Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bai 7 luat wto ve so huu tri tue lien quan den tm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.42 KB, 21 trang )

6/2/2023

1

Nội dung




PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU
TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN
THƯƠNG MẠI



PGS. TS. Trần Thăng Long

Tổng quan
Các nguyên tắc của
TRIPS
Nội dung cơ bản của
TRIPS

2

1. Tổng quan


Tổng quan







Hiệp định TRIPS là một phần của những Thoả thuận
Thương mại Đa phương trong vòng Đàm phán
Uruguay trong khuôn khổ Thỏa thuận chung về Thuế
quan và Thương mại (GATT).
Đây là lần đầu tiên các khía cạnh thương mại của
quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại quốc
tế được đàm phán trong khuôn khổ của GATT.
Hiệp định TRIPS là Phụ lục 1C của Thỏa thuận Thiết
lập Tổ chức WTO.
Hiệp định có hiệu lực bắt buộc đối với tất cả các
Thành viên WTO, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm
1995.
4

1


6/2/2023

1. Tổng quan

Đặc điểm của TRIPS

Hiệp định là một trong những trụ cột quan
trọng nhất của WTO và bảo hộ sở hữu trí tuệ
trở thành một phần khơng thể tách rời trong

hệ thống thương mại đa phương của WTO.







Là thỏa thuận đa phương tồn diện nhất về sở
hữu trí tuệ
Mục tiêu cơ bản là thúc đẩy tự do trong thương
mại quốc tế

5

Là thỏa thuận đa phương toàn diện nhất về
sở hữu trí tuệ


TRIPS là kết quả của sự kết hợp những
điều ước quốc tế quan trọng nhất trong
lĩnh vực sở hữu trí tuệ: Cơng ước Paris,
Cơng ước Bern, Cơng ước Rome, Công
ước Washington.

6

TRIPS thiết lập các tiêu chuẩn tối thiểu








TRIPS thiết lập các tiêu chuẩn tối thiểu đối với
bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho tất cả các Thành
viên WTO bất kể mức độ phát triển.
Đối với mỗi đối tượng sở hữu trí tuệ, TRIPS thiết lập
những tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu mà các nước
thành viên phải tuân thủ.
Nội dung chính của những tiêu chuẩn này:




7

là đối tượng được bảo hộ, đối tượng không được bảo hộ,
quyền (bao gồm thời hạn bảo hộ tối thiểu),
những trường hợp ngoại lệ của những tiêu chuẩn bảo hộ
tối thiểu.
8

2


6/2/2023

TRIPS thiết lập các tiêu chuẩn tối thiểu (tt)




TRIPS thiết lập các tiêu chuẩn tối thiểu (tt)

Những tiêu chuẩn này được thể hiện trong
Hiệp định TRIPS dưới hai dạng.




Đòi hỏi các Thành viên WTO tuân thủ những
quy định cơ bản, quan trọng của Công ước
Paris và Công ước Berne đã được chuyển tải
vào Hiệp định TRIPS.
Quy định thêm một số nghĩa vụ cho các Thành
viên WTO mà những nghĩa vụ này không quy
định trong Công ước Paris và Công ước Berne.





Các Thành viên WTO có nghĩa vụ tuân thủ và áp
dụng các tiêu chuẩn bảo hộ do Hiệp định TRIPS
thiết lập.
Đối với những vấn đề Hiệp định TRIPS đã thiết
lập tiêu chuẩn tổi thiểu:





các nước thành viên không thể áp dụng tiêu chuẩn
bảo hộ ở mức độ thấp hơn mức độ do Hiệp định
TRIPS thiết lập.
các Thành viên không thể cung cấp mức độ bảo hộ
cao hơn.

9

Quyền tự quyết nhất định của các thành
viên WTO




10

Quyền tự quyết nhất định của các thành
viên WTO (tt)

Hiệp định TRIPS trao cho các Thành viên
WTO quyền tự quyết nhất định (quyền tùy
nghi) bên cạnh những tiêu chuẩn bảo hộ tối
thiểu
TRIPS dành quyền tự quyết cho các Thành
viên trong một số vấn đề nhằm giúp các nước
thiết lập tiêu chuẩn quốc gia về bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ theo chính sách của các nước này
trên cơ sở các quy định tuỳ nghi (flexible

provisions).
11



Các quy định tuỳ nghi?


là những cách thức khác nhau mà thông
qua đó các nghĩa vụ do Hiệp định
TRIPS thiết lập được chuyển tải vào
pháp luật quốc gia sao cho phù hợp với
lợi ích quốc gia nhưng vẫn tương thích
với các quy định và nguyên tắc của Hiệp
định TRIPS
12

3


6/2/2023

Thiết lập một cơ chế thực thi quyền sở hữu
trí tuệ hiệu quả


TRIPS bao gồm các quy định chi tiết hơn
nhằm đảm bảo thực thi những cam kết của
Hiệp định.





Thúc đẩy tự do trong thương mại quốc tế



Mục tiêu cơ bản của Hiệp định là:
“giảm sự những lệch lạc và trở ngại trong
thương mại quốc tế…” và
 “bảo đảm rằng các biện pháp và thủ tục
thực thi quyền sở hữu trí tuệ khơng tự
chúng tạo thành những rào cản cho
thương mại hợp pháp”


Những tranh chấp sở hữu trí tuệ thuộc phạm vi
điều chỉnh của Hiệp định TRIPS có thể được giải
quyết bằng nhiều biện pháp khác nhau như dân
sự, hành chính, biện pháp tạm thời, biện pháp
kiểm sốt biên giới và biện pháp hình sự
Những tranh chấp phát sinh thuộc phạm vi điều
chỉnh của Hiệp định TRIPS được giải quyết theo
thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO.
13

Thúc đẩy tự do trong thương mại quốc tế




14

Thúc đẩy tự do trong thương mại quốc tế tt)

Bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải
góp phần thúc đẩy đổi mới công nghệ, chuyển
giao và phổ biến công nghệ, đem lại lợi ích
chung cho người tạo ra và người sử dụng
kiến thức cơng nghệ, đem lại lợi ích xã hội và
lợi ích kinh tế, tạo ra sự cân bằng giữa quyền
và nghĩa vụ (Điều 7).
15



Các Thành viên WTO được phép áp dụng các
biện pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng cũng
như những lợi ích cơng cộng khác và được
ngăn chặn lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ
hoặc những hành vi cản trở thương mại bất
hợp lý hoặc ảnh hưởng xấu đến chuyển giao
công nghệ quốc tế (Điều 8).
16

4


6/2/2023

Thúc đẩy tự do trong thương mại quốc tế






Thúc đẩy tự do trong thương mại quốc tế (tt)

Các biện pháp và thủ tục thực thi quyền sở
hữu trí tuệ có thể là những rào cản trong
TMQT khi được sử dụng khơng thích đáng.
TRIPS u cầu các Thành viên WTO áp dụng
các biện pháp thực thi “sao cho tránh tạo ra
những rào cản cho thương mại hợp pháp”
(Điều 41).



Điều 48, 50.3, 50.7 và 56 của TRIPS có các
quy định nhằm ngăn chặn và xử lý việc lạm
dụng các biện pháp thực thi của chủ thể nắm
giữ quyền (hoặc người được cho là chủ thể
nắm giữ quyền) có thể cản trở thương mại
quốc tế hợp pháp.

17

18

Các nguyên tắc cơ bản của TRIPS



Các nguyên tắc cơ bản




Nguyên tắc đối xử quốc gia
Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc,
Nguyên tắc minh bạch

20

5


6/2/2023

Nguyên tắc đối xử quốc gia



Nguyên tắc đối xử quốc gia (tt)

Quy định: Điều 3 Hiệp định TRIPS
TRIPS đòi hỏi mỗi nước thành viên WTO dành
sự bảo hộ cho công dân các nước thành viên
khác “khơng kém thiện chí hơn” sự bảo hộ
dành cho cơng dân của mình.



Như vậy, bất kể mức độ bảo hộ một nước thành
viên dành cho cơng dân của mình, nước này buộc
phải áp dụng tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu do Hiệp
định TRIPS thiết lập cho công dân của các nước
thành viên khác.



Nếu mức độ bảo hộ của nước thành viên đó
thấp hơn hoặc ngang bằng với mức độ bảo
hộ do Hiệp định TRIPS thiết lập,


nước thành viên đó có thể giới hạn mức độ bảo hộ
cho công dân của các nước thành viên theo tiêu
chuẩn bảo hộ của Hiệp định TRIPS.

21

Nguyên tắc đối xử quốc gia (tt)



Nguyên tắc đối xử quốc gia (tt)

Nếu mức độ bảo hộ của nước thành viên
đó cao hơn mức độ bảo hộ do Hiệp định
TRIPS thiết lập,



22



Ngoại lệ: quy định tại Điều 3(2);

nước thành viên đó phải dành mức độ bảo hộ
cao tương tự cho công dân của các nước
thành viên khác

23

24

6


6/2/2023

Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc





Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (tt)

Quy định: Điều 4 Hiệp định TRIPS.
TRIPS đòi hòi các nước thành viên của WTO dành
sự bảo hộ “lập tức và vô điều kiện” “ưu tiên, chiếu

cố, đặc quyền hoặc miễn trừ” cho “công dân của bất
kỳ nước nào khác” (bao gồm cả công dân của nước
không phải là thành viên của WTO) như sự bảo hộ
dành cho cơng dân của mình.
Các vụ việc:






Ngoại lệ: Điều 4(a), (b), (c), (d)

European Communities-Protection of Trademark and
Geographical Indications for Agricultural Products and
Foodstuffs (khiếu kiện của Hoa Kỳ);
US-Section 211 Appropriations Act (US-Havana Club)
25

Nguyên tắc minh bạch





Nguyên tắc minh bạch (tt)

Quy định: Điều 63 Hiệp định TRIPS.
yêu cầu các nước thành viên của WTO công bố các
nguyên tắc liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ.

các nguyên tắc liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ?





26

các luật, quy định,
quyết định xét xử cuối cùng,
quyết định hành chính,
thoả ước giữa chính phủ của nước thành viên hoặc cơ
quan chính phủ với chính phủ hoặc cơ quan chính phủ
của nước thành viên khác.
27



Nghĩa vụ cơng bố này được thực hiện
thơng qua ba phương thức,





đó là cơng bố chính thức (Điều 63(1)),
thơng báo cho Hội đồng TRIPS (Điều 63(2)),
yêu cầu nước thành viên khác cung cấp thông
tin và cho phép tiếp cận thông tin (Điều 63(3)).


28

7


6/2/2023

Nguyên tắc minh bạch (tt)


Nguyên tắc minh bạch (tt)

Mục đích? giúp cho chính phủ và các chủ
thể khác được thơng báo về khả năng thay
đổi của pháp luật sở hữu trí tuệ của nước
thành viên nhằm góp phần đảm bảo mơi
trường pháp lý ổn định và có thể dự báo
được



Ngoại lệ: Điều 63(4)

29

30

Nội dung cơ bản của TRIPS



Nội dung cơ bản của TRIPS





Tiêu chuẩn liên quan đến khả năng đạt
được, phạm vi và sử dụng quyền sở hữu
trí tuệ
Kiểm sốt thực tế chống cạnh tranh liên
quan đến quyền sở hữu trí tuệ;
Thực thi quyền sở hữu trí tuệ;
Giải quyết tranh chấp liên quan đến sở
hữu trí tuệ theo cơ chế giải quyết tranh
chấp của WTO
32

8


6/2/2023

Tiêu chuẩn liên quan đến khả năng đạt được,
phạm vi và sử dụng quyền sở hữu trí tuệ


Quyền tác giả và quyền liên quan

Áp dụng đối với bảy đối tượng sở hữu trí
tuệ, bao gồm:












Quyền tác giả: phạm vi bảo hộ quyền tác giả
bao gồm:


quyền tác giả và quyền liên quan,
nhãn hiệu,
chỉ dẫn địa lý,
kiểu dáng công nghiệp,
sáng chế (bao gồm giống cây trồng),
thiết kế bố trí mạch tích hợp, và
thơng tin bí mật;





sự thể hiện và khơng bao gồm các ý tưởng, trình tự,
phương pháp tính hoặc các khái niệm tốn học (Điều
9.2).

Các chương trình máy tính, dù dưới dạng mã nguồn
hay mã máy, đều phải được bảo hộ quyền tác giả
như những tác phẩm văn học (Điều 10.1).
Các cơ sở dữ liệu, bộ sư tập dữ liệu hoặc tư liệu
khác đều phải được bảo hộ quyền tác giả thậm chí
cơ sở dữ liệu chứa đựng dữ liệu khơng được bảo hộ
quyền tác giả (Điều 10.2).

33

Quyền tác giả và quyền liên quan (tt)



34

Quyền tác giả và quyền liên quan (tt)

Đối với chương trình máy tính và tác phẩm điện
ảnh, các nước thành viên phải dành cho tác giả
và người thừa kế hợp pháp của họ quyền cho
phép hoặc cấm việc cho công chúng thuê bản
gốc hoặc bản sao các tác phẩm của họ nhằm
mục đích thương mại (Điều 11).



nếu thời hạn bảo hộ tác phẩm (ngoại trừ đối
với tác phẩm nhiếp ảnh và tác phẩm nghệ
thuật ứng dụng) không được tính theo đời

người, thời hạn đó:




35

khơng được dưới 50 năm kể từ khi kết thúc năm
dương lịch mà tác phẩm được cơng bố một cách
hợp pháp, hoặc
50 năm tính từ khi kết thúc năm dương lịch mà tác
phẩm được tạo ra nếu tác phẩm không được công
bố một cách hợp pháp trong vòng 50 năm từ ngày
tạo ra tác phẩm (Điều 12)
36

9


6/2/2023

Quyền tác giả và quyền liên quan (tt)


Quyền tác giả và quyền liên quan (tt)

Các nước thành viên WTO giới hạn
những hạn chế và ngoại lệ đối với các
độc quyền trong những trường hợp
đặc biệt nhất định nhưng với điều kiện

khơng được mâu thuẫn với việc khai
thác bình thường tác phẩm và không
làm tổn hại một cách bất hợp lý đến lợi
ích hợp pháp của chủ thể nắm giữ
quyền (Điều 13).











37

Quyền tác giả và quyền liên quan (tt)






Quyền tác giả và quyền liên quan (tt)

Yêu cầu các nước thành viên WTO cho phép nhà sản
xuất bản ghi âm độc quyền sao chép các bản ghi âm
của họ (Điều 14.2).

nhà sản xuất bản ghi âm cịn có độc quyền cho th
bản ghi âm (Điều 14.4).
Các tổ chức phát thanh, truyền hình phải có quyền
ngăn cấm các hành vi sau đây nếu thực hiện mà không
được họ cho phép:




Quyền liên quan: bao gồm những quy định về bảo
hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và
các tổ chức phát thanh, truyền hình.
Người biểu diễn có quyền ngăn cấm ghi thu, lưu
định cuộc biểu diễn bằng phương tiện ghi âm.
Quyền ghi thu, lưu định của người biểu diễn chỉ
liên quan đến âm thanh mà không liên quan đến cả
âm thanh và hình ảnh.
Người biểu diễn cịn có quyền ngăn cấm tái tạo,
nhân bản bản ghi âm.
Người biểu diễn cũng có quyền ngăn cấm phát qua
phương tiện vô tuyến và truyền cho công chúng
buổi biểu diễn trực tiếp của họ (Điều 14.1). 38

ghi, sao chép bản ghi,
phát lại qua phương tiện vô tuyến chương trình,
truyền hình cho cơng chúng các chương trình (Điều 14.3).
39






Thời hạn bảo hộ người biểu diễn và nhà
sản xuất bản ghi âm ít nhất là 50 năm
tính từ khi kết thúc năm dương lịch mà
việc ghi âm hoặc buổi biểu diễn được
tiến hành
Thời hạn bảo hộ tổ chức phát sóng ít
nhất là 20 năm tính khi kết thúc năm
dương lịch mà chương trình phát thanh,
truyền hình được thực hiện (Điều 14.5).
40

10


6/2/2023

Quyền tác giả và quyền liên quan (tt)


Nhãn hiệu

TRIPS cho phép các nước thành viên
WTO quy định về các điều kiện, hạn chế,
ngoại lệ và bảo lưu đối với những quyền
được quy định cho người biểu diễn, nhà
sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát
thanh, truyền hình trong phạm vi quy định
của Công ước Rome (Điều 14.6.).




Phạm vi các dấu hiệu có khả năng được bảo
hộ với danh nghĩa nhãn hiệu được định nghĩa
rất rộng:
 (1) Là bất kỳ một dấu hiệu hoặc tổ hợp các
dấu hiệu, bao gồm



dấu hiệu nhìn thấy được (như các chữ cái, các
chữ số, các yếu tố hình họa) và
dấu hiệu khơng nhìn thấy được (như âm thanh,
mùi, vị)

41

Nhãn hiệu (tt)


Nhãn hiệu (tt)

Phạm vi các dấu hiệu có khả năng được bảo
hộ với danh nghĩa nhãn hiệu được định nghĩa
rất rộng:





42

(2) có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ
của một doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dịch vụ
của các doanh nghiệp khác (Điều 15.1).
(3) Các nước thành viên WTO có thể quy định khả
năng được đăng ký phụ thuộc vào “tính phân biệt
đạt được thông qua việc sử dụng” khi bản thân các
dấu hiệu khơng có khả năng phân biệt hàng hóa
hoặc dịch vụ tương ứng.
43



Chủ sở hữu nhãn hiệu đã đăng ký có độc quyền ngăn
cấm những người khác khơng được sự đồng ý của
mình sử dụng trong hoạt động kinh doanh:


các dấu hiệu:








trùng hoặc tương tự cho hàng hóa hoặc
dịch vụ trùng hoặc tương tự với những hàng hóa hoặc dịch vụ

được đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó,
nếu việc sử dụng như vậy có nguy cơ gây nhầm lẫn.

“Việc sử dụng cùng một dấu hiệu cho cùng một loại
hàng hóa hoặc dịch vụ phải bị coi là có nguy cơ gây
nhầm lẫn” (Điều 16.1).
Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng được quy định tại
Điều 16.2 và Điều 16.3
44

11


6/2/2023

Nhãn hiệu (tt)




Nhãn hiệu (tt)

Các Thành viên WTO có thể quy định một số ngoại lệ
đối với các quyền đã quy định cho chủ sở hữu nhãn
hiệu, chẳng hạn như sử dụng lành mạnh các thuật ngữ
mang tính chất mơ tả, với điều kiện những ngoại lệ đó
khơng ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu
nhãn hiệu và của bên thứ bên (Điều 17).
Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu cho lần đầu đăng ký đầu
tiên và mỗi lần gia hạn ít nhất là 07 năm. Số lần gia hạn

hiệu lực đăng ký nhãn hiệu không bị giới hạn (Điều 18).



Về yêu cầu sử dụng nhãn hiệu, Hiệp
định TRIPS quy định:
chỉ được hủy bỏ một nhãn hiệu trên cơ sở
không sử dụng nếu việc không sử dụng
diễn ra ít nhất ba năm liên tục,
 trừ trường hợp chủ sở hữu nhãn hiệu đưa
ra những lý do chính đáng cản trở việc sử
dụng nhãn hiệu.


45

Nhãn hiệu (tt)




46

Chỉ dẫn địa lý
Các trường hợp không sử dụng nhãn hiệu không
phụ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu nhãn hiệu,
chẳng hạn việc hạn chế nhập khẩu hoặc những
hạn chế khác của chính phủ, được coi là lý do
chính đáng cho việc không sử dụng nhãn hiệu.
Việc người khác sử dụng nhãn hiệu dưới sự

kiểm soát của chủ sở hữu nhãn hiệu phải được
công nhận là sử dụng nhãn hiệu nhằm duy trì
hiệu lực đăng ký nhãn hiệu (Điều 19).

47



Định nghĩa chỉ dẫn địa lý: Điều 22.1 TRIPS.




“chỉ dẫn địa lý là những chỉ dẫn về hàng hóa bắt nguồn từ
lãnh thổ của một nước Thành viên hoặc từ khu vực hay địa
phương thuộc lãnh thổ đó, có chất lượng, uy tín hoặc đặc tính
nhất định chủ yếu do xuất xứ địa lý quyết định.”

Hiệp định yêu cầu các Thành viên WTO cung cấp các
phương tiện pháp lý để ngăn chặn việc sử dụng chỉ
dẫn gây nhầm lẫn cho công chúng về nguồn gốc địa lý
của hàng hóa và việc sử dụng cấu thành hành vi cạnh
tranh không lành mạnh theo nghĩa của Điều 10bis
Công ước Paris (Điều 22.2).

48

12



6/2/2023

Chỉ dẫn địa lý (tt)




Kiểu dáng công nghiệp

Các nước thành viên phải từ chối đăng ký nhãn hiệu
hoặc hủy bỏ hiệu lực của nhãn hiệu đã đăng ký theo
quy định của pháp luật hoặc theo yêu của các bên liên
quan, nếu nhãn hiệu sử dụng chỉ dẫn địa lý gây nhầm
lẫn cho công chúng về xuất xứ thực của hàng hóa.
TRIPS cung cấp sự bảo hộ đặc biệt đối với các chỉ dẫn
địa lý dùng cho rượu vang và rượu mạnh (Điều 23).



Yêu cầu các Thành viên WTO:






bảo hộ các kiểu dáng công nghiệp mới hoặc nguyên gốc
được tạo ra một cách độc lập và
sự bảo hộ đó khơng áp dụng cho những kiểu dáng công
nghiệp chủ yếu do đặc tính kỹ thuật và chức năng quyết

định (Điều 25.1).

Hiệp định TRIPS bao gồm một quy định riêng
về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho hàng
dệt (Điều 25.2)

49

Kiểu dáng công nghiệp (tt)



50

Kiểu dáng công nghiệp (tt)

yêu cầu các Thành viên WTO trao cho chủ sở
hữu kiểu dáng công nghiệp quyền ngăn cấm
những người khơng được sự đồng ý của mình
sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm
mang hoặc thể hiện một kiểu dáng là bản sao,
hoặc về cơ bản là bản sao, của kiểu dáng đã
được bảo hộ, nếu các hành vi này nhằm mục
đích thương mại (Điều 26.1).





51


Các Thành viên được phép quy định các ngoại lệ
đối với việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp với điều
kiện các ngoại lệ đó khơng mâu thuẫn bất hợp lý
với việc khai thác bình thường kiểu dáng cơng
nghiệp được bảo hộ và khơng làm tổn hại một cách
bất hợp lý lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu kiểu
dáng công nghiệp đã được bảo hộ, trong trường
hợp này cần xem xét cả lợi ích của các bên thứ ba
(Điều 26.2).
Thời hạn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tối thiểu là
10 năm (Điều 26.3).
52

13


6/2/2023

Sáng chế

Sáng chế (tt)


Hiệp định TRIPS đòi hỏi các Thành viên bảo
hộ sáng chế cho sản phẩm hoặc quy trình
thuộc mọi lĩnh vực công nghệ với điều kiện
sản phẩm hoặc quy trình có tính mới, có trình
độ sáng tạo và khả năng áp dụng cơng nghiệp
(Điều 27.1).




Có thể loại trừ không cấp bằng độc quyền
sáng chế trong ba trường hợp.


Thứ nhất, đối với những sáng chế trái ngược với
trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội; kể cả những
sáng chế gây nguy hiểm cho sức khỏe của con
người và động vật hoặc thực vật hoặc để tránh gây
nguy hại nghiêm trọng cho môi trường (Điều 27.2).

53

Sáng chế (tt)



54

Sáng chế (tt)

Thứ hai, các Thành viên có thể khơng cấp
bằng độc quyền sáng chế cho các phương
pháp chẩn đoán bệnh, các phương pháp
nội và ngoại khoa để chữa bệnh cho người
và động vật (Điều 27.3(a)).

55




Thứ ba, các Thành viên có thể không cấp
bằng độc quyền sáng chế cho thực vật và
động vật, chủ yếu mang tính chất sinh học
và khơng phải là các quy trình phi sinh học
hoặc vi sinh.


Tuy nhiên, bất kỳ nước nào không bảo hộ giống
cây trồng theo hệ thống sáng chế đều phải quy
định một hệ thống bảo hộ riêng hữu hiệu đối với
giống cây trồng (Điều 27.3(b)).

56

14


6/2/2023

Sáng chế (tt)






Thiết kế bố trí mạch tích hợp


Chủ sở hữu sáng chế có quyền sản xuất, sử dụng,
chào hàng, bán sản phẩm và nhập khẩu sản phẩm để
thực hiện những mục đích nêu trên.
Nếu sáng chế là một quy trình, chủ sở hữu sáng chế
khơng chỉ có quyền đối với quy trình mà cịn có quyền
đối với sản phẩm tạo ra trực tiếp bằng quy trình đó.
Chủ sở hữu sáng chế cũng có quyền chuyển nhượng,
để lại thừa kế quyền đối với sáng chế và giao kết các
hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế (Điều
28).





Việc bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp dựa trên các
quy định của Hiệp ước về sở hữu trí tuệ đối với mạch
tích hợp (Điều 35) và một số quy định bổ sung của
Hiệp định TRIPS (Điều 36 đến Điều 38).
Trong đó, Hiệp ước về sở hữu trí tuệ đối với mạch tích
hợp bao gồm định nghĩa “mạch tích hợp” và “thiết kế
bố trí”, các điều kiện bảo hộ, các độc quyền, những giới
hạn và khai thác, đăng ký, mở thiết kế bố trí mạch tích
hợp

57

Thiết kế bố trí mạch tích hợp (tt)



Thơng tin bí mật

Các bổ sung quan trọng đáng kể cho Hiệp ước về sở hữu
trí tuệ đối với mạch tích hợp. Đó là:





58

Khả năng bảo hộ sản phẩm chứa thiết kế bố trí bất hợp pháp
(Điều 36);
Xử lý người vi phạm khơng có lỗi, đó là người thực hiện hành vi
nhập khẩu, bán hoặc phân phối dưới hình thức khác nhằm mục
đích thương mại mạch tích hợp chứa thiết kế bố trí bị sao chép
bất hợp pháp hoặc bất kỳ sản phẩm nào chứa mạch hợp như vậy
nếu tại thời điểm tiếp nhận mạch tích hợp hoặc sản phẩm chứa
mạch tích hợp đó mà khơng biết hoặc khơng có căn cứ hợp lý để
biết rằng trong đó chứa thiết kế bố trí bị sao chép bất hợp lý (Điều
37.1);
Áp dụng các quy định tại Điều 31 Hiệp định TRIPS đối với chuyển
giao không tự nguyện quyền sử dụng thiết kế bố trí hoặc sử dụng
thiết kế bố trí do Chính phủ thực hiện mà khơng được phép của
chủ thể nắm giữ quyền, thay cho các quy định về bắt buộc
chuyển giao quyền sử dụng thiết kế bố trí (li-xăng bắt buộc) trong
Hiệp ước về sở hữu trí tuệ đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp
(Điều 37.2).
59






TRIPS chỉ rõ rằng việc bảo hộ thơng tin bí mật nhằm
bảo đảm “chống cạnh tranh không lành mạnh một cách
hữu hiệu” (Điều 39.1.).
Bên cạnh đó, Hiệp định bao gồm định nghĩa “thơng tin
bí mật” tại Điều 39.2.


Theo quy định này, thơng tin này phải có tính chất bí mật, có
giá trị thương mại vì có tính chất bí mật, được giữ bí mật
bằng các biện pháp hợp lý.

60

15


6/2/2023

Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên
quan đến quyền sở hữu trí tuệ

Thơng tin bí mật





Hiệp định TRIPS cũng quy định về dữ liệu thử nghiệm
và các dữ liệu bí mật khác trong trường hợp phải nộp
dữ liệu theo yêu cầu của Chính phủ để được phép tiếp
thị dược phẩm hoặc các sản phẩm hóa nơng có chứa
những thành phần hóa học mới (Điều 39.3).
Trong trường hợp như vậy, các Thành viên WTO “phải
bảo hộ để các dữ liệu đó khơng bị sử dụng trong
thương mại một cách không lành mạnh …[và] không bị
tiết lộ, trừ trường hợp cần bảo vệ công chúng hoặc trừ
khi áp dụng các biện pháp nhằm bảo đảm các dữ liệu
đó khơng bị sử dụng trong thương mại một cách không
lành mạnh.”







Hiệp định TRIPS bao gồm một số quy định về thực tế
chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ,
cụ thể là Điều 8(2), Điều 31(k) và Điều 40.
Vấn đề thoả thuận giới hạn trong hợp đồng liên quan
đến quyền sở hữu trí tuệ chỉ được hiểu thơng qua quy
định tại Điều 8(2) và Điều 40.
Theo những quy định này, sự lạm dụng nhất định
quyền sở hữu trí tuệ và những thực tế chống cạnh
tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ có thể hạn chế
cạnh tranh, do đó một mặt Hiệp định TRIPS dành

quyền cho các nước thành viên WTO điều chỉnh thực
tế và mặt khác yêu cầu các nước thành viên WTO tuân
thủ những nghĩa vụ nhất định

61

Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên
quan đến quyền sở hữu trí tuệ (tt)








62

Những quy định tùy nghi

Theo Điều 8(2) và Điều 40(2) các thành viên áp dụng
“các biện pháp thích hợp” để ngăn chặn, xử lý những
thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí
tuệ.
Theo Điều 8(2), các nước thành viên thừa nhận rằng: tồn
tại những thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền
sở hữu trí tuệ “có thể cần…để ngăn ngừa” và các nước
thành viên được trao quyền giải quyết những thực tế này.
Cụm từ “có thể cần” thừa nhận thẩm quyền của các nước
thành viên đối với những hoạt động chống cạnh tranh liên

quan đến quyền sở hữu trí tuệ.
Những hoạt động này bao gồm lạm dụng quyền sở hữu trí
tuệ bởi những người nắm quyền, cản trở hoạt động
thương mại một cách bất hợp lý, gây ảnh hưởng xấu đến
chuyển giao công nghệ quốc tế.
63





Điều 40(1) thừa nhận rằng “một số hoạt động hoặc điều
kiện chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí
tuệ liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ có tính chất hạn
chế cạnh tranh có thể ảnh hưởng xấu đến hoạt động
thương mại và có thể cản trở việc chuyển giao và phổ
biến công nghệ.”
Điều 40(2) liệt kê một số hoạt động này như “điều kiện
chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ dưới hình thức độc
quyền, điều kiện ngăn cấm việc không thừa nhận hiệu
lực và việc chuyển giao quyền sử dụng trọn gói”.

64

16


6/2/2023

Những quy định tùy nghi



Những tiêu chuẩn tối thiểu

Tóm lại, các điều khoản trên cho phép các Thành viên
WTO được tự do trong việc xử lý những hoạt động
chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ.


Cụ thể, các thành viên có quyền xử lý những hoạt động
đó; định nghĩa hoạt động chống cạnh tranh liên quan đến
quyền sở hữu trí tuệ và điều kiện hoặc hoạt động chuyển
giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ; thiết lập và
xác định nội dung của pháp luật cạnh tranh nhằm khống
chế hoặc ngăn chặn những hoạt động vừa nêu.



Điều 8(2) và Điều 40(2) Hiệp định TRIPS quy định
những tiêu chuẩn tối thiểu cho các biện pháp ngăn
chặn hoạt động chống cạnh tranh liên quan đến quyền
sở hữu trí tuệ.




Cụ thể, các nước thành viên có quyền quyết định điều
chỉnh hay không điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh
liên quan đến quyền SHTT bằng pháp luật cạnh tranh
quốc gia.

Nếu các nước thành viên điều chỉnh hoạt động này, pháp
luật cạnh tranh quốc gia phải “phù hợp với các quy định
khác của Hiệp định TRIPS” và “thích hợp” để ngăn chặn
những hoạt động chống cạnh tranh liên quan đến quyền
sở hữu trí tuệ.

65

Những tiêu chuẩn tối thiểu


Thực thi quyền sở hữu trí tuệ

Điều 40(3) và Điều 40(4) yêu cầu các Thành viên WTO
có nghĩa vụ thương lượng và hợp tác trong kiểm soát
thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu
trí tuệ.




66

Thứ nhất, Điều 8(2) và Điều 40(2) yêu cầu các biện pháp
khống chế hoặc ngăn chặn những thực tế chống cạnh tranh
liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ phải “phù hợp với các quy
định khác của Hiệp định [TRIPS]”.
Thứ hai, Điều 8(2) và Điều 40(2) Hiệp định TRIPS yêu cầu
các biện pháp khống chế hoặc ngăn chặn những thực tế
chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ phải

“thích hợp” và “cần thiết”.

67








Các nghĩa vụ chung
Các chế tài, thủ tục dân sự và hành chính
Các biện pháp tạm thời
Những yêu cầu đặc biệt liên quan đến các
biện pháp kiểm soát biên giới
Các biện pháp hình sự

68

17


6/2/2023

Các nghĩa vụ chung


Các nghĩa vụ chung (tt)



pháp luật quốc gia của các Thành viên WTO phải
quy định các thủ tục thực thi cho phép hành động
một cách có hiệu quả chống lại hành vi xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ được đề cập trong Hiệp định,
trong đó bao gồm các chế tài khẩn cấp nhằm ngăn
chặn các hành vi xâm phạm và các chế tài nhằm
ngăn chặn các hành vi xâm phạm tiếp theo.



Các thủ tục thực thi phải được áp dụng theo
cách thức nhằm tránh tạo ra những rào cản cho
hoạt động thương mại hợp pháp và nhằm quy
định những biện pháp chống lạm dụng các thủ
tục thực thi (Điều 41.1).
Các thủ tục thực thi phải đúng đắn và công
bằng, không phức tạp và tốn kém một cách
không cần thiết, không bao gồm những thời hạn
bất hợp lý hoặc những trì hỗn khơng có lý do
chính đáng (Điều 41.2).

69

Các nghĩa vụ chung (tt)







70

Các chế tài, thủ tục dân sự và hành chính

Các quyết định xử lý vụ việc nên được: thể hiện bằng
văn bản và nêu rõ lý do; ít nhất phải được trao cho các
bên tham gia khiếu kiện mà không được chậm trễ quá
mức; phải dựa vào chứng cứ mà các bên đã có cơ hội
trình bày (Điều 41.3).
Các bên tham gia khiếu kiện phải có cơ hội yêu cầu cơ
quan tư pháp xem xét lại các quyết định hành chính
cuối cùng và ít nhất là các khía cạnh pháp lý của các
quyết định xét xử vụ việc ở cấp sơ thẩm.
Quy định này không áp dụng cho những tuyên bố vô tội
trong các vụ án hình sự (Điều 41.4).





Hiệp định TRIPS bao gồm những quy định chi tiết về thực
thi quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự và hành
chính.
Những quy định này tập trung vào các vấn đề sau đây:













71

yêu cầu thủ tục thực thi phải đúng đắn và công bằng (Điều 42);
chứng cứ (Điều 43)
lệnh của tòa án (Điều 44);
bồi thường thiệt hại (Điều 45);
các biện pháp chế tài khác như cơ quan có thẩm quyền ra lệnh
tiêu hủy hàng hóa vi phạm hoặc các vật liệu và phương tiện được
sử dụng để tạo ra hàng hóa vi phạm (Điều 46)
quyền được thông tin (Điều 47);
bồi thường cho bị đơn (Điều 48);
áp dụng những hướng dẫn nêu trên trong thực thi quyền sở hữu
trí tuệ bằng biện pháp hành chính (Điều 49).
72

18


6/2/2023

Các biện pháp tạm thời



Các biện pháp tạm thời (tt)

Các biện pháp tạm thời được áp dụng nhằm
ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu
trí tuệ, đặc biệt nhằm ngăn chặn hàng hóa
vào các kênh thương mại, trong đó bao gồm
hàng hóa nhập khẩu ngay sau khi hồn thành
thủ tục hải quan; và nhằm lưu giữ các chứng
cứ liên quan đến hành vi bị khiếu kiện là xâm
phạm quyền (Điều 50.1).





Các biện pháp tạm thời cũng được áp dụng “khi
bất kỳ sự trì hỗn nào cũng có nguy cơ gây hậu
quả không khắc phục được cho chủ thể nắm
giữ quyền hoặc khi thấy rằng chứng cứ đang có
nguy cơ bị tiêu hủy” (Điều 50.2).
Cơ quan xét xử và cơ quan hành chính có thẩm
quyền áp dụng các biện pháp tạm thời.

73

Các biện pháp tạm thời (tt)


Nhằm chống lại sự lạm dụng các biện pháp tạm thời,
Hiệp định TRIPS quy định cơ quan xét xử có thể yêu

cầu nguyên đơn:






cung cấp bất kỳ chứng cứ nào có thể có được một cách hợp
lý đủ sức thuyết phục rằng nguyên đơn là chủ thể quyền và
quyền của nguyên đơn đang bị xâm phạm hoặc rõ ràng có
nguy cơ bị xâm phạm (Điều 50.3);
buộc nguyên đơn nộp một khoản bảo đảm hoặc bảo hiểm
tương đương đủ để bảo vệ bị đơn và ngăn chặn sự lạm dụng
(Điều 50.3).

Bên cạnh đó, trong một thời hạn hợp lý, bị đơn có
quyền yêu cầu xem xét lại lệnh áp dụng các biện pháp
thời để quyết định những biện pháp này có phải sửa
đổi, hủy bỏ hay nên giữ nguyên (Điều 50.4).
75

74

Những yêu cầu đặc biệt liên quan đến các
biện pháp kiểm soát biên giới




Các biện pháp kiểm soát biên giới được quy

định nhằm xử lý hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
hoặc hàng hóa sao chép lậu (Điều 51).
Các biện này cho phép cơ quan hải quan
ngăn chặn hàng hóa nhập khẩu là hàng hóa
giả mạo nhãn hiệu hoặc hàng hóa sao chép
lậu được đưa vào lưu thông tự do.

76

19


6/2/2023

Những yêu cầu đặc biệt liên quan đến các
biện pháp kiểm soát biên giới (tt)




Những yêu cầu đặc biệt liên quan đến các
biện pháp kiểm soát biên giới

Theo Điều 60, các Thành viên có thể khơng áp dụng
quy định này trong trường hợp nhập khẩu với số lượng
nhỏ và không có mục đích thương mại, chẳng hạn
hàng hóa trong hành lý cá nhân của hành khách hoặc
hàng hóa nhỏ được ký gửi.
Hiệp định TRIPS dành quyền tự quyết cho các Thành
viên WTO trong áp dụng các thủ tục tương ứng đối với

những hàng hóa xâm phạm được tập kết để xuất khẩu
ra khỏi lãnh thổ của mình (Điều 51).







Cần phải áp dụng các biện pháp ngăn chặn lạm
dụng các biện pháp kiểm sốt biên giới.
Cụ thể, cơ quan có thẩm quyền có thể yêu cầu
nguyên đơn nộp khoản bảo đảm hoặc bảo hiểm
tương đương đủ để bảo vệ bị đơn và các cơ quan
có thẩm quyền, đồng thời ngăn chặn sự lạm dụng.
Người nhập khẩu và nguyên đơn phải được thơng
báo ngay về việc đình chỉ thơng quan đối với hàng
hóa (Điều 54).

77

Những yêu cầu đặc biệt liên quan đến các
biện pháp kiểm soát biên giới




78

Những yêu cầu đặc biệt liên quan đến các

biện pháp kiểm soát biên giới

Người nhập khẩu và nguyên đơn phải
được thông báo ngay về việc đình chỉ
thơng quan đối với hàng hóa (Điều 54).
Nếu chủ thể nắm giữ quyền thất bại trong
việc đề xướng các thủ tục ra quyết định
giải quyết vụ việc trong thời hạn 10 ngày
làm việc, thơng thường hàng hóa phải
được thơng quan (Điều 55).

79



Trong trường hợp hàng hóa được cho là vi
phạm liên quan đến kiểu dáng công
nghiệp, sáng chế, thiết kế bố trí hoặc
thơng tin bí mật, hàng hóa được thông
quan nếu người nhập khẩu nộp khoản bảo
đảm đủ bảo vệ chủ thể nắm giữ quyền đối
với bất kỳ xâm phạm nào, thậm chí khi các
thủ tục ra quyết định giải quyết vụ việc đã
được tiến hành (Điều 53.2).
80

20


6/2/2023


Những yêu cầu đặc biệt liên quan đến các
biện pháp kiểm sốt biên giới


Các biện pháp hình sự

Cơ quan có thẩm quyền được ra lệnh
tiêu hủy hàng hóa vi phạm hoặc đưa
những hàng hóa này ra khỏi các kênh
thương mại theo cách thức không gây
tổn hại tới các quyền khiếu kiện của
chủ thể nắm giữ quyền (Điều 59).

81



TRIPS yêu cầu các Thành viên quy định
các biện pháp hình sự và hình phạt được
áp dụng ít nhất đối với các trường hợp cố ý
giả mạo nhãn hiệu hoặc sao chép lậu với
quy mơ thương mại.

82

Các biện pháp hình sự


Các Thành viên phải quy định các chế tài

như phạt tù, phạt tiền, tịch thu, trưng thu,
tiêu hủy hàng hóa vi phạm và bất kỳ vật
liệu, phương tiện nào được sử dụng chủ
yếu để thực hiện hành vi phạm tội (Điều
61).

83

21



×