Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Phụ lục 1,2,3 THEO CÔNG VĂN 5512 MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 8 NĂM HỌC 2023 2024 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.91 KB, 66 trang )

SÁCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT 8 Bộ Chân trời sáng tạo
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..............................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..........................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: GIÁO DỤC THỂ CHẤT, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có):
……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........;
Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................;
Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/
hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số
Các bài thí
Ghi
lượng
nghiệm/thực
chú
hành
1


PHẦN MỘT: KIẾN THỨC CHUNG
1

Th3eo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

1


2

3
4

5

1. Đối với giáo viên.
- SGK, SGV Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh), điện thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình ảnh, sơ đồ, tranh vẽ minh họa có liên quan đến các yếu tố
tự nhiên, dinh dưỡng trước, trong và sau khi tập luyện thể dục thể
thao.
2. Đối với học sinh.
- SGK Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo.
PHẦN HAI: VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
1. Đối với giáo viên.
- KHBD, SGK, SGV Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.

- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, không ẩm ướt, trơn trượt và khơng cịn
những vật nguy hiểm.
- Cịi, tranh ảnh kĩ thuật chạy cự ly ngắn,…
- Còi hiệu lệnh, đồng hồ bấm giờ.
- Dụng cụ trò chơi Vượt chướng ngại vật: Rào cao 25-30cm,
phấn viết, còi, vật chuẩn. (Bài 1)
- Dụng cụ trị chơi Đơi bạn cùng tiến: Cờ hiệu, dây dài khoảng
1,0 - 1,2 m, phấn viết, còi. (Bài 2)
- Dụng cụ trò chơi Con số di chuyển: Còi hiệu lệnh (Bài 3)

2

Chủ đề: Sử
dụng chế độ
dinh dưỡng
thích hợp với
bản thân trong
tập luyện thể
dục thể thao

Chủ đề I: Chạy
cự li ngắn
(100 m) - Bài
1. Kĩ thuật xuất
phát thấp và
chạy lao sau
xuất phát
Chủ đề I: Chạy
cự li ngắn
(100 m) - Bài

2. Phối hợp giai
đoạn chạy lao
sau xuất phát


6

7

8

9

- Bàn đạp xuất phát tập luyện.
- Trang phục, giầy thể thao.
2. Đối với học sinh.
- SGK Giáo dục thể chất 8- Chân trời sáng tạo.
- Trang phục, giầy thể thao.

1. Chuyển lúa về làng:
- Dụng cụ trò chơi: Vật chuẩn, vịng nhựa, bóng nhựa nhỏ, cịi,
phấn viết.
2. Đồn tàu nhanh nhất.
- Dụng cụ trò chơi: Vật chuẩn, phấn viết, rào cao 20 - 25 cm, còi,
đồng hồ bấm giờ.
3. Biển xanh
- Dụng cụ trò chơi: Phấn viết, quả cầu đá, còi, giỏ nhựa.
1. Đối với giáo viên.
- KHBD, SGK, SGV Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.

- Tranh ảnh, dụng cụ tập luyện theo yêu cầu bài học.
- Cọc, xà, đệm, đường chạy đà, 4 cờ góc (Bài 2, 3)
- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, không ẩm ướt, trơn trượt và khơng cịn
những vật nguy hiểm.

3

và chạy giữa
qng
Chủ đề I: Chạy
cự li ngắn
(100 m) - Bài
3. Phối hợp các
giai đoạn trong
chạy cự li ngắn
(100 m)
Chủ đề I: Chạy
cự
li
ngắn
(100 m) - Một
số trò chơi phát
triển tố chất
sức nhanh

Chủ đề II:
Nhảy cao kiểu
bước qua Bài 1. Kĩ thuật
giậm nhảy đá
lăng

Chủ đề II:
Nhảy cao kiểu


10

11

12

- Dụng cụ trò chơi Lò cò tiếp sức: Đồng hồ bấm giờ, còi hiệu lệnh,
phấn viết, vòng nhựa, vật chuẩn. (Bài 1)
- Dụng cụ trò chơi Lò cò chọi gà: Phấn viết, còi hiệu lệnh. (Bài 2)
- Dụng cụ trị chơi Đơi chân khéo léo: Thang dây, cịi hiệu lệnh,
vật chuẩn, phấn viết. (Bài 3)
- Trang phục, giầy thể thao.
2. Đối với học sinh.
- SGK Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo.
- Trang phục, giầy thể thao.

1. Cặp đơi di chuyển
- Dụng cụ trị chơi: Thước đo, phấn viết, còi, đồng hồ bấm giờ.
2. Nhảy dây tiếp sức
- Dụng cụ trò chơi: Thước đo, phấn viết, còi, dây nhảy.
3. Thu hoạch
- Dụng cụ trò chơi: Vòng nhựa lớn, rào thấp (cao 25 - 30 cm), còi,
phấn viết, đồng hồ bấm giờ, các món đồ vật nhỏ (quả cầu, bóng,
…)
1. Đối với giáo viên.
- KHBD, SGK, SGV Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo.

- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Tranh ảnh, dụng cụ tập luyện theo yêu cầu bài học.
- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, không ẩm ướt, trơn trượt và không còn
những vật nguy hiểm.
4

bước qua Bài 2. Kĩ thuật
chạy đà kết
hợp giậm nhảy
Chủ đề II:
Nhảy cao kiểu
bước qua Bài 3. Kĩ thuật
trên không và
rơi xuống cát
(đệm)
Chủ đề II:
Nhảy cao kiểu
bước qua Một số trò chơi
phát triển tố
chất sức mạnh

Chủ đề III:
Chạy cự li
trung bình Bài 1. Bài tập
bổ trợ trong cự
li trung bình


13


14

15

16

- Còi hiệu lệnh, đồng hồ bấm giờ.
- Dụng cụ trò chơi Tiếp sức: Cờ hiệu, vòng nhựa, phấn viết, còi
hiệu lệnh, đồng hồ bấm giờ. (Bài 1)
- Dụng cụ trị chơi Tín hiệu giao thơng: Cờ hiệu, vật chuẩn, phấn
viết, còi. (Bài 2)
- Trang phục, giầy thể thao.
2. Đối với học sinh.
- SGK Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo.
- Trang phục, giầy thể thao.
1. Bước chân thần tốc:
- Dụng cụ trò chơi: Rào thấp (cao 25-30 cm), vật chuẩn, phấn viết,
còi.
2. Chinh phục thử thách:
- Dụng cụ trò chơi: Phấn viết, vật chuẩn, còi.
1. Đối với giáo viên.
- KHBD, SGK, SGV Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Tranh ảnh, dụng cụ tập luyện theo yêu cầu bài học.
- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, không ẩm ướt, trơn trượt và khơng cịn
những vật nguy hiểm.
- Còi hiệu lệnh.
- Dụng cụ trò chơi Cùng nhau vượt khó, Ai bật nhanh hơn:
Phấn viết, đồng hồ bấm giờ, còi. (Bài 1, 2)
- Trang phục, giầy thể thao.

2. Đối với học sinh.
5

Chủ đề III:
Chạy cự li
trung bình Bài 2. Phối hợp
các giai đoạn
trong chạy cự li
trung bình

Chủ đề III:
Chạy cự li
trung bình Một số trị chơi
phát triển tố
chất sức bền
Chủ đề IV: Bài
tập thể dục Bài 1: Bài thể
dục nhịp điệu
(phần 1)
Chủ đề IV: Bài
tập thể dục Bài 2: Bài thể
dục nhịp điệu
(phần 2)


17

18
19


- SGK Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo.
- Trang phục, giầy thể thao.
1. Cùng bật nhảy với nhạc
- Dụng cụ trò chơi: Phấn viết, đồng hồ bấm giờ, dây dài 3 m và loa
đài.
2. Cùng lò cò với nhạc
- Dụng cụ trò chơi: Phấn viết, loa đài.
PHẦN BA: THỂ THAO TỰ CHỌN
1. Đối với giáo viên.
- KHBD, SGK, SGV Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo.
- Bài Thể dục Aerobic liên hoàn lớp 7 với nhạc.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Tranh ảnh, dụng cụ tập luyện theo yêu cầu bài học.
- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, không ẩm ướt, trơn trượt và khơng cịn
những vật nguy hiểm.
- Cịi hiệu lệnh, 8 – 10 sợi dây dài 4m, loa đài và bài nhạc nhịp 2/4
hoặc 4/4.
- Dụng cụ trò chơi Cùng xoay cùng nhảy: Đồng hồ bấm giờ (Bài
1)
- Dụng cụ trò chơi Di chuyển nhanh nào: Loa đài, các bài nhạc
(Bài 2)
- Dụng cụ trò chơi Đồng đội nhịp nhàng: Loa đài, các bài nhạc.
(Bài 3)
- Bài Thể dục Aerobic liên hoàn lớp 7 với nhạc.
- Trang phục, giầy thể thao.
2. Đối với học sinh.
6

Chủ đề IV: Bài
tập thể dục Một số trò chơi

phát triển tố
chất khéo léo
Chủ đề I: Thể
dục Aerobic


20

21

22

- SGK Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo.
- Trang phục, giầy thể thao.
- Trang phục, giầy thể thao cho cả ba trị chơi vận động:
1. Đơi nhanh nhất
2. Cùng nhảy quay tròn
3. Bạn nào khoẻ nhất
1. Đối với giáo viên.
- KHBD, SGK, SGV Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Tranh ảnh, dụng cụ tập luyện theo yêu cầu bài học.
- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, khơng ẩm ướt, trơn trượt và khơng cịn
những vật nguy hiểm.
- Còi hiệu lệnh, đồng hồ bấm giờ.
- Dụng cụ trị chơi Lướt sóng: Quả bóng đá, phấn viết, cịi. (Bài 1)
- Dụng cụ trị chơi Vượt đèo: Quả bóng đá, vật chuẩn, phấn viết,
còi. (Bài 2)
- Dụng cụ trò chơi Cùng nhau dẫn bóng: Quả bóng đá, phấn
viết, cịi, đồng hồ bấm giờ. (Bài 3)

- Trang phục, giầy thể thao.
2. Đối với học sinh.
- SGK Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo.
- Trang phục, giầy thể thao.
1. Thi dẫn bóng
- Dụng cụ trị chơi: Quả bóng, phấn viết, vật chuẩn, cịi.
2. Đá bóng chuẩn
- Dụng cụ trị chơi: Các quả bóng, phấn viết, vật chuẩn, cịi, cầu
7

Một số trò chơi
vận động bổ trợ
- Chủ đề I: Thể
dục Aerobic
Chủ
đề
II:
Bóng đá

Một số trò chơi
vận động bổ trợ
- Chủ đề II:
Bóng đá


mơn, đồng hồ bấm giờ.
3. Dừng và dẫn bóng tốc độ
- Dụng cụ trị chơi: Quả bóng đá, phấn viết, còi, đồng hồ bấm giờ.

23


24

1. Đối với giáo viên.
- KHBD, SGK, SGV Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Tranh ảnh, dụng cụ tập luyện theo yêu cầu bài học.
- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, không ẩm ướt, trơn trượt và khơng cịn
những vật nguy hiểm.
- Cịi hiệu lệnh, đồng hồ bấm giờ.
- Dụng cụ trò chơi Đèn xanh – đèn đỏ: Quả bóng rổ, cịi (Bài 1)
- Dụng cụ trị chơi Nhà vơ địch : Quả bóng rổ, phấn viết, còi,
đồng hồ bấm giờ. (Bài 2)
- Dụng cụ trò chơi Tăng tốc: Quả bóng rổ, vật chuẩn, bảng rổ.
(Bài 3)
- Trang phục, giầy thể thao.
2. Đối với học sinh.
- SGK Giáo dục thể chất 8 - Chân trời sáng tạo.
- Trang phục, giầy thể thao.
1. Chạy về trạm
- Dụng cụ trị chơi: Quả bóng rổ, bảng rổ, phấn viết, còi, đồng hồ
bấm giờ.
3. Vây bắt
- Dụng cụ trò chơi: Quả bóng rổ, cịi
8

1. Thi dẫn bóng
2. Đá bóng
chuẩn
3. Dừng và dẫn

bóng tốc độ
Chủ đề III:
Bóng rổ

Một số trị chơi
vận động bổ trợ
- Chủ đề 3:
Bóng rổ
1. Chạy về


3. Đội tơi tốt hơn
- Dụng cụ trị chơi: Quả bóng rổ, cịi, đồng hồ bấm giờ.

trạm
3. Vây bắt
3. Đội tơi tốt
hơn
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các
phịng thí nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn
học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phịng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng học bộ mơn
Phần một: Kiến thức chung.
2

Phịng đa năng
1
Tất cả các tiết học:
- Phần hai: Vận động cơ bản.
- Phần ba: Thể thao tự chọn
3
Bãi tập
1
Tất cả các tiết học:
- Phần hai: Vận động cơ bản.
- Phần ba: Thể thao tự chọn
4
Sân trơi
1
Tất cả các tiết học:
- Phần hai: Vận động cơ bản.
- Phần ba: Thể thao tự chọn
2
II. Kế hoạch dạy học :
1. Phân phối chương trình:
- Tổng số 70 tiết (66 tiết học + 04 tiết kiểm tra định kì); mỗi tiết học 45 phút.
- Năm học có 35 tuần (Học kì 1: 18 tuần; Học kì 2: 17 tuần); môn tin học thường được triển khai dạy học
trong cả năm học với thời lượng 02 tiết học mỗi tuần.
1. 1. Học kì I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
- Phần một: Kiến thức chung = 2 tiết
- Phần hai: Vận động cơ bản = 32 tiết
2

Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các môn


9


- KTĐG: 2 tiết
STT Tuần/ Thứ
tự tiết (1)
1
2
Tuần 1/
Tiết 1,2

3
4

5

6

7

Tên bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt (5)
(3)
(4)
PHẦN MỘT: KIẾN THỨC CHUNG
Chủ đề: Sử dụng chế độ
2
- Biết lựa chọn và sử dụng chế độ dinh dưỡng
dinh dưỡng thích hợp với bản

thích hợp với bản thân trong tập luyện thể
thân trong tập luyện thể dục
dục thể thao.
thể thao.
PHẦN HAI: VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
Tuần 1/
Chủ đề I:
10
Tiết 1, 2
Chạy cự li
ngắn (100
m)
Tuần 2, 3
Bài 1. Kĩ thuật
- Thực hiện được cách bố trí bàn đạp và kĩ
Tiết 3, 4, 5,
xuất phát thấp
thuật xuất phát thấp.
6
và chạy lao sau
- Phối hợp được xuất phát thấp và chạy lao
4
xuất phát.
sau xuất phát.
- Chăm chỉ, sáng tạo, hoàn thành bài tập và
giúp đỡ bạn học.
Tuần 4, 5/
- Phối hợp được giai đoạn chạy lao sau xuất
Tiết 7, 8, 9,
Bài 2. Phối hợp

phát và chạy giữa quãng.
10
giai đoạn chạy
- Biết được một số điều luật cơ bản trong mơn
lao sau xuất
4
chạy.
phát và chạy
- Nỗ lực hồn thành nhiệm vụ học tập. Giữ gìn
giữa quãng
dụng cụ và vệ sinh nơi tập luyện.
Tuần 6/

Chủ đề
(2)

Bài 3. Phối hợp

2
10

- Thực hiện và phối hợp các giai đoạn trong


Tiết 11, 12

8

Một số trò chơi phát triển
tố chất sức nhanh


9

Chủ đề II:
Nhảy cao
kiểu bước
qua

10

11

12

13

Tuần 7, 8/
Tiết 13, 14,
15, 16

Tuần 9, 10/
Tiết 17, 18,
19, 20

Tuần 11/
Tiết 21

Tuần 11/
Tiết 22


chạy cự li ngắn.
- Biết điều khiển tổ, nhóm, tập luyện và nhận
xét kết quả.
- Tích cực, sáng tạo, tự giác trong tập luyện.
- Phát triển tố chất sức nhanh và phối hợp vận
động.
- Phát triển tố chất sức nhanh và khéo léo.

các giai đoạn
trong chạy cự li
ngắn (100 m)

14

Bài 1. Kĩ thuật
giậm nhảy đá
lăng

4

Bài 2. Kĩ thuật
chạy đà kết hợp
giậm nhảy

4

KTĐG giữa kì I
Bài 3. Kĩ thuật
trên khơng và


1
6
11

- Thực hiện được các bài tập bổ trợ của kĩ
thuật giậm nhảy đá lăng.
- Thực hiện được kĩ thuật giậm nhảy đá lăng.
- Tự học, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong tập
luyện.
- Thực hiện được kĩ thuật chạy đà kết hợp
giậm nhảy.
- Biết điều khiển tổ, nhóm và nhận xét kết
quả tập luyện.
- Đoàn kết, giúp đỡ nhau hoàn thành bài tập.
Kiểm tra đánh giá quá trình rèn luyện,
năng lực vận dụng, phẩm chất của học
sinh theo các yêu cầu cần đạt chủ đề I,
chủ đề II (Bài 1,2)
- Thực hiện được kĩ thuật trên không và rơi
xuống cát (đệm).


14

Tuần 12/
Tiết 23,24

15

Tuần 13/

Tiết 25, 26

16

Tuần 14/
Tiết 27

17

18

rơi xuống cát
(đệm)
Bài 3. Kĩ thuật
trên không và
rơi xuống cát
(đệm)
Bài 3. Kĩ thuật
trên không và
rơi xuống cát
(đệm)
Bài 3. Kĩ thuật
trên không và
rơi xuống cát
(đệm)
Một số trò chơi phát triển
tố chất sức mạnh
Chủ đề
III:
Chạy cự li

trung
bình

19

Tuần 14/
Tiết 28

20

Tuần 15/
Tiết 29, 30

- Phối hợp được các giai đoạn trong nhảy cao
kiểu bước qua.
- Biết một số điều luật cơ bản của môn nhảy
cao.
- Học tập nghiêm túc, tránh xảy ra chấn
thương.

- Rèn luyện sức mạnh của chân.
- Phát triển sức mạnh chân, khả năng phối
hợp vận động.
8

Bài 1. Bài tập
bổ trợ trong cự
li trung bình
Bài 1. Bài tập
bổ trợ trong cự


4

12

- Thực hiện được các bài tập bổ trợ chạy giữa
quãng, xuất phát tăng tốc độ và về đích.
- Nỗ lực, kiên trì, phấn đấu hoàn thành nhiệm
vụ được giao. Động viên giúp đỡ bạn học cùng


21

Tuần 16/
Tiết 31

22

Tuần 16/
Tiết 32

23

Tuần 17/
Tiết 33, 34

24

Tuần 18/
Tiết 35


25
26

Tuần 18/
Tiết 36

li trung bình
Bài 1. Bài tập
bổ trợ trong cự
li trung bình
Chủ đề
III:
Chạy cự li
trung
bình

hồn thành bài tập.
- Biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận
xét kết quả.

Bài 2. Phối hợp
các giai đoạn
trong chạy cự li
trung bình

Bài 2. Phối hợp
các giai đoạn
trong chạy cự li
trung bình

Bài 2. Phối hợp
các giai đoạn
trong chạy cự li
trung bình
Một số trị chơi phát triển
tố chất sức bền
KTĐG cuối kì I

4

1

1. 2. Học kì II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết (KTĐG: 2 tiết)
A - Phần hai: Vận động cơ bản = 8 tiết
STT Tuần/ Thứ
Chủ đề
Tên bài học
Số tiết
tự tiết (1)
(2)
(3)
(4)
13

- Phối hợp được các giai đoạn trong chạy cự li
trung bình.
- Khắc phục được hiện tượng "cực điểm" trong
tập luyện chạy cự li trung bình.
- Biết được một số điều luật cơ bản trong chạy
cự li trung bình.

- Chủ động luyện tập, nỗ lực hoàn thành bài
tập được giao.

- Phát triển tố chất sức bền và khả năng phối
hợp vận động.
Kiểm tra đánh giá quá trình rèn luyện,
năng lực vận dụng, phẩm chất của học
sinh theo các yêu cầu cần đạt chủ đề I,
II, III.

Yêu cầu cần đạt (5)


1

2

3

Chủ đề
IV: Bài
tập thể
dục
Tuần 19,20/
Tiết 37, 38,
39, 40

Tuần 21, 22/
Tiết 41, 42,
43, 44


8

Bài 1: Bài thể
dục nhịp điệu
(phần 1)

4

Bài 2: Bài thể
dục nhịp điệu
(phần 2)

4

4

- Thực hiện được các động tác thể dục nhịp
điệu (phần 1) và hô đúng nhịp.
- Linh hoạt nhịp nhàng, phối gợp được chuyển
động của tay và chân.
- Rèn luyện tính kiên trì, nỗ lực tập luyện.
- Thực hiện được các động tác thể dục nhịp
điệu (phần 2) và hô đúng nhịp.
- Thực hiện được bài thể dục nhịp điệu và kết
hợp với nhạc.
- Phối hợp nhịp nhàng với đồng đội trong thực
hiện bài tập.
- Phát triển sức nhanh, sức mạnh của chân và
sự khéo léo.


Một số trò chơi phát triển
tố chất khéo léo
B - Phần ba: Thể thao tự chọn = 24 tiết
Tự chọn 1 - Chủ đề I: Thể dục Aerobic
STT Tuần/ Thứ
Chủ đề
Tên bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt (5)
tự tiết (1)
(2)
(3)
(4)
5
Chủ đề I:
Thể dục
24
Aerobic
6
Tuần 23, 24,
Bài 1: Các bước
8
- Thực hiện được các bước chân phối hợp Thể
25, 26/
chân phối hợp
dục Aerobic.
Tiết 45, 46,
Thể dục Aerobic
- Rèn luyện tính chăm chỉ, phát huy tính sáng

14


47, 48, 49,
50, 51, 52
7

Tuần 27/
Tiết 53

8

Tuần 27/
Tiết 54

9

Tuần 28, 29/
Tiết 55, 56,
57 58

10

Tuần 30/
Tiết 59

11

Tuần 30/
Tiết 60


12

Tuần 31, 32,
33, 34/
Tiết 61, 62,
63, 64, 65,
66, 67, 68

KTĐG giữa kì II

Chủ đề I:
Thể dục
Aerobic

Chủ đề I:
Thể dục
Aerobic

Bài
2:
Di
chuyển đội hình
trong Thể dục
Aerobic
Bài
2:
Di
chuyển đội hình
trong Thể dục

Aerobic
Bài
2:
Di
chuyển đội hình
trong Thể dục
Aerobic
Bài 3: Bài Thể
dục Aerobic liên
hoàn
Bài 3: Bài Thể
dục Aerobic liên
hoàn

1

6

10

15

tạo và tinh thần trách nhiệm trong tập luyện.
- Tự học, tự hoàn thiện bản thân và tư duy độc
lập.
Kiểm tra đánh giá quá trình rèn luyện,
năng lực vận dụng, phẩm chất của học
sinh theo các yêu cầu cần đạt chủ đề IV,
Phần ba: Thể thao tự chọn (Bài 1)
- Biết một số yêu cầu trong di chuyển đội hình

Thể dục Aerobic.
- Thực hiện được cách di chuyển một số đội
hình trong Thể dục Aerobic.
- Biết một số điều luật cơ bản trong Thể dục
Aerobic.
- Phát huy tính sáng tạo, hợp tác và tinh thần
trách nhiệm trong tập luyện.

- Thực hiện được bài Thể dục Aerobic liên
hồn kết hợp di chuyển đội hình.
- Xử lí linh hoạt một số tình huống khi phối
hợp với đồng đội.
- Phát huy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn
vượt qua khó khăn.


13

Tuần 35/
Tiết 69

14

15

STT

Tuần 35/
Tiết 70


Tuần/ Thứ
tự tiết (1)

5
6

Tuần 23, 24,
25, 26/
Tiết 45, 46,
47, 48, 49,
50, 51, 52

7

Tuần 27/
Tiết 53

8

Tuần 27/

Bài 3: Bài Thể
dục Aerobic liên
hồn
Một số trị chơi vận động
bổ trợ
KTĐG cuối kì II

1


- Rèn luyện khả năng phối hợp vận động.
- Rèn luyện sức nhanh.
- Rèn luyện sức bền
Kiểm tra đánh giá quá trình rèn luyện,
năng lực vận dụng, phẩm chất của học
sinh theo các yêu cầu cần đạt chủ đề IV,
Phần ba: Thể thao tự chọn (Bài 1,2,3)

Tự chọn 2 - Chủ đề II: Bóng đá (24 tiết)
Chủ đề
Tên bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt (5)
(2)
(3)
(4)
Chủ đề II:
24
Bóng đá
- Thực hiện được các bài tập bổ trợ và kĩ thuật
Bài 1: Kĩ thuật
đá bóng bằng mu giữa bàn chân.
đá bóng bằng
- Biết điều khiển tổ, nhóm và nhận xét kết
8
mu giữa bàn
quả tập luyện.
chân
- Phát huy tính tích cực, tự giác và nỗ lực
trong tập luyện.

KTĐG giữa kì II
1
Kiểm tra đánh giá quá trình rèn luyện,
năng lực vận dụng, phẩm chất của học
sinh theo các yêu cầu cần đạt chủ đề IV,
Phần ba: Thể thao tự chọn (Bài 1)
Chủ đề II: Bài 2: Kĩ thuật
6
- Thực hiện được kĩ thuật dẫn bóng bằng lịng
16


9

10
11

12

13

Tiết 54
Tuần 28, 29/
Tiết 55, 56,
57 58
Tuần 30/
Tiết 59
Tuần 30/
Tiết 60
Tuần 31, 32,

33, 34/ Tiết
61, 62, 63,
64, 65, 66,
67, 68
Tuần 35/
Tiết 69

14

15

Tuần 35/
Tiết 70

Bóng đá

dẫn bóng
Bài 2: Kĩ thuật
dẫn bóng

Bài 2: Kĩ thuật
dẫn bóng
Chủ đề II: Bài 3: Kĩ thuật
Bóng đá
dừng bóng
bằng đùi
Bài 3: Kĩ thuật
dừng bóng
bằng đùi


Bài 3: Kĩ thuật
dừng bóng
bằng đùi
Một số trị chơi vận động
bổ trợ
1. Thi dẫn bóng
2. Đá bóng chuẩn
3. Dừng và dẫn bóng tốc độ
KTĐG cuối kì II

và mu giữa bàn chân.
- Biết một số điều luật cơ bản trong bóng đá.
- Phát huy tinh thần đoàn kết và hỗ trợ bạn
trong tập luyện.
- Thực hiện được kĩ thuật dừng bóng bằng đùi.
- Xử lí linh hoạt một số tình huống khi phối
hợp với đồng đội
- Phát huy tinh thần đồng đội, tích cực và nỗ
lực trong tập luyện.
10

- Rèn luyện năng lực phối hợp vận động.
- Rèn luyện sức mạnh tốc độ.
- Rèn luyện sức nhanh và khả năng phối hợp
vận động.
1

Kiểm tra đánh giá quá trình rèn luyện,
năng lực vận dụng, phẩm chất của học
sinh theo các yêu cầu cần đạt chủ đề IV,

Phần ba: Thể thao tự chọn (Bài 1,2,3)
Tự chọn 3 - Chủ đề III: Bóng rổ (24 tiết)
17


STT

Tuần/ Thứ
tự tiết (1)

5

6

Chủ đề
(2)
Chủ đề
III: Bóng
rổ

Tuần 23, 24,
25/
Tiết 45, 46,
47, 48, 49,
50

7

Tuần 26/
Tiết 51


8

Tuần 26/
Tiết 52

9

Tuần 27, 28,
29, 30/
Tiết 53, 54,
55 56, 57

Tên bài học
(3)

Bài 1: Kĩ thuật
bước
trượt
ngang và phịng
thủ 1 kèm 1

Chủ đề
III: Bóng
rổ

Số tiết
(4)
24


6

KTĐG giữa kì
II

1

Bài 2: Kĩ thuật
dẫn bóng kết
hợp di chuyển
ném rổ một tay
trên vai
Bài 2: Kĩ thuật
dẫn bóng kết
hợp di chuyển
ném rổ một tay

10

18

Yêu cầu cần đạt (5)

- Thực hiện được kĩ thuật bước trượt ngang và
phịng thủ 1 kèm 1.
- Xử lí linh hoạt một số tình huống khi phối
hợp với đồng đội.
- Biết điều chỉnh những sai sót, hạn chế khi
được góp ý.
- Tích cực và chăm chỉ trong q trình học

tập, rèn luyện.
Kiểm tra đánh giá quá trình rèn luyện,
năng lực vận dụng, phẩm chất của học
sinh theo các yêu cầu cần đạt chủ đề IV,
Phần ba: Thể thao tự chọn (Bài 1)
- Thực hiện được bài tập bổ trợ trong bóng rổ.
- Thực hiện được kĩ thuật dẫn bóng kết hợp di
chuyển ném rổ một tay trên vai.
- Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn
đấu thực hiện.


10

58, 59, 60
Tuần 31/
Tiết 61

11

Tuần 31/
Tiết 62

12

Tuần 32, 33,
34/ Tiết 63,
64, 65, 66,
67, 68
Tuần 35/

Tiết 69

13

14

15

Tuần 35/
Tiết 70

Chủ đề
III: Bóng
rổ

trên vai
Bài 2: Kĩ thuật
dẫn bóng kết
hợp di chuyển
ném rổ một tay
trên vai
Bài 3: Kĩ thuật
đột
phá
tấn
công
Bài 3: Kĩ thuật
đột phá tấn
công


Bài 3: Kĩ thuật
đột phá tấn
cơng
Một số trị chơi vận động
bổ trợ
1. Chạy về trạm
3. Vây bắt
3. Đội tôi tốt hơn
KTĐG cuối kì II

8

- Thực hiện được kĩ thuật đột phá tấn cơng
trong bóng rổ.
- Biết một số điều luật cơ bản trong bóng rổ.
- Biết sửa sai động tác, có ý thức và giúp đỡ
các bạn trong luyện tập.

- Rèn luyện khéo léo
- Rèn luyện sức nhanh và khéo léo.
- Rèn luyện năng lực khéo léo.

1

Kiểm tra đánh giá quá trình rèn luyện,
năng lực vận dụng, phẩm chất của học
sinh theo các yêu cầu cần đạt chủ đề IV,
Phần ba: Thể thao tự chọn (Bài 1,2,3)

(1) Tuần/Thứ tự tiết thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.

(2), (3) Tên chủ đề/bài học được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại
19


phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo
dục.
(4) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(5) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và
xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh
Thời
Thời
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
giá
gian
điểm
(3)
(4)
(1)
(2)
Kiểm tra đánh giá
45 phút
Tuần 11 Kiểm tra đánh giá quá trình rèn luyện, năng lực
Kiểm tra
giữa kì I
vận dụng, phẩm chất của học sinh theo các yêu
thực hành
cầu cần đạt chủ đề I, chủ đề II (Bài 1,2)

Kiểm tra đánh giá
45 phút
Tuần 18 Kiểm tra đánh giá quá trình rèn luyện, năng lực
Kiểm tra
cuối kì I
vận dụng, phẩm chất của học sinh theo các yêu
thực hành
cầu cần đạt chủ đề I, II, III.
Kiểm tra đánh giá
45 phút Tuần 26, Kiểm tra đánh giá quá trình rèn luyện, năng lực
Kiểm tra
giữa kì II
27
vận dụng, phẩm chất của học sinh theo các yêu
thực hành
cầu cần đạt chủ đề IV, Phần ba: Thể thao tự chọn
(Bài 1)
Kiểm tra đánh giá
45 phút
Tuần 35 Kiểm tra đánh giá quá trình rèn luyện, năng lực
Kiểm tra
cuối kì II
vận dụng, phẩm chất của học sinh theo các yêu
thực hành
cầu cần đạt chủ đề IV, Phần ba: Thể thao tự chọn
(Bài 1,2,3)
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
20




×