Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

(Luận án) BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG Ê ĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.33 KB, 27 trang )

BỘGIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO
BỘV Ă N H Ó A , T HỂ THAO V À DU L Ị C H VIỆNVĂNHĨANGHỆTHUẬTQUỐC
GIAVIỆTNAM

-----------*---------

Đặng Hồi Giang

BIẾN ĐỔI KHƠNG GIAN VĂN HĨA BN LÀNG Ê
ĐÊỞBNMATHUỘTTỪSAU1975ĐẾNNAY
Chun ngành: Văn hóa
họcMãsố:62.31.06.40

TĨMTẮTLUẬN ÁNTIẾNSĨVĂNHĨA HỌC

Hà Nội-2016


Cơngtrìnhđượchồn thành tại:
Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt
NamBộVănhóa, Thể thaovàDulịch

Ngườihướngdẫnkhoahọc:
PGS.TS. Nguyễn Duy
ThiệuTS.PhanPhươngAnh

Phảnbiện 1:

PGS.TS.NguyễnThịPhươngChâm
ViệnNghiên cứuvăn hóa


Phảnbiện 2:

TS.LươngThanhSơn
Bảo tàngtỉnhĐắkLắk

Phảnbiện 3:

TS.Trần Hữu Sơn
HộiVăn nghệ dângianViệt Nam

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp
Việnhọptại:Viện Vănhóa Nghệthuật quốcgiaViệtNam
Số 32, Hào Nam, Ơ Chợ Dừa, Đống Đa, Hà
NộiVàohồi: .....giờ.....ngày.......tháng......năm.......

Có thểtìmluậnántại:
- Thư việnQuốc gia Việt Nam
- ThưviệnV i ệ n VănhóaNghệthuật quốcgia ViệtNam


1
MỞ ĐẦU
1. Lídolựa chọn đề tài
Trong cácloạihìnhkhơng gian văn hóa mà con ngườiđ ã s á n g tạo nên,
có lẽ, làng là loại hình khơng gian lâu đời và phổ biến hơn cả.Dường
như ở đâu có nơng thơn, nơng nghiệp, nơng dân thì ở đó có
làngvàk h ơ n g g i a n l à n g . V ớ i m ộ t đ ấ t n ư ớ c c ó t r u y ề n t h ố n g “ t r ọ n g
n ơ n g ” nhưViệtNam,dấuấncủalàngtrongđờisốngxãhộicàngđậmnét.Nghiên cứu văn hóa
Việt
Nam,

các
học
giả
trong

ngồi
nước,
dùđứngt ừ g ó c đ ộ t i ế p c ậ n n à o , đ ề u c ó c h u n g m ộ t n h ậ n đ ị n h : l
à n g l à khơnggianvănhóacơbảnvàđặctrưngnhấtcủaquốcgiađadântộcViệt Nam. Vì thế, theo
cáchd i ễ n đ ạ t c ủ a n h à d â n t ộ c h ọ c T ừ C h i , nghiên
cứu không gian văn hóa làng cho phép chúng ta tìm hiểu ngườiViệt nói
riêng và các tộc người ở Việt Nam nói chung “trong sức năngđộng lịch
sử của nó, trong ứng xử cộng đồng và tâm lý tập thể của nó,trong các
biểu hiện văn hóa của nó, cả trong những phản ứng của nótrước tình
huốngmà lịchsửđươngđại đặt nó vào”.
TâyN g u y ê n l à m ộ t v ù n g đ ấ t đ ộ c đ á o t r o n g h ệ t h ố n g l ã n h t
hổ
sinh thái - nhân văn của Việt Nam. Sau 1975, dưới tác động của
hàngloạtnhân tốmới, Tây Nguyên đã trở thành mộtv ù n g đ ấ t h o à n
t o à n khác về điều kiện tự nhiên, kinh tế, dân số, cơ cấu dân tộc, cơ cấu
tơngiáo so với trước Giải phóng... Sự chuyển động của vùng đã tác
độngsâu sắc lên không gian bn làng truyền thống, dẫn đến nhiều hệ
quảngồim o n g đ ợ i : t ì n h t r ạ n g t h i ế u đ ấ t v à x á o t r ộ n k h ô n g g i a n s i n
h t ồ n củanhóm dântộc tại chỗ; nạn“chảy máucồng chiêng”v à s u y
t h o á i vốn văn hóa tộc người; đặc biệt, cải đạo đã trở thành một hiện
tượngmang tính khu vực, thu hút đông đảo người Thượng tham gia
(ThiênChúa giáo, Tin Lành)... Do đó, để nhận thức thấu đáo hơn về thực
tiễnTây Nguyên nói chung và thực tiễn phát triển của nhóm dân tộc tại
chỗnói riêng, khơng thể tách các vấn đề văn hóa - xã hội của nhóm dân
tộctại chỗ ra khỏi bối cảnh biến đổi không gian buôn làng. Tuy nhiên,

chođếnna y, c á c nghi ê n cứuđược t hự c hi ệ n the ohư ớngnày vẫ n c ò n h
ạ n chếcảvề sốlượnglẫnchấtlượng.


Từ1975đếnnay,saubốnthậpniênpháttriển,BnMaThuộtđãvươn lên vị trí đơ thị trung
tâm của vùng Tây Ngun. Bn Ma Thuộtnói riêng và Đắk Lắk nói chung là quê
hương lâu đời của người Ê Đê.Trong các nhóm Ê Đê ở Đắk Lắk, nhóm
Kpă ở Bn Ma Thuột khơngchỉ là nhóm “thuần chủng” nhất mà cịn là
nhóm tiếp xúc sớm và liêntục nhấtvớicácchủ thể văn hóa bên ngồi.
Bởivậy, trong xu thếchuyển động chung của vùng Tây Nguyên từ sau
1975, sự biến đổikhông gian buôn làng của cộng đồng Ê Đê ở Bn Ma
Thuột mang ýnghĩa điển hình, là đối tượng lí tưởng cho các nghiên cứu
theo hướngVănhóa học.
Trong bối cảnh như vậy, nghiên cứu sinh (NCS) quyết định
chọnBiếnđổikhơnggianvănhóabnlàngÊĐêởBnMaThuộttừsau1975đến
naylàmđềtàinghiêncứucủaluậnántiếnsỹ.
2. Cáccơngtrình nghiêncứuliên quan đếnđềtài
2.1. Các nghiên cứu về sự chuyển đổi của các cộng đồng
vùngcaoở Đông Nam Á
Đáng chú ý là các nghiên cứu của Gerard Clarke về “các tộcngười thiểu
số và các tộc người bản xứ ở Đông Nam Á”, của RobCramb vàGregory
M.Thailervềsự thay đổimơ hình sinh kếvàt á c động của nó đối với các
cộng đồng vùng cao trong khu vực... Cácnghiên cứu thuộc nhóm này
giúp nghiên cứu sinh có được cái nhìn sosánh (comparative vision) trong
nghiên cứu khơng gian văn hóa bnlàng giữa các khu vực trên thế giới,
tiếp nhận các lý thuyết và cácphươngphápnghiêncứu hiệnđại để phục
vụcho đềtài nghiên cứu.
2.2. Các nghiên cứu về sự chuyển đổi của làng đồng bằng
vàlàng vùngcaoở ViệtNam
Cáccơng trìnhnghiên cứusự chuyểnđổicủa làng Việtđ ồ n g bằng

(Làng ở vùng châu thổ sơng Hồng: vấn đề cịn bỏ ngỏdo PhilippePapin
và Olivier Tessier đồng chủ biên,Góp phần nghiên cứu văn hóadân
gian Việt Namcủa Nguyễn Chí Bền,Biến đổi văn hóa ở các làngq
hiện naycủa Nguyễn Phương Châm ...) và các cộng đồng vùng
cao(VùngnúiphíaBắcViệtNam:mộtsốvấnđềvềmơitrườngvàkinhtế-


xã hộicủa Trung Tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường
(CRES),Những xu hướng biến đổi văn hóa các dân tộc miền núi phía
Bắc ViệtNamcủa Nguyễn ThịH u ế , Phát triển bền vững văn hóa
tộcn g ư ờ i trong q trình hội nhập ở vùng Đơng Bắcdo Vương Xn
Tình chủbiên ...) gợi mở cho nghiên cứu sinh các cách tiếp cận khác
nhau trongnghiên cứu khơng gian làng và có được cái nhìn tổng thể về
bức tranhchuyển đổi của các cộng đồng vùng cao ở Việt Nam mà
người Ê Đê ởBn MaThuộtlà một bộphận trongsố đó.
2.3. Cácnghiên cứu về khơnggianbn làng TâyNguyên
Tiếp theo các nghiên cứu “cổ điển” của người Pháp (Rừng
ngườiThượngcủaHenriMaitre,ChúngtôiănrừngcủaCondominas,
NgườiÊ Đê – một xã hội mẫu quyềncủa Anne De Hautecloque-howe ...),
sau1975, có thể kể đến các cơng trình nổi bật:Tây Nguyên trên đường
pháttriểncủa Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam,Buôn làng cổ truyền
xứThượngcủa Lưu Hùng,Sở hữu và sử dụng đất đai ở các tỉnh
TâyNguyêncủa nhóm tác giả Vũ Đình Lợi - Bùi Minh Đạo - Vũ Thị
Hồng,Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng các dân tộc
TâyNguyêncủa Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia,Văn
hóacác dân tộc Tây Nguyên: thực trạng và những vấn đề đặt rado
TrầnVănBínhchủbiên,Tổchứcvàhoạtđộngbnlàngtrongpháttriểnbềnvững
vùng Tây Nguncủa Bùi Minh Đạo,Văn hóa cổ truyền ở
TâyNguntrongpháttriểnbềnvữngcủaĐỗHồngKỳ,Vaitrịcủavănhóavà lối
sốngtrongpháttriểnbềnvữngTâynguncủa Lê Hồng Lý vàcộng sự,Hướng tới phát

triển bền vững Tây Nguyêncủa Viện Tư vấnphát triển, ... Các nghiên
cứu thuộc nhóm này đã cung cấp cho nghiêncứu sinh một vốn tri thức
phong phú về Tây Ngun nói chung vànhững gợiý mang
tínhphươngp h á p
luận
trong
nghiên
cứu
v ă n h ó a TâyNguyên đươngđại.
2.4. Cácnghiên cứu vềvăn hóa củadântộc ÊĐê
Trong nhóm này, các cơng trình tiêu biểu gồm có:Đại cương
cácdân tộc Ê Đê, M’Nơng ở Đắk Lắkdo Viện Dân tộc học Việt Nam
chủtrì,VănhóadângianÊĐê(1996)doNgơĐứcThịnhchủbiên,Nhàở


và sinh hoạt trong nhà của người Ê Đê ở Việt Namcủa Nguyễn
ThịHòa,Người phụ nữ Ê Đê trong đời sống xã hội tộc ngườicủa
ThuNhung Mlơ,Văn hóa Ê Đê - truyền thống và biến đổicủa Nguyễn
NgọcHịa,Văn hóa người Bih ở Tây Ngun và vấn đề giữ gìn phát huy
bảnsắc văn hóa dân tộccủa Lương Thanh Sơn,Văn hóa ẩm thực của
ngườiÊ Đêdo Tuyết Nhung Buôn Krông chủ biên,Nghi lễ - lễ hội Ê
ĐêcủaTrương Bi,Chính sách đất đai và văn hóa tộc ngườicủa Mai
ThanhSơn,Đời sống của đồng bào dân tộc Ê Đê trên địa bàn tỉnh Đắk
Lắk -nhữngphântíchvàsosánhxãhộihọccủaNguyễnMinhTuấn...
Tóm lại, đa phần các nghiên cứu về văn hóa Tây Nguyên
nóichungv à v ă n h ó a Ê Đ ê n ó i r i ê n g đ ề u c ó k h u y n h h ư ớ n g đ i v à
o c á c thànhtốvănhóacụthể,ítquantâmđếnkhíacạnhkhơnggianbnlàng,đặcbiệt làdiễn tiến
thay đổi của không gian buôn làng từs a u 1975 đến nay cùng những hệ
quả của nó. Thực tế này đã mở ra một dưđịa nghiên cứu cho những
người đi sau. Luận án của nghiên cứu sinh làmột nỗ lực

nhằmkhaitháckhoảngtrống mà dưđịa đóđể lại.
3. Mụcđíchnghiêncứu
Đánh giá tác động của sự biến đổi khơng gian văn hóa bn làngđối với
q trình biến đổi văn hóa của người Ê Đê nói riêng và cácnhóm dân tộc
Tây Nguyên nói chung. Từ đó, cung cấp những luận cứkhoa học và
những đề xuất khả thi nhằm góp phần qui hoạch, bảo tồnkhơnggian văn
hóa bnlàngTâyNgun theo hướngbền vững.
4. Đốitượngvà phạmvinghiên cứu
4.1. Đốitượngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án làkhơng gian văn hóa
bnlàng của cộng đồng ÊĐêởBn MaThuột.
4.2. Phạmvi nghiêncứu
Vềmặtkhônggian,luậnánnghiêncứucácbuônÊĐêởthànhphốBuônMaThuột,màtr
ọngtâmlà3buôn:buônAlêA(phườngEaTam),buônEaBông(xãCưÊbur)vàbuôn
AkoDhông(phườngTânLợi).
Về mặt thời gian, luận án nghiên cứu q trình biến đổi khơnggian văn
hóa bnlàngÊ Đê tronggiai đoạntừ 1975 đến nay.


5. Cácphươngpháptiếpcậnvànghiêncứu
5.1. Cácphương pháp tiếpcận
Nghiên cứu sinh kết hợp sử dụng 3 phương pháp tiếp cận cơ bản:phương
pháptiếpcậncủaSửhọc,phươngpháptiếpcậncủaXãhộihọcvàphươngpháptiếp cậncủa Nhân
học văn hóa.
5.2. Cácphươngphápnghiêncứu
Ba phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án là:phương pháp
nghiên cứu tài liệu, phương pháp nghiên cứu định tính
vàphươngphápnghiên cứu định lượng.
6. Đónggóp khoahọc vàthực tiễn củaluận án
- Thứnhất,luậnánkhơng

lặplại
lối
tiếpcậnquenthuộc
lànghiêncứutừngthànhtốcụthểtrongkhotàngvănhóatộcngườimàl
ấyk h ơ n g g i a n v ă n h ó a b u ô n l à n g l à m đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u , t
ừ đ ó phân tích mối quan hệ mang tính hữu cơ, đa chiều giữa biến đổi
khơnggianbnlàngvớiqtrình biếnđổi văn hóa tộc người.
- Thứ hai, làm sáng rõ khái niệm khơng gian văn hóa buôn
làngvà biến khái niệm này thành một công cụ hữu dụng để phân tích
mốiquan hệ đa chiều giữa biến đổi cấu trúc khơng gian bn làng và
biếnđổi văn hóatộcngười;
- Thứba,cungcấpchogiớihoạchđịnhchínhsáchvàgiớiquảnlý
tại địa phương những gợi ý thiết thực nhằm qui hoạch, bảo tồn khơnggianvăn hóa
bnlàngTâyNgun theo hướngbền vững.
7. Kết cấucủaluậnán
Ngồi phần Mở đầu (18 trang), kết luận (2 trang), tài liệu thamkhảo (9
trang), phụ lục (26 trang), nội dung của luận án được trình bàytrong 3
chương:
- Chương 1:Cơ sở lí luận và thực tiễn về khơng gian văn
hóabnlàng(30 trang);
- Chương 2:Sự vận động của các thành tố cấu thành khơng
gianvănhóa bnlàng Ê Đê(53trang);
- Chương 3:Các xu hướng biến đổi không gian văn hóa
bnlàng Ê Đê(33trang).


NỘIDUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
KHƠNGGIANVĂN HĨA BNLÀNG
1.1. Khơnggian vănhóa

Saukhiđiểmquacácđịnhnghĩacủagiớihọcgiảquốctếvàtrongnước,NCSchỉracá
cnộihàmcơbảncủakháiniệmkhơnggianvănhóa.
NCS cũng xác định sự tương đồng và khác biệt giữa khái
niệmKhơng gian văn hóavới các khái niệm gần gũi nhưVùng văn
hóahayKhơng gian xãhội.
1.2. Khơnggian vănhóabn làng
1.2.1. KhơnggianvănhóabnlàngTâyNgun
1.2.1.1. Cácđặctrưngcủabn làngTây Ngun
Thứ nhất, bn làng Tây Ngun là một cộng đồng cư trú; Thứhai, buôn
làng là một cộng đồng về sở hữu lãnh thổ và lợi ích kinh tế;Thứ ba,
buôn làng là một đơn vị tổ chức xã hội tự quản; Thứ tư, bnlàng là một
cộng đồng tín ngưỡng; Thứ năm, như một hệ quả của bốnđặc trưng
trước đó, bn làng Tây Ngun là một cộng đồng văn
hóamàbảnchấtlà“vănhóarừng”hayvănhóalàng-rừng.
Như vậy, xét trên tất cả các tiêu chí nhận diện (cộng đồng sở
hữulãnhthổ,cộngđồngdâncư,cộngđồngvănhóa),bnlàngT â y Ngun
đã thực sự hiện hữu như một loại hình khơng gian văn hóa.Khái niệm
khơng gian văn hóa bn làng hàm chỉ một thực thể khơnggian đóng
vai trị như là khơng gian sáng tạo, thực hành và ni dưỡngcácgiátrịvăn
hóacủacộng đồng bn làng.
1.2.2.2.Cấutrúc khơng gian bnlàngTây Ngun
Khơng gian văn hóa bn làng là một chỉnh thể khơng gian
đượccấuthành bởi 4 yếu tố:
- Không gian sản xuất: nơi cung cấp các nguồn lợi từ tự
nhiên(đất, nước, hệ thực vật và động vật, khống sản ...) mà con người
cóquyền tiếp cận, khai thác nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn. Theo
JulianSteward (1902-1972), qua thờigian, các mơ hình,c h i ế n l ư ợ c
sinh
k ế củacác cộngđồngđã thayđổi đểthíchứngvớimộtmơi
trườngsống;



- Không gian cư trú: nơi ở của các hộ gia đình trong cộng
đồng,nơidiễnratồnbộđờisốngdânsựthườngnhật;
- Khơnggiansinhhoạtcộngđồng:nơidiễnracácsinhhoạtchungcủacộngđồ
ng,trongđóđángchúýlànhàcộngđồng(communalhouse)vàkhuvuichơi,giảitrí;
- Khơnggiansinhhoạttínngưỡng:nơiconngườitổchứccácsinhhoạttínngưỡng
đểtạonênsựgiaotiếpgiữathếgiớithựcvớithếgiớitâmlinh.
Theo quan điểm của Radcliffe-Brown (1881-1955), sự liên
kếtchứcnănggiữacácthànhtốtrongcấutrúckhơnggianvănhóabnlànglà cơ sở duy trì
tồnbộđờisốngvănhóacủacộngđồngbnlàng.Khisự liên kết này khơng cịn diễn ra thì
cấu trúc khơng gian bị phá vỡ, đờisống của cộng đồng bị đảo lộn. Để tái
cân bằng đời sống, cộng đồng tấtyếu phải đi tìm các thành tố mới và
chấp
nhận
tồn
tại
trong
một
khơnggianmớiđãtrởnênxáotrộnsovớikhơnggiancũ.Lúcnày,sựtươngtácthườngx
ungiữacácchủthểcũvàmớiđãmởđườngchoqtrìnhtiếpbiếnvănhóatrongmộtkh
ơnggiansinhtồnvốnđãtrởnênđachủthể,đavănhóa.
1.3. Cấutrúckhơng gianbn làngÊĐêtruyền thống
1.3.1. Khơng gian cưtrú
Người Ê Đê thường cư trú trên những địa thế tương đối
bằngphẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ, gần nguồn nước để phục vụ cho
sảnxuất và sinh hoạt. Nhà truyền thống của người Ê Đê là một ngôi nhà
dài(sang), được định hướng theo trục Bắc - Nam, có hai bộ phận
chính:phịng chung (gah) và các phịng riêng (ơk). Nhà sàn dài là nơi ở
củamột gia đình mẫu hệ mở rộng, gồm nhiều gia đình nhỏ và mỗi hộ

giađình sinh hoạt trong một ngăn buồng của ngơi nhà. Những người có
vaitrịđiềuphốiđờisốnggiađìnhlàvợchồngbàchủnhà(pơsang)-thườnglàngườichịcảvà
dămdei(tạmdịchlàơngcậu)-nhữngngườianh/emtrairuộthoặcanh/emtraihọcủamẹ.
1.3.2. Khônggiansảnxuất


Không gian sản xuất của một buôn Ê Đê thường rộng hơn khu
cưtrúnhiềulần,gồmrừngtựnhiên,rẫy(rừngtựnhiênđãđượckhaihoangđểtrồngtr
ọt)vàcácsơngsuối,đầmlầy.Đạidiệnchoquyềnsởhữucủacộngđồngbnlànglà
pơlăn.Pơlăn,vềdanhnghĩa,làngườiđànbàquảnlíđấtđaicủadịnghọ,bnlàng.N
hưngtrênthựctế,chồngcủabàmớilàngườihànhsựcơngviệc,cũnglàchủbếnnước,chủlàng.Trên
khơnggiansảnxuất,ngườiÊĐêlàmrẫytheohìnhthứchưucanhlnkhoảnh.
1.3.3. Khơnggian sinh hoạt cộngđồng
Bến nước là trung tâm sinh hoạt cộng đồng của mỗi bn Ê Đê.Ngồi
chức năng hàng đầu là cung cấp nguồn nước sinh hoạt, bến nướclà một
nơi gặp gỡ quan trọng nhất của các thành viên trong làng. Theoquan
niệm của người Ê Đê, mỗi bến nước đều có một vị thần trơng
coi,caiquảnnênvàotháng3dươnglịchhàngnăm,cácbnÊĐêthườngtổc
hức lễ cúngbến nước(tukpin ea)để cầu mưathuận, gió hịa.
Cùng với bến nước, bản thân ngơi nhà sàn dài của các hộ gia đìnhcũng
“kiêmnhiệm”thêmchứcnăngcủamộtkhơnggiansinhhoạtcộngđồng.Cáccuộclễhiếnsinhtrongnhàsànlàdịpgặp
gỡgiữathànhviêntronggiađìnhvớidịnghọ,bnlàng.
1.3.4. Khơnggiansinhhoạttínngưỡng
Từ lăng kính “vạn vật hữu linh”, người Ê Đê nhìn thấy các yang(thần
linh) hiện diện khắp nơi trong khơng gian sinh tồn của con
người:trongrừngthiêng,trênrẫy,ngồibếnnước,ngồinghĩađịa,trongnhàsàn.T
rêncáckhơnggiannày,đãdiễnracácnghilễ-lễhộinơngnghiệpvànghilễ-lễhộivịngđời.
1.4. Kháiqtvềcácbnđượclựachọnnghiêncứu
1.4.1. BnAlêA
Bn Alê A thuộc phường Ea Tam (thành phố Bn Ma Thuột).Về vị trí

địa lý, buôn Alê A nằm ở vùng trung tâm thành phố Buôn MaThuột.Về
cơ cấu nghề nghiệp, do thiếu đất nông nghiệp, người dân AlêA lựa chọn2
nguồn
sinh
kế
chính

làm
cơng
chức
nhà
nước

làmthcơngnhật.Vềmứcsống,theoxếploạicủachínhquyềnđ ị a phương,bu
ơnAlêAnằm ởmứctrung bình.Vềcơcấutínngưỡng-tơn


giáo,n h ó m T h i ê n C h ú a g i á o v à T i n L à n h ở b u ô n A l ê A ( 6 0 ,
6 6 % ) chiếmtỷlệápđảoso vớinhómtín ngưỡngtruyền thống(39,34%).
1.4.2. BnEaBơng
Bn Ea Bơng thuộc xã Cư Êbur.Về vị trí địa lý, bn Ea Bơngthuộc
vùng phụ cận/ngoại ô của thành phố Buôn Ma Thuột.Về cơ
cấunghềnghiệp,ngườiEaBông thuần túy sống bằng nghền ô n g
( t h â m canh cây cà phê, trồng lúa nước và chăn ni).Về mức sống,
bn EaBơng được xếp hạng trung bình khá.Về cơ cấu tín ngưỡng - tơn
giáo, ởEa Bơng, nhóm tín ngưỡng truyền thống là nhóm vượt trội
(63,47%) sovớicác nhómtơn giáo (36,53%).
1.4.3. BuônAkô Dhông
Akô Dhông thuộc phường Tân Lợi.Về vị trí địa lý, bn
AkoDhơngở v ù n g c ậ n t r u n g t â m t h à n h p h ố B u ô n M a T h u ộ t . V ề

c ơ c ấ u nghềnghiệp, người dân Ako Dhông kết hợp giữa thâm canh cây cà
phêvà cung cấp dịch vụ (cho th đất, phịng trọ, du lịch cộng
đồng).Vềmứcsống,bnAkoDhơngđượcxếphạngkhá.Vềcơcấutínngư
ỡng
- tơngiáo, AkoDhônglà một buônthuần túyThiên Chúagiáo (100%).
Tiểukết chương1
Khái niệm không gian văn hóa bn làng hàm chỉ một thực
thểkhơng gian đóng vai trị như là khơng gian sáng tạo, thực hành và
nidưỡng các giá trị văn hóa của cộng đồng bn làng. Về mặt cấu
trúc,khơng gian văn hóa bn làng là một chỉnh thể gồm 4 thành tố có
mốiquan hệ tương hỗ: khơng gian sản xuất, khơng gian cư trú, khơng
giansinhhoạtcộngđồngvàkhơnggiansinhhoạttínngưỡng.
ĐểphântíchqtrìnhbiếnđổikhơnggianvănhóabnlàngcủacộngđồngÊĐêởBu
ơnMaThuộttừsau1975đếnnay,luậnánvậndụngquanđiểm“lõivănhóa”củalýthuyếtsinhtháihọc
văn
hóa,
quan
điểm“tiếpbiếnvănhóa”củalýthuyếtbiếnđổivănhóavàquanđiểm“liênkếtchứcnăng
”,“cânbằnghệthống”củalýthuyếtchứcnăng.
Chương 2: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH TỐ CẤU
THÀNHKHƠNGGIANVĂN HĨA BUÔN LÀNGÊ ĐÊ


2.1. BốicảnhtácđộngđếnkhơnggianvănhóabnlàngÊĐêở
Bn Ma Thuột từsau 1975 đến nay
2.1.1. Chínhsáchpháttriểncủa nhànước
2.1.1.1. Quốchữu hóatài ngun đất rừng
Sau 1975, ở Bn Ma Thuột nói riêng, và Tây Ngun
nóichung,nhànướctiếnhànhquốchữuhóatồnbộtàingunđất,rừn
gvàgiaochocácnơnglâmtrườngquảnlý.

2.1.1.2. Tậpthểhóa vàgiảithểhợptácxã nơngnghiệp
Giaiđoạn1978-1980,nhànướcđãvậnđộngcácdântộctạichỗở Bn Ma
ThuộtvàTâyNgunchuyểnsangkinhtếtậpthể-thơngqua hình thức tập đồn và hợp tác xã
nơng nghiệp. Đến cuối thập niên1980, mơ hình hợp tác xã được giải thể,
đất
sản
xuất
được
chia
đều
chocácnhómdicưvàcácnhómdântộcthiểusốtạichỗ.
2.1.1.3. Pháttriển cây cơngnghiệp
Sau1975,
trong
bối
cảnh
nhànướckhuyếnkhíchn g ư ờ i d â n đẩymạnhthâmcanhcâycôngnghiệp
,BuônMaThuộtđãnổilênnhưlàthủ phủ cà phê của Đắk Lắk và Tây
Nguyên nhờc h ấ t l ư ợ n g v à hươngvị cà phê đặcbiệt của nó.
2.1.1.4. Mở rộng đơthị
Sau 1975, Bn Ma Thuột đã trải qua một q trình chuyển
đổimạnh mẽ. Năm 1995, thị xã Buôn Ma Thuột được nâng cấp lên qui
môthànhph ố, t r ởt h à n h đ ô t h ị l o ạ i I I v à o n ă m 2005 v à đô t h ị l o ạ i I và o
năm2010.Theodựkiến,đếnnăm2020,BuônMaT h u ộ t s ẽ t r ở t h à n h đô thị trực
thuộc Trung ương, cũng là đô thị trung tâm của vùng TâyNguyên.
2.1.2. Pháttriểnkinhtế,vănhóa, xãhội
Trong hai thập niên gầnđ â y , B u ô n M a T h u ộ t đ ã
thu
đ ư ợ c nhữngt i ế n b ộ đ á n g k ể v ề t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g v à c h u y ể n d ị c
h c ơ c ấ u kinhtế.TheosốliệucủaUBNDThànhphốBnMaThuột,giaiđoạn2001 - 2008, mức

tăng trưởng kinh tế bình qn hàng năm của thànhphố đạt trên 12%. Các
thành
tựu
kinh
tế
của
thành
phố
đã
thúc
đẩynhữngtiếnbộtronglĩnhvựcvănhóa,xãhội.Vềcơsởhạtầng,Bn


MaTh uộ t đ ã n h ự a h o á 1 0 0 % c á c t r ụ c đư ờ n g g i a o t h ô n g l i ê n t h ơn v
à cáctrụcgiaothơngnộithơn-bn,100%đườngphốchínhvà80%đường hẻm đã được chiếu
sáng,
90%
hộ
gia
đình
khu
vực
nội
thành
và22,8%hộgiađìnhkhuvựcngoạithànhđượcsửdụngnướcsạch,tỷlệsử
dụngđiệnthoạiđạtmức124máy/100dân.Bêncạnhđó,cơngtácgiảm nghèo đạt kết quả tốt: tỷ lệ
hộ giảm nghèo trung bình/năm tronggiai đoạn 2010 - 2015 là 1,2% và tỷ
lệ hộ nghèo năm 2015 giảm xuốngcịn 0,9%.
2.1.3. Chuyểndịchcơcấudâncư vàdân tộc
Trongcácthậpniênqua,BnMaThuộttrởthànhđiểmđếncủanhiềuluồngdi cư

trongcảnước.Hiệnnay,ởBnMaThuộtcó40tộcngười cùng sinh sống, trong đó, người
Kinh và các nhóm thiểu số phíaBắcchiếmtỷlệgần90%.Nhómdântộctạichỗvớithànhphầnchủyếulà người Ê Đê chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu dân cư của thành
phố:11,21%(38.660/344.637).
2.1.4. Chuyểndịchcơcấutôngiáo
Bằngn h i ề u c o n đ ư ờ n g , t ừ t r ư ớ c 1 9 7 5 , c á c t ô n g i á o l ớ n
n h ư Phậtgiáo,TinLành,ThiênChúagiáođãdunhậpvàoBuônMaThuột.Hiện nay, bức tranh tôn
giáo của Buôn Ma Thuột khá phong phú về loạihình,thuhútđơngđảocácnhómdântộc
thamgia.CộngđồngngườiKinh chiếm tỷ lệ lớn trong nhóm tín đồ Phật giáo và
Thiên chúa giáo.Ngược lại, cộng đồng dân tộc tại chỗ lại áp đảo trong
cơ cấu tín đồ TinLành.
2.2. Biếnđổi khônggiansảnxuất
2.2.1. Sựthay đổi chế độ sở hữu, quảnlývà sửdụngđất
Sau1975,bướcchuyểnđầutiêntrongkhônggiansảnxuấtcủacáclàngÊĐêởBuônMaThuột
làsựthayđổichếđộsởhữu,quảnlývàsửdụngđất:từsởhữucộngđồngbuônlàngchuyểnsangsởhữutậpthể
vàtừsởhữutậpthểchuyểnsangsởhữutưnhân,mởđườngchonhữngthayđổitrongchiế
nlượcsinhkếcủamỗicộngđồng.
2.2.2. Nhữngthayđổitrongvănhóasảnxuất
2.2.2.1. Từtrồng lúakhơchuyểnsangcanh táclúa nước


Từ cuối thập niên 1980, trước triển vọng lương thực của cây lúanước,
các buôn Ê Đê ở Buôn Ma Thuột đã bỏ hẳn tập tục canh tác lúakhô trên
đấtrẫyđể chuyểnsangtrồnglúa nước dưới ruộngthấp.
2.2.2.2. Từsảnxuấttựtúcchuyểnsangthâmcanhcâycôngnghiệp
Bước ngoặt sinh kế quan trọng nhất ở các buôn Ê Đê sau 1975 làviệc
chuyển sang thâm canh cây công nghiệp (chủ yếu là cây cà phê)theo
hướng hàng hóa. Hiện nay, đốivớicácbn cịn nhiều đấts ả n xuất như
Ea Bông và AkoD h ô n g , c à p h ê k h ô n g c h ỉ c h i ế m t ỷ
l ệ t u y ệ t đối trong cơ cấu diện tích nơng nghiệp của bn mà cũng là
nguồn thucơ bản của các hộ gia đình. Đối với các bn thiếu đất như

bn Alê A,ngườidânphải tìmđến cácchiếnlượcsinhkế phinơngnghiệp.
2.2.3. Hệ quảcủasựthayđổikhơnggiansảnxuất
2.2.3.1. Cảithiệnđờisốngvậtchất,tinh thần chongười dân
Mơ hình thâm canh cây cơng nghiệp là một bước chuyển lớntrong khơng
gian sản xuất, đã góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinhthần cho
người Ê Đê ở Bn Ma Thuột. Cây cà phê được chính ngườidân nhìn
nhận như một loại cây trồng giúp họ thốt nghèo và làm giàu.Ở các
cộng đồng được nghiên cứu, tỷ lệ giảm nghèo liên tục giảm
quacácn ă m . N g o à i r a , q u á t r ì n h t h â m c a n h c à p h ê v ớ i c á c c ô n g đ o ạ n phức tạp của nó, đã góp phần hình thànhtính năng động xã
hộichonhữngngườinơngdân Ê Đê ở BnMaThuột.
2.2.3.2. Sự mai một của tri thức dân gian và các nghi lễ
nơngnghiệp
Việcápdụngmơhìnhthâmcanhcâycơngnghiệptheohướnghànghóatrênmộtkh
ơnggiansảnxuấtngàycàngbịthuhẹpđãkhiếnchocáctrithức nơng nghiệp truyền thống của
người
Ê
Đê
khơng
cịn
điều
kiện
ápdụngvàdầnbịrơirụng.Bêncạnhđó,hệthựcvậttruyềnthốngcũngngàymột vắng bóng.
Tri
thức
dân
gian
về
chăm
sóc
sức

khỏe
cũng
được
thaythếbằngmạnglướiytếcủanhànướcvàtưnhân.Các chiến lượcsinh kếmới cịn tác
độngtrựctiếpđếnsốphậncủacácnghilễnơngnghiệptruyền thống. Ngày nay, người Ê Đê ở
Bn Ma Thuột khơng cịn thựchiệncáclễcúngthầnlúatheo chu kì
sinhtrưởngcủalồicâynày.


Những thay đổi trong thực hành các nghi lễ nông nghiệp tất yếukéo theo
sự thất thoát của vốn di sản cồng chiêng vì sinh hoạt cồngchiêng ln
gắn liền với hoạt động nghi lễ, lễ hội. Nhìn chung, từ
sau1975đếnnay,disảncồngchiêngÊĐêởBnMaThuộtvàĐắkLắkđã
suygiảmnhanhchóngvềsốlượngbộcồngchiêng,nghệnhânđánhcồng chiêng, nghệ nhân chỉnh
chiêng, số lượng bài bản. Đồng thời,không gian, thời gian, bối cảnh,
mục đích của sinh hoạt cồng chiêngcũngbị đảolộn.
Ngồi ra, sự thay đổi chế độ sở hữu tài nguyên cũng gián tiếp giảithểthiếtchế
tựquảnbuônlàngtruyềnthống.Ởtừngbuôn,thiếtchếtựquản truyền thống được thay thế bằng
một bộ máy quản trị mới gồmtrưởng bn, phó bn, bí thư chi bộ và
hội trưởng các đoàn thể quầnchúng. Dấu vết truyền thống chỉ cịn sót lại
qua nhân vật già làng - mộtchức danh phi quan phương và tổ hòa giải
mà chức năng chủ yếu là giảiquyếtcác mâu thuẫntrongbuôn.
2.2.3.3. Sự thay đổi của các tiêu chí,n g u y ê n t ắ c c ơ b ả n
t r o n g hơnnhân
TrongtiêuchíkếthơncủangườiÊĐêhiệnnay,đấtlànhântốquantrọng bậc nhất.
Đất góp phầnlàm tăng hay giảm giá trị và mức độ chủ
độngcủamộtngườikhiđếntuổikếthơn,đặcbiệtlàngườicongái.Tìnhtrạngđấtđai
khan hiếm cịn gián tiếp phá vỡ nguyên tắc cư trú bên nhà vợ sauhônnhân -vốn là nguyên tắc
đặctrưngcủa chế độ mẫu hệ.
2.3. Biếnđổi khơnggiancưtrú

2.3.1. Biến đổiloại hình giađình và phongcách kiếntrúc
2.3.1.1. Gia đình mở rộngphân rãthànhcácgiađìnhhạt nhân
Đầu thập niên 1980, nhà nước tổ chức định canh định cư cho cáclàng
Tây Nguyên. Với người Ê Đê, định cư có nghĩa là chuyển từ
hìnhthứcgiađìnhmẫuhệmởrộngsanghìnhthứcgiađìnhhạtnhân.Nóikhácđi,cáchộ
giađìnhnhỏsẽtáchkhỏihộlớnđểtrởthànhcáchộđộclập.
2.3.1.2. Từnhàsàndàitruyềnthốngchuyểnsangnhàsàn“hạtnhân”Cùngv
ớiqtrìnhtáchhộ,ngườiÊĐêđãchuyểntừnhàsàndàitruyềnthốngsangc
ưtrútrongcácnhàsànnhỏ,tươngứngvớiquimơ


của hộ gia đình hạt nhân. So với nhà sàn dài truyền thống, nhà sàn
“hạtnhân” không chỉ thu nhỏ về qui mơ, mà cịn “phá cách” về kết
cấu,hướngnhà, ngun vậtliệuvà nguyên tắcsử dụng...
2.3.1.3. Từnhàsàn“hạtnhân”chuyểnsang nhàbêtông
Từ sau năm 2000, bê tông hóa nhà ở thực sự trở thành một phongtràoởcác
bnÊĐê.Tronggiaiđoạnnày,sựxuốngcấpcủanhàsàncàng khiến nhiều hộ gia đình quyết
định lựa chọn nhà xây. Tương quangiữa nhà sàn và nhà xây thay đổi
nhanh
chóng.
Đến
nay,
theo
thống
kêcủaPhịngdântộcthànhphố,nhàsànchỉcịnchiếmtỷlệ12%trongcơcấunhàở của các buôn.
2.3.2. Biến đổicơ cấu dântộc
Sau1 9 7 5 , c á c d ò n g n h ậ p c ư l i ê n t ụ c đ ổ v ề B u ô n M a T h u ộ t đ ã làm thay
đổicơcấudândântộcởcáclàngÊĐê.Đặcbiệt,từsauthậpniên 1990, cơ cấu dân tộc trong các
buôn Ê Đê thay đổi rõ rệt. Số lượngngườiKinhdần dần ngangbằngrồivượt
trội so vớingườiÊĐê.

2.3.3. Hệ quảcủasựbiếnđổi khônggiancưtrú
2.3.3.1. Nhữngthay đổitrong đờisống gia đìnhvà hơnnhân
a) Tính độclập củacáchộgiađình hạtnhân
Sau khi tách hộ, gia đình nhỏ (boh gõ) khơng cịn là một phần tửkhăng
khít của gia đình lớn như xưa kia mà độc lập về nơi ở cũng nhưvề kinh
tế. Trong một chừng mực nhất định, quá trình tách hộ vơ hìnhtrung đã
hình thànhý thức cá nhânvàý thức tư hữucủa người Ê Đêhiện đại.
b) Sựthayđổi về quyền thừa kếvà phân chia tàisản
Ngàynay,trongcácgia đìnhÊ Đê ,quyềnthừakếnà y đangcóxu hướng
dịchchuyểntừngườicon gáicả sang ngườicon gáiú t . K h i bốmẹphânchiatàisảnvàđất
đai,

út
bao
giờ
cũng
được
nhận
phầnhơns o v ớ i c á c a n h , c h ị l ớ n . B ê n c ạ n h đ ó , s ự p h â n c h i a t à i s ả n c
ũ n g đang có xu hướng thay đổi trên bình diện giới tính: con trai cũng đượchưởngmột phần tàisản
củabố mẹ, kể cả đất sản xuất.
2.3.3.2. Tiếpbiếnvăn hóagiữangườiÊ Đêvà ngườiKinh


Thực chất của tiếp biến văn hóa là nhóm Ê Đê tiếp nhận các giátrị,
khn mẫu của nhóm Kinh và biến thành các giá trị, khn mẫu củachính
họ. Tiếp biến văn hóa biểu hiện trên nhiều phương diện căn bảncủa cuộc sống: kiến trúc, ẩm
thực,trang phục, sinh hoạt tín ngưỡng, lựachọnnghềnghiệp,sản xuất,...
2.4. Biếnđổikhơnggiansinhhoạtcộngđồng
2.4.1. Cáckhơng giantruyền thống

Nhìnchung,sau1975,cáckhơnggiansinhhoạtcộngđ ồ n g truyềnthốngởcácbnÊ
Đê
đều
lần
lượt
biến
mất.
Ea
Bơng

AkoDhơnglà n h ữ n g t r ư ờ n g h ợ p đ ặ c b i ệ t k h i c ò n g i ữ đ ư ợ c m ộ t g ó c r
ừ n g đầunguồn và bến nướccộngđồng.
2.4.2. Sựxuất hiệncủa nhàvăn hóamới
Về lý thuyết, nhà văn hóa mới ra đời nhằm lấp “khoảng trống”chức năng
màcáckhông giancũ để lại.N h ư n g
trên
thực
tế,
n h à v ă n hóa chủ yếu thực hiện chức năng của một khơng gian hành
chính, chưagópphần đáp ứngcác nhucầu văn hóa đa dạngcủa cộngđồng.
2.4.3. Hệ quảcủasựbiếnđổikhơnggiansinhhoạtcộng đồng
2.4.3.1. Lễcúngbến nước đối diện nguy cơsuytàn
Hiện nay, trong số 33 buôn Ê Đê ở Buôn Ma Thuột, buôn EaBông
vàbuônKo Tam (xãEa Tul) là2 trường hợp hiếm hoic ò n t ổ chức lễ
cúng bến nước. Tuy nhiên, trong khi lễ cũng bến nước ở buônKo Tam
mang sắc thái du lịch thì việc duy trì lễ cũng bến nước ở bnEa
Bơngtrongthờigiantới đanglà một khả năngđể ngỏ.
2.4.3.2. Cộngđồngthiếu không gian thực hànhvăn hóa
Với các làng Ê Đê ở Bn Ma Thuột hiện nay, trong khi cáckhông gian
truyền thống đã biến mất (rừng thiêng, bến nước) thì khơnggian mới

(nhà văn hóa) chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu sinh hoạtcủa cộng
đồng. Hệ quả, cộng đồng thiếu một khơng gian thực hành vănhóa tộc,
kéo theo nguy cơ mai một các giá trị văn hóa đặc sắc và cơ bảncủatộc
người.
2.4.3.3. Lớptrẻ thiếutri thứcvềtruyềnthốngtộc người


Việc thiếu vắng khơng gian thực hành văn hóa đã làm hạn chế sựhiểu
biết truyền thống của lớp trẻ, dẫn đến nguy cơ đứt đoạn giá trị, đứtđoạn
văn hóa do thiếutínhkế thừa giữacácthếhệ.
2.5. Biếnđổikhơng giansinh hoạttínngưỡng
2.5.1. Sự“lênngơi”củacáckhơng gianmới
2.5.1.1. Nhàthờ Thiênchúa và cộngđồng Ê ĐêThiênChúagiáo
Mặc dù đã tạo dựng được các cơ sở hoạt động vững chắc ở Buôn Ma
Thuột từ cuối thập niên 1950, nhưng cho đến trước 1975, ThiênChúa
giáo chưa tạo được ảnh hưởng lớn trong cộng đồng Ê Đê sở
tại.Tuynhiên,sau1975,đặcbiệttrongthờikìbaocấp,sốtínđốÊĐêđirử
atộivàthamgiasinhhoạtởnhàthờMẫuTâmngàycàngnhiều,dẫnđến sự hình thành cộng đồng Ê
Đê Thiên Chúa giáo ở Buôn Ma Thuộtvới tôn chỉ sinh hoạt theo hướng
kết hợp giữa giáo lý Thiên Chúa vớivănhóa Ê Đê truyền thống.
2.5.1.2. NhàthờTinLànhvàcộngđồngÊĐêTinLành
Người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột tiếp xúc với Đạo Tin Lành sớmhơn Thiên
Chúa giáo. Trước Giải phóng, cộng đồng tín đồ Ê Đê ở BnMaThuộtđãxây
đượcnhàthờvàgâydựnghộithánhởmộtsốbn.Sau 1975, xu hướng chuyển sang đạo
Tin Lành của người Ê Đê ở BnMa Thuột tiếp tục duy trì vàphát
triểnm ạ n h n h ấ t t ừ t h ậ p n i ê n 1 9 9 0 trở lại đây. Về mặt nghi lễ
và các thực hành văn hóa liên quan, đạo TinLành và tín ngưỡng truyền
thống của người Ê Đê thuộc về hai thế giớiquan, haithái cực
rấtkhácnhau.
2.5.2. Nhữngthayđổitrongkhơnggiannghĩađịa

2.5.2.1. Khu dân cưtiến sátnghĩađịa
Sau 1975, q trình phát triển đơ thị và q trình bùng nổ dân sốđã làm
cho khu dân cư của các buôn Ê Đê ngày càng tiến sát nghĩa địacủa
bn. Vì thế, các quan niệm và nguyên tắc qui định sự đối lậpphương
hướng giữa khu dân cư (hướng Đơng) và khu nghĩa địa (hướngTây)
từng có hiệu lực mạnh mẽ trong quá khứ ngày càng trở nên mờnhạt.
2.5.2.2. Xuhướngbêtơnghóatrongkiếntrúcnghĩađịa


Kể từ thời định canh định cư, đặc biệt từ thập niên 1990, do ảnhhưởng
của người Kinh, mộ xây đã xuất hiện và dần trở thành mơ típkiến trúc
chủđạotrongcácnghĩađịĐêở Bn MaThuột.
2.5.2.3. Cácthựchành mớitrongnghĩa địa
Cái mới thứ nhất là nguyên tắc thân tộc khơng cịn ý nghĩa trongviệc xác
định vị trí của các ngôi mộ; Cái mới thứ hai là người Ê Đê ởBn Ma
Thuột khơng cịn phân biệt cái “chết dữ” và cái chết thôngthường. Cả
hai kiểu chết đều được người sống thực hiện các nghi lễtương tự nhau;
Cái mới thứ ba là tụctảo mộcủa người Kinh đã bén
rễtrongnghĩađịacủangườiÊĐêởBuônMaThuột.
2.5.3. Hệ quảcủasựbiếnđổikhơnggiantínngưỡng
2.5.3.1. Sựsuytàncủalễhộibỏmảvànghệthuậtđiêukhắcnhàmồ
Sau 1975, tuy kịch bản ở từng bn khác nhau, nhưng về cơ bản,từ thập
niên 1990, người Ê Đê ở Bn Ma Thuột hầu như khơng cịnlàm lễ bỏ
mả. Sự biến mất của lễ bỏ mả tất yếu kéo theo sự suy tàn củanghệ thuật
tượngnhà mồ Ê Đê.
2.5.3.2. Sựkết hợp giữa tínngưỡng truyền thống vàtơngiáo
Mặc dù có những khác biệt nhất định giữa tín ngưỡng truyềnthống và
các tơn giáo mới, trong các buôn Ê Đê vẫn diễn ra xu hướngkết hợp các
khn mẫu của tín ngưỡng truyền thống và tơn giáo trongmộtsố
thựchành văn hóa quan trọng.

Tiểu kết chương2
Sau 1975, dưới tác động của bối cảnh chính trị - kinh tế - xã
hộimới, Buôn Ma Thuột đã bước vào một thời kì phát triển hết sức sơiđộng. Ngày nay, Bn
MaThuộtkhơng chỉlà thủ phủ hành chính- kinh tế của tồn vùng Tây
Ngun, mà cịn là một khơng gian đa dạngbậc nhất Tây Ngun trên
các khía cạnh tộc người, tơn giáo, văn hóa.Bối cảnh ấy đã tác động sâu
sắc đến khơng gian văn hóa bn làng củangườiÊ Đêtrên địa bànthành
phố.
Với người Ê Đê ở Bn Ma Thuột, q trình biến đổi khơnggian
văn hóa bn làng diễn ra trước hết trên bình diện không gian
sảnxuất.D ĩ n h i ê n , k h ô n g g i a n s ả n x u ấ t t h a y đ ổ i đ ã ả n h h ư ở n g đ
ếncác


phương diện khác trong đời sống cộng đồng: thiết chế tự quản
truyềnthống, tri thức dân gian, kiến trúc, hôn nhân, lễ hội, các sinh hoạt
diễnxướng (đánh cồng chiêng, kể khan, hát dân ca), kể cả việc tìm kiếm
cáctơngiáo mớinhưThiên Chúa giáo,Tin Lành.
Songhànhvớikhônggiansảnxuất,khônggianc ư t r ú c ủ a người Ê Đê ở
Buôn Ma Thuột đã trải qua một quá trình thay đổi mạnhmẽ, gần như
chưa có tiền lệ trong lịch sử: gia đình mẫu hệ mở rộngđượcchia nhỏ
thành
cáchộgiađình
hạtnhân;tínhthuầnn h ấ t t ộ c ngườitrongquákhứđượcthaythếbằngtìnhtrạ
ngc ư t r ú đ a t ộ c người;nhàsàntruyềnthốngdầnđượcthaythếbằngcáckiểukiếntrúchiện đại.
Bên trong bộ khung kiến trúc, một nếp sống mới cũng
hìnhthànhtheocácchuẩnmựccủavănhóaKinh...
Những thay đổi trong không gian sản xuất và không gian cư trútất yếu
kéo theo những thay đổi trong không gian sinh hoạt cộng đồngvà tín
ngưỡng. Hiện nay, chức năng qui tụ cộng đồng của các

khônggiantruyềnthống được “chuyểngiao”c h o n h à v ă n
hóa.
Tuy
n h i ê n , nhàv ă n h ó a c h ư a g ó p p h ầ n t h ỏ a m ã n c á c n h u c ầ u v ă n h ó
a đ a d ạ n g của conngười. Trong bối cảnh đó,nhà thờt ơ n g i á o đ ã n ổ i
l ê n n h ư mộttâmđiểmcủađờisốngdânsựcủanhiềucộngđồngÊĐê.
Chương 3: XU HƯỚNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ Q
TRÌNHBIẾNĐỔI KHƠNGGIANVĂNHĨA BN LÀNGÊ ĐÊ
3.1. Cácxuhướngbiếnđổikhơnggianvănhóabnlàng
3.1.1. Xu hướng giải thể khơng gian văn hóa bn làng,
suythốicácgiátrị văn hóa truyền thống
Các bn thuộc xu hướng này có đặc điểm chung là khơng
gianvăn hóa bn làng bị xáo trộn mạnh, đối diện nguy cơ mai một các giátrịvăn
hóatộcngười.BnAlê Athuộc xuhướngnày.
3.1.2. Xu hướng duy trì khơng gian văn hóa bn làng, bảo
tồncácgiá trịvăn hóatruyền thống
Cácbnthuộcxuhướngnàycóđặcđiểmchunglàkhơnggianvănhóabn
làngtruyềnthốngvẫnđượcbảolưutrongmộtchừngmựcnhất



×