Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Đề tài thuyết trình quy định không áp dụng các biện pháp không công bằng của wto có đảm bảo sự công bằng trong quan hệ thương mạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.25 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LỚP MLAW022
NIÊN KHĨA 2022 - 2024
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH:
Quy định "Khơng áp dụng các biện pháp khơng cơng bằng"
của WTO có đảm bảo sự công bằng trong quan hệ thương
mại không?
THÀNH VIÊN NHÓM
1.

ĐỖ ĐĂNG THANH

2.

NGƠ BẰNG ĐOAN

3.

LÊ TÀI NGUN

4.

TRẦN TRUNG CHÍNH ĐẠI

5.

NGUYỄN THỊ PHƯỢNG ANH

6.

NGUYỄN THÁI TOÀN




1. Mục tiêu hoạt động và chức năng của
WTO (Tổ Chức Thương mại thế giới)
1.1. Cụ thể WTO có 3 mục tiêu sau:
- Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự phát
triển, ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường;
- Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp
thương mại giữa các nước thành viên trong khuôn khổ phù hợp với các nguyên tắc cơ bản
của Công pháp quốc tế
- Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân các nước thành viên, bảo đảm
các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng.


1.2. WTO thực hiện 5 chức năng sau:
- Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định; giám sát, tạo thuận lợi cho các
nước thành viên thực hiện các nghĩa vụ thương mại quốc tế.
- Là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thương mại đa phương trong
khuôn khổ WTO.
- Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên WTO
- Là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên, bảo đảm thực
hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hoá thương mại và tuân thủ các quy định của WTO,
Hiệp định thành lập WTO (Phụ lục 3) đã quy định một cơ chế kiểm điểm chính sách
thương mại áp dụng chung đối với tất cả các thành viên.
- Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như Quỹ Tiền tệ Quốc tế
và Ngân hàng Thế giới trong việc hoạch định những chính sách và dự báo về những
xu hướng phát triển tương lai của kinh tế toàn cầu.


2. Các Hiệp định thể hiện sự công bằng trong WTO:

2.1. Hiệp định về chống phá giá và thuế đối kháng (Hiệp định chung
202/WTO/VB, hay còn gọi là hiệp định GATT năm 1994)
- Điều tra có cơ sở thì nước nhập khẩu có quyền áp dụng thuế đối kháng
để chống lại việc bán phá giá của nước xuất khẩu
2.2. Hiệp định về trợ cấp và biện pháp đối kháng (Hiệp định 217/WTO/
VB, hay còn gọi là Hiệp định SCM)
- Hiệp định này quy định cấm hoặc hạn chế áp dụng biện pháp trợ cấp
làm tác động xấu đến quốc gia nhập khẩu


2. Các Hiệp định thể hiện sự công bằng trong WTO (tt)
2.3. Hiệp định về các biện pháp tự vệ (Hiệp định 207/WTO/VB, hay còn gọi là Hiệp định SG)
- WTO cho phép các nước tự vệ tăng thuế hoặc hạn chế số lượng có tác dụng hạn chế trong nhập khẩu trong
trường hợp khẩn cấp thông qua hiệp định về các biện pháp tự vệ (mang tính tạm thời). do số lượng tăng
nhiều gâu thiệt hại de dọa nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước sản xuất các sản phẩm tương tự
hoặc cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm nhập khẩu
2.4. Hiệp định về định giá hải quan (Hiệp định 216/WTO/VB, hay còn gọi là Hiệp định ACV)
- Vì áp dụng giá của hải quan 1 cách tùy tiện sẽ làm ảnh hưởng đến quốc gia xuất khẩu. Do đó hiệp định
đưa ra quy tắc trên tiêu chuẩn đơn giản và cân bằng có thể tính đến tập quán thương mại. Đồng thời yêu cầu
các nước thành viên hài hòa hệ thống luật


2. Các Hiệp định thể hiện sự công bằng trong WTO (tt)
2.5. Hiệp định về giám định hàng hóa trước khi xếp hàng (Hiệp định PSI)
- Hiệp định này nhằm đảm bảo kiểm tra sản phẩm trước khi xếp hàng. Hiệp định đưa ra quy tắc và luật lệ
đồng bộ cho các nước sử dụng dịch vụ PSI (Pre-Shipment Inspection: Hiệp định giám định hàng hóa trước
khi xếp hàng)
2.6. Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Hiệp định 211/WTO/VB, hay còn gọi là Hiệp
định TPT)
- Hiệp định này nhằm bảo vệ sức khỏe an toàn cho con người và môi trường. Vấn đề tiêu chuẩn về sản

phẩm có thể sử dụng như rào cản đối với thương mại Quốc tế bảo hộ sản phẩm trong nước


2. Các Hiệp định thể hiện sự công bằng trong WTO (tt)
2.7. Hiệp định Về việc áp dụng các biện pháp Kiểm Dịch Động vật (Hiệp định SPS năm 1994)
- Hiệp định đưa ra tiêu chuẩn làm cơ sở về biện pháp vệ sinh dịch tễ của nước mình cũng như tham gia hoạt
động tổ chức Quốc tế và đặc biệt là hiệp định về bảo vệ thực vật quốc tế, đạo luật về thực phẩm ăn uống
nhằm đẩy mạnh hài hòa các quy định vệ sinh dịch tễ Thế giới. Hiệp định yêu cầu các nước thành viên chấp
nhận biện pháp vệ sinh dịch tễ của các nước xuất khẩu, nếu những tiêu chuẩn này đạt mức độ tương tự như
mức độ của các nước nhập khẩu
2.8. Hiệp định về thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu (Hiệp định 215/WTO/VB, hay còn gọi là Hiệp định
ILP)
- Hiệp định này đưa ra để đảm bảo việc thực hiện thủ tục hành chính về cấp giấy phép nhập khẩu. Mục đích
của hiệp định này nhằm bảo vệ lợi ích của các nhà nhập khẩu và cung cấp nước ngoài tạo điều kiện cho
thương mại Quốc tế được thực hiện 1 cách thuận lợi


3. Kết luận:
Cơng bằng, vì nó duy trì trật tự hoạt động lưu thơng hàng hóa trên thế giới. Tuy nhiên nó chỉ mang tính
chất tương đối vì trong tương lai nó cịn phát sinh nhiều vấn đề khác nhau mà hoạt động kinh tế Thế giới bị
biến tướng mà các nước thành viên chưa rào hết được (khả năng các nước phát triển sẽ phá rào của Hiệp
định WTO)


Ví dụ:


Năm 1981, Braxin đã kiện Tây Ban Nha ra trước GATT về thuế suất đặc biệt đối với cà phê chưa rang. Braxin
cho rằng Nghị định 1764/79 của Tây Ban Nha quy định các mức thuế quan khác nhau đối với năm loại cà phê
chưa rang khác nhau (cà phê Arập chưa rang, cà phê Robusta, cà phê Côlômbia, cà phê nhẹ và cà phê khác).

Hai loại cà phê đầu được nhập khẩu miễn thuế, ba loại cà phê còn lại chịu mức thuế giá trị gia tăng là 7%.
Sau khi xem xét nghị định nói trên, Nhóm chuyên gia của GATT đã đi đến kết luận như sau: ''Hiệp định
GATT không quy định nghĩa vụ cho các bên ký kết phải tuân thủ một hệ thống phân loại hàng hoá đặc biệt
nào. Tuy nhiên, Điều I.1 của GATT quy định nghĩa vụ của các Bên ký kết phải dành một sự đối xử
như nhau cho những sản phẩm tương tự… Lập luận của Tây Ban Nha biện minh cho sự cần thiết phải có
sự đối xử khác nhau đối với từng loại cà phê khác nhau chủ yếu dựa trên những yếu tố như địa lý, phương
pháp trồng trọt, quá trình thu hoạch hạt và giống. Những yếu tố này tuy có khác nhau nhưng khơng đủ để Tây
Ban Nha có thể áp dụng những thuế suất khác nhau đối với từng loại cà phê khác nhau. Ðối với tất cả những
người tiêu thụ cà phê trên thế giới thì cà phê chưa rang được bán dưới dạng hạt cho dù thuộc nhiều loại khác
nhau cũng chỉ là một sản phẩm cùng loại, có tính năng sử dụng duy nhất là để uống mà không phân biệt độ
cafein mạnh hay nhẹ. Năm loại cà phê chưa rang nhập khẩu có tên trong danh mục thuế quan của Tây Ban
Nha đều là những sản phẩm cùng loại. Việc Tây Ban Nha áp dụng một mức thuế quan cao hơn đối với
hai loại cà phê Arập và Robusta, được nhập khẩu từ Braxin mang tính chất phân biệt đối xử đối
với những sản phẩm cùng loại và như vậy trái với quy định của Ðiều I, khoản 1 hiệp định GATT.




×