Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.65 KB, 12 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển xã hội đòi hỏi phải đem lại công bằng, bình đẳng cho mọi
ngời (cả nam và nữ) cả về cơ hội và điều kiện cống hiến cũng nh hởng thụ các
thành quả của phát triển. Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN), cuộc cách mạng đợc xem là triệt để nhất
trong lịch sử nhân loại. Trong công cuộc xây dựng đất nớc theo định hớng
XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xem con ngời vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của sự phát triển, việc chăm lo phát triển nguồn lực con ngời là một
nhân tố quyết định thành công của công cuộc đổi mới theo định hớng XHCN.
Là một nớc nông nghiệp, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,
HĐH) ở Việt Nam trong những thập kỷ tới tập trung trớc hết cho nông nghiệp
và nông thôn, quá trình này đòi hỏi phải phát huy mọi nguồn lực, đặc biệt là
nguồn lực con ngời. Hiện nay, phụ nữ chiếm 56% lao động trong nông - lâm
nghiệp; đảm đơng tới 75% công việc của nhà nông, họ đang góp phần quan
trọng đa Việt Nam đứng hàng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo và cà phê.
Phụ nữ nông thôn không chỉ tham gia sản xuất, mà còn làm phần lớn công việc
gia đình, đồng thời cũng tham gia tích cực vào mọi lĩnh vực hoạt động xã hội.
Nhng một thực tế là, xã hội và gia đình cha thực sự nhìn nhận đánh giá hết các
cống hiến của phụ nữ cũng nh những khó khăn của họ, về mặt nào đó còn
nặng về huy động, khai thác sự đóng góp của phụ nữ, mà cha coi trọng đúng
mức việc bồi dỡng, nâng cao trình độ mọi mặt, tạo điều kiện cho phụ nữ phát
triển, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống.
Nông thôn đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đợc xem nh một điển hình của
nông thôn Việt Nam, bởi trong nó còn bảo lu truyền thống văn hóa của ngời
Việt suốt hàng ngàn năm lịch sử, ngày nay ĐBSH cũng là nơi chịu tác động
mạnh mẽ của công cuộc đổi mới. Truyền thống và hiện đại (bao gồm cả yếu tố
tích cực và tiêu cực) đang đợc phản ánh trong cuộc sống gia đình, đặc biệt
trong quan hệ về giới. Sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn sẽ nh thế
nào nếu nh phụ nữ vẫn phải chịu những thiệt thòi, bất công ngay từ trong gia
đình, nếu nh sự phát triển năng lực của phụ nữ còn thấp hơn nam giới? Đây là


những câu hỏi đang đặt ra bức thiết cho các nhà hoạch định chiến lợc phát
triển nông thôn, phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn cũng nh phát triển gia
đình ở nớc ta trong những điều kiện mới hiện nay. Thực tế này đã thôi thúc tôi
chọn vấn đề "Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông
Hồng hiện nay" làm đề tài luận án tiến sĩ triết học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề giải phóng phụ nữ đã đợc các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác -
Lênin đề cập rất sớm, đợc Đảng ta quan tâm từ khi mới thành lập (1930).
Nhiều công trình nghiên cứu phụ nữ dới góc độ tâm lý học, xã hội học, văn
học, lịch sử... cũng đã đợc đề cập. Nhng nghiên cứu phụ nữ và gia đình với t
cách là một môn khoa học ở nớc ta phải kể từ năm 1987 với sự ra đời của
Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ. Cuối những năm 80, đầu những năm 90, phơng
pháp tiếp cận giới đã đợc nhiều ngành khoa học vận dụng trong nghiên cứu,
đặc biệt trong nghiên cứu về phụ nữ và gia đình.
Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, sự tài trợ của các tổ chức nớc
ngoài, sự tâm huyết của nhiều nhà khoa học, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
nghiên cứu phụ nữ và gia đình Việt Nam đã đợc đặt ra, xem xét và có hớng
giải quyết đúng đắn, trong đó có những chủ đề nghiên cứu về phụ nữ, gia đình
ở nông thôn nh: Nghiên cứu phụ nữ, lý thuyết và phơng pháp, 1996 của
Gloria Bowles (tài liệu dịch); Phụ nữ, giới và phát triển, 1996 của tác giả Trần
Thị Vân Anh và Lê Ngọc Hùng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; Phụ nữ và bình đẳng
giới trong đổi mới ở Việt Nam, 1998 của giáo s Lê Thi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội...
cùng nhiều tác phẩm khác đã đặt cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu phụ nữ và
gia đình theo phơng pháp tiếp cận giới.
Vai trò của phụ nữ nông thôn cũng nh vấn đề bình đẳng giới trong gia
đình nông thôn cũng đã đợc đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu cấp bộ
của Trung tâm Nghiên cứu Gia đình và phụ nữ nh: Phụ nữ nông thôn và việc
7 8
phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp ở một số xã vùng đồng bằng sông
Hồng (1995 - 1996); Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế ở

đồng bằng sông Hồng (1996 - 1997) v.v... Cuốn Chính sách xã hội đối với
phụ nữ nông thôn, 1998 của TS Lê Thị Vinh Thi, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, Pháp luật vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, 1996, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội... cùng nhiều văn bản của Đảng và Nhà nớc về phụ nữ hoặc liên
quan đến phụ nữ. Tất cả những t liệu trên đã góp phần xây dựng cơ sở cho việc
hoạch định các chính sách phát triển nông thôn theo hớng tiến bộ, đáp ứng yêu
cầu bình đẳng giới.
Các công trình nghiên cứu kể trên là những t liệu tham khảo hết sức quan
trọng để chúng tôi thực hiện đề tài của luận án. Nhng nhìn chung, các nghiên
cứu mới đặt vấn đề trên diện rộng, cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu
một cách cơ bản và hệ thống về bình đẳng giới trong gia đình ở nông thôn
ĐBSH trong công cuộc đổi mới, đặc biệt dới giác độ triết học, chuyên ngành
chủ nghĩa cộng sản khoa học.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Mục đích của luận án làm rõ thực trạng bình đẳng giới trong gia đình ở
nông thôn ĐBSH trong công cuộc đổi mới, đề xuất phơng hớng cơ bản và giải
pháp chủ yếu nhằm giảm dần, tiến tới xóa bỏ sự bất bình đẳng về giới trong
gia đình ở nông thôn ĐBSH.
Để đạt mục đích trên, luận án có những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Luận chứng các cơ sở khoa học cho việc xem xét và lý giải vấn đề bình
đẳng giới trong gia đình.
- Phân tích những đặc điểm chủ yếu về thực trạng bình đẳng giới trong
gia đình ở nông thôn ĐBSH trong công cuộc đổi mới.
- Đề xuất các phơng hớng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
bình đẳng giới trong gia đình nông thôn ĐBSH.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là quan hệ về giới trong gia đình ở nông
thôn ĐBSH, chủ yếu từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay.
Do đặc trng chuyên ngành quy định, những vấn đề mà luận án quan tâm
nghiên cứu đợc triển khai chủ yếu từ góc độ triết học - chủ nghĩa cộng sản

khoa học, đặc biệt chú ý đến tính chính trị - xã hội chi phối quá trình tồn tại,
biến đổi quan hệ giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu
- Luận án đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t t-
ởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đờng lối của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về
giải phóng con ngời, giải phóng phụ nữ và xây dựng gia đình Việt Nam. Trên
cơ sở này, luận án kết hợp với phơng pháp tiếp cận giới để phân tích, lý giải
các vấn đề cụ thể về quan hệ giới trong gia đình.
- Cơ sở thực tiễn của luận án là các quan hệ về giới trong gia đình Việt
Nam trong lịch sử, tập trung chủ yếu vào gia đình ở nông thôn ĐBSH trong
công cuộc đổi mới hiện nay.
- Luận án sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu: Lôgíc và lịch sử,
phân tích và tổng hợp, kết hợp nghiên cứu lý thuyết với điều tra xã hội học,
trong đó phơng pháp lôgíc và lịch sử, phân tích và tổng hợp đợc xem là phơng
pháp chủ yếu.
6. Những đóng góp mới của luận án
- Từ góc độ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học, bớc
đầu luận án đã kết hợp chặt chẽ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam với phơng pháp tiếp
cận giới trong xem xét và lý giải vấn đề bình đẳng giới. Sự kết hợp này đợc coi
là bớc phát triển lôgíc của quá trình nhận thức, làm sáng tỏ hơn những vấn đề
lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học về giải phóng phụ nữ, thực hiện bình
đẳng nam nữ.
- Từ việc khảo sát thực tiễn quan hệ về giới trong gia đình ở nông thôn
ĐBSH, luận án đề xuất phơng hớng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm nâng
7 8
cao sự bình đẳng giới trong gia đình, coi đây nh một điều kiện, tiền đề để phát
huy nguồn nhân lực ở nông thôn hiện nay.
7. ý nghĩa thực tiễn của luận án
Với kết quả nghiên cứu, luận án góp phần nâng cao nhận thức về bình

đẳng giới nói chung, bình đẳng giới trong gia đình nói riêng. Luận án cũng
cung cấp thêm các căn cứ cho việc hoạch định chiến lợc phát triển nông thôn
trong sự nghiệp CNH, HĐH, gắn phát triển kinh tế với phát triển con ngời, với
hớng u tiên cho phát triển phụ nữ. Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo
cho việc nghiên cứu, giảng dạy về gia đình, về giới, thuộc chuyên ngành chủ
nghĩa cộng sản khoa học trong hệ thống các trờng Đảng hoặc các trờng đào
tạo cán bộ nữ, các trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam.
8. Kết cấu của luận án
Luận án gồm: mở đầu, 3 chơng (6 tiết), kết luận, danh mục công trình của
tác giả, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục.
nội dung cơ bản của luận án
Chơng 1
Bình đẳng giới trong gia đình nông thôn
đồng bằng sông Hồng - lý luận và thực tiễn
1.1. Quá trình hình thành và phát triển lý luận về giải phóng phụ
nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ của chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1.1. T tởng về giải phóng phụ nữ của các nhà t tởng xã hội chủ nghĩa
không tởng
A.I. Vôlôđin - một nhà triết học Nga đã nhận định về các nhà t tởng
XHCN không tởng: họ sống vào những thời đại khác nhau, hơn 900 năm, từ
Tômatxmorơ ra đời năm 1478 đến Tsecnsepxki mất năm 1889; họ xuất thân từ
những giai tầng khác nhau của xã hội; hoạt động trên nhiều lĩnh vực... nhng
yếu tố vĩ đại chung cho tất cả họ đó là lòng nhân đạo cao cả, chính vì lẽ đó mà
họ rất gần nhau và đều trở thành tiền bối của chủ nghĩa xã hội khoa học, của
học thuyết cách mạng mà Mác và Ăngghen dày công xây dựng và Lênin đã
phát triển một cách thiên tài. T tởng giải phóng phụ nữ của các ông còn để lại
cho chúng ta đến ngày nay, thể hiện ở hai vấn đề chủ yếu sau:
- Muốn giải phóng phụ nữ trớc hết phải giải phóng họ khỏi chế độ hôn
nhân và gia đình của xã hội cũ, xây dựng chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ:
Hôn nhân một vợ một chồng, hôn nhân tự nguyện trên cơ sở tình yêu, chống

tảo hôn, nam và nữ đều có quyền ly hôn khi không còn tình yêu v.v...
- Giải phóng phụ nữ với t cách họ là những ngời lao động, một công dân
của xã hội. Nhà nớc và xã hội thực hiện sự phân công hợp lý, có chế độ khen
thởng, kỷ luật thật công bằng; hết sức coi trọng lao động nữ, tạo điều kiện để
họ phát huy năng lực của mình cống hiến cho gia đình và xã hội.
Có thể nói những t tởng tiến bộ này về sau đã đợc chủ nghĩa Mác kế thừa
trong lý luận về giải phóng phụ nữ, cho tới nay, t tởng này vẫn còn nguyên giá
trị.
1.1.2. Chủ nghĩa Mác luận giải vấn đề giải phóng phụ nữ - thực hiện
bình đẳng nam nữ trong cách mạng XHCN
Cuộc cách mạng về lý luận giải phóng phụ nữ do C.Mác và Ph.Ăngghen
thực hiện
Khi tạo lập hệ thống lý luận về giải phóng con ngời, chủ nghĩa Mác đặc
biệt quan tâm tới giải phóng phụ nữ - một nửa nhân loại, bởi ngoài áp bức
giai cấp, dân tộc..., phụ nữ còn chịu sự áp bức về giới. Bằng các cứ liệu lịch
sử, trong tác phẩm "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của nhà n-
ớc", Ph.Ăngghen đã bác bỏ quan điểm cho rằng "ngay từ khi có xã hội, đàn
bà đã là nô lệ của đàn ông". Sự bất bình đẳng, sự áp bức, coi thờng và mọi
thói thô bạo trong đối xử với phụ nữ xuất hiện cùng với việc hình thành gia
đình cá thể, nảy sinh từ nguyên nhân kinh tế, từ ý đồ nô dịch về kinh tế của
ngời đàn ông đối với ngời đàn bà. Ph.Ăngghen khẳng định, chế độ hôn nhân
cá thể không phải là sự hòa giải giữa đàn ông và đàn bà mà trái lại, "nó thể
7 8
hiện ra là sự nô dịch của giới này đối với giới kia, là sự tuyên bố sự xung đột
giữa hai giới, sự xung đột mà ngời ta cha từng thấy trong suốt thời kỳ tiền
sử". Cũng từ đó, tất cả các chế độ áp bức bóc lột đều duy trì, củng cố sự phân
biệt đối xử với phụ nữ, đẩy họ xuống vị trí thấp hèn và lệ thuộc. Không chỉ
tố cáo các xã hội bóc lột đã đầy đọa một nửa nhân loại là phụ nữ, C.Mác đã
nhận định vai trò quan trọng của phụ nữ "Ai đã biết lịch sử thì biết rằng
muốn sửa sang xã hội mà không có phụ nữ giúp vào thì chắc không làm

nổi"... Chính vì lẽ đó chủ nghĩa Mác đã rút ra những vấn đề có tính nguyên
tắc trong cuộc đấu tranh giải phóng phụ nữ:
Thứ nhất, giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ là một trong
những mục tiêu của cuộc cách mạng vô sản, và chỉ có cuộc cách mạng này
mới giải phóng thực sự cho phụ nữ.
Thứ hai, giải phóng phụ nữ phải gắn với giải phóng nhân loại, gắn với sự
phát triển và tiến bộ toàn diện của xã hội.
Thứ ba, phụ nữ chỉ thực sự đợc bình đẳng khi họ thoát khỏi các đối xử bất
công trong hôn nhân và gia đình, đợc tham gia vào mọi hoạt động xã hội với t
cách là những cá thể tự chủ nh nam giới.
V.I. Lênin phát triển và hiện thực hóa lý tởng giải phóng phụ nữ và thực
hiện bình đẳng nam nữ
Là học trò xuất sắc của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã phát triển và
cụ thể hóa học thuyết của chủ nghĩa Mác về giải phóng phụ nữ trong thời đại
mới (chủ nghĩa t bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa). Thông qua
việc ban hành, thực thi luật pháp và các chính sách cụ thể của Nhà nớc Xô
viết, chính V.I.Lênin đã biến điều "không thể" (giải phóng phụ nữ) nh giai cấp
thống trị từng tuyên bố thành điều có thể và thành hiện thực. Để thực hiện
nam nữ bình đẳng, V.I. Lênin hết sức quan tâm tới giải phóng phụ nữ ngay từ
trong gia đình, tạo mọi điều kiện để phụ nữ có điều kiện học hành, tiến bộ, để
có thể khẳng định đợc quyền bình đẳng của mình.
1.1.3. Sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác về giải phóng phụ
nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ ở Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đảng Cộng sản Việt Nam
Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh
cụ thể Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã từng bớc kết hợp giải phóng phụ nữ trong quá trình tiến hành cuộc
cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và cuộc cách mạng XHCN. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã khẳng định tính chất phức tạp của cuộc đấu tranh thực hiện bình
đẳng nam nữ, chính vì vậy, cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp

hoàn thành nhng không phải ngay lập tức phụ nữ đã đợc giải phóng. Nhận thức
rõ điều đó, kể từ khi giành lại nền độc lập, Đảng và Nhà nớc Việt Nam luôn
giành sự quan tâm đặc biệt tới giải phóng phụ nữ thông qua việc ban hành hệ
thống pháp luật, chính sách và chơng trình phát triển. Vì vậy, tuy điều kiện
kinh tế còn nhiều khó khăn nhng Việt Nam luôn đạt đợc các thành tựu đáng kể
về giải phóng phụ nữ. Năm 2000, theo đánh giá của Liên hợp quốc, thu nhập
quốc dân (GDP) của Việt Nam xếp thứ 132/174 quốc gia nhng chỉ số phát
triển giới (GDI) xếp thứ 89/143 quốc gia.
1.1.4. Phơng pháp tiếp cận giới trong nghiên cứu phụ nữ và bình đẳng
nam nữ
Kế thừa các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác về giải phóng con ngời,
giải phóng phụ nữ; tiếp thu các thành tựu mới nhất về lĩnh vực y sinh học, ph-
ơng pháp tiếp cận giới đợc xem là sự bổ sung, phát triển về lý luận, phơng
pháp luận trong xem xét và giải quyết vấn đề giải phóng con ngời trong xã hội
hiện đại. Nét nổi bật của phơng pháp tiếp cận giới là quan tâm xem xét sự khác
biệt cơ bản giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học và quan hệ xã hội; giải quyết
mọi vấn đề của phụ nữ phải dựa trên các đặc điểm sinh học và xã hội, đặc biệt
phải đặt trong mối liên hệ chặt chẽ với nam giới, với mọi vấn đề của phát triển
xã hội và gia đình.
Từ khái niệm giới tính (Sex) và giới (Gender), phơng pháp tiếp cận giới
cho ta một nhận thức đầy đủ hơn về bình đẳng nam nữ. Bình đẳng không phải
7 8
là đối xử nh nhau một cách máy móc, mà cần dựa trên cơ sở đối xử đặc biệt
với phụ nữ. Theo chúng tôi, Bình đẳng giới là một nội dung của bình đẳng xã
hội, khi mà phụ nữ và nam giới có đợc vị trí xã hội nh nhau, các khác biệt tự
nhiên giữa họ đều đợc tôn trọng. Sự phát triển toàn diện của mỗi ngời (nam
cũng nh nữ) đợc xem là điều kiện phát triển, tiến bộ của xã hội. Quyền bình
đẳng không chỉ đợc ghi nhận trong luật pháp mà còn phải thể hiện trong
thực tế cuộc sống.
Chúng ta cha đạt tới bình đẳng giới thực sự, tơng quan quan hệ giới còn

bao hàm trong đó cả sự bất bình đẳng, vì vậy bất bình đẳng giới cần đợc xem
xét để xóa bỏ. Theo chúng tôi bất bình đẳng giới là một khái niệm đối lập với
bình đẳng giới, đó là sự khác nhau về địa vị xã hội giữa nam và nữ chủ yếu
dựa trên các quan niệm sai lầm, phiến diện và sự đối xử thiếu công bằng
giữa nam và nữ. Hậu quả của nó làm hạn chế, hoặc loại trừ các cơ hội, điều
kiện phát triển của phụ nữ hay nam giới.
Vậy là sự đối xử công bằng luôn đợc xem nh nhịp cầu để thủ tiêu bất bình
đẳng giới, tiến tới bình đẳng giới thực sự.
Nếu công bằng xã hội đợc hiểu là sự tơng xứng giữa cống hiến và hởng
thụ, thì từ góc độ giới có thể hiểu: Công bằng xã hội là sự tơng xứng giữa
cống hiến và hởng thụ, trong điều kiện mọi ngời (cả nam và nữ) đều đợc tạo
cơ hội, điều kiện thích hợp để phát huy cao nhất khả năng của mình. Phơng
pháp tiếp cận giới đã cung cấp cơ sở khoa học để khẳng định rằng bình đẳng
về giới phải bao hàm trong đó sự công bằng cho nam và nữ. Để thực hiện tốt
điều này trong môi trờng mà cơ hội, điều kiện và vị trí xã hội của phụ nữ còn
thấp hơn nam giới thì điều cần thiết là phải có các đối xử đặc biệt với phụ nữ.
Gia đình và sự bình đẳng giới trong gia đình. Kế thừa thành tựu nghiên
cứu về gia đình, từ cách tiếp cận chính trị xã hội - khái niệm gia đình đợc hiểu
là: Gia đình là nhóm xã hội đặc biệt, đợc hình thành trên cơ sở quan hệ hôn
nhân (giữa vợ và chồng) và quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn
nhân đó (giữa cha mẹ với con cái), giữa ông bà và các cháu, giữa anh chị em
với nhau. Ngoài ra gia đình còn bao gồm quan hệ nuôi dỡng, đỡ đầu từ đó
phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau.
Đợc xây dựng trên cơ sở mối quan hệ hôn nhân và huyết thống cho nên
gia đình trở thành nhóm tâm lý tình cảm đặc thù của xã hội. Quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình gắn bó với nhau không đơn thuần về quyền và nghĩa
vụ pháp lý mà còn là tình cảm, đạo lý... với các chuẩn mực đạo đức; mọi ngời
sẵn sàng hy sinh, nhờng nhịn cho nhau không suy tính thiệt hơn... Chính nét
đặc thù này mà bất bình đẳng về giới luôn có nguy cơ tiềm ẩn trong gia đình
và ngời ta cũng rất dễ dàng chấp nhận nó. Gia đình đợc xem là một tế bào của

xã hội, đó là mối quan hệ giữa cái bộ phận với cái toàn thể, chính vì muốn xây
dựng quan hệ bình đẳng của xã hội mà phải chú ý tới xây dựng tốt mối quan
hệ về giới ngay từ trong gia đình.
1.2. Bình đẳng giới trong gia đình Việt Nam trong lịch sử
1.2.1. Những tác động của nền văn hóa bản địa và t tởng Nho giáo đến
bình đẳng giới trong gia đình Việt Nam trong lịch sử
ảnh hởng của nền văn hóa bản địa. Văn hóa bản địa, theo các nhà sử học
đó là nền văn hóa lúa nớc, với đặc điểm đề cao vị trí, vai trò quan trọng của
ngời phụ nữ. Các câu chuyện truyền thuyết, các bằng chứng lịch sử cũng nh
các đặc điểm trong tín ngỡng của ngời Việt cho thấy, ngời phụ nữ có đóng góp
rất lớn trong tạo lập nền văn hóa của dân tộc, trong quá trình đấu tranh dựng n-
ớc và giữ nớc. Cuối thời đá mới, chế độ mẫu quyền ở Việt Nam đã phát triển
đến giai đoạn cực thịnh. Quá độ từ mẫu quyền sang phụ quyền ở Việt Nam
kéo dài về mặt thời gian, với tính chất thiếu triệt để. Sau đó lịch sử dựng nớc
và giữ nớc còn đòi hỏi rất cao vai trò của ngời phụ nữ, cho nên những vết tích
của thời kỳ mẫu quyền, cùng địa vị, truyền thống của ngời phụ nữ không hoàn
toàn bị thủ tiêu mà vẫn đợc duy trì với mức độ nhất định.
ảnh hởng của t tởng Nho giáo tới quan hệ về giới trong gia đình ngời
Việt Nam. Nho giáo ra đời ở Trung Quốc vào thế kỷ VI - V trớc công nguyên,
đợc truyền bá vào Việt Nam hồi đầu công nguyên, cùng quá trình xâm lợc,
thôn tính Việt Nam của các vơng triều phong kiến Trung Hoa. Bên cạnh mặt
7 8

×