CÁC CHUN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HỒ
Trang 1
LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM ESTE – LIPIT
ESTE
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm: Khi thay nhóm –OH của axit cacboxylic (RCOOH) bằng nhóm OR’ ta được este. CTCT chung của
este đơn chức: RCOOR’ (với R’ ≠ H, R có thể là H).
- Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 2)
2. Danh pháp: Tên este = tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO - + at
BẢNG TÊN GỌI CÁC GỐC R’ VÀ AXIT THƯỜNG GẶP
Gốc R’
Tên gọi
Công thức axit
-CH3
metyl
-C2H5
etyl
-C3H7 (hay CH3CH2CH2-)
propyl
-CH(CH3)2.
isopropyl
-CH=CH2
vinyl
-C6H5
phenyl
C6H5CH2benzyl
CH2=CH-CH2anlyl
(CH3)3Ctert-butyl
CH3CH2CH(CH3)sec-butyl
CH3CH(CH3)CH2isobutyl
CH3CH(CH3)CH2CH2isoamyl
VD: HCOOCH3: metyl fomat; CH3COOC2H5: etyl axetat.
3. Đồng phân
Số đồng phân este của CnH2nO2 là: 2n-2 (với 2 ≤ n ≤ 4).
Số đồng phân axit của CnH2nO2 là: 2n-3 (với 3 ≤ n ≤ 6).
HCOOH
CH3COOH
CH3CH2COOH
CH3(CH2)3COOH
CH2=CHCOOH
CH2=C(CH3)COOH
HOOC-COOH
HOOC-CH2COOH
HOOC-(CH2)2COOH
HOOC-(CH2)4COOH
HOOC-CH=CH-COOH
C6H5COOH
Tên thường
Axit fomic
Axit axetic
Axit propionic
Axit valeric
Axit acrylic
Axit metacrylic
Axit oxalic
Axit malonic
Axit sucxinic
Axit ađipic
Axit maleic
Axit benzoic
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Este có nhiệt độ sơi thấp hơn axit và ancol cùng số C vì este khơng có liên kết hiđro.
- Este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamylaxetat mùi chuối chín, etyl butirat mùi dứa, geranyl axetat có mùi hoa
hồng......
III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
1. Phản ứng thuỷ phân
o
t
H,
a. Môi trường axit (phản ứng thuận nghịch): RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH
H , to
VD: CH3COOCH3 + H2O
CH3COOH + CH3OH
b. Môi trường kiềm (phản ứng xà phịng hố, xảy ra 1 chiều):
H 2O, t o
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
o
H 2O, t
VD: HCOOC2H5 + NaOH HCOONa + C2H5OH
o
H 2O, t
Đặc biệt: RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O (tỉ lệ mol 1 : 2).
H 2O, t o
RCOOCH=CH2 + NaOH RCOONa + CH3CHO (anđehit axetic).
Ghi nhớ
- Este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương: có dạng HCOOR’
HCOOR’
RCOOCH=CH 2
- Este khi thuỷ phân cho sản phẩm có khả năng phản ứng tráng gương: Có dạng
- Xà phịng hố este bằng dd NaOH, nếu mmuối > meste thì este có dạng: RCOOCH3.
- Este đơn chức + NaOH tỉ lệ mol 1 : 2 hoặc chỉ tạo muối → este có dạng: RCOOC 6H4R’.
- Xà phịng hố este → hỏi khối lượng chất rắn: mchất rắn = mmuối + mNaOH dư.
2. Phản ứng cháy: Khi đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở C nH2nO2:
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 2
to
CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2 nCO2 + nH2O.
to
VD: C4H8O2 + 5O2 4CO2 + 4H2O.
BẢNG CTPT VÀ PHÂN TỬ KHỐI CỦA
Chất
M
Chất
M
C2H4O2
60
C4H6O2
86
C3H6O2
74
C5H8O2
100
C4H8O2
88
C5H10O2
102
IV. ĐIỀU CHẾ
MỘT SỐ ESTE VÀ CHẤT THƯỜNG GP
Cht
M
Cht
M
CH3
15 HCOONa
68
C2H5
29 CH3OH
32
CH3COONa
82 C2H5OH
46
o
4 đặc, t
H2SO
- Este n chức: RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O
- Đặc biệt: CH3COOH + CH≡CH → CH3COOCH=CH2 (vinyl axetat)
(CH3CO)2O + C6H5OH → CH3COOC6H5 (este của phenol) + CH3COOH
V. ỨNG DỤNG
- Dùng làm dung môi, sản xuất mĩ phẩm, thực phẩm, dược phẩm, cơng nghiệp hố chất.
VI. ESTE ĐA CHỨC
1. Este 2 chc, mch h
o
4 đặc, t
H2SO
a. To nên từ axit 2 chức và ancol đơn chức: R(COOH)2 + 2R’OH R(COOR’)2 + 2H2O.
H2SO 4 ®Ỉc, t o
Vd: (COOH)2 + 2CH3OH
Axit oxalic ancol metylic
(1)
(COOCH3)2 + 2H2O.
imetyl oxalat.
o
4 đặc, t
H2SO
b. To nờn t axit đơn chức và ancol 2 chức: 2RCOOH + R’(OH)2 (RCOO)2R + 2H2O.
H2SO4 đặc, t o
(2)
Vd: 2HCOOH + C2H4(OH)2
(HCOO)2C2H4 + 2H2O.
axit fomic etylen glicol
c. Tạo nên từ axit v ancol dng este ni tip: RCOOR1COOR2.
o
4 đặc, t
H2SO
HCOOH + HO-CH2COOH + CH3OH
HCOOCH2COOCH3 + 2H2O.
(3)
2. Este 3 chức, mch h
o
4 đặc, t
H2SO
a. To nờn t axit 3 chức và ancol đơn chức (hiếm): R(COOH)3 + 3R’OH R(COOR)3 + 3H2O.
o
4 đặc, t
H2SO
b. Tạo nên từ axit đơn chức và ancol 3 chức: 3RCOOH + R(OH)3
(RCOO)3R + 3H2O.
H2SO4 đặc, t o
Vd: 3HCOOH + C3H5(OH)3 (HCOO)3C3H5 + 3H2O.
axit fomic
glixerol
c. Tạo nên từ axit và ancol dạng este ni tip: RCOOR1OOC-COOR2.
(4)
o
4 đặc, t
H2SO
HCOOH + C2H4(OH)2 + (COOH)2 + CH3OH HCOOC2H4OOC-COOCH3 + 3H2O. (5)
axit fomic etylen glicol axit oxalic ancol metylic.
3. Phản ứng xà phịng hố este đa chức, mạch hở (Các chất từ phản ứng (1) đến (5))
(1) (COOCH3)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2CH3OH.
(2) (HCOO)2C2H4 + 2NaOH → 2HCOONa + C2H4(OH)2.
(3) HCOOCH2COOCH3 + 2NaOH → HCOONa + HO-CH2COONa + CH3OH.
(4) (HCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3HCOONa + C3H5(OH)3.
(5) HCOOC2H4OOC-COOCH3 + 3NaOH → HCOONa + C2H4(OH)2 + (COONa)2 + CH3OH.
LIPIT – CHẤT BÉO
1. Khái niệm
- Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,...
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
- Axit béo là axit đơn chức, mạch cacbon dài, không phân nhánh.
- Một số axit béo thường gặp:
C15H31COOH: axit panmitic M = 256
C17H35COOH: axit stearic M = 284
C17H33COOH: axit oleic
M = 282
C17H31COOH: axit linoleic M = 280
- Chất béo có CT chung: (RCOO)3C3H5.
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 3
Một số chất béo thường gặp:
(C15H31COO)3C3H5: tripanmitin M = 806
(C17H35COO)3C3H5: tristearin M = 890
(C17H33COO)3C3H5: triolein
M = 884
(C17H31COO)3C3H5: trilinolein M = 878
2
n ( n 1)
2
Từ n axit béo và glixerol thu được tối đa:
chất béo.
2. Tính chất vật lí
Chất béo là chất lỏng (chứa gốc axit béo chưa no, gọi là dầu) hoặc rắn (chứa gốc axit béo no, gọi là mỡ).
- Dầu mỡ động thực vật nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
3. Tính chất hố học
a. Phản ứng thuỷ phân
o
t
H,
(RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3.
Chất béo
b. Phản ứng xà phịng hố
axit béo
glixerol (M = 92)
o
t
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3.
Chất béo
xà phòng
glixerol
c. Phản ứng cộng H2 vào chất béo lỏng
o
Ni , t
VD: (C17H33COO)3C3H5 lỏng + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 rắn.
Chú ý: H2 chỉ cộng vào liên kết đôi C=C trong gốc axit béo. Nên mol liên kết C=C bằng mol H 2 phản ứng.
d. Phản ứng cộng Br2 vào chất béo lỏng
VD: (C17H33COO)3C3H5 lỏng + 3Br2dd → (C17H33Br2COO)3C3H5.
Chú ý: Br2 chỉ cộng vào liên kết đôi C=C trong gốc axit béo. Nên mol liên kết C=C bằng mol Br 2 phản ứng.
e. Đốt cháy chất béo
o
t
Chất béo no: CnH2n-4O6 + (1,5n – 4)O2 nCO2 + (n – 2)H2O.
nCO2 - nH2O 2nchất béo no
nCO2 nH 2O
Số liên kết π = nchất đem ñoát
1
Ghi nhớ:
;
4. Ứng dụng
- Làm thức ăn.
- Dùng để sản xuất xà phòng, glixerol, thực phẩm,...
CHUYÊN ĐỀ I: ESTE PHENOL
Phương pháp giải
RCOOR' + NaOH → RCOONa + R'OH
x
x
x
x mol.
R"COOC6H5 + 2NaOH → R"COONa + C6H5ONa + H2O
y
2y
y
y
y mol.
Estethường : x mol
Este phenol : y mol
Đặt
x y mol hỗn hợp Este
x 2 y mol NaOH
Lưu ý: - Dấu hiệu nhận biết: nhỗn hợp este < nNaOH (hoặc Na) < 2nhỗn hợp este.
- Hỗn hợp Este + NaOH → hỗn hợp muối + ancol + H 2O.
→ BTKL: meste + mNaOH = mhỗn hợp muối + mancol + mH2O.
Câu 1: Cho 0,1 mol phenyl fomat tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M đun nóng đến phản ứng hồn tồn, thu
được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m?
m = 22,4 gam.
HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O.
BTKL → Giá trị của m = 0,1.122 + 0,3.40 – 0,1.18 = 22,4 gam.
Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai este X (C2H4O2) và Y (C7H6O2, chứa vòng benzen). Để phản ứng hết với 0,2 mol X cần
tối đa 0,3 mol KOH trong dung dịch, thu được m gam hỗn hợp hai muối. Tính giá trị của m?
m = 30 gam.
HCOOCH 3 : x mol
HCOOC6 H 5 : y mol
Đặt
x y 0, 2
x 2 y 0,3
x 0,1
y 0,1
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 4
→ Giá trị của m = 84.0,2 + 132.0,1 = 30 gam.
Câu 3: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có cơng thức C8H8O2 và có vịng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với
V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được 3,88 gam hỗn hợp ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Tính
giá trị của V?
V = 190 ml.
Mol E = 16,32/136 = 0,12 mol.
Estethường : x mol
Este phenol : 0,12 x mol
Đặt
Hỗn hợp Este X + NaOH → hỗn hợp muối + ancol + H2O.
BTKL → 16,32 + 40(x + 2(0,12 – x)) = 3,88 + 18,78 + 18(0,12 – x) → x = 0,05 mol.
→ Giá trị của V = 0,24 – 0,05 = 0,19 lít.
Câu 4: Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các
chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu
được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m?
m = 4,56 gam.
BTNa → NaOH = 0,03.2 = 0,06 mol. Vì nhỗn hợp este < nNaOH < 2nhỗn hợp este → có este phenol.
Estethường : x mol
x y 0,05
x 0, 04
Este phenol : y mol x 2 y 0, 06 y 0, 01
Đặt
0,12 + 0, 03
=3
0,
05
Số C của hỗn hợp X, Y =
→ 1 Este là HCOOCH3 = 0,04 mol.
0, 05.3 - 0, 04.2
=7
0, 01
→ Số C của este phenol =
→ là HCOOC6H5 = 0,01 mol.
→ Giá trị của m = 68(0,04 +0,01) + 116.0,01 = 4,56 gam.
Câu 5: Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi
phản ứng kết thúc, thu được ancol T và m gam hỗn hợp Y gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 6,72 lít khí
CO2 (đktc) và 8,1 gam nước. Tính giá trị của m?
m = 32,1 gam.
0,3
Đốt T có H2O = 0,45 mol > CO2 = 0,3 mol → T có số C = 0, 45 0,3 = 2
→ T là C2H5OH = 0,15 mol = mol este thường. Vì nancol < nNaOH → có este phenol.
0,35 0,15
Este phenol
0,1mol
2
→
Hỗn hợp Este X + NaOH → hỗn hợp muối + ancol + H2O.
BTKL → Khối lượng muối m = 26,8 + 0,35.40 – 46.0,15 – 18.0,1 = 32,1 gam.
Câu 6: Cho 0,075 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp
các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,18 mol CO2, 0,045 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu
được m gam chất rắn. Tính giá trị của m?
m = 6,84 gam.
BTNa → NaOH = 0,045.2 = 0,09 mol. Vì nhỗn hợp este < nNaOH < 2nhỗn hợp este → có este phenol.
Estethường : x mol
x y 0, 075 x 0, 06
Este
phenol
:
y
mol
x
2
y
0,
09
y 0, 015
Đặt
0,18 + 0, 045
=3
0, 075
Số C của hỗn hợp X, Y =
→ 1 Este là HCOOCH3 = 0,06 mol.
0, 075.3 - 0, 06.2
=7
0,
015
→ Số C của este phenol =
→ là HCOOC6H5 = 0,015 mol.
→ Giá trị của m = 68(0,06 +0,015) + 116.0,015 = 6,84 gam.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai este có cùng CTPT C8H8O2 và đều chứa vịng benzen. Để phản ứng hết với 0,25 mol X
cần tối đa 0,35 mol NaOH trong dung dịch, thu được m gam hỗn hợp hai muối. Tính giá trị của m?
Estethường : x mol
x y 0, 25
x 0,15
Este phenol : y mol x 2 y 0,35 y 0,1
Đặt
m = 30 gam.
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 5
HCOOCH 2C6 H 5 0,15 mol
HCOOC6 H 4CH 3 0,1 mol
Để thu được 2 muối thì X gồm
→ Khối lượng muối m = 68(0,15 + 0,1) + 130.0,1 = 30 gam.
Câu 8: Hai este X, Y có cùng CTPT C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y
tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa
4,7 gam ba muối. Tính khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z?
m = 0,82 gam.
Z chứa 3 muối → có 1 este của phenol x mol, este còn lại y mol.
x y 0, 05
x 0, 01
2 x y 0,06 y 0, 04
Hỗn hợp Este + NaOH → 3 muối + ancol + H2O.
BTKL: khối lượng ancol = 6,8 + 0,06.40 – 4,7 – 0,01.18 = 4,32 gam.
→ Mancol = 108 (C6H5CH2OH).
→ HCOOCH2C6H5 0,04 mol và CH3COOC6H5 0,01 mol.
→ Khối lượng CH3COONa = 82.0,01 = 0,82 gam.
Câu 9: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vịng benzen. Đốt cháy hồn tồn m
gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO 2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung
dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối.
Tính khối lượng muối của axit cacboxylic trong T?
m = 3,14 gam.
BTKL → mE = 14,08 + 2,88 – 0,36.32 = 5,44 gam.
BTNTO → mol hỗn hợp E = 0,32 + 0,5.0,16 – 0,36 = 0,04 mol.
→ ME = 136 → C8H8O2.
0,04 mol E + 0,07 mol NaOH → hỗn hợp 3 muối.
este phenol : x mol x y 0, 04
x 0, 03
este : y mol
2 x y 0, 07
y 0,01
→ Có 1 este của phenol →
BTKL → khối lượng ancol trong T = 5,44 + 2,8 – 6,62 – 0,03.18 = 1,08 gam.
→ Mancol = 108 là C6H5CH2OH (khơng có muối C6H5COONa).
CH 3COOC6 H 5 : 0, 03 mol
HCOOCH 2C6 H 5 : 0, 01 mol
→
→ Khối lượng muối axit cacboxylic = 0,03.82 + 0,01.68 = 3,14 gam.
Câu 10: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy
hồn tồn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O 2 (đktc), thu được 14,08 gam CO 2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho
m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Tính khối
lượng muối của axit cacboxylic trong T?
m = 2,72 gam.
BTKL → mE = 14,08 + 2,88 – 32.0,36 = 5,44 gam.
BTNTO → mol E = 0,32 + 0,5.0,16 – 0,36 = 0,04 mol.
→ ME = 136 → CTPT của E là C8H8O2.
Tỉ lệ mol E : mol NaOH = 0,04 : 0,06 → E chứa este của phenol.
este phenol : x mol x y 0,04
x 0,02
este : y mol
2 x y 0, 06 y 0, 02
Hỗn hợp E
Vì dung dịch T chỉ chứa 2 muối → hỗn hợp E gồm HCOOC6H4CH3: 0,02 mol và HCOOCH 2C6H5: 0,02 mol.
→ Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T = 68.(0,02 + 0,02) = 2,72 gam.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thuỷ phân hoàn toàn
36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và
10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Tính
giá trị của m?
m = 40,2 gam.
Mol Y = 2.0,1 = 0,2 mol → MY = 10,9/0,2 = 54,5.
→ mol COO trong este của ancol = 0,2 mol.
Gọi mol COO trong este của phenol là x.
→ mol NaOH = 0,2 + 2x = 0,4 → x = 0,1 = mol H2O.
BTKL: mX + mNaOH = m + mY + mH2O.
→ m = 36,9 + 0,4.40 – 10,9 – 0,1.18 = 40,2 gam.
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 6
Hoặc giải bình thường!
Câu 12: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có cơng thức C 8H8O2 và có vịng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với
200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho tồn
bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với
ban đầu. Tính giá trị của m?
m = 20,4 gam.
C8H8O2 este phenol + 2NaOH → muối + H2O
x
2x
x mol.
C8H8O2 este + NaOH → muối + ancol
y
y
y mol.
Hỗn hợp X + Na
Bình tăng → khối lượng ancol = 6,9 + khối lượng H 2 = 6,9 + y.
Hỗn hợp E + NaOH → muối + ancol + H2O.
136 x y 0, 2.40 20,5 6,9 y 18 x ( BTKL)
x 0,05
2 x y 0, 2
y 0,1
→
→ Khối lượng E = 136.0,15 = 20,4 gam.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm metylfomat, đimetyl oxalat, glixeryl triaxetat và phenyl fomat. Thủy phân hoàn toàn 47,3
gam X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm các ancol.
Cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H 2 ở đktc. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3 gam X bằng oxi, thu
được 92,4 gam CO2 và 26,1 gam H2O. Tính giá trị của m?
m = 57,9 gam.
Đốt X: CO2 = 2,1 mol; H2O = 1,45 mol.
BTKL → O2 cần đốt = 92,4 + 26,1 – 47,3 = 71,2 gam = 2,225 mol.
BTO → mol OOtrong X (nhóm COO) = 2,1 + 0,5.1,45 – 2,225 = 0,6 mol.
Cho Y + Na: Mol OHancol trong Y = 2.0,25 = 0,5 mol.
Este thường RCOOR ' : 0,5 mol OH trong Y
Este phenol HCOOC6 H 5 : 0, 6 0,5 0,1mol
Quy hỗn hợp X thành
Thuỷ phân X: X + NaOH → hỗn hợp muối + hỗn hợp ancol Y + H2O.
BTKL → Giá trị của m = 47,3 + 40(0,5 + 0,1.2) – 15,6 – 18.0,1 = 57,9 gam.
Câu 14: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được
chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy tồn bộ
Y cần vừa đủ 5,6 lít O2 (đktc). Tính khối lượng của 0,3 mol X?
33 gam.
Tỉ lệ mol X : KOH = 0,3 : 0,5 → có 1 este của phenol.
este phenol : x mol x y 0,3
x 0, 2
este : y mol
2 x y 0,5 y 0,1
Đốt cháy Y: CnH2nO + (1,5n – 0,5)O2 → nCO2 + nH2O.
0,1
0,25 mol.
→ Y là: C2H4O.
X + KOH → muối + anđehit Y + H2O.
BTKL → khối lượng X = 53 + 0,1.44 + 0,2.18 – 0,5.56 = 33 gam.
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hồn tồn Y, thu được
4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Tính giá trị của m?
m = 21,9 gam.
Y + O2 → 0,2 mol CO2 + 0,35 mol H2O.
→ Y dạng CnH2n+2O → Y là C4/3H14/3O = 0,15 mol < mol NaOH → có este phenol = (0,35 – 0,15)/2 = 0,1 mol.
→ khối lượng Y = 0,15.110/3 = 5,5 gam.
X + NaOH → ancol Y + muối Z + H2O. (mol H2O = mol este phenol).
BTKL → khối lượng X = 28,6 + 5,5 + 18.0,1 – 0,35.40 = 21,9 gam.
Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hồn tồn Y, thu được
3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Tính giá trị của m?
m = 25,14 gam.
Y + O2 → 0,16 mol CO2 + 0,26 mol H2O.
→ Y có dạng CnH2n+2O → Y là C1,6H5,2O = 0,1 mol < mol NaOH → có este phenol = (0,4 – 0,1)/2 = 0,15 mol.
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 7
→ khối lượng Y = 0,1.40,4 = 4,04 gam.
X + NaOH → ancol Y + muối Z + H2O. (mol H2O = mol este phenol).
BTKL → khối lượng X = 34,4 + 4,04 + 18.0,15 – 0,4.40 = 25,14 gam.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y và este đơn chức Z (MX < MY < MZ)
cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu được 3,24 gam H2O. Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu
được 2,32 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T gồm 2
muối. Đốt cháy hồn tồn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,155 mol CO2. Tính phần trăm khối lượng của Y trong
E?
52,68%.
Câu này khó nha
E + O2 → CO2 + H2O
CO2 = 12,76 gam = 0,29 mol.
O]
[
COO = 0,09 < NaOH → có este phenol.
Tổng Cmuối = 0,155 + 0,11.0,5 = 0,21 mol → C ancol = 0,29 – 0,21 = 0,08 mol.
→ chọn 2 ancol cùng số C = 2 là C2H5OH và C2H4(OH)2 có tổng mol = 0,08/2 = 0,04 mol (nếu ancol 3C → lẻ).
→ 2 ancol C2H5OH 0,01 mol và C2H4(OH)2 0,03mol.
RCOONa : 0, 09mol
m]
C H ONa : 0, 02mol
[
khối lượng muối = 8,44 gam gồm 6 5
→ R = 1 là HCOONa.
X : HCOOC2 H 5 : 0, 01mol
Y : ( HCOO) 2 C2 H 4 : 0, 03mol
Z : HCOOC H : 0, 02
6 5
→ E gồm
0, 03.118.100
= 52, 68%.
6,
72
→ %Y trong E =
CHUYÊN ĐỀ II: CHẤT BÉO
Cách quy đổi 1:
( HCOO)3 C3 H 5 hay C6 H 8O6 : x mol
CH 2 : y mol
CH CH hay C H : z mol Br H
2
2
2
2
Quy đổi chất béo thành hỗn hợp
C6 H 8O6 : x mol
CO : 6 x y 2 z
1,5 y 2,5 z ) O2
(5 x
2
CH 2 : y mol
H 2O : 4 x y z
C H : z mol
2
2
Khi đốt cháy chất béo
( HCOO )3 C3 H 5 : x mol
HCOONa : 3 x mol
NaOH
mu oái CH 2 : y mol
C3 H 5 (OH )3 : x mol
CH 2 : y mol
CH CH : z mol
CH CH : z mol
Khi xà phịng hố chất béo
mhh :176 x 14 y 26 z
Đại
Biểu thức tính
lượng
nO2 : 5 x 1, 5 y 2,5 z
nCO
(Số C) x (số mol)
nCO2 : 6 x y 2 z
nH O
½ (số H) x (số mol)
n
:
4
x
y
z
H 2O
nO
(Hệ số O2) x (số mol)
m : 68.3x 14 y 26 z
Ghi nhớ: muoái
Hệ số O2 = số C + (số H)/4 – (số O)/2
Cách quy đổi 2: Quy đổi E gồm
axit béo và chất béo
C16 H 32O2 : x mol
RCOOH : x mol
R ' COOH : y mol
C18 H 34O2 : y mol
C H : z mol
C H : z mol
thành 3 2
. Ví dụ như hỗn hợp 3 2
2
2
2
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 8
COO : x mol
C : y mol
H : z mol
Cách quy đổi 3: Quy đổi hỗn hợp thành 2
.
Ghi nhớ: - Các chất béo có số gốc RCOO = 3C3H5 → mol COO = 3mol Glixerol.
- Br2 và H2 chỉ cộng vào liên kết đôi C=C của (gốc) axit béo chưa no → mol πC=C = Br2 = H2.
DẠNG I: GIẢI HỆ
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 26,58 gam chất béo X thu được 1,71 mol CO2 và 1,59 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối. Tính giá trị của m?
m = 27,42 gam.
Câu 19: Đốt cháy hoàn tồn 22,15 gam chất béo Y thu được 31,92 lít CO2 (đktc) và 23,85 gam H2O. Cho 22,15 gam
Y tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được m gam muối. Tính giá trị của m?
m = 24,05 gam.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit Y thu được 46,2 lít CO2 (đktc) và 34,425 gam H2O. Mặt khác, a mol Y
tác dụng tối đa với 0,075 mol Br2 trong dung dịch. Xà phịng hố hồn tồn a mol Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ
thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Tính giá trị của m?
m = 33,225 gam.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O 2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m
gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng
được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Tính giá trị của a?
a = 0,09 mol.
nCO2 : 6 x y 2 z
( HCOO)3 C3 H 5 hay C6 H 8O6 : x mol
x 0, 03
nO2 : 5 x 1,5 y 2,5 z
y 1, 29
CH 2 : y mol
CH CH hay C H : z mol
z 0, 09
mmuoái : 68.3x 14 y 26 z 26,52
2
2
Quy đổi X
→ Vậy a = z = 0,09 mol.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit Y cần vừa đủ 1,54 mol O2, thu được H2O và 24,64 lít CO2 (đktc). Cho
m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 17,68 gam muối. Mặt khác, m gam Y tác dụng được tối đa
với b mol Br2 trong dung dịch. Tính giá trị của b?
b = 0,06 mol.
( HCOO)3 C3 H 5 hay C6 H 8O6 : x mol
CH 2 : y mol
CH CH hay C H : z mol
2
2
Quy đổi X
nCO2 : 6 x y 2 z 1,1
nH 2O : 5 x 1, 5 y 2,5 z 1,54
mmuoái : 68.3x 14 y 26 z 17, 68
x 0, 02
y 0,86
z 0, 06
→ Vậy b = z = 0,06 mol.
Câu 23: Thuỷ phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch KOH vừa đủ,thu được glixerol và m gam hỗn hợp
muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2,28 mol CO2 và 2,12 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với
0,08 mol Br2 trong dung dịch. Tính giá trị của m?
m = 38,48 gam.
C6 H 8O6 : x mol
x 0, 04
nCO : 6 x y 2.0,08 2, 28
O2
2
CH 2 : y mol
y 1,88
C H :0, 08 mol
nH 2O : 4 x y 0,08 2,12
2
2
Quy đổi X
→ Khối lượng muối = 84.3.0,04 + 14.1,88 + 26.0,08 = 38,48 gam.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn x mol một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol khí O2 thu được 9 gam H2O. Nếu thủy
phân hoàn toàn x mol X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch chứa 8,84 gam muối. Mặt khác, hiđro
hóa hồn toàn 0,15 mol X thu được m gam triglixerit Y. Tính giá trị của m?
m = 129,3 gam.
C6 H 8O6 : x mol
CH 2 : y mol
C H : z mol
Quy đổi X 2 2
nO2 : 5 x 1,5 y 2,5 z 0, 77
nH 2O : 4 x y z 0, 5
mmuoái : 68.3x 14 y 26 z 8,84
x 0, 01
y 0, 43
z 0, 03
Cho X + H2 → Y có mol X = 0,15 gấp 15 lần x.
→ Giá trị của m = 15(176.0,01 + 14.0,43 + 26.0,03) + 15.0,03.2 = 129,3 gam.
----------------------------------------------------------------------------------------Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 35,44 gam một triglixerit X cần 3,22 mol O2, sinh ra 2,12 mol H2O. Cho 13,29 gam X
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được m gam muối. Tính giá trị của m?
Trang 9
m = 14,43 gam.
nO2 : 5 x 1,5 y 2,5 z 3, 22
→ Hệ mX :176 x 14 y 26 z 35, 44
n : 4 x y z 2,12
H 2O
x 0, 04
y 1,88
z 0, 08
→ Cho 26,58 gam X + NaOH thu được: mmuối = (84.3.0,04 + 14.1,88 + 26.0,08).3/8 = 14,43 gam.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 5,0375 mol O2, sinh ra 3,575 mol CO2 và 3,315 mol H2O.
Cho 11,154 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối. Tính giá trị của m?
m = 11,518 gam.
nO2 : 5 x 1,5 y 2,5 z 5, 0375
x 0, 065
y 2,925
→ Hệ nCO2 : 6 x y 2 z 3,575
z 0,13
nH 2O : 4 x y z 3,315
→ m = 176.0,065 + 14.2,925 + 26.0,13 = 55,77 gam = 5.11,154.
→ Cho 11,154 gam X + NaOH thu được: mmuối = (68.3.0,065 + 14.2,925 + 26.0,13)/5 = 11,518 gam.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm các triglixerit. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X, cần dùng vừa đủ 3,75 mol O2 thì thu được
H2O và 2,7 mol CO2. Mặt khác, xà phịng hóa hồn tồn 50,4 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và m
gam muối. Tính giá trị của m?
m = 52,08 gam.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 1,54 mol O2, thu được 1 mol H2O. Nếu thủy phân
hoàn tồn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng, thu được dung dịch chứa 18,64 gam muối. Để chuyển hóa a
mol X thành chất béo no cần dùng 0,045 mol H2 (xúc tác Ni, to). Tính giá trị của a?
a = 0,015 mol.
C6 H 8O6 : x mol
CH 2 : y mol
C H : z mol
Quy đổi X 2 2
nO2 : 5 x 1,5 y 2,5 z 1, 54
nH 2O : 4 x y z 1
mmuoái : 84.3x 14 y 26 z 18, 64
x 0, 02
y 0,86
z 0, 06
0, 045.0, 02
= 0, 015
0, 06
→ Giá trị của a =
mol.
Câu 29: Hiđro hóa hồn tồn m gam triglixerit X (Ni, t0), thu được (m + 1,6) gam triglixerit no Y. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X cần dùng vừa đủ 15,3 mol O2, thu được CO2 và 176,4 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m
gam X trong dung dịch KOH dư, đun nóng, thu được a gam muối. Tính giá trị của a?
186 gam.
C6 H 8O6 : x mol
nO2 : 5 x 1,5 y 2,5.0,8 15,3
x 0, 2
CH
:
y
mol
2
y 8, 2
C H :0,8 mol
nH 2O : 4 x y 0,8 9,8
Quy đổi X 2 2
→ Giá trị của a = 84.3.0,2 + 14.8,2 + 26.0,8 = 186 gam.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O 2, thu được 3,14 mol H2O.
Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 78,9 gam X (Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ,
thu được glixerol và m gam muối. Tính giá trị của m?
m = 86,1 gam.
nX : x 0, 06
x 0, 06
→ Hệ nO2 : 5 x 1,5 y 2,5 z 4, 77 y 2, 78
z 0,12
nH 2O : 4 x y z 3,14
→ mX = 176.0,06 + 14.2,78 + 26.0,12 = 52,6 gam.
→ Hiđro hoá 78,9 gam X (gấp 1,5 lần hỗn hợp trên) rồi cho tác dụng với KOH.
→ Khối lượng muối thu được = 1,5(84.3.0,06 + 14.2,78 + 26.0,12 + 2.0,12) = 86,1 gam.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và
số mol H2O hơn kém nhau 0,064. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam
chất hữu cơ Y. Xà phịng hóa hồn tồn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối.
Tính a?
a = 42,72 gam.
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 10
mX :176 x 14 y 26 z 13, 728
x 0, 016
y 0, 72
→ Hệ nO2 : 5 x 1,5 y 2,5 z 1, 24
z 0, 032
nCO2 nH 2O : 2 x z 0, 064
→ Hiđro hố X có mol gấp 3 hỗn hợp trên.
→ Giá trị của a = 3(68.3.0,016 + 14.0,72 + 26.0,032 + 2.0,032) = 42,72 gam.
Hoặc: Khối lượng muối khi H2 = 0,032 mol là 68.3x = 14y + 26z = 14,176 gam.
→ Khối lượng muối khi H2 = 0,096 mol (gấp 3 lần) là 3.14,176 + 2.0,096 = 42,72 gam.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam một triglixerit X bằng oxi dư thu được 25,536 lít khí CO 2 (đktc) và 18,36
gam H2O. Mặt khác, thủy phần hoàn toàn 0,015 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,59 gam natri
stearat và m gam muối của một axit béo Y. Tính giá trị của m?
m = 9,06 gam.
Quy đổi X thành
( HCOO )3 C3 H 5 : x mol
O2
NaOH
CH 2 : y mol
C H : z mol
2 2
mX :176 x 14 y 26 z 17, 64
nCO2 : 6 x y 2 z 1,14
nH 2O : 4 x y z 1, 02
x 0, 02
y 0,86
z 0, 08
0, 015(68.3.0, 02 14.0,86 26.0, 08)
13, 65 gam.
0, 02
Cho 0,015 mol X + NaOH, thu được khối lượng muối =
→ Giá trị của m = 13,65 – 4,59 = 9,06 gam.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do
đó). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO 2 (đktc) và 15,66 gam H 2O. Xà phịng hóa m gam X (H = 90%), tính khối
lượng glixerol thu được?
1,242 gam.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo Y (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do
đó). Sau phản ứng thu được 47,61 lít CO2 (đktc) và 35,235 gam H2O. Xà phịng hóa m gam Y (H = 80%), tính khối
lượng glixerol?
2,484 gam.
Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 21,19 gam hỗn hợp X gồm 2 triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28% (vừa đủ),
cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 13,1 gam và phần rắn Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được
K2CO3 và 76,315 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,384 mol Br 2 trong CCl4. Tính
giá trị của a?
a = 0,24 mol.
Gọi mol hỗn hợp X = x mol.
KOH : 28 gam
nH 2O 8nKOH 8.3 x
H 2O : 72 gam
Dung dịch KOH 28%
→ Khối lượng Y = 92x + 18.8.3x = 13,1 → x = 0,025 mol.
C6 H 8O6 : 0, 025
mX :176.0, 025 14 y 26 z 21,19
CH 2 : y
mCO2 H 2O : 44(0, 025.3 y 2 z 3.0, 025.0,5) 18(0,5.3.0, 025 y z ) 76,315
CH CH : z
Quy đổi X
→ y = 1,125; z = 0,04.
0,384.0, 025
0, 24 mol.
0, 04
→ Giá trị của a =
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28% vừa đủ, cô
cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi Y nặng 39,3 gam và phần rắn Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được K2CO3 và
228,945 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, làm no m gam X thu được 63,81 gam chất béo no. Tính giá trị của m?
63,57 gam.
Gọi mol hỗn hợp X = x mol.
KOH : 28 gam
nH 2O 8nKOH 8.3 x
H 2O : 72 gam
Dung dịch KOH 28%
→ Khối lượng Y = 92x + 18.8.3x = 39,3 → x = 0,075 mol.
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 11
C6 H 8O6 : 0, 075
mX :176.0, 075 14 y 26 z 63,81 2 z
CH 2 : y
mCO2 H 2O : 44(0, 075.3 y 2 z 3.0, 075.0,5) 18(0,5.3.0, 075 y z ) 228,945
CH CH : z
Quy đổi X
→ y = 3,375; z = 0,12.
→ Giá trị của m = 176.0,075 + 14.3,375+26.0,12 = 63,57 gam.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------DẠNG II: QUY ĐỔI THÀNH AXIT VÀ C3H2.
Dấu hiệu: Cho hỗn hợp axit và triglixerit
Câu 37: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu
được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 4,6 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 4,425 mol O2,
thu được 3,21 mol CO2 và 2,77 mol H2O. Tính khối lượng của Z trong m gam X?
5,6 gam.
Cách 1
BTO : a 3.0, 05 4, 425 3, 21 2, 77.0,5
a 0, 02
Cx H y O2 : a
nCO2 : ax 0, 05(3 x 3) 3, 21
x 18
y 32
C3 x 3 H 3 y 5O6 : 0, 05
nH 2O : 0,5ay (3 y 5).0,5.0, 05 2, 77
Hỗn hợp X
→ Khối lượng của Z = 0,02.280 = 5,6 gam.
Cách 2
nO2 : (1,5n 0, 5k 1) x 3,5.0, 05 4, 425
x 0,17
C
H
O
:
x
mol
n 2n 2k 2
nCO2 nx 3.0, 05 3, 21
n 18
C3 H 2 : 0, 05 mol
k 2
nH 2O : (n k ) x 0, 05 2, 77
Hỗn hợp X
→ Z là C18H32O2 = 0,17 – 3.0,05 = 0,02 mol.
→ Khối lượng của Z = 0,02.280 = 5,6 gam.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu
được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 1,84 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 2,57 mol O 2,
thu được 1,86 mol CO2 và 1,62 mol H2O. Tính khối lượng của Z trong m gam X?
11,2 gam.
BTO : a 3.0, 02 2,57 1,86 1, 62.0,5
a 0, 04
C x H y COOH : a
nCO2 : ( x 1)a 0, 02(3x 6) 1,86
x 17
y 31
(C x H y COO )3 C3 H 5 : 0, 02
nH 2O : ( y 1).0,5a (3 y 5).0,5.0, 02 1, 62
Hỗn hợp X
→ Khối lượng của Z = 0,04.280 = 11,2 gam.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu
được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 1,84 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 2,365 mol
O2, thu được 1,68 mol CO2 và 1,55 mol H2O. Tính khối lượng của Y trong m gam X?
17,68 gam.
C x H y COOH : a
(C x H y COO )3 C3 H 5 : 0, 02
BTO : a 3.0, 02 2,365 1, 68 1,55.0,5
nCO2 : ( x 1) a 0, 02(3 x 6) 1, 68
nH 2O : ( y 1).0,5a (3 y 5).0,5.0, 02 1,55
a 0, 03
x 17
y 33
Hỗn hợp X
→ Khối lượng của Y = 0,03.884 = 17,68 gam.
Câu 40: Hỗn hợp T gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 1,39 mol
CO2 và 1,37 mol H2O. Mặt khác, cho m gam T phản ứng vừa đủ với 0,08 mol KOH, thu được a gam hỗn hợp hai
muối. Tính giá trị của a?
24,64 gam.
Cách 1
nKOH : x y 0, 08
nCO2 16 x 18 y 3 z 1,39
nH 2O :16 x 18 y z 1, 37
Quy đổi X thành
→ Khối lượng muối = 0,04.294 + 0,04.322 = 24,64 gam.
C16 H 32O2 : x mol
C18 H 36O2 : y mol
C H : z mol
3 2
x 0, 04
y 0, 04
z 0, 01
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 12
Câu 41: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol
CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol
và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Tính giá trị của a?
25,86 gam.
Cách 1
nNaOH : x y 0, 09
nCO2 16 x 18 y 3z 1,56
nH 2O :16 x 18 y z 1, 52
Quy đổi hỗn hợp X thành
→ Khối lượng muối = 0,06.278 + 0,03.306 = 25,86 gam.
Cách 2
C16 H 32O2 : x mol
C18 H 36O2 : y mol
C H : z mol
3 2
( HCOO )3 C3 H 5 : x
Quy đổi X CH 2 : y
HCOOH : z
nCO2 : 6 x y z 1,56
nH 2O : 4 x y z 1,52
nNaOH : 3x z 0, 09
x 0, 06
y 0, 03
z 0, 02
x 0, 02
y 1, 41
z 0, 03
→ Khối lượng muối = 68(3.0,02 + 0,03) + 14.1,41 = 25,86 gam.
Câu 42: Một loại mỡ động vật E có thành phần gồm tristearin, tripanmitin và các axit béo no. Đốt cháy hoàn toàn m
gam E cần dùng vừa đủ 3,235 mol O 2, thu được 2,27 mol CO2 và 2,19 mol H2O. Xà phịng hóa hồn toàn m gam E
bằng dung dịch NaOH dư, thu được a gam hỗn hợp muối. Tính giá trị của a?
37,12 gam.
Cách 1
nO2 : 23 x 26 y 3,5 z 3, 235
x 0, 095
nCO2 16 x 18 y 3 z 2, 27 y 0, 035
z 0, 04
nH 2O :16 x 18 y z 2,19
Quy đổi X thành
→ Khối lượng muối = 0,095.278 + 0,035.306 = 37,12 gam.
Cách 2
nO2 : 5 x 1,5 y 0,5 z 3, 235
C6 H 8O6 : x mol
x 0, 04
nCO2 : 6 x y z 2, 27
y 2, 02
CH 2 : y mol
HCOOH : z mol
z 0, 01
nH 2O : 4 x y z 2,19
Quy đổi X
→ Khối lượng muối thu được a = 68(3.0,04 + 0,01) + 14.2,02 = 37,12 gam.
Câu 43: Hỗn hợp X gồm triglixerit T và axit béo Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a mol CO2 và b mol
H2O (a – b = 0,12). Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,24 mol NaOH, thu được glixerol và 68,28 gam hỗn
hợp hai muối natri oleat, natri panmitat. Tính phần trăm khối lượng của triglixerit T trong X?
C16 H 32O2 : x mol
C18 H 36O2 : y mol
C H : z mol
3 2
40,13%.
C16 H 32O2 : x mol
C18 H 34O2 : y mol
C H : z mol
Hỗn hợp X 3 2
nNaOH : x y 0, 24
mmuoái 278 x 304 y 68, 28
nCO2 H 2O : y 2 z 0,12
x 0,18
y 0, 06
z 0, 03
→ X gồm C15H31COOH 0,15 mol và T chứa 2 gốc olein.
0, 03.858.100
= 40,13%.
0,
03.858
+
0,15.256
→ % Khối lượng của T =
Câu 44: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m
gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat và C 17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ
1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Tính giá trị của m?
17,72 gam.
Muối còn lại là: C17H33COONa hoặc C17H31COONa!
Cách 1
C6 H 8O6 : x 1,1 55 0, 02 mol
nO : 5.0, 02 1,5 y 2,5 z 1,55
2
CH 2 : y mol
C H : z mol
nCO2 : 6.0, 02 y 2 z 1,1
Quy đổi hỗn hợp 2 2
→ Giá trị của m = 68.0,02 + 14.0,9 + 26.0,04 = 17,72 gam.
y 0,9
z 0,04
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 13
Cách 2
X là C55HxO6 = 0,02 mol.
C55HxO6 + (0,25x + 52)O2 → 55CO2 + 0,5xH2O
0, 25 x 52 55
x 102
1,55
1,1
→
X + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3.
BTKL → Khối lượng muối = 0,02.858 + 0,02.3.40 – 0,02.92 = 17,72 gam.
Câu 45: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 5,1 mol O 2, thu
được H2O và 3,56 mol CO2. Tính khối lượng của X có trong m gam E?
34,48 gam.
Quy đổi E
C3 H 2 : x mol
C16 H 32O2 : y mol
C H O : z mol
18 36 2
mmuoái : 278 y 306 z 58,96
nCO2 : 3x 16 y 18 z 3,56
nO2 : 3,5 x 23 y 26 z 5,1
x 0,04
y 0, 08
z 0,12
(C17 H 35COO)2
C3 H 5 : 0, 04 mol
C15 H 31COO
Từ x, y, z → X là
→ Khối lượng của X = 862.0,04 = 34,48 gam.
Câu 46: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được 86,76 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần đủ 7,47 mol O 2, thu được H2O
và 5,22 mol CO2. Tính khối lượng của X trong m gam E?
50,04 gam.
C3 H 2 : x mol
C16 H 32O2 : y mol
C H O : z mol
18 36 2
mmuoái : 278 y 306 z 86, 76
nCO2 : 3x 16 y 18 z 5, 22
nO2 : 3,5 x 23 y 26 z 7, 47
x 0, 06
y 0,18
z 0,12
Quy đổi hỗn hợp E
(C15 H 31COO) 2
C3 H 5 : 0, 06 mol
C17 H 35COO
Từ x, y, z → X là
→ Khối lượng của X = 834.0,06 = 50,04 gam.
Câu 47: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được 37,18 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần đủ 3,195 mol O2, thu được H2O
và 2,25 mol CO2. Tính khối lượng của X trong m gam E?
24,96 gam.
Quy đổi E
C16 H 32O2 : x mol
C18 H 34O2 : y mol
C H : z mol
3 2
mmuoái : 278 x 304 y 37,18
nO2 : 23x 25,5 y 3, 5 z 3,195
nCO2 :16 x 18 y 3 z 2, 25
x 0, 09
y 0, 04
z 0, 03
(C15 H 31COO )2
C3 H 5 : 0, 03 mol
C17 H 33COO
Từ x, y, z → X là
→ Khối lượng của X = 832.0,03 = 24,96 gam.
Câu 48: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được 88,44 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 7,65 mol O2, thu được
H2O và 5,34 mol CO2. Tính khối lượng của X trong m gam E?
51,72 gam.
C3 H 2 : x mol
C16 H 32O2 : y mol
C H O : z mol
18 36 2
mmuoái : 278 y 306 z 88, 44
nCO2 : 3x 16 y 18 z 5,34
nO2 : 3,5 x 23 y 26 z 7, 65
Quy đổi hỗn hợp E
(C17 H 35COO)2
C3 H 5 : 0, 06 mol
C15 H 31COO
Từ x, y, z → X là
x 0, 06
y 0,12
z 0,18
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 14
→ Khối lượng của X = 862.0,06 = 51,72 gam.
Câu 49: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được 57,84 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 4,98 mol O2, thu được
H2O và 3,48 mol CO2. Tính khối lượng của X trong m gam E?
33,36 gam.
C3 H 2 : x mol
C16 H 32O2 : y mol
C H O : z mol
18 36 2
mmuoái : 278 y 306 z 57,84
nCO2 : 3x 16 y 18 z 3, 48
nO2 : 3,5 x 23 y 26 z 4,98
x 0, 04
y 0,12
z 0, 08
Quy đổi hỗn hợp E
(C15 H 31COO) 2
C3 H 5 : 0, 04 mol
C17 H 35COO
Từ x, y, z → X là
→ Khối lượng của X = 834.0,04 = 33,36 gam.
---------------------------------------------------------------------------------------Câu 50: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối
đa với a mol Br2 trong dung dịch. Tính giá trị của a?
0,08 mol.
Cách 1
C18 H 36O2 : x mol
C18 H 34O2 : y mol
C H : ( x y ) mol
3
3 2
( x y )
3 3, 22
x 0, 04
nO2 : 26 x 25,5 y 3,5
y 0, 08
nCO2 :18 x 18 y ( x y ) 2, 28
Quy đổi X
→ Mol Br2 = a = y = 0,08 mol.
Cách 2
C6 H 8O6 : x 2,28 57 0, 04 mol
y 1,88
nO : 5.0, 04 1,5 y 2,5 z 3, 22
2
CH 2 : y mol
z 0, 08
CH CH : z mol
nCO2 : 6.0, 04 y 2 z 2, 28
Quy đổi X
→ Giá trị của a = z = 0,08 mol.
Cách 3
X là (C17HxCOO)3C3H5.
C57H3x+5O6 + (0,75x + 55,25)O2 → 57CO2 + (1,5x + 2,5)H2O
0, 75 x 55, 25
57
101
x
3, 22
2, 28
3
→
Mol X = 2,28/57 = 0,04 mol.
C17 H1013 COO C3 H 5 + 2Br2
3
→ sản phẩm.
→ mol Br2 phản ứng = 0,04.2 = 0,08 mol.
Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai triglixerit X, Y và axit béo Z cần dùng 2,49 mol O2, thu
được CO2 và 1,668 mol H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng vừa đủ dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M (đun
nóng), thu được 2,208 gam glixerol và 29,656 gam hỗn hợp T chứa 6 muối của 3 axit panmitic, oleic và stearic.
Tính tỉ lệ số mol giữa muối stearat và muối panmitat có trong hỗn hợp T?
3 : 2.
23 39.2 101
3 .
Tỉ lệ mol NaOH : KOH = 1 : 2 → MOH có M = 1 2
C16 H 32O2 : x
nO : 23x 25,5 y 26 z 3,5.0, 024 2, 49
x 0,024
2
C18 H 34O2 : y
nH 2O :16 x 17 y 18 z 0, 024 1, 668
y 0, 036
C
H
O
:
z
18
36
2
z 0,036
C3 H 2 : 0, 024 mmuoái : 255 x 281y 283 z 101 ( x y z ) 29, 656
3
Quy đổi E
→ Tỉ lệ mol 2 muối = 0,036 : 0,024 = 3 : 2.
Câu 52: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 2,06
mol O2, thu được 1,44 mol CO2. Mặt khác, cho a mol X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,8M thì thu
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp hai muối. Tính giá trị của m?
Trang 15
24,92 gam.
nCO2 :16 x 18 y 3z 1, 44
x 0, 03
nO2 : 23x 26 y 3,5 z 2, 06 y 0, 05
z 0, 02
nNaOH+KOH : x y 0, 08
→ Khối lượng muối = 0,03.294 + 0,05.322 = 24,92 gam.
Câu 53: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 65,92
gam O2, thu được H2O và 63,36 gam CO2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với 100 ml dung dịch gồm KOH
0,5M và NaOH 0,3M thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Tính giá trị của a?
C16 H 32O2 : x
C18 H 36O2 : y
C H : z
Hỗn hợp E 3 2
24,44 gam.
nCO2 :16 x 18 y 3z 1, 44
x 0, 03
nO2 : 23x 26 y 3,5 z 2, 06 y 0, 05
z 0, 02
nNaOH+KOH : x y 0, 08
→ Khối lượng muối = 0,03.255 + 0,05.283 + 23.0,03 + 39.0,05 = 24,44 gam.
Câu 54: Hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH 6,4% (vừa đủ) thu
được (m + 2,38) gam hỗn hợp Z gồm 2 muối natri panmitat và natri oleat (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 5). Hố hơi tồn
bộ sản phẩm cịn lại thu được 97,62 gam hỗn hợp hơi T. Tính phần trăm khối lượng của X trong E?
C16 H 32O2 : x
C18 H 36O2 : y
C H : z
Hỗn hợp E 3 2
55,84%.
Dung dịch NaOH 6,4% → Tỉ lệ mol NaOH : H2O = 0,16 : 5,2 = 1 : 32,5.
C16 H 32O2 : 3 x
C18 H 34O2 : 5 x
C H : y mol chbéo X
Quy đổi E 3 2
+ NaOH → hỗn hợp Z + T.
mT : 38 y 18(8 x 32,5.8 x) 97, 62
x 0, 02
[ BTKL] : m 40.8 x m 2,38 38 y 18.8 x
y 0, 03
→
C16 H 32O2 : 3x 0, 06
C18 H 34O2 : 5 x 0,1
C H : y 0, 03
→ E gồm 3 2
→ X chứa 2 gốc C15H31COO và 1 gốc C17H33COO.
832.0, 03.100
= 55, 84%.
→ %X = 256.0, 06 + 282.0,1 + 38.0, 03
Câu 55: Hỗn hợp E gồm chất béo X và hai axit béo Y và Z (MY < MZ, nY > nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp
E thu được 6,66 mol CO2 và 6,44 mol H2O. Mặt khác, xà phịng hố m gam E cần vừa đủ 370 ml dung dịch NaOH
1M, sau phản ứng thu được 108,98 gam hỗn hợp 3 muối gồm natri panmitat, natri oleat, natri stearat. Tính khối
lượng của Y trong E?
12,8 gam.
C16 H 32O2 : x nCO2 :16 x 18 y 18 z 3t 6, 66
x 0,15
C H O : y n :16 x 17 y 18 z t 6, 44
18 34 2
H 2O
y 0, 02
C18 H 36O2 : z
nNaOH : x y z 0,37
z 0, 2
C H : t
t 0,1
mmuoái : 278 x 304 y 306 z 108,98
Hỗn hợp E 3 2
→ E gồm Y (C15H31COOH 0,05 mol); Z (C17H33COOH 0,02 mol) và 0,1 mol X chứa 2 gốc C17H35COO.
→ Khối lượng của Y = 0,05.256 = 12,8 gam.
Câu 56: Hỗn hợp E gồm triglixerit X và hai axit béo Y và Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 40,9 gam E thu được
2,62 mol CO2 và 2,49 mol H2O. Mặt khác, cho 40,9 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được
glixerol và hỗn hợp T gồm ba muối natri panmitat, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được
Na2CO3, 2,43 mol CO2 và 2,38 mol H2O. Tính phần trăm khối lượng của Y trong E?
6,26%.
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 16
C16 H 32O2 : x nCO2 :16 x 18 y 18 z 3t 2, 62
x 0, 01
C H O : y n :16 x 17 y 18 z t 2, 49
18 34 2
H 2O
y 0, 05
C18 H 36O2 : z
nH 2O muoái :15,5 x 16,5 y 17, 5 z 2,38 z 0, 08
C3 H 2 : t
m : 256 x 282 y 284 z 38t 40,9
t 0, 04
E
Hỗn hợp E
0, 01.256.100
= 6, 26%.
40,9
→ % Khối lượng của Y =
Câu 57: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2). Đốt cháy hoàn
toàn m gam E cần và đủ 4,07 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư
dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Tính phần
trăm khối lượng của X trong E?
76,13%.
Cách 1
Chất béo X có a gốc oleic và (3 – a) gốc panmitic.
C18 H 34O2 : x 2ax
nO2 : 25,5( x 2ax) 23[ x 2(3 a) x] 3,5.2 x 4, 07
C16 H 32O2 : x 2(3 a) x
mmuoái : 304( x 2ax) 278[ x 2(3 a) x] 47, 08
C H : 2 x
Hỗn hợp E 3 2
0, 04.858.100
= 76,13%.
0,
04.858
+
282.0,
02
+
256.0,
02
→ % khối lượng của X =
x 0, 02
a 2
Cách 2
TH1: X chứa 1 gốc panmitat và 2 gốc oleat, gọi X = 2x mol.
C18 H 34O2 : x 2.2 x
nO2 : 25,5.5 x 23.3 x 3,5.2 x 4, 07
C16 H 32O2 : x 2 x
mmuoái : 304.5 x 278.3 x 47, 08
C H : 2 x
3
2
Hỗn hợp E
→ x = 0,02 mol.
0, 02.2.858.100
= 76,13%.
0,
02.5.282
+
0,
02.3.256
+
2.0,
02.38
→ % Khối lượng của X trong E =
TH2: X chứa 2 gốc panmitat và 1 gốc oleat, gọi X = 2x mol.
C18 H 34O2 : x 2 x
nO2 : 25,5.3 x 23.5 x 3,5.2 x 4, 07
C16 H 32O2 : x 2.2 x
mmuoái : 304.3 x 278.5 x 47, 08
C H : 2 x
3
2
Hỗn hợp E
→ Loại vì x không thoả.
Câu 58: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X thu được CO2 và 35,64 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH
1M, đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp chỉ chứa 2 muối. Tính khối lượng của Y trong m gam hỗn hợp X?
12,48 gam.
Chất béo X có a gốc oleic và (3 – a) gốc panmitic.
C18 H 34O2 : 3 x ax
x 0,015
nH 2O :17(3 x ax) 16[2 x (3 a) x] x 1,98
C16 H 32O2 : 2 x (3 a ) x
a 1
nNaOH : 3x ax 2 x (3 a ) x 0,12
C H : x
Hỗn hợp E 3 2
→ Khối lượng của Y = 0,015.832 = 12,48 gam.
Câu 59: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic, triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X, thu được CO2 và 71,28 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch
NaOH 1M, đun nóng thì thu được glixerol và hỗn hợp hai muối. Tính khối lượng của Y có trong m gam X?
24,96 gam.
Câu 60: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1). Đốt cháy hoàn
toàn m gam E cần vừa đủ 4 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung
dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Tính phần trăm khối
lượng của X trong E?
38,72%.
Cách 1
Chất béo X có a gốc oleic và (3 – a) gốc panmitic.
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 17
C18 H 34O2 : 3 x ax
x 0, 02
nO2 : 25,5(3 x ax) 23[2 x (3 a ) x] 3,5 x 4
C16 H 32O2 : 2 x (3 a ) x
mmuoái : 304(3x ax) 278[2 x (3 a) x] 47, 08
a 2
C H : x
3
2
Hỗn hợp E
0, 02.858.100
= 38, 72%.
→ % khối lượng của X = 0, 02.858 + 282.0, 06 + 256.0, 04
Cách 2
TH1: X chứa 1 gốc panmitat và 2 gốc oleat, gọi X = x mol.
C18 H 34O2 : 3 x 2 x
nO2 : 25,5.5 x 23.3 x 3,5 x 4
C16 H 32O2 : 2 x x
mmuoái : 304.5 x 278.3 x 47,08
C H : x
3
2
Hỗn hợp E
→ x = 0,02 mol.
0, 02.858.100
= 38, 72%.
0,
02(3.282
+
2.256
+
858)
→ % Khối lượng của X trong E =
TH2: X chứa 2 gốc panmitat và 1 gốc oleat, gọi X = x mol.
C18 H 34O2 : 3x x
nO2 : 25,5.4 x 23.4 x 3,5 x 4
C16 H 32O2 : 2 x 2 x
mmuoái : 304.4 x 278.4 x 47, 08
C H : x
3
2
Hỗn hợp E
→ Loại.
Cách 3
E gồm X: x mol và axit: tổng 5x mol.
→ mol muối tổng = 8x và C3H5(OH)3 = x mol.
Muối gồm C15H31COONa: y mol và C17H33COONa: z mol → 8x = y + z (1)
→ mmuối = 278y + 304z = 47,08 (2)
→ mol O2 đốt E = O2 đốt muối + O2 đốt C3H5(OH)3.
→ 4 = 23y + 25,5z + 3,5x (3)
Giải hệ → x = 0,02; y = 0,06; z = 0,1.
Các axit trong E là: C17H33COOH: 0,06 mol; C15H31COOH: 0,04 mol.
→ Phần muối tạo ra từ X gồm C17H33COONa: z – 0,06 = 0,04 mol và C15H31COONa: y – 0,04 = 0,02 mol.
→ X là (C15H31COO)(C17H33COO)2C3H5: 0,02 mol.
0, 02.858.100
= 38, 72%.
→ % Khối lượng của X trong E = 0, 02.858 + 282.0, 06 + 256.0, 04
Câu 61: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 4). Đốt cháy hoàn
toàn m gam E cần vừa đủ 7,43 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư
dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 86 gam hỗn hợp hai muối. Tính phần trăm
khối lượng của X trong E?
80,74%.
Cách 1
Chất béo X có a gốc oleic và (3 – a) gốc panmitic.
C18 H 34O2 : x 4ax
nO2 : 25,5( x 4ax) 23[2 x 4(3 a ) x] 3,5.4 x 7, 43
C16 H 32O2 : 2 x 4(3 a ) x
m
:
304(
x
4
ax
)
278[2
x
4(3
a
)
x
]
86
muoá
i
C H : 4 x
Hỗn hợp E 3 2
0, 08.832.100
= 80, 74%.
→ % khối lượng của X = 0, 08.832 + 282.0, 02 + 256.0, 04
Cách 2
TH1: X chứa 1 gốc panmitat và 2 gốc oleat, gọi X = 4x mol.
C18 H 34O2 : x 2.4 x
nO2 : 25,5.9 x 23.6 x 3,5.4 x 7, 43
C16 H 32O2 : 2 x 4 x
mmuoái : 304.9 x 278.6 x 86
C H : 4 x
Hỗn hợp E 3 2
→ Loại vì x không thoả.
TH2: X chứa 2 gốc panmitat và 1 gốc oleat, gọi X = 4x mol.
x 0, 02
a 1
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 18
C18 H 34O2 : x 4 x
nO2 : 25,5.5 x 23.10 x 3,5.4 x 7, 43
C16 H 32O2 : 2 x 2.4 x
mmuoái : 304.5 x 278.10 x 86
C H : 4 x
3
2
Hỗn hợp E
→ x = 0,02 mol.
0, 02.4.832.100
= 80, 74%.
→ % Khối lượng của X trong E = 0, 02.5.282 + 10.0, 02.256 + 4.0, 02.38
Câu 62: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 : 2). Đốt cháy hoàn
toàn m gam E cần vừa đủ 3,26 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư
dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 38,22 gam hỗn hợp hai muối. Tính phần
trăm khối lượng của X trong E?
47,51%.
Cách 1
Chất béo X có a gốc oleic và (3 – a) gốc panmitic.
C18 H 34O2 : 4 x 2ax
x 0,01
nO2 : 25,5(4 x 2ax) 23[3 x 2(3 a) x] 3,5.2 x 3, 26
C16 H 32O2 : 3x 2(3 a ) x
mmuoái : 304(4 x 2ax) 278[3 x 2(3 a) x] 38, 22
a 2
C H : 2 x
3
2
Hỗn hợp E
0, 02.858.100
= 47, 51%.
→ % khối lượng của X = 0, 02.858 + 282.0, 04 + 256.0, 03
Cách 2
TH1: X chứa 1 gốc panmitat và 2 gốc oleat, gọi X = 2x mol.
C18 H 34O2 : 4 x 2.2 x
nO2 : 25,5.8 x 23.5 x 3,5.2 x 3, 26
C16 H 32O2 : 3x 2 x
mmuoái : 304.8 x 278.5 x 38, 22
C H : 2 x
3
2
Hỗn hợp E
→ x = 0,01 mol.
0, 01.2.858.100
= 47, 51%.
→ % Khối lượng của X trong E = 0, 01.8.282 + 0, 01.5.256 + 2.0, 01.38
TH2: X chứa 2 gốc panmitat và 1 gốc oleat, gọi X = 2x mol.
C18 H 34O2 : 4 x 2 x
nO2 : 25,5.6 x 23.7 x 3,5.2 x 3, 26
C
H
O
:
3
x
2.2
x
16 32 2
mmuoái : 304.6 x 278.7 x 38, 22
C H : 2 x
Hỗn hợp E 3 2
→ Loại vì x không thoả.
Câu 63: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2). Đốt cháy hoàn
toàn m gam E cần và đủ 4,07 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư
dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Tính phần
trăm khối lượng của X trong E?
76,13%.
Cách 1
Chất béo X có a gốc oleic và (3 – a) gốc panmitic.
C18 H 34O2 : x 2ax
x 0, 02
nO2 : 25,5( x 2ax) 23[ x 2(3 a) x] 3,5.2 x 4, 07
C16 H 32O2 : x 2(3 a) x
mmuoái : 304( x 2ax) 278[ x 2(3a x)] 47, 08
a 2
C H : 2 x
3
2
Hỗn hợp E
0, 04.858.100
= 76,13%.
→ % khối lượng của X = 0, 04.858 + 282.0, 02 + 256.0, 02
Cách 2
TH1: X chứa 1 gốc panmitat và 2 gốc oleat, gọi X = 2x mol.
C18 H 34O2 : x 2.2 x
nO2 : 25,5.5 x 23.3 x 3,5.2 x 4, 07
C16 H 32O2 : x 2 x
mmuoái : 304.5 x 278.3 x 47, 08
C H : 2 x
3
2
Hỗn hợp E
→ x = 0,02 mol.
0, 02.2.858.100
= 76,13%.
→ % Khối lượng của X trong E = 0, 02.5.282 + 0, 02.3.256 + 2.0, 02.38
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 19
TH2: X chứa 2 gốc panmitat và 1 gốc oleat, gọi X = 2x mol.
C18 H 34O2 : x 2 x
nO2 : 25,5.3 x 23.5 x 3,5.2 x 4, 07
C16 H 32O2 : x 2.2 x
mmuoái : 304.3 x 278.5 x 47, 08
C H : 2 x
3
2
Hỗn hợp E
→ Loại vì x khơng thoả.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------DẠNG III: LÀM NO HỖN HỢP
Dấu hiệu: Bài cho mol H2 hoặc Br2.
Câu 64: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được glixerol, natri stearat và natri
linoleat (C17H31COONa). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được H2O và 1,14 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác
dụng tối đa 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Tính giá trị của m?
17,72 gam.
Cách 1
C18 H 36O2 : 3x O2
Làm no X
nCO2 18.3 x 3x 1,14 x 0, 02.
0,04 mol H 2
C3 H 2 : x mol
X
→ Giá trị của m = 284.3.0,02 + 38.0,02 – 2.0,04 = 17,72 gam.
Cách 2
Làm no X: X + 0,04 mol H2 → Y: C57H110O6: x mol
n 57 x 1,14 x 0, 02 mol.
→ Đốt X (cũng như Y): CO2
→ Khối lượng của X = 890.0,02 – 0,04.2 = 17,72 gam.
Câu 65: Triglixerit X được tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 65,3 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H2 dư
(Ni, t0) thu được 65,8 gam hỗn hợp chứa chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, cho 65,3 gam E tác dụng vừa đủ
với 250 ml dung dịch NaOH 0,9M, thu được glixerol và 68,35 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn 65,3 gam E, thu được
H2O và a mol CO2. Tính giá trị của a?
4,2 mol.
Cn H 2 n O2 : 0, 225mol
C3 H 2 : x
mF : 0, 225(14n 32) 38 x 65,8
mmuoái : 0, 225(14n 54) 68,35 2.0, 25
n 18
x 0, 05
E + 0,25 mol H2 →F no
→ Giá trị của a = 0,225.18 + 3.0,05 = 4,2 mol.
Câu 66: Chất béo X tạo thành từ glixerol và ba axit béo Y, Z và T. Cho 78,36 gam E gồm X, Y, Z và T tác dụng
hết với H2 dư (Ni, t°), thu được 78,96 gam hỗn hợp F. Mặt khác, cho 78,36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,27 mol
KOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chứa 86,34 gam muối. Để đốt cháy hết 13,06 gam E cần vừa
đủ a mol O2. Tính giá trị của a?
1,18 mol.
Đồng nhất 13,06 gam hỗn hợp E:
Cn H 2 n O2 : 0, 045mol mF : 0, 045(14n 32) 38 x 13, 06 2.0, 05
n 18
C H :x
x 0, 01
mmuoái : 0, 045(14n 70) 14,39 2.0, 05
E + 0,05 mol H2 →F no 3 2
→ Giá trị của a = 0,045.26 + 3,5.0,01 – 0,5.0,05 = 1,18 mol.
Câu 67: Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 39,18 gam E gồm X, Y, Z và T tác dụng với lượng dư H 2 (Ni,
t°), thu được 39,48 gam hỗn hợp chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn với 39,18 gam E
cần vừa đủ 0,135 mol NaOH, thu được m gam muối và glixerol. Để đốt cháy hết 39,18 gam E cần 3,54 mol khí O2.
Tính giá trị của m?
41,01 gam.
Cn H 2 nO2 : 0,135mol mF : 0,135(14n 32) 38 x 39, 48
n 18
C H :x
x 0,03
nO2 : 0,135(1,5n 1) 3,5 x 3,54 0,15.0,5
E + 0,15 mol H2 →F no 3 2
→ Giá trị của m = 0,135.306 – 2.0,15 = 41,01 gam.
Câu 68: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit X. Xà phịng hóa hồn tồn 32,24 gam hỗn hợp E cần
dùng vừa đủ 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 33,52 gam hỗn hợp muối của hai axit béo. Mặt khác, cho 32,24
gam E tác dụng tối đa với x mol Br2. Tính giá trị của x?
0,07 mol.
C18 H 36O2 : 0,11
C
H
:
y
3 2
mE : 0,11.284 38 y 32, 24 2 x
x 0, 07
y 0, 03
mmuoá i : 306.0,11 33,52 2 x
Làm no E: E + x mol H2 → F(no)
Câu 69: Hỗn hợp A gồm 2 axit béo X, Y và triglixerit Z. Cho m gam A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp muối T (gồm C17HnCOONa và C17HmCOONa) và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 3,18 gam
CÁC CHUYÊN ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
PHAN TẤT HOÀ
Trang 20
Na2CO3, CO2 và H2O. Mặt khác, m gam A làm mất màu tối đa 0,03 mol Br2 trong CCl4. Đốt cháy hồn tồn m gam
A cần vừa đủ 35,392 lít O2 (đktc). Tính giá trị của m?
17,36 gam.
Cách 1
Làm
no
A:
A
+
0,03H2
→B
(no)
C18 H 36O2 2 Na2CO3 0, 06
nO2 26.0, 06 3,5 x 1,58 0,5.0, 03 x 0, 01
C3 H 2 : x
→ Giá trị của m = 284.0,06 + 38.0,01 – 2.0,03 = 17,36 gam.
Cách 2
C6 H 8O6 : x mol
5 x 1,5 y 0,5 z 2, 5.0, 03 1,58
x 0, 01
CH : y mol
2
3x z 0, 03.2
y 0,96
C2 H 2 : 0, 03 mol
3 x y z 0, 03.2
z 0, 03
18
(
soá
C
muoá
i
)
HCOOH : z mol
3
x
z
Quy đổi A
→ Giá trị của m = 176.0,01 + 14.0,96 + 26.0,03 + 46.0,03 = 17,36 gam.
Câu 70: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 60 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối đều có 18 nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy 0,21 mol E, thu được
5,535 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,03 mol Br2. Tính giá trị của m?
17,322 gam.
C18 H 36O2 : 0, 06
n
x 0, 06 3x 0, 21
E
x 0, 009
C3 H 2 : x
nCO2 18.0, 06 3 x 5,535
Làm no E: E + 0,03H2 → F (no)
→ Giá trị của m = 284.0,06 + 38.0,009 – 2.0,03 = 17,322 gam.
Câu 71: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ),
thu được glixerol và hỗn hợp muối Y. Hiđro hóa hồn tồn Y cần vừa đủ 0,1 mol H2 chỉ thu được muối natri
panmitat. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,645 mol CO2. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính giá trị của m?
52,14 gam.
C16 H 32O2 : 0, 2
n
x 0, 2 3 x 0, 07
E
x 0, 03
C3 H 2 : x
nCO2 16.0, 2 3x 1, 645
Làm no E: E + 0,1H2 → F(no)
→ Giá trị của m = 256.0,2 + 38.0,03 – 2.0,1 = 52,14 gam.
Câu 72: Hỗn hợp X gồm hai triglixerit Y và Z. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat. Mặt khác,
cho m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 9,12 gam brom trong dung dịch. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 36,564
gam CO2 và 13,392 gam H2O. Tính giá trị của (x + y – z)?
6,6 gam.
Cách 1
C18 H 36O2 : a
C16 H 32O2 : b
C H : ( a b )
3
3 2
nCO2 :18a 16b (a b) 0,831
a 0, 033
( a b )
3 0, 744 0, 057
b 0, 012
nH 2O :18a 16b
Làm no X: X + 0,057 mol H2 → E(no)
→ Giá trị của (x + y – z) = 306.0,033 – 0,057.2 – 278.0,012 = 6,648 gam.
Cách 2
C18 H 34O2 : a
nBr : a 2b 0, 057
a 0, 009
C H O : b
2
18 32 2
nCO2 :18a 18b 16c (a b c ) 0,831 b 0, 024
C16 H 32O2 : c
c 0, 012
( a b c )
3 0, 744
C3 H 2 : ( a bc ) 3
nH 2O :17a 16b 16c
Quy đổi X
→ Giá trị của x + y – z = 0,009.304 + 0,024.302 – 0,012.278 = 6,648 gam.
Câu 73: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và
hỗn hợp Y gồm ba muối C15H31COONa, C17HxCOONa và C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,155 mol O 2, thu được H2O và 2,22 mol CO2. Mặt khác, cho 41,64 gam X trên tác
dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Tính giá trị của a?
0,036 mol.