Tải bản đầy đủ (.docx) (196 trang)

(Luận án) QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ QUỐC TẾ CHO HỌC SINH THPT HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 196 trang )

BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO
VIỆNKHOAHỌCGIÁODỤCVIỆT NAM

NGUYỄNBỘIQUỲNH

QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ QUỐC
TẾCHOHỌCSINHTHPTHÀ NỘI
TRONGBỐICẢNHHIỆNNAY

LUẬNÁN TIẾN SĨKHOAHỌCGIÁODỤC

HÀNỘI,2018




NGUYỄNBỘIQUỲNH

QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ QUỐC
TẾCHOHỌCSINHTHPTHÀ NỘI
TRONGBỐICẢNHHIỆNNAY

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO
DỤCMÃSỐ:9.14.01.14

LUẬNÁNTIẾNSĨKHOAHỌCGIÁO DỤC
Ngườihướngdẫnkhoahọc:
PGS.TS TRẦN THỊ BÍCH
TRÀPGS.TSĐẶNG QUỐCBẢO

Hà Nội -2018




1

LỜICAMĐOAN
Tôix i n c a m đ o a n đ â y l à c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a r i ê n g t ô i . C á c s ố l i
ệ u vàk ế t q u ả n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c t r ì n h b à y t r o n g l u ậ n á n l à t r u n g t h ự c v à c h
ư a t ừ n g đượccơngbốtrongbấtkỳcơngtrìnhnàokhác.
Tácgiảluậnán

NguyễnBộiQuỳnh


LỜICẢM ƠN
Vớin h ữ n g t ì n h c ả m c h â n t h à n h v à l ò n g b i ế t ơ n s â u s ắ c , t ô i x i n t r â n t r ọ n
g cảmơn:
PGS.TS Trần Thị Bích Trà và PGS.TS Đặng Quốc Bảo đã tận tình
hướngdẫn,giúpđỡtơitrongqtrìnhnghiêncứuvàhồnthànhluậnán.
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam,c á c t h ầ y c ô , c á n b ộ T r u n g
t â m Đ à o t ạ o và Bồi dưỡng - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã giảng dạy
và giúp đỡ tôi họctập,nghiêncứuvàbảovệluậnán.
Các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội, cán
bộquản lý và giáo viên các trường Trung học phổ thông của Hà Nội đã tạo điều
kiệnthuậnlợichotơitrongqtrình thựchiện luậnánnày.
Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên trường THPT Việt Đức; gia đình; bạn
bè;đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, nhiệt tình ủng hộ tơi trong suốt q trình
họctập,nghiêncứuvàhồnthành luậnán.
Tácgiả luận án

NguyễnBộiQuỳnh



MỤCLỤC
DANHMỤCCÁCKÍHIỆU,CÁCCHỮVIẾTTẮT.............................................viii
DANHMỤCCÁCBẢNG..................................................................................................ix
DANHMỤCCÁCBIỂUĐỒ..............................................................................................xi
DANHMỤCCÁCSƠĐỒ.................................................................................................xii
MỞĐẦU....................................................................................................................1
1. Lýdochọnđềtài...................................................................................................1
2. Mụcđíchnghiêncứu............................................................................................3
4. Giảthuyếtkhoa học.............................................................................................4
5. Nhiệmvụnghiêncứu...........................................................................................4
6. Phạmvi nghiên cứu.............................................................................................5
7. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiên cứu.......................................................5
8. Nhữngluận điểmbảovệ.......................................................................................7
9. Đónggóp mới củaluậnán....................................................................................7
10. Cấutrúccủaluậnán............................................................................................8
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ QUỐC
TẾCHOHỌCSINHTHPTTRONGBỐICẢNHHIỆNNAY.........................................................9
1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề..............................................................................9
1.1.1. Giátrị.......................................................................................................9
1.1.2. Giáodụcgiátrị........................................................................................12
1.1.3. Giáodụcgiátrị Quốctế............................................................................14
1.1.4. QuảnlýgiáodụcgiátrịQuốctế..................................................................16
1.2. Cáckháiniệmcơ bảncủa đềtài.........................................................................19
1.2.1. Giáodục.................................................................................................19
1.2.2. Giá trị....................................................................................................23
1.2.3. Giá trịQuốc tế.......................................................................................25
1.2.4. Giáo dục giá trị Quốc tế cho học sinh THPT trong bối cảnh hiện
nay.271.2.4.1.GiáodụcTHPTtrongbối cảnhhiệnnay.........................................27

1.2.4.2. ĐặcđiểmtâmsinhlýcủahọcsinhTHPT..............................................29


1.2.4.3. QuanniệmvềG iá o dụcgiátrịQuốc tế chohọc sinhTHPT trong
bốicảnhhiệnnay............................................................................................30
1.2.4.4. Mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục giá trị
Quốctế 30
1.2.4.5. NhữngbướcgiáodụcgiátrịQuốctếchohọcsinhTHPT.........................36
1.2.5. QuảnlýgiáodụcgiátrịQuốctếchohọcsinhTHPT.......................................38
1.2.5.1. Quảnlýnhàtrường..........................................................................38
1.2.5.2. QuảnlýcủaHiệutrưởngởtrườngTHPT..............................................39
1.2.5.3. QuanniệmvềQuảnlýgiáodụcgiátrịQuốctếchohọcsinhTHPT
......................................................................................................................40
1.3. Nộidungquảnlý giáodụcgiátrị Quốctếchohọc sinhTHPT...............................41
1.3.1. LậpkếhoạchvàthựchiệnkếhoạchgắnliềnmụctiêugiáodụcgiátrịQuốctế
41
1.3.2. QuảnlýNộidung-ChươngtrìnhgiáodụcgiátrịQuốctếởtrường.................44
1.3.3. Quảnlýhoạtđộngdạycủagiáoviên...........................................................45
1.3.4. Quảnlýhoạtđộnghọctrênlớpvàthamgiacáchoạtđộngchungtrongvàngo
àinhàtrườngcủahọc sinhởtrường.....................................................................49
1.3.5. Quảnlýcơngtácbồidưỡnggiáoviên.........................................................50
1.3.6. Quảnlý s ử d ụn g c ơs ởv ậ t c hất, tr a ng th iế t bị h ỗtr ợ g i á o dục giá tr ị
Quốctếcủa trường..............................................................................................51
1.3.7. Xâydựngmôitrườngsưphạmtrongtrườngvàquảnlýsựphốihợpcácnguồnlự
cđốivớigiáo dụcgiátrị Quốctếởtrường..............................................................52
1.3.8. Kiểmt r a , đ á n h g i á h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c g i á t r ị Q u ố c t ế c h o h ọ c s i
n h trongtrường...................................................................................................53
1.4. NhữngyếutốảnhhưởngđếnquảnlýgiáodụcgiátrịQuốctếchohọcsinhTHP
T


55
1.4.1. Các yếutốkháchquan.............................................................................55

1.4.2. Các yếutốchủquan.................................................................................57
Kếtluậnchương1.......................................................................................................59


Chương2:THỰCTRẠNGVỀQUẢNLÝGIÁODỤCGIÁTRỊQUỐCTẾCHOHỌCSINHTHP
THÀNỘITRONGBỐICẢNHHIỆNNAY
.........................................................................................................................................................
61
2.1. MộtsốnétkháiqtvềHàNội...........................................................................61
2.1.1. Điềukiệntựnhiênvàkinhtế -xã hội........................................................61
2.1.2. Dânsố.................................................................................................62
2.1.3. Giáodục–Vănhóa................................................................................63
2.1.4. Giáodục bậcTrunghọc phổthơng........................................................63
2.2. Giớithiệutổchứckhảosátthựctrạng.............................................................67
2.2.1. Mụcđíchkhảosát....................................................................................67
2.2.2. Đối tượngkhảo sát.................................................................................67
2.2.3. Nội dungkhảosát....................................................................................67
2.2.4. Cơngcụvàthời giankhảosát....................................................................68
2.2.5. Phương phápkhảosát.............................................................................68
2.3. Thựctrạ ng gi á o dục giát rị Q uốc tếc hohọc s in h TH PT H à Nộitrong bốicả
nh hiện nay..........................................................................................................69
2.3.1.NhậnthứcvềtầmquantrọngcủagiáodụcgiátrịQuốctếđốivớithầyvàtrònhàtrườn
g

69

2.3.2. GiáodụcgiátrịQuốctếchohọcsinhởtrường..............................................71

2.3.3. Đánhgiákết quảgiáodụcgiátrịQuốctếcho họcsinh..................................78
2.4. ThựctrạngquảnlýgiáodụcgiátrịQuốctếchohọcsinhTHPTHàNội trongbối
cảnh hiệnnay........................................................................................................79
2.4.1. Xâydựngkếhoạchvàtổchứcthựchiệnkếhoạchhướngtớithựchiệnm
ụctiêugiáodụcgiátrịQuốctế...............................................................................79
2.4.2. QuảnlýNộidung –ChươngtrìnhgiáodụcgiátrịQuốc tế.............................87
2.4.3. Quảnlýhoạtđộngdạytrênlớpcủagiáoviênvàcáchìnhthứctổchứcgiáod
ụcGTQTchohọc sinh........................................................................................90
2.4.4. Quảnlýhoạtđộnghọctrênlớpvàthamgiacáchoạtđộngchungtrongvàngo
àinhàtrường củahọc sinh.................................................................................96
2.4.5. Quảnlýbồidưỡngchogiáoviên..............................................................100
2.4.6.Tăngcườngcơsởvậtchấthỗtrợhoạtđộnggiáodụcgiátrị Quốctế103


2.4.7. Xâydựngmơitrườngsưphạmtrongtrườngvàsựphốihợpcácnguồnlực
đốivớigiáodụcgiátrịQuốctế
106
2.4.8. Kiểmtra,đánhgiáhoạtđộnggiáodụcgiátrịQuốctếchohọcsinh................110
2.4.9. Nhữngthuậnlợi v à khók hănc ơbản trongcơngtácquảnlý gi áo dục
giátrịQuốctếcủa nhà trường
112
2.4.10. Đánhgi á c h u n g v ề t hự c t r ạ n g q u ả n l ý g i á o d ụ c G T Q T c h o h ọ c s i n
h THPTHà Nộitrongbốicảnhhiệnnay
116
Chương3 :CÁCG I Ả I P H Á P Q U Ả N L Ý G I Á O D Ụ C G I Á T R Ị Q U Ố C T Ế CH
OHỌCSINHTHPTHÀNỘITRONG BỐICẢNHHIỆNNAY............................................120
3.1. Mộtsốnguntắcđềxuấtgiảipháp..................................................................120
3.1.1. Nguntắcđảm bảothựchiệnmụctiêugiáodụctồndiện..........................120
3.1.2. Nguntắcbảo đảmtínhthựctiễn...........................................................120
3.1.3. Nguntắcbảo đảmđadạnghóa cácloạihìnhgiáodục.............................121

3.1.4. Nguntắcbảo đảmtínhkếthừa,phát triển.............................................121
3.1.5. Nguntắcbảo đảmtínhhệthống...........................................................121
3.1.6. Nguntắcbảođảmtínhkhảthi,phùhợpvớithựctiễnThủđơHàNộitrongb
ốicảnhhộinhậpQuốctế....................................................................................122
3.2. CácgiảiphápquảnlýgiáodụcgiátrịQuốctếchohọcsinhTHPTHàNộitro
ng bốicảnhhiệnnay.............................................................................................122
3.2.1. Giải pháp 1. Thành lập Tiểu ban Giáo dục Quốc tế trong trường
nhằmđổi mới công tác xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo
dụcgiátrịQuốctếchohọcsinh..........................................................................122
3.2.2. Giải pháp 2. Tổ chức nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan
trọngcủa giáo dục giá trị Quốc tế cho Cán bộ Quản lý, giáo viên, học sinh và
Chamẹhọcsinhtrongtrường............................................................................125
3.2.3. Giải pháp 3. Xác định các chủ đề giáo dục giá trị Quốc tế gắn liền
thựctiễncủaThủđôthôngquacácmônhọc,cáchoạtđộnggiáodụcgiátrịQuốct
ếcủanhàtrường..............................................................................................130
3.2.4. Giảipháp4.Tăngcườngthựchành,trảinghiệmthựctiễnchohọcsinh


........................................................................................................................133

3.2.5. Giảipháp5.Bồi dưỡngnângcaonăng lựcchođộingũgiáoviên.................136
3.2.6. Giảipháp6.Xâydựngmơitrườnggiáodụclànhmạnh,tíchcựctrongtrư
ờngtạonềnthuậnlợichogiáodục giátrịQuốc tếchohọcsinh................................139
3.2.7. Giảipháp7.Tăngcườngcơsởvậtchất,ứngdụngCơngnghệthơngtin,sửdụng
hiệuquảtrangthiếtbịphụcvụgiáodụcgiátrịQuốctếchohọcsinh
........................................................................................................................142
3.2.8. Giải pháp 8. Đổi mới công tác Kiểm tra – Đánh giá giáo dục giá
trịQuốct ế c h o h ọ c s i n h t h e o h ư ớ n g t í c h h ợ p n h ậ n x é t v à l ồ n g g h é p c á c
h o ạ t độngdạyhọcngoạikhóavàchínhkhóa.......................................................144
3.3. Khảo nghiệmtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácgiải pháp...............................146

3.3.1. Mụcđíchkhảonghiệm...........................................................................146
3.3.2. Đốitượngkhảonghiệm..........................................................................147
3.3.3. Nội dungkhảonghiệm...........................................................................147
3.3.4. Phương phápđánhgiákhảonghiệm.......................................................147
3.3.5. Kết quảkhảonghiệm.............................................................................147
3.4. Thử nghiệm giải pháp 8 “Đổi mới công tác Kiểm tra – Đánh giá giáo dụcgiátrị
Quốc

tế

cho

học

sinh

theo

hướng

tích

hợp

nhận

xét




lồng

ghép

cáchoạtđộngdạyhọcngoạikhóavàchínhkhóa”.......................................................152
3.4.1. Mụcđíchthửnghiệm..............................................................................152
3.4.2. Nội dungthửnghiệm.............................................................................152
3.4.3. Tổchứcthửnghiệm................................................................................153
3.4.4. Kếtquảthửnghiệm................................................................................159
Kếtluậnchương3.....................................................................................................166
KẾTLUẬNVÀ KIẾNNGHỊ..........................................................................................167
DANHMỤCCÁCCƠNGTRÌNHNGHIÊNCỨU.....................................................172
CỦATÁCGIẢLIÊNQUANĐẾNĐỀTÀILUẬNÁN..................................................172
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO.....................................................................173
PHỤLỤC


DANHMỤCCÁCKÍHIỆU,CÁCCHỮVIẾTTẮT
Chữviếttắt

Chữđầyđủ

BGH

BanGiámhiệu

CBQL

Cánbộquảnlý


CNH-HĐH

Cơngnghiệphóa–Hiệnđạihóa

CSVC

Cơsởvậtchất

CMHS

Chamẹhọcsinh

ĐHQG

ĐạihọcQuốcgia

GDCD

Giáodụccơngdân

GD&ĐT

GiáodụcvàĐàotạo

GTQT

GiátrịQuốctế

GV


Giáoviên

GVCN

Giáoviênchủnhiệm

GVBM

Giáoviênbộmơn

HĐGD

HoạtđộngGiáodục

HĐGDNGLL

HoạtđộngGiáodụcngồigiờlênlớp

HT

Hiệutrưởng

HS

Họcsinh

KHCN

KhoahọcCơngnghệ


KHTN

Khoahọctựnhiên

KHXH

Khoahọcxãhội

QLGD

Quảnlýgiáodục

TBDH

Thiếtbịdạyhọc

THPT

Trunghọcphổthơng

THPTQG

TrunghọcphổthơngQuốcgia


DANHMỤCCÁCBẢNG
Bảng2.1.KếtquảxếploạihạnhkiểmcủahọcsinhTHPTởHàNộiHọckỳInămhọc20162017......................................................................................................................... 64
Bảng2.2.KếtquảxếploạihọclựccủahọcsinhTHPTởHàNộiHọckỳInămhọc2016-2017
................................................................................................................................. 65
Bảng2 . 3 . G i á o d ụ c G T Q T c h o h ọ c s i n h t h ô n g q u a g i ả n g d ạ y m ô n G

D C D v à HĐGDNGLL(%).........................................................................................71
Bảng 2.4.Tìm hiểu vềgiáo dụcGTQT thơng qua động cơhọc tậpmơnGiáo
dụccơngdânvàmơnHoạtđộnggiáo dụcngồigiờlênlớp củahọc sinh(%).......................75
Bảng2.5.TìmhiểuvềgiáodụcGTQTthơngquahứngthúhọctậpmơnGiáodụccơng
dânvàmơnHoạt độngGiáo dụcngồigiờlênlớpcủahọc sinh(%)..................................77
Bảng2.6.NhậnxtvềcáchchođiểmvàđánhgiáđốivớimơnGiáodụccơngdânvàHo
ạtđộngGiáodụcngồigiờ lênlớp(%)..........................................................................78
Bảng2.7. ThựchiệnmụctiêugiáodụcGTQT ởtrường(%)............................................79
Bảng2.8.XâydựngkếhoạchgiáodụcGTQTởtrườngTHPT(%)....................................81
Bảng2.9. TổchứcthựchiệnkếhoạchgiáodụcGTQTở trường(%).................................84
Bảng2.10. Nộidung–Chươngtrìnhgiáodục GTQTởtrường(%)..................................87
Bảng2.11. Quảnlýhoạtđộngdạycủagiáoviêntrênlớp(%)............................................90
Bảng2.12. Quảnlýnhữnghìnhthứctổchứchoạtđộng giáodụcGTQT(%)......................91
Bảng2.13. Quảnlýđổi mớiphươngphápgiáo dụcGTQTởtrường (%)..........................93
Bảng2.14.QuảnlýhoạtđộnghọctrênlớpcủahọcsinhđốivớimơnGiáodụccơngdânvàmơn
Hoạtđộng Giáodụcngồigiờlên lớp(%).....................................................................96
Bảng2.15.Quảnlýviệcthamgiacáchoạtđộngchungtrongvàngồinhàtrường
củahọcsinh ởtrường (%)............................................................................................98
Bảng2.16.Quảnlýbồidưỡngchogiáoviên.................................................................100
Bảng2.17. Quảnlýcơ sởvậtchất hỗtrợ hoạt độngGiáodụcGTQT(%)........................103
Bảng2.18.Xâydựng mơitrườngsưphạmtrongtrườngvà sựphối hợpcác.....................106
Bảng2.19.Quảnlý sựphốihợp trongvàphạmvingồi nhàtrườngtrong.......................108
hoạtđộng giáodục GTQTchohọc sinh(%)...............................................................108


Bảng2. 20. K i ể m tra, đánh g i ákếtq u ả g iáo d ụ c G TQ Tch oh ọ c si nh th ôn g q ua ...11
0Bảng2.21. TổchứctổngkếtkếtquảGiáodụcGTQTchohọcsinh...................................111
Bảng2.22.NhữngthuậnlợicơbảntrongcôngtácquảnlýgiáodụcGTQTcủatrường...............112
Bảng2 . 2 3 . N h ữ n g k h ó k h ă n c ơ b ả n t r o n g c ô n g t á c q u ả n l ý g i á o d ụ c G T Q T
c ủ a trường................................................................................................................114

Bảng3.1.Kếtquảkhảonghiệmvềtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácgiảipháp
.................................................................................................................................147
Bảng3 . 2 . K ế t q u ả x ế p l o ạ i đ ạ o đ ứ c n ă m h ọ c 2 0 1 5 2 0 1 6 c ủ a h ọ c s i n h t r ư ờ n g THPTViệtĐức–Hà Nội...........................................163
Bảng3 . 3 . K ế t q u ả x ế p l o ạ i đ ạ o đ ứ c n ă m h ọ c 2 0 1 6 2 0 1 7 c ủ a h ọ c s i n h t r ư ờ n g THPTViệtĐức–Hà Nội...........................................163


DANHMỤC CÁCBIỂUĐỒ
Biểuđồ 1.1:Cácgiátrị Quốctếgiáodụcchohọcsinh THPT..................................35
Biểu đồ 2.1:Nhậnthức vềtầmquantrọngcủagiáodục GTQT..............................70
Biểuđồ 2.2: Động cơhọctậpmơn GDCDcủahọcsinh(%)..................................76
Biểuđồ2.3:ĐộngcơhọctậpmơnHĐGDNGLLcủahọcsinh(%)............................76
Biểuđồ2.4:QuảnlýnhữnghìnhthứctổchứchoạtđộnggiáodụcGTQT(%)................92
Biểuđồ 2.5:Quảnlýđổimớiphươngphápgiáo dụcGTQTởtrường(%).................94
Biểuđồ2.6:Quảnlýbồidưỡng chogiáoviên(%).................................................103
Biểuđồ2.7:TổngkếtKếtquảGiáodụcGTQTchohọcsinhhàngnăm(%).................112
Biểuđồ 3.1.Tính cấpthiếtcủacácgiải pháp đềxuất...........................................149
Biểu đồ 3.2.Tínhkhảthicủacácgiải phápđềxuất..............................................151
Biểuđồ 3.3.Sosánhtínhcấpthiết vàtínhkhảthicủacácgiảipháp..........................151


DANHMỤCCÁCSƠĐỒ
Sơđ ồ 1 . 1 . M ố i q u a n h ệ g i ữ a h a i m ặ t « B i ế t » v à « H à n h đ ộ n g » c ủ a c á n h
â n tronggiáo dục.................................................................................................22
Sơđồ 1.2: Cácbướcgiáodụcgiátrị Quốctếchohọcsinh THPT.............................38
Sơđồ2.1:B ả n đ ồ HàNội...............................................................................62


1

MỞĐẦU

1. Lýdochọnđề tài
1.1. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân
lựcđã từng được khẳng định trong các văn kiệnc ủ a Đ ả n g . Đ ặ c b i ệ t ,
t r o n g N g h ị q u y ế t số 29 của Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) khẳng định
đây khơng chỉ là quốc sáchhàng đầu, là “chìa khóa” mở ra con đường đưa đất nước
tiến lên phía trước, mà cịnlà “mệnh lệnh” của cuộc sống. Kế thừa quan điểm chỉ
đạo của nhiệm kỳ trước, Đạihội khóa XII khẳng định: Giáo dục - Đào tạo và Khoa
học - Công nghệ là quốc sáchhàngđầu;đầutưchoGiáodục-ĐàotạovàKhoahọc-Côngnghệlàđầutưchophát
triển. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi
dưỡng nhân tài, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệTổ
quốc, với tiến bộ khoa học, công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và
thịtrường lao động. Con người được phát triển toàn diện là động lực cho sự phát
triểncủa đất nước. Nguồn nhân lực chất lượng cao ln giữ vai trị quyết định trong
sựnghiệp xây dựng một đất nước giàu mạnh, văn minh. Đây là tiêu điểm của sự
pháttriển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển nguồn nhân lực Việt
Namtrong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nước
nhà “dạyngười,dạychữ,dạynghề”.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa với
mụctiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa đất nước cơ bản trở thành nước cơng nghiệp
theohướng hiện đại. Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực chất lượng cao lại càng
đóngmột vai trị đặc biệt quan trọng. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục
khẳngđịnh Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu; phát triển Giáo dục và Đào
tạo làmột động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH – HĐH; là điều kiện để
phát huynguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng nhanh
và bềnvững, đồng thời Đảng ta cũng khẳng định quan điểm chủ đạo trong chính
sách đốingoại, định hướng hội nhập Quốc tế của nước ta. Hội nhập trong lĩnh vực
Văn

hóa


Xãhộiphảitậptrungvàoviệcápdụngvàthamgiaxâydựngcácbộtiêuchíphục

-


vụ xây dựng nền kinh tế trí thức, con người Việt Nam trong thời kỳ CNH HĐH,giữgìnvàpháthuybảnsắcvănhóadântộc.
Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên
thứ150 của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, vận hội mới đang mở ra cho
ViệtNam.

Tuy

nhiên,bêncạnhnhững

thuậnlợimớimàWTOmanglại,

tất

cảc á c ngành, trong đó có giáo dục, sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức mới; nền
giáo dụcđược đổimớicăn bản,toàn diện theo hướngc h u ẩ n h o á , h i ệ n đ ạ i
h o á , x ã h ộ i h o á , dân chủ hóa và hội nhập Quốc tế; kiến thức, kn ă n g
c ũ n g n h ư n h ữ n g g i á t r ị r i ê n g của người học cũng cần phải được
nâng

lên

ngang

tầm


với

yêu

cầu

chung

của

Quốctếđểcó

thểhộinhậpQuốctếmộtcáchcóhiệuquả.
1.2. C ng với các bậc học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo
dụcTHPT góp phần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước với
mụctiêugiúphọcsinhcủngcốvàpháttriểnnhữngkếtquảcủagiáodụcTrunghọcc
ơsở,hồnthiệnhọcvấnphổthơngvàcónhữnghiểubiếtthơngthườngvềkthuậtvàhướng nghiệp, có điều kiện phát
huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển,tiếptụchọcđạihọc,caođẳng,trungcấp,họcnghề
hoặcđivàocuộcsốnglaođộng,hướng tới mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người phát triển
tồn diện. Do đó,bên cạnh việc trang bị các kiến thức, k năng, giáo dục các giá trị
sống nói chung vàgiáo dục các giá trị hướng đến hội nhập Quốc tế nói riêng, giáo
dục giá trị Quốc tế(GTQT) cho học sinh THPT là một trong những nhiệm vụ hết
sức cấp thiết đối vớicác trường THPT, giúp hình thành và phát triển hài hịa ở học
sinh

những

giá

trị


củadântộc-

thờiđại,xâydựnghànhtrangđểhọcsinhtựtinthamgiahộinhậpQuốctế.
1.3. Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế Quốc tế đã trở thành một xu thế tất
yếucủathờiđại.GiáodụcvàĐàotạolànềntảngcủasựpháttriểnKhoahọc–Côngnghệ và sự phát triển nguồn
nhân

lực

nhằm

đáp

ứng

nhu

cầu

của



hội

hiện

đại.Chínhv ì v ậ y G i á o d ụ c G T Q T c h o h ọ c s i n h ở t r ư ờ n g T H P T đ ò i h is ự t á c đ ộ
n g đồng bộ của nhiều yếu tố, giúp cho học sinh từ việc nhận thức, trải nghiệm đến

khảnăng áp dụng hiệu quả giá trị tiếp thu vào thực ti n cuộc sống. Đồng thời, giáo
dụccũngphảigiúpphầngiữgìnbảnsắccủam ỗ i dântộctrongquátrìnhhộinhập



phát triển. Do đó, quản lý Giáo dục GTQT ở các trường THPT có một vai trị
đặcbiệt, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng Giáo dục GTQT,
hướngtớipháttriểntoàndiệngiáodụcTHPTtrongthờikỳhộinhậpQuốctế.
1.4. Thực hiện những chủ trương, định hướng của Đảng, trong những
nămqua, quản lý Giáo dục GTQT ở các trường THPT của Hà Nội đã đạt được
những kếtquảđángkể,họcsinhđượcgiáodụcgiátrịthơngquacácbàigiảngtrênlớpkếthợpcáchoạtđộnggiáodụcngồigiờlênlớp,
thơngquaviệcxâydựngmơitrườngsưphạm lành mạnh, tích cực trong nhà trường; nội dung –
chương trình, phương phápgiáo dục đã từng bước có sự đổi mới... Tuy nhiên, thực
tế

cho

thấy

quản



Giáo

dụcGTQTở c á c trườ ng TH PT Hà N ộ i còn n hi ề u bấ t c ậ p, c h ư a đá p ứ n g đ ượ c nhữ
ng ucầuthựctinđặtra,cơngtáclậpkếhoạchGiáodụcGTQTcịnthiếutínhchặtchẽ, tổ chức bộmáy nhân sự
nòng cốt củac á c t r ư ờ n g g ặ p k h ơ n g í t k h ó k h ă n , s ự phối hợp
giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong việc Giáo dục GTQTcho học
sinh chưa được thường xuyên củng cố và phát triển dẫn đến tình trạng

hànhvivàlốisốngtiêucựccủamộtbộ phậnhọcsinhcó chiều hướng giatăng...
Từ những vấn đề trên cho thấy tăng cường quản lý giáo dục GTQT cho
họcsinh THPT Hà Nội đang là mộty ê u c ầ u c ấ p t h i ế t đ ể n â n g c a o
c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n nhân lực nói chung, nâng cao chất lượng giáo dục tồn
diện cho học sinh THPT củaThủ đơ nói riêng đáp ứng u cầu của cơng cuộc cơng
nghiệp

hố,

hiện

đại

hố,

hộinhậpQuốctếcủađấtnước.Đócũngchínhlàlídotácgiảchọnđềtàinghiêncứu:“
u n gio d c g i

tr

uct

chohọcsinh

runghọcph

t h n g Ni trongbic nhhiệnnay"
.
2. Mụcđíchnghiêncứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lýgiáo dụcGTQTc h o h ọ c

s i n h THPT và khảo sát thực trạng quản lý giáo dục GTQT cho học sinh THPT Hà
Nội,luận án đề xuất các giải pháp quản lý giáo dục GTQT cho học sinh THPT Hà
Nộitrong bối cảnh hiện nay theo tiếp cận quá trình giáo dục và chức năng quản lý,
giúphọcsinhs ốn g vàlà m v i ệ c hiệu quả tr on g m ô i trườnghội n hậ p Q u ốc tế rộng
mở ,


hướng tới sự phát triển nhân cách của người công dân tồn cầu, góp phần nâng
caochấtlượnggiáodụcbậcTHPTcủaThủđơHàNội.
3. Kháchthểvà đốitượngnghiêncứu
3.1. Kháchthểnghiêncứu:giáodụcGTQTởtrườngTHPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý giáo dục GTQT cho học sinh THPT
HàNộitrongbốicảnhhiệnnay.
4. Giảthuyếtkhoahọc
Hiện nay giáo dục GTQT cho học sinh THPT Hà Nội đã đạt được những
kếtquảnhấtđịnhsongvẫncònnhiềuhạnchế,chưađápứngđượcmụctiêupháttriểngiáodụcTHPTtron
gthờikỳhộinhậpQuốctế.Nếuđềxuấtvà thựchiệnđồngbộcácgiảiphápquảnlýgiáodụcGTQTchohọc
sinh ở các trường THPT của Hà Nội theo tiếpcậnquá trìnhgiáo dục và các chức năng quảnlý phh ợ p v ớ i đ i ề u
k i ệ n c ụ t h ể c ủ a Thủ đô sẽ giúp học sinh sống và làm việc hiệu quả trong
môi trường hội nhập Quốctế rộng mở, hướng tới sự phát triển của người cơng dân
tồn

cầu,

góp

phần

nâng


caochấtlượnggiáodụctồndiệntrongcáctrườngTHPTcủaHàNộitrongbốicảnhhiệnnay.
5. Nhiệmvụnghiêncứu
5.1. Nghiên cứu và hệ thống hóa, phát triển lý luận về quản lý giáo
dụcGTQTchohọcsinhTHPTHàNộitrongbối cảnh hiệnnay.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục GTQT, thực trạng quản lý
giáodục GTQT cho học sinh và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục GTQT
chohọcsinhTHPTHàNộitrongbốicảnhhiệnnay.
5.3. ĐềxuấtcácgiảiphápquảnlýgiáodụcGTQTchohọcsinhTHPTHàNộitrongbốicản
hhiệnnaytheotiếpcậnquátrìnhgiáodụcvàcácchứcnăngquảnlý.
5.4. Khảonghiệmvềtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácgiảiphápđềxuấtvàthử nghiệm giải
pháp8“ĐổimớicơngtácKiểmtra-ĐánhgiágiáodụcGTQTchohọc sinh theo hướng tích hợp nhận x t và
lồng gh p các hoạt động dạy học ngoạikhóavàchínhkhóa”nhằmchứng minhtínhý
nghĩavàtínhkhảthicủagiảipháp.


6. Phạmvinghiêncứu
6.1. Nghiên cứu quản lý giáo dục GTQT của Hiệu trưởng các trường
THPTcủaHàNội.
6.2. Đánh giá thực trạng phát triển giáo dục THPT của Hà Nội trong
giaiđoạn2015-2017.
6.3. Đánh giá thực trạng quản lý giáo dục GTQT cho học sinh THPT Hà
Nộivới sự tham gia của 114 Hiệu trưởng trường THPT Hà Nội, 69 giáo viên chủ
nhiệmgiảng dạy bộ môn Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp và giáo viên giảng
dạy
bộmônGiáodụccôngdâ n,128 g iá o viêndạy cácbộ mô n KHTN&K H X H và61
7họcsinhcủa06 trườngTHPTHàNội.
6.4. Thử nghiệm 01 giải pháp tác động được thực hiện tại 01 trường
THPTcủaHàNội.
7. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu
7.1. Phươngphápluận

Luậnánđượctiếpcậntheohaicáchtiếpcận cơbảnsau:
7.1.1. Tiếpcậntheoquátrìnhgiáodục
“Dạy chữ - Dạy người” là sự song hành hai nhiệm vụ cơ bản trong
nhàtrường. Thông qua việc trang bị kiến thức, hình thành và phát triển các giá trị
cầnthiết cho học sinh. Do đó, quản lý giáo dục GTQT cho học sinh phải đặt đồng
bộquản lý các yếu tố của quá trình dạy học như mục tiêu, nội dung – chương
trình,phương pháp, hình thức tổ chức,đ i ề u

kiện,môi

trườngdạy

h ọ c t r o n g h ệ t h ố n g trọn vẹn. Đồng thời, tổ chức các hoạt động ngoại khóa,
xây

dựng

mơi

trường

vănhóanhàtrường,sựphốihợpgiữacáclựclượnggiáodụctrongvàngồitrườngph
ải được đặc biệt quan tâm để tạo nên sự tương tác chặt chẽ, thống nhất, góp
phầntíchcựcvàoviệcnângcao chấtlượnggiáodục tồndiện chohọcsinh.
7.1.2. Tiếpcậntheocácchứcnăngquảnlý
Tiếp cận theo các chức năng quản lý cơ bản: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo,kiểm tra - đánh giá được gắn liền với tiếp cận theo các thành tố của q trình
giáodục.Đólàhaitiếpcậncơbảnđểxácđịnhtồnbộkhunglýluậncủaluậnánnghiên



cứu, từ đó định hướng nghiên cứu cho các phần tiếp theo về quản lý giáo dục
GTQTchohọcsinhởtrườngTHPT.Trongđó,chứcnănglậpkếhoạchsẽđịnhhướngtồnbộ hoạt động giáo dục
GTQT ở trường; chức năng tổ chức hướng tới toàn bộ cáchoạt động trong trường
đều được thúc đẩy để góp phần giáo dục GTQT cho họcsinh; chức năng lãnh
đạochỉ đạo được gắn liền với toàn bộ các thành tố của quátrình giáo dục; chức năng
kiểm tra – đánh giá hướng toàn bộ các hoạt động giảngdạy – giáo dục của nhà
trường

vào

kết

quả

cuối

c

ng

“kết

quả

đầu

ra“

về


giáo

dụcGTQTc ầ n đ ạ t đ ư ợ c ở m ỗ i h ọc s i n h , g i ú p h ọ c s i n h k h ô n g c h ỉ đ ư ợ c t r a n g b ị
k i ế n thứcmàcịnbiếtsửdụngnhữngtrithứcđượctiếpthuđểgiảiquyếtcáctìnhhuốngdo cuộc sống đặt ra bởi giáo
dục GTQT cho học sinh chỉ thực sự có ý nghĩa khi họcsinh vận dụng chúng một
cách

hiệu

quả

trong

cuộc

sống,

góp

phần

tích

cực

vào

việcpháttriểnnhâncáchcánhânphhợpvớibốicảnhhộinhậpQuốctế.
7.2. Phươngphápnghiêncứu
7.2.1. Phương phápnghiên cứulýluận

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố và cụ thể hóa các vấn đề xây dựng cơ sở
líluậnvềquảnlýgiáodụcGTQTởcáctrườngTHPT.
7.2.2. Các phươngphápnghiêncứuthựctiễn
- Phương pháp khảo sát, điều tra bằng phiếu h i nhằm tổng hợp số liệu
đểđánh giá thực trạngquản lý giáo dụcG T Q T c h o h ọ c s i n h ở c á c
trường

THPT

c ủ a HàNộicũngnhư

tínhcấpthiếtvàtínhkhảthi

củacácgiảiphápđềxuất.
- Phương pháp quan sát: dự giờ trên lớp và c ng tham gia một số hoạt
độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp, tham gia câu lạc bộ, di n đàn của học sinh để có
nhữngnhậnxtkháchquanvềtổchứchoạtđộnggiáo dụcGTQTtrongtrườngTHPT.
- Phương pháp chuyêng i a đ ư ợ c s ử d ụ n g t h ô n g q u a p h i ế u
h

i,

traođổi

đ ể xemxt,bổsungnhữngnộidungliênquancũngnhưkhẳngđịnhmứcđộcấpthiếtvà
tínhkhảthi củacácgiải phápđềxuất.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm được tiến hành để bổ sung những
nhậnđịnh, làm phong phú thực trạng giáo dục, quản lý giáo dục GTQT ở các
trườngTHPTcủa HàNội.




×