Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Nghien cuu su phat trien cua trung va kha nang 29080

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.37 MB, 79 trang )

1

Phần 1

Mở Đầu
1.1. Đặt vấn đề
Là một nớc nằm trong vùng nhiệt đới ẩm Đông Nam á, Việt Nam có
thảm thực vật và hệ động vật phong phú, đa dạng, thích hợp cho các loài ký
sinh trùng phát triển, ký sinh và gây bệnh, trong ú cú giun tròn và bệnh do
chúng gây ra đối với động vật nuôi.
Chăn nuôi là một trong những ngành sản xuất chính của nền kinh tế nông
nghiệp. ở Việt Nam, nghề chăn nuôi trâu, bò đà có từ lâu đời, nhng phơng
thức chăn nuôi chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên, chỉ một số lợng nhỏ trâu,
bò đợc nuôi bán thâm canh và thâm canh. Hin nay, chăn nuôi trâu, bò ó
chuyển tõ mục đích chủ yếu là cung cp sức kéo và phân bón phục vụ sản
xuất nông nghiệp, sang mục đích chớnh l cung cấp thịt, sữa cho con ngời. Vì
vậy, chăn nuôi trâu bò đà đợc nhiều địa phơng quan tâm phát triển.
Khi chăn nuôi trâu, bò đợc tập trung phát triển thì dịch bệnh ngày một
gia tăng. Ngoi bệnh do virus, vi khuẩn thì những bệnh do ký sinh trùng,i bệnh do virus, vi khuẩn thì những bệnh do ký sinh trùng,
trong ú cú bệnh giun xoăn dạ múi khế đà và đang gây thiệt hại đáng kể, làm
giảm khả năng sản xuất thịt, sữa, làm giảm sức đề kháng của trâu, bò.
ở nớc ta, bệnh phân bố rộng, các cơ sở chăn nuôi miền núi, trung du,
đồng bằng ®Ịu cã tû lƯ nhiƠm tõ 30,7 - 100% (Ph¹m Sỹ Lăng, Phan Địch Lân,
2002) [12]. Thái Nguyên là một trong những tỉnh miền núi phía bắc có địa
hình thuận lợi để phát triển nghề chăn nuôi trâu, bò. Đồng thời điều kiện khí
hậu ở đây cũng rất thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của trứng và ấu trùng
giun xoăn dạ múi khế ở ngoại cảnh.
Do điều kiện vệ sinh thú y không tốt, trứng giun xoăn dạ múi khế rất dễ
phát tán ngoài ngoại cảnh, phát triển thành ấu trùng và có sức gây bệnh, làm
cho trâu, bò chăn thả dễ cảm nhiễm và bị bệnh. Tuy vậy, ngời chăn nuôi rất ít
quan tâm đến việc sử dụng biện pháp diệt trứng và ấu trùng giun xoăn dạ múi




2

khế ở ngoại cảnh. Một mặt do hiểu biết về bệnh còn hạn chế, mặt khác do cha
có những nghiên cứu về khả năng phát triển, tồn tại của trứng và ấu trùng giun
xoăn dạ múi khế ở ngoại cảnh.
Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu sự phát triển của
trứng và khả năng tồn tại của ấu trùng giun xoăn dạ múi khế ở ngoại cảnh
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu sự phát triển của trứng và ấu trùng GXDMK ở ngoại cảnh
- Nghiên cứu sự tồn tại của ấu trùng ở ngoại cảnh
1.3. Mục đích của đề tài
Nhằm mục đích xác định một số đặc điểm dịch tễ của bệnh, từ đó có
biện pháp phòng trị bệnh có hiệu quả
1.4 ý nghĩa của đề tài
1.4.1. ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- ý nghĩa trong học tập:
Hiểu sâu, nắm vững, củng cố đợc những kiến thức đà học trong trêng,
làm quen với cong tác nghiên cứu khoa học, trªn cơ sở đó biết vận dụng
những kiến thức đà học vào thực tiễn sản xuất.
- ý nghĩa khoa học
Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về khả năng tồn tại của
trứng và ấu trùng giun xoăn dạ múi khế ở ngoại cảnh, đó chính là cơ sở khoa học
góp phần hoàn thiện về đặc điểm dịch tễ của bệnh giun xoăn DMK ở trâu, bò.
1.4.2. ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài là những lời khuyến cáo, giúp ngời chăn
nuôi phơng pháp phòng bệnh có hiệu quả đối với bệnh giun xoăn dạ múi khế ở
trâu, bò.



3

Phần 2

Tổng quan tài liệu

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Đặc điểm sinh học của giun xoăn dạ múi khế
2.1.1.1. Vị trí của giun xoăn dạ múi khế trong hệ thống phân loại động vật học.
Lớp giun tròn (Nematoda) có nhiều loại ký sinh ở ngời, động vật và cây
trồng. Là lớp giun có thành phần loài khá phong phú, phân bố rộng khắp các
miền trong cả nớc nên Nematoda đà gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng đối với
ngành chăn nuôi, trong đó có chăn nuôi gia súc nhai lại.
Bệnh giun xoăn dạ múi khế ở trâu, bò là bệnh phổ biến trong đàn trâu, bò ở
nớc ta víi tû lƯ nhiƠm 30,7- 100% (Ngun ThÞ Kim Lan vi bệnh do virus, vi khuẩn thì những bệnh do ký sinh trïng, cs, 1999) [10].
BƯnh do nhiỊu lo¹i giun tròn ký sinh ở dạ múi khế của gia súc nhai lại gây nên.
Theo Skrjabin và cs (1977) [22], giun xoăn dạ múi khế có vị trí trong
hệ thống phân loại động vật nh sau:
Ngành Nemathelminthes Schneider, 1873
Lớp Nematoda Rudolphi, 1808
Ph©n líp Rhabditia Pearse, 1942
Bé Strongylida Railliet et Henry, 1913
Phân bộ Strongylata Railliet et Henry, 1913
Siêu họ Trichostrongyloidea Cram, 1927
Hä Trichostrongylidae Leiper, 1912
Ph©n hä Trichostrongylinae Leiper, 1905
Gièng Trichostrongylus Looss, 1905
Loµi T. colubriformis (Giles, 1892)
Loµi T. axei (Cobbold, 1879)

Loµi T. probolurus (Railliet, 1896)
Gièng Ostertagia Ransom, 1907
Loµi O. ostertagi (Stiles, 1892)
Loµi O. circumcincta (Stadelmann, 1894)


4

Giống Marshallagia Orloff, 1933
Loài M. marshalli (Ransom, 1907)
Phân họ Haemonchinae Skrjabin et Schulz, 1952
Gièng Haemonchus Cobbold, 1898
Loµi H. contortus (Rudolphi, 1803)
Loài H. similis (Travassos, 1914)
Phân họ Cooperinae Skrjabin et Schikhobalova, 1952
Gièng Cooperia Ransom, 1907
Loµi C. curticei (Giles, 1892)
Loµi C. punctata (Linstow, 1906)
Ph©n hä Nematodirinae Skrjabin et Orloff, 1934
Gièng Nematodirus Ransom, 1907
Loµi N. oiratianus (Rajevskaia, 1929)
Loµi N. skrjabini (Mizkewisch, 1929)
Gièng Mecistocirrus Railliet et Henry, 1912
Loài M. digitatus (Linstow, 1906)
Theo Trịnh văn Thịnh, Phm Văn Khuê, Phan Trọng Cung và Phan Lục,
(1982) [17], bệnh giun xoăn ở dạ dày trâu, bò và các gia súc nhai lại khác do
những loài thuộc họ Trichostrongylidae. Thêng thÊy 6 giống: Haemonchus,
Mecistocirrus, Trichostrongylus, Ostertagia, Marshsllagia, Cooperia.
BÖnh giun xoăn dạ dày (chủ yếu là dạ múi khế loài nhai lại) gồm loài:
Haemonchus contortus, Haemonchus similis và Mecistocirrus digitatus ký

sinh ở dạ múi khế trâu, bò, cừu (Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn
Phúc, 2005) [13].
Theo Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [14], thành phần lo i bệnh do virus, vi khuẩn thì những bệnh do ký sinh trùng,i giun xoăn ký
sinh ở dạ múi khế trâu, bò tại Việt Nam gồm:
T. axei (coobold, 1879)
T. colibriformis (Giles, 1892)
H. contortus (Rudophi, 1809)
M. digitatus (Linstow, 1906)


5

Nh vậy, thành phần loài giun xoăn dạ múi khế ở trâu, bò rất đa dạng và
phong phú, đặc điểm chung của cỏc loài này là: Thân hình sợi chỉ, miệng ở tận
cùng đầu, không có xoang miệng, con đực cã tói sinh dơc ph¸t triĨn, con c¸i
cã âm hộ nằm phía sau thân.
2.1.1.2. Đặc điểm hình thái và chu kỳ sinh học của một số loài giun xoăn chủ yếu
ở dạ múi khế
- Loài Haemonchus contortus
Theo Nguyễn Thị Lê vµ cs (1996) [14], loµi H. contortus (Rudophi,
1803) ký sinh ở dạ múi khế và ruột non của trâu, bò, dê trên phạm vi toàn
quốc và phổ biến trên toàn cầu. Tác giả mô tả hình thái H. contortus (theo
Kamenskii, 1929): Giun đực dài 18,7- 22,3mm, rộng nhất 0,352-0,416mm, túi
sinh dục có 3 thuỳ (2 thuỳ bên dài, thuỳ sau không đối xứng). Các sờn bên hớng về phía sau, các sờn bụng cong về phía trớc.
Các sờn bên chung một gốc lớn, mút cuối có sự phân nhánh. Gai sinh dục
màu nâu, dài 0,448- 0,544, phần đuôi thắt nhỏ nhanh và kết thúc bằng một
phần đặc trng nh chiếc kim. Giun cái dài 25,0-34,2mm, rộng nhất 0,5880,739mm. Lỗ sinh dục cách mút đuôi 5,92- 7,07mm. Vùng âm môn có một
van hình lỡi cày, dài 0,750-1,068mm, rộng 0,330- 0,580. Túi nhận tinh dài
0,80- 1,16mm.
Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005) [13] cho biết: H.

contortus màu hồng nhạt, đầu nhỏ, túi miệng nhỏ trong đó có một răng hình
móc câu. Giun đực dài 15-19mm, túi đuôi có đặc điểm 2 thuỳ hông rõ, các sờn nhỏ và dài, thuỳ lng nhỏ không đối xứng chệnh về phía bên trái. Một sờn lng hình chữ Y ngợc, Giun cái dài 27-30mm, hút máu ký chủ nên ruột màu
hồng và tử cung có màu trắng nằm xen kẽ nhau dọc thân thành 2 màu rõ rệt
nh thừng xoắn 2 màu. Con cái có biểu bì kéo ra làm thành nắp âm hộ phủ lỗ
sinh dục (Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch L©n, 2002) [12].


6

- Loài Haemonchus similis:
Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005) [13] đà mô tả loài
H. similis: Thân hình nhỏ, màu vàng sẫm. Giun đực dài 8-11mm, túi ®u«i chia
3 thuú, thuú lng kh«ng ®èi xøng, sên h«ng trớc thẳng, sờn hông giữa và sau
cong về phía lng. Giun cái dài 12,5-21mm. Âm hộ cách đuôi 2,7-3,0mm, có 2
chỗ nhô ra, cơ quan thải trứng không rõ lắm (Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng,
Đoàn văn Phúc, 2005) [13], Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, 2002)[12].
- Loài Mecistocirrus digitatus
Theo Nguyễn Thị Kim Lan (1999)[10]: Cơ thể giun mảnh, màu hồng
nhạt, lớp biểu bì có vân ngang. Nang miệng nhỏ, có một răng lớn, thực quản
rất nhỏ, phần sau hơi rộng, dài 1,6-1,8mm. Giun đực dài 25-31mm, túi đuôi
rất nhỏ, sờn bụng sau và sờn hông trớc gần bằng nhau, dính liền nhau và chỉ
tách nhau ở đầu mút. Sờn lng ngắn đầu mút chia thành 2 nhánh, mỗi nhánh ở
2 đầu lại chia thành 2 nhánh phụ. Gai giao hợp nhỏ và dài (3,8-7mm) có màng
bao bọc, không có bánh lái giao hợp. Giun cái dài 35-39mm, âm hộ hơi nhô ra
cách đuôi 0,680-0,962mm. Đuôi hình nón, đỉnh tù (Phan Địch Lân, Phạm Sỹ
Lăng, Đoàn Văn Phúc, 2005) [13].
Trnh Văn Thịnh, Đỗ Dơng Thái (1978) [16] cho rằng: Giun đực dài 1631mm, rộng 0,360mm, giun cái dài 19-43mm, rộng 0,470mm. Âm hộ cách
chóp đuôi 0,260- 0,600mm. Hậu môn cách chóp đuôi từ 0,140- 0,200mm.
- Một số loài thuộc giống Trichostrongylus.
Giống Trichostrongylus gồm nhiều loài, trong đó có một số loài quan

trọng ký sinh ở dạ múi khế và ruột non cđa gia sóc nhai l¹i.
+ T. axei (Cobbold, 1879) đợc phát hiện ở nhiều nơi trên thế giới. ở Việt
Nam các nhà khoa học đà tìm thấy loài giun này ở các tỉnh Quảng Ninh, Lạng
SơnNhiều tác giả đà mô tả (theo Ramson, 1911): Giun đực dài 3,4-4,5mm,
rộng nhất 0,05-0,07mm. Sờn bụng bên của túi sinh dục mảnh. Các sờn bụng
sau, sờn bụng giữa và sờn bên có độ dày nh nhau. Sờn lng dài và mảnh, chia 2
nhánh ở cuối, mỗi nhánh lại chia thành 2 nhánh nhỏ. Gai sinh dơc mµu vµng


7

nâu, kích thớc khác nhau (chiếc nhỏ dài 0,085- 0,104mm, chiÕc lín dµi 0,1100,128mm. Mót ci gai sinh dơc cã hình tam giác. Gai điều chỉnh dài 0,7050,720mm. Giun cái dài 4,6-5,5mm, rộng 0,055-0,075mm. Đuôi thẳng, hình
nón, dài 0,06-0,09mm. Nón sinh dục hẹp (Nguyễn Thị Lê, 1996 [14];
Skrjabin, 1963) [22].
Johannes Kaufman (1996) [23] cho biÕt thªm: T. axei thÊy phỉ biến ở
khắp nơi trên thế giới. Giun đực dài 2,6- 6mm, giun cái dài 3,5-8mm
Theo Skrjabin (1963) [22], ngoài loài T. axei còn có loài T. colubriformis
điển hình cho giống Trichostrongylus. Tác giả miêu tả: Giun đực dài 4,06,0mm, rộng 0,078- 0,095mm, túi sinh dục phát triển nhng không cân đối. Hai
gai sinh dục dài bằng nhau, hình thuyền cong, dài 0,118- 0,145mm, mút cuối
có mấu hình tam giác. Gai điều chỉnh dài 0,065- 0,078mm, giun cáI dài 5,06,0mm, lỗ sinh dục dạng rÃnh dọc, có môi. Túi nhận tinh hình cầu, dài 0,3750,500mm (Nguyễn Thị Lê, 1996 [14]; Phạm Văn Khuê và Phan Lục, 1996) [6]
- Một số loài thuéc gièng Cooperia Ramson, 1907
Gièng Cooperia Ramson, 1907 _ t¸c nh©n g©y ra Cooperiosis, ký sinh
trong rt non cđa tr©u, bò, hiếm hơn ở cừu và dê.
Theo Skrjabin (1963) [22] loài điển hình cho giống này là Cooperia
curticei (Giles,1899). Con đực dài 5,41- 7,27mm. Gai giao hợp dài 0,1400,148mm, ở phần giữa có chỗ lồi (cánh), chỗ lồi này sẫm ngang, phần đầu của
gai cấu tạo giống hình đĩa, cuối gai cong và có dạng hình chiếc giầy. Con cái
dài 6,5- 7,38mm, đuôi 0,99-0,149mm. Âm hộ có hình lỗ ngang, nằm cách mút
đuôi 1,51-2,09mm.
Tác giả cho biết : Loài Cooperia punctata (Linstow, 1906) ký sinh ở
ruét non vài bÖnh do virus, vi khuẩn thì những bệnh do ký sinh trùng, dạ múi khế, hiếm hơn trong tuyến hạ vị của trâu, bò, bò u, lạc đà

và cừu. Phân bố ở khắp nơi. Con đực dài 5- 9mm. Gai giao hợp dài 0,1250,145mm, có chỗ cắt sâu ở giữa gai, phần đầu gai rộng, cuối gai mảnh dần.
Con cái dài 5,7- 10mm. Đuôi dài 0,135- 0,26mm. Âm hộ nằm cách mút ®u«i
0,98- 1,5mm


8

Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dơng Thái (1978) [16] đà mô tả loài Cooperia
laterouniformis (Chen 1937) : Thân hình sợi chỉ, biểu bì mỏng có vân ngang,
vân dọc dài khắp thân, chóp đầu thờng có một hình túi phình, thực quản hơi
rộng ở phần trên và gần cuối. Vòng thần kinh ở khoảng 2/3 thực quản. Giun
đực dài 4,9mm, rộng tối đa 0,071mm. Đờng kính chỗ phình đầu 0,028mm.
Gai giao hợp đối xứng, dài 0,138mm và rộng tối đa 0,016mm, không cã dÉn
khÝ. Tói giao hỵp cã 2 th ngang mét thuỳ lng nhỏ. Giun cái dài 5,7mm,
rộng tối đa 0,069mm. Âm hộ hình khe dài và cong, dài khoảng 0,031mm,
cách đuôi 0,02mm. uôi nhọn, dài 0,13mm
- Một số loài thuộc gièng Ostertagia Ramson, 1907
Theo Skrjabin (1963) [22], trong gièng nµy có loài Ostertagia ostertagi
(Stiles, 1892) ký sinh ở dạ múi khế của súc vật lớn có sừng, bò u và hiếm khi
thấy ở cừu, dê và các loài nhai lại khác. Con đực dài 6.5-7,5mm, gai giao hợp
dài 0,220- 0,230mm. Nửa sau của mỗi gai có 2 chồi mảnh, trong ®ã cã mét
chåi ë vỊ phÝa lng, cßn mét chåi ở về phía bụng, lái dài 0,040mm. Âm hộ cách
đuôi 1,3-1,5mm
Loài Ostertagia circumcincta (Stadelmann, 1894): Con đực dài 9,810,6mm. Gai giao hợp dài 0,40- 0,42mm; lái trong suốt, dài 0,070mm. Con
cái dài 12-13,5mm, đuôi dài 0,18-0,19mm. Âm hộ nằm cách mút đuôi
2,37mm.
2.1.1.3. Đăc điểm và hình thái trứng giun xoăn dạ múi khế
Qua các tài liệu của các tác giả nghiên cứu, ta thấy: Kích thớc trứng của
cỏc loài giun xoăn dạ múi khế khác nhau nhng có đặc điểm chung là hình bầu
dục, vỏ mỏng, phôi bào xếp thành hình chùm nho.

- Loài Haemonchus
Theo Nguyễn Thị Lê (1996) [16], trøng cđa loµi nµy cã kÝch thíc 0,0800,085 x 0,04-0,05mm.


9

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [10] cho biết, trøng cã kÝch thíc 0,0750,095 x 0,040- 0,050mm, trong trøng có 16-32 tế bào khi mới theo phân ra
ngoài.
Theo Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005) [13], trứng
của loài Mecistocirrus digitatus hình bầu dục, có kích thớc 0,099- 0,105mm x
0,046-0,049mm
- Loµi Trichostrongylus axei trøng cã kÝch thíc 90-92 x 35-42 m (Phan
ThÕ ViƯt, 1977 [20]; Ngun ThÞ Lê, 1996 [14]).
Loài T. colubriformis cú kích thớc của trứng li bệnh do virus, vi khuẩn thì những bệnh do ký sinh trùng, 73-76 x 43-40m
(Nguyễn Thị Lê, 1996 [14]; Phạm Văn Khuê và Phan Lục, 1996 [6])
Theo Skrjabin (1963) [21], loµi Cooperia curticei (Giles, 1892) trøng dµi
0,067- 0,081mm, réng 0,035- 0,040mm.
Loµi O. ostertagi (Stiles, 1892) trøng dµi 0,065-0,080mm, réng 0,0300,040mm.
Lồi O. circumcinctai O. circumcincta kÝch thíc trøng 0,089- 0,093mm, rộng 0,050mm.
2.1.1.4. Vòng đời của giun xoăn dạ múi khế
ĐÃ có nhiều tác giả nghiên cứu về chu kỳ sinh học của giun tròn, trong
đó cú họ Trichostrongylidae. Cỏc loi thuôc họ Trichostrongylidae đều phát
triển trực tiếp, không cần ký ch trung gian.
Đẻ
Giun TT
(Ký sinh ở DMK, ruột nonTheo
trâu,phân
bò) ra ngoài

t0, A0

Trứng
(Ngoại cảnh) Thích hợp

ấu trùng
kỳ I

Lột xác lần I

trùng kỳ III
Trâu bò nuốt cùng thức ăn, nớcấu
uống

(có sức gây nhiễm)

Lột xác lần II

ấu trùng kỳ II


1
0

- Vòng đời của loài H. contortus.
Skrjabin và Petrov (1963) [22] cho biết: con cái đẻ trứng, trứng đợc bài
xuất cùng với phân ra môi trờng bên ngoài. Nhiệt độ môi trờng bên ngoài
thích hợp cho trứng phát triển tiếp tục là 20- 30 0C. Trong phân, vào ngày thứ 2
đà thấy ấu trùng giai đoạn I nở ra khỏi trứng, những ấu trùng này ăn phân và
sống trong phân một thời gian, nhng không cảm nhiễm đợc động vật. ấu trùng
kém bền vững, chết khi phôi khô, ở nhiệt độ trên 30 0C và thay đổi về nóng
lạnh.

ở nhiệt ®é 15- 200C, Êu trïng giai ®o¹n I chØ sau 1 đêm đà ở giai đoạn
tiềm sinh, kéo dài 12-15 giờ. Trong thời gian này, ấu trùng lột xác, sau đó
sống trở lại và chuyển vào giai đoạn II.
ở giai đoạn II, qua một ngày, đôi khi cha đến 1 ngày, ấu trùng lại trở lại
ở giai đoạn tiềm sinh lần thứ II. Trong thời gian này, ấu trùng lớn lên, nhng
tầng cutin bao quanh vẫn giữ nguyên và tạo thành nắp. Sau khi hình thành nắp
thì ấu trùng chuyển vào giai đoạn III, ấu trùng có khả năng cảm nhiễm cần
thời gian không dới 4-5 ngày.
ở giai đoạn III, ấu trùng có sức đề kháng đặc biệt, chết trong môi trờng
ẩm (500C) và trong môi trờng khô (600C), chịu đợc khô hạn, bền vững với các
chất tiêu độc. Đây là giai đoạn ấu trùng có khả năng gây bệnh. Sau khi phát
triển đến giai đoạn cảm nhiễm ở trong phân, ấu trung chui ra khỏi phân, có
khả năng bò lên phía trên theo vật ẩm. Nếu phân ở trong cỏ thì ấu trùng sẽ
chuyển động theo ngọn cỏ xung quanh. Đặc biệt chuyển động nhanh ở những
nơi đồng cỏ thÊp, trong c¸c mïa vơ Èm ít, trong thêi gian ma nhiều, trong sơng mù và nhiều sơng xuống. Để ấu trùng có thể bò theo ngọn cỏ không cần
phải có lợng ẩm nhiều, mà chỉ cần một lớp ẩm rất ít bọc trên cỏ cũng đà đủ
cho ấu trùng chuyển động. Khi độ ẩm cao, ấu trùng không có khả năng bám


1
1

vào cỏ, mà rơi xuống cùng với nớc, và đợc nớc mang xuống những nơi thấp
hơn. Bởi vậy, những nơi đồng cỏ thấp, đầm lầy và các vũng đọng nớc ma là
những nơi ch yu làm cho trâu, bò, dê, cừu nhiễm Haemonchus
Những ấu trùng cảm nhiễm đợc súc vật nhai lại nuốt cùng thức ăn, nớc
uống vào dạ dày. ở đây chúng vứt bỏ vỏ và chuyển sang giai đoạn IV. Thực
hiện xong 1 lần lột xác nữa, ấu trùng có khả năng ký sinh và hút máu ký chủ.
Sau 2-3 tuần Haemonchus trở thành thành thục, con cái bắt đầu đẻ trứng. Thời
gian sống của Haemonchus không quá một năm. Càng về sau giun càng già và

mất đi khả năng ký sinh
- Vòng đời của loài Mecistocirus digitatus
Vòng đời của giun Mecistocirus căn bản giống nh trên. nhiệt độ 28320C, sau 3 ngày ấu trùng lột xác lần 1 thµnh Êu trïng kú II, sau 6 ngµy lột xác
lần 2 thành ấu trùng kỳ III có sức gây nhiễm.
Phan Địch Lân và cộng sự (2005) [13] cho biết thêm: ấu trùng gây
nhiễm qua thức ăn, nớc uống vào đờng tiêu hoá vật chủ. Sau 3 ngày, một số ấu
trùng xâm nhập tuyến niêm mạc dạ múi khế. Hoàn thành vòng đời là 59-82
ngày (theo Fernando). Tuổi thọ của giun l 9-12 tháng.
- Một số loài thuộc giống Trichostrongylus.
Trøng sau 20-24 giê në ra Êu trïng kú I, ấu trùng này hình gậy, thực
quản hình ống và có ruột cấu tạo đơn giản, hoạt động mạnh. Chúng dùng các
vi sinh vật ở xung quanh làm chất dinh dỡng. Sau 10-30 giờ lột xác thành ấu
trùng kỳ II, to hơn ấu trùng kỳ I, cấu tạo tơng đối giống nhau.u trùng này
hoạt động rất mạnh và cũng lấy vi sinh vật xung quanh nuôi sống bản thân.
Sau 12-60 giờ thành ấu trùng kỳ III có sức gây nhiễm. Trớc khi thành ấu trùng
kỳ III, ấu trùng kỳ II không lột xác, màng bọc ngoài trở thành màng ngoài của
ấu trùng kỳ III. Lúc này ấu trùng kỳ III không thể lấy thức ăn ở bên ngoài mà
chỉ sống dựa vào thức ăn do ấu trùng kỳ II tích luỹ ở lại trong ruột. Khi gia súc
nhai lại ăn cỏ, uống nớc có ấu trùng gây nhiễm, vào đờng tiêu hoá, ấu trùng
mất màng ngoài, tiếp tục phát triển, lột xác thành ấu trùng kỳ IV, lại tiếp tục
phát triển, lột xác thành ấu trùng kỳ V và phát triển thành giun trởng thành
(Skrjabin,1963 [22]; Phạm Văn Khuê và Phan Lôc, 1996 [6]).


1
2

- Các loài giun xoăn khác: Ostertagia spp, Cooperia spp cũng có vòng
đời cơ bản giống nhau và giống các loài trên.
2.1.2. Đặc điểm bệnh giun xoăn dạ múi khế trâu, bò

2.1.2.1. Đặc điểm dịch tễ của bệnh
ĐÃ có nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học các bệnh giun
xoăn ký sinh ở dạ múi khế loài nhai lại: Bệnh giun xoăn dạ múi khế có liên
quan ®Õn ®iỊu kiƯn thêi tiÕt, khÝ hËu, mïa vơ vµ tuổi con vật.
Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phóc (2005) [13] cho biÕt: ë
níc ta, bƯnh ph©n bè rộng, các cơ sở chăn nuôi miền núi, trung du, ®ång b»ng
®Ịu cã. Tû lƯ nhiƠm tõ 30,7-100%. §êng trun bệnh chủ yếu là ăn cỏ có lẫn
ấu trùng hoặc ng níc ë vịng cã Êu trïng. BƯnh nhiƠm ë mọi lứa tuổi trâu,
bò, dê, cừu, nhng nói chung trâu, bò, dê, cừu non mắc bệnh nặng hơn, gy sút
và suy u nhanh h¬n, dÉn tíi tû lƯ chÕt cao. Ngoài gia súc, các thú hoang
nhai lại hoặc một số loài gặm nhấm cũng nhiễm giun xoăn. Vì vậy, chúng có
tác dụng gieo rắc mầm bệnh rất rộng rÃi trong thiên nhiên.
Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1998) [9]; (2000) [8] tỷ lệ nhiễm giun
xoăn dạ múi khế ở dê tăng lên vào vụ Hè - Thu, giảm đi vào vụ Đông- Xuân;
tỷ lệ nhiễm cao ở dê dới 1 năm tuổi, bệnh phân bố rộng, các cơ sở nuôi dê ở
miền núi, trung du, đồng bằng đều có bƯnh; tû lƯ nhiƠm tõ 71,79-74,63%.
Theo Ngun Phíc T¬ng (2002) [18]: Bệnh giun xoăn dạ múi khế gây ra
bởi Ostertagia ostertagi ở bò là bệnh t gia súc cú th lây sang ngời. Ngời
mắc bệnh do ăn rau sống đợc bón phân trâu, bò. u trựng của loài giun xoăn
khi vào ống tiêu hoá của ngời, phát triển thành giun xoăn trởng thành khu trú
tại ruột non.
Theo Nguyễn Thị Lan Anh, Đỗ Thu Thuý (2002) [1]: Bò bị nhiễm giun
sán đờng tiêu hoá rất sớm và nhiễm ở mọi lứa ti. Tû lƯ nhiƠm
Trichostrongylus cao nhÊt ë nhãm 4-6 th¸ng tuổi, với tỷ lệ 82,1% và cờng độ
nhiễm trung bình là 147 trứng/ gam phân.


1
3


Theo Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Văn Quang (2002)
[11]: Dê ở mọi lứa tuổi đều mắc, nhng nặng nhất là dê dới 1 năm tuổi, mùa
mắc nặng nhất là mùa Hè- Thu, tỷ lệ nhiễm giảm ở vụ Đông - Xuân.
2.1.2.2. Cơ chế sinh bệnh
Nguyễn Thị Kim Lan vµ cs (1999) [10 ] cho biÕt: Êu trïng và giun xon
DMK trởng thành hút máu ký chủ, miệng bám chặt vào niêm mạc ruột và dạ
múi khế, tạo thành các nốt loét xuất huyết. Độc tố do chúng gây ra làm máu
không đông, độc tố làm ký chủ trúng độc. Con vật măc bệnh, gầy còm, thiếu
máu, rối loạn tiêu hoá, thuỷ thũng. Giun hút máu ký chủ, ngêi ta ®· tÝnh r»ng
2000 H. contortus hót mÊt 30ml máu mỗi ngày. Mặt khác do khi hút máu
chúng tiết độc tố làm máu không đông, gây xuất huyết, con vật bị thiếu máu
nghiêm trọng. Andrews (1942) ó lm thớ nghiệm: Cho 2 cõu non nhiƠm liỊu
chÝ tư Êu trïng gây nhiễm H. contortus, sau khi nhiễm 6-10 ngày, phân bắt
đầu có máu. Trong 10 ngày tác giả tính đợc ở 1 cừu mất 1,5 lít máu, còn cừu
kia mất 2,4 lít máu trong phân.
Theo Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005) [13]: Sau
khi xâm nhập vào dạ múi khế, Haemonchus bám chắc và chọc thủng niêm
mạc, gây chảy máu mao mạch, ngoài ra có nhiu giun còn cắm đầu sâu vào
các ống dẫn tuyến trong dạ múi khế và gây viêm các ống đó. Khi hút máu,
giun thải ra độc tố làm ngộ độc cơ thể gia súc. Giun tiết chất độc làm con vật
gầy còm, thiếu máu, rối loạn tiêu hoá, thuỷ thũng. Các dấu hiệu thuỷ thũng thờng thấy l sng xệ hàm, nách.
2.1.2.3. Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh
- Bệnh do Haemonchus contortus
Theo Skrjabin vµ cs (1963) [22], Sau khi xâm nhập vào dạ múi khế
Haemonchus bám chắc và chọc thủng niêm mạc, gây ra chảy máu mao mạch.
Ngoài ra nhiều ký sinh vật cũn cắm sâu đầu của chúng vào các ống dẫn tuyến
trong dạ múi khế và gây viêm các ống đó. Khi ăn máu, Haemonchus thải ra
độc tố đặc biệt làm ngộ độc cơ thể ký chủ. Khi cừu nhiễm bệnh nặng, niêm



1
4

mạc dạ múi khế bị phủ một lớp màng dày lên, có những chỗ chảy máu. Các
chất trong dạ múi khế thờng loÃng và có màu nâu.Cu b bnh Haemonchus
thờng thấy dạ múi khế viêm cata mÃn tính, vì vậy lợng thức ăn ở đây không đợc thấm y đủ dịch vị. Thức ăn chuyển từ dạ múi khế vào ruột ở dạng bán
nhuyễn th nên mức hấp phụ vào máu giảm đi. Độc tố của ký sinh vật làm cho
cừu mắc Haemonchus bị kiệt sức, thiếu máu và bị phù. Vật chết vì suy mòn do
loÃng máu.
Quá trình tiến triển của Bnh Haemonchus lại càng nặng hơn khi con vật
bị bnh ghép với những Trichostrongylus khác. Điều này hầu nh thờng xuyên
xảy ra, theo nguyên nhân gây bệnh ngời ta thờng gọi những bệnh đó là
Trichostrongylidosis
Biểu hiện khi mắc bệnh: Vật mệt mỏi, chậm chạp, kiệt sức, niêm mạc
thiếu máu, có thể bị ỉa chảy xen lẫn táo bón, thờng cừu non không đứng đợc
phải nằm dệt.
Bệnh tích: Xác ®éng vËt nhợt nhạt. Trong xoang ngùc vµ xoang bơng thờng có dch màu vàng. Trong dạ múi khế có số lớn Haemonchus (trên 1000)
phủ kín niêm mạc nh một lp màng dầy, cú nhiu giun lẫn trong các chất chứa
làm cho chất này có màu nâu. Ngoi Haemonchus tìm thấy trong dạ múi khế
còn thấy rất nhiều giun Trichostrongylus khác, kích thớc rất nhỏ 0,5-1,5 cm.
Có thể gặp bnh Haemonchus ở 3 dạng hay là ở 3 giai đoạn. Trong giai
đoạn đầu ở dạ múi khế, số lợng Haemonchus không nhiều lắm- một con đến
một vài trăm con. Trờng hợp này triệu chứng lâm sàng không xuất hiện.
Trong giai đoạn 2, triệu chứng lâm sàng và bệnh tích (biến ®ỉi gi¶i phÉu
bƯnh lý) cịng chưa thĨ hiƯn râ rƯt, số lợng giun trong dạ múi khế tơng đối
nhiều hơn giai đoạn một. Giai đoạn 1 và 2 của Haemonchosis không thể coi là
nguyên nhân làm con vật chết nếu nh không ghép cùng bệnh khác
Giai đoạn 3 là giai đoạn con vật thể hiện triu chứng điển hình, số lợng
giun nhiều hơn hai giai đoạn trên.



1
5

Theo Johannes Kaufmann (1996) [23]: H. contortus lµ mét trong nh÷ng
ký sinh trïng phỉ biÕn nhÊt ë gia sóc nhai lại. Giun này có thể giết chết rất
nhanh những con vËt non. Khi nhiƠm nỈng, con vËt cã thĨ chÕt đột ngột khi
thể trạng vẫn khoẻ - bệnh cấp tính. Mặc dù cha có trứng giun trong phân nhng
có một số lợng lớn giun cha trởng thành hút máu, làm cho ký chđ chÕt tríc khi
ký sinh trïng ph¸t triĨn thành giun trởng thành.
Nguyễn Hữu Vũ và cs (2000) [21] cho biết: Giun tập trung ở dạ múi khế
và ruột non hút chất dinh dỡng, bám chắc và chọc thủng niêm mạc dạ dày,
làm vỡ mao mạch và hút máu, đồng thời tiết ra độc tố làm cho bê, nghé gầy
còm, thuỷ thũng vùng trớc họng và ngực. Bê nghé giảm ăn, thiếu máu, gầy
sút, phân bê nghộ táo bón vµ nh·o xen lÉn nhau theo chu kú, khi sè lợng giun
nhiễm trên 1000 con thì triệu chứng thể hiện rõ hơn. Khi mổ khám niêm mạc
dạ múi khế viêm, xt hut phđ bùa dµy. Cã nhiỊu giun trëng thµnh trong dạ
dày, chất chứa trong dạ di bệnh do virus, vi khuẩn thì những bệnh do ký sinh trùng,y màu nâu lẫn giun.
- Bệnh do các loài giun khác.
Một số loµi giun thuéc gièng Trichostrongylus, Ostertagia, Cooperia,
Mecistocirrus ký sinh ë dạ múi khế có thể gây bệnh cho gia súc nhai lại, hoặc
hỗn hợp nhiều loi bệnh do virus, vi khuẩn thì những bệnh do ký sinh trùng,i, hoặc riêng lẻ từng loài.
Theo Skrjabin va Petrov (1963) [22]: Bệnh lý của Trichostrongydosis phụ
thuộc vào cờng độ cảm nhiễm. Bệnh chia lµm 2 thêi kú.
Thêi kú thø nhÊt - cÊp tÝnh: kéo dài gần 6 tuần (ở thời kỳ này một số con
non bị cảm nhiễm nặng, ngừng phát triển, sút cân và chết. Mổ khám thấy dạ
múi khế bị viêm cÊp tÝnh cã kÌm theo nh÷ng nèt lt).
Thêi kú thø hai - mÃn tính: Triệu chứng giảm dần, con vật lên cân, những
nốt loét trong dạ múi khế dần dần thành sẹo.
Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996) [6] cho biết: Bệnh do Cooperia có quá

trình viêm ở ruột non dẫn đến tổn thơng niêm mạc, trên niêm mạc hình thành
những hạt màu trắng, tuyến lâm ba bên cạnh bị teo. Tác động toàn thân của
giun Cooperia biểu hiện bằng sự trao đổi chất tăng nhanh ở súc vật bệnh, kèm


1
6

theo đồng hoá thức ăn kém li bệnh do virus, vi khuẩn thì những bệnh do ký sinh trùng,m cho con vật giảm thể trọng. Những gia súc
gây bệnh thí nghiệm dù nuôi tốt hơn những con đối chứng nhng vẫn tăng thể
trọng ít hơn.
Skrjabin và Petrov [22] cho biết thêm: Khi con vật bị bệnh nặng,
Cooperia có thể gây viêm niêm mạc ruột. Một số giun Cooperia (Cooperia
punctata) có thể xâm nhập vào thành ruột, gây viêm và tạo thành apxe ruột.
Các hạch lâm ba gần đó bị sng, thoái hoá bà đậu. ấu trùng giun khi c trú trong
niêm mạc ruột tạo thành những hạt ký sinh, kích thớc từ 3-5 mm. Vật nhiễm
Cooperia nặng bị rối loạn chức năng tiêu hoá, ỉa chảy và kiệt sức, có thể chết
vì bệnh quá nặng.
Theo Skrjabin và Petrov (1963) [22]: ấu trùng Ostertagia tạo thành các
hạt trong niêm mạc dạ múi khế. Ostertagia trởng thành cũng có thể phá huỷ
độ nguyên vẹn của niêm mạc dạ múi khế. Những tổn thơng về cơ học của
niêm mạc dạ múi khế cũng nh tác động của độc tố ký sinh vật đà dẫn đến
những quá trình viêm và gây rối loạn chức năng tiêu hoá. Triệu chứng bệnh
phụ thuộc vào cờng độ cảm nhiễm. Trờng hợp mắc bệnh nhẹ, triệu chứng có
thể không thể hiện. Khi nhiễm nặng, thấy có hiện tợng viêm dạ dày ruột, ỉa
chảy, mệt mỏi, thiếu máu, gia sóc kiƯt søc, gia sóc non chËm lín, l«ng bÕt và
rụng. Trờng hợp quá nặng nằm liệt một chỗ, có khi chÕt.
Sù biÕn ®ỉi bƯnh lý cđa bƯnh do Ostertagia có thể chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất: Kể từ khi nhiễm ấu trùng đến 17 ngày sau khi nhiễm.
Trong giai đoạn này, những tổn thơng đợc sinh ra do sù ph¸t triĨn cđa Êu trïng

trong c¸c tun dạ dày.
Giai đoạn thứ 2: Từ 17- 35 ngày sau khi nhiễm. Trong giai đoạn này có
sự phá huỷ của giun trởng thành các tuyến tiêu hoá và có sự biến đổi ở các
tuyến xung quanh, làm thay đổi chức năng của các tuyến tiêu hoá.


1
7

Giai đoạn thứ 3: Từ 35 - 63 hoặc 70 ngày sau khi nhiễm. giai đoạn
này, cấu trúc và chức năng của các tuyến bị mất đi dần dần. Những biến đổi
bệnh lý ở 3 giai đoạn trên dẫn đến chức năng tiêu hoá của con vật rối loạn, ỉa
chảy, gầy yếu và thiếu máu nặng.
Mecistocirrus digitatus cũng sống bằng máu ký chủ nh nhiều loài giun
xoăn khác. Giun lấy dinh dỡng bằng máu và phá hoại niêm mạc nơi giun
sống, gây viêm niêm mạc, gây rối loạn tiêu hoá, con vật kiệt sức rồi chết.
Skrjabjn và Petrov (1963) [22] cho biết: Giun Mecistocirrus digitatus là
loài giun ăn máu. Bệnh làm gia súc non kém phát triển và thờng thấy chết vào
mùa xuân. Mổ khám thấy hiện tợng viêm cata dạ múi khế, niêm mạc bị xuất
huyết điểm hoặc xuất huyết vùng .
2.1.2.4. Chẩn đoán bệnh giun xoăn dạ múi khế ở trâu, bò
Nghiên cứu về các phơng pháp chẩn đoán bệnh do các loài giun thuộc họ
Trichostrongylidae gây nên, nhiều tác giả khẳng định: Không thể chẩn đoán
chính xác bệnh nếu không tiến hành các phơng pháp tìm trứng giun trong
phân.
Nguyễn Thị Kim Lan (1999) [10] và nhiều tác giả khác cho biết: Do
trứng của các loài giun xoăn giống trứng của Oesophagostomum nên khó phân
biệt. Vì vậy, đối với con vật còn sống thì chẩn đoán theo 2 phơng pháp:
- Nuôi trứng nở thành ấu trùng, sau 4-5 ngày phân ly ấu trùng theo phơng
pháp Baerman và kiểm tra trên kính hiển vi tìm ấu trùng gây nhiƠm Êu trïng

nµy cã kÝch thíc 0,69- 0,85mm (H. contortus), 0,54- 0,64mm (M. digitatus),
thực quản dài 0,1-0,12mm, đuôi dài 0,069-0,070mm, đuôi rất nhọn, có 16 tế
bào ruột hình tam giác nhọn.
- Dùng phản ứng biến thái: Lấy giun trởng thành chế kháng nguyên (cho
vào nớc sinh lý, thêm 0,5% clorofoc, lọc qua giấy lọc, bỏ cặn. Để nớc sinh lý
bốc hơi, lấy chất lắng cặn, pha loÃng 1: 10). Lấy 0,2ml kháng nguyên tiêm dới
da gốc đuôi. Sau 15-20 phút chỗ tiêm sng, sau 2-2,5 giờ, đờng kính chỗ tiêm
sng 2,0-3,6cm là dơng tính, đờng kính dới 1cm là âm tÝnh..


1
8

- Với súc vật chết: Mổ khám tìm giun xoăn ở dạ múi khế và ruột non.
Đếm số giun xoăn ®Ĩ biÕt cêng ®é nhiƠm (Theo Orlov. I. V, díi 1000 giun là
con vật mang giun xoăn, trên 1000 giun và cú triệu chứng rõ rệt là con vật bị
bệnh giun xoăn.
Theo Skrjabin và Petrov (1963) [22]: Nên kết hợp triu chứng quan sát
trên con vật sống với xác định trứng bằng cách soi phân. Triệu trứng có thể
thấy là viêm dạ dày ruột mÃn tính, ỉa chảy xen táo bón. Soi phân bằng phơng
pháp Fullerbon dễ thấy trứng (có đến 10- 50 trứng trên một tiêu bản). Mổ
khám con vật chết cũng cần phải làm để tìm giun ở dạ dày và tá tràng, thấy
ngay những loài lớn (2-3 cm), còn những loài nhỏ (4-5 mm) thì phải dùng
kính lúp hoặc kính hiển vi (phóng đại 20-30 lần)
Trịnh Văn Thịnh, Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996) [17] cho biết: Để
chẩn đoán bệnh do Haemonchus và Mecistocirrus không thể căn cứ vào triệu
chứng lâm sàng, vì đối với con vật còn sống, triệu chứng lâm sàng không điển
hình. Mặt khác, trứng khó phân biệt với các loài khác nên khó xác định.
Theo các tác giả thì có thể xét nghiệm phân theo phơng pháp sau: Nuôi
trứng cho nở thành ấu trùng (lấy phân con vật nghiền nát, trộn lẫn với đất vô

trùng, cho vào đĩa lồng, giữ cho độ ẩm 60-70%, nhiệt độ 25-30 0C, pH 6,8-7,4,
nuôi trong 4-5 ngày. Sau đó phân lp ấu trùng theo phơng pháp Baerman, xem
kính hiển vi tìm ấu trùng.
Sau khi lấy đợc ấu trùng sống và di động, phải giết chết ấu trùng bằng
cách thêm vào nớc chứa ấu trùng vài giọt dung dÞch Iod + Ioduar Kali cã 2%
Iod (I 2g + KI 4g + nớc ct 100ml; bắt đầu hoà tan KI trong 20 ml nớc, thêm
Iod bột và khi Iod đà tan hết thì thêm cho đủ nớc); hoặc làm nóng vừa phải để
giết ấu trùng. Kiểm tra dới kính hiển vi với độ phóng đại 75- 100 lần và chú ý
những đặc điểm sau để chẩn đoán: Vỏ bọc ấu trùng và số lợng vỏ bọc, chiều
dài của ấu trùng (kể cả vỏ), chiều dài của đuôi (Từ hậu môn đến điểm chót của
thân thể), hình dạng đuôi, vỏ ấu trùng, số lợng và hình thái tế bào ruét. Ph¬ng


1
9

pháp chẩn đoán Trichostrongylosis, Ostertagosis, Cooperiosis cũng tiến hành
tơng tự Haemonchosis và Mecistocirrosis (Skrjabin và Petrov, 1963 [22];
Trịnh Văn Thịnh và cs, 1982 [17]).
2.1.2.5.Phòng và trị bệnh giun xoăn dạ múi khế ở trâu, bò
* Điều trị:
Theo Nguyễn Thị Kim Lan (1999) [10], có thể điều trị bệnh giun xoăn dạ
múi khế trâu, bò bằng các loại thuốc sau:
- Phenothiazin: Liều 0,2 g/ Kg TT, trộn với thức ăn hoặc hoà với nớc
cháo cho con vật uống.
- Sunfat đồng 1% (CuSO4 1%), liỊu 15-150ml t theo løa ti, t theo
søc khoẻ; Bê: 2-3 ml/ Kg TT; Bê 3- 6 tháng ti: 120- 150 ml.
Khi pha CuSO4 cÇn chó ý pha với nớc cất hoặc nớc ma sạch, không pha
trong dụng cơ kim lo¹i, pha xong dïng ngay. Cho ng qua ống cao su một
đầu có phễu, không để thuốc lọt vào khí quản. Nếu bị trúng độc, cho ăn 3- 4

quả trứng gà, hoặc cho uống 5- 10g oxyt magiê.
- Mebendazol là thuốc cã hiƯu lùc cao víi Haemonchus vµ các giun xoăn
khác ở đờng tiêu hoá của gia súc nhai lại. Liều: Trâu, bò 10 mg/ Kg TT. Dê,
cừu: 15- 20 mg/ Kg TT. Trộn thức ăn tinh cho ăn vào buổi sáng. Chỉ điều trị
một lần cũng đạt hiƯu qu¶.
- Levamisole, liỊu 5- 7,5 mg/ Kg TT, cho uống; 5- 7 mg/ Kg TT, tiêm dới
da.
Skrjabin và Petrov (1963) [22] xác định: Vấn đề chữa bệnh giun xoăn dạ
múi khế ở gia súc nhai lại phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển của ký sinh
vật. Khi thấy bệnh ở giai đoạn ba thì cần tiến hành chữa cho cả đàn, không
phụ thuộc vào mùa vụ nào. Khi thấy giai đoạn hai xuất hiện, cần phải chọn
những con ốm và con nghi mắc bệnh để chữa, không phụ thuộc vào thời gian
nào. Khi thấy bệnh ở giai đoạn một thì tiến hành tẩy giun theo kế hoặch mùa
thu và mùa xuân, vào thời gian nuôi nhốt.


2
0

Để chữa bệnh dùng Phenothiazin, cho uống dới dạng viên lớn hoặc nớc
nhũ tơng. Các chất làm nhũ tơng có thể là dung dịch Gelatin 1%, bột Bentonit.
Theo Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dơng Thái (1978) [16]: Chữa bệnh phải kết
hợp 3 biện pháp:
- Cách ly súc vật và tẩy giun: Dùng các thứ thuốc: CuSO 4 (có thể dới hình
thức đá liếm, thêm acsenit Na, hoặc dùng kết hợp với sunfat nicotin),
Phenolthiazin, Tetraclorua Cacbon, Tetracloetilen, Hexacloretan, tinh dầu
thông, Thimol, hạt cau, tinh dầu Chenopodium. Có thể thụt dung dịch focmon
0,5% vào hậu môn để trị các loại giun ở ruột già.
- Tránh không cho nhiễm bệnh lại: khụng chn th trờn đồng cỏ cũ (đổi
sang chăn ngựa), chăn ở chỗ khô ráo, tiêu độc thờng xuyên, định kỳ cho uống

thuốc phòng, cho ăn sạch, uống nớc sạch.
- Bồi dỡng con vật ốm: cho các thứ thuốc bổ, cho đá liếm.
Theo Nguyễn Phớc Tơng (2000) [19], thuốc Albendazol có tác dụng trên
dạng trởng thành và ấu trùng giun xon DMK, làm giảm sức sống của trứng
giun khi trứng đợc thải ra ngoài. Thuc có hiệu lực cao đối với Haemonchus,
Ostetagia, Trichostrongylus, Cooperia và có hiệu lực đối với các ấu trùng trong
niêm mạc của Ostertagia ostertagi ở trạng thái sống ngầm. Cho gia súc uống
thuốc ở dạng nhũ tơng dầu sau khi để nhịn đói (Trâu, bò 7,5- 10 mg/ Kg TT)
+ Asultol: 20mg/ Kg TT, cho uèng.
+ Fenbendazol: 7,5 mg/ Kg TT, cho uống dạng nhũ tơng nớc hoặc bột,
không cần cho nhịn đói trớc.
+ Ivermectin: 0,2 mg/ Kg TT (Tiêm dới da đối với trâu, bò. Cho uống với
dê, cõu)
+ Levamisole: Cho ng: 5- 7,5 mg/ Kg TT
Tiªm díi da: 5- 7 mg/ Kg TT
+ Mebendazol: Cho uèng, liÒu 10 mg/ Kg TT
+ Oxybendazol: 15mg/ Kg TT, cho uèng, không cần phải nhịn đói.
Theo Nguyễn Hữu Vũ và cs (2000) [21]: Có thể dùng những loại sau:



×