề ly hơn của nhóm tuổi từ 15
tuổi trở lên ở địa bàn nghiên cứu cũng cho ra kết quả khá cao so với
mặt bằng chung của cả nước.
3.5.2. Ly dị, ly thân
Quá trình biến đổi cấu trúc gia đình cũng àm cho tỷ lệ ly dị và ly


19

thân của người dân từ 15 tuổi trở lên khu vực nơng thơn đồng bằng
sơng Hồng hiện nay có xu hướng tăng. Ly dị tăng, dẫn đến tỷ ệ gia
đình một cha, một mẹ tăng. Theo thời gian, góp phần àm tỷ ệ người
già sống một mình tăng. Tỉ ệ y dị và tỉ ệ những người ựa chọn sống
độc thân sẽ gia tăng theo thời gian…
3.5.3. Gia đình khơng hôn thú
Vấn đề hôn nhân không hôn thú (không đăng ký kết hơn) vẫn
cịn tồn tại trong quan hệ hơn nhân của người dân ở khu vực nông
thôn đồng bằng sông Hồng. Đây à một hiện tượng khá phổ biến liên
quan đến nhiều nguyên nhân, trong đó các nhóm nguyên nhân quan

trọng nhất phải kể đến là nạn tảo hôn, phong t c t p quán lạc h u,
thiếu hiểu biết và thiếu ý thức về lu t hôn nhân và gia đình.
3.5.4. Gia đình kết bạn
Đây à một kiểu loại gia đình điển hình ở người cao tuổi tại khu
vực nông thôn đồng bằng sông Hồng. Nếu như trước đây, người ta
thường ít sống đến tuổi ngũ, c tuần thì nay tuổi thọ đã tăng, người
cao tuổi sống khỏe mạnh với nhu cầu tâm lý - tình cảm sâu sắc hơn.
Hiện nay tư tưởng có phần cởi mở hơn, không chỉ xã hội và con cái
của người già cũng t khắt khe hơn, đồng cảm và ủng hộ bố mẹ mình
có bạn để chăm sóc nhau úc xế chiều.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong Chương 3, tác giả phân t ch các số liệu khảo sát để thấy
được thực trạng quá trình biến đổi cấu trúc gia đình trên các chiều
cạnh như quy mơ, cơ cấu gia đình, các mối quan hệ gia đình, quan hệ
hơn nhân. Kết quả phân tích dữ liệu định ượng và định tính về các
khía cạnh biến đổi của gia đình ở nơng thơn đồng bằng sông Hồng
hiện nay đã kiểm chứng phù hợp với giả thuyết 1: “Quy mô, cơ cấu và
các mối quan hệ gia đình, hơn nhân ở khu vực nơng thơn đồng bằng sông
Hồng đang biến đổi ngày càng nhanh trong bối cảnh già hóa dân số”.


20

Chƣơng 4
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC GIA
ĐÌNH TRONG BỐI CẢNH GIÀ HĨA DÂN SỐ Ở NÔNG THÔN
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
4.1. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến biến đổi cấu trúc gia đình
4.1.1. Đơ thị hóa và biến đổi cấu trúc gia đình
Đơ thị hóa ở khu vực nơng thơn đồng bằng sơng Hồng là một xu

thế tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Song, việc đơ thị hóa ở vùng về
cơ bản vẫn chưa tách rời được nền kinh tế tiểu nông, lạc h u. Nhiều
giá trị, chuẩn mực tốt đẹp trong gia đình bị biến đổi, làm cho cấu trúc
gia đình v n động theo chuẩn mực giá trị phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh mới. Do nhiều người muốn từ bỏ ao động nông nghiệp truyền
thống đổ xô lên các thành phố, đô thị lớn để kiếm việc làm dẫn đến
ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết cấu, độ bền vững của gia đình.
4.1.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động - việc làm và biến đổi cấu trúc
gia đình
Có sự khác biệt giữa Hà Nội và Nam Định trong tình trạng di
cư của người dân. Theo đó, người dân ở khu vực nơng thơn Nam Định
có tỷ lệ di cư cao gần gấp đôi so với người dân ở Hà Nội, 13,3% so
với 7,7%. Do Nam Định là một địa bàn có điều kiện kinh tế khó khăn
hơn do đó những người trẻ ở đây th ch ên thành phố Nam Định hoặc
Hà Nội và các khu vực phát triển khác để l p nghiệp hơn à ở lại quê.
Di cư àm giảm việc chăm sóc người cao tuổi của con cái do quyền
lực của cha mẹ bị suy giảm, àm tăng sự tham gia lực ượng ao động
của các người vợ, làm giảm số trẻ em trưởng thành cho mỗi gia đình và
làm cách biệt sự hội cư giữa các thế hệ, do đó nó đã tạo nên sự thay đổi
lớn trong cấu trúc gia đình nơng thơn đồng bằng sơng Hồng hiện nay.
4.1.3. Trình độ học vấn và biến đổi cấu trúc gia đình
Qua số liệu phân tích 1000 hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu,


21

trình độ học vấn của người dân Hà Nội và Nam Định cho thấy, tỷ lệ
người dân có học vấn trung học phổ thông chiếm tỷ lệ cao nhất,
40,1%, tiếp theo là Trung học cơ sở, 30,6% và trên trung học phổ
thơng, 18,1%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai địa

phương trong trình độ học vấn của người dân được khảo sát. Người
dân ở Hà Nội có tỷ lệ cao hơn người dân Nam Định ở trình độ học vấn
từ trung học phổ thơng trở lên. Chẳng hạn, 24,6% người dân được
khảo sát ở Hà Nội có trình độ học vấn trên trung học phổ thơng, trong
khi tỷ lệ này ở Nam Định là 11,3%, thấp hơn 13,3 điểm phần trăm.
4.1.4. Thu nhập và biến đổi cấu trúc gia đình
Ở khu vực nơng thơng đồng bằng sơng Hồng, các cặp vợ chồng
trẻ có thu nh p cao hơn sẽ có điều kiện hơn để tách hộ ra ở riêng, từ
đó àm tăng tỷ lệ số gia đình hạt nhân và giảm quy mơ hộ gia đình
đồng thời cũng àm cho số gia đình nhiều thế hệ giảm,....
4.2. Biến đổi cấu trúc gia đình và các mặt đời sống gia đình
4.2.1. Biến đổi cấu trúc gia đình và chăm sóc trẻ em
Kết quả thu được trong nghiên về chủ đề quan hệ cha mẹ và con
cái trong gia đình ở khu vực nơng thơn đồng bằng sơng Hồng tương
đồng với nhiều nghiên cứu trước đây. Mặc dù thực tiễn xã hội đã có
nhiều biến đổi về mơ hình quan hệ giữa cha mẹ và con cái, những giá
trị truyền thống có thể bị thay đổi nhiều. Mối quan hệ giữa cha mẹ với
con cái cũng có những biến đổi nhất định, khơng cịn là mối quan hệ
một chiều là cha mẹ đưa ra mệnh lệnh và con cái phải nghe theo nữa
mà là mối quan hệ mới, mối quan hệ tương tác, cha mẹ như à những
người bạn đồng hành với con trong cuộc sống.
4.2.2. Biến đổi cấu trúc gia đình và bình đẳng giới
Trong gia đình truyền thống ở nông thôn đồng bằng sông Hồng,
tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng và tác động lớn đến quan niệm và
hành vi ứng xử giữa các thế hệ. Các chuẩn mực xã hội và lễ giáo


22

phong kiến khiến người ph nữ bị ràng buộc và ln ở vị thế ph

thuộc, bó hẹp trong “tam tịng, tứ đức” với thân ph n thấp kém, khơng
được bình đẳng với nam giới. Tuy nhiên, thời điểm hiện tại, xu hướng
bình đẳng giới thể hiện rõ hơn: hai vợ chồng cùng àm như nhau
chiếm tỷ lệ cao, cùng đưa ra các quyết định về các vấn đề quan trọng
của gia đình. Mặc dù sự tham gia của người chồng trong các cơng việc
nội trợ gia đình cịn khá khiêm tốn.
4.2.3. Biến đổi cấu trúc gia đình và và bối cảnh già hóa dân số
Biến đổi cấu trúc gia đình và già hóa dân số đang diễn ra song
hành ở nơng thơn đồng bằng sơng Hồng. Q trình biến đổi cấu trúc
gia đình có sự tác động đến đời sống gia đình, đặc biệt à đời sống của
người cao tuổi. Tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên ở Việt Nam có xu
hướng tăng dần trong khoảng 20 năm trở lại đây: 1999: 5,8%; 2009:
6,4% và 2019: 7,7%. Trong đó, đồng bằng sơng Hồng là vùng có tỷ
trọng dân số từ 65 tuổi trở lên cao nhất trên cả nước (9,3%) [1].
Những thay đổi về cấu trúc gia đình đang diễn ra ngày càng nhanh và
tác động đến đời sống của người cao tuổi. Rất nhiều vấn đề đặt ra khi
dân số ngày càng già đi, số thành viên trong gia đình giảm, các mối
quan hệ tình cảm trong gia đình có nhiều thay đổi... đã àm cho đời
sống người cao tuổi gặp nhiều khó khăn.
Tiểu kết chƣơng 4
Qua phân tích các khía cạnh biến đổi của gia đình, có thể thấy sự
biến đổi cấu trúc gia đình ở khu vực nơng thơn đồng bằng sơng Hồng
có mối quan hệ với các yếu tố như đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa; biến đổi kinh tế - xã hội; trình độ học vấn và thu nh p của
người ao động. Những yếu tố này ảnh hưởng đến cấu trúc gia đình
theo hướng tích cực và cả tiêu cực.


23


KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
KẾT LUẬN
1. Cấu trúc gia đình Việt Nam đang biến đổi nhanh ngay cả ở các
khu vực nông thôn như ở vùng Đồng bằng sơng Hồng, cái nơi văn hóa
truyền thống của dân tộc Việt Nam. Quá trình biến đổi cấu trúc gia
đình ở khu vực nơng thơn đồng bằng sơng Hồng theo xu hướng quy
mơ gia đình nhỏ hơn, hạt nhân hóa đi kèm với việc giảm số người
trong gia đình, giảm tỷ lệ ph thuộc của dân số trẻ và gia tăng tỷ lệ
ph thuộc của người già.
2. Những chiều cạnh của cấu trúc gia đình như quy mơ, cơ cấu và
các mối quan hệ gia đình, hơn nhân ở nông thôn đều đang biến đổi
ngày càng nhanh trong bối cảnh già hóa dân số và q trình đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa của đất nước.
3. Sự biến đổi cấu trúc gia đình ở khu vực nơng thơn đồng bằng
sơng Hồng hiện nay có mối quan hệ với các yếu tố như đơ thị hóa và
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; biến đổi kinh tế - xã hội và
quá trình chuyển dịch cơ cấu ao động - việc làm; yếu tố trình độ học
vấn và thu nh p của người ao động.
4. Song song với xu hướng quy mơ gia đình ngày càng thu nhỏ
lại, cấu trúc gia đình ngày càng đơn giản hơn, ở khu vực nông thôn
đồng bằng sông Hồng cũng xuất hiện nhiều oại hình gia đình mới. Đó
là các kiểu gia đình khơng hơn thú, gia đình khuyết thế hệ, gia đình
mẹ đơn thân,….Các kiểu oại gia đình này thường khơng có hoặc rất
hiếm trong truyền thống, song lại khá phổ biến trong các xã hội đang
chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
5. Những biến đổi ngày càng nhanh của cấu trúc gia đình đang có
tác động mạnh khơng mong muốn tới các mặt đời sống của gia đình,
đặc biệt à đối với nhóm dân số người cao tuổi. Ở khu vực nông thôn
đồng bằng sơng Hồng, biến đổi cấu trúc gia đình và già hóa dân số



×