Tải bản đầy đủ (.pdf) (324 trang)

Giáo trình Cơ sở kĩ thuật bờ biển - Đại học Thuỷ lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.07 MB, 324 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢl
KHOA KỸ THUẬT BIEN - BỘ MÕN KỸ THUẬT CĨNG TRÌNH BIÊN


GIÁO TRÌNH

Cơ SỞ Kĩ THUẬT BỜ BIẺN


TRƯỜNG DẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA Kĩ THUẬT BIÉN

GIÁO TRÌNH

cơ SỞ KĨ THUẬT BỜ BIÉN

Biên soạn:

PGS. TS. Vũ Minh Cát

NHÀ XƯÁT BẢN KHOA HỌC Tự NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ
Hà Nội - 2014


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐÀU.......................................................................................................................... 9
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG.....................................................................................II
1.1 Khái quát chung về kì thuật bõ bicn................................................................................ 11

LU Định nghĩa............................................................................................................... 11


1.1.2

Các nghiên cửu cơ bàn...................................................................................... 13

1.2 Các thuật ngừ chuyên niỏn................................................................................................. 14
1.3 Các kí hiệu»......................................................................................................................... 54
1.4 Đơn vị theo hệ SI.................................................................................................................64

Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BỜ BIÊN..................................................... 67
2.1 Mở đầu.................................................................................................................................. 67

2.2 Sự hình thành cùa vù trụ, Trái dât. đại dương và khi quycn........................................ 68
2.3 Cấu tạo địa chất cùa Trãi đất............................................................................................. 69
2.4 Phân loại đường bờ theo quan điêm địa chât kicn tạo................................................... 76
2.5 Đường bở biển Việt Nam.................................................................................................. 79
2.5.1 Lịch sư phát triển địa chất cùa during bờ biền Việt Nam............................... 79
2.5.2 Ánh hương các hoạt động kinh tế xâ hội đến dái bờ biến............................... 86

Chương 3: KHÍ HẬU BIÊN............................................................................................... 89
3.1 Mờ đầu............ ................................................................................................................... 89
3.2 Hệ thống khí tượng............................................................................................................ 89

3.2.1 Nhiệt độ khơng khi................................................................................................ 89
3.2.2 Áp suất khơng khí................................................................................................. 90
3.2.3 Đõ ẩm khơng khi................................................................................................... 90
3.2.4 Chun động nám ngang cùa khơng khí hay gió..............................................92
3.2.5 Mây........ .......................

94


3.2.6 Mưa......................................................................................................................... 95
3.2.7 Tầm nhìn xa........................................................................................................... 95
3.3 Từ khi tượng đền khi hậu.................................................................................................. 95

3.4 Chu trình tn hồn nước.................................................................................................. 95
3.5 Bức xạ mặt trời vả sụ phàn bố cùa nhiệt độ....................................................................97
3.6 Hoàn lưu khí qun - gió................................................................................................ 101

Chương 4: HÁI DƯƠNG HỌC........................................................................................ 107
4.1 Mờ đầu............................................................................................................................... 107

4.2 Vài nét về đại dương.........................................................................................................107

4.3.

Địa hình dãy biên và dại dương................................................................................. 111

4.3.1 Phân vùng đáy biến và đại dương.................................................................... 112

4.3.2. Dường cong trắc cao.......................................................................................... 113
4.3.3. Khải quát địa hĩnh dãy đại dương................................................................... 114
4.4

Các khoa học nghiên cửu VC dại dương.....................................................................115
4.4.1 Sinh học biển........................................................................................................ 115


5
4.4.2 Hóa học biển........................................................................................................ 115


4.43 Địa chất biển.........................................................................................................116
4.4.4 Vặt lí biển..............................................................................................................116
4.5 Hãi lưu............................................................................................................................... 116

4.5.1.

Khái niệm VC hài lưu...................................................................................... 116

4.5.2 Các lực sinh ra dỏng hái lưu............................................................................. 117

4.53 Phân loại các dịng hái lưu................................................................................ 118
4.5.4 Phân bố các dơng hái lưu do gió....................................................................... 122
4.5.5 Động lực cua các dịng hai lưu...........................................................................123
4.6 Tinh chất của nước đại dương......................................................................................... 125

4.6.1 Khái niệm VC khôi lượng ricng và mật dộ........................................................ 125
4.6.2 Sự phụ thuộc của mật độ vào nhiệt độ vã độ muối....................................... 126

4.63 Sự biên thiên mật độ cùa lóp nước mặt đại dương....................................... 127
4.6.4 Sự biến thiên của mật độ theo độ sâu................................................................128
4.7 Độ muôi cua nước đại dương......................................................................................... 129
4.7.1 Khái niệm chung về độ muối............................................................................ 129
4.7.2 Các phương pháp xác định độ muôi.................................................................131
4.7.3 Sự phân bõ cùa độ muôi cua nước trẽn đại dương the giới......................... 131

4.8 Dõng mật độ.................................................................................................................... 133
Chương 5: THỦY TRIÈƯ................................................................................................. 137
5.1 Mở đẩu............................................................................................................................ 137
5.2 Nguồn gốc cùa thúy triều..................................................................................................138
5.3 Bicu diễn toán học ve thủy tricu..................................................................................... 144


5.4 Chế độ thủy triều biến Đông vả ven biển Việt Nam................................................... 147

5.4.1 Chế độ thủy triều biên Dông.............................................................................. 147
5.4.2 Chế độ thúy triều dọc ven bở biển Việt Nam.................................................. 152
5.5 Dinh nghía các mực nước triều....................................................................................... 155

5.6 Nước dâng.......................................................................................................................... 157
5.7 Sóng thẩn............................................................................................................................ 161
5.8 Dao dộng mực nước trong hồ do thay đổi áp suất không khi (gọi tắt là Seiche).... 163

Phụ lục: Câc bàng dự tính thúy triều............................................................................... 163

Chương 6: SĨNG

NGÁN................................................................................................167

6.1 Sóng và phân loại sóng..................................................................................................... 167
6.2 Sóng đều............................................................................................................................. 170

6.2.1 Cơ học sóng.......................................................................................................... 170
6.2.2 Toe dỏ truyền sóng.............................................................................................. 174

63 Sỗng ven bờ........................................................................................................................176
6.3.1

Mở đầu............................................................................................................... 176

63.2 Hiệu ứng nước nịng............................................................................................ 176


6.3.3 Sóng khúc xạ........................................................................................................ 177
63.4 Sóng vỡ................................................................................................................. 179


6

ft

6.3.5 Sóng phàn xạ........................................................................................................ 181
6.3.6 Sóng nhiễu xạ....................................................................................................... 182
6.3.8 Sóng leo
6.4 Phân bõ sông ngân hạn và dài hạn (Phàn bơ sóng theo mảu và tơng the)..............

o 2 2 —2 —Ọ —2 z— —X —X —X —op

6.3.7 Sóng dâng nước.................................................................................................... 183

6.4.1 Phản bố sóng ngắn hạn (theo mẫu).................................................................



6.4.2 Phân bổ sóng dài hạn (tơng the)......................................................................
6.4.3 ửng dụng của phân bố dải hạn.........................................................................
6.5 Quan trác sóng.................................................................................................................

6.6 Tinh tốn dự bão khỏi phục sóng tử tải liệu gió.........................................................

6.7 Sư dụng tài liệu do dạc sõng tồn cảu.........................................................................
6.8 Phổ sóng............................................................................................................................


Chương 8: CÁC KIÉU ĐƯỜNG BỊ BIẼN.................................................................
8.2 Đặc điểm bì» biến cát......................................................................................................

8.2.1 Vùng của sông....................................................................................................
8.2.2 Bài triều...............................................................................................................
8.2.3 Đỏng bảng ven biên..........................................................................................
8.2.4 Bài biền...............................................................................................................
8.2.4 Cồn cát. đun cát..................................................................................................
8.2.5 Đầm phá..............................................................................................................
8.2.6 Bờ biên được che chăn......................................................................................
8.2.7 Cửa lạch triều, vịnh triều...................................................................................
8.3 Đường bờ chịu ánh hương trội cua hệ sinh thái biền................................................

8.3.1 Các đầm nước mận............................................................................................
8.3.2 Rừng ngập mặn..................................................................................................
8.3.3 Hệ thục vật sống trên cát...................................................................................
8.3.4 Dái san hơ............................................................................................................
8.4 Bỡ biên đả.........................................................................................................................

8.4.1 Nguồn gịc cùa bõ biền dá................................................................................
8.4.2 Bù đã xâm thục..................................................................................................

f-J

2 o 2 2 iu
2
tJ fj tJ

—•


tJ
f-J

— — tJ


7.8 Các cùa sơng sicu mặn...................................................................................................

JJ jj
tJ t->

7.6 Chuyên dộng cùa dòng bũn...........................................................................................
7.7 Lạch triều lẻn và triều rút...............................................................................................

jj jj JJ
yj fj JJ

7.5 Cửa sóng vùng triẽu.........................................................................................................

J-J

7.4 Đây nhanh quá trinh bôi tụ............................................................................................

(y IJ iJ IJ iJ IJ (J tJ ịụ jj
X- X- X* 4- X* X* X* 4-

7.2 Đặc tinh cửa vịnh tricu...................................................................................................
7.3 Chuyến động bùn cávbồi láng cứa vịnh triều..............................................................

X-


7.1 Sự khác nhau giừa cứa vịnh triều vả cứa sơng............................................................

i-J

6.8.2 Phơ hướng sóng..............................................................................................
Chương 7: CỨA SƠNG VẢ CỬA VỊNH TRIÈU.......................................................

ij
=>

6.8.1 Phơ chiều cao sóng.........................................................................................


8.5.

Các dang bờ biển cùa Việt Nam............................................................................... 251

8.5.1. Bờ đả vã san hô.................................................................................................. 251

8.5.2 Dạng bãi vùng cửa sõng.................................................................................. 252
8.5.3. Dạng đồng bàng châu thố.............................................................................. 252
8.5.4 Đirờng bỡ vùng dâm phá.................................................................................252
8.5.5. Cửa vịnh triều......................................................................................................252
8.5.6. Đàm lầy. rừng ngâp mặn vả các lồi co biên................................................. 252

Chương 9: Ị NHIÊM VÀ DỊNG MẠT DỌ.................................................................255
9.1 Mờ dầu................................................................................................................................ 255

9.2 Ó nhiễm.............................................................................................................................. 255


9.2.1 Các loại ô nhicm................................................................................................. 255
9.2.2 Các giái pltáp kiềm soát ỏ nhiễm...................................................................... 257
9.3 Dõng mật độ vũng cứa sông............................................................................................ 258
9.3.1 Sự thay đối độ muối theo thúy triều................................................................. 258

9.3.2 Nêm mặn............................................................................................................. 260
9.3.3 Hiện tượng phân tầng theo phương ngang...................................................... 262
9.3.4 Bổi lầng trong sơng............................................................................................ 264
9.3.5 Một só biện pháp kiểm sốt mặn vã dỏng mật độ trong sóng.......................265
9.4 Dõng mật độ trong càng.................................................................................................. 267
9.4.1 Bồi lắng trong cáng............................................................................................. 273

9.4.2 Bài toán thực te................................................................................................... 274
9.4.3 Giái pháp giám ánh hường dỏng mật độ trong cáng...................................... 278

Chương 10: HÌNH THÁI HỌC BỜ BIÊN.................................................................... 281
10.1 Mở đầu.............................................................................................................................281

10.2 Các quá trinh trong vùng sóng vờ................................................................................283

10.3 Chuyên vận của bùn cát................................................................................................ 284
10.3.1. Chuyền vận do sóng và dõng cháy................................................................ 284
10.3.2

Cát vận chuyển do gió................................................................................... 286

10.4 Sự thay đòi cùa đường bờ vã trạng thái cân bằng cùa đường bờ biền.................... 286

10.5 Tinh toán lượng bủn cát vcn bỡ.................................................................................... 290


Chương 11: QUÂN LÍ DÃI VEN BÕ--------------------------------------------------------- 293
11.1 Mở đầu.............................................................................................................................. 293
11.2 Những vấn đề mang tinh toàn cầu................................................................................294

11.2.1 Tăng dàn số cùa thế giới.................................................................................. 294
11.2.2 Sự thay đỗi khi hậu vả mục nước biến tâng.................................................. 296
11.2.3 Ỏ nhiễm............................................

.................................................... 297

11.3 Các hệ thống kinh tế xã hội...........................................................................................298

11.4 Sự can thiết cua bãi toán quán li................................................................................... 301
11.5 Các cõng cụ quàn li........................................................................................................ 305

11.5.1 Trọng so các quan tàm..................................................................................... 305
11.5.2 Bài toán quán li thực te.................................................................................... 306


8

11.6

à
Chung sống với tự nhiên............................................................................................ 308

Chirưng 12: CÁC DẠNG XÓI LỜ VÀ GIÁI PHÁP BÁO VẸ.................................. 309
12.1 Mở dầu............................................................................................................................. 309


12.2 Các dạng xói................................................................................................................... 309
12.2.1 Xói do cơng trinh............................................................................................. 310
12.2.2 Xói bờ biển và đụn cát trong băo có nước dàng..........................................311
12.2.3 Xói các vùng dảt mới.......................................................................................312
12.2.4 Xói cưa vịnh triều.............................................................................................. 313

12.3 Giải pháp công trinh bào vệ bờ biên............................................................................ 313
12.3.1 Báo vệ khu vực bị xói do cõng trinh.............................................................. 316

12.3.2 Báo vộ bãi biên và đụn cát khi bão nước dâng cao..................................... 318
12.3.3 Báo vệ các vùng đất mói................................................................................. 318
12.3.4 Ơn định cứa vịnh triều...................................................................................... 319

12.4 Giát pháp phi công trinh................................................................................................ 319
12.4.1 Nuôi bãi.............................................................................................................. 319
12.4.2 Rừng ngập mặn................................................................................................. 321

Tài liệu tham kháo..............................................................................................................328


LỜI NÓI ĐẢU
Với sự tàng nhanh nhu câu sứ dụng đa mục ticu vùng vcn biên trong những nãm gân

đây. việc hiêu biêt sàu sãc các quá trinh thủy dộng lực như sóng, dịng chay vùng vcn bờ.
chuyền vận bún cãt tương tác vói cãc cơng trinh vùng ven biến trong bối canh các hoạt động

kinh tế xà hội ngày càng gia láng là rất quan trọng.

Hièu bict sâu sãc cãc qui luật cùng như các mối tương tác giữa tụ nhicn và các hoạt


dộng kinh tê xã hội xáy ra ớ vũng cứa sông vã dai bờ biên sỗ giúp cho việc khai thác hợp lý.

phát triền ben vừng. Điều này đặc biệt quan trọng ở nước ta noi có chiều dái đường bở biền
tời 3260 krn với liêm nâng lải nguyên phong phú giúp cho phải triển đai nước trong sự nghiệp

cơng nghiệp hóa, hiện đại hỏa.

Cho den nay, việc nghiên círu. khai thác, sư dụng vã quàn lý dái bờ biên cua nước ta
còn nhiều bất cập. nhiêu hoạt động gảy tác động xấu cho mỏi trưởng biền, suy thối tái

ngun. Chúng ta cùng chưa có đù nguồn nhân lục có đay đủ kiến thức kì thuật và quăn lý đê

phục vụ cho các hoạt dộng dang điển ra trên dai bờ bicn.
Tập bãi giáng "Co sơ kĩ thuột bở biền" dược bicn soạn năm 2002 trong khn khị dự
án: "Nâng cao nâng lực đáo tạo ngành kĩ thuật bớ biên" với mục tiêu cung cãp cãc kiên thức

cơ bân ve cảc quá trinh thúy động lục họe, địa mạo. hình thái, mịi trưởng, sinh thái, tương lãc
cùa mơi trường với cơng trình xây dụng và các vãn de liên quan tới khai thác, sứ dụng, quân

lỳ trong phát tricn ben vững dãi ven biên nưởc la. Tập bãi giáng này là lãi liệu học lập chinh
cho sinh viên ngành kĩ thuật biến lử năm 2005 đến nay. lã lài liệu tham kháo cho sinh viên cãc

ngành khác, cảc nhủ khoa học, cán bộ nghiên cứu quan tâm tời các quá trinh thủy động lực
học và công Irinh vùng cứa sông, ven biên.

Sau 10 nãm giang dạy với việc tích lũy thêm các kiên thức thực lê cùa dât nước, các ý

kiên đóng góp cua các thảy cỏ giáo, các nhá nghiên cứu và sinh viên, chúng tôi đã liên hãnh
chinh sữa. nâng câp vả biên soạn tập bài giăng nảy thảnh giảo trinh chinh thúc dùng cho sinh


viên ngành kì thuật biên, trướng đại học Thủy lợi.

■’Giáo trinh Cơ sớ’ kĩ thuật bờ biển" bao gồm 12 chương, cung cấp cho người học
nhùng kiến thức cơ bán về cãc quá trinh thúy động lực xáy ra ơ dai bỡ biến như sự hình thành
vả phát trièn cũa dưỡng bờ biên, khi lượng biên, hủi dương học. thúy triều vã sóng biên v.v...,
vè hình thái, dịa mạo, nhiêm bán vùng cùa sòng, ven biên, dòng cháy và tác đụng cùa các

nhân tò này dén mỏi trường biên. Vân đê quan lý. khai ihãc. sư dụng hợp li tài nguyên biên
cũng được trinh bây trong giáo trinh nãy.


10

A
Giảo trinh do PGS. TS. Vũ Minh Cát lã chú biên, trực tiếp soạn thào, bồ sung, cập

nhật các nội dung trong cuốn giáo trình này. Với tinh thân cầu thị. mong muốn có nhùng tài
liệu tịt cho đào tạo và tham kháo, chúng tói mong nhận được thêm các ỷ kiên đóng góp cùa

người dọc đê lần tái bán sau. giáo trinh này sê hoàn chinh hon
Hà Nội tháng 12 nđm 2012

Bộ MÔN KĨ THUẬT CÔNG TRĨNH BIÊN


Chương

*1

GIỚI THIỆU CHUNG


1.1 Khái quát chung về kĩ thuật bờ biền
1.1.1 Định nghĩa
Khơng có một định nghĩa chinh xác về bở biển vả vũng ven biền. Vũng vcn biên phụ

thuộc vào các vân đẽ kinh tế - xà hội vả được qui định túy thuộc vào mỗi quốc gia. Châng hạn

vũng cửa sịng có dược xcm là vũng ven biến hay không, môi trưởng tụ nhicn và xà hội vùng
vcn bicn mang net dậc tnmg gi v.v... Vi vậy. trong moi trường hợp cụ the sẽ có một dinh

nghĩa phù hợp nhât vê vũng ven biên.
Ờ một sổ nước, vùng ven biến được định nghĩa là không gian giừa thúy triều lấn vảo
sâu nhất trong cãc hệ thong sõng nối trực tiẽp với biên và mực nước triều nhó nhất phía ngồi
biển; một số nước khác lại qui định vùng ven biên là vùng sống ành hướng đến đáy biền ừ

ngoài khoi vã giới hạn xa nhàt cùa thủy triêu biên vảo hệ thõng sơng ngịi hay lây giới hạn

vùng nãm giữa cao độ +10 và -10 m trên mực nước biên trung bình (MSL).
ĐẠc diêm cơ ban nhãt cua vùng ven biên là sự ánh hướng hồn hợp giừa mỏi trường
biên vã lục địa. giữa nước ngọt vã nước mặn. bủn cát sõng và bùn cãt biên. Điều nãy tạo nên

một vùng với các hệ sinh thái vô cũng đa dạng.
Mặt khác, hoạt dộng kinh tế xà hội vùng ven biền khá đa dạng, đôi khi mâu thuần với

nhau, trong dó quan trọng nhãt là sinh hoạt làng xã, nuôi trông dánh bãt thúy hai sán. nông
nghiệp, câp nưởc. vận tài thúy, bao tôn các hệ sinh thái tụ nhiên, vui chơi, giai tri. Chinh vi
vậy. đối VỚI mỗi quốc gia cần xem xét cãc hoạt động chinh vã các tãc dộng cua nó tới vùng
ven biên đê cỏ thè khai thác, sứ dụng dái ven biên một cách hợp li. bẽn vừng.
Nếu di sâu nghiên cứu vùng ven biền thì có thè sơ dồ hỏa theo nhiều cách khác nhau.


Các thành phàn trong hệ thơng có thè phân chia thành hai nhóm chinh: lự nhiên và nhân tạo,
trong dó nhóm nhàn tạo chiu tác động cùa con người được dặc trưng bới hệ thông cơ sờ hạ
tàng, các hoọt động kinh tẻ-xả hột. Có thê thay răng hai hộ thống có moi lien hệ và anh hương
lẫn nhau và vì vậy đỏi hơi các kĩ sư kĩ thuật bờ biên phái có kiến thức dãy đú vê hệ thõng lự
nhiên và các hoạt động vũng ven biên.

Cùng cằn nhấn mạnh tầm quan trọng cùa việc quán li bền vừng biến và vùng bờ vi

theo cảc số liệu thống kê, cỏ hon 50% dân cư sống ờ vũng ven biến vả xu thế chuyền đến


12

GIÁO TRÌNH CO SỜ KỈ THUẬT BỊ BIÊN

sơng tại vùng vcn biên đang tâng lên (khái niệm vùng ven biên trong trường hợp này cân
được mở rộng hon». Hầu hết các siêu đô thị đều được xây dựng ven biên như Tokyo (Nhật
Ban). Jakarta (Inđônêxia), Thượng Hãi. Hồng Kỏng (Trung Quốc). Bủng-cốc (Thãi Lan).
Calcutta, Bombay (Ân Độ). Los Angeles. New York (Mỹ). Buenos Aires (Achentina) v.v...

Khi mất cân băng giữa các quá trinh lự nhiên và xã hội ờ vùng ven biển sê dẫn tới các vắn đề
như đói nghèo, ô nhiễm và các vân de xâ hỏi khác. Nói tóm lợi. tương lai của thê giởi dang

phụ thuộc vào tương lai cùa vùng ven biên.
Kĩ thuật bò biên lã các hoạt dộng kinh té. kì thuật liên quan tới vùng ven biên. Các
hoạt dộng bao gom:



Các hộ thống, các quá trinh vã các vắn đề đang tồn tại ở vùng biền xác định.


-

Quán li thõng tin và các dừ liệu.

I lệ thống hóa vã mỏ hĩnh hóa.
-

Qui hoạch, thièt kê, xây dựng, vận hãnh và quán li hệ thông cơ sỡ hạ tâng.
Hệ thông cãc giải pháp báo vệ hộ sinh thái tự nhiên, khai thác và phát triền bèn

vừng tái nguyên mỏi trường biên.
Xác dịnh các hoụt dộng trong những tinh huông cụ thê trên vùng bờ xác định là vân dè
rất quan trọng. Các quá trinh vùng bờ biền được chia thành (i) các quá trình tự nhiên chẳng
hạn như sự lên xuồng cua thúy triều, quá trình sinh ra và phát triên cua sóng hay chun động
cùa dòng nước và bùn cát; và (ii) các quá trinh nhân tạo như qui hoạch và phát trĩên kinh tẽ
vùng ven biển, xây dựng cơ sở hạ tầng như càng, đẽ điều, công trinh giao thông, cơ sớ hạ tằng

cho du lịch, thúy sán v.v... Đơi với kì sư làm việc vùng ven bièn thi việc nghicn cứu các quá

trinh tự nhiên lã rất quan trọng. Việc nghiên cứu các quã trinh kinh tế xã hội bao gôm trong

nghiên cứu quan lí tơng hợp vùng bờ. Đây lã các hoạt dộng đa mục tiêu, trong đỏ vai trỏ chú

động cũa kỉ sư bỡ biên lả rat quan trọng.
Như đà trinh bây ớ trẽn, rat khó phân định giới hạn của vũng ven biên. Liộu dường bỡ
có phái là giới hạn ngồi cùa vùng bờ hay khơng? Nêu khơng thi vùng bờ sc kết thúc ờ đâu?

Phái chăng đó lã giới hạn ngoải cùa vùng thềm lục địa? Đây là nhừng vấn đề vừa mang tinh


pháp lí được qui định bơi các luật qc tê và qc gia và nó cơn phụ thuộc vào sự phát tricn
cùa cơng nghệ, kì thuật. Ranh giới phía đất liền cơn khỏ xảc đinh hon. Một con sông liên hệ

với bicn thông qua trao dôi nước và bùn cát. Sụ thay dôi chè dộ dõng chày sơng ngịi sẽ tác
động lập tức đến bõ biên. Do vậy. việc nghiên cứu quả trinh bờ biên phái gân với việc nghiên
cứu tồn bộ lưu vục sơng. Hay nỏi một cách khác, những linh vực mã ngưởi kĩ sư bờ biên
phái quan tâm rất rộng không chi xuất hiện hay tồn tại ở dái ven bờ mà nỏ là vấn dề cùa lưu
vục bao gồm các quá trinh trong dat liên và các quá trinh ngoài biên. Các hoạt động kinh tề xă
hội diễn ra ngày càng mạnh mè ờ dái bờ biên đà tác dụng vào các quá trình bờ biẻn ngây câng

lớn. điều này yêu cầu người kĩ sư khơng chi có nhùng kiến thức về kĩ thuật má côn cần cỏ
kiến thức ngày càng dầy du về quán li vùng bờ nhảm hiếu biết một cách sâu sắc, khai thác, sư
dụng tài nguyên dái vcn biên hợp li phục vụ phát triẽn lâu dài kinh tế xà hội cùa đãt nước.


CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung

13

1.1.2 Các nghiên cứu cơ bàn
Nhừng vãn đê cơ bán mà các kĩ sư bỡ biên phái nghiên cứu lã dòng cháy dọc bờ biên,
tác động tương hỗ giữa dịng chày và xói bổi bở và bài biên, các lực tạo ra do sóng, gió và
dõng chày tác động lên cóng trình. Những kiên thức chung nhàt vẽ sự hĩnh thành và phát trién

bỡ biên, các quá trinh thúy dộng lực học và tương tác cua nó với cõng (rình sẽ được trình bày
trong mơn học nãy. Các mòn học khác sỗ trinh bãy mỏi cách chi tict moi quã trinh dicn ra ớ
vùng ven biên.
Kì thuật bở biên được chia thành hai phan. Nội dung cơ bán của mỗi phân được trinh
bây ớ phần dưới.
a) Các cóng trinh vùng ven biến


Dê phục vụ mục đích tòn tại và phát trién, ơ vùng ven biên con người đà xây dựng

các cóng trình như hệ thơng dê diêu ngăn nước, các cịng trình giao thơng trong dó cang và
các công trinh phụ trợ là một trong những cơ sơ hạ tầng quan trọng cùa giao thông thủy, xây
dựng cãc thành phổ. các khu cóng nghiệp cũng như hệ thống công trinh phục vụ du lịch,

giái tri v.v... Dưới dãy xin minh họa cõng trinh cáng vả cãc cõng trinh phụ trợ.

Con ngươi xây dựng cáng và dũng tàu, thuyền đè vận chuyến hãng hóa do tinh thuận
tiện vã kinh té cua ngành vận tái biên. Hai vân đê xây dựng câng và vận tài biên cân dược

xcm xét dỏng thời, sự hợp tác cùa các kiên tnìc hàng hai vã những người xây dựng, vận hành
vã quán li cáng sỗ giúp cho việc lựa chọn những phương án tỏi ưu nhắt.
Dường vào cáng thương được báo vệ bang các đê chăn sõng đẽ tạo vùng lặng sóng
vã giâm sa bồi. Thiết kế loại cịng trình nảy được trình bảy trong mơn học: "Thiết kế đê

chắn sóng".
Có ràt nhiêu cang sơng nen sự hình thành bãi ngâm và lng tâu vững cứa sịng dirợc

nghiên cứu trong các mơn học cỏ quan hệ mật thiêt với kĩ thuật trong sông

Dỏng mật độ vã sự thay đổi nồng độ muối theo thời gian vã không gian ánh hương tới
quả trinh bồi láng khu vực cáng. Do vậy, dỏng mật độ được nghiên cứu trên quan diem kì
thuật dè cỏ các giúi pháp giâm sa bổi cho càng sông và cáng biên. Li thuyết cư bán cùa dòng

mật độ và ánh hương cứa nỏ tơi các qưá trinh thủy động lục, bũn cát và vân tãi biên được hục
kì hon trong mơn học dịng mật dộ.
Đặc tinh cùa bùn cát trong cáng và vùng cưa sông liên quan tới vần de bồi lắng. Nạo
vét vã ánh hưởng cùa nõ tới hĩnh thãi, địa mạo vùng cưa sông, đương vào cáng cùng được

nghiên cứu trong các môn học luồng tâu hay đương vận tãi trong sơng.

Cuối cùng, việc xây dựng cáng có quan hệ chặt chè với các vắn đề hình thái bơ biên
và bôi lãng luông tàu và ánh hương của đê chăn sóng tới q trình thay đơi đường bơ cùng sẽ

dược trình bày khái qt trong mơn học

b) Hình thái bờ biền
Nghiên cứu hình thãi bơ biên là nghicn cứu tương tác giữa sóng, dõng chay với đường

bơ. đặc biột là sự thay dôi rát lớn cua dường bơ cát dưới tác dộng cua sóng gió. Bơ biên dá it

chịu anh hương cưa các diêu kiện sóng giỏ và nó dược các nhà địa chât quan tâm nhiều hơn là


GIÁO TRÌNH CO SỞ KÍ THUẬT BỜ BIÊN

14

các kỉ sư bờ biên. Sụ biên đơi cùa đường bở có thành tạo vật chât mịn như bùn, phù sa cũng
sè được trình bày trong mơn học nây.
Phần lởn các bở biền trẽn the giới lã bở biển cát vả cũng đủ cỏ rất nhiều công trinh
nghiên cứu loại đường bở này vì những tinh chât dặc biệt cua bị biên cát vả các chức nâng da

dụng của dưỡng bở cát. Hiện nay, người ta cỏ thê dự bão được sự thay dõi cùa đường bở báng

các mơ hình tốn học. Nhùng mơ hình này sẽ được giới thiệu trong mơn học và dược nghiên

cứu sâu hon trong các giáo trình vả sách liên quan tói vận chuyên bủn cát.
Một cách rỏ ràng ràng, muốn đánh giá được sự thay đổi cua đường bở thi chúng ta cần


phai hiểu cơ chế chuyền động cùa chày biền dưới tác động cùa sóng và các ngoại lực khác.
Do vậy. những kiến thức về cơ học chất lóng, thúy động lực học rắt cằn thiết. Các kiến thức

VC sóng bao gơm sóng dài và sóng ngãn; sóng do thủy triều; sóng do động dàt tạo ra hay cịn
gọi là sỏng thằn; sõng hình thành trong lịng biển hay cơn gọi lã sóng nội v.v... Trong ki thuật
bicn. cản phai phàn biệt rõ sóng dâi và sóng ngân, dặc biệt là sóng ngãn vì sụ tương tác giữa

sỏng ngủn với công trinh xây ra phô biến nhắt.

Cho dèn nay. con người cũng chưa hiéu biét một cách dây đu VC tác dộng cua sóng len
bỡ biển. Chuyền động của bùn cát ven bờ và ngang bờ là những nghiên cứu hết sức quan
trọng khi nghiên cứu sụ thay đỏi cua dường bở biên. Một trong cãc hướng nghicn cửu hiện
nay là ứng dụng các mơ hình tốn nhờ vảo thánh tựu cùa ngành cơng nghệ thõng tin và sự hồ

trọ cua các mây móc hiện đại cho phép thu thập các thõng tin đẽ mị phóng vã dự báo sự thay
địi cùa đường bở.

Có rất nhiều thay dơi của dưỡng bở ngồi ỷ muốn cua con người, nên can thiết phái

xây dựng các cơng trình bao vệ bị và chúng ta mong muon các cơng trình dó làm chậm lãc
động xâu tới bờ biên hoặc là giừ bờ biên ở trạng thái cân bang. Chàng hạn khi xây dựng mó

hãn vng góc hoặc song song với đường bờ sổ làm giám quã trinh xói lơ bở. Chúng ta
cùng cỏ thê chuyến cát ớ nhùng đoạn bỡ bồi đến các đoạn bờ xỏi v.v... Các loại còng trình
bao vệ bị biên sè được giới thiệu trong mơn học nãy vả nghiên cứu chi tiẽt trong các môn
học ticp sau.

Đê chán sóng, dường vảo cáng, dõng chây ra từ sông ra biên cùng lã nhừng nhân tổ
gây nên sự thay dôi cua dường bờ và dược các nhà kĩ thuật bờ bicn quan tâm. Cảc vân đê dó


cũng được giởi thiêu vã cung cãp cho người học ớ cãc mơn học thuộc chương trinh kì thuật

bỡ biên.

1.2 Các thuật ngữ chuyên môn
Các thuật ngừ nãy được dùng thường xuyên trong các môn học kĩ thuật bỡ biẻn. Cân

nhân mạnh ràng, nghía cùa các thuật ngữ có thê khác với các thuật ngữ thường dùng trong
cuộc sống. Ngoái những thuật ngừ chung, các kĩ su bở biền cũng cằn biết cãc biệt ngừ (ngón
ngữ địa phương» cùa các lình vục khác nhau thuộc ki thuật bò bién. Các thuật ngữ chuyên
môn cỏ thê tim trẽn Website: www.minvcnw.nL'projects/nctcoast'addrcss/glossary.htm.


CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung

15

Từ ngữ

DiỄn giál

Abrasion

Frictional erosion by material transported by Wind and waves

Sựmài mơn

Sự xó/ món ma sát của cãc vặt chẳt được vận chuyển do sóng vã g/ó


Abrasion platform

A rock or clay platform which has been worn by the processes of abrasion

Them mài món

Them đá hoặc đắt set hĩnh thành trong quá trinh mài món

Abutment

That part of the valley side against which the dam is constructed, or the
approach embankment In case of bridges which may intrude some distance
into the waterway

Trụ chóng, lưỡng
bén

Hai đáu thung lủng noi dạt dập (còn gọi là vai đập), hoặc là trụ dảu cấu noi
có đương dần lén càu

Accretion

The accumulation of (beach) sediment, deposited by natural fluid flow
processes

Bổi lắng

Oưđ trinh tích tụ bún càt do dòng chảy

Aggradation


A build-up or raising of the river/sea bed due to sediment deposition

Bồi tụ

Sự nâng lén của dày sõng do quá trinh bố/ làng bùn cát

Alignment

The course along which the centre line of a channel, canal or drain is
located

Dưỡng tuyến

Là dng trung tâm (tim) sơng, kênh tưởi, tiêu

Alongshore

see longshore

Dọc bơ biến

Xem từ longshore

Alluvial plane

A plain bordering a river, formed by the deposition of matenal eroded from
areas of higher elevation

Vũng đắt bồi tich


Vùng đỏng bảng hĩnh thành do các vật chắt mài mòn tữ vũng cao hơn chây
xuống

Altitude

Vertical height of a ground or water surface above a reference level (datum)

Cao đỗ

Dỗ cao theo phương thắng dứng so với mũ' chuẳn

Amplitude

Half of the peak-to-trough range (or height)

Bứnđộ

Một nửa khoổng cồch giữa chồn và đinh Mn tiẻp

Angle of repose

The maximum slope (measured from the horizon) at which soils and loose
materials on the banks of canals, nvers or embankments stay stable

Gõc nghi

Góc nghiêng lờn nhắt theo do đất đã vả cãc vãt chát có thé nằm ốn đinh
trén mdl


Anisotropic

Having properties that change with changing directions

Khịng đang hướng

Có tính chàt thay đói khi thay dối huơng trong một mói trường


16

GIÁO TRÌNH CO SỜ KỈ THUẬT BỊ BIÊN

Tữ ngữ

Diẻn giãi

Antidunes

Bed forms that occur in trains and that are in phase with and strongly
interact with water-surface waves

Sóng cdt

Một dạng hình thái đáy sóng có dạng hình sin cũng pha vớt sóng trển mặt

Apron

Layer of stone, concrete or other material to protect (he toe of a seawall


Tắm chấn

Tám dã, tám bẽ tông hoạc vệt liệu khác bảo vệ chân kẻ hoặc tường đủng

Armour layer

Protective layer on a breakwater or sea wall composed or Armour units

Lờp bào vỗ

Lóp bào vé ngồi dé chấn sóng hoặc tng dứng

Armour unit

Large quarried stone or specially shaped concrete block used as primary
protection against wave action

Tám bảo vệ

Một v>én đá tự nhiên hoậc 1 khói bé tổng có hlnh dạng đậc biệt dược sử
dụng như lá tờp chổng sóng ngồi củng

Artificial nourishment,
beach replenishment,
beach recharge,
beach feeding

Supplementing the natural supply of beach material to a beach, using
imported material.


Nuỗi bãi

BỔ sung lương cat mắt đi lại mót đoan bở bién

Asperities

The three-dimensional irregularities forming the surface of an irregular
stone (or rock) subject to wear and rounding during attraction

Máu giâm sóng

Máu cắu tạo trên bé mật viển dà hoặc khồi bé tỏng và bị mài nhân dàn khi
bi sõng đảnh

Astronomical tide

The tidal levels and character which would result from gravitational effects,
e.g. of the Earth. Sun and Moon, without any atmospheric influences

Triẻu thiẻn vân

Mục nước vd các dặc trưng thẻu do tác dụng của lục trọng trướng của trái
dát. mặt ừời vã mật trảng bỏ qua ảnh hường cùa khi quyển

Atoll

A ring-shaped coral reef, often carrying low sand islands, enclosing a
lagoon

Đào san hó vịng


Dải san hơ ngảm CO hình vồng cung, thống thướng phàt triển ở đảo it cát vá
quây quanh các đâm phá

Attenuation

A lessening of the amplitude of a wave with distance from the origin

The decrease of water particle motion with increasing depth: particle motion
resulting from surface oscillatory waves attenuates rapidly with depth, and
practically disappears at a depth equal to a surface wavelength
Sư tắt dán

Sư giàm dần btén đó sóng theo hướng sóng tiến hay sự giảm chuyên động
của hạt nước khi dộ sáu tang dốn; Chuyển dộng của hạt nước tao ra do
dao dộng của sóng bè mật giảm nhanh theo dọ sâu và hầu như tát hàn ở
dỗ său bang chiểu dai sòng trởn mịt

Back-rush

The seaward return of water folioV/1ng the up-rush of a wave

Dón ngược

Dớng chẳy ngươc ra blén sau khi sổng leo lẻn bờ


CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung

17


Từ ngữ

DiỄn giái

Back-Shore

The upper part of the active beach above the normal reach of the tides
(high water), but affected by large waves occurring during a high tide

Phàn trén bớ biên

Phản phia trên bãi biển cao hon mưc nước triều cường binh thường,
nhưng chịu ổnh hưởng cùa sõng lỡn trong ki trlẻu cuứng

Backwater curve

The longitudinal profile of the water surface in an open channel where the
depth of flow has been increased by an obstruction as a weir or a dam
across the channel, by increase in channel roughness, by decrease in
channel width or by a decrease of the bed gradient

Đường cong nc
vật

Đũng mặt nưởc dọc theo kẻnh cỏ độ sâu táng dân khi dõng chây
chày qua dăp do tàng dơ nhám hay giảm dó rỏng sơng hay giàm dộ dóc
ddy sõng

Bank


(1) The rising grounds bordering a lake, river or sea; of a river or channel,
designated as right or left as it would appear facing downstream



(1) Gờ dát cao bao quanh hồ. sông, bién
(2) An elevation of the sea floor of large area, located on a continental (or
island) shelf and over which (he depth IS relatively shallow but sufficient for
safe navigation; a group of shoals

(2) Một vùng ddy bìén rộng hoặc thém lục đia cũ cao trình cao hon xung
quanh
(3) A shallow area consisting of shifting forms of silt, sand, mud, and gravel;
in this case usually used with a qualifying word such as 'sandbank”,
'mudbank'
(3) Vùng nơng tích tụ bún. cát. hoặc sỏi: Trong trưởng hop nãy thướng
dùng khải niệm dải cát hoặc dồ> bùn
Bar

A submerged or emerged embankment of sand, gravel, or other
unconsolidated material built on the sea floor in shallow water by waves and
currents in front of a river entrance or and estuary

cón. do>

Dái cat, sỏi hoặc các vặt chát chua cố két hoan toan nâm ngẩm duũ> day
biền tích tụ lại (dược dồn lại) do sóng và dòng chảy trước cữa sòng vã vịnh
triều


Barrage

A barrage built across a river, comprising a series of gates which when fully
open allow the flood to pass without appreciably increasing the flood level
upstream of the barrage

(Tiếng Việt gọi lã)
Ba-ra

Cõng trình xây dụng trẽn sõng bao góm một loạt cóng mà khi mở hồn
toan có thé thao đưoc nước lũ khổng lam tang mực nước thượng lưu

Barrier

The function of a barrier Is to control the water level. It consists of a
combination of concrete or a steel structure with or without adjacent rockfill

Vặt chán, vật càn

Chức năng của vật chắn lá kiềm soát mực nước, có thề lã cõng trinh bẻ
tỗng hoac cơng trình thép cở đỗ đá hoac khỗng đó da

Barrier beach

A bar, essentially parallel to the shore, the crest of which is above normal
high water level; also called offshore barrier and barrier island


18


GIÁO TRÌNH CO SỞ KÍ THUẬT BỜ BIÊN

Tữ ngữ

Diẻn giãi

Vật chắn ngối biển

Dài dẳt má cao trinh của nó thưởng cao hơn mực nước trĩèu cường binh
thưởng năm song song vở) bớ bién; một só tài liẻu gọt là đáo chắn hoởc núl
chắn ngoài khơi

Barrier island

Long island, parallel to the shore, mainly consisting of sand, on which
sometimes dunes are formed, behind which intertidal flats exists

Dào chắn

Đào nầm song song bớ biền chù yếu là cát má phía trong đõ lã bãi triều

Barrier reef

A coral reef parallel to an separated from the coast by a lagoon that is too
deep for coral growth; generally, barrier reefs follow the coast for long
distances, and are cut through at irregular intervals by channels or passes

Đảo san hó

Dài san hõ nằm song song vở) bớ bién mà giữa chủng là vinh trlẻu khả sâu.

Thông thướng ơà> san hỗ phát tnén kha ơa> dọc theo bớ btén va ty chìa cát
tại nhũng khoảng cách khổng đêu bởi cãc lậch sàu.

Bastion

A massive groyne, or projecting section of seawall normally constructed
with its crest above water level.

Mỏ hán

Lá mở hún vuỗng góc với tướng đứng vời cao trinh đinh cao hon mực nuúc

Bathymetry

Refers to the spatial variability of levels on the seabed

Độ sốu của biổn

L>6n quan tớ) sự thay ơổ/ cao độ đay bién

Bay

A recess in the shore or an Inlet of the sea between two capes or
headlands, not as large as a gulf but larger than a cove; see also bight and
embayment

Vinh

Chỗ hõm váo ở bớ biển hoặc cừa biẻn giũa hai mũi đẩt nhỗ ra. nhỏ hơn
vực biền (gulf), nhưng lón hơn vùng (hay vịnh nhó - cove)


Bayou

A minor sluggish waterway or estuarial creek, tributary to, or connecting
other streams or bodies of water; its course is usually through lowlands or
swamps, sometimes called slough

Con lạch

Một nhánh sóng nhỏ hoậc con lạch nổi vó) các sóng suỗi hoặc hổ khác
trong vùng dắt tháp hon hoặc vũng dẩt ngập nước, dõi khi goi là dám lảy

Beach

A deposit of non-cohesive material (e.g sand, gravel) situated on the
interface between dry land and the sea (or other large expanse of water)
and actively ■worked* by present-day hydrodynamics processes (I.e. waves,
tides and currents) and sometimes by winds

Bđỉ bién

Vùng cắu too bởi vật Mu không dinh két vở) nhau (Cát hốc SỎI) nám giữa
bíẻn và đàt lién và chịu tàc động mạnh của các quá trinh động lực biền
(sõng, tnẻu và dòng chảy) vá giỏ

Beach crest

The point representing the limit of high tide storm wave run-up (see Fig. 1.1)

Đinh bài


Điém dành dắu giới han cao nhắt sóng leo khi tnều cao góp bào (xem
hlnh 1.1)

Beach face

From the beach crest owl to the limit of sediment movement (see Fig. 1.1)


CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung

19

Từ ngữ

DiỄn giál

Dỗ rộng bai

Khoảng cdch theo chiểu ngang từ đinh ba> tớ> vùng nước khỗng cồn bủn cát
chuyển dộng dưới tác dộng của sóng nửa (dường sóng vị) (xem hĩnh 1.1)

Beach head

The cliff, dune or sea wall looming the land ward limit of the active beach
(see Fig 1.1)

Mữ> bai

Mởm da. doi cát nhó ra b>én (xem hlnh 1.1)


Beach matenal

Granular sediments, usually sand or shingle moved by the sea

Vật chổt bai biẻn

Hạt cổt chuyển động dướ> tổc dộng cốc nhổn tó biển vă gió

Beach plan shape

The shape of the beach in plan, usually shown as a contour line,
combination of contour lines or recognizably features such as beach crest
and/or still water line

Mật bàng bai

Hình dang cùa ba> dươc thồ hiện báng cởc dương dóng múc thõng qua dồ
mã phản biệt dược đinh bãi, mục nưởc lặng...

Beach profile

A cross-section taken perpendicular to a given beach contour; the profile
may include the face of a dune or sea wall, extend over the backshore,
across the foreshore, and seaward underwater into the nearshore zone

Mạt cát ngang bâi

Mật cảt vuóng góc VỚI bở bién bao gồm mạt bài hoặc tướng dứng dược tinh
cà phân trong củng cùa bãi * bãi * vũng nước nông


Beach recharge

Supplementing the natural volume of sediment on a beach, using material
from elsewhere - also known as beach replenishment/nourishment'feeding

Nuối bai

BÓ sung them cát vào bài từ nơi khác

Beach scarp

An almost vertical slope along the beach caused by erosion by wave action;
it may vary in height from a few inches to several feel, depending on wave
action and the nature and composition of the beach

Bớơồcbai

Phồn bớ đúng bị xổi do sổng. Theo ch>ốu cao nồ thay dối từ vú) xởngtimét
đèn hãng mét phụ thuộc vào cường dộ sóng, thành phản vã cảu tạo của vật
chắt bãi

Beach wall

A (mostly vertical) structure of masonry or concrete to protect the backshore
from erosion

Tưởng dứng

Tuông bé tông hoác tre bão vệ bờ biên


Bed forms

Features on a seabed (e g, ripples and sand waves) resulting from the
movement of sediment over it

Hlnh thái đáy

Hình ttìởi cùa đay bién (gơn sùng hoậc sồng cát) khi các vật chắt dày
chuyển dộng dưới tác dộng của sóng, gió tạo ra

Bed load

Sediment transport mode in which individual particles either roll or slide
along the bed as a shallow, mobile layer a few particle diameters deep.

Bủn cởt dáy

Hình thức chuyên dộng của bùn cát. Các hqt vặt chát hoác lăn. nháy hoác
trượt


20

GIÁO TRÌNH co SỞ KĨ THUẬT BỜ BIÊN

Tữ ngữ

Diẻn giãi


Bed protection

A (rock) structure on the bed in order to protect the underlying bed against
erosion due to current and/or wave action

Lóp bảo vệ đáy

Lớp bảo vệ trânh xổr đáy dưói tâc động cũa sổng và dòng chày

Bed shear stress

The way in which waves (or currents) transfer energy to the sea bed

ứng suảt cẳt đáy

Cách mã sóng hốc dóng chày truyền nàng lượng váo đáy biền

Benefits

The economic value of a scheme, usually measured In terms of the cost of
damages avoided by the scheme, or the valuation of perceived amenity or
environmental improvements

Lợi ích

Giá trị kinh tẻ được do báng lợi ích mang lại của hệ thõng (có thé báng vặt
chắt cu thế hoặc giả trị mang lai do cài thiên mõi trưởng)

Bench marks


A permanently fixed point of known elevation; a primary bench mark is one
close to a tide station to which the tide staff and tidal datum originally are
referenced

Điếm chuắn

Mót điếm cỏ định dược gản cao dô dãt gàn tram triẻu

Berm

On a beach: a nearly horizontal plateau on the beach face or backshore,
formed by the deposition of beach material by wave action or by means of a
mechanical plant as part of a beach recharge scheme
On a structure: a nearly honzontal area, often built to support or key-in an
armour layer

Gờ

Là đoạn nàm ngang trên mạt bàng do tự nhién tạo ra (sồng, gió) hoặc mật
phắng trẽn cóng trinh dé dặt lờp bào vệ.

Berm breakwater

Rubble mound with honzontal berm of armour stones at about sea side
water level, which is allowed to be (re)shaped by the waves.

Dé phồ sồng có cơ

Là cổng trinh dâ cồ cơ nèm ngang phía tnén. Hình dạng của nó cồ thé bf
biên dạng do tác dỏng cũa sóng


Bifurcation

Location where a river separates in two or more reaches or branches (the
opposite of a confluence)

Phơn tưu

Nơi sóng phàn nhanh (ngược với hợp luu)

Bight

A bend in a coastline forming an open bay; a bay formed by such a bend

Chỗ lốm vảo

Chỗ cong vào hlnh thành vinh hở.

Blanket

A layer or layers of graded fine stones underlying a breakwater, groyne or
rock embankment to prevent the natural bed material being washed away.

Lỡp bào vé

Mỏt lởp hoặc nhiều lờp dá dươc xẻp cấp phói trong đẻ phà sịng, ké hoặc
mở hàn giữ khỗng cho vật chắt trong cống trinh trịi ra ngồi

Bluff


A high steep bank or cliff

Dóc đứng

Bơràt dóc


CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung

21

Từ ngữ

DiỄn giál

Bore

A very rapid rise of the tide in which the advancing water presents an abrupt
front of considerable height; in shallow estuaries where the range of tide is
large, the high water IS propagated inward faster that the low water because
of the greater depth at high water, if the high water overtakes the low water,
an abrupt front IS presented with the high water crest finally falling forward
as the tide continues to advance; sometimes called eager

Thủy thêu Bo

Quã trinh triéu lẽn rắt nhanh tạo ra mặt trước cỏ chiếu cao đáng kế. ở
nhùng vùng cứa sịng nóng khi gập triều cò bién độ tòn. sững thủy triẻu
dẳng tiẻn vào bở nhanh hơn ở vùng biển có dộ s6u lớn hơn, gập vùng nuởc
nũng tai chán triẻu lâm độ dổc sổng táng dán cho tới khi sòng đỗ IrỄn

đường bén.

Boulder

A rounded rock on a beach, greater than 250 mm in diameter, larger than a
cobble - see also gravel, shingle

Đá CUỘI lởn

Đá có kích thc lớn hơn 250 mm bl mãi Iron do sóng vá dịng chảy

Boundary conditions

Environmental conditions, e.g. waves, currents, drifts, etc. used as
boundary input to physical or numerical models

Diéu kiện bién

Các thống sồ như sóng, dịng chây, dòng trồi v.v... được sử dụng nhu đáu
váo cùa cãc mõ hình vát li vá mơ hĩnh sổ

Bound long wave

Long wave directly due to the variation in set-down at the breaker line due
to wave groups

Sóng dái gió' hạn

Sóng dài dược tạo ra do thay dổi trong quá trình dao dộng tại dương sóng
vỡ


Braided river

A river type with multiple channels separated by shoals, bars and islands

Sỗng dung dái lụa

Mót dang sõng nhiểu nhành phăn cách VỚI nhau bẳng cức dáo. băl cát

Breaching

Failure of the beach head or a dike allowing flooding by tidal action

Vỡ

Hiện turjng vũ dé ho&c càc càc đụn cdt vd nước b>én trán vdo

Breaker

A wave breaking on a shore, over a reef, etc.; breakers may classified into
four types:
(1) Spilling breaker; bubbles and turbulent water spill down front face of the
wave; the upper 25 percent of the front face may become vertical before
breaking; breaking generally across over quite a distance;
(2) Plunging breaker; crest curls over air pocket; breaking is usually with a
crash; smooth splash-up usually follows;
(3) Collapsing breaker; breaking occurs over lower half of wave; minimal air
pocket and usually no splash-up: bubbles and foam present:
(4) Surging breaker; Wave peaks up. but bottom rushes forward from under
wave, and wave slides up beach face with little or no bubble production;

water surface remains almost plane except where ripples may be produced
on the beachface during runback


22

GIÁO TRÌNH co SỞ KĨ THUẬT BỜ BIÊN

Tữ ngữ

Diẻn giãi

Hiên tương sóng vị

Sịng vỡ ở bờ bién hoặc trẽn cảc dài đã ngảm. Hiện tượng vỡ được chia
thành 4 loai:

(1) Sịng vở tung bọt tráng
(2) Sóng vỡ cuộn đảu
(3) Sổng dổ

(4) Sóng bạc đáu

Breaker depth

Depth of water, relative to still water level at which waves break; also known
as breaking depth or limiting depth

Đỗ sáu vỡ


Đõ său nuửc linh từ đáy tời mực nước thiết kế. lại đị sởng vỡ: cón gọt lá dỗ
sóu sóng vở hay độ sắu giới hạn

Breaker index

Maximum ratio of wave height to water depth in the surf zone

Chi sổ vỡ

77 sồ lón nhát giũa chiều cao sóng và độ sáu nước tại điểm sóng vỡ

Breaker zone

The zone Within which waves approaching the coastline commence
breaking, typically in water depths of between 5 and 10 metres (see Figure
1.1)

Vùng sóng vở

Vùng khi sóng tiên váo bị bị vỡ tại khu vục này bát đốu vờ. thõng thưóng ỏ
dõ sáu tử 5 m đổn 10m (xem hĩnh 1.1)

Breaking

Reduction in wave energy and height in the surf zone due to limited water
depth

Hiện tượng vỡ

Việc giám nang lượng và chiểu cao sồng trong vùng sồng vỡdodộ sđu nhỏ


Breakwater

A structure protecting a harbour entrance, anchorage or shore area from
waves

Đỏ phã sịng

Cóng trinh bào vẽ dương váo càng. nơi neo dệu cùa tàu thuyền hoảc vũng
bớ bién khi chịu tdc dộng cùa sồng

Breastwork

Vertically-faced or steeply inclined structure usually built with timber and
parallel to the shoreline, at or near the beach crest, to resist erosion or
mitigate against flooding

Cổng trinh bảo vệ

Cổng trinh thống dứng hoộc gốn tháng dùng thương làm bâng gỗ, song
song vói đường bơ tạt dương sồng cao trển bơ chóng xơi vá giâm nước trán

Bulkbead

A structure or partition to retain Of prevent sliding of the land; a secondary
purpose is to protect the upland against damage from wave action

Vách ngán, phai

Công trinh chồng trưot đất và báo vủ phán dắt írón cao khơng bi phá hủy

do song

Bull nose

Substantial lip or protuberance at the top of the seaward face of a wall, to
deflect waves seaward

Mũi hắt sóng

Phần nhỏ ra tội đinh vồ phia biền cùa tương dửng cỏ tởc dung hắt sóng vế
phía biển


CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung

23

Từ ngữ

DiỄn giál

Buoy

A loat; especially a floating object mowed to the bottom, to mark a channel,
anchor, shoal, rock, etc.

Phao

Vát nổi đưoc neo xuồng đáy dành dấu dương đi. các dài đã ngâm, vùng
nồng


Bypassing

Moving beach material from the up drift to the down drift side or an
obstruction to longshore-drift

Sự chuyên dóng

Vận chuyền cát từ phia duoc bổi xuồng phla bị XĨI cùa cóng trinh cắt ngang
bơbién

Catchment area

The area which drains naturally to a particular point on a river, thus
contributing to its natural discharge

Diện tích luu vực

Vùng hứng nước mua hĩnh thành dóng chày của một con sõng

Caisson

Concrete box-type structure

Cùa cống

Loai cõng trinh dang hôp bằng bé tông

Chart datum


The level to which both tidal levels and water depths are reduced- on most
Nautical charts, this level is that of the predicted lowest astronomical tide
level (LAT)

Cao dô hàng hài

Cao dộ dược chon bàng mưc nuơc tnều thién vãn tháp nhất tính tốn.

Clay

A fine grained, plastic, sediment with a typical grain size less than 0.004
mm. Possesses electromagnetic properties which bind the grains together
to give a bulk strength or cohesion

Đát sét

Hat mịn. dẻo vời cở hgt thuóng nhỏ hơn 0.004 mm. có tinh chát diên tứ làm
cho các hai kổt hữp lơi vời nhau

Climate change

Refers to any long-term trend in mean sea level, wave height, wind speed,
drift rate

Biến đổi khi hậu

vẩn đẻ lién quan tời xu thẻ tảng của mực nước biển, chiêu cao sóng, tẻc độ
g>ó vã tóc đỏ vận chuyên cùa dóng trỗi

Closure depth


The depth at the offshore limit of discernible bathymetric change between
surveys. Practically this is the limit of the cross-shore sediment transport.

Độ sốu lảp dịng

Lã dỏ sốu phía ngồi khơi cho thảy sự thay dói của dia hình dãy biển qua
các ki khảo sát. ĩrong thục lề đăy là khu vưc cở vận chuyến bủn cãt theo
hướng vuởng góc vơi bớ.

Coastal defence

General term used to encompass both coast protection against erosion and
sea defence against flooding

Còng trinh bão vệ bỡ

Dãy là thuật ngủ- chung chi các cóng trinh chóng XÓI bơ vá nước trán

Coastal forcing

The natural processes which drive coastal hydro- and morphodynamics
(e.g. winds, waves, tides, etc)

Cắc tổ> trọng vùng Dớ

Các quá trinh tự nhién chi phól cồc quồ trinh động tục và hĩnh thối Dlén
(gió. sóng, thủy trứu v.v...)



24

GIÁO TRÌNH co SỞ KĨ THUẬT BỜ BIÊN

Tữ ngữ

Diẻn giãi

Coastal processes

Collective term covering the action of natural forces on the shoreline, and
near shore seabed

Cồc qud trinh bơ
biến

Thuật ngữ tổng họp vé tdc dộng tự nhtẻn I6n đương bơ vd ddy b>én gắn bơ

Coastal zone

Some combination of land and sea area, delimited by taking account of one
or more elements

Vũng bở

Sư két hop giữa biến vã dát liên với các hoạt đỏng kinh tẻ xã hói trong đó

Coastline
management


The development of a strategic, long-term and sustainable coastal defence
policy, sometimes also called shoreline managemenf

Quân lí vũng bờ

Phát triền cãc chiến lược bão vệ bển vũng dải ven bờ

Coastal protection

Protection of the land from erosion and encroachment by the sea

Bào vẻ bớ

Bảo vệ dát chồng xói mơn vã sự tấn cồng của biển

Cobble

A rounded rock on a beach, with diameter ranging from about 75 to 250 mm
- see also boulder, gravel, shingle

Cuội, sỏi

Đá trôn trên bơ biển có dương kinh từ 75 đén 250 mm (xem thém boulder,
gravel, shingle).

Coffer dam

A temporary structure enclosing all or part of the construction area so that
construction can proceed in the dry


Đỗ quai xanh

Cơng ữinh tam dược quăy kín vá lám khô đổ xăy dưng công ưlnh chinh

Cohesive sediment

Sediment containing Significant proportion of clays, the electromagnetic
properties of which cause the sediment to bind together

Bũn cãt dinh kẻt

Bùn cát có tì lẻ hat sét cao. Với tinh điên từ cao các hat nãy có thề hỗn két
với nhau.

Combined closure
method

Construction of a dam by means of partly the horizontal closure method and
partly the vertical closure method

Phương phàp chặn
dớng hỗn họp

Xắy dựng dẩp băng phương phốp chdn dõng ngang két hơp vơi chận thẳng
dứng

Confluence

The junction of two or more river reaches or branches (the opposite of a
bifurcation)


Hợp lưu

Điểm hộ/ tụ của 2 hay nhiéu nhánh sống (nguọc nghía VƠI phân lưu)

Conservation

The protection of an area, or particular element within an area, whilst
accepting the dynamic nature of the environment and therefore allowing
change

Bão toán, bảo vẻ

Bào vé một vùng, mót cã thể trong vùng trong khi thừa nhản bàn chắt nàng
dồng cùa tư nhiên với sự thay dồi cùa nó.

Consolidation

The gradual, slow compression of a cohesive soil due to weight acting on it,
which occurs as water is dnven out of the vords in the soil Consolidation
only occurs in clays or outer soils of low permeability


CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung

25

Từ ngữ

DiỄn giál


Cố kẻt, họp nhát

Quồ trình n6n chật càc hạt kẻt dinh ơtẻn ra chậm chạp do trọng lục bẳn
thân. Nước thoát ra trong quà trinh này. cỗ két xày ra dôi vời đát sét và cãc
dàt cỏ khã nàng thấm nước yèu

Core

A cylindrical sample extracted from a beach or seabed to investigate the
types and depths of sediment layers

An inner, often much less permeable portion of a breakwater, or barrier
beach
Lỗi

Màu hình trụ láy tứ bởi hoặc đày biẻn dể xác định loại đảt vá dộ sảu tương
ùng
Lõi lá phăn có hộ sổ thắm nhỏ nhất trong dơ chắn sóng vá cớc cơng trinh
bão vệ bờ

Coriolis

Force due to the Earth's rotation, capable of generating currents

Lục Coriolis

Lục phát sinh do trái đát quay cỏ khà náng tạo dóng chảy

Cover layer


The outer layer used in a revetment system as protection against external
hydraulic loads

Lởp Dổo vệ

Lơp ngồi cùng của kồ chồng lặ> tổl trọng sóng g>ó

Crenulate

An indented or wavy shoreline beach form, with the regular seaward­
pointing parts rounded rather than sharp, as in the cuspate type

Đưởng bở rang cưa
lổ)

Mót dang đuởng bở hình gpn sóng (rang cưa) vói phấn dinh tói trón

Crest

Highest point on a beach lace, breakwater or sea wall

Đinh

Diểm cao nhốt trên bơ btén. đé phá sõng hay tương chắn sõng

Cross-shore

Perpendicular to the shoreline


Mật cát ngang

Vng góc VĨI dưóng bở

Crown wall

Concrete superstructure on a rubble mound

Tướng dinh

Cóng trinh bẽ lóng nằm trẽn dẻ chăn sóng có chân báng dã hộc

Current

Flow of water

Dóng chảy

Dóng cháy của nước

Current-refraction

Process by which wave velocity is affected by a current

Khúc »9 do dõng
chảy

Qu6 trinh mồ vồn tổc sổng bị ẩnh huỏng do dũng chày

Cusp


Seaward bulge, approximately parabolic in shape, in the beach contours,
May occur singly, in the lee of an offshore bulk or island, or as one of a
number of Similar, approximately regularly- spaced features on a long
straight beach


×