Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bai 3 to chuc thuong mai the gioi wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.99 KB, 13 trang )

6/2/2023

1

Tổ chức thương mại thế giới WTO






TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI
THẾ GIỚI - WTO



Tổng quan
Mục tiêu, chức năng và cơ cấu
tổ chức
Các nguyên tắc của WTO
Khung pháp lý của hệ thống
thương mại WTO
Quy trình và thủ tục ra quyết
định của WTO

PGS. TS. Trần Thăng Long

2

Tổng quan về WTO





Là kết quả của vòng đàm phán
Uruguay
Cơ sở cho sự ra đời của WTO?
Nhu cầu của một tổ chức QT có chức
năng và năng lực quản lý các công
cụ pháp lý khác nhau liên quan đến
TMQT: GATT, GATS, TRIPS và các
hiệp định liên quan khác
 Mục tiêu phát triển hợp tác sâu rộng
giữa hệ thống TM GATT và các định
chế KTQT khác như IMF và WB

Năm

Địa điểm

Đối tượng đàm phán

Số nước

1947

Geneva

Thuế quan

23


1949

Annecy

Thuế quan

12

1951

Torquay

Thuế quan

38

1956

Geneva

Thuế quan

26

1960 -1961

Vòng Dillon
( Geneva )


Thuế quan

26

1964 - 1967

Vòng Kenedy
( Geneva )

Thuế và các biện pháp chống bán phá giá

62

1973 – 1976

Vòng Tokyo
( Geneva )

Thuế, các biện pháp phi thuế quan và các hiệp định khung

102

1986 - 1993

Vòng Uruguay

Thuế, biện pháp phi thuế quan, các nguyên tắc, dịch vụ, quyền
sở hữu trí tuệ, nơng nghiệp, đầu tư …

123




3

1


6/2/2023

Tổng quan về WTO


Mục tiêu, chức năng và cơ cấu tổ chức

Ý nghĩa:
 Đưa

hệ thống TM đa phương
của GATT nằm dưới sự điều
phối của một định chế quốc tế
 Chấm dứt tình trạng “tạm
thời” của GATT sau khi ý
tưởng về thành lập ITO không
thành






Mục tiêu
Chức năng
Cơ cấu tổ chức

5

6

Mục tiêu

Chức năng








Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa, dịch vụ trên
thế giới phục vụ cho sự phát triển, ổn định, bền vững và
bảo vệ môi trường và nâng cao các biện pháp để thực
hiện điều đó
Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân
các nước thành viên
Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, bảo đảm
cho các nước đang/kém phát triển thụ hưởng những lợi
ích thực sự từ sự tăng trưởng của TMQT
7








Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thoả thuận
thương mại đa phương và nhiều bên;
Giám sát, tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành
viên thực hiện các nghĩa vụ thương mại quốc tế của họ
Là khn khổ thể chế để tiến hành các vịng đàm phán thương mại
đa phương trong khuôn khổ WTO, theo quyết định của Hội nghị Bộ
trưởng WTO.
Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan
đến việc thực hiện và giải thích Hiệp định WTO và các hiệp định
thuơng mại đa phương và nhiều bên.

8

2


6/2/2023

Chức năng (tt)

Vai trò của hệ thống GATT/WTO

Là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành
viên, bảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hoá thương mại và

tuân thủ các quy định của WTO,





Hiệp định thành lập WTO (phụ lục 3) đã quy định một cơ chế kiểm điểm
chính sách thương mại áp dụng chung đối với tất cả các thành viên.

Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như
Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới trong việc:






hoạch định những chính sách và
dự báo về những xu hướng phát triển tương lai của kinh tế tồn cầu.
















9

Giúp gìn giữ hồ bình thế giới
Giải quyết các mâu thuẫn thương mại một cách xây dựng
Một hệ thống dựa trên những nguyên tắc chứ không phải là sức mạnh để làm
cho cuộc sống dễ dàng hơn với tất cả mọi người
Thương mại tự do hơn giúp giảm chi phí cuộc sống
Đem đến cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn hơn, và phạm vi chất lượng rộng
hơn để lựa chọn
Tăng thu nhập
Thương mại kích thích tăng trưởng kinh tế đem lại nhiều việc làm
Các nguyên tắc cơ bản làm cho hệ thống có hiệu quả hơn, và giảm bớt chi phí
Bảo vệ các chính phủ khỏi những quyền lợi hẹp hịi
Khuyến khích chính phủ hoạt động tốt
10

Cơ cấu tổ chức








Hội nghị Bộ trưởng: cơ quan lãnh đạo chính trị và có

quyền ra quyết định (decision-making power)
Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải quyết tranh chấp và
cơ quan kiểm điểm chính sách thương mại (TPRB)
Hội đồng GATT, Hội đồng GATS, và Hội đồng TRIPS:
các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiện các
hiệp định thương mại đa phương,
Tổng giám đốc và Ban thư ký WTO: cơ quan thực hiện
chức năng hành chính - thư ký
11

3


6/2/2023

Hội nghị Bộ trưởng






Hội nghị Bộ trưởng

Là cơ quan lãnh đạo chính trị cao nhất của WTO
Họp ít nhất 2 năm một lần,
Thành viên là đại diện cấp Bộ trưởng của tất cả các
thành viên.
Điều IV. 1 Hiệp định thành lập WTO quy định:





Hội nghị Bộ trưởng có một số thẩm quyền cụ
thể:




Hội nghị Bộ trưởng WTO thực hiện tất cả các chức năng của
WTO và có quyền quyết định mọi hành động cần thiết để thực
hiện những chức năng đó. Hội nghị Bộ trưởng WTO cũng có
quyền quyết định về tất cả các vấn đề trong khuôn khổ bất kỳ một
hiệp định đa phương nào của WTO.




Thông qua việc giải thích các Hiệp định của WTO
Cho phép miễn trừ
Thơng qua sự sửa đổi, bổ sung
Quyết định việc gia nhập
Bổ nhiệm, bãi nhiệm Tổng giám đốc và thông qua các quy tắc
tuyển chọn nhân viên

13

Hội nghị Bộ trưởng



Đại hội đồng

Từ khi WTO được thành lập đến nay đã có 10 cuộc Họp Hội nghị Bộ
trưởng













14

Buenos Aires, 11-14 December 2017
Nairobi, 15-19 December 2015
Bali, 3-6 December 2013
Geneva, 15-17 December 2011
Geneva, 30 November - 2 December 2009
Hong Kong, 13-18 December 2005
Cancún, 10-14 September 2003
Doha, 9-13 November 2001
Seattle, November 30 – December 3, 1999
Geneva, 18-20 May 1998
Singapore, 9-13 December 1996




Cơ quan này tiến hành các công việc hàng ngày của
WTO trong thời gian giữa các Hội nghị Bộ trưởng, thông
qua ba cơ quan chức năng là:







15

Đại Hội đồng (GC)
Cơ quan Giải quyết Tranh chấp (DSB)
Cơ quan Rà sốt Chính sách Thương mại (TPRB)

Đại Hội đồng giải quyết các vấn đề của WTO thay mặt
cho Hội nghị Bộ trưởng và báo cáo lên Hội nghị Bộ
trưởng.
16

4


6/2/2023

Đại hội đồng (tt)





Các Hội đồng

Đại Hội đồng cũng đồng thời đóng vai trị là Cơ quan
Giải quyết Tranh chấp (DSB) và Cơ quan Rà sốt chính
sách (TPRB).
Cơ quan Giải quyết Tranh chấp:





Được phân ra làm Ban Hội thẩm (Panel) và Cơ quan Phúc thẩm
(Appellate Body).
Các tranh chấp trước hết sẽ được đưa ra Ban Hội thẩm để giải quyết.
Nếu như các nước khơng hài lịng và đưa ra kháng nghị thì Cơ quan
Phúc thẩm sẽ có trách nhiệm xem xét vấn đề.



Dưới Đại Hội đồng, WTO có ba Hội đồng về ba lĩnh vực
thương mại







Hội đồng Thương mại Hàng hoá,
Hội đồng Thương mại Dịch vụ, và
Hội đồng về Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại.

Các hội đồng này có các cơ quan cấp dưới (các uỷ ban
và các tiểu ban) để thực thi các công việc cụ thể trong
từng lĩnh vực.

17

Các Hội đồng (tt)


Các Hội đồng (tt)

WTO cịn có một số uỷ ban, có phạm vi chức năng nhỏ
hơn, nhưng cũng báo cáo trực tiếp lên Đại Hội đồng:







18

Uỷ ban về Thương mại và Phát triển,
Thương mại và Môi trường,
Hiệp định Thương mại Khu vực,

Hạn chế bảo vệ Cán cân Thanh toán,
Uỷ ban về Ngân sách, Tài chính và Quản lý, và
Tiểu ban về các nước Chậm phát triển.





19

Bên cạnh các uỷ ban đó là các Nhóm cơng tác về Gia
nhập, và Nhóm Cơng tác về Mối quan hệ giữa Đầu tư và
Thương mại, về Tác động qua lại giữa Thương mại và
Chính sách cạnh tranh, về Minh bạch hố Mua sắm của
Chính phủ.
Ngồi ra cịn có hai uỷ ban về các hiệp định nhiều bên
(Ủy ban về Hàng không dân dụng và Ủy ban về mua
sắm nhiều bên)

20

5


6/2/2023

Khung pháp lý của hệ thống
thương mại WTO

Tổng giám đốc và Ban Thư ký







Ban Thư ký WTO, được đặt tại Geneva.
Đứng đầu Ban Thư ký là Tổng Thư ký (hiện nay là ơng Roberto Azevêdongười Brasil) Dưới đó là 4 Phó Tổng Thư ký, phụ trách từng mảng cụ thể.
Ban Thư ký có khoảng 500 nhân viên.
Nhiệm vụ chính của Ban Thư ký là:









Các Hiệp định của WTO điều chỉnh 3 lĩnh vực chính là hàng hố,
dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ.
Các Hiệp định này đưa ra các nguyên tắc cho tự do hoá thương mại
Trên cơ sở đó các thành viên WTO đưa ra những cam kết cắt giảm
thuế quan, dỡ bỏ các hàng rào thương mại và mở cửa thị truờng
dịch vụ.







Hỗ trợ về kỹ thuật và quản lý cho các cơ quan chức năng của WTO (các hội đồng, uỷ ban,
tiểu ban, nhóm đàm phán) trong việc đàm phán và thực thi các hiệp định;

Trợ giúp kỹ thuật cho các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước
chậm phát triển;
Phân tích các chính sách thương mại và tình hình thương mại;
Giúp đỡ trong việc giải quyết tranh chấp thương mại liên quan đến việc
diễn giải các quy định, luật lệ của WTO;
Xem xét vấn đề gia nhập của các nước và tư vấn cho họ.
21

Khung pháp lý của hệ thống
thương mại WTO










22

Khung pháp lý của hệ thống
thương mại WTO

Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (ký ngày

15/4/1994, có hiệu lực 01/01/1995, còn gọi là Hiệp định Marakesh)
Phụ lục 1: Phục lục 1A gồm 20 hiệp định đa phương về thương mại
hàng hóa; Phụ lục 1B là Hiệp định đa phương về thương mại dịch
vụ ( GATS); Phụ lục 1C là Hiệp định đa phương về các khía cạnh
liên quan đến thương mại của sở hữu trí tuệ (TRIPS).
Phụ lục 2: Hiệp định đa phương về các quy tắc và thủ tục điều chỉnh
việc giải quyết tranh chấp thương mại (DSU).
Phụ lục 3: Hiệp định đa phương về cơ chế rà sóat chính sách
thương mại (TPRM).
4 hiệp định nhiều bên về mua sắm máy bay dân dụng, mua sắm của
chính phủ, sản phẩm sữa và sản phẩm thịt bò.
23



Các Hiệp định của WTO gồm 02 nhóm:



Hiệp định thương mại đa biên (multilateral agreements): Các
Hiệp định bắt buộc đối với các thành viên của WTO
Hiệp định nhiều bên (plulateral agreements): chỉ ràng buộc các
thành viên tự nguyện tham gia

24

6


6/2/2023


Khung pháp lý của hệ thống
thương mại WTO


Khung pháp lý của hệ thống
thương mại WTO


Hệ thống các Hiệp định của WTO có đặc điểm:






Phụ lục 1:


Được coi là một thể thống nhất, khơng tách rời (thỏa thuận trọn gói –
single undertaking)
Được áp dụng bình đẳng
Có giá trị pháp lý bắt buộc cho các quốc gia thành viên
Phải được diễn giải trên tinh thần của GATT 1994
Trong trường hợp có điều khoản nào đó của GATT 1994 xung đột,
mâu thuẫn về nội dung với điều khoản trong một hiệp định đa biên bổ
trợ của Phụ lục 1A của Hiệp định Marakesh thì quy định của Hiệp định
bổ trợ có hiệu lực áp dụng cao hơn



Quy trình và thủ tục ra quyết định
của WTO




Hiệp định về Nông nghiệp (AoA) Agreement on Agriculture



Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS) Agreement on Sanitary and Phytosanitary Measures



Hiệp định về Hàng Dệt may (ATC) Agreement on Textiles and Clothing



Hiệp định về các Rào cản Kĩ thuật đối với Thương mại (TBT) Agreement on Technical Barries to Trade





25

Phục lục 1A gồm Hiệp định chung về Thuế quan và mậu dịch (GATT 1994) và 13 Hiệp định đa
biên về thương mại hàng hóa; tiêu biểu là

Hiệp định về Chống bán Phá giá (ADP) Agreement on Anti Dumping




Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng(SCM) Agreement on Subsidies and Countervailing Measures



Hiệp định về Tự vệ (SG) Agreement on Safeguard Measures



Hiệp định về Định giá Hải quan (ACV) Agreement on Customs Valuation



Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu (ILP) Agreement on Import Licensing Procedures



Hiệp định về Kiểm định Hàng trước khi Vận chuyển (PSI) Agreement on Pre-Shipment Inspection



Hiệp định về Xuất xứ Hàng hóa (ROO) Agreement on Rules of Origin

Phụ lục 1B là Hiệp định đa phương về thương mại dịch vụ ( GATS);
Phụ lục 1C là Hiệp định đa phương về các khía cạnh liên quan đến thương mại của sở hữu trí
tuệ (TRIPS).
26


Thủ tục thơng thường

Đặc điểm:



Tất cả các thành viên WTO đều có quyền bình đẳng trong việc
quyết định các vấn đề
Phần lớn các quyết định dựa trên cơ sở biểu quyết đồng thuận






Khác với IMF và WB: quyền hạn thuộc về Ban Giám đốc

Các quốc gia thành viên thực hiện nghiêm túc các quyết định sau
khi đã được thông qua
Bao gồm:



Thủ tục thông qua quyết định thông thường
Thủ tục thông qua quyết định đặc biệt

Cơ sở pháp lý: Điều IX Hiệp
định thành lập WTO

Bao gồm hai cơ sở:

• Ra quyết định trên cơ sở đồng thuận
• Ra quyết định trên cơ sở đa số phiếu

27

28

7


6/2/2023

Ra quyết định trên cơ sở đồng thuận


Cơ sở pháp lý: Điều IX.1 Hiệp định WTO





Ra quyết định trên cơ sở đa số phiếu


Áp dụng như theo Hiệp định GATT 1947: quyết định
được cho là thơng quan nếu khơng có ý kiến chính
thức phản đối




Ngun tắc consensus
Quyết định được thơng qua, trừ khi có 1 thành
viên dứt khốt phản đối quyết định





29

Biểu quyết theo đa số cũng áp dụng cho thông qua các
vấn đề tại các cơ quan khác của WTO

Thủ tục đặc biệt (tt)

Áp dụng cho những trường hợp cụ thể:
 Quyết định về giải quyết tranh chấp tại DSB:


EU có số phiếu tương đương số lượng thành viên của EU là
thành viên của WTO
Ý kiến của EU là ý kiến chung do đại diện Ủy ban Châu Âu
thực hiện

30

Thủ tục đặc biệt


Áp dụng khi: vấn đề thảo luận không đạt được thống

nhất trên cơ sở đồng thuận → bỏ phiếu
Tại các cuộc họp của Hội nghị Bộ trưởng và Đại Hội
đồng: mỗi thành viên của WTO có 1 lá phiếu
 Ngoại lệ:



nguyên tắc đồng thuận nghịch: quyết định không thông qua nếu tất
cả các thành viên DSB đồng thuận phản đối

Quyết định giải thích theo thẩm quyền (tại HĐBT và
các Hội đồng): ¾ thành viên chấp thuận
 Quyết định cho phép gia nhập WTO (tại HĐBT): 2/3
 Quyết định cho phép miễn nghĩa vụ cho các thành
viên: ¾





31

Quyết định bổ sung điều khoản của Hiệp định
Thương mại (tại HĐBT hoặc ĐHĐ):




Nếu quyết định không ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của
các thành viên: 2/3

Liên quan đến nghĩa vụ MFN (trong GATT, GATS, TRIPS, Phụ
lục thuế quan của GATT 1994: tất cả các quốc gia thành viên

Quyết định thơng qua quy chế tài chính và dự tốn ngân
sách hàng năm: quá bán (1/2)

32

8


6/2/2023

Quan hệ giữa luật WTO và luật quốc gia


Nguyên tắc pacta sunt servanda: luật WTO được xây dựng trên cơ sở
các ĐƯQT về thương mại (giữa các QG và lãnh thổ hải quan







QG thành viên phải xây dựng chính pháp luật và chính sách thương
mại của mình phù hợp với WTO
Đảm bảo tương thích so với luật WTO về:








Đảm bảo tn thủ tận tâm, đầy đủ, có thiện chí các cam kết
Khong được viện dẫn quy định pháp luật quốc gia để từ chối thực thi

Hình thức:
Nội dung: khơng xung đột với luật WTO

Đảm bảo ưu tiên áp dụng quy định của luật quốc tế
Yêu cầu nội luật hóa luật WTO (theo cách thức của từng QG)

Quy chế thành viên WTO
Thành viên: các QG có chủ quyền và những lãnh thổ riêng biệt về hải quan
(EU, Hồng Kông, Macao…)
Hai loại: có địa vị pháp lý như nhau







Thành viên sáng lập:






Là một bên ký kết GATT 1947
Phải ký, phê chuẩn Hiệp định
về WTO trước ngày 31-121994 (tất cả các bên ký kết
GATT 1947 là thành viên sáng
lập của WTO).
Có thời kỳ “quá độ” để rà soát,
chỉnh sửa hệ thống pháp luật
thương mại sau khi Hiệp định
WTO được ký và có hiệu lực

33

Thành viên WTO





Thành viên gia nhập:







Gia nhập Hiệp định WTO sau ngày 1-1-1995.
Phải đàm phán về các điều kiện gia nhập với
tất cả các nước đang là thành viên của WTO

Quyết định gia nhập phải được Đại hội đồng
WTO bỏ phiếu thơng qua với ít nhất hai phần
ba số phiếu thuận.
Phải đảm bảo minh bạch chính sách thương
mại và khơng trái quy định WTO
Phải tuân thủ nghiêm túc quy chế pháp lý của
WTO
34

Nghĩa vụ thành viên WTO

164 quốc gia thành viên (29/7/2016)
Thành viên mới:




Phải rà sốt chính
sách thương mại
định kỳ

Afghanistan (29/7/2016); Kazakhstan (30/11/2015);
Seychelles (26/4/2015), Yemen (26/6/2014); Laos
(02/2/2013); Tajikistan (02/3/2013)…

Bắt buộc tham gia
cơ chế giải quyết
tranh chấp (DSU)

/>org6_e.htm

Tuân thủ nghiêm
túc các nguyên tắc
pháp lý của WTO
(NT, MFN…)
35

36

9


6/2/2023

Ích lợi của các quốc gia thành viên

Các thành viên là QG đang/kém phát triển


Thụ hưởng các ích
lợi từ các quy định
của WTO và trong
giao thương quốc tế

Rà soát, đảm bảo
chính sách
thương mại phù
hợp luật WTO

QG kém phát triển: chỉ bắt buộc cam kết và nhượng bộ trong phạm
vi phù hợp:







Các quốc gia đang phát triển:



Sử dụng cơ chế
GQTC của WTO
bên cạnh các cơ
chế khác

trình độ phát triển của mỗi nước,
Nhu cầu về tài chính, thương mại, hoặc
Năng lực quản lý hoặc thể chế



Có khung thời hạn thực thi dài hơn
Có những ưu đãi khi áp dụng các biện pháp khắc phục thương mại
Được trợ giúp về pháp lý trong khi GQTC

37

Gia nhập WTO





WTO thành lập Nhóm cơng tác (working party) về việc gia nhập của
ứng viên
Nhiệm vụ:





Thủ tục gia nhập WTO

Bắt đầu khi nộp đơn xin gia nhập WTO




38

Thụ lý đơn xin gia nhập
Tất cả các thành viên đều có thể cử đại diện

Khơng có khung thời gian cố định hay thời hạn hồn thành
q trình gia nhập
Thủ tục bao gồm 04 giai đoạn
39

Trình bày chính
sách thương mại


Đàm phán
mở cửa thị
trường

Dự thảo hồ
sơ xin gia
nhập

Ra quyết
định

40

10


6/2/2023

Trình bày chính sách thương mại



Tell about yourself!
QG gia nhập gửi “Bị vong lục” cho WTO




Đàm phán mở cửa thị trường





Bị vong lục (BVL): tập hợp các thông tin về hệ thống chính
sách kinh tế thương mại liên quan đến việc thực thi các Hiệp
định của WTO




Đàm phán đa phương:





Nhóm công tác gửi BVL đến tất cả các QG thành viên


Bao gồm đàm phán đa phương và đàm phán song
phương



Các QG thành viên đặt câu hỏi
QG xin gia nhập có nghĩa vụ trả lời
QG gia nhập phải cam kết sửa đổi hệ thống pháp luật thương
mại của mình cho tương thích với các quy định của WTO

QG xin gia nhập họp với nhóm cơng tác

Diễn ra tại Geneva
Nhằm tổng kết hóa các cam kết của QG xin gia nhập

Đàm phán song phương



Đàm phán với từng QG thành viên khác nhau của WTO
Các cam kết đạt được sẽ trở nên áp dụng cho tất cả các quốc gia thành
viên WTO

41

Những thách thức đặt ra

42

Dự thảo hồ sơ gia nhập


Cam kết, đánh đổi và chấp nhận các nghĩa vụ




Thay đổi chính sách thương mại theo chuẩn WTO

Sau khi hoàn tất các cuộc đàm phán
Nhóm cơng tác hỗ trợ hồ sơ xin gia nhập
Hồ sơ gia nhập:




Xóa bỏ chính sách bảo hộ



Thực hiện tự do hóa thương mại

Báo cáo gia nhập
Nghị định thư xin gia nhập
Danh mục các cam kết khi quốc gia trở thành thành viên của
WTO (tổng hợp các cam kết từ đàm phán đa phương và song
phương)

Mức cam kết của các QG thành viên gia nhập sau sẽ cao
hơn, chặt chẽ hơn của các QG gia nhập trước (WTO Plus)
43

44

11


6/2/2023

Ra quyết định






Rút khỏi WTO

Hồ sơ xin gia nhập trình ra Hội đồng Bộ trưởng hoặc
Đại hội đồng WTO
Chấp thuận: 2/3 thành viên chấp thuận
Nghị định thư xin gia nhập phải được QG xin gia nhập
phê chuẩn









Việc rút khỏi WTO phụ thuộc hoàn toàn vào quyết
định riêng của từng thành viên
Có hiệu lực sau sáu tháng kể từ ngày WTO nhận
được thông báo bằng văn bản về việc rút
Việc rút khỏi WTO bao hàm cả việc rút khỏi tất cả các
hiệp định thương mại đa phương (Điều XV Hiệp định
WTO)
WTO khơng có quy định về buộc QG thành viên rút
khỏi WTO hay khai trừ

45


Một số lưu ý về WTO


Một số lưu ý về WTO (tt)

WTO KHƠNG áp đặt các chính sách cho các quốc
gia thành viên










46



WTO KHƠNG mục đích thương mại tự do với bất cứ giá nào:


Các nguyên tắc của WTO là sự đồng thuận thông qua đàm phán
giữa các nước thành viên,
Các nguyên tắc của WTO được quốc hội của các nước thành viên
phê chuẩn
Các quyết định của WTO nhìn chung là dựa trên sự đồng thuận của
tất cả các nước thành viên.

WTO không bao giờ bắt các nước phải chấp nhận hoặc từ bỏ một
chính sách cụ thể nào.
WTO chỉ có thể ảnh hưởng nhất định đến chính sách quốc gia
thương mại thơng qua cơ chế GQTC













47

WTO nhằm khuyến khích các nước thành viên hạ thấp rào cản thương mại
và tạo điều kiện cho giao dịch thương mại được thực hiện tự do hơn
việc hạ thấp các rào cản thương mại đến mức nào là do các nước thành viên
thương lượng.
xem xét những khó khăn mà những nước đang phát triển
Tự do thương mại nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng như hỗ trợ phát
triển
Các yêu cầu phát triển có thể được lưu ý khi thực thi một số hành động
thương mại (trợ cấp)
nhiều quy định của WTO đặc biệt chú trọng đến vấn đề môi trường
hệ thống thương mại WTO gúp các nước thành viên sử dụng nguồn tài

nguyên quý hiếm một cách có hiệu quả và tránh lãng phí
cho phép thành viên của WTO áp dụng một số biện pháp để bảo vệ đời sống
48
hoặc sức khoẻ của con người, động vật và thực vật.

12


6/2/2023

Một số lưu ý về WTO (tt)


WTO KHÔNG tạo ra sự phân biệt đối xử:










Tất cả các quốc gia (dù là phát triển hay đang phát triển) đều phải
tuân theo một quy luật chung
các nguyên tắc cũng như các hiệp định của WTO đều được thiết lập
dựa trên việc đàm phán đa phương
Các quốc gia nhỏ cũng tự động được hưởng những lợi ích mà tất cả
các nước thành viên trong WTO dành cho nhau.

Các quốc gia cũng có thể quyết định không gia nhập WTO mà đàm
phán hiệp định thương mại song phương với nước khác.
Các quyết định của WTO nhìn chung được thơng qua trên cơ sở
đồng thuận.
49

13



×