Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Đánh giá thực trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt đa hội xã châu khê huyện từ sơn tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 45 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
---------  ---------

CHUYÊN ĐỀ NCKH SINH VIÊN
Năm 2009
Chuyên đề:

“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ SẮT
ĐA HỘI – XÃ CHÂU KHÊ - HUYỆN TỪ SƠN -TỈNH BẮC NINH”

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Ngô Duy Bách

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Vân Anh

Lớp

: 51A – QLTNR&MT

Hà Nội - 2009

0


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... 0
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 4


Phần II. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 5
2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại làng nghề: .................................................. 5
2.1.1 Khái niệm về làng nghề và làng nghề truyền thống: .................................. 5
2.1.2 Đặc điểm sản xuất làng nghề: .................................................................... 6
2.1.3 Phân loại làng nghề: .................................................................................. 7
2.2. Vai trò của sản xuất làng nghề: .................................................................... 7
Phần III. MỤC TIÊU - NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 9
3.1. Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................... 9
3.1.1. Mục tiêu chung: ........................................................................................ 9
3.1.2. Mục tiêu cụ thể: ........................................................................................ 9
3.2. Nội dung nghiên cứu: .................................................................................. 9
3.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội. ................... 9
3.2.2. Đánh giá thực trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội. ...................... 9
3.2.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất làng nghề góp phần bảo vệ
mơi trƣờng khu vực và sức khoẻ cộng đồng. .................................................... 10
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu: .......................................................................... 10
3.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu: ................................................................ 10
3.3.2. Phƣơng pháp điều tra xã hội học:............................................................ 10
Phần IV. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI .................................. 11
4.1. Vị trí tự nhiên phƣờng Châu Khê: ............................................................. 11
4.2. Điều kiện kinh tế xã hội và những thay đổi mới nhất về hành chính xã Châu
Khê: ................................................................................................................. 11
4.2.1. Những thay đổi mới nhất về tổ chức hành chính xã Châu Khê: .............. 11
4.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội: ......................................................................... 12
Phần V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 13
5.1. Đặc điểm sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội: ....................................... 13
1


5.2. Hiện trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội và nguyên nhân của tình

trạng trên: ......................................................................................................... 16
5.2.1. Thực trạng sản xuất nghề: ...................................................................... 16
5.2.2. Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng: ................................................ 20
5.2.3. Các tác động của hoạt động sản xuất nghề: ............................................. 24
5.2.4. Nguyên nhân của hiện trạng trên: ........................................................... 28
5.3 Đề xuất các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất làng nghề góp phần
bảo vệ mơi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng: ...................................................... 29
5.3.1 Giải pháp về quản lý: ............................................................................... 29
5.3.2. Giải pháp về kỹ thuật: ............................................................................. 30
5.3.3. Giải pháp giáo đục: ................................................................................. 30
Phần VI. KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ............................................. 31
6.1. Kết luận: .................................................................................................... 31
6.2. Tồn tại: ...................................................................................................... 31
6.3. Kiến nghị: .................................................................................................. 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………..
PHỤ BIỂU………………………………………………………………………..

2


LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm gắn liền lý thuyết với thực tế sản xuất cùng với việc làm quen với
công tác nghiên cứu khoa học. Đƣợc sự cho phép và nhất trí của Ban giám hiệu
Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và môi trƣờng, Bộ
môn Quản lý môi trƣờng, tôi đã tiến hành đề tài nghiên cứu:
“Đánh giá thực trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội- xã Châu
Khê- huyện Từ sơn- tỉnh Bắc Ninh”.
Qua thời gian làm việc khẩn trƣơng và nghiêm túc đến nay đề tài đã hoàn
thành. Nhân dịp này cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo Ngơ Duy Bách đã hết lịng hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cơ giáo trong khoa QLTNR&MT đã
nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập và thực hiện đề tài.
Qua đây tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các đồng chí lãnh đạo, cán
bộ Ủy ban nhân dân phƣờng Châu Khê đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập ngoại nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do năng lực và kinh nghiệm của bản
thân có hạn, thời gian khơng cho phép nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Tơi kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý từ các thầy giáo, cô giáo và các
bạn đồng nghiệp để đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày…tháng 7 năm 2009
Sinh viên

Nguyễn Thị Vân Anh

3


Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng để cơ bản trở thành
một nƣớc cơng nghiệp tính đến năm 2020. Bên cạnh sự phát triển của các khu
công nghiệp, sự hoạt động của các làng nghề cũng chiếm vị trí quan trọng trong
sự phát triển chung của nền kinh tế.
Bắc Ninh đƣợc đánh giá là một trong những tỉnh có nhiều làng nghề phát
triển nhất cả nƣớc với khoảng ba mƣơi làng nghề truyền thống và ba mƣơi hai
làng nghề mới. Hoạt động của các làng nghề đã đóng góp khơng nhỏ vào tổng
thu nhập nền kinh tế của tỉnh.
Làng nghề tái chế sắt Đa Hội( thuộc xã Châu Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh) là một làng nghề truyền thống lâu đời. Hàng năm làng nghề cung cấp
cho thị trƣờng 200000 tấn phôi đúc, 150000 tấn thép cán, 1000 tấn đinh và 8000

tấn lƣới dây thép các loại. Với mức tăng trƣởng nhiều chục phần trăm mỗi năm,
nhiêù doanh nghiệp phát triển với quy mô lớn đã mở rộng cơ sở ở TP Hồ Chí
Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng…thậm chí sang cả Lào.
Bên cạnh những lợi ích to lớn mà làng nghề tái chế sắt Đa Hội mang lại,
nó cịn tạo ra nhiều hiểm hoạ môi trƣờng nghiêm trọng nhƣ ô nhiễm nguồn
nƣớc, ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí…gây ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khoẻ
của cƣ dân địa phƣơng và các vùng lân cận. Vì vậy nhóm chúng tơi đề xuất đề
tài nghiên cứu:
“Đánh giá thực trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội- xã Châu
Khê- huyện Từ Sơn- tỉnh Bắc Ninh”
Với mục tiêu góp phần đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất làng
nghề, bảo vệ môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng.

4


Phần II. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại làng nghề:
2.1.1 Khái niệm về làng nghề và làng nghề truyền thống:
Lâu nay, khái niệm làng nghề đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau. Có
nhà nghiên cứu cho rằng “ Làng nghề là một thiết chế kinh tế- xã hội ở nông
thôn, đƣợc cấu thành bởi hai yếu tố làng và nghề, tồn tại trong một khơng gian
địa lý nhất định trong đó bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống bằng nghề thủ
cơng là chính, giữa họ có mối liên kết về kinh tế, xã hội và văn hố” (Trần Minh
Yến, 2004). Có nhà nghiên cứu định nghĩa “ Làng nghề truyền thống là làng
nghề cổ truyền làm nghề thủ công. Ở đây không nhất thiết tất cả làng đều sản
xuất hàng thủ công. Ngƣời thợ thủ công nhiều trƣờng hợp cũng đồng thời làm
nghề nơng. Nhƣng u cầu chun mơn hố cao đã tạo ra những ngƣời thợ
chuyên sản xuất hàng truyền thống ngay tại làng quê của mình” ( Bùi Văn
Vƣợng, 2002).

Thế nhƣng trải qua nhiều bƣớc phát triển, có thể thấy cho đến nay, làng
nghề khơng cịn bó hẹp trong khn khổ cơng nghệ thủ cơng, tuy thủ cơng vẫn
là chính, mà một số cơng đoạn đã đƣợc cơ khí hố, hoặc bán cơ khí hố và trong
các làng nghề, khơng chỉ cịn các cơ sở sản xuất hàng thủ cơng, mà đã có những
cơ sở dịch vụ và ngành nghề phục vụ cho sản xuất, nhƣ các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ phân phối hàng hoá, cung ứng đầu vào và đầu ra cho sản phẩm
làng nghề.
Năm 2006, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành Thông
tƣ số 116/2006/TT- BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 quy định nơi dung và các
tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống và
đƣợc sử dụng rộng rãi hiện nay. Theo đó:


Nghề truyền thống là nghề đƣợc hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản

phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, đƣợc lƣu truyền và phát triển đến ngày nay,
hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền. Nghề truyền thống phải đạt ba tiêu chí:
5


thứ nhất đã xuất hiện tại địa phƣơng từ trên 50 năm; thứ hai tạo ra sản phẩm
mang bản sắc văn hoá dân tộc; thứ ba phải gắn với tên tuổi của một hay nhiều
nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề.


Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cƣ cấp thơn, ấp, bản, làng, bn,

phum, sóc hoặc các điểm dân cƣ tƣơng tự trên địa bàn một xã, thị trấn, có các
hoạt động ngành nghề nơng thơn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác
nhau. Làng nghề phải đạt ba tiêu chí sau: thứ nhất có tối thiểu 30% tổng số hộ

trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn; thứ hai hoạt động
sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu hai năm tính đến thời điểm cơng nhận; thứ
ba chấp hành tốt chính sách, pháp luật của nhà nƣớc.


Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống đƣợc hình

thành từ lâu đời. Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí của làng nghề( tiêu
chí thứ nhất và tiêu chí thứ hai ở trên) và có ít nhất một nghề truyền thống đƣợc
công nhận theo thông tƣ này.
2.1.2 Đặc điểm sản xuất làng nghề:
a) Đặc điểm kỹ thuật và công nghệ: đối với các làng nghề truyền thống thì
ban đầu cơng nghệ sản xuất mang tính thủ cơng, đến ngày nay nhiều làng
nghề đã cơ giới hố vào q trình sản xuất bằng cách áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật. Với các làng nghề mới hình thành, thì cơng nghệ sản
xuất tƣơng đối hiện đại đạt năng suất lao động cao.
b) Đặc điểm về sản phẩm: mỗi làng nghề đều có những loại sản phẩm khác
nhau, và có loại sản phẩm chỉ mang những nét riêng biệt của một vùng
miền hoặc của làng nghề( với làng nghề truyền thống). Với sự hỗ trợ của
các loại máy móc hiện đại nhiều làng nghề cho ra sản phẩm hàng loạt
nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng.
c) Đặc điểm về nguồn lao động: các làng nghề truyền thống phần lớn lấy
nguồn lao động sẵn có tại địa phƣơng, mà trƣớc đây là lao động lúc nơng
nhàn; cịn các làng nghề sản xuất với quy mô lớn hoặc phục vụ xuất khẩu

6


thì ngồi lao động tại địa phƣơng cịn phải th thêm lao động từ các địa
phƣơng khác.

d) Đặc điểm về thị trƣờng tiêu thụ: nhiều loại mặt hàng của các làng nghề cả
truyền thống và mới đang có thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài
nƣớc và đang đƣợc ƣa chuộng.
e) Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh: các làng ngfhề có nhiều hình
thức tổ chức sản xuất từ hộ gia đình đến tổ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác
xã, doanh nghiệp tƣ nhân và các loại hình cơng ty.
2.1.3 Phân loại làng nghề:
Hiện nay, đang có những cách phân loại làng nghề khác nhau. Nhiều nhà nghiên
cứu nhất trí hai cách phân loại nhƣ sau:
(1) Phân loại theo số lƣợng nghề: thứ nhất, làng một nghề, ngồi nghề nơng
ra, chỉ có thêm một nghề thủ công duy nhất; thứ hai, làng nhiều nghề, là
những làng ngồi nghề nơng ra cịn có thêm một số hoặc nhiều nghề khác.
(2) Phân loại theo tính chất nghề: thứ nhất, làng nghề truyền thống là những
làng nghề xuất hiện từ lâu đời trong lịch sử và còn tồn tại đến ngày nay;
thứ hai, làng nghề mới là những làng nghề xuất hiện do sự phát triển lan
toả của các làng nghề truyền thống hoặc du nhập từ các địa phƣơng khác.
Một số làng nghề mới đƣợc hình thành do chủ trƣơng của một số địa
phƣơng cho ngƣời đi học nghề ở địa phƣơng khác rồi về dạy cho dân ở
địa phƣơng nhằm tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng mình.
2.2. Vai trị của sản xuất làng nghề:
Trong q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nƣớc, bên cạnh sự phát
triển mạnh mẽ của cơng nghiệp, thì phát triển sản xuất làng nghề cũng chiếm vị
trí khơng nhỏ trong sự phát triển chung của nền kinh tế. Theo thống kê năm
2004, cả nƣớc có 2017 làng nghề , trong đó có khoảng 300 làng nghề truyền
thống, và gồm 1,4 triệu cơ sở sản xuất với nhiều loại hình tổ chức sản xuất từ hộ
gia đình đến tổ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp tƣ nhân và các loại
hình cơng ty. Làng nghề tập trung chủ yếu ở đồng bằng Sông Hồng( chiếm
7



67,3%), miền Trung( chiếm 20,5%) và miền Nam( chiếm 12,2%). Đồng bằng
Sơng Hồng có tới 80% hộ nơng dân tham gia làm hàng thủ cơng, ví dụ riêng
tỉnh Hà Tây cũ có đến 258 làng với nhiều làng nghề nổi tiếng nhƣ lụa Vạn Phúc,
mây tre đan Phú Vinh, khảm Chun Mỹ…
Sản xuất làng nghề đóng góp một phần khơng nhỏ vào tỷ trọng chung của
nền kinh tế, bên cạnh đó nó cịn góp phần giải quyết một lƣợng lớn lao động dƣ
thừa cho xã hội, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều gia đình.
Ngồi ra sản xuất làng nghề cịn có nhiều ƣu điểm khác nhƣ: linh hoạt trong
quản lý sản xuất kinh doanh, sự phân công tự nhiên giữa các hộ trong cung cấp
và bao tiêu sản phẩm, nguyên liệu, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình cạnh tranh
và hỗ trợ lẫn nhau giữa các hộ sản xuất. Do đó sản xuất làng nghề cũng là một
hình thức đang có nhiều triển vọng phát triển.
Bên cạnh những lợi ích to lớn mà sản xuất làng nghề mang lại thì nó cịn
ẩn chứa trong mình nhiều hiểm hoạ mơi trƣờng ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức
khoẻ cộng đồng. Sản xuất làng nghề luôn đi sau một bƣớc về cơng nghệ, các dây
chuyền máy móc công nghệ lạc hậu dẫn đến năng suất không cao, lãng phí
nguồn nguyên vật liệu, và tạo ra lƣợng chất thải cao hơn nhiều lần so với các
dây chuyền máy móc hiện đại. Vì vậy một vấn đề đƣợc đặt ra là làm thế nào để
giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trong các làng nghề đặc biệt là các làng
nghề sản xuất truyền thống.

8


Phần III. MỤC TIÊU - NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu:
3.1.1. Mục tiêu chung:
Góp phần đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất làng nghề, bảo vệ môi
trƣờng khu vực và sức khoẻ cộng đồng.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể:

- Cung cấp số liệu về đặc điểm và hiện trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt
Đa Hội.
- Góp phần đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất làng nghề, bảo
vệ môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng.
3.2. Nội dung nghiên cứu:
3.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội.
Nghiên cứu các đặc điểm chung về hoạt động sản xuất của làng nghề tái
chế sắt Đa Hội nhƣ:
- Đặc điểm về qui mơ sản xuất, hình thức sản xuất, sản lƣợng sản phẩm,
chủng loại sản phẩm sản xuất ra của làng nghề, số lao động…
- Mức độ phát triển của làng nghề trong những năm gần đây.
3.2.2. Đánh giá thực trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội.
- Đánh giá tình hình ơ nhiễm mơi trƣờng tại làng nghề,
- Đánh giá mức độ áp dụng các mơ hình xử lý chất thải trong các cơ sở
sản xuất.
- Đánh giá ý thức của ngƣời dân trong việc bảo vệ môi trƣờng.
- Đánh giá mức độ quản lý của chính quyền địa phƣơng đối với hoạt động
sản xuất làng nghề và quản lý môi trƣờng.
- Xác định các nguyên nhân của tình trạng trên.

9


3.2.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất làng nghề góp phần bảo
vệ mơi trƣờng khu vực và sức khoẻ cộng đồng.
Từ đặc điểm và hiện trạng sản xuất làng nghề đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất làng nghề và bảo vệ mơi trƣờng khu vực theo từng
nhóm giải pháp về quản lý và kỹ thuật và giáo dục.
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
3.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu:

Kế thừa các tài liệu nghiên cứu điều tra đã có trƣớc đó của chính quyền xã
và số liệu đã cơng bố của sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh về đặc điểm
và hiện trạng sản xuất làng nghề, tham khảo trích dẫn một số các bài báo khoa
học, tin tức trên một số báo điện tử…
3.3.2. Phƣơng pháp điều tra xã hội học:
Xây dựng các bảng hỏi cần thiết, tiến hành điều tra và tổng hợp số liệu.
Trong đó đã xây dựng hai bảng hỏi dành cho ngƣời dân và dành cho chính
quyền địa phƣơng. Tổng số bảng hỏi đã điều tra là 45 biểu, trong đó 40 bảng hỏi
ngƣời dân và 5 bảng hỏi chính quyền địa phƣơng. Số liệu thu thập đƣợc tiến
hành phân loại và tổng hợp theo phƣơng pháp thống kê toán học.

10


Phần IV. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI
4.1. Vị trí tự nhiên phƣờng Châu Khê:
Vị trí phƣờng Châu Khê:
- Phía đơng giáp phƣờng Đình Bảng.
- Phía tây giáp huyện Gia Lâm và huyện Đông Anh- Hà Nội.
- Phía nam giáp huyện Gia Lâm- Hà Nội.
- Phía bắc giáp xã Phù Khê và huyện Đông Anh- Hà Nội.
với vị trí giáp danh với nhiều huyện thuộc các tỉnh khác, đông thời gần các
đƣờng giao thông tạo điều kiện thuận lợi cho giao lƣu trao đổi hàng hóa, phát
triển nhiều loại hình kinh doanh, đặc biệt tạo một thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn đối
với các sản phẩm sản xuất ra từ làng nghề.
4.2. Điều kiện kinh tế xã hội và những thay đổi mới nhất về hành chính xã
Châu Khê:
4.2.1. Những thay đổi mới nhất về tổ chức hành chính xã Châu Khê:
Xã Châu Khê là một trong những xã có nhiều làng nghề phát triển nhất
tỉnh Bắc Ninh, trong đó chủ yếu là làng nghề sản xuất vật liệu kim loại. Hiện

nay xã Châu Khê mới đƣợc đổi thành phƣờng Châu Khê theo quyết định mới
nhất của chính phủ.
Phƣờng Châu Khê mới đƣợc thành lập ngày 24 tháng 9 năm 2008 theo
Nghị định số 01/NĐ-CP của chính phủ trên tồn bộ diện tích 497,58 ha đất tự
nhiên của xã Châu Khê với tổng 3166 hộ và 13380 nhân khẩu.
Ngày 24 tháng 6 năm 2009, UBND thị xã Từ Sơn ban hành quyết định số
286/QĐ- UBND về việc thành lập 06 khu phố thuộc phƣờng Châu Khê trên tồn
bộ diện tích và số nhân khẩu của các thơn cụ thể nhƣ sau:

11


Biểu 01: Số liệu về quy hoạch các khu phố thuộc phƣờng Châu Khê
năm 2009
Số khẩu
STT

Khu phố

Diện tích( ha)

Số hộ( hộ)

( ngƣời)

1

Đa Hội

175,28


1655

7015

2

Đa Vạn

51,50

204

800

3

Song tháp

54,10

249

1016

4

Trịnh Nguyễn

80,70


388

1839

5

Trịnh Xá

87,30

489

2241

6

Đồng phúc

48,70

131

469

4.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội:
Kinh tế phƣờng Châu Khê đang phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển
của các làng nghề. Châu Khê vốn đƣợc coi là phƣờng có nhiều làng nghề phát
triển nhất trong toàn tỉnh, chủ yếu là làng nghề tái chế vật liệu kim loại. Chính
quyền xã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để sản xuất làng nghề phát triển. Năm

2001, Châu Khê quy hoạch đầu tƣ xây dựng cụm cơng nghiệp sản xuất thép, từ
đó kinh tế xã càng phát triển mạnh hơn nữa, đời sống nhân dân ngày càng đƣợc
nâng cao, văn hoá giáo dục phát triển, an ninh chính trị đƣợc giữ vững.
Thơn Đa Hội( ngày nay là khu phố Đa Hội) chiếm vị trí lớn nhất trong
tồn phƣờng cả về diện tích, số hộ và số nhân khẩu; thơn cũng có số hộ tham gia
sản xuất làng nghề tái chế sắt lớn nhất với rất nhiều tỷ phú giàu lên từ làng nghề.
Sản xuất vật liệu sắt thép vốn là nghề truyền thống từ lâu đời tại địa phƣơng.
Với đặc điểm kinh tế xã hội trên tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
mạnh mẽ của làng nghề, ngày càng thu hút nhiều hộ tham gia sản xuất, mở rộng
quy mô sản xuất của làng nghề.

12


Phần V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Đặc điểm sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội:
Làng nghề tái chế sắt Đa Hội là một làng nghề truyền thống với lịch sử
hình thành và phát triển hơn bốn trăm năm. Nghề rèn Châu Khê xuất phát từ
thôn Đa Hội. Thời chống Pháp, Đa Hội tham gia sản xuất nòng súng kíp, cuốc
chim cho dân cơng hoả tuyến. Thời chống Mỹ, Đa Hội tham gia sản xuất xẻng
bộ binh, công binh và đƣợc Cục Kỹ thuật, Bộ Quốc Phòng lƣu giữ một số tƣ liệu
ghi nhận sự đóng góp này. Trong thời bao cấp, nghề gò rèn sắt thép của Châu
Khê bị hạn chế phát triển vì sắt thép do Nhà nƣớc độc quyền quản lý. Bƣớc vào
thời kỳ đổi mới, bà con bung ra tự phát làm ăn. Một số hộ thủ công chuyển sang
bán công nghiệp nhờ mua lại phƣơng tiện, máy móc của các nhà máy quốc
doanh đang thanh lý, hay bị vỡ nợ. Hồi đầu chƣa có điện, bà con phải dùng máy
nổ vận hành máy vì Hà Bắc lúc đó chƣa đủ điện cung cấp. Đầu năm 1991, Châu
Khê mới xin đƣợc điện của Công ty Điện lực Hà Nội, và từ ngày 1/7/1998, Châu
Khê chính thức sử dụng toàn bộ điện từ nguồn Bắc Ninh, bƣớc vào thời kỳ phát
triển sôi động nhất…

Ngày nay làng nghề vẫn đang tiếp tục phát triển mạnh mẽ với quy mô hơn
1700 cơ sở sản xuất lớn nhỏ, trong đó có khoảng hơn 186 hộ sản xuất đúc, cán
thép các loại, 7 hộ sản xuất dây chuyền mạ, 381 hộ sản xuất khác nhƣ sản xuất
đinh, cắt sắt, rút sắt…. Hàng năm làng nghề cung cấp cho thị trƣờng hàng ngàn
tấn sắt thép các loại, đóng góp khơng nhỏ vào tỷ trọng kinh tế của phƣờng nói
riêng và của tồn tỉnh nói chung. Tỷ trọng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và
dịch vụ chiếm vai trị chủ đạo trong kinh tế phƣờng( chiếm 95% kinh tế của
phƣờng, còn lại là nông nghiệp).
Làng nghề đƣợc chia thành hai khu: khu cụm công nghiệp bao gồm các cơ
sở đúc và cán thép và khu sản xuất nằm xen trong khu dân cƣ bao gồm các cơ sở
chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm khác từ phôi thép cán nhƣ sắt U,
V, thép cây, thép ống, thép xoắn, sắt 6, 10…
13


Cụm cơng nghiệp mới đƣợc thành lập với diện tích 13,5 ha từ năm 2001
và chính thức đi vào hoạt động và ổn định vào năm 2002, thu hút 159/1700 hộ
tham gia sản xuất tập trung; hiện nay toàn cụm cơng nghiệp đã có 161 hộ tham
gia và dự kiến tiếp tục đƣợc mở rộng trong tƣơng lai. Tại cụm cơng nghiệp, thời
gian sản xuất của các lị cán là tất cả thời gian trong ngày nhƣng chủ yếu sản
xuất tập trung từ bảy giờ tối hôm trƣớc đến năm giờ sáng hôm sau( là thời điểm
giá điện thấp). Các cơ sở sản xuất khác nằm xen kẽ trong các khu dân cƣ. Các cơ
sở này hầu nhƣ sản xuất suốt ngày đêm với các loại máy dập, máy cắt ln hoạt
động hết cơng suất.
Trong vịng nhiều năm trở lại đây, số lƣợng các cơ sở sản xuất của làng
nghề không ngừng tăng lên, quy mô làng nghề ngày càng đƣợc mở rộng.
Cụ thể:
Biểu 02: Số cơ sơ sản xuất của làng nghề qua các năm
STT


Năm

Số cơ sở sản xuất

1

2000

>600

2

2002

973

3

2007

1600

4

2008

1760

5


2009

1775

Biểu đồ 01: Số cơ sơ sản xuất
2000
1500
số cơ sơ sản
xuất

1000
500
0
2000 2002 2007 2008 2009
14


Từ biểu đồ và bảng số liệu trên ta thấy rằng trong giai đoạn đầu từ năm
2002 đến năm 2007, số lƣợng các cơ sở sản xuất của làng nghề tăng lên rất
nhanh: trƣớc năm 2000 toàn bộ làng nghề chỉ có khoảng trên 600 cơ sở sản xuất,
đến 2002 số lƣợng cơ sở sản xuất tăng lên 973 cơ sở( tăng gần 400 cơ sở), năm
2007 đã có hơn 1600 cơ sở. Nguyên nhân có sự gia tăng trên là do năm 2001
chính quyền xã thành lập cụm cơng nghiệp sản xuất thép đã thu hút thêm nhiều
hộ tham gia vào sản xuất và cũng từ đó hoạt động sản xuất của làng nghề phát
triển rất mạnh; chỉ sau bảy năm từ khi cụm cơng nghiệp chính thức đi vào hoạt
động số lƣợng các cơ sở sản xuất đã tăng thêm 802 cơ sở.
Quy mơ của các lị cán tập trung trong cụm công nghiệp lớn hơn rất nhiều
so với các cơ sở sản xuất và kinh doanh khác với lƣợng cơng nhân gấp từ 1-3
lần. Trong đó số lƣợng cơng nhân ở các lị cán trong cụm cơng nghiệp trung
bình vào khoảng 18 đến 20 cơng nhân trên một cơ sở, còn các cơ sở sản xuất

nhỏ lẻ ngồi cụm cơng nghiệp thì số lƣợng cơng nhân chỉ vào khoảng từ 5 đến
12 cơng nhân; trung bình mỗi cơ sở có khoảng 13 cơng nhân. Ta có thể thống kê
số lƣợng công nhân tại các cơ sở sản xuất nhƣ sau:
Biểu 03: Số lƣợng công nhân trong các cơ sở sản xuất
STT

Số công nhân/ 1
cơ sở ( ngƣời)

Số cơ sở sản xuất tƣơng ứng

Tỷ lệ( %)

1

4-7

3

7,5

2

7-11

15

37,5

3


11-14

11

27,5

4

14-18

6

15

5

18-21

4

10

6

21-25

0

0


7

25-28

0

0

8

28-32

1

2,5

9

Tổng

40

100

10

Trung bình

13

15


Từ bảng số liệu ta thấy rằng số lƣợng công nhân tại các cơ sở sản xuất chủ
yếu từ 7-18 công nhân( chiếm 80%), các cơ sở hoạt động theo quy mơ hộ gia
đình. Cơng nhân đƣợc th chủ yếu là nam( chiếm 95%) do cơng việc địi hỏi
sức khỏe và môi trƣờng lao động khắc nghiệt. Trong mỗi hộ có khoảng 1-2
ngƣời tham gia hoạt động sản xuất cịn lại số công nhân đƣợc thuê thêm từ khu
vực lân cận hoặc từ các vùng khác đến. Theo thống kê năm 2007 của phƣờng số
lao động trong khu vực vào khoảng từ 7000 đến 8000 ngƣời, trong đó hầu hết là
lao động đến từ các vùng khác hoặc vùng lân cận( chiếm 50%); đây là thời kỳ
làng nghề đạt mức phát triển mạnh nhất khi giá thép tăng cao. Các năm khác số
lao động trung bình đạt từ 5000 đến 7000 cơng nhân. Nhƣ vậy làng nghề đã góp
phần giải quyết một số lƣợng lớn lao động trong khu vực, mà phần lớn là lao
động phổ thông.
5.2. Hiện trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội và nguyên nhân của
tình trạng trên:
5.2.1. Thực trạng sản xuất nghề:
Hoạt động sản xuất chính của làng nghề là tái chế sắt thép các loại từ các
sản phẩm phế liệu kim loại thu mua đƣợc nhƣ lò xo, hộp, thùng, cọc, máy móc
cũ, vỏ kim loại... Các khâu chính của q trình sản xuất bao gồm đúc phôi thép,
cán thép, mạ thép, làm đinh, đan lƣới thép, và cắt dập các loại thép từ phôi vừa
sản xuất. Các loại phế liệu sau khi thu mua về đƣợc đƣa vào các lò đúc nung
chảy ở nhiệt độ cao và đƣợc đúc vào các khn cho ra phơi thép; sau đó phơi
thép tiếp tục đƣợc gia công thành các loại sản phẩm khác.
Các cơ sở sản xuất lớn nhỏ khác nhau hàng năm cung cấp cho thị trƣờng
khoảng 200000 ngàn tấn phôi đúc, gần 150000 ngàn tấn thép cán, 1000 tấn đinh
và 8000 tấn lƣới và dây thép các loại. Với sản lƣợng thép năm 2007 là 220000
tấn, làng nghề đã đạt tổng doanh thu lên tới 1840 tỷ đồng( tăng 2,25 lần so với
năm 2006); đây là thời kỳ làng thép Đa Hội đạt mức doanh thu cao nhất trong

các năm. Chỉ tính riêng sản lƣợng thép sản xuất ra hàng năm của làng nghề đã
không ngừng tăng nhanh qua các năm, cụ thể nhƣ sau:
16


Biểu 04: Sản lƣợng thép qua các năm
Stt

Năm

Sản lƣợng thép( tấn)

1

2000

12900

2

2003

125000

3

2005

112000


4

2006

95000

5

2007

220000

6

2009

126000

Biểu đồ 02: Sản lượng thép
250000
200000
150000
Sản lượng thép
100000
50000
0
2000 2003 2005 2006 2007 2009

Từ bảng số liệu và biểu đồ trên cho ta thấy rằng trong vòng ba năm từ
năm 2000 cho đến năm 2003 sản lƣợng thép đã tăng lên rất nhanh từ 12900 tấn

lên 125000 tấn( tăng 112100 tấn, trung bình mỗi năm tăng thêm 37366,67 tấn).
Nguyên nhân là do trong khoảng thời gian này chính quyền xã đã thành lập cụm
cơng nghiệp sản xuất thép, khuyến khích các hộ tham gia sản xuất dẫn đến số
lƣợng các hộ sản xuất tăng lên đáng kể kéo theo sản lƣợng sắt thép tăng nhanh.
Trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2006 sản lƣợng thép giảm đi 30000 tấn,
trung bình mỗi năm giảm 10000 tấn. Nguyên nhân của tình trạng trên là do sắt
17


từ bên Trung Quốc nhập sang với giá cạnh tranh hơn rất nhiều so với giá thép
trong nƣớc làm việc sản xuất bị giảm và chững lại. Năm 2007 sản lƣợng thép lại
đột ngột tăng cao và đạt giá trị lớn nhất là 220000 tấn. Nguyên nhân của hiện
tƣợng trên là năm 2007 giá thép tăng nhanh từ 10000 đồng/kg lên 17000đồng/kg
khiến cho các hộ thúc đẩy sản xuất thu hút 7000-8000 lao động, tăng sản lƣợng
thép lên 220000 tấn.Và cuối cùng tính đến tháng 6 năm 2009, sản lƣợng thép lại
tăng lên 126000 tấn, ƣớc tính đạt 1134 tỷ đồng.
Các cơ sở sản xuất hàng ngày sản xuất ra lƣợng sắt thép khác nhau tuỳ thuộc
vào quy mô. Ta có thể thống kê dựa vào số liệu điều tra phỏng vấn chủ các cơ sở
sản xuất nhƣ sau:
Biểu 05: Sản lƣợng sắt thép sản xuất ra ứng với số lƣợng công nhân
tại các cơ sở sản xuất
Số công nhân/ 1

Sản lƣợng trung bình

Số cơ sở sản xuất

cơ sở ( ngƣời)

( tấn/ ngày)


tƣơng ứng

1

4-7

8,83

3

2

7-11

18,73

15

3

11-14

26,9

11

4

14-18


26,92

6

5

18-21

23,88

4

6

21-25

0

0

7

25-28

0

0

8


28-32

15

1

9

Trung bình

21,88

STT

Từ kết quả điều tra ở trên sản lƣợng trung bình của một cơ sở sản xuất là
21,88 tấn/ ngày. Nhƣ vậy ƣớc tính sản lƣợng sắt thép sản xuất ra ở làng nghề vào
khoảng 38727,6 tấn mỗi ngày cao hơn nhiều so với số lƣợng thống kê của chính
quyền địa phƣơng. Các cơ sở sản xuất có số lƣợng cơng nhân càng nhiều thì sản
lƣợng sản xuất ra càng lớn và phần lớn nằm trong các cơ sở đúc và cán thép.

18


Trƣớc đây các lò cán sử dụng than để đốt lò hiện nay 100% các lò đã
chuyển sang dùng điện để chạy lò. Mỗi một tấn sắt đƣợc ra lò tiêu thụ 850 kwh,
hàng tháng làng nghề tiêu thụ điện năng 10 đến 16 triệu KWh và phải trả hàng
tỷ đồng tiền điện; nên để giảm chi phí hầu hết các cơ sở bắt đầu sản xuất từ bảy
giờ tối hôm trƣớc tới năm giờ sáng hôm sau vào thời điểm giá điện thấp.
Môi trƣờng lao động của công nhân lao động trong làng nghề không đƣợc

đảm bảo. Mặc dù lao động trong điều kiện làm việc khắc nghiệt nhƣ làm việc
liên tục mỗi ngày 10-12 giờ trong điều kiện diện tích làm việc chật hẹp, mức độ
ơ nhiễm cao, nhƣng công nhân lao động tại làng nghề lai không có trang bị bảo
hộ lao động, do đó sức khoẻ suy giảm nhanh, tai nạn lao động xảy ra hàng ngày(
nhƣ nổ lị, điện giật, bị thƣơng, có trƣờng hợp chết ngƣời). Ở các lò nấu thép,
xƣởng mạ đa số các công nhân phải bỏ việc sau thời gian tối đa là năm năm vì lý
do khơng đủ sức khoẻ. Hầu hết các chủ cán ngƣời địa phƣơng đều không trực
tiếp tham gia sản xuất mà chỉ giao công việc cho cai thầu chỉ đạo cơng nhân sản
xuất vì họ biết hoạt động sản xuất khơng an tồn cho sức khoẻ.
Hầu hết công nhân đều làm việc trong điều kiện thiếu hiểu biết về nghề
nghiệp và an toàn lao động; trong các nhà xƣởng khơng có sự chuẩn bị nào cho
an toàn cháy nổ, mặc dù khắp làng đều tiềm tàng các nguy cơ gây cháy nổ do
điện, lị, hố chất, xăng, dầu. Trong các nhà mạ kẽm các loại hoá chất độc hại(
axit, các loại muối gốc Cyanua, muối gốc Crôm) không đƣợc bảo quản đúng quy
định. Tất cả đều ẩn chứa những nguy hiểm tiềm tàng đối với sức khoẻ và cuộc
sống của ngƣời dân và công nhân lao động.
Mặc dù lao động vất vả trong điều kiện khắc nghiệt nhƣng thu nhập của
ngƣời lao động vẫn ở mức thấp. Cụ thể: công nhân bốc vác chỉ đƣợc trả 30000
đồng cho một tấn sắt bốc lên xe hoặc bốc xuống, một ngày làm việc cật lực cũng
chỉ bốc đƣợc ba tấn, thu nhập bình quân 100000 đồng/ ngày; thợ cán chính mỗi
ngày đƣợc trả 200000 đồng, bình qn mỗi tháng thu nhập khoảng 4,5 đến 5 triệu
đồng.
Không chỉ vậy, 100% số cơ sở sản xuất tại làng nghề đều chƣa xây dựng
bất kỳ một mơ hình xử lý chất thải hoặc giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nào.
Các chất thải từ hoạt động sản xuất thải trực tiếp ra môi trƣờng.
19


5.2.2. Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng:
Theo điều tra, thì hiện nay sự hoạt động của làng nghề chỉ một phần nằm

trong sự quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phƣơng; cụ thể chỉ có cụm cơng
nghiệp là nằm trong sự giám sát thƣờng xuyên của phƣờng. Phƣờng có thành lập
một cơ quan phụ trách là Ban quản lý dự án cụm công nghiệp sản xuất thép bao
gồm 9 ngƣời; hàng tháng ban quản lý đều có sự kiểm tra định kỳ về kinh doanh
và thu nhập. Tuy nhiên vấn đề môi trƣờng và việc áp dụng các hệ thống xử lý
chất thải thì đều chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi ở làng nghề, hiện nay mới chỉ có
mơ hình xử lý khói bụi đƣợc áp dụng thử nghệm tại một vài cơ sở sản xuất; các
cơ sở khác ngồi cụm cơng nghiệp thì chính quyền phƣờng hầu nhƣ chƣa quản
lý. Ta có thể thấy rõ thơng qua các biểu tổng hợp sau:
Biểu 06: Đánh giá của ngƣời dân về mức độ quản lý
của chính quyền địa phƣơng với hoạt động của làng nghề
Mức độ quản lý của chính quyền
địa phƣơng

Số ý kiến

Tỷ lệ phần trăm
( %)

Khơng quản lý

16

40

Có quản lý đăng ký sản xuất kinh

22

55


Có quản lý về mặt môi trƣờng

0

0

Quản lý tất cả các khâu tới lúc tạo

0

0

2

5

doanh

ra sản phẩm đi và thị trƣờng
Ý kiến khác( quản lý ít)

20


Biểu 07: Đánh giá của ngƣời dân về hiệu quả quản lý
của chính quyền địa phƣơng đối với hoạt động của làng nghề

Hiệu quả hoạt động quản lý của
chính quyền địa phƣơng


Số ý kiến

Tỷ lệ phần
trăm ( %)

Rất có hiệu quả

0

0

Hiệu quả

6

15

Kém hiệu quả

24

60

Khơng có hiệu quả gì

10

25


Từ hai bảng số liệu trên ta thấy có 60% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng chính
quyền địa phƣơng có quản lý đối với hoạt động sản xuất của làng nghề nhƣng
chủ yếu chỉ quản lý về đăng ký sản xuất kinh doanh; và 40% cho rằng chính
quyền khơng quản lý. Trong đó có 85% cho rằng chính quyền quản lý kém hiệu
quả hoặc khơng có hiệu quả gì, chỉ có 15% cho rằng chính quyền địa phƣơng
quản lý hiệu quả, khơng ý kiến nào cho rằng chính quyền quản lý hoạt động sản
xuất làng nghề rất hiệu quả. Và đặc biệt là vấn đề quản lý mơi trƣờng chính
quyền địa phƣơng hiện nay vẫn chƣa có biện pháp gì để hạn chế đƣợc tình trạng
ơ nhiễm mơi trƣờng đang diễn ra nhƣng chính quyền thì cho rằng đó là do đặc
điểm riêng của làng nghề nên khó khăn cho vấn đề quản lý.
Theo thơng tin từ chính quyền phƣờng thì thời gian qua chính quyền địa
phƣơng cũng đã thực hiện đƣợc một số hoạt động quản lý, tuyên truyền có liên
quan đến bảo vệ môi trƣờng. Trong năm 2007 và năm 2008, Uỷ ban nhân dân
phƣờng đã phối hợp với các tổ chức nhƣ trung tâm phát triển và hội nhập CDI
và thanh tra sở tài nguyên môi trƣờng thực hiện tuyên truyền về bảo vệ mơi
trƣờng, rà sốt, kiểm tra về môi trƣờng sản xuất của các hộ trong cụm công
nghiệp, yêu cầu các hộ trƣớc mắt phải xây dựng hệ thống xử lý khói bụi theo mơ
hình thí điểm đã đƣợc xây dựng tại cụm công nghiệp. Tuy nhiên việc xây dựng
21


hệ thống xử lý khói bụi tại các cơ sở sản xuất vẫn chƣa có chuyển biến tích
cực.Chính quyền phƣờng cho biết trong thời gian tới sẽ có các biện pháp buộc
các hộ sản xuất trong cụm công nghiệp xây dựng hệ thống xử lý khói bụi. Chính
quyền phƣờng cũng cho biết, cấp trên đều có các văn bản quy định liên quan đến
việc quản lý hoạt động sản xuất làng nghề, và chính quyền phƣờng là đơn vị trực
tiếp thực hiện. Nhƣng trong thực tế thì đa số ngƣời dân đƣợc hỏi đều cho rằng
khơng có văn bản quản lý nào của chính quyền địa phƣơng, đặc biệt là vấn đề
quản lý mơi trƣờng( có tới 90% số ý kiến đƣợc hỏi cho rằng chính quyền khơng
có quy định gì về vấn đề bảo vệ mơi trƣờng). Điều này chứng tỏ các hoạt động

quản lý của chính quyền địa phƣơng chƣa đƣợc phổ biến sâu rộng đến từng hộ
sản xuất, hoặc cũng có thể vì lý do hay ngun nhân gì khác nữa mà sự quản lý
của chính quyền địa phƣơng vẫn chƣa đi vào hiệu quả.
Các quy định chung về bảo vệ môi trƣờng từ trƣớc đến nay chƣa đƣợc
hình thành trong hƣơng ƣớc của làng. Theo chính quyền địa phƣơng cho biết thì
trƣớc đây làng chƣa có hƣơng ƣớc gì về vấn đề bảo vệ mơi trƣờng, và hiện nay
mới chỉ đang trong quá trình xây dựng hƣơng ƣớc cùng với sự thay đổi trong tổ
chức hành chính mới. Ngồi ra tại địa phƣơng đã thành lập một nhóm tình
nguyện vì mơi trƣờng, hoạt động vận động xây dựng mơ hình xử lý khói bụi vào
các hộ sản xuất tại cụm cơng nghiệp. Theo chính quyền phƣờng cho biết thì
phƣờng đã có nhiều văn bản có liên quan đến hoạt động quản lý môi trƣờng
đƣợc ban hành nhƣ các văn bản tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ mơi trƣờng;
quyết định xử phạt hành chính, đình chỉ hoạt động của UBND phƣờng đối với
các hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng; các công văn, tờ trình của
UBND u cầu xây dựng các mơ hình xử lý chất thải… tuy nhiên vẫn chƣa có
các chế tài cụ thể nào đối với các hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng.
Ý thức của ngƣời dân trong đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng khu vực
trong thời điểm hiện nay là chƣa cao. Ta có thể thấy rõ trong bảng số liệu dƣới
đây:

22


Biểu 08: Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng môi trƣờng
tại làng nghề hiện nay
Stt

Chất lƣợng môi trƣờng

Số phiếu


Tỷ lệ( %)

1

Rất tốt

0

0

2

Tốt

0

0

3

Trung bình

8

20

4

Bị ơ nhiễm nhẹ


14

35

5

Ơ nhiễm nghiêm trọng

18

45

Tổng

40

100

Biểu 9: Đánh giá của ngƣời dân về sự cần thiết của vấn đề
bảo vệ môi trƣờng hiện nay
Mức độ cần thiết

Stt

Số phiếu

Tỷ lệ( %)

1


Rất cần thiết

3

7,5

2

Cần thiết

18

45

3

Có cũng đƣợc, khơng cũng đƣợc

13

32,5

4

Không cần thiết

6

15


Tổng

40

100

Từ hai bảng số liệu trên cho ta thấy ý kiến của ngƣời dân đánh giá chất
lƣợng môi trƣờng hiện nay ở mức ô nhiễm nghiêm trọng chỉ chiếm có 45%, và
tới 55% cho rằng chất lƣợng mơi trƣờng ở mức trung bình và chỉ bị ơ nhiễm nhẹ
trong khi các chỉ số về mức độ ô nhiễm đều vƣợt quá các ngƣỡng cho phép
nhiều lần. Điều này chứng tỏ rằng nhận thức của ngƣời dân về hiện trạng ơ
nhiễm mơi trƣờng làng nghề hiện nay cịn chƣa cao; hầu hết trong số ngƣời đƣợc
hỏi đều cho rằng với chất lƣợng mơi trƣờng nhƣ vậy chỉ có ảnh hƣởng trung
bình hoặc khơng ảnh hƣởng tới cuộc sống và sinh hoạt của gia đình, chứng tỏ
mức độ nhận thức của ngƣời dân về tác hại của ô nhiễm mơi trƣờng với cuộc
sống con ngƣời chƣa sâu sắc. Chính những quan điểm nhận thức chƣa sâu sắc
23


của ngƣời dân đã khiến họ có những đánh giá về mức độ cần thiết của công tác
bảo vệ môi trƣờng chƣa cao. Cụ thể nhƣ sau: chỉ có 7,5% cho rằng công tác bảo
vệ môi trƣờng hiện nay là rất cần thiết, 45% cho rằng cần thiết phải bảo vệ môi
trƣờng, và 47,5% cho rằng không cần thiết hoặc có cũng đƣợc khơng cũng đƣợc.
Ngồi ra trong các hoạt động sản xuất, các chủ cơ sở hầu nhƣ đều chƣa tham gia
đóng phí mơi trƣờng. Một trong những ngun nhân sâu xa của hiện trạng ô
nhiễm môi trƣờng hiện nay là do ý thức của các chủ hộ sản xuất, ngƣời dân và
cộng đồng trong vấn đề bảo vệ mơi trƣờng cịn chƣa cao dẫn đến tình trạng họ
chƣa tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trƣờng. Do đó cần đẩy mạnh
cơng tác giáo dục tun truyền về vai trị và ý nghĩa của mơi trƣờng trong sạch

với cuộc sống con ngƣời, từ đó khơi dậy ý thức và trách nhiệm của ngƣời dân
trong bảo vệ môi trƣờng.
5.2.3. Các tác động của hoạt động sản xuất nghề:
5.2.3.1. Tác động tích cực:
Hoạt động sản xuất làng nghề phát triển, kinh tế phƣờng Châu Khê ngày
càng có những chuyển biến rõ rệt. Cụ thể từ khi nghề sắt Đa Hội phát triển, kinh
tế của phƣờng có tốc độ tăng trƣởng bình qn khoảng 10%/năm; giá trị sản
xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 1400 tỷ đồng, chiếm 92,2% trong cơ
cấu kinh tế của địa phƣơng( năm 2008), và 95% năm 2009.
Kinh tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển cơ sở vật chất, văn
hóa nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân tại địa phƣơng, y tế giáo dục
đƣợc dầu tƣ xây dựng. Các nguồn thu và đặc biệt từ hoạt động sản xuất làng
nghề đƣợc đầu tƣ xây dựng đƣờng xá, cầu cống phục vụ giao thơng đi lại, tồn
phƣờng đã đƣợc bê tơng hóa; xây dựng thêm phân trạm y tế tại đơn vị Đa Hội
nhằm phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh tại địa phƣơng; tồn phƣờng có một
trƣờng mầm non và hai trƣờng tiểu học, các trƣờng học đƣợc đầu tƣ sửa chữa và
xây mới; năm 2009, phƣờng đã đầu tƣ xây mới thêm 10 phòng học tại trƣờng
tiểu học Châu Khê 2; các phong trào văn hóa văn nghệ đƣợc đẩy mạnh, an ninh
đƣợc củng cố, thực hiện tốt các chính sách xã hội…
24


×