Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng loài và giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ cánh cứng (coleoptera) tại vườn quốc gia vũ quang – hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.71 MB, 60 trang )

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Tên đề tài: “ Nghiên cứu tính đa dạng lồi và giải pháp bảo tồn côn trùng
thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Vườn quốc gia Vũ Quang – Hà Tĩnh”
2. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS. TS Nguyễn Thế Nhã
3.Sinh viên thực hiện: Phan Thị Mến
Lớp: 52A Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng
4.Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định đƣợc thành phần lồi và đặc điểm hình thái, sinh thái của một
số lồi chủ yếu thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera), từ đó đề xuất đƣợc một số
biện pháp quản lý các loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên
cứu.
4.2 Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần loài thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu
- Đặc điểm phân bố của các loài thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực
nghiên cứu
- Đánh giá tính đa dạng lồi
- Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái của một số lồi cơn
trùng chủ yếu thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu
- Đề xuất một số biện pháp giám sát và quản lý các lồi cơn trùng tại
khu vực nghiên cứu.
4.3 Kết quả nghiên cứu
- Thành phần loài: 51 loài thuộc 13 họ khác nhau.
- Sự phân bố của côn trùng cánh cứng tại khu vực nghiên cứu phụ thuộc
vào sinh cảnh rừng. Phân bố nhiều ở trạng thái rừng IIIa2: có 19 lồi chiếm tỷ
lệ 37,25%, trạng thái rừng IIb: có 34 lồi chiếm tỷ lệ 66,67%. Ở trạng thái
nƣơng rẫy có số lồi ít nhất: 7 lồi chiếm 13,73%.
- Cơn trùng cánh cứng tại khu vực nghiên cứu đa dạng về hình thái, tập tính.
- Một số giải pháp trong công tác bảo tồn các lồi cơn trùng cánh cứng.



LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình học của mình sau 4 năm học tại Trƣờng Đại
học Lâm nghiệp, đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng và khoa Quản lý Tài nguyên
rừng và Môi trƣờng tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp:
“Nghiên cứu tính đa dạng lồi và giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc
bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Vườn quốc gia Vũ Quang – Hà Tĩnh”
Trong q trình thực hiện và hồn thành khóa luận của mình, tơi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ và tạo điều thuận lợi của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm
khoa Quản lý Tài nguyên rừng và môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật
trƣờng Đại học Lâm nghiệp và sự giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ cơng
nhân viên, các hộ gia đình trong VQG Vũ Quang.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế
Nhã, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tơi trong q trình thực tập và hồn
thành khóa luận này.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Khoa học kỹ
thuật và Hợp tác quốc tế VQG Vũ Quang nơi đã trực tiếp giúp đỡ tơi trong
q trình thực tập tại VQG.
Trong q trình thực tập, tôi đã cố gắng thực hiện các yêu cầu của khóa
luận nghiêm túc nhƣng do hạn chế về mặt thời gian, khí hậu và trình độ
chun mơn của bản thân cịn có hạn, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót và tồn tại nhất định. Tơi rất mong đƣợc sự giúp đỡ và đóng
góp ý kiến của các thầy cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hoàn
thiện hơn.
Hà nội, ngày 13 tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Phan Thị Mến


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................
DANH MỤC CÁC HÌNH ..............................................................................
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 1
PHẦN I: LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU ............................................................ 3
1.1 Nghiên cứu côn trùng cánh cứng trên thế giới ........................................ 3
1.2. Nghiên cứu về côn trùng trong nƣớc...................................................... 4
PHẦN II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................. 6
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 6
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................. 6
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 6
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 6
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu nghiên cứu ............................................ 6
2.4.2. Công tác ngoại nghiệp ........................................................................ 6
2.4.3. Công tác nội nghiệp: ......................................................................... 15
Phần III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC .. 17
3.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 17
3.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................... 17
3.1.2. Địa hình, địa mạo ............................................................................. 17
3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn ............................................................................. 18
3.1.4 Địa chất – Thổ nhƣỡng ...................................................................... 19
3.1.5 Thảm thực vật rừng ........................................................................... 20
3.1.6. Khu hệ động vật ............................................................................... 21
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................... 22
3.2.1. Dân cƣ và lao động ........................................................................... 22
3.2.2. Hoạt động sản xuất ........................................................................... 22


3.2.3 Y tế - Giáo dục ................................................................................. 23

3.2.4 Cơ sở hạ tầng đƣờng giao thông ........................................................ 24
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 25
4.1. Thành phần các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng trong khu vực nghiên cứu25
4.2 Đặc điểm phân bố của các loài thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên
cứu ............................................................................................................. 33
4.2.1 Sự phân bố côn trùng cánh cứng theo các điểm điều tra .................... 34
4.2.2 Phân bố các lồi cơn trùng cánh cứng theo các dạng trạng thái rừng . 35
4.3 Đánh giá tính đa dạng sinh học của các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng và
giải pháp quản lí bảo tồn ............................................................................ 36
4.3.1. Đánh giá tính đa dạng về hình thái của cơn trùng cánh cứng ............ 37
4.3.2. Đánh giá đa dạng về tập tính của các lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh
cứng. .......................................................................................................... 39
4.3.3 Đánh giá vai trị của cơn trùng cánh cứng trong hệ sinh thái .............. 41
4.4 Mô tả đặc điểm của một số loài trong khu vực ..................................... 42
4.5. Đề xuất giải pháp quản lí, bảo tồn cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại vƣờn
quốc gia Vũ Quang. .......................................................................................... 47
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ........................................................ 51
Kết luận. ..................................................................................................... 51
Tồn tại. ....................................................................................................... 51
Kiến nghị ................................................................................................... 52


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KHKT & HTQT: Khoa học kỹ thuật và Hợp tác quốc tế
OTC: Ô tiêu chuẩn
VQG: Vƣờn quốc gia
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2 - 01: Đặc điểm cơ bản của các ô tiêu chuẩn ...................................... 8
Bảng 4 - 01: Danh lục các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng ............................. 25
Bảng 4 - 02: Bảng thống kê số lồi cơn trùng cánh cứng theo các họ ......... 29

Bảng 4 - 03 : Các lồi cơn trùng cánh cứng gặp ngẫu nhiên có P%<10% ... 31
Bảng 4 - 04: Các lồi cơn trùng cánh cứng ít gặp tại khu vực nghiên cứu... 32
Bảng 4 - 05: Tỷ lệ các lồi cơn trùng cánh cứng theo các điểm điều tra...... 34
Bảng 4 - 06: Sự phân bố côn trùng theo các dạng sinh thái ......................... 35
Bảng 4 – 07: Vai trị của các lồi cơn trùng cánh cứng trong hệ sinh thái ... 42

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4 - 01: Biểu đồ tỷ lệ các họ côn trùng cánh cứng tại khu vực điều tra 30
Hình 4 - 02: Lồi Bọ rùa đỏ (Rodolia pumila Weiser) ................................ 43
Hình 4 - 03: Lồi Chlaenius inops Chaudoir ............................................. 45
Hình 4 - 04: Lồi Cầu cấu xanh (Hypomeces squamosus Fabricius) ........... 46
Hình 4 - 05: Loài Bọ hung nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser) ............... 47
Hình 06: Rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt........................................
Hình 07: Đất nƣơng rẫy dƣới chân núi của ngƣời dân ....................................
Hình 08: Rừng trồng Keo ...............................................................................
Hình 09: Trảng cỏ cây bụi ..............................................................................
Hình 10: Cây bụi có cây gỗ tái sinh rải rác và tre nứa .....................................
Hình 11: Trảng cỏ ..........................................................................................


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một nƣớc nhiệt đới. Rừng và đất rừng chiếm 2/3 diện tích
đất đai cả nƣớc. Rừng có nhiệm vụ điều hịa nƣớc, điều hịa khí hậu, là nơi cƣ
trú của động thực vật và cất giữ các nguồn gen q hiếm. Ngồi ra, rừng cịn
là chỉ tiêu quan trọng về môi trƣờng, an ninh – quốc phịng. Vì vậy mất rừng,
sự thu hẹp về diện tích và sự thu hẹp về diện tích và suy giảm về chất lƣợng
rừng đang là hiểm họa đe dọa trực tiếp đến đời sống con ngƣời, đến tính đa
dạng sinh học của rừng. Thống kê từ năm 1991 đến tháng 10/2008, tổng diện
tích rừng bị mất là 399,118 ha, bình qn 57,019 ha/năm. Trƣớc thực trạng
đó, Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều những chủ trƣơng, những quyết sách để

từng bƣớc khơi phục và mở rộng diện tích rừng, đánh giá việc xây dựng các
hệ thống Khu bảo tồn, Vƣờn quốc gia để lƣu giữ và quản lý tài ngun rừng
thực sự có ý nghĩa rất lớn…
Cơn trùng là nhóm đa dạng nhất trên Trái Đất, với hơn 1 triệu lồi đã
đƣợc mơ tả - chiếm hơn một nửa tổng số tất cả các loài sinh vật sống mà con
ngƣời biết đến, với ƣớc lƣợng về số loài chƣa đƣợc mơ tả lên tới 30 triệu, và
do đó có thể đại diện cho hơn 90% các dạng sống khác nhau trên hành tinh.
Trong các lồi cơn trùng tơi đặc biệt quan tâm đến các lồi cơn trùng thuộc bộ
Cánh cứng (Coleoptera). Đây là bộ có vai trị rất to lớn trong hệ sinh thái,
chúng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và tham gia vào quá trình phân giải
chất hữu cơ, trả lại môi trƣờng nguồn dinh dƣỡng cho các sinh vật khác sử
dụng, làm tơi xốp đất. Một số lồi cơn trùng cánh cứng là thiên địch của nhiều
lồi sâu hại. Nhờ có các lồi thiên địch này mà hạn chế đƣợc tác hại do các
loài sâu hại gây ra cho con ngƣời cũng nhƣ môi trƣờng sống nói chung. Tuy
nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó cịn có những mặt tiêu cực do các lồi
cánh cứng gây hại gây ra nhƣ: chúng phá hoại hàng ngàn ha rừng hàng năm
gây thiệt hại về kinh tế và mơi trƣờng. Từ thực tế đó, trong chiến lƣợc bảo tồn
đa dạng sinh học tại các vƣờn quốc gia, khu bảo tồn cần quan tâm đến bảo tồn
đa dạng sinh học côn trùng cánh cứng.
1


Vũ Quang đƣợc công nhận là khu bảo tồn năm 1986 với tổng diện tích
16000 ha và trở thành Vƣờn Quốc gia năm 2002 với diện tích đƣợc mở rộng
hơn 55.058 ha [14]. Từ trƣớc năm 1992 ở đây chƣa có cuộc điều tra khảo sát
nào về tài nguyên động, thực vật tại VQG Vũ Quang. Cho đến nay cũng chỉ
có một số ít tài liệu nghiên cứu về các loài thực vật, các loài thú lớn. Năm
2009, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật (IEBR), Việt Nam phối hợp cùng
Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Leiden (NATURALIS), Hà Lan tiến hành khảo sát
sơ bộ về côn trùng ở Vƣờn quốc gia nhƣng chƣa có nghiên cứu cụ thể nào về

các loài, các giải pháp quản lý và sử dụng cơn trùng cho khu vực.
Vì vậy, tơi đã tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu tính đa dạng lồi
và giải pháp bảo tồn cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Vườn
quốc gia Vũ Quang – Hà Tĩnh”

2


PHẦN I
LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU
Trong thế giới động vật, côn trùng là lớp phú và đa dạng nhất trên trái
đất. Chúng xuất hiện cách đây khoảng 350 triệu năm và trong hơn 1200000
loài động vật mà con ngƣời đã biết thì cơn trùng chiếm hơn 1 triệu lồi. Do
tầm quan trọng của côn trùng trong cuộc sống của chúng ta, khơng chỉ về số
lƣợng của chúng mà những mặt có lợi và có hại mà chúng gây ra cho con
ngƣời. Cho nên đã có nhiều nhà nghiên cứu cho ra đời các cuốn sách nói về
tầm quan trọng của cơn trùng và cách quản lý chúng.
1.1. Nghiên cứu côn trùng cánh cứng trên thế giới
Côn trùng bộ Cánh cứng chiếm một số lƣợng lớn trong hệ cơn trùng, và
đã có rất nhiều những nghiên cứu về chúng. Đó là những nghiên cứu cơ bản
về đặc điểm sinh học, sinh thái học của các lồi sâu hại, lồi có ích để đƣa ra
biện pháp quản lý. Kết quả nghiên cứu của các cơng trình trong lĩnh vực này
có thể tóm tắt nhƣ sau:
Hội côn trùng học trên thế giới đƣợc thành lập ở nƣớc Anh năm 1745.
Hội côn trùng ở Nga thành lập năm 1859. Nhà côn trùng Nga Keppen (1882 –
1883) đã xuất bản cuốn sách gồm 3 tập côn trùng lâm nghiệp trong đó đề cập
nhiều đến bộ Cánh cứng.
Trong danh lục côn trùng thế giới, Aurivillus đã thống kê đƣợc 13465
lồi xén tóc (1912 – 1923). Gần đây theo tài liệu của Trần Thế Lƣơng, Tạ Ôn
Trinh và Qch Quốc Phiên thì số lồi trên thế giới đã vƣợt quá con số 20000

loài (1959. Trung Quốc kinh tế cơn trùng chí) [11]
Các nhà nghiên cứu Nga nhƣ Potarin (1899 – 1976), Provorovski (1895
– 1979), Kozlov (1883 – 1921) đã xuất bản những tài liệu về côn trùng ở châu
Á, Mông Cổ và miền tây Trung Quốc. Đến thế kỷ XIX đã xuất bản nhiều tài
liệu về côn trùng ở châu Âu, châu Mỹ (gồm 40 tập). Trong các tài liệu đã nói
trên đều đề cập đến các lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng nhƣ: Mọt, Vịi voi,
Xén tóc…[2]
3


Ở Trung Quốc môn Côn trùng lâm nghiệp đã đƣợc chính thức giảng dạy
trong các trƣờng Đại học lâm nghiệp từ năm 1952, từ đó việc nghiên cứu về
cơn trùng đƣợc đẩy mạnh. Năm 1959, Trƣơng Chấp Trung [15] đã xuất bản
cuốn “Sâm lâm côn trùng học”. Từ năm 1965, giáo trình “Sâm lâm cơn trùng
học” đƣợc viết lại nhiều lần. Trong các tác phẩm đó đã giới thiệu hình thái,
tập tính sinh hoạt và các biện pháp phịng trừ nhiều loài bọ hại lá phá hoại
nhiều cây rừng. Năm 1987 Thái Bang Hoa và Cao Thu Lâm [6] đã xuất bản
cuốn “Cơn trùng rừng Vân Nam”, trong đó đã xây dựng một bảng tra của ba
họ phụ của họ Bọ lá (Chrysomelidae). Cụ thể họ phụ Chrysomelinea đã giới
thiệu 35 loài, họ phụ Alticinae đã giới thiệu 39 loài và họ phụ Galirucinae đã
giới thiệu 93 loài. Năm 1992, Tào Nhất Nam đƣa ra các tài liệu về thiên địch
rất đáng quan tâm là “Tạp chí Bọ rùa Vân Nam”.
Ở Mỹ, theo tài liệu sách hƣớng dẫn về lĩnh vực côn trùng ở Bắc châu Mỹ
thuộc Mêhicô của Donal.J.Borror và Richard. E. White đã đề cập đến đặc
điểm phân loại của 9 họ phụ họ Bọ cánh cứng ăn lá (Chrysomelidae)[4].
Theo Lesne (1938) và Lepesme (1944) thì riêng họ mọt dài Bostrychidae
đã phát hiện 79 giống gồm 455 loài có trên tồn thế giới. Trong đó Việt Nam
đã phát hiện đƣợc 15 giống gồm 34 loài, nếu lấy trên tồn lãnh thổ Đơng
Dƣơng thì có 16 giống, 35 lồi chiếm 20% giống và 7,7% số loài trên thế giới
[11].

1.2. Nghiên cứu về côn trùng trong nƣớc
Các nghiên cứu về cơn trùng cũng nhƣ cơn trùng cánh cứng trong nƣớc
nhìn chung không nhiều, đặc biệt là côn trùng lâm nghiệp. Một số các nghiên
cứu đã thực hiện chủ yếu tập trung vào nhóm cơn trùng có hại, biện pháp
phịng trừ và chỉ một vài nghiên cứu về cơn trùng có ích. Nhƣng nói chung
những nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở mức độ là báo cáo, tài liệu giảng
dạy trong phạm vi hẹp đối với một số loài đại diện. Trên thực tế, ở nƣớc ta
chƣa có tài liệu đầy đủ về côn trùng để phục vụ công tác nghiên cứu, tra cứu
và ứng dụng.
4


Gần đây, do yêu cầu của thực tiễn sản xuất và sinh thái môi trƣờng,
nghiên cứu côn trùng đƣợc chú ý hơn, các nghiên cứu cơ bản về tài nguyên
côn trùng đã đƣợc triển khai và thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu. Cụ thể các
nghiên cứu cơ bản về tài nguyên côn trùng đáng chú ý sau:
Năm 1973, Đặng Vũ Cẩn có cuốn “Sâu hại rừng và cách phịng trừ”
giới thiệu một số loài sâu Bọ hung hại lá bạch đàn là: Bọ hung nâu lớn
(Holotrichia sauteri Mauser), Bọ hung nâu nhỏ (Maladera sp.), sâu trƣởng
thành của nhóm này thƣờng sống ở trên tất cả các giống bạch đàn. Qua điều
tra ở trại Long Phú Hải – Đông Triều – Quảng Ninh cho thấy Bọ hung nâu
nhỏ (Maladera sp.) gây hại bạch đàn trắng nhiều hơn bạch đàn đỏ. Bên cạnh
đó, tác giả cịn cho biết thêm một số loài sâu khác nhƣ: Bọ vừng (Lepidota
bioculata), Bọ sừng (Xylotrupes gideon L.), Bọ cánh cam (Anomala cupripes
Hope),…[3]
Theo tài liệu của Viện Bảo vệ thực vật đƣợc ấn hành 1976 là kết quả
điều tra côn trùng trong những năm 1967 – 1968 ở Bắc Việt Nam trong đó ghi
nhận có 75 giống gồm 98 lồi Xén tóc đã đƣợc định loại trong số 127 lồi đã
đƣợc thu thập [11].
Năm 2008, Thơng tin Khoa học lâm nghiệp số 2, khoa Quản lý tài

nguyên rừng và môi trƣờng, Bùi Trung Hiếu trong: “Nghiên cứu đặc điểm
sinh vật học của lồi Vịi voi lớn (Cyrtotrachelus buqueti) và đề xuất giải
pháp phòng trừ tại khu vực Mai Châu – Hịa Bình” đã đƣa ra kết luận: Vòi
voi lớn gây hại nhiều nhất vào tháng 6,7,8 trong đó biện pháp bảo vệ măng
đem lại hiệu quả cao.
Tại VQG Vũ Quang, do mới thành lập nên chỉ có 1số các nghiên cứu về
thực vật và các lồi thú cịn cơn trùng thì hầu nhƣ chƣa đƣợc nghiên cứu.

5


PHẦN II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đƣợc thành phần lồi và đặc điểm hình thái, sinh thái của một
số loài chủ yếu thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera).
- Đề xuất đƣợc một số biện pháp quản lý các lồi cơn trùng thuộc bộ
Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng: Côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Địa điểm: tại xã Hƣơng Điền và xã Vũ Quang của VQG Vũ Quang –
Hà Tĩnh
+ Thời gian: từ ngày 14/2/2011 đến ngày 13/05/2011
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần loài thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu.
- Đặc điểm phân bố của các loài thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu
- Đánh giá tính đa dạng lồi.
- Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái của một số lồi cơn trùng

thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số biện pháp giám sát và quản lý các lồi cơn trùng tại khu vực
nghiên cứu.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu nghiên cứu
Kế thừa có chọn lọc tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại khu vực
nghiên cứu của Phòng Khoa học kỹ thuật và Hợp tác quốc tế VQG Vũ Quang.
2.4.2. Công tác ngoại nghiệp
- Chuẩn bị: chuẩn bị bản đồ hiện trạng rừng để xác định các tuyến điều
tra điển hình, các phƣơng tiện cần thiết cho công tác điều tra bao gồm biểu
6


mẫu các loại, dụng cụ đo chiều dài, đo chiều cao, dụng cụ để thu bắt mẫu vật
điều tra nhƣ lọ thuốc độc, đồ chứa mẫu, cuốc xẻng, rây đất…
- Điều tra sơ thám:
Điều tra sơ thám thƣờng sử dụng một số phƣơng pháp đơn giản dựa trên
các đặc tính sinh vật học của sinh vật để nắm bắt một cách khái quát về tình
hình khu vực và các hoạt động của đối tƣợng nghiên cứu. Trong công tác sơ
thám, do VQG là rừng tự nhiên nên việc việc xác định các tuyến điều tra sơ
bộ đƣợc tiến hành đi theo các lối mịn có sẵn. Từ đó đánh giá hiện trạng rừng
và xác định các hƣớng phơi chính mỗi khi trạng thái rừng, hƣớng phơi hay
địa hình thay đổi.
- Bố trí tuyến điều tra và hệ thống các điểm điều tra
+ Tuyến điều tra phải đại diện cho khu vực điều tra, vì vậy tuyến điều tra
đƣợc chúng tơi lựa chọn đi qua nhiều kiểu địa hình, dạng sinh cảnh khác
nhau. Khi xác định tuyến điều tra cần phải căn cứ vào đặc điểm địa hình, đặc
điểm rừng để bố trí cho hợp lý. Các tuyến điều tra đƣợc đặt tên, đánh số thứ
tự và vẽ trên bản đồ, trong rừng tự nhiên thuộc VQG Vũ Quang do còn ít bị
tác động nên việc điều tra theo các tuyến song song hay nan quạt…là rất khó.

Vì vậy, trong q trình điều tra chúng tơi đã lợi dụng các đƣờng mịn có
sẵn vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa dễ dàng định hƣớng khi đi trên tuyến sau
này. Từ cơ sở của việc xác định tuyến điều tra trên chúng tôi đã xác định
đƣợc 3 tuyến sau:

7


Tuyến

Tọa độ
từ N 18o20’52.4’’ E 105o20’15.5’’ đến

1

N 18o20’02.3’’ E 105o19’22.3’’
từ N 18o22’25.3’’ E 105o20’52.3’’ đến

2

N 18o21’49.2’’ E 105o21’41.6’’
từ N 18o12’31.4’’ E 105o21’54.9’’ đến

3

N 18o13’05.6’’ E 105o23’22.8’’

Độ dài

Các điểm


5,2km

1–9

3,8km

10 – 14

5,6km

15 – 21

+ Xác định các điểm điều tra:
Ngoài việc xác định các tuyến điều tra thì việc xác định các điểm điều tra
cũng rất quan trọng vì đây là nơi tiến hành thu thập mẫu. Qua khảo sát chúng
tôi xác định đƣợc 21 OTC. Đặc điểm của các OTC đƣợc thể hiện ở bảng dƣới
đây.
Bảng 2 - 01: Đặc điểm cơ bản của các ô tiêu chuẩn
OTC

TT Rừng

1

Ib

2

IIb


3

Ic

4

IIb

IIb

Trảng cỏ cây bụi

Mua, cỏ chít, dƣơng xỉ

Rừng cây tiên phong phục Sa nhân, phân xanh,
hồi sau khai thác kiệt

IIIA1

dây leo

Cây bụi có cây gỗ tái sinh rải Dƣơng xỉ, bui bui, lá
rác và tre nứa

dong

Rừng cây tiên phong phục Lóng sổ, thƣờng sơn,
hồi sau khai thác


dƣơng xỉ
Cỏ thít, chua me, cỏ lá
tre

Rừng thứ sinh đang phục hồi Dƣơng xỉ, sa nhân, bọt
dần ổn định

ếch
Chua me, cỏ chít, cỏ lá

Rừng trồng Keo

7

8

Thực bì

Rừng trồng Keo

5

6

Sinh cảnh

tre

Rừng thứ sinh qua khai thác


Bã đậu, sa nhân, thƣờng

chọn kiệt đang dần phục hồi

sơn, bọt ếch, lóng sổ

8


9

IIIA2

10

Ib

11

Ic

12

Ia

13

IIb

14


IIb

15

IIb

16

Ic

21

nhân
Mua, cỏ rác, cỏ lào, cúc

Trảng cỏ cây bụi

sinh viên, phân xanh

Cây bụi có cây gỗ tái sinh rải Sa nhân, đùng đình,
rác và tre nứa

phân xanh
Cúc sinh viên,

Trảng cỏ

mị,


phân xanh

Rừng cây tiên phong phục Cỏ lau, cúc sinh viên,
hồi sau khai thác kiệt

cỏ lác

Rừng cây tiên phong phục Bọt ếch, cỏ chít, sa
hồi sau khai thác kiệt

nhân

Cây tiên phong phục hồi sau Bọt ếch, sa nhân, cúc
khai thác kiệt

sinh viên

Cây bụi xen lẫn tre nứa

của ngƣời dân
Ib

19
20

chọn kiệt có cây gỗ to khỏe

Lá dong, dƣơng xỉ,
thƣờng sơn


Đất nƣơng rẫy dƣới chân núi Mò, đơn buốt, phân

17

18

Rừng thứ sinh qua khai thác Lóng sổ, phân xanh, sa

Ib

xanh, cúc sinh viên

Trảng cỏ cây bụi nơi chăn thả Ké, phân xanh, mò, cỏ
gia súc

mật, cỏ lá tre

Rừng trồng Keo

Cỏ lá tre, cỏ chít

Trảng cỏ cây bụi nơi chăn thả Mị, cỏ rác, cỏ mật, cúc
gia súc

sinh viên
Phân xanh, đơn buốt,

Đất nƣơng rẫy

xấu hổ, mị


- Phƣơng pháp thu thập mẫu
Các lồi cơn trùng có các hoạt động kiếm ăn ở các mơi trƣờng khác
nhau. Một số loài hoạt động dƣới đất nhƣ Bọ hung, Hành trùng…một số loài

9


hoạt động kiếm ăn trên cây nhƣ Bọ rùa, Xén tóc, Bọ lá…Vì vậy trong q
trình thu thập mẫu chúng tôi đã tiến hành các phƣơng pháp thu thập sau:
+ Điều tra cây đứng:
Sau khi xác định đƣợc số lƣợng và vị trí ơ tiêu chuẩn, cần thực hiện cơng
việc lập hồ sơ và kế hoạch điều tra. Các ô tiêu chuẩn đƣợc đánh dấu trên bản
đồ. Chuẩn bị dụng cụ điều tra nhƣ: địa bàn thƣớc dây, dao, các biểu ghi…
tiến hành công tác điều tra.
Cách tiến hành: Điều tra thành phần lồi cơn trùng trên cây, chúng tơi
tiến hành chọn cây tiêu chuẩn theo phƣơng pháp 5 mốc. Tại mỗi ơ tiêu chuẩn
hình trịn chọn một mốc ở tâm của ô rồi đánh dấu 2 cây tiêu chuẩn. Từ điểm
này chọn 4 mốc khác theo các hƣớng Đông, Tây, Nam, Bắc cách điểm trung
tâm 10m. Tại mỗi mốc này chọn 2 cây tiêu chuẩn, nhƣ vậy mỗi ô tiêu chuẩn
với diện tích 500m2 tơi tiến hành điều tra 10 cây. Cây đƣợc chọn là cây ở gần
mốc nhất, cây gỗ cao hơn so với các cây khác xung quanh. Trên mỗi cây chọn
ra 5 cành điều tra theo phƣơng pháp chuẩn.
Sơ đồ bố trí vị trí cây tiêu chuẩn nhƣ sau:

Các cây tiêu chuẩn đã chọn đƣợc đánh dấu bằng cách dán giấy và kết quả
đƣợc ghi ở biểu sau:

10



Mẫu biểu: Điều tra thành phần các loài sâu trên cây
Số ƠTC

Ngày điều tra:………
Ngƣời điều tra:……..

TT cây tiêu

Vị trí cây tiêu

chuẩn

chuẩn

TT lồi

Tên lồi

Ghi chú

1
2
3
+ Điều tra cây đổ:
Mỗi ơ tiêu chuẩn tiến hành điều tra toàn bộ cây đổ (nếu có), tình hình sâu
phá hoại phụ thuộc vào lồi cây, điều kiện khí hậu, đặc điểm của ơ tiêu
chuẩn, phụ thuộc vào thời gian từ lúc cây đổ cho đến lúc điều tra.
Trên mỗi cây đổ điều tra 9 ô dạng bản: 3 ô ở gốc, 3 ô ở giữa và 3 ơ ở
ngọn tại các vị trí phía trên và 2 bên thân cây. Diện tích mỗi ơ dạng bản là

1000cm2. Kích thƣớc, hình dạng, số lƣợng ơ dạng bản phụ thuộc vào chu vi
ngọn và chiều dài của cây đổ.
Hình dạng ơ dạng bản là hình chữ nhật có kích thƣớc 50 x 20 cm,
40 x 25 cm, 100 x 10 cm. Tùy theo cây to hay cây nhỏ, nếu chu vi cây đổ tại
vị trí ngọn nhỏ hơn 40 cm thì có thể gộp các ơ dạng bản ở gốc, ngọn, giữa lại
với nhau nhƣ vậy ta chỉ điều tra 3 ô dạng bản: 1 ở gốc, 1 ở giữa và 1 ở ngọn.
Dụng cụ: Dao, phấn, hộp đựng mẫu và biểu ghi.
Cách tiến hành: Dùng dao, phấn vạch ranh giới ơ rồi bóc lớp vỏ ngồi
của ơ. Trƣớc khi bóc đếm tồn bộ các lỗ mọt, đƣờng mọt đơn thê, đƣờng mọt
đa thê và đƣờng đi của xén tóc.
Tuy nhiên trong thực tế điều tra khơng phải ơ tiêu chuẩn nào cũng có cây
để điều tra hoặc có những cây do đổ lâu nên việc xác định tên cây gặp nhiều
khó khăn. Khi thu thập mẫu, kết quả đƣợc ghi vào biểu sau:

11


Mẫu biểu: Điều tra thành phần các loài cây trong cây đổ
STT

TT

Tên loài sâu

OTC ODB

Dấu vết sâu hại cây đổ

hại


Lỗ mọt hại
Số lỗ

1

Đƣờng mọt

Độ sâu

Đơn thê

Đa
thê

Đƣờng
xén tóc

+ Điều tra gốc chặt:
Đối với những ô nằm ở lô đã khai thác cần tiến hành điều tra gốc chặt để
đánh giá việc thực hiện quy trình khai thác. Chú ý chiều cao gốc chặt (H)
khơng vƣợt q 1/3 đƣờng kính (D) mặt cắt. Các gốc chặt đều đƣợc đo đƣờng
kính mặt cắt và chiều cao gốc chặt, thống kê các gốc sống và chết. Kết quả
ghi vào biểu sau:
STTgốc chặt

H/D

Đúng quy phạm

Tình trạng gốc chặt

Sống

Chết

Loài sâu

1
2

Tỷ lệ đúng quy phạm
Tỷ lệ gốc sống/chết/sâu
+ Điều tra thảm mục, cây cỏ và dƣới đất:
Sâu dƣới đất rừng bao gồm các loài sâu non của họ Bọ hung
(Scarabacidae), họ Bổ củi (Elateridae)…chuyên sống dƣới đất và các loài sâu
trƣởng thành họ Bọ hung cƣ trú và sinh sống ở lớp thảm mục. Một số loài sâu
ăn lá hoặc ký sinh vào sâu ăn lá, khi qua đông hoặc pha nhộng thƣờng gặp
trong lớp thảm mục. Trong đất cịn có thể gặp các lồi cơn trùng nhƣ sâu non
của họ Hành trùng (Carabidae).

12


Chuẩn bị dụng cụ: thƣớc mét, hộp đựng mẫu bằng nhựa, cuốc xẻng đào
đất, rây đất, biểu ghi.
Cách tiến hành: để biết đƣợc thành phần, số lƣợng và sự phân bố của các
loài sâu, ta tiến hành điều tra trên các ơ dạng bản, diện tích mỗi ơ dạng bản là
1m2. Số lƣợng ô dạng bản phụ thuộc vào độ chính xác, để điều tra sâu dƣới
đất với mục đích điều tra tổng quan nên mỗi ô tiêu chuẩn ta lập 5 ơ dạng bản.
Vị trí ơ dạng bản: một ô ở vị trí trung tâm và 4 ô ở 4 hƣớng của ô tiêu
chuẩn. Thông thƣờng sâu dƣới đất có liên quan đến cây rừng và thƣờng nằm

ngay trong đất dƣới tán cây. Khi dùng thƣớc mét xác định xong ô dạng bản,
trƣớc hết dùng tay bới kỹ cỏ hay thảm mục trên mặt đất để tìm kiếm sâu, sau
đó nhổ hết cỏ, gạt thảm khơ về một phía rồi cuốc lần lƣợt từng lớp sâu 10 cm.
Đất ở mỗi lớp cuốc lên đƣợc bóp nhỏ hay dùng rây đất tìm kiếm các lồi sâu,
sau đó kéo lần lƣợt đất về phía ngồi của ơ và cứ cuốc nhƣ vậy đến lớp đất
nào khơng có sâu nữa thì thơi. Các mẫu vật điều tra của từng lớp đƣợc ghi
chép riêng và đƣợc ghi vào biểu sau:
Mẫu biểu: Điều tra thành phần, số lƣợng các loài sâu dƣới đất rừng
Số OTC………

Ngày điều tra…………

Ngƣời điều tra……………..
ODB

Độ sâu
lớp đất

Số lƣợng cơn trùng
Lồi cơn
trùng

T

SN

N

Sâu TT


Các lồi
ĐV khác

Ghi
chú

+ Điều tra bằng vợt bắt
Vợt bắt là dụng cụ chủ yếu để thu thập mẫu của những lồi cơn trùng
thƣờng xun di chuyển mà dùng tay khơng bắt đƣợc. Vợt bắt làm bằng vải
màn, miệng trịn làm bằng sắt đƣờng kính 30 cm, miệng vợt đƣợc gắn với cán
gỗ. Khi bắt mẫu miệng vợt hƣớng thẳng vào con cơn trùng mình định bắt và
đƣa thật nhanh, khi cơn trùng đã vào trong miệng vợt thì xoay miệng vợt về
phía trƣớc một góc (  > 900) sao cho miệng vợt khép kín lại để con vật bị bắt
13


khơng lọt ra ngồi đƣợc. Sau khi giữ cho con vật nằm im trong vợt, rồi nhẹ
nhàng lấy ra khỏi vợt và tiến hành ghi chép, bảo quản mẫu thu đƣợc trong
dung dịch cồn 90o. Kết quả điều tra ghi đƣợc ở biểu sau:
Mẫu biểu: Điều tra thành phần, số lƣợng sâu bằng vợt
OTC

Số loài bắt đƣợc

Tên loài

Số lƣợng mỗi lồi

Ghi chú


1
2
3
+ Điều tra bằng bẫy hố:
Những lồi cơn trùng hoạt động ban đêm có cuộc sống ẩn dật và thƣờng
di chuyển trên mặt đất. Nếu sử dụng một số phƣơng pháp thơng thƣờng thì
khó có thể bắt đƣợc chúng, vì vậy để có thể thu bắt đƣợc các lồi côn trùng
này chúng tôi tiến hành dùng một số loại bẫy có mồi nhử.
Bẫy hố là loại dụng cụ đơn giản nhƣ chai lọ, hộp bia có thành nhẵn đƣợc
chơn xuống đất sao cho miệng bẫy đƣợc nằm sát mặt đất và cơn trùng rơi
xuống khơng thốt ra đƣợc. Để tăng khả năng bắt cơn trùng có thể cho ít nƣớc
vào bẫy, phía trên có nắp đậy bằng sắt, gỗ hay vỏ cây…để chống mƣa. Miệng
hố phải có một tấm lƣới thơ để ngăn các lồi động vật ăn cơn trùng.
Trong bẫy hố có thể treo một số loại mồi là thức ăn ƣa thích của một số
lồi con trùng có tính xu hóa. Một số loại mồi nhử nhƣ: bột mì, cám rang, gạo
rang hoặc phân của một số lồi động vật…
Các loại mồi này đƣợc gói trong các túi vải thƣa và đƣợc treo giữa các
hố, khi treo mồi phải chú ý không cho mồi chạm vào nƣớc.
Cách đặt bẫy: Trên mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành đặt 3 bẫy, mỗi bẫy cách
nhau 50 cm, bẫy có mồi cám rang. Nơi đặt bẫy phải thuận tiện cho côn trùng
di chuyển, đặc biệt là côn trùng di chuyển trên mặt đất. Lƣu ý khi đặt bẫy do
phải đào đất lên vì vậy cần tạo ra một hiện trƣờng gần giống với lúc ban đầu
và miệng của bẫy phải nhô lên mặt đất 1 cm để ngăn nƣớc mƣa chảy vào. Kết
quả đƣợc ghi ở biểu sau:
14


Mẫu biểu: Điều tra thành phần, số lƣợng sâu vào bẫy
OTC


Loại bẫy

Số lồi cơn trùng

Tên lồi

Số lƣợng

1
2
3
2.4.3. Cơng tác nội nghiệp:
2.4.3.1. Phương pháp xử lý mẫu côn trùng cánh cứng
Đối với các lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng, sau khi thu thập đƣợc
tiến hành bảo quản bằng cách ngâm trong dung dịch cồn 90 o.
Để tiện cho việc quan sát, giám định mẫu chúng tôi xử lý mẫu thành tiêu
bản (Mẫu cắm kim).
Dụng cụ: Giá cắm kim bằng gỗ mềm hay xốp, kim cắm, keo dán, kéo cắt
giấy.
Cách cắm: Các mẫu vật sau khi thu thập ngâm trong cồn 90 o cần lấy ra cho
vào giấy thấm sao cho cơn trùng khơng cịn ƣớt. Sau đó dùng kim phù hợp
với kích thƣớc cơn trùng, cắm xun qua vai cánh trƣớc sao cho kim vng
góc với trục cơ thể ở mọi hƣớng. Để tiện cho việc quan sát côn trùng thì chiều
dài đoạn kim nằm phía trên mẫu phải chiếm 1/3 đến 2/3 chiều dài kim phía
dƣới bảo đảm khi cầm mẫu quan sát không làm hỏng mẫu. Mẫu đã cắm kim
đƣợc cắm lên trên tấm xốp mịn.
Đối với mẫu cơn trùng q nhỏ khơng thể cắm kim thì chúng tơi dùng keo
dán, dán chúng lên giấy hình tam giác nhọn rồi lấy kim cắm vào giấy cố định
lên giá thể. Để bảo quản côn trùng lâu hơn phải chọn loại keo dán phù hợp.
Khi xử lý mẫu thành tiêu bản thì tiến hành giám định mẫu và lập bảng danh

mục các lồi cơn trùng cánh cứng của khu vực nghiên cứu.
2.4.3.2. Phương pháp xử lý số liệu điều tra
- Tỷ lệ có sâu: Pi % 

n 100
N

Trong đó: n: là số ơ tiêu chuẩn có lồi i xuất hiện.
N: tổng số ô điều tra.
15


-Độ bắt gặp các loài đƣợc đánh giá theo các cấp :
Loài ngẫu nhiên gặp: Pi≤25% (Ký hiệu là +)
Loài ít gặp: 25%
(Ký hiệu là ++)

Loài thƣờng gặp: Pi≥50% (Ký hiệu là +++)
-Mơ tả đặc điểm hình thái, tập tính của một số lồi chủ yếu:
Căn cứ vào mẫu giám định, chọn mẫu đạt tiêu chuẩn để mô tả:
Mô tả về hình dạng, kiểu cánh… căn cứ vào đặc điểm chung của côn trùng.
Mô tả màu sắc trên cánh xác định hình dạng vân (gân song, song song, hình
chữ nhật).
Về kích thƣớc cần chú ý tới các bộ phận nhƣ thân, râu đầu, mắt, chân.
Cần chính xác chiều dài của thân (là khoảng cách từ đỉnh đầu đến cuối bụng)
chiều dài cánh (là khoảng cách từ gốc cánh đến đỉnh cánh), chiều dài râu đầu
(từ gốc râu đầu đến điểm mút râu đầu).
Trong q trình mơ tả đặc điểm, tập tính sinh học của một số lồi chủ yếu
ta cần phải kết hợp giữa tài liệu và quan sát trực tiếp mẫu vật.

2.4.3.3. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý bảo tồn và đề xuất giải pháp
quản lý bảo tồn các lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng
Tham khảo tài liệu của VQG tại phòng KHKT & HTQT kết hợp với điều tra
thực địa, phỏng vấn ngƣời dân.

16


Phần III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Vƣờn Quốc gia Vũ Quang đƣợc chính thức thành lập theo quyết định số
102/2002/QĐ-TTg ngày 30/7/2002 của Thủ Tƣớng Chính phủ, với tổng diện
tích là 55.058 ha trong đó:
- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 38.300 ha.
- Phân khu phục hồi sinh thái là 16.185 ha.
- Phân khu dịch vụ, hành chính 44 ha.
Vƣờn Quốc gia Vũ Quang nằm trên địa phận hành chính của 3 huyện Vũ
Quang, Hƣơng Khê, Hƣơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh. Đây là khu vực cuối cùng của
vùng Bắc Trƣờng Sơn.
Vƣờn Quốc gia Vũ Quang nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh. Vƣờn có
toạ độ địa lý từ:
18 0 09 - 180 27 Vĩ độ Bắc
1050 16 - 1050 35 Kinh độ Đơng
Phía Bắc giáp huyện Đức Thọ kẹp giữa 3 vùng thƣợng nguồn sông Ngàn
Sâu, Ngàn Phố và Ngàn Trƣơi.
Phía Đơng giáp rừng phịng hộ Sơng Tiêm.
Phía Nam giáp Lào.
Phía Tây giáp Cơng ty dịch vụ Lâm nghiệp Hƣơng Sơn

3.1.2. Địa hình, địa mạo
Vƣờn Quốc gia Vũ Quang nằm trong một vùng núi thấp, núi trung bình
và một phần núi cao, chênh cao địa hình từ 30 – 2286 m (đỉnh Rào Cỏ). Địa
hình núi cao vực sâu thung lũng hẹp, độ dốc lớn, độ chia cắt sâu và dày.
Địa hình đặc trƣng bằng 3 kiểu sau:
- Kiểu địa hình núi diện tích 31.180 ha chiếm 56,6% diện tích Vƣờn,
phân bố chạy dọc theo biên giới Việt – Lào. Độ cao của địa hình núi từ 301 –
17


2000 m với nhiều đỉnh cao, độ dốc từ 20 – 350 có nơi hơn 350. Đây là kiểu địa
hình đặc trƣng có ý nghĩa quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học.
- Kiểu địa hình đồi đai cao < 300 m có diện tích 23.681 ha chiếm 43%
tổng diện tích Vƣờn quốc gia, độ dốc nhỏ hơn so với kiểu địa hình núi là từ
15 – 300, phân bố chủ yếu ở phân khu phục hồi sinh thái, chủ yếu các khu vực
tiếp giáp vùng đệm.
- Kiểu địa hình đồng bằng dốc tụ và thung lũng có diện tích rất ít 197 ha
chiếm 0,4% tồn Vƣờn, phân bố theo dạng đồng bằng ở Hƣơng Quang và
dạng thung lũng ở Hoà Hải, hiện trạng đƣợc sử dụng canh tác nơng nghiệp và
dân cƣ.
Nhìn chung Vũ Quang có nhiều đỉnh núi cao hiểm trở, độ dốc lớn và
nhiều khe suối chia cắt địa hình Vƣờn quốc gia thành các lƣu vực lịng chảo
có sƣờn nghiêng, bãi bằng dƣới các đỉnh núi.
3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn
3.1.3.1. Khí hậu
Vũ Quang thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt đó là
mùa mƣa và mùa khơ. Mùa mƣa từ tháng 8 đến tháng 12, mùa khô từ tháng 1
đến tháng 7.
- Lƣợng mƣa bình quân hàng năm là 2304 mm.
- Nhiệt độ bình quân hàng năm là 230C, nhiệt độ cao nhất là 41,20C vào

tháng 7, nhiệt độ thấp nhất là 110C vào tháng 1.
- Độ ẩm trung bình là 85%, có sƣơng muối vào tháng 12.
3.1.3.2. Thuỷ văn
Nhìn chung Vũ Quang có hệ thống sơng suối phát triển, đây là khu vực
đầu nguồn của nhiều sông suối lớn. Với 16 suối lớn dài trên 10km, rất nhiều
suối nhỏ ngắn mật độ 2km/km2 hình thành 3 hệ thống thuỷ rõ rệt.
- Phía Tây có hệ thống thuỷ Khe Tre chảy ra sông Ngàn Phố.

18


- Sông Ngàn Trƣơi dài 30km, rộng 30 – 50m bắt nguồn từ các suối ven
biên giới Việt Lào ở độ cao trên 1000m. Đoạn thƣợng nguồn nhiều đá nổi và
thác nghềnh đổ ra sông Ngàn Sâu ở Hƣơng Thọ.
- Sơng Rào Nổ nằm ở phía đơng Vƣờn Quốc gia tập trung nƣớc của khe
Măng Đằng và Khe Nổ.
Tóm lại khu vực Vũ Quang suối có đặc điểm chung là ngắn, dốc và
nhiều thác nghềnh. Khi mƣa lũ thƣờng xuyên lên nhanh và rút cũng nhanh.
Tốc độ dòng chảy lớn rất nhanh 819 m3/s. Mùa lũ thƣờng chiếm 70 – 80 %
tổng lƣợng nƣớc trong năm, phần lớn là lũ đơn, lũ cao nhất kéo dài 3 – 5 ngày
thời gian xuất hiện cực đại vào tháng 7 đến tháng 10.
3.1.4. Địa chất – Thổ nhưỡng
3.1.4.1. Địa chất
Kết quả điều tra của chuyên đề lập địa C/2 xác định có hai nhóm đá mẹ
nhƣ sau:
- Nhóm đá Macmaaxit kết tinh chua (a) phân bố ở phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt trên kiểu địa hình núi. Do có độ dốc lớn nên đất hình thành ở
nhóm đá này thƣờng có kiểu kết cấu không bền vững, hàm lƣợng mùn thấp.
Nếu rừng bị chặt phá thành nhiều khoảng trống trong rừng, khi mƣa xuống
đất dễ bị xói mịn rửa trơi thành đất trơ sỏi đá.

- Nhóm đá phiến thạch sét phân bố chủ yếu ở kiểu địa hình đất, phần lớn
ở phân khu phục hồi sinh thái. Đất có hàm lƣợng khống chất dễ tiêu (N, P,
K, Mg...) tƣơng đối cao, kết cấu tƣơng đối tốt.
3.1.4.2. Thổ nhưỡng
Vƣờn Quốc gia Vũ Quang là một miền núi có địa hình từ đơn điệu đến
hiểm trở, đất đai ở đây có nhiều loại nhƣng chủ yếu tập trung các loại đất sau:
Đất Feralit đỏ vàng, Feralit đỏ nâu và nhóm đất thung lũng.
- Đất Feralit đỏ vàng và đất Feralit đỏ nâu tập trung ở núi thấp và trung
bình có hàm lƣợng mùn trong đất mặt trung bình, thành phần cơ giới nhẹ đến
trung bình.
19


- Đất Feralit đỏ nâu phát triển trên đá vôi, đất Feralit đỏ nâu phát triển
trên đá bazan nằm ở độ cao >1800 m nẳm ở khu vực giáp biên giới Việt –
Lào.
3.1.5. Thảm thực vật rừng
Vƣờn Quốc gia Vũ Quang có 5 kiểu rừng chính đƣợc phân chia theo các
đai cao khác nhau:
- Rừng thƣờng xanh trên đất thấp phân bố ở đai cao 100 – 300 m ở phía
Bắc và đơng Bắc Vƣờn Quốc gia, rừng ở đây bao gồm trảng cỏ, cây bụi,
nhƣng chủ yếu đây là rừng thứ sinh phục hồi trên đất thấp. Đây là đối tƣợng
điều tra côn trùng Cánh cứngtrực tiếp của đợt điều tra này.
- Rừng thƣờng xanh trung bình phân bố trên đai có độ cao từ 1000 –
1400 m, dọc theo dải hẹp, chạy dài liên tục từ phía Bắc đến Đông Nam Vƣờn
Quốc gia. Kiểu này chủ yếu các lồi cây lá rộng, nhƣng cũng có một số lồi
cây lá kim thuộc các họ Kim giao Podocapaceae và Hoàng đàn
Cupressaceae, Pơmu Fokienia hodginsii.
- Rừng thƣờng xanh trên núi thấp phân bố trong khoảng đai cao từ 300 –
1000m, ở vùng trung tâm của Vƣờn Quốc gia. Rừng ở đai này chủ yếu là rừng

thứ sinh có trữ lƣợng lớn.
- Rừng thƣờng xanh trên núi cao: Phân bố ở đai cao 1400 – 1900 m trên
các sƣờn dốc và các dơng ở phía Nam và phía Tây Nam của Vƣờn Quốc gia.
Kiểu rừng này có một số lồi cây lá kim, nhƣng ƣu thế là các lồi họ Cơm
Elaeocarpaceae, họ Dẻ Fagaceae, họ Long não Lauraceae, họ Ngọc lan
Magnoliaceae. Đặc biệt ở đây có lồi Du sam Keteleeria evelyniana.
- Rừng phân bố trên độ cao >1900 m. Chủ yếu rừng lùn ở tận cùng phía
Nam Vƣờn Quốc gia. Trên các đai cao này liên tục có mây mù che phủ, độ
ẩm lớn thuận lợi cho việc phát triển kiểu rừng với ƣu thế các loài Đỗ quyên
Rhododendron sp. Cùng với các loài cây thuộc họ Dẻ Fagaceae, Long não
Lauraceae và họ Côm Elaeocarpaceae.

20


×