Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Buổi 1 clb hè 5 lên 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 36 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC

Môn: TIẾNG VIỆT


Khởi động


NHỔ CÀ RỐT


Tìm tính từ trong câu sau:
“ Bạn Lan là học sinh chăm ngoan và học giỏi.”

A

A: chăm ngoan, giỏi

C: và

B: Bạn Lan

D: học sinh

B

C

D



Tìm đại từ trong câu sau:
“Ngày đó, tơi và nó thường ra bãi sông bắt dế.”
A : tôi, ra
B : tơi, nó
C : nó, ra
D : ra, bắt

A

B

C

D


Có bao nhiêu danh từ trong câu:
“Hoa hồng và hoa lan nở rộ thơm ngát trong vườn.”

C:3
D:4

A:1
B:2

A

B

C


D


Chủ đề 1: Luyện từ và các loại từ chủ yếu


I. Từ là gì ?
Từ là gì?

Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu.
Xét về cấu tạo từ
thì từ có mấy
loại?

Từ có 2
loại

- Từ do 1 tiếng có nghĩa
tạo thành gọi là từ đơn.

- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại
tạo thành nghĩa chung gọi là từ
phức.
- Mỗi tiếng trong từ phức có thể có
nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.


II. Phân loại từ theo nhóm nghĩa
TỪ

Nếu phân loại từ theo nhóm nghĩa sẽ có những loại từ
nào?
TỪ ĐỒNG ÂM

TỪ ĐỒNG NGHĨA

TỪ TRÁI NGHĨA

TỪ NHIỀU NGHĨA


1. Từ đồng âm
Từ đồng
âm làâm
những
từ Cho
giốngvínhau
Từ đồng
là gì?
dụ? về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
- VD: Kho trong nhà kho và kho cá
- Lưu ý
+ Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói
hoặc câu văn cụ thể .
+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ: Là dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra
những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc,
người nghe.
VD: Mẹ em đậu xe lại để em mua một gói xôi đậu.
Đậu1: chỉ hành động đỗ xe lại, dừng xe lại.
Đậu2: chỉ một món ăn, đồ ăn.

=> Hai từ đậu xuất hiện trong câu chính là từ đồng âm vì chúng giống nhau về
âm nhưng nghĩa lại khác nhau hoàn toàn.


2.Từ đồng nghĩa

a. Khái niệm
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Ví dụ: huyền, mun, đen, mực,….
b. Phân loại: 2 loại
* Từ đồng nghĩa hồn tồn:
- Là những từ có nghĩa hồn tồn giống nhau, có thể thay thế cho nhau
trong lời nói.
- Ví dụ: xe lửa với tàu hỏa, con lợn với con heo,…
* Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
- Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa
khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần
nào sắc thái biểu cảm (biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức
hành động.
- Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.


3. Từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa là những
códụng
nghĩacủa
tráitừ
ngược
nhau.
gì? Nêutừtác

trái nghĩa?
Tác dụng: Việc đặt những từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác
dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái …
đối
Lưulập
ý: nhau.
Một từ có thể có nhiều từ trái nghĩa với nó, tùy theo
từng lời nói hoặc văn cảnh khác nhau.
+ Sự đối lập về nghĩa phải đặt trên một cơ sở chung nào đó.
VD: Với từ “nhạt”:
(muối) nhạt > < mặn: cơ sở chung là “độ mặn”
(đường) nhạt > < ngọt: cơ sở chung là “độ ngọt”
(tình cảm) nhạt > < đằm thắm: cơ sở chung là “mức độ tình
cảm”
(màu áo) nhạt > < đậm: cơ sở chung “màu sắc”.


4. Từ nhiều nghĩa
- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
CácTừ
nghĩa
của từnghĩa
bao giờ
có mối
nhiều
làcũng
gì? Cho
víliên
dụ?hệ với nhau.
- Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm

(về sự vật, hiện tượng) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.
VD: Với từ "Ăn'':
- Ăn cơm: cho vào cơ thể thức ăn( cơm) để nuôi sống con người (nghĩa gốc).
- Ăn cưới: Ăn uống nhân dịp cưới.
- Da ăn nắng: Da hấp thụ ánh nắng cho thấm vào, nhiễm vào.
- Ăn ảnh: Vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh.
- Tàu ăn hàng: Tiếp nhận hàng để chuyên chở.
- Sông ăn ra biển: Lan ra, hướng đến biển.
- Sơn ăn mặt: Làm huỷ hoại dần từng phần.
=> Như vậy, từ "Ăn" là một từ nhiều nghĩa.


III. Các loại từ chủ yếu trong Tiếng
Việt
- Danh từ
- Động từ
- Tính từ
- Đại từ
- Quan hệ từ
- …..


1.Thế nào là danh từ?
Cho ví dụ?

Danh t
ừ là nh
ững từ
chỉ ngư
ời, vật

, hiện
tượng,
khái n
iệm,
đơn vị
...

,
i
v
ti …
,
ế ội,
h
g
N
,
n
à
Bà t, H

u
ch


2. Thế nào
là động từ?

Động t
ừ là nh

ững từ
chỉ hoạ
t động
, trạng
thái củ
a sự vậ
t.


Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

Động từ
Chỉ hoạt động là những
động từ dùng để tái hiện
gọi tên các hoạt động của
con người, sự vật, hiện
tượng.
Ví dụ: Chạy, nhảy, hát,
múa,...

Chỉ trạng thái là những
động từ dùng để tái hiện gọi
tên các trạng thái cảm xúc,
suy nghĩ, tồn tại của con
người, sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: vui, buồn, bị
thương,...


Thế nào là tính từ?

Cho ví dụ?

8/9/23

Tính t
ừ là n
hững
miêu t
từ
ả đặc
điểm h
tính ch
oặ c
ất của
hoạt đ
sự v ậ t
ộng, tr
,
ạng th
ái....

18


Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự
vật, hoạt động, trạng thái....

Tính từ
Chỉ đặc điểm chỉ những đặc
điểm bên ngồi mà ta có thể

cảm nhận bằng các giác quan.
Ví dụ: xanh, đỏ, cao, to, nặng,
nhẹ,....

Chỉ tính chất chỉ những
đặc điểm bên trong của sự
vật, hiện tượng.
Ví dụ: Tốt, xấu, chăm chỉ,
thơng minh,...


Thế nào là
quan hệ từ?

8/9/23

Quan
hệ từ
là từ n
ngữ h
ối c ác
oặc cá
từ
c câu
nhằm
v
ới nha
thể hi
u,
ện mố

giữa c
i quan
ác từ n
hệ
gữ h oặ
ấy.
c các c
âu

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×