Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

C2 b4 làm tròn và ước lượng t2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.17 KB, 14 trang )

PHÒNG GD&ĐT………..
TRƯỜNG THCS ………….……

Đ7-C..-T…
LÀM TRÒN VÀ ƯỚC LƯỢNG
Giáo viên:……………………………


HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Bài tốn 1: Kích thước của tivi là kích thước được đo theo độ dài
đường chéo của màn hình. Một chiếc ti có đường chéo dài 32 inch.

a) Hãy tính độ dài đường chéo của ti
vi này theo đơn vị cm làm trịn với độ
chính xác 0,05 (biết 1inch 2,54 cm
b) Khoảng cách hợp lý từ người xem đến tivi là
từ 2 đến 3 lần kích thước tivi (để đảm bảo khơng hư mắt
và hình ảnh được rõ nét ).Hỏi tivi 32 inch trên thì người xem nên ngồi
cách màn hình trong khoảng bao nhiêu mét là hợp lý (làm trịn với độ
chính xác 0,05)


b) Ta có 81,3.2 162,6  cm  1,626  m  1,6  m 

81,3.3 243,8  cm  2,438  m  2,4  m 

Vậy Ti vi 32 inch thì người xem nên ngồi cách màn
hình trong khoảng từ 1,6 mét đến 2,4 mét là hợp lí

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU


Giải
a) Độ dài đường chéo của ti vi là :
32.2,54 81,28 81,3  cm 


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Ví dụ 4. Làm trịn mỗi số thập phân vô hạn sau đến
hàng phần trăm:
a) 2.27(8);
b) 3.141592653...
Giải
Cách làm trịn số thập phân vơ hạn cũng giống như
cách làm tròn số thập phân hữu hạn.

a) Ta có: 2,27(8) = 2,27888....
Do chữ số ở hàng phần nghìn là 8 và 8 > 5 nên 2,27(8) = 2,27888... 2,28.
b) Do chữ số ở hàng phần nghìn là 1 và 1 < 5 nên 3,141592653... 3,14.
Chú ý: Người ta chứng minh được rằng: số 2,27(8) được làm
tròn đến số 2,28 với độ chính xác 0,005; số 3,141592653...
được làm trịn đến số 3,14 cũng với độ chính xác 0,005.


0

A

M B

C


1

2 3
2

2

a) Tính độ dài các đoạn thẳng ABvà BC.
b) So sánh độ dài hai đoạn thắng AM và AB.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Ví dụ 5. Quan sát các điểm biểu diễn những số trên trục số sau:

c) Chứng tỏ rằng số thực được làm tròn về số 1 với độ chính xác là 0,5.


0

A

M B

C

1

2 3
2


2

a) Ta thấy: Độ dài các đoạn thẳng AB và
BC đều bằng 0,5.
b) Do điểm M nằm giữa A và B nên AM <
AB.
c) Do AM Vì vậy, số được làm trịn đến số 1 với độ chính xác 0,5.
Chú ý:Trong đo đạc và tính tốn thực tiễn, ta thường cố gắng
làm trịn số thực với độ chính xác d càng nhỏ càng tốt. Trong
thực tế, làm trịn số thực là một cơng việc có nhiều khó khăn.
Tuy nhiên, người ta cũng biết một số cách để làm trịn số thực.
Hoạt động nhóm

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Giải


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

II. Ước lượng.
Ví dụ 6 Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả
của mỗi phép tính sau:
a) 6,29 + 3,74;
b) 89.52;
c) 19,87.30,106.
Giải
a)Làm tròn đến hàng phân mười của mỗi số hạng:

6,29 ≈ 6,3 3,74 ≈ 3,7
Cộng. hai số đã được làm trịn, ta có:
6,29 + 3,74 ≈ 6,3 + 3,7 = 10
b) Làm tròn đến hàng đơn vị của mỗi thừa số: 89 ≈ 90
Nhân hai số đà được làm tròn, ta có: 89.52 ≈ 90.50 = 4500
c) Làm trịn đến hàng đơn vị của mỗi thừa số: 19,87 ≈ 20; 30,106 ≈ 30.
Nhân hai số đà được làm tròn, ta có: 19,78.30,106 ≈ 20.30 = 600


b) 11,91 – 2,49 ≈ 12 – 2 = 10
c) 30,09 .(-29,87) ≈ 30.(-30) = -900

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Luyện tập 3. Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước
lượng kết quả của mỗi phép tính sau:
a) 18,25 + 11,98 b) 11,91 – 2,49 c) 30,09 .(-29,87)
Giải
a) 18,25 + 11,98 ≈ 18 + 12 = 30

Bài tập 4.(SGK ). Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả
của mỗi phép tính sau:
a) (-28,29) + (-11,91) b) 11,91 – 2,49 c) 30,09.(-29,87)
Giải
Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả của mỗi phép tính sau:


b) 11,91 – 2,49 ≈ 12 – 2 = 10
c) 30,09 .(-29,87) ≈ 30.(-30) = -900

Bài tập 4.(SGK ). Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả
của mỗi phép tính sau:
a) (-28,29) + (-11,91)

b) 11,91 – 2,49

Giải
a) (-28,29) + (-11,91) ≈ (-28) + (-12) = -40

c) 30,09.(-29,87)

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Luyện tập 3. Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước
lượng kết quả của mỗi phép tính sau:
a) 18,25 + 11,98 b) 11,91 – 2,49 c) 30,09 .(-29,87)
Giải
a) 18,25 + 11,98 ≈ 18 + 12 = 30


Bài tập 4.(SGK ). Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả
của mỗi phép tính sau:
b) 11,91 – 2,49

c) 30,09.(-29,87)

Giải
a) (-28,29) + (-11,91) ≈ (-28) + (-12) = -40
b) 11,91 – 2,49 ≈ 12 – 2 = 10
c) 30,09.(-29,87) ≈ 30.(-30) = -900


HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) (-28,29) + (-11,91)


Bài tập 4.(SGK ) Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả
của mỗi phép tính sau:
a) (-28,29) + (-11,91) b) 43,91 – 4,49
c) 60,49.(-19,51)
Giải
Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả của mỗi phép tính
sau:
a) (-28,29) + (-11,91) ≈ (-28) + (-12) = -40
b) 43,91 – 4,49 ≈ 44 – 4 = 40
c) 60,49.(-19,51) ≈ 60.(-20) = -1200


Bài 5(SGK). Các nhà khoa học tính được vận tốc ánh sáng bằng 299
792 458 m/s. Để dễ nhớ, người ta nói vận tốc ánh sáng là 300 000
000 m/s. số liệu đó đã được làm trịn đến hàng nào?
Giải
Các nhà khoa học tính được vận tốc ánh sáng bằng 299 792 458
m/s. Để dễ nhớ, người ta nói vậntốc ánh sáng là 300 000 000 m/s.
số liệu đó đã được làm tròn đến hàng trăm triệu.


HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài 1: Làm tròn số 12735 599 với độ chính xác 500
Bài 2. Làm trịn số -4,3456 với độ chính xác 0,005

Bài 3: Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả của mỗi phép
tính sau:
a) 6121 + 99

b) (-922,11) – (-59,38)

c) (-591).8314


Remember…
Safety First!
Thank you!



×