Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nghiên cứu về đặc điểm hệ thực vật tại rừng đặc dụng đắk uy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 72 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo sinh viên và đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện sau 4 năm rèn luyện tại trƣờng và tiếp cận với công tác nghiên
cứu, đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại học Lâm Nghệp, khoa Quản lý tài nguyên
rừng. Dƣới sự hƣớng dẫn của GVHD: Tạ Thị Nữ Hồng, tơi thực hiện đề tài
khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu về đặc điểm hệ thực vật tại rừng đặc dụng
Đắk Uy”.Khóa luận đƣợc thực hiện từ ngày 21/01/2019 đến ngày 12/05/2019
Đến nay, sau khoảng thời gian 3 tháng thực hiện nghiên cứu, bằng sự nỗ
lực của bản thân cũng nhƣ nhờ sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn đến
nay Khóa luận đã hồn tất và đạt đƣợc những mục tiêu đề ra.
Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy giáo, cơ giáo của Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã dìu dắt chúng tôi trong
suốt 4 năm học qua để tôi có đƣợc thành quả tốt nhƣ ngày hơm nay. Đặc biệt
nhân dịp này, cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GVHD: Tạ Thị Nữ Hoàng,
ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn trực tiếp cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu,
phân tích và tổng hợp số liệu để hồn thành khóa luận. Tơi xin cảm ơn các bạn
sinh viên đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu khóa
luận này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng do thời gian và trình độ có hạn nên
đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận đƣợc sự chỉ
bảo, góp ý và bổ sung của thầy cơ giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xn Mai, ngày 21 tháng 02 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Đoàn Minh Vũ

i


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP



Tên khóa luận: “Nghiên cứu về đặc điểm hệ thực vật tại rừng đặc dụng Đắk
Uy tại Đắk à”
Ngƣời thực hiện: Đoàn Minh Vũ
Giảng viên hƣớng dẫn: Tạ Thị Nữ Hoàng
1.Mục tiêu nghiên cứu
1.1. Mục tiêu chung
Xác định đƣợc đặc điểm hệ thực vật, phân bố của loài thực vật tại rừng đặc dụng
Đắk Uy. Để từ đó làm cơ sở cung cấp thơng tin, dữ liệu nhằm góp phần vào việc
bảo tồn thực vật rừng tại Việt Nam.
1.2.Mục tiêu cụ thể
Xác định đƣợc đặc điểm hệ thực vật và khu vực phân bố hệ thƣc vật tại khu vực
nghiên cứu từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn.
2. Đối tƣợng nghiên cứu
Hệ thực vật tại rừng đặc dụng Đắk Uy
Địa điểm nghiên cứu
Khu đề xuất tại rừng đặc dụng Đắk Uy
3.Nội dung nghiên cứu
Thành phần loài thực vật tại khu vực nghiên cứu
Nghiên cứu dạng sống của hệ thực vật tai rừng đặc dụng Đắk uy
So sánh với phổ dạng sống của các khu vực khác
Xác định tác động đến hệ thực vật tại rừng đặc dụng Đắk uy
Đề xuất đƣợc một số giải pháp quản lý hệ thực vật tại rừng đặc dụng Đắk uy.
4.Kết quả nghiên cứu
4.1. Thành phần loài thực vật tại khu vực nghiên cứu
4.1.1. Các họ đơn loài tại khu vực nghiên cứu
4.1.2. Đa dạng về họ tại khu vực nghiên cứu
4.1.3. Các lồi q hiếm và có nguy cơ bị tiêu diệt tại khu vực nghiên cứu
4.1.4. Các lồi có ích tại khu vực nghiên cứu
4.2.Nghiên cứu dạng sống của hệ thực vật tai rừng đặc dụng Đắk uy

ii


4.2.1 Phân tích dạng sống ở rừng đặc dụng Đắk Uy
4.2.2.Nhóm cây chồi trên (Chamaephytes) - Ký hiệu Ch
4.2.3.Nhóm cây chồi sát đất (Chamaephytes) - Ký hiệu Ch
4.2.4. Nhóm cây chồi nửa ẩn (Hemicryptophytes) - Ký hiệu Hm
4.2.5 Nhóm cây chồi ẩn (Cryptophytes) - Ký hiệu Cr
4.3. So sánh với phổ dạng sống của các khu vực khác
4.3.1. So sánh với phổ dạng sống của VQG Kon Ka Kinh
4.3.2. So sánh với phổ dạng sống của Việt Nam
4.4. Xác định tác động đến hệ thực vật tại rừng đặc dụng Đắk uy
4.4.1 Tác động do con ngƣời
4.4.2 Tác động do tự nhiên
4.5. Đề xuất đƣợc một số giải pháp quản lý hệ thực vật tại rừng đặc dụng
Đắk uy.
4.5.1.Đề xuất một số giải pháp tác động do con ngƣời:
4.5.2. Đề xuất một số giải pháp tác động do tự nhiên

iii


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi
DANH MỤC BIỂU ............................................................................................. vii
DANH MUC HÌNH ........................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 3

1.1. Trên Thế Giới ................................................................................................. 3
1.2.Ở Việt Nam ..................................................................................................... 4
1.3. Thực vật ở rừng đăc dụng Đắk Uy tại thị trấn Đắk Hà, tỉnh Kon Tum ......... 6
CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP .. 8
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 8
2.1 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 8
2.1.1. Mục tiêu chung:........................................................................................... 8
2.1.2. Mục tiêu cụ thể: ........................................................................................... 8
2.2. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu ................................................................. 8
2.3. Nội dung chính ............................................................................................... 8
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 8
2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu........................................................................ 8
2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp.............................................................. 9
2.4.3. Phƣơng pháp nội nghiệp............................................................................ 11
2.4.4. Nghiên cứu dạng sống của hệ thực vật tai rừng đặc dụng Đắk uy ........... 12
CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ, XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................................................ 16
3.1 Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 16
3.1.1.Tọa độ địa lý ở phần đất liền: .................................................................... 16
3.1.2.Địa hình ...................................................................................................... 17
3.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 18
3.1.4.Tài ngun đất ............................................................................................ 18
3.1.5.Khống sản ................................................................................................. 19
3.1.6.Rừng và tài nguyên rừng: ........................................................................... 19
iv


3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................... 22
3.2.1. Dân số ........................................................................................................ 22
3.2.2. Văn hóa và du lịch..................................................................................... 23

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 24
4.1. Thành phần loài thực vật tại khu vực nghiên cứu ........................................ 24
4.1.1. Các họ đơn loài.......................................................................................... 24
4.1.2. Đa dạng về họ tại khu vực nghiên cứu ...................................................... 26
4.1.3. Các loài quý hiếm và có nguy cơ bị tiêu diệt tại khu vực nghiên cứu ...... 27
4.1.4. Các lồi có ích tại khu vực nghiên cứu ..................................................... 27
4.2.Nghiên cứu dạng sống của hệ thực vật tai rừng đặc dụng Đắk uy ............... 29
4.2.1 Phân tích dạng sống ở rừng đặc dụng Đắk Uy........................................... 29
4.2.2.Nhóm cây chồi trên (Chamaephytes) - Ký hiệu Ch ................................... 31
4.2.3.Nhóm cây chồi sát đất (Chamaephytes) - Ký hiệu Ch ............................... 33
4.2.4. Nhóm cây chồi nửa ẩn (Hemicryptophytes) - Ký hiệu Hm ...................... 34
4.2.5 Nhóm cây chồi ẩn (Cryptophytes) - Ký hiệu Cr ........................................ 34
4.3. So sánh với phổ dạng sống của các khu vực khác ....................................... 35
4.3.1. So sánh với phổ dạng sống của VQG Kon Ka Kinh................................ 35
4.3.2. So sánh với phổ dạng sống của Việt Nam ............................................... 36
4.4. Xác định tác động đến hệ thực vật tại rừng đặc dụng Đắk uy ..................... 36
4.4.1 Tác động do con ngƣời............................................................................... 36
4.4.2 Tác động do tự nhiên .................................................................................. 39
4.5. Đề xuất đƣợc một số giải pháp quản lý hệ thực vật tại rừng đặc dụng Đắk
uy. ........................................................................................................................ 39
4.5.1.Đề xuất một số giải pháp tác động do con ngƣời:...................................... 39
4.5.2. Đề xuất một số giải pháp tác động do tự nhiên ......................................... 40
KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KIẾN NGHỊ .................................................................. 41
TÀI LIÊU THAM KHẢO ................................................................................... 43
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 1

v


DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1: Bảng phỏng vấn từ cán bộ và ngƣời dân .............................................. 9
Bảng 4.2: Danh lục họ tại khu vực nghiên cứu ................................................... 24
Bảng 4.3: Danh lục họ tại khu vực nghiên cứu ................................................... 26
Bảng 4.4: Danh lục thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu.......................... 27
Bảng 4.5: Danh sách phổ dạng sống tại khu vực nghiên cứu ............................. 30
Bảng 4.6: Danh sách các họ thực vật chồi trên tại khu vực nghiên cứu ............. 31
Bảng 4.7: Danh sách các họ thực vật chồi sát đất tại khu vực nghiên cứu ......... 34
Bảng 4.8: Danh sách các họ thực vật chồi nữa ẩn tại khu vực nghiên cứu ........ 34
Bảng 4.9: Danh sách các họ thực vật chồi ẩn tại khu vực nghiên cứu ............... 34
Bảng 4.10: Tỷ lệ dạng sống của một số vùng ..................................................... 35

vi


DANH MỤC BIỂU

Biểu 4.1. Biểu đồ thể hiện số loài của 3 họ đa dạng nhất của hệ thực vật tại rừng
đặc dụng .............................................................................................................. 26
Biểu 4.2. Biểu đồ thể hiện các nhóm cơng dụng của hệ thực vật tại rừng đặc
dụng Đắk uy ........................................................................................................ 29
Biểu 4.3. Biểu đồ các dạng sống chính của hệ thực vật tại rừng đặc dụng Đắk Uy
............................................................................................................................. 31

vii


DANH MUC HÌNH

Hình 3.1: Bản đồ Khu đề xuất rừng đặc dụng Đắk Uy, (Kon Tum) ................... 16

Hình 3.2: Địa hình Khu đề xuất rừng đặc dụng Đắk Uy (Kon Tum) ................. 17
Hình 3.3: Vùng đất ở rừng đặc dụng Đắk Uy (Kon Tum) .................................. 18
Hình 3.4: Ảnh chụp cảnh của Khu đề xuất rừng đặc dụng Đắk Uy ( Kon Tum) 20
Hình 3.5: Hình ảnh sơng sê san ........................................................................... 22

viii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở Việt Nam là một vùng có hệ sinh thái đa dạng và phong phú nhất. Qua
kết quả nghiên cứu của các nhà kkhoa học trong và ngoài nƣớc cho thấy đƣuọc
Việt Nam là một nƣớc giàu về hệ thực vật và đa dạng nhất trong 16 nƣớc có tính
đa dạng về hệ thực vật, thực vật q hiếm, cách hệ sinh thái rừng đặc trƣng và lầ
nƣớc giàu về đa dạng sinh học nhaatss vùng Đông Nam Á.
Rừng là một bộ phận quan trong nhất trọng hệ sinh thái, ngoài những chức
năng cung cấp về gỗ để phục vụ cho con ngƣời, rừng còn là chức năng bảo vệ
môi trƣờng sống của con ngƣời và trái đất, rừng cũng là nơi lƣu giữ các loại gen
quý hiếm và quan trong hơn rừng có thể cung cấp Oxy cho con hoạt động sống
của con ngƣời và các loài sinh vật có thể tồn tại đến bây giờ. Rừng có những
chức năng đó là nhờ tính đa dạng về sinh thái. Đa dạng sinh thái là sự sống trên
trái đất, là hàng triệu loài thực vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là
những hệ sinh thái vô cùng phúc tạp cùng tồn tại trong một môi trƣờng. Tuy
nhiên, trong những năm gần đây diện tích rừng trên thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng đang bị suy giảm một cách nhanh chóng, do nhiều nguyên nhân
khác nhau nhƣ dân số thế giới tăng, di canh di cƣ, chuyển đổi mục đích sử dụng
đất, nhu cầu về lâm sản khiến cho con ngƣời sử dụng nguồn tài nguyên rừng
không hợp lý dẫn đến rừng bị suy giảm nghiêm trọng và kéo theo suy giảm đa
dạng sinh học. Chính vì vậy lồi ngƣời đã, đang và sẽ phải đứng trƣớc một thử
thách, làm khơng ít các lồi sinh vật đã và đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, bên
cạnh đó cịn làm mất cân bằng của mơi trƣờng kéo theo những thiên tai nhƣ lũ

lụt, hạn hán, cháy rừng, gió bão, ơ nhiễm mơi trƣờng sống của con ngƣời,… Tất
cả những thảm họa đó là hậu quả trực tiếp hay gián tiếp của việc suy giảm đa
dạng sinh học. Vì vậy vấn đề cấp thiết đƣợc các nhà khoa học và nhân loại đặt ra
là hãy cùng nhau bảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học.
Thị trấn Đắk Hà là một niền núi nằm trong rừng đặc dụng Đắk Uy. Rừng tự
nhiên ở khu này khơng có nhiều nhƣng có ý nghĩa quan trong đên đa dạng sinh
học và bảo vệ môi trƣờng ở thị trấn Đắk Hà. Trong những năm vừa qua mặc dù
1


đã bị khai thác rừng làm củi và khai thác các thực vật quý hiếm luân canh diễn.
Do đó việc nghiên cứu thực vật về khu vực này qua đó đƣa ra đƣuọc các dự định
về tƣơng lai gần nhất giúp cải thiện sự ổn đinh của nguồn tài nguyên rừng, thực
vật và nguồn gen quý hiếm,...
Cho đến nay, đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về rừng đặc dụng Đắk
Uy , đặc biệt có một số cơng trình nghiên cứu về đa dạng sinh học về hệ thực vật
tại rừng đặc dụng Đắk Uy . Hầu hết các cơng trình chỉ nghiên cứu chỉ dừng lại ở
phát triển lồi thực vật và những thực vật có giá trị bảo tồn. Chƣa có cơng trình
nào nghiên cứu nào nghiên cứu đến đánh giá đặc điểm hệ thực vật và theo tác
động của con ngƣời. Vì vậy tơi lựa chọn đề tài này “Nghiên cứu về đặc điểm hệ
thực vật tại rừng đặc dụng Đắk Uy tại Đắk

à”nhằm đƣa ra những cơ sở khoa

học cho việc hoạch định những chính sách và áp dụng các biện pháp lâm sinh
bảo tồn và phát triển hệ thực vật rừng ở rừng đặc dụng Đắk Uy.

2



CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên Thế Giới
Về hệ thực vật thì là một nội dung đặc biệt và đƣuọc nhiều nƣớc trên thế
giới quan tâm và cũng là nội dung đầu tiên đƣợc tất cả các nƣớc nghiên cứu về
hệ thực vật. Những nghiên cứu chủ yếu tập chung ở thế kỷ19 và 20 nhƣ: Thực
vật chí Hồng Kơng (1861), thực vật chí australia(1866), thực vật chí vùng tây
bắc và trung tâm ấn độ (1874) thực vật chí ấn độ. Nói chung theo mỗi tác giả
của mỗi vùng hệ thực vật đều có đặc điểm riêng biệt nhau, sự khác biệt của hệ
thực vật này với hệ thực vật kia biểu thị bởi thành phần loài , thành phần dạng
sống, cấu trúc. Vì vậy nó làm đa dạng loài thực vật và cũng là điểm quan trọng
để nghiên cứu về hệ thực vật rừng một cách tích cực và chuyên cần lâu dài.
Trên thế giới sự sống có thể tìm thấy ở khắp mọi nơi trên trái đất, ngay cả ở
những nơi có những điều kiện rất khắc nghiệt nhƣ ở vùng cực hay những vùng
khô hạn. Tuy nhiên, vùng nhiệt đới là nơi có độ đa dạng sinh học cao nhất.
Chúng chỉ chiếm 6% diện tích bề mặt trái đất nhƣng chứa hơn 50% số lồi thực
vật tồn cầu. Nếu trên đất rừng ơn đới có thể trú ngụ nhiều lồi thực vật thì mọi
khu vực trên thế giới này đều có sự sống của các loài thực vật khác nhau. Các
nhà nghiên cứu Hoa Kỳ trong chƣơng trình thu mẫu tăng cƣờng ở vùng , đã ƣớc
tính số lồi sống trong đại dƣơng có thể lên đến hơn 10 triệu, cho ta thấy không
chỉ trên dất liền mới có nhiều lồi thực vật mà chúng cịn có thể so sánh với
những gì chúng ta tìm đƣợc trong các khu rừng nhiệt đới.Cho thấy sự đa dạng về
loài của thế giới cao hơn hẵn những vấn đề khác nhƣ: Động vật,...
Mơi trƣờng giàu có nhất về số loài thực vật là những khu rừng mƣa nhiệt
đới; hồ ở vùng nhiệt đới và những khu vực sâu nhất của biển (Pianka, 1966;
Goombrige, 1992). Sự giàu có về lồi cũng đƣợc tìm thấy trong các nơi cƣ trú
trên cạn khác của vùng nhiệt đới nhƣ những khu rừng rụng lá, savan cây bụi,
đồng cỏ và sa mạc (Mares, 1992) và các rừng cây bụi thuộc vùng ôn đới. Trong
các rừng mƣa nhiệt đới, sự đa dạng sinh học là sự giàu có của các lồi thực vật.
3



Tại các rạn san hô, sự đa dạng trải rộng ra ở nhiều loài, họ, chi, khác nhau. Sự đa
dạng tại các khu vực sâu của biển có thể là do thời gian, diện tích rộng lớn và độ
ổn định của mơi trƣờng cũng nhƣ là do những tính chất đặc biệt của các loại
thực vật nơi đó (Etter and Grassle, 1992). Sự phong phú của những loài thực vật
và các loài khác trong những hồ rộng ở vùng nhiệt đới là do sự phân ly thích
nghi trong một chuỗi những khu tách biệt và giàu chất dinh dƣỡng.
Đối với một số nƣớc lớn nhƣ các nƣớc Âu, Mỹ việc nghiên cứu hệ thực vật
trên toàn lãnh thổ đã đƣợc thực hiện từ khá sớm, hầu hết các mẫu đƣợc thu lại và
lƣu dữ tại phịng mẫu khơ nổi tiếng thế giới nhƣ bảo tàng lịch sử tự nhiên paris,
new york,… Vì vậy khi xây dựng danh lục hệ thực vật các khu bảo tồn và vƣờn
quốc gia có nhiều thuận lợi . Một số nƣớc ở vùng đông nam á đã có cơ bản về
các bộ thực vật riêng của mình .
1.2.Ở Việt Nam
Lãnh thổ Việt Nam chãi dài trên bán đảo Đông Dƣơng kéo dài theo hƣớng
Bắc Nam với 1.700 km từ 8*30’ (Rạch Tàu Cà Mau) đến 23*30’ vĩ độ Bắc
(Lũng Cú-Hà Giang), ngồi ra có các đảo lớn nhỏ ven bờ và các quần đảo
Hoàng Sa và Trƣờng Sa phần trên đất liền có điểm cực tây ở 102*10’ (ngã ba
biên giới Việt Lào - Trung Quốc) đến điểm cực đông 105*27’ (mũi Nạy). nơi
rộng nhất ở niềm bắc, 600km là nơi hẹp nhất ở Đồng Hới- Quảng Bình với hơn
40km về trên 3.200km đƣờng bờ biển diện tích đất liền của cả nƣớc là
325.360km, có 3/4 là đồi núivà nhiều dãy núi cao nhƣ: Hoàng Liên Sơn có đỉnh
Phan Si Pang 3.143m cao nhất Việt Nam và Đông Dƣơng Ngày Trƣơng Sơn
chạy dọc biên giới Việt Lào về phía Nam mở rộng thành cao nguyên, với một số
núi cao là Ngọc Linh 2598m, Chƣ Yang Tội 2.405m, Bi Dúp 2287m vì vậy với
mực nƣớc biển.Xen kể giữa các vùng là sơng núi bao chằng kính vùng Bắc Bộ
và Nam Bộ . Sự kéo dài theo hƣớng Bắc Nam và chia cắt mạnh mẻ về địa hình
góp phần chi phối khí hậu và địa hình giữa các niềm. Do đó sự khác biệt về khí
hậu giữa các vùng thể hiện rõ rệt, từ độ tạo ra hệ thực vật của mỗi vùng cũng


4


phát triển khác nhau. Từ rừng nhiệt đới đến rừng ngập mặn và các hệ sinh thái
ven biển đƣợc thống kê đƣợc gần 13.000 loài
Hệ thực vật Việt Nam là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất
dinh dƣỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần
tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Nhƣ vậy
thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dƣỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng
lƣợng ánh sáng đƣợc hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lụccó ở tất cả các lồi
thực vật (khơng có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp
lục nhƣng nó thu đƣợc các chất dinh dƣỡng nhờ các chất hữu cơ lấy từ sinh vật
khác hoặc mơ chết.
Thực vật cịn có đặc trƣng bởi có thànhtếbào bằng xenluloza (khơng có ở
động vật).
Thực vật khơng có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật
hiển vi có khả năng chuyển động đƣợc. Thực vật còn khác ở động vật là
chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thƣờng phải đến
hàng ngày và chỉ trong trƣờng hợp có nguồn kích thích kéo dài.
Ở Việt Nam có một nhóm chính các sinh vật, bao gồm các sinh vật rất quen
thuộc nhƣ cây gỗ, cây hoa, cây cỏ, dƣơng xỉhay rêu. Khoảng 350.000 loài thực
vật, đƣợc xác định nhƣ là thực vật có hạt, rêu, dƣơng xỉ và các dạng gần giống
nhƣ dƣơng xỉ, đã đƣợc ƣớc tính là đang tồn tại. Vào thời điểm năm 2004,
khoảng 287.655 loài đã đƣợc nhận dạng, trong đó 258.650 lồi là thực vật có
hoa và 15.000 lồi rêu.
Để phục vụ cho cơng tác tài nguyên, viện điều tra quy hoạch rừng đã công
bố 7 tập Cây gỗ rừng việt nam và giới thiệu khá chi tiết đên từng lồi qua những
hình ảnh vẽ minh họa.
Trong thời gian gần đây, hệ thực vật việt nam đã đƣợc các nhà thực vật học

Liên Xô hệ thống lại các loài thực vật và Việt Nam đã đƣợc đăng trong kỷ yếu
cây có mạch của thực vật Việt Nam.
5


Một trong những cơng trình đáng chú ý nhất phải kể đến bộ cây cỏ Việt
Nam của Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) xuất bản tại canada và đƣợc đăng tải tại
Việt nam trong năm (1999-2000). Đây là bộ danh sách đầy đủ và dễ sử dụng
nhất và góp phần đáng kể cho hệ thwucj vật việt nam.
1.3. Thực vật ở rừng đăc dụng Đắk Uy tại thị trấn Đắk Hà, tỉnh Kon Tum
Rừng đặc dụng Đăk Uy cách thành phố Kon Tum 25 km về phía Bắc, theo
quốc lộ 14 thuộc xã Đăk Mar, Hà Mòn - huyện Đăk Hà.Rừng đặc dụng Đăk Uy
có diện tích 690 ha, nằm ở một địa hình khá bằng phẳng, thuận lợi về mặt giao
thơng và các thuận lợi khác.Rừng đặc dụng Đăk Uy có nhiều loại gỗ quí sống
hỗn giao, nhƣ Cẩm lai, giáng hƣơng, gỗ trắc,... ở đây các cây dƣợc liệu, các loại
hoa cũng rất phong phú và đa dạng nhƣ Sa nhân, Sâm Nam,..., tại khu vực này
có nhiều động vật q sinh sống... Rừng có nhiều lồi chim nhƣ: Cị trắng, vạc,
nhồng, sáo đen, gà rừng...tạo ra nét phong phú, sinh động cho một khu du lịch
sinh thái.
Khu vực này cũng đƣợc tổ chức Bảo tồn loài thực vật lớn nhất thị trấn Đắk
Hà . Tuy nhiên, các thông tin về hiện trạng cũng nhƣ là phân bố của các lồi
thực vật hiện cịn rất hạn chế, trong đó có loài thực vật nhƣ trắc, cẩm lai,... Khu
vực rừng đặc dụng Đắk Uy cũng đang phải chịu nhiều áp lực ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến đa dạng sinh học nói chung và các lồi thực vật nói riêng.
Kết quả của việc nghiên cứu về hiện trạng và phân bố của hệ thực vật ở
Khu đề xuất rừng đặc dụng Đắk Uy tại khu nghiên cứu làm góp phần cung cấp
các thơng tin làm cơ sở để phục vụ công tác đề xuất thành lập rừng đặc dụng
Đắk Uy, tỉnh Kon Tum. Đồng thời, nghiên cứu sẽ cung cấp cơ sở dữ liệu ban
đầu phục vụ hoạt động giám sát hệ thực vật trong những năm tiếp theo.
Các nghiên cứu về hệ thực vật:

Mỗi lồi thực vật đều có những đặc trƣng khác nhau, luôn chứa đựng
những sắc thái riêng riêng vốn có của nó mà khơng có lồi nào giống lồi nào

6


cả. Chính vì thế mà đặc điểm của thực vật từ trƣớc đến nay ln là những bí ẩn
mà con ngƣời đang muốn đƣợc khám phá và nắm bắt nó.
Ở trên thế giới chúng ta đã ghi nhận khá nhiều đề tài nghiên cứu về đặc
điểm của hệ thực vật rừng nhƣ:
+ Nhóm nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng lồi thực vật
tại VQG Kon Ka Kinh
+ Nguyễn Thị Yến, Lê Ngọc Công, Đỗ Hữu Thƣ (2010), Kết quả điều tra
sự đa dạng thành phần loài thực vật ở Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ
làm cơ sở cho công tác quản lý và bảo tồn đa dạng nguồn tài nguyên, Tạp chí
KH&CN-ĐHTN, số 6 (91).
+ Lê Ngọc Cơng, Nguyễn Văn Hồn, 2006, Bƣớc đầu nghiên cứu đa dạng
các loài cây thuốc ở khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang. Tạp chí
KH&CN Đại học Thái Nguyên, số 2 (38).
+ Bùi Thị Dậu, 2001, Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số quần
xã thực vật sau nƣơng rẫy phục vụ cho khoanh nuôi rừng tại Thái Nguyên. Đề
tài KH và CN cấp bộ, m

ã số B2001-03-08.

+ Lê Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Nghĩa Thìn (2010), Tình hình sử dụng tài
nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên,
Tạp chí KH&CN- ĐHTN, số 3.
+ Nguyễn Thị Yến, Lê Ngọc Công, Đỗ Hữu Thƣ (2008), Kết quả điều tra
tài nguyên thực vật ở xã Xuân Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ, Tạp chí

KH&CN - ĐHTN, số 1 (48).
Ngồi ra, có một số Trung tâm Bảo tồn thực vật quốc tế hay một số công ty
quản lý những trang web nghiên cứu về thực vật Việt Nam cũng kế thừa lại
những nghiên cứu trƣớc đó nhƣng chƣa đƣa ra một nghiên cứu cụ thể nào.
Chính vì vậy để hiểu rõ hơn đặc điểm của hệ thực vật, đề tài đã nghiên cứu đặc
điểm hệ thực vật rừng để góp phần vào các cơng trình nghiên cứu khoa học, các
dự án, chƣơng trình có liên quan đến hệ thực vật.

7


CHƢƠNG 2:
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung:
Đề tài cung cấp thơng tin, dữ liệu nhằm góp phần vào việc bảo tồn các loài
thực vật tại Việt Nam.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể:
Xác định đƣợc đặc điểm hệ thực vật và khu vực phân bố hệ thƣc vật tại khu
vực nghiên cứu từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn.
2.2. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thực vật tại rừng đặc dụng Đắk Uy, thị trấn Đắk
Hà, tỉnh Kon Tum
Địa điểm nghiên cứu: Khu đề xuất tại rừng đặc dụng Đắk Uy, thị trấn Đắk
Hà, tỉnh Kon Tum
2.3. Nội dung chính
Thành phần lồi thực vật tại khu vực nghiên cứu
Nghiên cứu dạng sống của hệ thực vật tai rừng đặc dụng Đắk uy
So sánh với phổ dạng sống của các khu vực khác

Xác định tác động đến hệ thực vật tại rừng đặc dụng Đắk uy
Đề xuất đƣợc một số giải pháp quản lý hệ thực vật tại rừng đặc dụng
Đắk uy.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục tiêu và nội dung đề ra, đề tại thực hiện phƣơng pháp
nghiên cứu thực nghiệm kết hợp với tham khảo, kế thừa các tài liệu và xử lí số liệu.
2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu
Kế thừa các tài liệu, cơng bố khoa học có liên quan đến đối tƣợng nghiên
cứu cũng nhƣ các đặc điểm hệ thực vật của chúng trên thế giới và Việt Nam.
Sau đó chọn lọc các tài liệu chuẩn, các tệp tin chuẩn để phục vụ cho
nghiên cứu.
8


Các tài liệu về đặc điểm của hệ thực vật ở khu vực nghiên cứu (Khu đề
xuất rừng đặc dụng dụng Đắk Uy, thị trấn Đắk Hà, tỉnh Kon Tum ).
2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
2.4.2.1 Phƣơng pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc sử dụng nhằm xác định thông tin sự phong
phú về hệ thực vật, số vụ chặt phá rừng trái phép trong khu đề xuất, các mối đe
dọa chủ yếu, địa hình, địa vật trong khu vực nghiên cứu. Trên cơ sở đó, các lán
trại đƣợc bố trí một cách thích hợp. Đối tƣợng phỏng vấn bao gồm cán bộ Khu
đề xuất , nhân viên tuần rừng và ngƣời dân địa phƣơng.
Phỏng vấn đƣợc điều tra bằng bộ câu hỏi đã đƣợc chuẩn bị sẵn, gồm có các
câu hỏi bán định hƣớng và câu hỏi định hƣớng.
Câu trả lời đƣợc thu và ghi lại vào biểu sau:
Bảng 2.1: Bảng phỏng vấn từ cán bộ và ngƣời dân
Câu hỏi

Ngƣời dân địa phƣơng


Cán bộ kiểm lâm

1
2
3

Tại khu vực ta phỏng vấn thơng tin của ngƣời chăm sóc về đặc điểm hệ
thực vật
Để tìm hiểu về thơng tin của Khu đề xuất rừng đặc dụng Đắk Uy ta tiến
hành điều tra với các nội dung nhƣ sau: Điều tra về hệ thực vật về những nội
dung chủ yếu, số lƣợng bao nhiêu? Có bao nhiêu lồi thực vật khác nhau? Loài
chủ yếu ở rừng đặc dụng? Tuổi rừng đặc đƣợc bao nhiêu năm? Đặc điểm sự
phân bố của chúng? Thời gian (mùa) nào thực vật thƣờng phát triển mạnh trong
năm? Thời gian nào thực vật nở hoa?

9


2.4.2.2.Khảo sát theo tuyến điều tra ở khu vực nghiên cứu
Các cuộc điều tra thực địa đƣợc tiến hành trong quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu tại khu rừng đặc dụng Đắk Uy. Thƣc vật phân bố chủ yếu là lồi trắc
và có số tuổi là 7 đến 10 năm.
Tổng cộng có 50 vị trí đặt trịi và lều của kiểm lâm nhằm kiểm tra và bảo
vệ rừng đặc dụng, và có 10 bảng cảnh baoscho ngƣời dân khơng khai thác thực
vật rừng.
Các điểm đặt lều và tròi đều đƣợc phân bố khá đều trên các vị trí ƣa thích
để làm nhiệm vụ bảo vệ rừng đặc dụng. Các điểm đặt trịi và lều đƣợc bố trí
cách nhau từ 0,5-1km trên các đoạn đƣờng mòm.
2.4.1.3. Phƣơng pháp điều tra, thu mẫu

Để phục vụ công tác điều tra ngoại nghiệp, tơi tiến hành tìm hiểu, thu thập
các thơng tin về khu vực nghiên cứu có liên quan và chuẩn bị một số dụng cụ
phục vụ công tác điều tra nhƣ: GPS, biểu điều tra, thƣớc dây, thƣớc kẻ, máy ảnh,
dao.
2.4.1.4. Điều tra tỷ mỷ
Các tuyến điều tra đƣợc lập dựa trên kết quả điều tra sơ bộ thực tế của khu
vực nghiên cứu.Tuyến đƣờng đi phải xuyên qua các môi trƣờng sống hoặc chọn
nhiều tuyến đi theo các hƣớng khác nhau đại diện cho khu vực nghiên cứu. trên
mỗi tuyến tiến hành điều tra tất cả các loài thực vật mọc tự nhiên.
Phƣơng pháp thu mẫu: mô tả các đặc điểm của loài và ghi vào phần lý lịch
mẫu, thu mẫu, ghi số hiệu mẫu vào etiket, treo số hiệu mẫu lên mẫu vật thu và
chụp ảnh.
Nguyên tắc thu mẫu:
Mẫu thu phải là mẫu đại diện nhất của cây, thể hiện đƣợc các đặc điểm của lồi.
Mẫu thu phải có đầy đủ các bộ phận cành, lá và hoa đối với cây lớn; thu
mẫu cả cây đối với cây thân thảo, quả (nếu có).
Mỗi cây nên thu từ 3- 5 mẫu, cịn mẫu cây thân thảo nên tìm các mẫu giống
nhau và cũng thu số lƣợng trên để vừa nghiên cứu tính biến dạng của lồi vừa để
trao đổi.
10


Cách đánh số hiệu mẫu: các mẫu thu trên cùng một cây thì đánh cùng một
số hiệu mẫu. Ghi số hiệu mẫu theo tháng – ngày – số thứ tự mẫu.
Khi thu mẫu phải ghi chép ngay những đặc điểm mà mẫu không thể hiện
đƣợc nhƣ đặc điểm vỏ cây, kích thƣớc cây, màu sắc của hoa, quả, nhựa mủ, mùi
vị,…
Khi ghi chép phải ghi bằng bút chì nén, dùng bút bi, bút mực . Sau khi thu
mẫu và ghi số hiệu mẫu, treo etiket lên mẫu, đặt mẫu lên tấm bìa phẳng, màu
đồng nhất và chụp ảnh. Chụp cả mặt trƣớc, mặt sau lá, cuống lá, mép lá, gân lá,

hoa, quả (nếu có hoặc một số đặc điểm đặc biệt đặc trƣng của loài.
2.4.3. Phương pháp nội nghiệp
2.4.3.1. Giám định mẫu
Giám định mẫu đƣợc thực hiện bởi các tác giả với sự giúp đỡ của các
chuyên gia về phân loại thực vật của trung tâm Đa dạng sinh học, bộ mơn Thực
vật rừng theo phƣơng pháp hình thái so sánh, đồng thời đối chiếu mẫu nghiên
cứu với bộ mẫu đang lƣu trữ tại trung tâm Đa dạng sinh học.
Phân tích mẫu, dựa vào một số nguyên tắc, phân tích từ tổng thể đến chi
tiết, từ cái lớn đến cái nhỏ và phải ghi chép lại.
Để xác định tên loài cần thực hiện theo các trình tự sau: Phân họ, Phân loại
tất cả các mẫu theo từng họ và các vật mẫu trong từng họ đƣợc phân loại theo
từng chi.
Để làm đƣợc việc đó phải dùng phƣơng pháp chuyên gia, nhƣ vậy mới
giảm nhẹ đƣợc gánh nặng trong khâu xác định tên khoa học, tra tên khoa học,
sau khi đã phân tích mẫu, tham khảo các tài liệu về thực vật để xác định đƣợc
tên sơ bộ ban đầu của các mẫu. Những mẫu chƣa biết tên tiếp tục tiến hành tra
cứu các tài liệu chuyên khảo và hỏi ý kiến chuyên gia. Khi đã xác định đƣợc tên
các loài thì tiến hành kiểm tra lại tên khoa học bằng các tài liệu khoa học để hạn
chế mức tối đa sự nhầm lẫn, sai sót.
2.4.3.2. Xây dựng bảng danh lục các loài thực vật

11


DANH LỤC THƢC VẬT TẠI KHU KHẢO SÁT RỪNG ĐẶC DỤNG
S
T
T
A
1


Tên Lồi
Tên
Tên phổ
khoa
thơng
học
...
...
...
...

Tên họ
Họ phổ
thơng

Họ
khoa
học

Dạng
sống

Cơng
dụng

Phân
hạng

Số

hiệu
mẫu

2.4.4. Nghiên cứu dạng sống của hệ thực vật tai rừng đặc dụng Đắk uy
Cây gỗ, cây thảo, cây dây leo, cây bì sinh... là những từ ngữ rất thơng
dụng trong đời sống nói chung và trong thực vật học nói riêng. Tuy nhiên khơng
phải ai cũng biết có sự khác biệt giữa dạng sống và dạng cây , ở đó, dạng sống
đƣợc coi là một chuẩn trong nghiên cứu thực vật học, hình thái học thực vật nói
chung và đa dạng thực vật nói riêng
2.4.4.1 Phân loại dạng sống ở rừng đặc dụng Đắk Uy
Theo hệ thống phân chia dạng sống thực vật của Raunkiær, thực vật có
các nhóm dạng sống chính, phân biệt theo vị trí của chồi mầm trong mùa khắc
nghiệt nhất đối với sinh trƣởng thƣờng niên của chúng (ví dụ là mặt đất, mặt đất
bị phủ tuyết, nƣớc, bùn,...), đó là:

1. Phanerophyte (Chồi trên); 2-3. Chamaephytes (Chồi sát đất); 4.
Hemicryptophyte (Chồi nửa ẩn); 5-6. Geophytes (cryptophytes, chồi ẩn
trong đất); 7. Helophyte (chồi bám bùn); 8-9. Hydrophytes (chồi trong
nƣớc); Các dạng sống Therophyte (cây một năm), Aerophyte (cây khí sinh)
và Epiphyte (cây bì sinh hay phụ sinh) khơng đƣợc thể hiện.

12


2.4.4.2. Nhóm cây chồi trên (Phanerophytes) - Ký hiệu Ph
Bao gồm các cây, thƣờng là những cây gỗ nhiều năm, có chồi búp cao trên
25cm so với mặt đất
Ví dụ: cây gỗ, cây bụi và cũng gồm cả những cây bì sinh, nhóm này đƣợc
Raunkiỉr bổ sung sau này. Chi tiết hơn, nhóm này gồm megaphanerophytes
(cây gỗ lớn), mesophanerophytes (cây gỗ vừa) nanophanerophytes (cây bụi) và

các đặc trƣng khác nhƣ tình trạng bộ lá trong năm (thƣờng xanh hay rụng lá), có
hay khơng có chồi búp hay chồi bảo vệ, cây mọng nƣớc hoặc cây bì sinh.
Chi tiết hơn, các dạng sống của nhóm cây chồi trên gồm:
Megaphanerophytes - Cây gỗ lớn: gồm các cây gỗ to lớn, chiều cao trên
30m - Ký hiệu là Mg.
Mesophanerophytes - Cây gỗ vừa: gồm các cây gỗ có chiều cao trung bình
từ 8 đến 30m - Ký hiệu là Me
Microphanerophytes - Cây gỗ nhỏ: gồm những cây gỗ có chiều cao trung
bình từ 2 đến 8m - Ký hiệu là Mi.
Nanophanrophytes - Cây bụi hoặc cây thân gỗ có nhiều cao từ 25cm đến
8m - Ký hiệu là Na.
Mega-Mesophanerophytes - Cây gỗ vừa và lớn: gồm những cây gỗ có chiều
cao trên 8m có thể đƣợc gộp thành một nhóm - Ký hiệu là MM.
Ngoài ra, sau khi nghiên cứu ở các khu vực nhiệt đới ẩm, Raunkiỉr cịn bổ
sung thêm các dạng khác gồm:
Lianas phanerophytes - Cây chồi trên leo quấn: là những cây có thể thân
thảo hoặc thân gỗ nhƣng phải dựa vào những cây khác hoặc giá thể cứng để leo,
dựa vào để vƣơn lên - Ký hiệu Lp.
Epiphytes phanerophytes - Cây bì sinh, phụ sinh: là những cây thân thảo
hoặc thân gỗ nhƣng không mọc từ đất lên mà bì sinh, sống bám, sống nhờ vào
cây khác, bao gồm cả những cây bì sinh thân gỗ, ban đầu chúng chỉ sống bám
vào cây chủ nhƣng sau khi phát triển, hệ rễ khí sinh hóa gỗ của nó có thể bao
trùm toàn bộ hoặc phần lớn cây chủ nên làm chết hoặc hạn chế tối đa sinh
trƣởng của cây chủ, đây là hiện tƣợng phổ biến ở khu vực rừng nhiệt đới mƣa
13


ẩm, hiện tƣợng bóp cổ, thƣờng xảy ra với các lồi thuộc chi Ficu (Sung, Si, Đa
bóp cổ) - Ký hiệu là Ep.
Herb phanerophytes - Cây chồi trên thân thảo: là những cây chồi trên khơng

có chất gỗ, sống nhiều năm, trong mùa bất lợi với sinh trƣởng chúng vẩn không
bị tàn héo - Ký hiệu là Hp (không nhầm với Ph là nhóm cây chồi trên).
Succelent phanerophytes - Cây chồi trên mọng nƣớc: là những cây chồi trên
thân thảo, khơng có chất gỗ và tích nhiều chất dinh dƣỡng trong thân dẫn đến
mọng nƣớc, đây là dạng sống rất phổ biến ở các vùng sa mạc, khô hạn - Ký hiệu
là Sp.
2.4.4.3.Nhóm cây chồi sát đất (Chamaephytes) - Ký hiệu Ch
Bao gồm những cây có chồi búp trên và chồi non lan sát mặt đất, những cây
thân gỗ nhiều năm mọc rất sát mặt đất, cao không quá 25cm so với mặt đất, ví
dụ nhƣ dâu tây, dừa cạn...
2.4.4.4. Nhóm cây chồi nửa ẩn (Hemicryptophytes) - Ký hiệu Hm
Cây có chồi ở dƣới, sát ngay mặt đất, ví dụ: trúc, bồ công anh... gồm các
dạng chi tiết hơn nhƣ
Cây có chồi nửa ẩn ngun thủy (Protohemicryptophytes): chỉ tính lá ở thân
Bụi hoa hồng: tính cả lá thân và gốc
Dạng bụi hoa hồng: chỉ tính đến lá ở gốc
2.4.4.5. Nhóm cây chồi ẩn (Cryptophytes) - Ký hiệu Cr
Gồm các cây có chồi ở hẳn dƣới đất, dƣới nƣớc. Đó là chồi ngủ đơng ở hẳn
dƣới so với mặt đất, ví dụ: thân rễ, hành, căn hành... hoặc chồi ngủ đông chìm
trong nƣớc. Nhóm này gồm 3 loại:
Chồi trong đất (Geophytes): Chồi ngủ đơng trong đất khơ, ví dụ: Nghệ,
Hoa tu líp... có thể phân chia chi tiết thành các dạng nhƣ thân rễ, thân ngầm, căn
hành, hành và củ.
Chồi bám bùn (Helophytes): chồi bám sát mặt bùn, ví dụ: sậy, Cúc vạn thọ
đầm lầy...
Chồi trong nƣớc (Hydrophytes): chồi chìm hẳn trong nƣớc, ví dụ: Hoa
súng, rong lá sắn...
14



2.4.4.6. Nhóm cây một vụ (Therophytes)
Nhóm cây một vụ gồm những loài tồn tại trong mùa bất lợi dƣới dạng hạt
và chu kỳ sống của chúng đƣợc hồn thành, gói gọn chỉ trong mùa thuận lợi.
Các loài một năm là cây một vụ, nhiều loài thực vật ở sa mạc bắt buộc phải là
cây một vụ.
2.4.4.7. Nhóm cây khí sinh (Aerophytes)
Đây là phần bố sung mới trong phân loại dạng sống của Raunkiỉr. Cây hấp
thu hơi ẩm (qua hoặc khơng qua giác mút) và dƣỡng chất từ khơng khí hay mƣa,
thƣờng sống trên các cây khác nhƣng không ký sinh

15


CHƢƠNG 3
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.Tọa độ địa lý ở phần đất liền: .
Từ 107020'15 đến 108032'30 kinh độ đông
Từ 13055'10 đến 15027'15 vĩ độ bắc.
Khu rừng đặc dụng Đăk Uy thuộc địa phận xã Đăk Mar - Huyện Đăk Hà tỉnh
Kon Tum và nằm về phía Tây đƣờng Quốc lộ 14 cách thành phố Kon Tum
khoảng
25km về phía Bắc.
Vị trí hành chính và ranh giới nhƣ sau:
Phía Bắc giáp Nơng trƣờng cao su Đăk Hring và xã Đăk Hring.
Phía Nam và Tây Nam giáp Cơng ty cà phê Đăk Uy 4.
Phía Tây giáp suối Đăk Páp Man.
Phía Đơng giáp Quốc lộ 14.


Hình 3.1: Bản đồ Khu đề xuất rừng đặc dụng Đắk Uy, (Kon Tum)
Nguồn: Rừng đặc dụng Đắk Uy

16


3.1.2.Địa hình
Khu rừng nằm trong vùng khí hậu cao ngun Tây Trƣờng sơn, một năm
có 2mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô:
Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ bình quân trong năm: 23,5 o C
Nhiệt độ cao nhất : 29,75 o C
Nhiệt độ thấp nhất: 18,5 o C
Chế độ ẩm:
Độ ẩm bình quân: 85%
Lƣợng mƣa bình qn: 1.785 mm
Chế độ gió: Có 2 loại gió chính
Gió mùa Đơng Bắc thổi về mùa khơ
Gió mùa Tây Nam thổi về mùa mƣa.

Hình 3.2: Địa hình Khu đề xuất rừng đặc dụng Đắk Uy (Kon Tum)
Nguồn: Đoàn Minh Vũ

17


×