Tải bản đầy đủ (.docx) (281 trang)

(Luận án) QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG TÂY NAM BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 281 trang )

VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌC XÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI

VÕVĂNLUYẾN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌCTHEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC
SINHỞCÁCTRƢỜNGTRUNGHỌCCƠ
SỞVÙNGTÂY NAM BỘ

LUẬNÁNTIẾNSĨQUẢNLÝGIÁODỤC

HàNội,2020


VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌC XÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI

VÕVĂNLUYẾN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌCTHEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC
SINHỞCÁCTRƢỜNGTRUNGHỌCCƠ
SỞVÙNGTÂY NAM BỘ
Ngành: Quản lý giáo
dụcMãsố:9.14.01.14

LUẬNÁNTIẾNSĨQUẢNLÝGIÁODỤC


Ngườihướngdẫnkhoahọc:PGS.TSLãThịThuThuỷ


LỜICAMĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu
tríchdẫnt r o n g l u ậ n á n đ ề u đ ư ợ c t r í c h d ẫ n t r u n g t h ự c . N h ữ n g k ế t l u ậ n k h o a h ọ
c t r o n g luậnánchưađượccơngbốtrong bấtkỳcơngtrìnhnào.
Tácgiảluận án

VõVănLuyến


LỜICẢMƠN
cđược kết qun h ư n g à y h ô m n a y t ô i x i n b à y t l i c á m n
sâu

s

c

đ ế n PGS.TS.LãThịThuThuỷngư ithyđt ậ n tìnhhướngdẫnc h b

o chotơitrongqtrìnhthực hiệnluậnán.
Tơixincámn sâusca n Giámđốc H ọc việ nKhoa họcxh ộ i , quýThyCôgi
áoK hoa Tâ m lGiá od cc á c p h ngba n củaH ọ c v i ệ n đg i pđv à tomọiđiềukiệnđt ô i thựchiệnluận
án.
Tôixincám n chânthànhqu T h yCôc á c cấphộiđngđánhgiá luậnánđc h b
o chotơinhữngđiềuqubáuđt ơ i hồnthiệnluậnán.
Tơicngxinbàyts ự biếtn sâuscđếngiađìnhb nbđ t ậ n tìnhgipđtơitrongqu
átrìnhthựchiệnluậnán.

HàNội,ngày

tháng

Tácgiảluậnán

VõVănLuyến

năm2020


MỤCLỤC

MỞĐẦU............................................................................................................1
Chƣơng1 : TỔNGQ U A N

NGHIÊNCỨU

V Ề QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCTHEOTIẾPCẬNNĂNGLỰCHỌCSINH........8
1.1. Nhữngnghiêncứuvềhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglựchọcsi
nh 8
1.2. Nhữngnghiêncứuvềquảnlýhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnăng
lực họcsinh...............................................................................................20
Chƣơng2:CƠSỞLÝLUẬNVỀQ U Ả N L Ý H O Ạ T Đ Ộ N G D Ạ Y HỌCTHEOTI
ẾPCẬNNĂNGLỰCHỌCSINHỞT R Ƣ Ờ N G TRUNGHỌCCƠ SỞ....................28
2.1. Hoạtđộngdạyhọc ởcáctrườngtrung học cơ sở....................................28
2.2. Hoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglựchọcsinhởcáctrườngtrunghọc
cơsở.........................................................................................................34
2.3. Quảnlýhoạtđộngdạy
họctheotiếpcậnnănglựchọcsinhởcáctrườngtrunghọccơsở......................46

2.4. Cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g
d ạ y h ọ c t h e o t i ế p cậnnănglực học sinhởcác trườngTrunghọc
cơsở..........................................................................................................61
Chƣơng3:THỰCTRẠNGQUẢNLÝHOẠTĐỘNGD Ạ Y H Ọ C THEOTIẾPCẬNN
ĂNGLỰCHỌCSINHỞCÁCT R Ƣ Ờ N G TRUNGHỌCCƠ SỞVÙNG
TÂYNAMBỘ.....................................................................................................................67
3.1. KháiquátvềtìnhhìnhgiáodụcvùngTâyNamBộ....................................67
3.2. Tổchứcvàphươngphápnghiên cứuthựctiễn........................................69
3.3. Thựctrạnghoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglựchọcsinhởcáctrư
ờngtrunghọc cơ sởvùngTâyNamBộ.........................................................74
3.4. Thựctrạngquảnlýhoạtđộngdạyhọc theotiếpcận
nănglựchọcsinhởcáctrường trunghọc cơsởvùngTâyNamBộ....................84


3.5. Sosánhthựctrạngquảnlýhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglực học
sinh ở các trường trung học cơ sở vùng Tây Nam Bộq u a c á c biếnsố
96
3.6. Thựctrạngcácyếutốảnhhưởngđếnviệcquảnlýhoạtđộngdạyhọctheoti
ếpcậnnănglựchọcsinhở c á c t r ư ờ n g t r u n g h ọ c c ơ s ở vùng
TâyNamBộ................................................................................................98
3.7. Ðánhgi á c hu ng t h ự c t r ạ ng qu ản l h o ạ t đ ộn g d ạ y học t h eo t i ế p
cậnnănglựchọc sinhởtrườngtrung học cơsở...........................................105
Chƣơng4:GIẢIPHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCTHEOTIẾPCẬNNĂNGL
ỰCH Ọ C S I N H Ở C Á C T R Ƣ Ờ N G T R U N G HỌCCƠ SỞVÙNG
TÂYNAMBỘ....................................................................................................................112
4.1. Mộtsốnguyên tacđềxuất giảipháp...................................................112
4.2. Cácgiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglựchọcsin
h ởtrường trunghọccơsởvùng TâyNamBộ.............................................113
4.3. Ðiềukiệnthựchiệncácgiảipháp.........................................................130
4.4. Mốiquanhệgiữa cácgiảipháp...........................................................130

4.5. Khảo nghiệmtính can thiếtvàtínhkhảthi của cácgiảipháp................131
4.6. Thửnghiệmmộtgiảipháp..................................................................135
KẾTLUẬNVÀKHUYẾNNGHỊ....................................................................148
DANHM Ụ C C Á C C Ô N G T R Ì N H Đ Ã C Ơ N G B Ố C Ủ A T Á C G I Ả
LIÊNQUANĐẾNLUẬNÁN........................................................................153
TÀILIỆUTHAMKHẢO................................................................................154
PHỤLỤC.......................................................................................................162


DANHMỤCCÁCKÝHIỆU VIẾT TẮT
Chữviếttắt

Chữviếtđầy đủ



Caođẳng

ÐTB

Ðiemtrung bình

ÐLC

Ðộlệchchuẩn

GD&ÐT

GiáodụcvàÐàotạo


Nxb

Nhàxuấtbản

SÐH

Sauđạihọc

THCS

Trunghọccơsở

PVS

Phỏngvấnsâu


DANHMỤCCÁCBẢNGSỐLIỆU VÀSƠĐỒ

Bảng3.1:ThốngkêhọclựccủahọcsinhTHCSvngTâyNamBộso vớicácvngtr
ong cảnước nămhọc 2015-2016..............................................................68
Bảng 3.2: Ðặcđiemkháchthenghiêncứu...........................................................69
Bảng 3.3: Ðặcđiemkháchthetheo địabàn nghiên cứu.......................................70
Bảng3 . 4 . T h ự c t r ạ ng m ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n m ụ c t i êu d ạ y học t h e o t i ế p c ậ n nă
nglực họcsinh.........................................................................................75
Bảng3.5. Thực trạngmức đột h ự c h i ệ n n ộ i d u n g d ạ y h ọ c
t h e o t i ế p c ậ n nănglực họcsinh........................................................76
Bảng3 . 6 . T h ự c t r ạ n g m ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c t h e o t i ế p
cậnnănglực học sinh...............................................................................77
Bảng3.7.Thựctrạngmứcđộthựchiệnhìnhthứcdạyhọctheotiếpcậnnăn

glực họcsinh...........................................................................................79
Bảng3 . 8 . T h ự c t r ạ n g m ứ c đ ộ ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ
t h ô n g t i n s ử d ụ n g c ơ sởvật chấtt h i ế t b ị vào thựchiện dạyhọc
...............................................................................................................80
Bảng 3.9.Thựctrạngmứcđộthựchiệnkiemtrađ á n h giákếtquảdạyhọctheotiếp
cậnnăng lựchọcsinh...............................................................................82
Bảng 3.10:Ðánhgiáchung thực trạnghoạtđộngdạyhọc......................................83
Bảng3.11:Thựctrạnglậpkếhoạchdạyhọctheotiếpcậnnănglựchọcsinh.................84
Bảng3.12:Thực trạng tổchứcbộm á y h o ạ t đ ộ n g d ạ y
h ọ c t h e o t i ế p c ậ n nănglựchọcsinhtrunghọccơsở..........................86
Bảng3.13:Thựctrạngtổchứchoạtđộngdạycủagiáoviêntheotiếpcậnnănglực
họcsinhtrunghọccơsở.............................................................................88
Bảng3.14:Thựctrạngtổchứchoạtđộnghọccủahọcsinhtheotiếpcậnnăngl
ựchọcsinhtrunghọccơsở.........................................................................90
Bảng3.15:Thựctrạngchđ ạ o thựchiệnmụctiêuhoạtđộngdạyhọctheotiếpcận
năng lựchọcsinhtrung họccơsở...............................................................91


Bảng3.16:Thựct r ạ n g c h đ ạ o t h ự c h i ệ n n ộ i d u n g p h ư ơ n g p h á p
h ì n h thứctổchứchoạtđộngdạy
họct h e o t i ế p c ậ n n ă n g l ự c h ọ c s i n h trung học cơsở.............92
Bảng3.17:Thựctrạngchđ ạ o thựchiệncơsởvậtchấttổchứchoạtđộngdạyhọct
heo tiếp cận nănglựchọcsinhtrunghọccơsở............................................94
Bảng3.18:Thựctrạngkiemtrađánhgiáhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglựchọ
csinhtrunghọccơsở.................................................................................95
Bảng3.19:Sosánhthựctrạngquảnlýqua cácbiếnsốnhư giớitính,
thâmniêncơngtác,vịtrí cơng tácvàtrình độhọcvấn..................................96
Bảng3 . 2 0 : S o s á n h t h ự c t r ạ n g q u ả n l ýh o ạ t đ ộ n g d ạ y họct h e o t i ế p c ậ n nă
ngl ự c h ọ c s i n h ở c á c t r ư ờ n g t r u n g h ọ c c ơ s ở
v ù n g T â y N a m B ộ quabiếnsố trìnhđộhọc vấn...........................97

Bảng3.21: Ảnh hưởngcủayêu cauvềđổimớigiáodụchiệnnay............................98
Bảng3.22:Ảnh hưởngcủa yếutố cơsởvậtchất, trangthiết
bịdạyhọcđếnhiệuquảquảnlýhoạtđộngdạyhọc.........................................99
Bảng 3.23: Vaitrò củachamẹhọcsinhđến quản lý hoạtđộngdạyhọc................100
Bảng3 . 2 4 : Ả n h h ư ở n g n ă n g l ự c q u ả n l ý c ủ a H i ệ u t r ư ở n g đ ế n h i ệ u q u ả q
uảnlýhoạtđộngdạy học.........................................................................101
Bảng3.25:Ảnhhưởngnănglựcdạyhọccủagiáoviênđếnquảnlýhoạtđộng
dạyhọc.................................................................................................103
Bảng3.26:Ảnhhưởngcủayếutốtinhthant h á i độhọctậpcủahọcsinhđến
quản lýhoạt độngdạyhọc......................................................................104
Bảng3.27:Ðánh giáchung ảnhhưởngcủacácyếutốtớiquảnlh o ạ t độngdạyhọc
.............................................................................................................105
Bảng3.28:Ðánhgiáchungthựctrạngquảnlh o ạ t độngdạyhọctheotiếpcậnnăn
glực học sinh........................................................................................106
Bảng 4.1.Ðánh giátính canthiết củacácgiảiphápđượcđềxuất..........................132
Bảng4.2.Ðánh giátínhkhảthi củacácgiải pháp đượcđềxuất............................134


Bảng4.3.Ðánhgiákếtquảchđạohồnthiệncơchếphốihợpgiữanhàtrườngv
àg i a đ ì n h t r o n g d ạ y học t h eo t i ế p c ậ n n ă n g l ự c h ọ c s i n h THCS. .143
Bảng4.4.Ðánhgiákếtquảchđạohồnthiệncơchếphốihợpgiữanhàtrườngv
àg i a đ ì n h t r o n g d ạ y học t h eo t i ế p c ậ n n ă n g l ự c h ọ c s i n h THCS. .145


DANHMỤCHÌNH

Sơđo 1: Cácnănglực cốtlõi canphát trienchohọcsinh........................................40
Bieuđo4.1.Kếtquảkhảonghiệmmứcđộcanthiếtvàmứcđộkhảthicủacácgiải
pháp.....................................................................................................135



MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađề tài
ThếkỷXXIlàthếkỷcủanềnkinhtếtrithức,thếkỷcủakhoahọccơngnghệvàsự phát trien nhanh và mạnh
trongtấtcảcáclĩnhvựctrongđờisốngxãhội.Sựthayđổi này kéo theo sự thay đổi hoạt động động dạy học trong nhà
trường. Giáo viên vàhọc sinhtrongnhàtrường đang chịu nhiều sức ép vàtháchthức lớn. Dov ậ y
h o ạ t động dạy học trong nhà trường theo tiếpcậnnội dung khơng cịnphù hợpnữam à thay vào
đlà dạy học theo tiếp cận năng lực. Dạy học theo tiếp cận năng lực sẽ giúphọc sinh phát trien
được năng lực, giúp học sinh có the khẳng định được mình trongcộng đong phức tạp, đa dạng và
thay
đổi,

the
thích
ứng
được
với
những
biến
độngcủasựbiếnđổiđờisốngxãhội.Dạyhọctheotiếpcậnnănglựcsẽkhacphụcdượccáchạnchếcủa
dạyhọctheotiếpcậnnộidung,giúpchohọcsinhcđ ư ợ c t r i t h ứ c khoa học, tri thức phương pháp, tri thức kỹ
năng, thông qua tự học, tự nghiên cứu vàthực hành c ng như ứng dụng các tri thức, kỹ năng đ
được học vào việc thực hiện cáchoạt động trong cuộc sống. Ðiều này cnghĩa quan trọng trong
bối cảnh đổi mới giáodụchiệnnay,trongđiềukiệnđấtnướctađangpháttrienkinhtếthịtrườngvàhộinhậpquốc
tế.Bốicảnhmớiđcancnguonnhânlựcphhợpvớiyêucaupháttriencủađấtnước. Ch ng ta can Phát trien con người”, Phát
trien nguon nhân lực” c những cơngdân c nhân cách phát trien tồn diện, trong đ năng lực là một
trong hai thành tố quantrọng.Do vậy, dạy học theo tiếp cận năng lực cvai trto lớn đối với hoạt động
giáo dụcchohọcsinhphổthôngnichungvàhọcsinhTHCSniriêng.
Dạy học theo tiếp cận năng lực là quá trình thiết kế, tổ chức và phối hợp giữa hoạtđộng dạy và
hoạt động học, tậptrung vào kết quả đau ra của quá trình này, trong đnhấnmạnhngười học can đạt

được
các
mức
năng
lực
như
thế
nào
sau
khi
kết
thúc
một
giaiđoạn(haymộtqtrình)dạyhọc.Dạyhọctheotiếpcậnnănglựclàhướngđếnpháttriennhữngnănglựccan
thiếtchohọcsinh.Vớiphươngchâmhọcđiđơivớihành,líluậnganvớithựctiễn,…
nhằmgiúpchohọcsinhcđượccácnănglựcchung,hoạtđộngdạyhọcphảithơngquacácmơnhọcđehìnhthànhởh
ọcsinhnănglựctựchủ,tựhọc,nănglựcgiaotiếp,hợptác,nănglựcgiảiquyếtvấnđề,sángtạo.Bêncạnhđcnggiphọcsinhphát trien và c
được các năng lực đặc th như năng lực ngơn ngữ, năng lực tính
tốn,nănglựckhoahọc,nănglựccơngnghệ,nănglựcthẩmmỹ,…
Trong hệ thống giáo dục nước ta, giáo dục THCS là một bộ phận hợp thành củagiáo dục phổ
thông, là giai đoạn trung gian giữa tieu học và trung học phổ thơng. Ởgiai đoạn này, học sinh
được hình thành những kiến thức cơ bản nhất, giáo dục vàhình thành nhân cách, gan với tâm lý
lứa tuổi này c ng cnhiều biến động. Như vậy,các hoạt động dạy học ở cấp THCS là vô cùng quan
trọng, là cơ sở và nền tảng chocác cấp học, bậc học cao hơn. Những đổi mới trong công tác quản
lý hoạt động dạyhọc theo tiếp cận năng lực học sinh được xem là yếu tố cơ bản nhất, có vai trị
quantrọng,gópphannângcaochấtlượnggiáodụcphổthơnghiệnnay.

1



Quảnlýhoạtđộngdạyhọclàmộtvấnđềvừatruyềnthống,nhưngvẫnchứađựngđaytháchthứcđốivớicáctrườ
ngTHCStrongbốicảnhgiáodụcphổthơngViệtNamđangtrienkhaichươngtrìnhgiáodụcphổthơngmới,vớisựtíchh
ợpcácmơnhọc,hướngđếnđápứngnhucauđadạngcủangườihọcvàChamẹhọcsinh.Ðổimớigiáodụcphổthơ
ngđđặtrau cau đổi mới với các cấp quản l trong nhà trường, buộc cácnhà quản lý phải có
nhữngthayđổitrongsuynghĩvàhànhđộngđequảnlýhoạtđộngdạyhọccủanhàtrườngđápứngucauvừapháttrien
nănglựcchongườihọc,vừađảmbảonângcaodântríchocộngđongdâncưtạiđịaphươngvàcácvngmiềntrênphạ
mvicảnước.
Vùng Tây Nam Bộ có vị thế địa lý chính trị và an ninh quốc phịng đặc biệt quantrọng ở khu
vực phía Nam Việt Nam,là v ng đất có nhiều tiềm năng và lợi thế pháttrien kinh tế, nhất là về sản
xuất lương thực, cây ăn trái và nuôi trong thủy sản. Ðây làmộtvngđấtcónhiềuưuthếđepháttriennơngnghiệpvàdulịch.
Tuynhiênnhữngnămganđâyv ngTâyNamBộcóxuhướngphát trienchậmlạivềmọimặ t.Ðiềunày
bị ảnh hưởng bởi nhiều ngun nhân, trong đó có vấn đề về phát trien giáo dục.Về lĩnh vực giáo
dục xét về mặt thực tiễn, trên bình diện chung, vùng Tây Nam Bộvẫn được xem là vùng giáo dục
đang phát trien.Trước yêu cau đổi mới giáo dục hiệnnay, khi chương trình giáo dục phổ thơng
mới trien khai và thực hiện áp dụng trênphạm vi cả nước; việc định hướng công tác quản lý hoạt
động dạy học các trường phổthông đáp ứng yêu cau đổi mới giáo dục phổ thông là một tất yếu và là giải pháp
quantrọngđeđảmbảochấtlượnggiáodụcvùngTâyNamBộ.
Trong những năm qua, GD&ÐT vùng Tây Nam Bộ rất chú trọng cơng tác nângcao chất lượng
giáo dục tồn diện, đề ra nhiều biện pháp quản lýh o ạ t đ ộ n g d ạ y v à học ở các trường
THCS nhằm đáp ứngy ê u c a u đ ổ i m ớ i g i á o d ụ c . C h ấ t l ư ợ n g g i á o dục ở
một số trường THCS có sự chuyen biến tích cực. Tuy nhiên, quản lý hoạt độngdạy học chưa đáp
ứng yêu cau đổi mới giáo dục. Năng lực điều hành, chđạo việcquản lý hoạt động dạy học theo
tiếp cận năng lực học sinh của một số cán bộ quản lýcòn nhiều bất cập, chưa đáp ứng u cau
nâng
cao
chất
lượng
giáo
dục
tồn

diện.
Từthựctrạngđó,dẫnđếnhệquảmộtsốhọcsinhtronghọctậpcịnthụđộng,hạnchếkhả năng sáng tạo
vànănglựcvậndụngtrithứcđhọc đe giải quyết tình huống thựctiễn cuộc sống. Xuất phát từ những cơ sở
nói trên, đề tài:“Quảnlýhoạtđộngd ạ y học theo tiếp cận năng lực học sinh ở các trường trung
học cơ sở vùng Tây NamBộ”đượcxemlà một vấnđềcấpthiết,cón g h ĩ a ll u ậ n v à thực tiễn
cannghiêncứu.
2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứucủađềtài
2.1. Mụcđíchnghiêncứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận nănglựchọcsinhởcác
trườngTHCSvùngTâyNamBộ,từđóđềxuấtcácgiảiphápquảnlý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh ở
các trường THCS vùng TâyNam Bộ góp phan nâng cao kết quả quản lh o ạ t đ ộ n g d ạ y
h ọ c ở c á c t r ư ờ n g T H C S khuvựcnày.


2.2. Nhiệm vụnghiêncứu
- Tổngquancác cơng t rì nh nghiê ncứuvề hoạ t động dạyhọcvà quả nlýhoạ t
độngdạyhọctheo tiếpcậnnănglực học sinhởtrườngphổthông.
- Xâydựngcơsởlýluậnvềquảnlýhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglựchọcsi
nhởcác trườngTHCS.
- ÐánhgiáthựctrạngquảnlýhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglựchọcsinhởcáctrườngTHC
SvùngTâyNamBộvàcácyếutốảnhhưởngtớithựctrạngquảnlýnày.
- Ðềxuất một sốgiải phápquản lýhoạt độngdạyhọctheotiếpcận
nănglựchọcsinhởcáctrườngTHCSvùngTâyNamBộ vàthửnghiệmmộtgiảipháp.
3. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứucủaluậnán
3.1. Đốitượngnghiên cứu
GiảiphápquảnlýhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglựchọcsinhởtrườngTHCSvùngTây
NamBộ.
3.2. Kháchthểnghiên cứu
Hoạtđộng dạyhọctheotiếpcậnnănglực họcsinhởtrườngTHCS.
3.3. Phạmvinghiêncứu

3.2.1.Giớihạnvềnội dungnghiêncứu
Trong nghiên cứu này,xuất phát từtiếpcận năng lựchọcsinh THCSvà tiếp
cậnchứcnăngquảnlý,luậnánxácđịnhcácnộidungquảnhoạtđộngdạyhọctheot iế p cậnnănglựchọc
sinhởcáctrườngTHCSgom:lậpkếhoạch,tổchức,chỉđạo,kiemtra,đánhgiáhoạtđộngdạyhọctheotiếp cận
năng lực học sinh ở các trường THCS.3.2.2.Giớihạnvềchủthểnghiêncứu
Có rất nhiều chủ the tham gia quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lựchọc sinh ở
các trường THCS như: Trưởng phòng GD&ÐT; Hiệu trưởng các trườngTHCS; Tổ trưởng
chuyên mơn. Tuy nhiên trong luận án này chủ the chính được xácđịnhlàHiệutrưởngtrườngTHCS.
3.2.3.Giớihạnvềđịa bànvàkháchthểkhảo sátthựctiễn
LuậnánnàytiếnhànhnghiêncứuthựctiễntạiPhịngGD&ÐTthuộcSởGD&ÐT và các trường THCS 3 tỉnh,
thànhphốcủavùngTâyNamBộlà:thànhphốCanThơ,tỉnhBếnTre,tỉnhTràVinh.
Luậnántiếnhànhkhảosátthựctiễnvớicácnhómkháchthenhư:CánbộquảnlP h ị n g
GD&ÐT,
Hiệu
trưởng,
Phó
Hiệu
trưởng,
Tổ
trưởng
c h u y ê n m ô n v à g i á o viêncáctrườngTHCSởcácTỉnhvùngTâyNamBộnêutrên.
4. Phƣơngphápnghiêncứu
4.1. Cáchtiếpcậnnghiêncứu
Ðe tiến hành nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực họcsinh ở
cáctrường THCS vùng Tây Nam Bộ, luận án xác định các cácht i ế p c ậ n nghiêncứusau:


Tiếp cận hệ thống:Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh ởcác trường
THCS chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố chủ quan vàkhách quan. Vì vậy,
trong luận án này, quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận nănglực học sinh ở các trường THCS

tại các trường được xem xét như là kết quả tác độngcủa nhiều yếu tố. Tuy nhiên, trong từng thời
điem, từng hồn cảnh khác nhau có yếutố tác động trực tiếp, có yếu tố tác động gián tiếp, có yếu
tố

tác

động

nhiều,



yếu

tốtácđộngít.Việcxácđịnhđ

ngvaitrịcủatừngyếutốtrongnhữnghồncảnhcụthelà điều can thiết. Vì vậy, trong nghiên cứu
này, quản lý hoạt động dạy học theo tiếpcận năng lực học sinh ở trường THCS của Hiệu trưởng
tại các trường được xem xéttrong mốiquanhệvềnhiềumặt.
Tiếp cận phát triển:Khi nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cậnnăng lực học
sinh ở các trường THCS phải nghiên cứu trong sự vận động, biến đổi,tương tác qua lại giữa tồn
bộ các hoạt động trong q trình quản lý và quá trình dạyhọc tại các trường THCS. Thấy được
sự

vận

động,

phát


trien,

biến

đổi

của

quản

lýhoạtđộngdạ yhọcthe otiếp cậnnă nglựchọc sinh ở cáct r ư ờ n g T H C S ở t h ờ i g i a n hiệntại,quá
khứ vàdựbáotươnglaipháttrien.
Tiếp cận hoạt động:Khi nghiên cứu hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lựchọc sinh ở các
trường THCS can nghiên cứu về hoạt động quản lý của Hiệu trưởng vàhoạtđộngdạyhọccủagiáoviênvàhọctập
củahọcsinhởcáctrườngTHCSđelàmbộc lộ rõ biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học
theo tiếp cậnnănglực họcsinh ở cáctrườngTHCS.
Tiếpcậnnănglực:Hoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglựccủahọcsinhlàhoạtđộnghướngtớisựhìnhthànhvàphát
triencácnănglựccơbảncủahọcsinh.Tiếpcậnnănglựcsẽtạocơsởphươngphápluậnđeluậngiảimộtsốcácvấnđềlýluậncơbảnnhư: khái niệm,
mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện, kiem tra,đánh giá hoạt động dạy học
tại trường THCS. Ðong thời đề xuất nội dung, cách thứctác động các giải pháp quản lý hoạt
động dạy học cho học sinh THCS vùng Tây NamBộtheođịnhhướnghìnhthànhvàpháttriennănglực.
Tiếp cận chức năng quản lý:Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng
lựchọcs i n h c a n d ự a t r ê n c á c c h ứ c n ă n g c ơ b ả n c ủ a h o ạ t đ ộ n g q u ả n l đ ó l à : L ậ p k ế hoạch,
tổ chức, kiem tra và đánh giá hoạt động dạy học. Các chức năng này can phảiđược the hiện
xuyên suốt trong quá trình quản lý hoạt động dạy học của chủ the. Chủthe quản lý hoạt động dạy
học can biết phối hợp một cách đong bộ, hài hoà và chặtchẽ các chức năng quản lý trên trong
quá trình quản lý hoạt động dạy của giáo viên vàquảnlmôitrườngdạyhọcởtrườngTHCS.


4.2. Cácphƣơngphápnghiêncứu

4.2.1. Phươngphápnghiêncứuvănbản,tài liệu
a. Mụcđíchnghiên cứu
Phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích tổng quan các nghiên cứu trênthế giới và ở
Việt Nam về quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực học sinhtrường THCS. Trên cơ sở
tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nướcluận án xác định phương pháp tiếp cận,
cơ sở lý luận đe xây dựng khung lý thuyết củađềtàiluậnán.Ðâylàcơsởquantrọngđexâydựngbộcôngcụnghiêncứuthực
tiễncủađềtàiluậnán.
b. Nộidungnghiêncứu
- Nghiên cứu các văn bản pháp quy của Ðảng và Nhà nước, của cơ quan quản
lýgiáodục (BộGD&ÐT,SởGD&ÐT,PhịngGD&ÐT).
- Nghiêncứucáccơngtrìnhkhoahọctrongvàngồinướcliênquanđếnđềtàiluậná
n.
- Nghiêncứu cácsốliệu
thứcấpqua(báocáocủacơquanquảnlýgiáodục,cáctrườngTHCS,…).
- NghiêncứusảnphẩmhoạtđộngdạyhọccủacáctrườngTHCSvùngTâyNamBộ.
c. Cáchthựchiệnphươngpháp
Thu thập tài liệu trong và ngoài nước liên quan tới đề tài luận án; Dịch các
tàiliệunướcngồiratiếngViệt;Phântích, đánhgiátổngquancáctàiliệu.
Từ phân tích các tài liệu xác định cách tiếp cận nghiên cứu cho luận án, các kháiniệmcôngcụcủa
luậnán,nộidunglýluậnvềhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglực học sinh THCS và quản lý hoạt động này c ng như
các yếu tố ảnh hưởng tới quảnlý hoạt động này, xác định các chỉ báo đe xây dựng bộ công cụ
nghiên cứu của luậnán.
4.2.2. Phươngphápđiềutrabảnghỏi;
4.2.3. Phươngphápphỏngvấnsâu;
4.2.4. Phươngpháp tổngkếtkinhnghiệm;
4.2.5. Phươngphápxink i ế n chuyêngia;
4.2.6. Phươngpháp thửnghiệmsưphạm;
4.2.7. Phươngpháp xửlýsốliệubằngthốngkêtốnhọc.
Cácphươngphápnghiêncứuthựctiễnsẽđượctrìnhbàycụthetạichương3vàchương4củaluậnán.
4.3. Giảthuyếtnghiên cứu

QuảnlýhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglựchọcsinhởcáctrườngTHCSvngTâyNamBộlànhiệm
vụ
quan
trọng
hàng
đau
của
các
nhà
trường.
Tuy
nhiên,quảnlhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglựchọcsinhởcáctrườngTHCSvng


Tây Nam Bộ chưa được thực hiện tốt, dẫn tới sự hạn chế về hiệu quả hoạt động này. Nghiên cứu
đề xuất và áp dụng các giải pháp quản lhoạt động dạy học theo tiếp cậnnăng lực học sinh ở các
trường THCS v ng Tây Nam Bộ theo tiếp cận phối hợp giữatiếp cận chức năng quản lvà tiếp cận
năng lực nhằm tác động vào khâu yếu đpháthiện từ thực trạng, phhợp với đặc điem tâm ll ứ a
t u ổ i h ọ c s i n h T H C S , p h h ợ p v ớ i các điều kiện thực tế của nhà trường THCS sẽ
th c đẩy các hoạt độngdạy học theotiếp cận năng lực học sinh ở các trường THCS được trien
khai hiệu quả, từ đó nângcaohiệu quảhọc tập của học sinhTHCSvngTâyNamBộ.
5. Đónggópvềkhoahọccủaluậnán
5.1. Vềmặtlýluận
Luậnánđxâydựngđượckhunglýthuyếtnghiêncứuquảnlýhoạtđộngdạyhọc tại trường
THCStheo
tiếp
cận
năng
lựchọc
sinh.

Trong
đó
gom

cáck h á i niệm,cácvấnđềlýluậnvềhoạtđộngdạyhọctạitrườngTHCStheotiếpcậnnănglực
họcsinh,quảnlýhoạtđộngdạyhọctạitrườngTHCStheotiếpcậnnănglựchọcsinh, các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động
dạy
học
tại
trường
THCS
theo
tiếpcậnnănglựchọcsinh.Từcáchtiếpcậnnănglựcvàchứcnăngquảnln g h i ê n cứuđcụ
the
hóa
những nội dung quản lý như lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiem tra, đánhgiá hoạt động dạy học
tại trường THCS theo tiếp cận năng lực học sinh cơ bản là phùhợpvớichủthequảnlý
ởtrườngTHCSvàđốitượngquảnlýlàhọcsinhTHCS.
5.2. Vềmặtthựctiễn
Luận án đphân tích, đánh giá được thực trạng hoạt động dạy học, quản lhoạtđộng dạy học,
các yếu tố ảnh hưởng tới quản lhoạt động dạy học theo tiếp cận nănglực học sinh ở trường
THCS vùng Tây Nam Bộ. Quản lhoạt động dạy học theo tiếpcận năng lực học sinh ở trường
THCS
vùng
Tây
Nam
Bộ
đ
được
quan

tâm
thực
hiện.Tuynhiênvẫncònmộtsốhạnchếvàbậtcậptrongviệcthựchiệncácnộidungquảnllậpkế hoạch, tổ chức
chỉ đạo, kiem tra, đánh giá quản lhoạt động dạy học theo tiếp cậnnăng lực học sinh ở trường
THCS
vùng
Tây
Nam
Bộ
Nghiên
cứu
đp h á t
hiện
r a nhữngđiemyế u,hạnchếởcácnộidungquảnlnàyvànhậndiệnrnguyênnhâncủa hạn chế
nhằm đề xuất được các giải pháp quản lhoạt động dạy học theo tiếp cậnnănglực họcsinh
ởtrườngTHCSvùngTâyNamBộphh ợ p vàhiệuquả.
Từ kết quả nghiên cứu lluận và thực trạng, luận án đđề xuất được 6 giải phápquản lý hoạt
động dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh ở các trường THCS vùngTây Nam Bộ.Các
giảipháp đều phân tíchcụ thevềmục tiêu, nộidung, cáchthứcthựchiện,điềukiện thực hiệnm i biện pháp,
đe
chuyengiao
thựch i ệ n
trong
t h ự c tiễn.Ðặcbiệtluậnánđx â y dựngđượccáctiêuchíquảnlýhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglựchọcsinh
ởtrườngTHCSvùngTâyNamBộ.Vìvậyhướngnghiêncứuđềtàicógiátrịthựctiễnvàcậpnhậttrongbốicảnhđổi
mớigiáodụcphổthơnghiệnnay.


6. Ýnghĩalýluậnvàthựctiễncủaluận án
6.1. Vềmặtlýluận

Kết quả nghiên cứu của luận án góp phan bổ sung một số vấn đề về lý luận quảnlýhoạtđộngdạy
học
theo
tiếp
cận
năng
lực
học
sinh
trong
nhà
trường
phổ
thơng
nóichungvàtrườngTHCSnóiriêngtrongbốicảnhđổimớigiáodụchiệnnay.Luậnánđxây
dựng
được các tiêu chí quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực họcsinhởtrườngTHCS.
6.2. Vềmặtthựctiễn
Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh ở cáctrường
THCS vùng Tây Nam Bộ, trong đó có các tiêu chí quản lý hoạt động dạy họctheo tiếp cận năng
lực học sinh ở trường THCS được luận án đề xuất tác động vào cácmặt:lậpkếhoạch,tổchức,chỉđạo,kiemtra,đánh
giáh o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c t h e o t i ế p cận năng lực học sinh ở các trường THCS vùng
Tây Nam Bộ sẽ có tác động quyếtđịnh đến kết quả hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực học
sinh

các
trườngTHCSv ù n g T â y N a m B ộ h i ệ n n a y . D o v ậ y , k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n c ó nghĩ
a thực tiễn to lớn đối với các phòng Giáo dục và Ðào tạo, Hiệu trưởng các trường THCSvngTâyNam
Bộtrongquảnlhoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực củahọc sinh. Các trường THCS v ng Tây
Nam

bộ

the
áp
dụng
các
giải
pháp
của
luậnántrongquảnlh o ạ t độngdạyhọccủanhàtrườnghiệnnay.
Kết quả nghiên cứu của luận án có the dùng làm tài liệu tham khảo cho cha mẹhọc sinh có
con học cấp THCS trong việc phối hợp với nhà trường đe giáo dục, nângcaonăng lực học
tậpchohọcsinh.
7. Kếtcấu củaluậnán
Ngồiphanmởđau,kếtluận,khuyếnnghị,danhmụccáccơngtrìnhcơngbố,tàiliệuthamkhảovàphụlục,nội
dungchínhcủaluậnánđượctrìnhbàytrong4chương:
Chương1 : T ổ n g q u a n t ì n h h ì n h n g h i ê n c ứ u v ề q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c theotiếp
cậnnănglựchọcsinh;
Chương2 : C ơ s ở l ý l u ậ n v ề q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c t h e o t i ế p c ậ n n ă n g lựchọcsin
hởcáctrườngTHCS;
Chương3:Thựctrạngquảnlýhoạtđộngdạyhọctheot i ế p cậnnănglự c học sinhởcác
trườngTHCS vùngTâyNamBộ;
Chương4 : G i ả i p h á p q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g d ạ y học t h e o t i ế p c ậ n n ă n g l ự c h ọ c sinhởcác
trườngTHCS vùngTâyNamBộ.


Chƣơng1
TỔNGQUANNGHIÊNCỨU VỀQUẢN LÝ
HOẠTĐỘNGDẠYHỌCTHEOTIẾPCẬNNĂNGLỰCHỌCSINH
1.1. Nhữngnghiêncứuvềhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglựchọcsinh

1.1.1. Ởnướcngoài
Những nghiên cứu ở nước ngoài về hoạt động dạy học cho thấy có các hướngnghiên
cứuchínhsau:Dạy họcđịnh hướngnội dung;dạy họclấy ngườihọcl à m trungtâm;dạyhọcđịnhhướnggiảiquyếtvấn
đề;dạyhọcđịnhhướnghoạtđộng; dạyhọc định hướng kết quả đau ra và dạy học theo tiếp cận năng lực;…
Dưới đây, là kếtquảcụthecủa các hướngnghiêncứu.
-Dạyhọchướngvàongườihọc
Tư tưởng nhấn mạnh vai trị tích cực chủ động của người học, xem người học
làchủthecủaqtrìnhgiáodục xuất hiệntừ thếkỷthứ XVII:
J.A.Cơmenxki (1592 - 1670) cho rằng:Giáo dục có mục đích đánh thức nănglực
nhạy cảm, phán đốn đúng, phát triển nhân cách,…Hãy tìm ra phương pháp
chophép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn,dẫn theo [40]. Ðặc biệt ơng
chorằng:Cái gì khơng qua cảm giác ban đầu của trẻ em thì sẽ khơng đọng lại trong
đầuóc của chúng,dẫn theo [70]. Ðây là một quan điem học thuật tiến bộ mang tính
duyvật và tiệm cận với tư tưởng tiến bộ là hoạt động dạy học theo cách tiếp cận năng
lựchọc sinh, qua đó phát huy cao độ tính tích cực hoạt động học tập của học sinh
dưới sựgiúpđỡcủa giáo viên.
J. H. Pétxtalôdi (1746 - 1827) xây dựng ll u ậ n d ạ y h ọ c x u ấ t p h á t t ừ q u a n
n i ệ m về nhận thức, cho rằng: Quá trình nhận thức bat đau từ cảm giác, tri giác, quá trìnhdạy
học phải dựa vào sự quan sát, vào kinh nghiệm đe đi đến khái qt hóa và rút rakết luận. Ơng
đánh giá rất cao vai trị của cảm giác, tri giác trong q trình nhận thức.Theng,hoạtđộngdạyhọctrướchết
phảigiúpchohọcsinhtíchlyđượcvốntrithức dựa trên cơ sở kinh nghiệm cảm tính. Sau đó, phát trien những
năng lực trí tuệnhư ơng nói:Phát triển năng lực trí tuệ chứ khơng phải là chỉ làm giàu trí óc
bằngbiểutượng,dẫntheo[70].
Những cơng trình nghiên cứu của J. Dewey (1938) và C. Rogers (1969) đã làmcơ sở cho
dạy học hướng vào người học: C. Rogers đã đề cao nhu cau, lợi ích củangười học. Từ đó đề xuất
việc đe người học lựa chọn nội dung học, tự tìm tịi nghiêncứu [91]. Rogers nghiên cứu về mơ
hình tổ chức hoạt động dạy đã đề cập đến: (1)Mục đích hoạt động dạy học, tạo một mơi trường
thuận

lợi


cho

việc

tiếp

học,theomơhìnhmặtđốimặtgiữangười

thu

tri

thứccủangườihọc;(2)Tổchứchoạtđộngdạy


họcv ớ i n h a u đ e đ ố i t h o ạ i , t r a o đ ổ i ; ( 3 ) K ỹ thuậtd ạ y học,c h o p h é p n g ư ờ i h ọ c l ự a chọn những
phươngpháp lậpluậnriêng, từnhữngnlực cánhânm à g i ả i q u y ế t nhiệm vụ học tập; lôi cuốn sự
tham gia của người học bằng cách tơn trọng những thacmac,nhữngkiến đối lập và sử dụng chúng
tạo

sức

thúc

đẩy

cho

bài


học;

về

kết

quảdạyhọc,chophépngườihọcxáclậpcácchuẩnđánhgiámứctiếnbộcủamình,dẫntheo[42],[93].J.Deweyvớiquan
điemgiáodụcthựcdụngthehiệntrongnhiềutácphẩm,nổibậtlàDân chủ và giáo dục”(1916) [94]. Trong đó, ơng chủ
trương một nền giáodụcganliềnlýthuyếtvớithựctiễn,G i á o dụcchínhlàbảnthâncuộcsống”(Educationis life
itself). Ðây là tư tưởng cấp tiến, the hiện rõ tính dân chủ, mang tính cách mạngtrong giáo dục,
hoạt

động

dạy

học

hướng

vào

người

học;

phát

huy


vai

trị

tích

cực

họctậpgiữacáccánhânvớicộngđongkhithựchiệnqtrìnhdạyhọclúcbấygiờ.
- Dạyhọcđịnhhướnggiảiquyếtvấnđề
Thuật ngữDạy học nêu vấn đề” xuất phát từ thuật ngữOrixtic” hay còn gọi làphương pháp
phát kiến, tìm tịi.D ạ y h ọ c

nêu vấn đề”

xuất hiện từ cuối thế

kỷ

X I X đaut h ế k ỷ X X , n h ư n g b ấ y giờc h ỉ đ ư ợ c c o i l à m ộ t p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u . Ð ế n giữa
thế

kỷ

XX,

nhờ

vào


kết

quả

tìm

kiếm

từ

thực

tiễn



phạm



nhà

trường

phổthơngcủacácnướ cLiê nXơ(c ),BaLan và mộ t sốnước khác,Dạyhọcnê uvấnđề” đã trở
thành một hệ thống lý luận. Dạy học nêu vấn đề là quan điem, là kieu dạyhọc nhằm khac phục
dạy học giáo điều, truyền thụ một chiều. Trên cơ sở xây dựngtình huống có vấn đề và hướng dẫn
người học giải quyết vấn đề, giáo viên phát trientư duy biện chứng, tư duy sáng tạo cho người
học, hình thành và rèn luyện phẩm chấtcủangườihọc:độc lập,ýchí,sángtạo.

Những năm 70 - 80 của thế kỷ XX, đã xuất hiện cơng trình nghiên cứu có tínhchất nền tảng
vềDạy học nêu vấn đề”. Ðó là cơng trình nghiên cứu của các nhà khoahọc,tâmlýhọc,giáodụchọc:M.I.
Mackmutovđãđưarađayđủcơsởlýluậncủaphương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Trên thế giới c ng có rất
nhiều

nhà

khoa

học,nhàgiáodụcnghiêncứunhư:M.N.Xcatlin,A.M.Machiuskin,I.A.Lecne,A.V.Pê trơpski,…
dẫntheo[1].Cácnhàkhoahọcnàyđãnêulênphươngántìmtịi,phátkiến trong dạy học nhằm hình thành năng lực nhận
thức của học sinh bằng cách đưahọc sinh vào hoạt động tìm kiếm ra tri thức, học sinh là chủ the
của hoạt động học, làngười sáng tạo ra hoạt động học. Ðây có the là một trong những cơ sở lý
luận

của

dạyhọc phát hiện và giải quyết vấn đề. Trước những thành tựu mới mẻ về lý

luậnD ạ y họcnêuvấnđề”,nhiềunướctrênthếgiớiđãvậndụngvàogiảngdạyvàđánhgiálàcókếtqu
ảcaohơndạyhọctruyềnthống.
- Dạyhọcđịnhhướng hoạtđộng
ThếkỷXIX-XXchứngkiếnsựpháttrienmạnhmẽcủacáclýthuyếttâmlý



×