Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương văn hướng dẫn ôn tập thi giữa học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.12 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ƠN TẬP THI GIỮA HỌC KÌ 2
Năm học: 2022-2023
MƠN: NGỮ VĂN 9
*****
A. HÌNH THỨC THỰC HIỆN:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Cách thức tổ chức kiểm tra: Kiểm tra chung

B. NỘI DUNG ÔN TẬP
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
- Cho văn bản/ đoạn trích ngồi chương trình SGK, HS trả lời 4 câu hỏi tương ứng với các nội
dung sau:
- Xác định phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt chính/ thể thơ, hình ảnh, chi tiết tiêu
biểu của một đoạn trích/văn bản (1,0 điểm)
Nhận biết biện pháp tu từ có trong đoạn trích/ văn bản (1,0 điểm)
- Nhận biết các thành phần biệt lập hoặc các phép liên kết câu có trong đoạn (1,0 điểm)
- Hiểu tác dụng của biện pháp tu từ hoặc tác dụng của các thành phần biệt lập hoặc phép liên
kết có có trong đoạn trích/ văn bản (1,0 điểm)
- Hiểu ý nghĩa của một hình ảnh/ 1 chi tiết có trong đoạn văn bản hoặc hiểu nội dung, ý nghĩa
của đoạn trích/ văn bản. (1,0 điểm)
- Bày tỏ ý kiến về một vấn đề trong đoạn trích/ văn bản.

PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm)
Nghị luận văn học
(Nghị luận văn học về một đoạn thơ, bài thơ)
Cần chú ôn lại cách làm bài văn nghị luận văn học về một đoạn thơ, bài thơ
Chú ý đảm bảo bố cục 3 phần đầy đủ: Mở bài, thân bài, kết bài
*Trọng tâm: Các văn bản thơ hiện đại Việt Nam.
- Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải)
- Viếng lăng Bác (Viễn Phương )


- Sang thu ( Hữu Thỉnh)

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG PHẦN ĐỌC- HIỂU:
ĐỀ SỐ 1:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Lãng phí thời gian là mất tuyệt đối. Thời gian là một dịng chảy thắng, khơng bao giờ
dừng lại và cũng không bao giờ quay lại. Mọi cơ hội, nếu bỏ qua là mắt. Tuổi trẻ mà khơng
làm được gì cho đời, cho bản thân thì nó vẫn xồng xộc đến tuổi già. Thời gian là một dòng
chảy đều đặn, lạnh lùng, chẳng bao giờ chờ đợi sự chậm trễ. Hãy quý trọng thời gian, nhất là
trong thời đại trí tuệ này; nền kinh tế tri thức đã và đang làm cho thời gian trở nên vô giá.
Chưa đầy một giờ, cơng nghệ Nhật Bản đã có thể sản xuất một tấm thép, con tàu tốc hành của
các nước phát triển, trong vài giờ đã có thể vượt qua được vài ngàn kilômét. Mọi biểu hiện
đang dinh, rềnh rằng đều trở nên lạc lõng trong xu thế toàn cầu hiện nay. Giá trị là cần thiết
những chơi bời quá mức, để thời gian trơi qua vơ vị là có tội với đời, với tương lai đất nước.
(Phong cách sống của người đời, nhà báo Trường Giang, theo nguồn Internet)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
b. Hãy chỉ ra trong đoạn trích 01 phép liên kết về hình thức.
c. Em hiểu như thế nào về câu văn: “Thời gian là một dòng chảy đều đặn, lạnh lùng, chẳng bao
giờ chờ đợi sự chậm trễ"?
d. Thông qua đoạn trích trên, em hãy nêu ngắn gọn bài học có ý nghĩa nhất đối với
bản thân.

ĐỀ SỐ 2:


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
“(...) Chúng ta hãy biết trân quý vẻ đẹp tâm hồn, bởi đó là yếu tố tiên quyết làm nên giá
trị chân chính của một con người. Con người là tổng hòa của vẻ đẹp hình thức bên ngồi lẫn
tâm hồn bên trong (...). Với tôi, vẻ đẹp đáng được nâng niu, trân trọng, được ngưỡng mộ hơn
hết vẫn là nét đẹp toát lên từ tâm hồn mỗi người.

Vẻ đẹp tâm hồn là vẻ đẹp tổng hịa của cảm xúc, nhận thức, lý trí và khát vọng; của lòng
nhân ái, bao dung thấu hiểu và sẻ chia; của sự chân thành, hiểu biết, thái độ. cách suy nghĩ và
sự lắng nghe.... trong cuộc sống. Một tâm hồn đẹp giúp ta biết yêu thương, biết sống đẹp, sống
có ích. Vẻ đẹp tâm hồn như người ta vẫn nói, tuy nó khơng có hình hài nhưng thực sự sâu xa
và bền vững. Bởi vậy, đó là cái đẹp đảng được quý trọng nhất.
(...) Giống như lớp vỏ bên ngồi, như bình hoa hay một cơ búp bê, khi ngắm mãi,(...) ta
cũng sẽ thấy chán. Vẻ đẹp hình thức của một con người cũng vậy. Dẫu đẹp, dẫu ấn tượng đến
mấy rồi cũng sẽ dễ dàng bị xóa nhòa nếu người do chỉ là một con người nhạt nhẽo, vơ dun,
hay ích kỷ, xấu xa... Nhưng vẻ đẹp tâm hồn thì khác. Nó ln tạo nên được sức hút vơ hình và
mạnh mẽ nhất, là giá trị thực sự lâu bền của bản thân mỗi người. Một người có tâm hồn đẹp
thì vẻ đẹp tâm hồn sẽ càng tơn vinh,bồi đắp cho vẻ đẹp hình thức của người ấy. Và muốn có
dược vẻ đẹp tâm hồn, mỗi người cần phải trải qua quá trình rèn luyện, tu dưỡng, học hỏi một
cách thường xun(...)”
(Nguyễn Đình Thu, trích Vẻ đẹp tâm hồn,
Nguồn: ve-dep-tam-hon)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ? (1.0 điểm)
Câu 2: Xác định phép liên kết hình thức được sử dụng chủ yếu trong những câu văn in dậm
trên ? (1.0 điểm)
Câu 3: Nêu tác dụng của phép liên kết đó? (1.0 điểm)
Câu 4: Em hiểu như thế nào về nội dung của câu văn: "Một tâm hồn đẹp giúp là biết yêu
thương, biết sống đẹp, sống có ích" ? (1.0 điểm)

ĐỀ SỐ 3:
Đọc phần tích bài viết "Hồng tử xiếc" Việt Nam và cú nhảy sinh tử của tác giả
Hải Yến và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(1) Chung kết Britain's Got Talent 2018 vào tối 3/6 là ngày đặc biệt của khán giả Việt
Nam. Lần đầu tiên, Việt Nam có đại diện tại đêm thi cuối cùng của show truyền hình tìm kiếm
tài năng nổi tiếng thế giới. Tuy dừng chân ở Top 5 nhưng hai anh em họ Giang đã khiến nhiều
người làm trong ngành nghệ thuật phải nể phục, quê nhà tự hào và khán giả toàn thế giới
ngưỡng mộ.

(2) Hình ảnh hai chàng trai dũng mãnh, vững chãi hệt như những chiến sĩ băng đèo vượt
suối, chinh phục bao núi cao hiểm trở "xẻ dọc Trường Sơn" khoác trên mình màu cờ sắc áo,
lịng tự hào dân tộc.
(3) Bước nhảy cuối cùng hai anh em Quốc Cơ, Quốc Nghiệp thực hiện trong đêm chung
kết có thể coi là sự hội tụ đầy đủ của mọi yếu tố: Bản lĩnh, quyết tâm, kiên cường, lòng dũng
cảm, sự say nghề và thành quả kết tinh từ nhiều năm kiên trì tập luyện. [...] Và có lẽ, khi đứng
trên sân khấu, đứng trên đấu trường quốc tế với quy mô tầm cỡ, hai tiếng Việt Nam đã giúp các
anh quên đi sợ hãi, qn đi bản thân mình. Đó khơng đơn thuần là biểu diễn nghệ thuật, không
đơn thuần là lợi ích cá nhân mà nó đại diện cho cả đất nước, lịng tự tơn dân tộc.
(Theo Báo Đời sống và Pháp luật, số 69 ngày 8/6/2018)
a. Tìm và gọi tên các thành phần biệt lập trong đoạn văn (3)
b. Xác định biện pháp tu từ nổi bật ở đoạn văn (2). Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
c. Một trong những yếu tố làm nên sự thành công của anh em, Quốc Cơ, Quốc Nghiệp là lòng
dũng cảm. Em hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ
của bản thân về lịng dũng cảm trong cuộc sống.

ĐỀ SỐ 4:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


Dọc khắp các vùng q, đâu cũng có những ngơi đình, ngơi chùa để nhân dân cầu bình
an. Muốn bình yên cần học cách đối xử hiền hòa với thiên nhiên, Vào thời điểm này, những
con sông bậc nhất Bắc Kỳ, dịng sơng của thi ca, dịng sơng của tiếng hát quan họ vẫn cịn lóng
lánh đón mặt trời vào mỗi sớm mai, còn dang dựa những thứ ánh sáng huyền diệu của trăng
lên, những cạnh hát hội, tiếng gõ mạn thuyền gọi cá tôm vào lưới. Người Bắc Giang đang có
những dịng sơng đẹp như cơ gái đang thời xn sắc. Giá trị trong lành của những dịng sơng
khơng nơi nào có được, cần phải giữ gìn và nâng cao chất lượng của dòng nước. Thiên nhiên
ban cho người Bắc Giang những dịng sơng, ngọn núi dẹp, là những báu vật để dành cho tương
lai. Ở những nước giàu có, nhờ những dịng sơng đẹp, nhiều nơi đã phát triển được hệ thống
đường thủy trong giao thương và du lịch.

Mọi dịng sơng đều đổ hết về biển lớn. Trên hành trình về biển, sơng đi qua bao gian khó và
thử thách [...].
Có lẽ mơ ước của những dịng sơng đổ về biển lớn mang theo mơ ước của người Bắc
Giang về sự hội nhập và phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội cũng từ đây.
(Theo Nguyễn Thị Thu Hà, Những dòng nước huyền thoại, Ngàn năm dưới bóng quê nhà,
trang 81-82, NXB Quân đội Nhân dân 2018)
1. Theo đoạn trích trên:
a. Con người cần phải làm gì nếu muốn bình yên?
b. Thiên nhiên đã ban tặng cho người Bắc Giang những gì?
2. Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau:
Người Bắc Giang đang có những dịng sơng đẹp như cô gái đang thời xuân sắc.
3. Nhận xét ngắn gọn về tâm tư, tình cảm của tác giả với những dịng sơng q hương.
4. Từ hình ảnh mọi dịng sơng đều đổ về biển lớn với bao gian khó và thử thách trong đoạn
trích trên, em có liên tưởng gì đến hành trình hội nhập của thế hệ trẻ trong xu thế tồn cầu hóa
hiện nay?

ĐỀ SỐ 5:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
“Đổ kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác.
Trong khi người thành cơng ln nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác
thì kẻ thất bại lại khơng làm được điều đó. Họ khơng muốn nhắc đến thành cơng của người
khác, đồng thời ln tìm cách chê bai, nhâm hạ thấp họ. Họ để mặc cho lịng tị hiềm, thói
ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm tâm trí ngày qua ngày.
Đố kị khơng những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát triển của
mỗi người. Thói đố kị khiến chúng ta lãng phí thời gian và khơng thể tận dụng hết năng lực để
đạt được điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta
đánh mất cơ hội thành cơng của chính
minh.
(George Matthew Adams, Khơng gì là khơng thể, Thu Hằng dịch, tr.44, NXB tổng hợp TP. Hồ
Chí Minh, 2017)

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ? (1.0 điểm)
Câu 2: Xác định phép liên kết hình thức được sử dụng chủ yếu trong những câu và in đậm
trên ?(1.0 điểm)
Câu 3: Nêu tác dụng của phép liên kết đó? (1.0 điểm)
Câu 4: Theo em, vì sao người có tính đố kị thường “không muốn nhắc đến thành công của
người khác”? (1.0 điểm)

ĐỀ SỐ 6:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Có rất nhiều người trên thế giới này khơng chịu vượt ra khỏi vùng an tồn của mình
chỉ vì họ sợ bị thất bại. Họ khơng muốn thử sức mình với các kỳ thi quốc gia vì họ không tin
rằng họ sẽ chiến thắng. Họ sợ phải nhận những bức thư từ chối, nên họ không nộp đơn xin
việc ở nước ngồi. Họ ngại tham gia khóa học để cải thiện một kỹ năng cịn yếu vì lo sợ
phải đối mặt với những sự chế giễu. Nhưng nhiều thách thức, rủi ro hoặc tình huống khó
chịu chính là những cơ hội đã được ngụy trang.


“Có chắc khơng?” là câu hỏi khiến chúng ta cảm thấy bất ổn khi có ý muốn thốt ra khỏi
vùng an toàn. “Chắc hẳn mà” là câu trả lời mà chúng ta luôn muốn nghe. Chúng ta muốn
chắc chắn sẽ nhận được học bổng khi đăng ký, chúng ta muốn chắc chắn sẽ không bị hổ vồ khi
đi thám hiểm Safari, chúng ta muốn chắc chắn rằng người mà chúng ta chọn là vợ hay chồng
sẽ ở với chúng ta mãi mãi. Nhưng có gì trên thế giới này mà khơng có độ rủi ro nhất định? Sự
rủi ro có thể đến với từng người trong chúng ta bất kỳ lúc nào. Rủi ro có thể đến với bạn ngay
trong khi bạn chấp nhận làm bất cứ việc gì. Để chắc chắn rằng rủi ro khơng đến với mình, việc
duy nhất bạn có thể làm là khơng làm gì cả, nằm trên giường và... mơ về những thứ mà bạn
không dám làm trong thế giới thật. Nhưng bạn có dám chắc là trong cơn mơ, bạn sẽ khơng bị
giật mình và ngã xuống đất? Nếu rủi ro có thể ập đến với bạn cả khi bạn đang mơ, vậy tại sao
bạn lại khơng dám ra ngồi và dám biến những ước mơ của bạn trở thành hiện thực?
(Trích Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới; Hồ Thu Hương, Nguyễn Phan Linh, Phạm Anh Đức,
NXB Thế giới; 2016; trang 147 – 148)

Câu 1: Hãy chỉ ra phương thực biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2: Hãy xác định phép liên kết hình thức được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn in đậm?
Câu 3: Nêu tác dụng của phép liên kết đó?
Câu 4: Theo tác giả, vì sao Có rất nhiều người trên thế giới này không chịu với ra khỏi vùng an
tồn của mình?

D. PHẦN VĂN BẢN
Câu 1: Văn bản “Mùa xuân nho nhỏ”
a/ Nêu những nét chính về tác giả Thanh Hải
b/ Nêu những nét chính về tác phẩm: xuất xứ, thể loại, hoàn cảnh sáng tác...
c/ Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
"Ta làm con chim hút
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nổi trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc"
d/ Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cử đi lên phía trước...

c/ Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Câu 2: Văn bản “Viếng lăng Bác”
a/ Nêu những nét chính về tác giả Viễn Phương
b/ Nêu những nét chính về tác phẩm: xuất xứ, thể loại, hoàn cảnh sáng tác...?


c/ Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đố hoa toả hương dâu dây
Muốn làm cây tre trung hiếu trốn này.
(Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
d/ Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
Câu 3: Văn bản “Sang thu”
a/ Nêu những nét chính về tác giả Hữu Thỉnh
b/ Nêu những nét chính về tác phẩm: xuất xứ, thể loại, hoàn cảnh sáng tác...
c/ Cảm nhận của em về bài thơ “Sang thu”:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sơng được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn cịn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đúng tuổi.



×