Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

TIỂU LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Mình về dựa vào sức mình là chính trong cách mạng giải phóng dân tộc và sự vận dụng của Đảng trong giai đoạn cách mạng hiện nay”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.76 KB, 26 trang )

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
-----  

  -----

TIỂU LUẬN
Tư tưởng Hồ Chí Mình về dựa vào sức mình là chính trong cách
mạng giải phóng dân tộc và sự vận dụng của Đảng trong giai đoạn cách
mạng hiện nay”


ĐIỂM SỐ
TIÊU CHÍNỘI DUNG

BỐ CỤCTRÌNH BÀYTỔNG

ĐIỂM

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................


BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
THỨ
TỰ

NHIỆM VỤ

THỰC HIỆN

KẾT
QUẢ

KÝ TÊN


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 1
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 2
4. Bố cục tiểu luận..................................................................................................... 2
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................... 3
Chương I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DỰA VÀO SỨC MÌNH LÀ
CHÍNH TRONG CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC................................3
1.1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc................................................. 3
1.2. Con đường cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta...................................4
1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dựa vào sức mình là chính trong cách mạng
giải phóng dân tộc.................................................................................................. 5

1.3.1 . Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng
sản lãnh đạo........................................................................................................ 5
1.3.2. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm tồn dân tộc...6
1.3.3. Cách mạng giải phóng dân tộc phải chủ động, linh hoạt, sáng tạo –
giành thắng lợi trước cuộc đấu tranh vơ sản thuộc các nước chính quốc......7
1.3.4 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường
cách mạng bạo lực.............................................................................................. 8
a. Bạo lực cách mạng trong CMGP dân tộc ở VN........................................ 8
b. Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong CMGP dân tộc................10
Chương II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG GIAI
ĐOẠN CÁCH MẠNG HIỆN NAY....................................................................... 13
2.1. Đánh giá tình hình chính trị kinh tế giới hiện nay :...................................13
2.1.1. Tích cực :................................................................................................. 13
2.1.2. Hạn chế.................................................................................................... 13
2.1.3. Thành tựu................................................................................................ 14


2.2. Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về “ dựa vào sức mình là chính
trong cách mạng giải phóng dân tộc” của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn
cách mạng hiện nay............................................................................................. 15
2.2.1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn

động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước...................................... 15
2.2.2 Nhâṇ thức vàgiải quyết vấn đềdân tôc ̣ trên quan điểm giai cấp..........17
PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 20


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thơng quan điểm tồn diện và sâu sắc về những
vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam,kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mac-Leenin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá
trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh
thần vơ cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành trên những điều kiện cơ sở khách quan
và chủ quan nhất định. Tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội dung chính sau: tư
tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xẫ hội và về
con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; tư tưởng về Đảng Cộng Sản Việt
Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế;về xây dựng nhà nước của dân, do
dân, vì dân; về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới.
Sau 35 năm đổi mới thì hiện nay nước Chủ Nghĩa Xã Hội Việt Nam vẫn đề cao tinh
thần tự lực, tự cường và coi đó là phương châm hành động của cách mạng xưa và nay.
Nhờ có đường lỗi đúng đắn Việt Nam đã có cơ đồ,vị thế,tiềm lực to lớn chưa từng có.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Mình về dựa vào sức mình là chính trong cách mạng giải phóng
dân tộc và sự vận dụng của Đảng trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân
tộc. Đó là con đường cách mạng vô sản, đi từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến
lên cách mạng XHCN.
Phân tích làm rõ những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về vấn đề này.
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Mình về dựa vào sức mình là chính trong cách mạng giải
phóng dân tộc và sự vận dụng của Đảng trong giai đoạn cách mạng hiện nay nhằm trang
bị cho sinh viên những kiến thức, lý luận cơ bản về cách mạng giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người. Đồng thời qua đó giúp sinh viên biết hệ thống lại

1



vấn đề một cách logic, thu nhặt, xử lý thông tin, vận dụng các kiến thức cơ bản phục
vụ việc tự học, tự làm việc của bản thân, giúp sinh viên trình bày tốt cho các mơn học
và định hướng việc sắp xếp làm đò án tốt nghiệp của sinh viên, quan trong hơn là việc
liên hệ được với thực tiễn của đất nước, của thời đại từ đó liên hệ đến bản thân.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận đã áp dụng hai phương pháp nghiên cứu chính đó là phương pháp luận
khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin và các quan điểm có giá trị phương pháp luận của
Hồ Chí Minh.
Phương pháp cụ thể: vận dụng phương pháp lịch sử và phương pháp lơgic, phương
pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết, phương pháp nghiên cứu lịch sử thuộc về phương
pháp nghiên cứu lý thuyết, bên cạnh đó nhóm chúng em cịn sử dụng phương pháp
phân tích – tổng kết kinh nghiệm đối với việc nghiên cứu thực tiễn và ứng dụng.
4. Bố cục tiểu luận
Không kể phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, bài tiểu luận được cấu
thành 3 chương với các phần sau:
Chương I : Tư tưởng Hồ Chí Minh về dựa vào sức mình là chính trong cách mạng
giải phóng dân tộc.
Chương II : Sự vận dụng của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn cách mạng hiện
nay.

2


PHẦN NỘI DUNG
Chương I
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DỰA VÀO SỨC MÌNH LÀ CHÍNH TRONG
CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC
1.1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
Những khác vọng về độc lập, tự do luôn là khát vọng lớn nhất của các dân tộc

thuộc thuộc địa. Hồ Chí Minh nói: "Tự do cho đồng bào tơi, độc lập cho Tổ quốc tôi,
đấy là tất cả những điều tôi muốn; đấy là tất cả những điều tôi hiểu". Trong q trình
tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu và tiếp nhận những nhân tố về quyền
con người trong Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và
dân quyền năm 1791 của cách mạng Pháp. Từ đó, Người đã khái quát và nâng lên
thành quyền của các dân tộc: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng,
dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Tư tưởng Hồ Chí
Minh vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời
đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng
dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
Hồ Chí Minh đã khẳng định quyền tự do, độc lập là quyền bất khả xâm phạm của các
dân tộc, “dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Là một
chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh khơng chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc
mình mà cịn đấu tranh cho độc lập của tất cả các dân tộc bị áp bức. Ở Hồ Chí Minh, chủ
nghĩa yêu nước chân chính luôn luôn thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.
Ngay từ năm 1941, trên đất Anh, Người nói: “Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc
lập của các dân tộc khác như là tranh đấu cho dân tộc ta vậy”. Người đã nhiệt liệt ủng hộ
cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc cuộc kháng chiến chống Pháp
của nhân dân Lào và Campuchia, đề ra khẩu hiệu “Giúp bạn là tự giúp mình”, và chủ
trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của
cách mạng thế giới. Người cho rằng việc chỉ xố bỏ xiềng xích nơ lệ dân tộc mà khong
xố bỏ tình trạng bóc lột giai cấp thì nhân dân lao động vẫn chưa được giải phóng hồn
tồn. Điều này sẽ được giải quyết khi và chỉ khi ta xố bỏ tận gốc tình trạng

3


áp bức, bóc lột và thiết lập một nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân thì mới
đảm bảo được quyền làm chủ của người lao động và khiến cho sự phát triển giữa cá
nhân và xã hội trở nên hài hoà, giữa độc lậo dân tộc với sự hạnh phúc và tự do của con

người. Vì vậy, sau khi giành được độc lập dân tộc, phải tiến hành công cuộc xây dựng
hủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh và mọi người đều được sống sung
sướng, tự do. Một đất nước phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa sẽ đảm bảo
vững chắc cho một nền dân tộc độc lậ và hạnh phúc. Hồ Chí Minh nói : "u Tổ quốc,
u nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì
nhân dân mình mỗi ngày một no ấm thêm, Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm".
Tóm lại, đối với Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc trước hết là phải
đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa dế quốc và thực dân để giải phóng nhân dân khỏi
ách bóc lột và giành lại độc lập dân tộc. Sau cùng là thiết lập chính quyền của nhân
dân. Người từng nói : “ Mục tiêu cấp thiết của cách mạng ở thuộc địa chưa phải là
giành quyền lợi riêng biệt của mỗi giai cấp mà là quyền lợi chung của toàn dân tộc”.
Thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 cũng như những thắng lợi trong 30 năm
chiến tranh Cách mạng Việt Nam 1945-1975 trước hết là thắng lợi của đường lối Cách
mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và tư tưởng độc lập, tự do của HCM.
1.2. Con đường cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta
Hồ Chí Minh rút bài học từ sự thất bại của các con đường theo hệ tư tưởng phong
kiến, hệ tư tưởng tư sản ở trong nước và hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản lớn
trên thế giới. Khi còn ở trong nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu các con đường cứu nước
theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản. Người khâm phục tinh thần yêu
nước của các bậc tiền bối nhưng không tán thành các con đường của họ. Khi ra nước
ngồi tìm đường cứu nước, Người đã để tâm nghiên cứu nhiều cuộc cách mạng lớn
như cách mạng Pháp, cách mạng Mỹ. Người đánh giá cao tinh thần cách mạng của
nhân dân Pháp, nhân dân Mỹ nhưng cũng sớm thấy rõ các cuộc cách mạng này là
những cuộc cách mạng không đến nơi.
Những sự kiện thực tiễn và lý luận quan trọng tác động trực tiếp đến việc Hồ Chí
Minh tìm ra con con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc là việc Người biết đến thắng

4



lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và được đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin vào năm 1920. Từ bản
Luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy phương hướng và đường lối cơ
bản của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, trong đó có cách mạng Việt Nam.
Tiếp thu thế giới quan, phương pháp luận cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin. Bằng trí tuệ và sự nhận thức đúng xu thế phát triển tất yếu của loài người và
tính chất của thời đại mới mở ra từ Cách mạng Tháng Mười Nga, Người đã đi tới
khẳng định: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác con
đường cách mạng vô sản. Thực chất đây là con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp và giải phóng con
người. Con đường này đã đáp ứng được đòi hỏi bức xúc của lịch sử dân tộc là phải giải
quyết triệt để mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp để đưa dân tộc thốt ra khỏi
xiềng xích nơ lệ và đưa người lao động thoát ra khỏi mọi ách áp bức.
1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dựa vào sức mình là chính trong cách mạng giải
phóng dân tộc
1.3.1 . Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản
lãnh đạo
Đầu năm 1930. Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một chính đảng của giai
cấp công nhân và dân tộc Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác Lênin "làm cốt", có tổ chức
chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh và mật thiết liên lạc với quần chúng.
Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân, của
nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.
Kết hợp lý luận Mác Lênin về Đảng Cộng sản với thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin trên một loạt
vấn đề về cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng nên một lý luận cách mạng giải
phóng dân tộc. Lý luận đó khơng chỉ được truyền bá trong phong trào cơng nhân, mà
cả trong phong trào yêu nước, giải quyết vấn đề đường lối cứu nước gắn liền với sự
chuẩn bị những điều kiện về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời một chính
đảng cách mạng ở Việt Nam, sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam.

5



Phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin về Đảng Cộng sản, Người cho rằng
Đảng Cộng sản Việt Nam là "Đảng của giai cấp vô sản"[2], đồng thời là "Đảng của
dân tộc Việt Nam"[3]. "Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nghĩa là
những người thợ thuyền, dân cày và lao dộng trí óc kiên quyết nhất, hăng hái nhất,
trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc và nhân dân".
Khi khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân và dân tộc
Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nêu một luận điểm quan trọng, bổ sung thêm cho lý luận của
chủ nghĩa Mác - Lênin về đảng cộng sản định hướng cho việc xây dựng Đảng Cộng sản
Việt Nam thành một Đảng có sự gắn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân, với nhân dân lao
động và cả dân tộc trong mọi thời kỳ của cách mạng Việt Nam. Mọi người Việt Nam yêu
nước, dù là đảng viên hay không, đều thật sự cảm nhận Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng
của Bác Hồ là Đảng của mình và đều gọi Đảng là "Đảng ta".

Hồ Chí Minh đã xây dựng được một Đảng cách mạng tiên phong phù hợp với thực
tiễn Việt Nam, gắn bó với nhân dân, với dân tộc, một lòng một dạ phụng sự Tổ quốc,
phục vụ nhân dân, được dân tộc thừa nhận là đội tiên phong của mình.
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng do Hồ Chí Minh sáng lập đã quy tụ được lực lượng
và sức mạnh của toàn bộ giai cấp cơng nhân và cả dân tộc Việt Nam. Đó là một đặc
điểm, đồng thời là một ưu điểm của Đảng. Nhờ đó, ngay từ khi mới ra đời. Đảng đã
nắm ngọn cờ lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam và trở thành nhân tố hàng
đầu bảo đảm cho mọi thắng lợi của cách mạng.
1.3.2. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm tồn dân tộc
Năm 1924, Hồ Chí Minh đã nghĩ đến một cuộc khởi nghĩa vũ trang tồn dân.
Người cho rằng: "Để có cơ thắng lợi, một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Đơng Dương: Phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng chứ không phải một cuộc nổi loạn.
Cuộc khởi nghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng... ".
Hồ Chí Minh nghiêm khắc phê phán việc lấy ám sát cá nhân và bạo động non làm
phương thức hành động. "hoặc xúi dân bạo động mà không bày cách tôr chức; hoặc
làm cho dân quen ỷ lại, mà quên tính tự cường” Người khẳng định "cách mệnh là việc

chung cả dân chúng chứ không phải việc một hai người".

6


Trong Cách mạng Tháng Tám 1945 cũng như hai cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh lấy nhân dân làm nguồn sức mạnh. Quan điểm
"lấy dân làm gốc" xuyên suốt quá trình chỉ đạo chiến tranh của Người. "Có dân là có
tất cả", "Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong". Khi cịn
hoạt động ở nước ngồi. Hồ Chí Minh nói: "Đối với tơi, câu trả lời đã rõ ràng: trở về
nước đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ
ra đấu tranh giành tự do độc lập"'.
Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò của quần chúng nhân dân trong khởi nghĩa
vũ trang. Người coi sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng tạo vô tận của quần chúng là
nhân tố then chốt bảo đảm thắng lợi. Người khẳng định: "Dân khí mạnh thì qn lính
nào, súng ống nào cũng không chống lại nổi". "Phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì
kẻ địch khơng thể nào tiêu diệt được". "Chúng ta tin chắc vào tinh thần và lực lượng
của quần chúng, của dân tộc".
Trong khi hết sức nhấn mạnh vai trị của cơng nhân và nơng dân, Hồ Chí Minh
khơng coi nhẹ khả năng tham gia sự nghiệp giải phóng dân tộc của các giai cấp và tầng
lớp khác. Người coi tiểu tư sản, tư sản dân tộc và một bộ phận giai cấp địa chủ là bạn
đồng minh của cách mạng. Người chỉ rõ: "... học trị, nhà bn nhỏ, điền chủ nhỏ cũng
bị tư bản áp bức, song không cực khổ bằng công nông; ba hạng ấy chỉ là bầu bạn cách
mệnh của công nơng thơi".
1.3.3. Cách mạng giải phóng dân tộc phải chủ động, linh hoạt, sáng tạo – giành
thắng lợi trước cuộc đấu tranh vơ sản thuộc các nước chính quốc.
Đầu thế kỷ XX, trong phong trào Cộng sản quốc tế đã từng tồn tại quan điểm xem
thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của cách mạng vơ
sản ở chính quốc. Quan điểm này vơ hình trung đã làm giảm tính chủ động, sáng tạo
của các phong trào cách mạng ở thuộc địa. Phát biểu tại Đại hội V Quốc tế cộng sản

(tháng 6-1924), Hồ Chí Minh đã phân tích: “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và
đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với
vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa”;“nọc độc và sức sống của con rắn
độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa”, nếu khinh thường cách mạng ở
thuộc địa tức là “muốn đánh chết rắn đằn đuôi”.
7


Vận dụng cơng thức của Mác: “Sự giải phóng của giai cấp công nhân phải là sự
nghiệp của bản thân giai cấp cơng nhân”, Hồ Chí Minh đã đi tới luận điểm: “Cơng
cuộc giải phóng anh em (tức nhân dân thuộc địa) chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ
lực của bản thân anh em”.
Do nhận thức được thuộc địa là một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế
quốc và do đánh giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc,
năm 1924, Hồ Chí Minh cho rằng: Cách mạng thuộc địa không những không phụ
thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước.
Khẳng định vị trí và vai trị của cách mạng giải phóng thuộc địa trong mối quan hệ
với cách mạng chính quốc, Hồ Chí Minh cho rằng: “trong khi thủ tiêu một trong những
điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc, họ có thể giúp đỡ những
người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hồn tồn”.
Những luận điểm trên đây là sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin trong
thời đại đế quốc chủ nghĩa của Hồ Chí Minh. Nó có giá trị lý luận và thực tiễn rất to
lớn và đã được thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam cũng như trên
thế giới chứng minh là hồn tồn đúng đắn.
1.3.4 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách
mạng bạo lực
a. Bạo lực cách mạng trong CMGP dân tộc ở VN
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng là một bộ phận trong di sản tư tưởng
Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng quân sự nói riêng. Đó là những quan điểm cơ bản về
con đường đấu tranh của các dân tộc bị áp bức, nô dịch dưới ách thống trị của chủ nghĩa

thực dân, đế quốc đứng lên làm cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp cơng nhân nhằm
giành lấy chính quyền và giữ vững chính quyền. Cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp khi hồi
tưởng về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân đã nhấn
mạnh: “Tư tưởng cách mạng và tư tưởng quân sự của Bác đã mang về thắng lợi trọn vẹn
cho sự nghiệp giải phóng dân tộc”. Chính vì vậy, khi chúng ta nói tới tư tưởng qn sự
của Hồ Chí Minh, thì trước hết phải nói về tư tưởng bạo lực cách mạng - tư tưởng nền
tảng đã thể hiện sáng ngời trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, soi đường

8


cho nhân dân ta giành thắng lợi to lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,
đặc biệt là Đại thắng mùa Xuân năm 1975. Theo Người, bất cứ lịch sử xâm chiếm thực
dân nào thì từ đầu đến cuối đều được viết bằng máu của những người bản xứ. Vì thế,
để giải phóng mình, các dân tộc bị áp bức khơng có con đường nào khác là con đường
cách mạng bạo lực. Hồ Chí Minh cho rằng, bạo lực cách mạng để đập tan bạo lực phản
cách mạng của thực dân Pháp, giành chính quyền về tay nhân dân. Hồ Chí Minh đã
khẳng định: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp, của dân tộc,
cần sử dụng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng giành lấy chính
quyền và bảo vệ chính quyền”. Việc chúng ta sử dụng bạo lực cách mạng là một đòi
hỏi tất yếu để chống lại bạo lực phản cách mạng, hồn tồn khơng phải là đam mê hay
là sùng bái bạo lực. Thực tế cho thấy, xuất phát từ phía kẻ thù, do đó mà buộc chúng ta
phải “phê phán” chúng bằng vũ khí, để giải phóng và tự khẳng định mình.
Thấm nhuần sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng, Hồ Chí Minh đã xác định rõ bạo lực cách mạng là bạo lực của
quần chúng nhân dân, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm thực hiện mục tiêu
giành và giữ chính quyền. Theo đó, những người cách mạng phải tìm các biện pháp
phù hợp để thu hút, tập hợp các lực lượng, tầng lớp nhân dân, quy tụ mọi nguồn lực
cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc. Ở đây, tư tưởng Hồ
Chí Minh về bạo lực cách mạng gắn liền với tư tưởng của Người về đại đồn kết dân

tộc. Đó là một trong những nét độc đáo, đặc sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực
cách mạng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975).
Về hình thức của bạo lực cách mạng, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Tuỳ tình hình cụ thể mà
quyết định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng và khéo kết hợp
các hình thức đấu tranh vũ trang, đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng”.
Như vậy, việc sử dụng bạo lực cách mạng không đơn thuần chỉ là sử dụng lực lượng quân
sự và đấu tranh quân sự mà phải biết kết hợp nó với lực lượng chính trị và đấu tranh chính
trị của quần chúng, tạo nên sức mạnh tổng hợp mới có thể giành thắng lợi cho cách mạng.
Tuy nhiên, tuỳ theo tình hình cụ thể và so sánh lực lượng trong từng giai đoạn, từng địa
bàn mà sử dụng lực lượng, hình thức nào là chủ yếu. Theo Hồ Chí Minh, nói tới bạo lực
cách mạng thì điều trước hết là phải nói tới con người, “người

9


trước súng sau”, phải đặc biệt coi trọng việc phát huy nhân tố con người trong xây
dựng và phát huy sức mạnh của bạo lực cách mạng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng mang tính cách mạng, nhân văn, hồn
tồn khơng đối lập với lịng nhân ái, tinh thần u chuộng hồ bình, nhưng cũng khơng ảo
tưởng hồ bình, bó tay, mất cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn xảo quyệt của kẻ
thù. Tư tưởng này là một bộ phận hợp thành nền tảng tư tưởng, đường lối quân sự của
Đảng ta, đã soi sáng con đường đi tới thắng lợi hoàn toàn, trọn vẹn của cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước. Ngày nay, tư tưởng về bạo lực cách mạng của Người vẫn giữ
nguyên giá trị. Thực tiễn khơng ngừng vận động phát triển, địi hỏi chúng ta phải tiếp tục
nghiên cứu, vận dụng sáng tạo tư tưởng của Người về bạo lực cách mạng cho phù hợp
nhằm bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
hiện nay. Mặt khác, thực tiễn còn đòi hỏi chúng ta phải ln chủ động, nhạy bén về chính
trị, cảnh giác cao độ trước những âm mưu thủ đoạn mới của kẻ thù, tăng cường xây dựng
sức mạnh của bạo lực cách mạng để có thể chiến thắng kẻ thù trong bất kỳ tình huống nào.
Đồng thời, phải tích cực đấu tranh phê phán những nhận thức sai trái, lệch lạc, phủ nhận

hoặc mơ hồ về quan điểm bạo lực cách mạng trong tình hình mới.

b. Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong CMGP dân tộc
Trong lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng nói chung và chỉ đạo chiến tranh nói riêng,
Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nắm chắc tình hình để phân tích cục diện trong nước và
trên thế giới, đánh giá đúng so sánh lực lượng giữa ta và địch trong từng giai đoạn của
cách mạng và chiến tranh, từ đó đề ra chiến lược, sách lược đúng đắn để chỉ đạo cuộc
kháng chiến trường kỳ, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi từng bước, tiến tới giành
thắng lợi cuối cùng.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta chủ
trương trường kỳ kháng chiến, vừa chiến đấu vừa phát triển lực lượng, tích lũy kinh
nghiệm để đủ sức đánh bại chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh của địch. Trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng ta một lần nữa lại đề ra chiến lược đánh lâu dài
với lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm,

20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phịng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị
tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết khơng sợ! Khơng có gì q hơn độc lập, tự do".
10


Trong các cuộc kháng chiến, Hồ Chí Minh ln chủ trương xây dựng lực lượng vũ
trang ba thứ quân làm nịng cốt cho tồn dân đánh giặc, đó là: Bộ đội chủ lực, bộ đội
địa phương và dân quân du kích. Đây là hình thức tổ chức sáng tạo, thích hợp với điều
kiện, hoàn cảnh của Việt Nam, phù hợp với nghệ thuật quân sự và cách đánh của
CTND Việt Nam, nhằm phát huy sức mạnh của toàn dân tộc cho chiến tranh.
Bộ đội chủ lực là lực lượng giữ vị trí chiến lược quan trọng trong đấu tranh vũ
trang, chiến tranh cách mạng, là lực lượng cơ động đánh địch trên chiến trường cả
nước, "lo đánh những trận to để tiêu diệt chủ lực của địch. Phải giúp đỡ tổ chức và
huấn luyện bộ đội địa phương và dân quân du kích". Bộ đội địa phương là một bộ phận
của quân đội thường trực, lực lượng nòng cốt trong đấu tranh vũ trang và CTND ở địa

phương; cùng với bộ đội chủ lực và dân quân, tự vệ tiêu diệt, tiêu hao lực lượng địch,
bảo vệ Đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân dân địa phương. Dân quân du kích, tự vệ
là lực lượng vũ trang quần chúng rộng khắp, tham gia đánh địch tại chỗ, bảo vệ xóm
làng, đường phố, góp phần tiêu hao lực lượng địch, giam chân, phân tán, chia cắt địch,
làm cho chúng mệt mỏi, đui mù, đói khát và suy yếu.
Quán triệt sâu sắc quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò quan trọng của hậu
phương chiến tranh-nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh, Chủ tịch
Hồ Chí Minh khẳng định vai trò to lớn của hậu phương trong CTND ở Việt Nam. Hậu
phương là nơi đứng chân của lực lượng cách mạng trong buổi đầu, nơi giữ gìn và phát
triển lực lượng, nơi cung cấp sức người, sức của cho chiến tranh, nơi xây dựng và phát
triển chế độ mới, là cơ sở chính trị vững chắc trong chiến tranh. Trong xây dựng hậu
phương chiến tranh, Chủ tịch Hồ Chí Minh u cầu xây dựng tồn diện các mặt chính trị,
kinh tế, văn hóa… trong đó, Người đặc biệt coi trọng xây dựng "thế trận lòng dân" vững
chắc. Xây dựng hậu phương gắn liền với xây dựng chế độ mới, làm cho nhân dân thấy rõ
tính ưu việt của chế độ mới, qua đó càng khơi dậy lịng nhiệt tình cách mạng, ý thức tự
giác và niềm tin tuyệt đối của nhân dân với Đảng, với cách mạng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh tự lực cánh sinh, phát huy tinh thần độc lập, tự
chủ, giữ vững chủ động trong chiến tranh. Tự lực cánh sinh là dựa vào sức mình là chính,
cả sức mạnh vật chất và tinh thần của toàn thể dân tộc Việt Nam. Người khẳng định: "Một
dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì

11


không xứng đáng được độc lập". Trong quan hệ quốc tế, sự giúp đỡ của nước khác
thường kèm theo điều kiện nhất định, nếu không cẩn trọng sẽ dẫn đến sự phụ thuộc.
Tuy nhiên, tự lực cánh sinh theo Hồ Chí Minh khơng đồng nghĩa với tự cơ lập mình
mà vẫn tìm mọi sự giúp đỡ, hợp tác với nước khác trên tinh thần độc lập, tự chủ.

12



Chương II
SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH
MẠNG HIỆN NAY.
2.1. Đánh giá tình hình chính trị kinh tế giới hiện nay :
2.1.1. Tích cực :
Các nước vừa và nhỏ trong đó có Việt Nam sẽ trở thành đối tượng lôi kéo, tranh
giành của các nước lớn trên thế giới, khơng những về chính trị mà còn về kinh tế. Nếu
các nước vừa và nhỏ biết tận dụng thời cơ này, củng cố đoàn kết, tăng cường tiếng nói
trong đời sống chính trị quốc tế, cùng nhau đưa ra những “luật chơi” mới về chính trị,
kinh tế để đỡ bị thiệt thịi, để được tơn trọng, bình đẳng, cơng bằng hơn, thì các nước
lớn sẽ phải có những nhượng bộ, tuy khơng lớn.
Các nước vừa và nhỏ tăng cường quan hệ với tất cả các nước lớn, không nghiêng
hẳn về bên nào, không để bị biến thành lệ thuộc vào nước lớn nào. Sự trỗi dậy nhanh
chóng của Trung Quốc đem lại sự thay đổi mạnh mẽ trong việc tập hợp lực lượng. Các
nước khơng cịn chú trọng gắn kết với nhau theo ý thức hệ như trước, mà dựa trên những
lợi ích đan xen về kinh tế, chính trị, an ninh với mục tiêu chính là phục vụ cho lợi ích
quốc gia, đồng thời bảo vệ lợi ích của mình trên thế giới. Chính điều này đã làm giảm ảnh
hưởng của Mỹ, khó có thể buộc các nước phải phục tùng Mỹ như trong trật tự thế giới
“hai cực” trước đây. Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, cục diện khu vực mới với sự
can dự ngày càng mạnh mẽ của Mỹ, sự lớn mạnh của Trung Quốc và sự dính líu ngày
càng sâu vào các vấn đề khu vực của các cường quốc trên thế giới mở ra thời cơ để các
nước trong khu vực phát triển quan hệ với cả Trung Quốc và Mỹ cũng như với các cường
quốc khác, tạo ra môi trường quốc tế rất thuận lợi cho tăng cường xu thế hịa bình, hợp tác
và phát triển của khu vực. Trong bối cảnh đó, đặc điểm về hợp tác và cạnh tranh giữa các
nước lớn ở tầm toàn cầu cũng được thể hiện trong khu vực.

2.1.2. Hạn chế
Thứ nhất, nghi kỵ và thiếu niềm tin chính trị giữa các nước lớn tạo điều kiện cho

ASEAN đóng vai trị “trung tâm” trong việc xây dựng các cơ chế hợp tác khu vực. Các

13


nước lớn sẽ dễ dàng hơn trong việc xem xét các cơ chế hợp tác, đối thoại do ASEAN
khởi xướng, điều phối.
Thứ hai, thành công của từng nước thành viên ASEAN trong sự nghiệp phát triển
đất nước theo hướng hiện đại hóa và của cả khối ASEAN trong vai trị duy trì hịa
bình, ổn định ở khu vực làm cho ASEAN trở thành một trong những tổ chức khu vực
tiếp tục có vai trị đối với trật tự ở khu vực Đơng Á.
Thứ ba, ASEAN đã nhất trí xây dựng Cộng đồng với ba trụ cột từ cuối năm 2015,
theo đó, hợp tác sẽ đi vào thực chất hơn. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để ASEAN
đóng vai trị hạt nhân trong hợp tác giữa ASEAN với các nước lớn. Do cạnh tranh
chiến lược với nhau, nên các nước lớn đều ủng hộ vai trò của ASEAN trong nỗ lực xây
dựng thể chế hợp tác khu vực. Các Diễn đàn ARF, ADMM+, Shangri-La, EAS,...là
những cơ chế hợp tác - dù còn một số hạn chế - được xem là khơng thể thay thế ở châu
Á - Thái Bình Dương. Nói cách khác, ASEAN đang đóng vai trị thúc đẩy hợp tác khu
vực, tạo nên đặc điểm quan trọng ở châu Á - Thái Bình Dương là một khối các nước
nhỏ được các nước lớn ủng hộ, đang chi phối tiến trình, hợp tác khu vực.
2.1.3. Thành tựu
Thế giới đương đại đang có những chuyển biến lớn lao với biết bao sự kiện diễn ra
một cách nhanh chóng, vừa mang đến cho con người những thời cơ, vận hội và thắp
sáng những hi vọng tương lai, lại vừa đặt ra trước mắt những nguy cơ, thách thức và
những lo lắng bất an.
Rõ ràng là chưa bao giờ như bây giờ, thế giới đã và đang trở thành thế giới toàn cầu,
cả thế giới là một thị trường, hàng tỷ người ở mọi vùng miền khác nhau có thể cùng xem
một trận bóng đá, cùng thưởng thức những chương trình văn hóa nghệ thuật, cùng theo
dõi những sự kiện trọng đại đang diễn ra trên trái đất. Với tác động của khoa học công
nghệ, thế giới như được phẳng ra, những khoảng cách về không gian đang thu hẹp lại bởi

giao thơng đa phương tiện hết sức nhanh chóng, thuận lợi và thông tin liên lạc ngày càng
dễ dàng, thông suốt. Các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng cho con người ngày càng thông
minh hơn, đi trước và hướng dẫn cảm thụ tiêu dùng của con người. Nhưng cũng có mặt
khác của thế giới rất đáng lo ngại. Đó là những vấn đề nóng bỏng từ giải

14


trừ vũ khí hạt nhân đến biến đổi khí hậu; sự cạn kiệt nguồn lực, những dịch bệnh, đói
nghèo dai dẳng hàng tỷ người sống dưới đáy đến những cuộc khủng hoảng kinh tế; chủ
nghĩa khủng bố quốc tế đang lan rộng cùng với nạn buôn người, tội phạm xuyên biên
giới; khơng khí thù hận cùng với tiếng bom rơi, đạn nổ vẫn đang gây ra những cảnh
chết chóc thảm khốc ở nhiều nơi. Tất cả điều đó đặt ra cho chúng ta phải có cách nhìn
nhận hết sức khoa học về tình hình thế giới hiện nay, từ đó đưa ra những chủ trương và
cách thức để tận dụng cơ hội cũng như để vượt qua những thách thức khơng hề nhỏ.
2.2. Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về “ dựa vào sức mình là chính trong
cách mạng giải phóng dân tộc” của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn cách mạng
hiện nay.
2.2.1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn
động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước.
Yêu nước gắn liền với lòng yêu thương con người, yêu đồng bào, yêu thuần phong
mỹ tục, truyền thống văn hóa của dân tộc và trong thời đại ngày nay gắn liền với yêu
Đảng, yêu chủ nghĩa xã hội, khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Lòng
yêu nước hướng con người đến những giá trị tốt đẹp, thơi thúc ý chí, khát vọng vươn
lên, là động lực cho sự phát triển đất nước như Bác Hồ đã từng nói “Yêu nước là thi
đua, thi đua là yêu nước, những người thi đua là những người yêu nước nhất”. Trong
suốt chiều dài lịch sử nhân loại, hiếm có dân tộc nào trải qua chiến tranh giành độc lập
nhiều như dân tộc ta (chống ngoại xâm và sự đô hộ của ngoại bang). Độ dài về thời
gian, tần suất của các cuộc chiến tranh lớn, nước ta lại ln ở trong thế “nhỏ chống
lớn”, “ít địch nhiều” đã tác động sâu sắc đến sự phát triển của lòng u nước, truyền

thống đồn kết dân tộc, ý chí kiên cường, bất khuất và niềm tự tôn của người dân Việt
Nam, thể hiện hùng hồn trong bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên “Nam quốc sơn hà” của
Lý Thường Kiệt, thấm đẫm trong từng câu chữ trong “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc
Tuấn, “Bình Ngơ đại cáo” của Nguyễn Trãi.... và sau này là khí thế hào hùng “xẻ dọc
Trường Sơn đi cứu nước” trong thời đại Hồ Chí Minh.
Tinh thần u nước, ý chí tự lực, tự cường, đồn kết tồn dân có mối quan hệ gắn bó
mật thiết với nhau. Yêu nước là căn bản, tự lực tự cường, đồn kết là thuộc tính, biểu hiện
bên ngồi của lịng u nước, vì u nước nên ln có ý chí vươn lên, vì u nước
15



×