Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý nước thải y tế và nước thải sinh hoạt tại bệnh viện đa khoa huyện thuận châu, tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 87 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
NƢỚC THẢI Y TẾ VÀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT TẠI BỆNH VIỆN
ĐA KHOA HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA
NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ NGÀNH: 7440301

Giáo viên hướng dẫn

: PGS. TS. Nguyễn Hải Hòa

Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Khóa

: Nguyễn Thị Quỳnh Trang
: 1553060277
: K60A - KHMT
: 2015 - 2019

Hà Nội - năm 2019


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành những kiến thức và kĩ năng đã học sau bốn năm học tập và
rèn luyện, đƣợc sự nhất trí của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý Tài


nguyên Rừng và Môi trƣờng, Bộ môn Kỹ thuật Mơi trƣờng, tơi thực hiện khóa
luận tốt nghiệp “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý nước thải y
tế và nước thải sinh hoạt tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn
La”.
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà khơng gắn liền với những sự
hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Trong
suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trƣờng đến nay, tôi đã nhận đƣợc rất
nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q thầy cơ, gia đình và bạn bè. Với lịng biết ơn
sâu sắc nhất, tơi xin gửi đến quý thầy cô trong nhà trƣờng đã cùng với tri thức và
tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu trong suốt thời gian học
tập tại trƣờng. Đặc biệt là thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Hải Hịa, ngƣời đã trực
tiếp hƣớng dẫn tơi thực hiện và hồn thành khóa luận này.
Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô
giáo củaKhoa Quản lý Tài nguyên Rừng vàMôi trƣờng, Bộ môn Kỹ thuật Môi
trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện cho tơi thực hiện khóa luận
này. Thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS.Nguyễn Hải Hòađã định hƣớng, chỉ dẫn,
giúp đỡ tơi trong suốt q trình hồn thành khóa luận.Cuối cùng tơi xin bày tỏ
lịng cám ơn sâu sắc tới cán bộ Trung tâm Quan trắc Môi trƣờng tỉnh Sơn La,
Bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu nơi tôi thực tập đã dành những tình cảm,
sự động viên cổ vũ và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập.
Do bản thân còn những hạn chế nhất định về mặt chun mơn thực tế,
thời gian thực hiện khóa luận khơng nhiều nên khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót trong khóa luận. Kính mong đƣợc sự góp ý của các thầy cơ giáo và các bạn
để khóa luận hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày...tháng...năm 2019
Sinh viên thực hiện


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1. Các khái niệm cơ bản ..................................................................................... 3
1.2. Nguồn phát sinh nƣớc thải y tế ...................................................................... 3
1.3. Tính chất và thành phần của nƣớc thải bệnh viện.......................................... 4
1.3.1. Tính chất ...................................................................................................... 4
1.3.2. Thành phần .................................................................................................. 4
1.4. Thành phần, thơng số ơ nhiễm chính trong nƣớc thải y tế............................. 7
1.4.1. Các chất rắn trong nƣớc thải y tế (TS, TSS và TDS).................................. 7
1.4.2. Các chỉ tiêu hữu cơ của nƣớc thải y tế (BOD5, COD) ................................ 7
1.4.3. Các chất dinh dƣỡng trong nƣớc thải y tế (các chỉ tiêu nitơ và phospho) .. 7
1.4.4. Chất khử trùng và một số chất độc hại khác ............................................... 8
1.5. Hiện trạng công tác quản lý, xử lý nƣớc thải bệnh viện tại Việt Nam và trên
thế giới ................................................................................................................. 11
1.5.1. Trên thế giới .............................................................................................. 11
1.5.2. Tại Việt Nam ............................................................................................. 15
PHẦN II NỘI DUNG, MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 24
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 24
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 24
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 24
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 24
2.2.1. Đối tƣợng................................................................................................... 24
2.2.2. Phạm vi ...................................................................................................... 24



2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 26
2.3.1. Nghiên cứu thực trạng và hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc tại bệnhviện
Đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La ........................................................... 26
2.3.2. Đánh giá hiệu quả quản lý nƣớc thải y tế và nƣớc thải sinh hoạt tạibệnh
viên Đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La ................................................... 26
2.3.3. Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả chất lƣợng nƣớc thải y tế và
sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu ........................................................................ 26
2.3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất
lƣợng nƣớc tại khu vực nghiên cứu..................................................................... 26
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 26
2.4.1. Thực trạng và hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc tại bệnhviện Đa khoa
huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.......................................................................... 26
2.4.2. Đánh giá hiệu quả quản lý nƣớc thải y tế và nƣớc thải sinh hoạt tạibệnh
viên Đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La ................................................... 28
2.4.3. Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả chất lƣợng nƣớc thải y tế và
sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu ........................................................................ 28
2.4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lƣợng nƣớc tại
khu vực nghiên cứu ............................................................................................. 28
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 29
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên-xã hội huyện Thuận Châu ............................. 29
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển................................................................ 29
3.1.2. Vị trí địa lý ................................................................................................ 30
3.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 31
3.1.4. Tài nguyên thiên nhiên .............................................................................. 31
3.2. Kinh tế-xã hội .............................................................................................. 32
3.3. Dân cƣ và dân tộc ......................................................................................... 32
3.4. Các di tích lịch sử ......................................................................................... 33
*Di tích lịch sử kỳ đài Thuận Châu .................................................................... 33

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 35


4.1. Thực trạng và hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc tại bệnh viện Đa khoa
huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.......................................................................... 35
4.1.1. Thực trạng công tác quản lý nƣớc thải tại bệnh viện ................................ 35
4.1.2. Thực trạng chất lƣợng nƣớc thải tại bệnh viện ......................................... 37
4.2. Hiệu quả công tác quản lý và xử lý nƣớc thải của bệnh viện ...................... 49
4.2.1. Đánh giá của cán bộ nhân viên môi trƣờng .............................................. 49
4.2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý và xử lý nƣớc thải tại bệnh viện ..... 51
4.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả chất lƣợng nƣớc thải y tế và sinh hoạt tại
khu vực nghiên cứu ............................................................................................. 53
4.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lƣợng nƣớc tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 55
4.4.1. Các giải pháp về quản lý môi trƣờng ........................................................ 55
.4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải tại ................... 57
CHƢƠNG V ........................................................................................................ 59
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ................................................................ 59
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BV
BTNMT

Bệnh viện
Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

BOD

Nhu cầu oxy sinh học

COD

Nhu cầu oxy hóa học

XLNT

Xử lý nƣớc thải

SMEWW

Các phƣơng pháp tiêu chuẩn xác định
nƣớc và nƣớc thải


MMBR

Moving Bed Biofilm Reactor
(Di chuyển lò phản ứng màng sinh
học)

NTYT

Nƣớc thải y tế

AAO

Cơng nghệ xử lý nƣớc thải AAO
Anaerobic (kỵ khí) – Anoxic (yếm
khí) – Oxic (hiếu khí)

GHCP

Giới hạn cho phép


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thành phần và tính chất nƣớc thải bệnh viện. ...................................... 6
Bảng 2.2. Chất lƣợng nƣớc thải một số bệnh viện khu vực phía Bắc. ................. 9
Bảng 2.3: Tiêu chuẩn nƣớc thải y tế. .................................................................. 10
ảng 2.4. Hệ thống xử lý nƣớc thải của bệnh viện. ............................................ 21
ảng 2.5. Công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện ở Việt Nam. ............................ 22
ảng 2.6. Số bệnh viện c hệ thống Xử lý nƣớc thải và các nh m công nghệ đã
áp dụng. ............................................................................................................... 23
Bảng 5.1: Kết quả điều tra bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân về công tác quản

lý và xử lý nƣớc thải............................................................................................ 50


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí quan trắc Bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu. .......... 25
Hình 4.1.Vị trí khu vực nghiên cứu. ................................................................... 30
Hình 5.1: Giá trị TSS trong môi trƣờng nuớc thải tại bệnh viện Đa khoa huyện
Thuận Châu (2017-2018). ................................................................................... 37
Hình 5.2: Giá trị pH trong môi trƣờng nuớc thải tại bệnh viện Đa khoa huyện
Thuận Châu (2017-2018). ................................................................................... 39
Hình 5.3: Giá trị BOD trong môi trƣờng nuớc thải tại bệnh viện Đa khoa huyện
Thuận Châu (2017-2018). ................................................................................... 40
Hình 5.4: Giá trị COD trong môi trƣờng nuớc thảitại bệnh viện Đa khoa huyện
Thuận Châu (2017-2018). ................................................................................... 42
Hình 5.5: Giá trị Amoni trong mơi trƣờng nuớc thảitại bệnh viện Đa khoa huyện
Thuận Châu (2017-2018). ................................................................................... 43
Hình 5.6: Giá trị Nitrat trong mơi trƣờng nuớc thải tại bệnh viện Đa khoa huyện
Thuận Châu (2017-2018). ................................................................................... 44
Hình 5.7: Giá trị Phosphat trong môi trƣờng nuớc thải tại bệnh viện Đa khoa
huyện Thuận Châu (2017-2018). ........................................................................ 45
Hình 5.8: Giá trị Phosphat trong môi trƣờng nuớc thải tại bệnh viện Đa khoa
huyện Thuận Châu (2017-2018). ........................................................................ 46
Hình 5.9: Giá trị Tổng dầu mỡ trong môi trƣờng nuớc thải tại bệnh viện Đa khoa
huyện Thuận Châu (2017-2018). ........................................................................ 47
Hình 5.9: Giá trị Coliform trong môi trƣờng nuớc thải tại bệnh viện Đa khoa
huyện Thuận Châu (2017-2018). ........................................................................ 48


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bằng Ozone ........................................ 13

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ xử lý nƣớc thải V trong điều kiện Việt Nam hiện nay ......... 18
Sơ đồ 5.1: Sơ đồ xử lý nƣớc thải bệnh viện Thuận Châu ................................... 36


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, vấn đề môi trƣờng đang là mối quan tâm hàng
đầu của toàn nhân loại. Sự phát triển vƣợt bậc của xã hội và khoa học kỹ thuật
nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời đã làm cho môi trƣờng
sống của chúng ta đang xấu dần đi. Thiên tai, lũ lụt, cạn kiệt nguồn tài nguyên
thiên nhiên….Xảy ra thƣờng xuyên, nghiêm trọng hơn, gây ảnh hƣởng xấu đến
sức khỏe con ngƣời. Đứng trƣớc hiện trạng môi trƣờng sống đang bị suy thoái,
sức khỏe của con ngƣời cũng bị đe dọa.Nhiều bệnh viện đã đƣợc thành lập nhằm
phục vụ cho nhu cầu chăm s c sức khỏe cho ngƣời dân và gặt hái đƣợc nhiều
kết quả tốt đẹp.Vì thế mà cơng tác khám chữa bệnh ngày càng phát triển và
đƣợc chú trọng nhiều hơn. Trong các bệnh viện cũng đang dần bổ sung thêm các
thiết bị mới, kỹ thuật cao và hiện đại hơn phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh
của nhân dân.
Cùng với sự phát triển và nhiều sự đ ng g p tích cực của các bện viện đã
thải ra môi trƣờng những chât thải phát sinh từ hoạt động khám chữa bệnh, xét
nghiệm, phẫu thuật, sinh hoạt của bệnh nhân,...Đ là vấn đề môi trƣờng hiện nay
tại các bệnh viện là bài tốn khó cho các cơ quan chức năng. Chất thải nói chung
và nƣớc thải nói riêng tại các bệnh viện hầu hết vẫn chƣa đƣợc xử lý, nên không
đạt tiêu chuẩn, cũng nhƣ chƣa c chiến lƣợc quản lý một cách có hiệu quả.
Trong thời gian gần đây, chỉ một số ít bệnh viện là c đầu tƣ xây dựng hệ thống
xử lý nƣớc thải.
Ở Việt Nam nƣớc thải sinh hoạt n i chung và nƣớc thải bệnh viện nói
riêng c độ ơ nhiễm cao, mùi rất khó chịu, giàu chất hữu cơ hịa tan, chứa nhiều
vi khuẩn gây bệnh…. Nƣớc thải bệnh viện nếu không đƣợc xử lý sẽ gây ô nhiễm
các nguồn tiếp nhận, đặc biệt nƣớc thải bệnh viện còn là nguồn lan truyền các
loại bệnh. Hiện nay ở một số bệnh viện đã đƣợc trang bị hệ thống xử lý nƣớc

thải, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng xử lý.
Nƣớc thải bệnh viện là một trong những mối quan tâm, lo ngại vì chúng
c thể gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng và nguy hại đến đời sống con
ngƣời. Điều quan tâm hàng đầu đối với nƣớc thải của các bệnh viện là vấn đề
1


các vi trùng gây bệnh và thuốc kháng sinh, thuốc sát trùng. Các vi trùng gây
bệnh c thể tồn tại trong một thời gian nhất định ngồi mơi trƣờng khi c cơ
hội n sẽ phát triển trên một vật chủ khác và đ chính là hiện tƣợng lây lan
các bệnh truyền nhiễm. Đây chính là điểm khác biệt của nƣớc thải bệnh viện
so với các loại nƣớc thải khác.
Để góp phần giải quyết một phần nội dung trên tôi lựa chọn đề tài “Đánh
giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý nước thải y tế và nước thải sinh
hoạt tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” với mong muốn
góp phần bảo vệ mơi trƣờng và hạn chế do nƣớc thải sinh họat và nƣớc thải y tế
gây ra.

2


PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các khái niệm cơ bản
Nƣớc thải là nƣớc đã đƣợc thải ra sau khi đã sử dụng hoặc đƣợc tạo ra
trong một q trình cơng nghệ và khơng cịn có giá trị trực tiếp đối với quá trình
đ . (TCVN 5980 - 1995).
Theo QCVN 28:2010/BT NMT- QCKTQG về nƣớc thải y tế thì: Nƣớc
thải y tế là dung dịch thải từ các cơ sở khám, chữa bệnh. Nguồn tiếp nhận nƣớc
thải là các nguồn: nƣớc mặt, vùng nƣớc biển ven bờ, hệ thống thoát nƣớc, nơi

mà nƣớc thải y tế thải vào.
Nƣớc thải bệnh viện chủ yếu 80% là nƣớc thải sinh hoạt của bệnh nhân,
thân nhân nuôi ngƣời bệnh và cán bộ cơng nhân viên trong bệnh viện. Ngồi ra,
20% cịn lại là nƣớc từ phẫu thuật, dịch tiết, máu, mủ, khám chữa bệnh, xét
nghiệm, giặt giũ và từ các công trình phụ trợ (thiết bị xử lý khí thải, giải nhiệt
máy phát điện dự phòng, giải nhiệt cho các máy điều hịa khơng khí …)
Do đ , nƣớc thải bệnh viện chủ yếu ô nhiễm các hợp chất hữu cơ, vi sinh
và chứa nhiều vi trùng gây bệnh.
1.2. Nguồn phát sinh nƣớc thải y tế
Nguồn phát sinh nƣớc thải y tế (bệnh viện) đến từ nhiều hoạt động khác
nhau, có thể phân loại thành 2 nguồn chính: (xử lý nƣớc thải y tế)
Nƣớc thải sinh hoạt: từ các hoạt động vệ sinh, tắm rửa, giặt giũ của cán
bộ, nhân viên bệnh viện, thân nhân và bệnh nhân, các hoạt động lau dọn phòng
ốc…
Nƣớc thải y tế: từ các hoạt động khám chữa bệnh, tiểu phẫu, phẫu thuật,
xét nghiệm, dịch tiết, máu, mủ, các bộ phận loại bỏ của cơ thể, vệ sinh dụng cụ y
khoa.
Nhìn chung các nguồn thải trên đều mang mầm bệnh rất lớn và khả năng
lây nhiễm rất cao cho con ngƣời và môi trƣờng xung quanh. Do vậy việc thu
gom và xử lý triệt để nƣớc thải bệnh viện là việc làm hết sức cần thiết ở mỗi
quốc gia(Cơng ty TNHH Cơng nghệ mơi trƣờng Hịa Bình xanh).
3


1.3. Tính chất và thành phần của nƣớc thải bệnh viện
1.3.1. Tính chất
Nƣớc thải bệnh viện khơng chỉ ơ nhiễm thơng thƣờng (ơ nhiễm khống
chất và các chất hữu cơ) còn c chứa những tác nhân gây bệnh nhƣ vi trùng,
động vật nguyên sinh gây bệnh, trứng giun, virus. Chúng đặc biệt nhiều nếu ở
bệnh viện có khoa truyền nhiễm. Còn gây nguy hiểm hơn về phƣơng diện dịch

tễ là nƣớc thải của những bệnh viện truyền nhiễm chuyên khoa, các trại điều
dƣỡng bệnh lao và những cơ sở lây nhiễm khác. Chế độ nƣớc thải của bệnh viện
không ổn định theo thời gian trong ngày, cũng nhƣ theo ngày trong tuần mà phụ
thuộc vào cấp và quy mô bệnh viện.
Đối với các hoạt động ăn uống, sinh hoạt, vệ sinh, giặt giũ giống nhƣ
nƣớc thải sinh hoạt nhƣng nƣớc thải bệnh viện có mức độ ơ nhiễm cao hơn nƣớc
thải sinh hoạt do: công việc giặt giũ quần áo bệnh nhân, quần áo các cán bộ, bác
sĩ, chăn ga, gối đƣợc diễn ra thƣờng xuyên. Việc giặt giũ thƣờng đƣợc sử dụng
các loại thuốc tẩy chuyên dụng do phải tẩy nhiều chất bẩn đặc biệt nhƣ máu, mủ,
dịch...Do vậy nƣớc thải bệnh viện chứa 1 hàm lƣợng lớn các chất hóa học tẩy
rửa nồng độ cao. Hơn nữa, các bệnh nhân trong bệnh viện thƣờng có chế độ ăn
uống cao hơn so với bình thƣờng do phải bổ sung các chất dinh dƣỡng để tăng
sức đề kháng nên nƣớc thải từ hoạt động ăn uống trong bệnh viện có hàm lƣợng
chất hữu cơ cao. Đ là 1 vài nguyên nhân tiêu biểu khiến cho tính chất của nƣớc
thải bệnh viện khác với nƣớc thải khác(Đinh Thị Thiên Ngân, 2015).
1.3.2. Thành phần
Nƣớc thải sinh hoạt ở bệnh viện: Cũng giống nhƣ nƣớc thải sinh hoạt từ
các khu dân cƣ: c chứa các cặn bã, các chất hữu cơ hòa tan (các chỉ tiêu BOD
và COD), các chất dinh dƣỡng (nitơ, phốt pho) và vi trùng. Chất lƣợng nƣớc thải
loại này vƣợt quá tiêu chuẩn quy định hiện hành và có khả năng gây ô nhiễm
môi trƣờng hữu cơ, làm giảm lƣợng oxy hòa tan (DO) vốn rất quan trọng đối với
đời sống của thủy sinh vật tại nguồn tiếp nhận.
Nƣớc thải do hoạt động khám và điều trị bệnh: Chứa nhiều vi trùng gây
bệnh nhất trong số các dòng thải nƣớc của bệnh viện. Nƣớc thải này phát sinh từ
4


nhiều khâu và quá trình khác nhau trong bệnh viện: Giặt, tấy quần áo bệnh nhân,
khăn lau, chăn mền, ga, trải giƣờng cho các giƣờng bệnh, súc rửa các vật dụng y
khoa, xét nghiệm, giải phẫu, sản nhi, vệ sinh lau chùi làm sạch các phòng bệnh

và phòng làm việc…Tùy theo từng khâu và q trình cụ thể mà tính chất nƣớc
thải và mức độ ô nhiễm khi đ sẽ khác nhau (Đinh Thị Thiên Ngân, 2015).

5


Bảng 1.1. Thành phần và tính chất nƣớc thải bệnh viện.

TT

Thông số môi
trƣờng

Hiện trạng nƣớc
thải bệnh viện

TCVN 3782 –
2004 Giá trị giới
hạn

Khoảng
giá trị

Giá trị
điển
hình

Mức I

Mức II


So sánh
với
TCVN
(số lần)

1

pH

-

-

6,5 ÷
8,5

6,5 ÷
8,5

-

2

Tổng chất rắn lơ
lửng (TSS): mg/L

100÷200

180


50

100

1÷ 2

BOD5 (20OC): mg/L 120÷150

170

30

50

2.4 ÷ 3

3
4

COD: mg/L

150÷350

300

50

100


1,5 ÷ 3,5

5

Sufua: mg/L
(Tính theo H2S)

-

-

1.0

4.0

-

6

Amoni: mg/L
(Tính theo N)

30÷60

40

5

10


3÷6

7

Nitrat: mg/L
(Tính theo N)

-

-

30

50

-

8

Dầu mỡ động vật,
thực vật: mg/L

-

-

10

20


-

9

Octophoshat: mg/L

10÷30

25

6

10

1–3

10

Tổng coliforms
MPN/100ml

106÷ 109

106÷107

3000

5000

200÷2.105


11

Vi khuẩn gây bệnh
đƣờng ruột
Salmonella
Shigella
Vibria cholera

-

-

KPHD
KPHD
KPHD

KPHD
KPHD
KPHD

-

-

-

0,1

0,1


-

-

-

1,0

1,0

-

12
13

Tổng hoạt độ
Phóng xạ :Bq/L
Tổng hoạt độ
Phóng xạ :Bq/L

Nguồn: Đinh Thị Thiên Ngân (2015).
6


1.4. Thành phần, thơng số ơ nhiễm chính trong nƣớc thải y tế
1.4.1. Các chất rắn trong nước thải y tế (TS, TSS và TDS)
Thành phần vật lý cơ bản trong nƣớc thải y tế gồm có: tổng chất rắn (TS);
tổng chất rắn lơ lửng (TSS); tổng chất rắn hòa tan (TDS). Chất rắn hịa tan có
kích hƣớc hạt 10-8 – 10-6 mm, không lắng đƣợc. Chất rắn lơ lửng c kích thƣớc

hạt từ 10-3 – 1 mm và lắng đƣợc.Ngồi ra trong nƣớc thải cịn có hạt keo (kích
thƣớc hạt từ 10-5– 10-4 mm) khó lắng.
1.4.2. Các chỉ tiêu hữu cơ của nước thải y tế (BOD5, COD)
Các chỉ tiêu hữu cơ của nƣớc thải y tế gồm có: nhu cầu oxy sinh hóa
(BOD) và nhu cầu oxy hóa học (COD). BOD5gián tiếp chỉ ra mức độ ô nhiễm
do các chất có khả năng bị oxy hố sinh học, mà đặc biệt là các chất hữu
cơ.

OD5thƣờng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp phân hủy sinh học trong

thời gian 5 ngày nên đƣợc gọi là chỉ số BOD5. Có thể phân loại mức độ ô nhiễm
của nƣớc thải thông qua chỉ số BOD5 nhƣ sau:
BOD5 < 200 mg/lít (mức độ ô nhiễm thấp).
350 mg/l < BOD5 <500 mg/lít (mức độ ơ nhiễm trung bình).
500mg/l < BOD5 <750 mg/lít (mức độ ô nhiễm cao).
BOD5 >750 mg/lít (mức độ ô nhiễm rất cao).
COD là chỉ tiêu để đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc thải kể cả chất hữu cơ
dễ phân huỷ và khó phân huỷ sinh học. Đối với nƣớc thải, hàm lƣợng ô nhiễm
hữu cơ đƣợc xác định gián tiếp thơng qua chỉ số COD. Có thể phân loại mức độ
ô nhiễm thông qua chỉ số COD nhƣ sau:
COD < 400 mg/lít (mức độ ơ nhiễm thấp).
400 mg/l < COD < 700 mg/lít (mức độ ơ nhiễm trung bình).
700 mg/l < COD < 1500 (mức độ ô nhiễm cao).
COD > 1500 mg/lít (mức độ ơ nhiễm rất cao).
1.4.3. Các chất dinh dưỡng trong nước thải y tế (các chỉ tiêu nitơ và phospho)
Trong nƣớc thải y tế cũng chứa các nguyên tố dinh dƣỡng gồm Nitơ và
Phốt pho. Các nguyên tố dinh dƣỡng này cần thiết cho sự phát triển của vi sinh
vật và thực vật. Nƣớc thải y tế thƣờng c hàm lƣợng N-NH4+ phụ thuộc vào
7



loại hình cơ sở y tế. Thơng thƣờng nƣớc thải phát sinh từ các phòng khám và
các Trung tâm y tế quận/ huyện thấp (300 – 350 lít/giƣờng. ngày) nhƣng chỉ số
tổng Nitơ cao khoảng từ 50 – 90 mg/l. Các giá trị này chỉ có tính chất tham
khảo, khi thiết kế hệ thống xử lý cần phải khảo sát và đánh giá chính xác nồng
độ các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải ở các thời điểm khác nhau. Trong nƣớc,
nitơ tồn tại dƣới dạng nitơ hữu cơ, nitơ amôn, nitơ nitrit và nitơ nitrat. Nitơ gây
ra hiện tƣợng phú dƣỡng và độc hại đối với nguồn nƣớc sử dụng ăn uống. Phốt
pho trong nƣớc thƣờng tồn tại dƣới dạng orthophotphat (PO43-, HPO42-,
H2PO4–, H3 PO4) hay polyphotphat [Na3(PO3)6] và phốt phát hữu cơ. Phốt
pho là nguyên nhân chính gây ra sự bùng nổ tảo ở một số nguồn nƣớc mặt, gây
ra hiện tƣợng tái nhiễm bẩn và nƣớc có màu, mùi khó chịu.
1.4.4. Chất khử trùng và một số chất độc hại khác
Do đặc thù hoạt động của các cơ sở y tế, đặc biệt là các bệnh viện, các h a
chất khử trùng đã đƣợc sử dụng khá nhiều, các chất này chủ yếu là các hợp chất
của clo (cloramin , clorua vôi,…) sẽ đi vào nguồn nƣớc thải và làm giảm hiệu
quả xử lý của các cơng trình xử lý nƣớc thải sử dụng phƣơng pháp sinh học.
Ngoài ra, một số kim loại nặng nhƣ Pb (chì), Hg (Thủy ngân), Cd
(Cadimi) hay các hợp chất AOX phát sinh trong việc chụp X- quang cũng nhƣ
tại các phòng xét nghiệm của bệnh viện trong quá trình thu gom, phân loại
không triệt để sẽ đi vào hệ thống nƣớc thải c nguy cơ gây ra ô nhiễm nguồn
nƣớc tiếp nhận.
1.4.5. Các vi sinh vật gây bệnh trong nước thải y tế
Nƣớc thải y tế c thể chứa các vi sinh vật gây bệnh nhƣ: Samonella
typhi gây bệnh thƣơng hàn, Samonella paratyphigây bệnh ph

thƣơng

hàn, Shigella sp. Gây bệnh lỵ, Vibrio cholerae gây bệnh tả,…
Ngồi ra trong nƣớc thải y tế cịn chứa các vi sinh vật gây nhiễm bẩn

nguồn nƣớc từ phân nhƣ sau:
Coliforms và Fecal coliforms: Coliform là các vi khuẩn hình que gram âm
c khả năng lên men lactose để sinh ga ở nhiệt độ 35 ± 0.50C. Coliform c khả
năng sống ngoài đƣờng ruột của động vật (tự nhiên), đặc biệt trong môi trƣờng
8


khí hậu n ng. Nh m vi khuẩn coliform chủ yếu bao gồm các loài nhƣ
Citrobacter, Enterobacter, Escherichia, Klebsiellavà cả Fecal coliforms (trong đ
E. coli là loài thƣờng dùng để chỉ định nguồn nƣớc bị ô nhiễm bởi phân).
(Nguồn: ThS. Lê Việt Anh; ThS. Đặng Ngọc Chánh, 2018)
Bảng 1.2. Chất lƣợng nƣớc thải một số bệnh viện khu vực phía Bắc.
Hàm lƣợng trung bình
STT

Chỉ tiêu ơ nhiễm

Đơn vị
tính

Tổng

BV
tuyến
tỉnh

BV tuyến
trung
ƣơng


-

7,16

7,02

6,81

1.

pH

2.

COD

mg/l

148,79

134,81

142,42

3.

BOD5

mg/l


78,03

77,61

74,41

4.

SSa

mg/l

48,35

35,70

66,43

5.

NH4+ (tính theo N)

mg/l

24,44

27,99

29,44


6.

NO3- (tính theo N)

mg/l

0,15

0,32

0,53

7.

PO43- (tính theo P)

mg/l

6,57

6,70

8,37

8.

S2- (tính theo H2S)

mg/l


2,79

3,54

3,95

9.

Dầu mỡ động thực vật

mg/l

2,62

2,84

2,35

10.

Coliform/100mlb

-

81x104

93x104

75x104


11.

Vibrio cholera/100mlb

-

PHT

PHT

PHT

12.

Shigella/100mlb

-

PHT

PHT

PHT

13.

Salmonella/100mlb

-


PHT

PHT

PHT

(a) – Số liệu năm 2011
(b) – Số liệu năm 2012 – 2013, nƣớc thải sau xử lý
Nguồn: Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, Kết quả quan trắc môi
trường bệnh viện từ năm 2010 – 2013)
9


Bảng 1.3: Tiêu chuẩn nƣớc thải y tế.
STT

Thông số

Giá trị C

Đơn vị
A

B

-

6,5 – 8,5

6,5 – 8,5


1

pH

2

BOD5 (20oC)

mg/l

30

50

3

COD

mg/l

50

100

4

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l


50

100

5

Sunfua (tính theo H2S)

mg/l

1,0

4,0

6

Amoni (tính theo N)

mg/l

5

10

7

Nitrat (tính theo N)

mg/l


30

50

8

Phosphat (tính theo P)

mg/l

6

10

9

Dầu mỡ động thực vật

mg/l

10

20

10

Tổng hoạt độ phóng xạ α

Bq/l


0,1

0,1

11

Tổng hoạt độ phóng xạ β

Bq/l

1,0

1,0

12

Tổng coliforms

MPN/100ml

3000

5000

13

Salmonella

Vi khuẩn/100ml


KPH

KPH

14

Shigella

Vi khuẩn/100ml

KPH

KPH

15

Vibrio cholerae

Vi khuẩn/100ml

KPH

KPH

‒ Cột A: quy định giá trị C của các thông số và các chất gây ô
nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép trong nƣớc thải y tế khi
thải vào các nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt
‒ Cột : quy định giá trị C của các thông số và các chất gây ơ
nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép trong nƣớc thải y tế khi

thải vào các nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt
Nguồn: Quy chuẩn Việt Nam QCVN 28:2010/BTNMT.

10


1.5. Hiện trạng công tác quản lý, xử lý nƣớc thải bệnh viện tại Việt Nam và
trên thế giới
1.5.1. Trên thế giới
Trên thế giới vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải bệnh viện đang là
vấn đề đƣợc sự quan tâm của nhiều tổ chức và Quốc gia. Hiện nay c nhiều
công nghệ xử lý đang đƣợc áp dụng tại các cơ sở y tế trên Thế giới. Một số nƣớc
trên thế giới nhƣ : Nhật ản, Trung Quốc, Hy Lạp nƣớc thải bệnh viện sau khi
phát sinh đƣợc xử lý ngay tại chỗ.
Trong khi một số nƣớc nhƣ Thụy Sỹ nƣớc thải bệnh viện đƣợc dẫn đến
các nhà máy xử lý nƣớc thải của thành phố. Việc xử lý nƣớc thải tại bệnh viện
ngay tại nguồn c ƣu điểm tránh đƣợc sự pha lỗng do sự hịa trộn với nƣớc thải
đơ thị đồng thời tránh sự rị rỉ nƣớc thải do quá trình dẫn truyền.
Tổ chức y tế Thế giới (WHO) đã hƣớng dẫn cho nhiều bệnh viện trên Thế
giới xử lý nƣớc thải bệnh viện với hiệu suất cao hơn khả năng xử lý của các nhà
máy xử lý nƣớc thải của thành phố. WHO đã kêu gọi các bệnh viện thiết lập một
cơ sở xử lý nƣớc thải riêng biệt từ khâu phát sinh, xử lý và giám sát toàn bộ hệ
thống. Nƣớc thải bệnh viện sau khi phát sinh đƣợc thu gom xử lý về mặt h a
chất và yêu cầu an toàn sinh học.
Tại Đức: Công nghệ xử Lý nƣớc thải đƣơc xem là hiệu quả, nhất là xử lý
nƣớc thải bệnh viện bằng công nghệ M R (phản ứng màng sinh học). Công
nghệ M R c thể xử lý 95% các thành phần ô nhiễm trong nƣớc thải.
Tại Trung Quốc: theo cuộc điều tra của cơ quan quản lý môi trƣờng Trung
Quốc năm 2010. Trung Quốc c hơn 50% trong số 8515 cơ sở y tế với 133309
giƣờng bệnh gây ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải bệnh viện. Lƣợng nƣớc thải

ra ƣớc tính khoảng 823400m3.
Tùy thuộc vào điều kiện của từng vùng miền mà số lƣợng các cơ sở y tế
c hệ thống xử lý khác nhau. Các bệnh viện huyện thuộc khu vực phía Đơng c
tới 90% các cơ sở y tế đã c hệ thống xử lý nƣớc thải. Trong khi các cơ sở y tế ở
phía Tây c hệ thống xử lý nƣớc thải chỉ là 10-30%.

11


Ở Nhật ản, các bệnh viện, phòng khám đều c hệ thống xử lý nƣớc thải.
C hai phƣơng án thiết kế sử dụng bể Aerotank và AS C (dạng aerotank cải
tiến).Nhƣng hiện Nhật

ản đang áp dụng phƣơng án sử dụng bùn hoạt tính và

màng lọc M R.Sử dụng phƣơng án này r ràng chi phí vận hành tốt hơn, ít
chiếm diện tích và hiệu quả cao hơn.
Việc xử lý nƣớc thải tại các bệnh viện đƣợc WHO đƣa ra các yêu cầu cụ
thể, với quy trình bao gồm: xử lý chính, xử lý sinh học, khử trùng và xử lý công
nghệ cao. ùn thải sau khi xử lý chứa nhiều vi khuẩn và trứng ký sinh trùng nên
đƣợc xử lý kỵ khí hay sấy khơ rồi đốt với chất thải rắn y tế.
Theo phân loại của Tổ chức Môi trƣờng Thế giới, nƣớc thải bệnh viện gây
ô nhiễm mạnh c chỉ số nồng độ chất rắn tổng cộng 1200mg/l, trong đ chất rắn
lơ lửng là 350mg/l, tổng lƣợng cacbon hữu cơ 290mg/l, tổng photpho (tính theo
P) là 15mg/l và tổng Nito là 85mg/l.
Tại Sri Lanka, mỗi bệnh viện c

lƣợng nƣớc thải y tế trong ngày

khoảng 175000-250000l/ngày. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng , lƣợng độc

trong nƣớc gây các bệnh nhƣ ung thƣ,nội tiết. Nƣớc thải bệnh viện chứa một
lƣợng đáng kể về dƣợc phẩm độc hại, khoảng 1mg/l của kháng sinh và 0,010,1mg/l của các loại thuốc gây độc tế bào.
Đối với nƣớc thải ở Chile và Peru c những nghi ngờ về việc thải nƣớc
thải bệnh viện ra cổng một cách tùy tiện đã làm lan truyền dịch tả

oàng Thị

Liên, 2009).
* hư ng pháp

l nư c thải bệnh viện tr n Thế gi i

Trên thế giới hiện c rất nhiều phƣơng pháp tiên tiến đã đƣợc áp dụng
rộng khắp các quốc gia nhƣ: Mỹ, Nhật
nghệ giá thể vi sinh di động M

ản, Nga gồm công nghệ AAO, công

R, công nghệ màng lọc sinh học M R. Một

trong những phƣơng pháp xử lý nƣớc thải tiên tiến nhất đang đƣợc ứng dụng
trên thế giới hiện nay là phƣơng pháp dùng khí ozone. Ozone là nguồn tài
nguyên phong phú c tính chất oxy h a mạnh, c khả năng khử màu, khử mùi
đặc biệt còn c khả năng tiêu diệt vi sinh vật trong nƣớc thải.

12


Nƣớc thải vào


Bể gom

Máy thổi khí

Bể điều hịa

Cụm oxy hóa bậc cao
(PEOZONE)

Máy thổi khí

Bể sinh học Biofor

Bể lắng

Clorine

Bể chứa bùn

Bể khử trùng

Nguồn tiếp nhận

Sơ đồ 1.1: Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải b ng Ozone
Nguồn: Dư ng Thị hư ng Thảo (2013)

13


* Nguyên lý hoạt động

Hố thu gom: c nhiệm vụ trong việc xử lý là tập trung nƣớc thải trƣớc khi
bơm qua bể điều hòa.
ể điều hòa: Nƣớc thải sinh hoạt thay đổi phụ thuộc vào lƣợng ngƣi trƣớc
khi bơm qua bể điều hòa. quốc gia nhƣ: Mỹ, Nhật

ản, Nga gồm công nghệ

AAO, công nghệ giá n thiết.
Nhiệm vụ của bể điều hòa: điều hòa lƣu lƣợng để làm giảm kích thƣớc và
tạo chế độ làm việc liên tục ổn định cho các cơng trình xử lý tiếp theo, ránh hiện
tƣợng quá tải. Quan trọng hơn bể điều hòa còn c chức năng làm ổn định thành
phần nƣớc thải nhằm hạn chế việc gây sốc tải trọng cho VSV cũng nhƣ giữ cho
hiệu quả xử lý nƣớc thải đƣợc ổn định. Nƣớc thải sau khi vào bể đều hòa sẽ
đƣợc bơm vào ngăn hòa trộn tại đây sẽ đƣợc cụm Oxy h a nâng cao bằng Ozone
c mắt chất xúc tác.
Cụm Oxy H a Nâng Cao (Perozone): là công nghệ sử dụng khí Ozon
(O3) kết hợp với các chất xúc tác H2O2 để chuyển h a cắt mạch các chất hữu cơ
phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản, tạo điều kiện cho bể xử lý sinh học
hiếu khí hoạt động hiệu quả cao hơn. Ngoài ra Ozone cũng c khả năng khử
lƣợng COD, độc tố, vi khuẩn, mùi,... khi tiếp xúc với các chất trong nƣớc thải ở
điều kiện thích hợp sẽ đem lại hiệu quả cao nhờ vào khả năng oxy h a cao.
Thiết bị lọc sinh học biofor- hiếu khí: cơng trình này quyết định cho hiệu
quả xử lý của hệ thống. Nito và Photpho cũng c thể đƣợc xử lý ở bƣớc này. Ở
đây c dịng chảy và khí cùng chiều theo hƣớng từ dƣới lên. Trong bể hiếu khí
các vi khuẩn sẽ tồn tại ở dạng lơ lửng, ở dạng dính bám do tác động của bọt khí
và chúng sẽ tiếp nhận oxy, chuyển h a chất lơ lửng thành thức ăn. Quá trình này
diễn ra nhanh nhất ở giai đoạn đầu và giảm dần về cuối bể. Trong mơi trƣờng
hiếu khí (nhờ O2 sục vào) các vi khuển sẽ tiêu thụ các chất hữu cơ để sinh
trƣởng và phát triển, tăng sinh khối làm giảm hàm lƣơng ô nhiễm trong nƣớc
thải xuống mức thấp nhất. Sau khi qua thiết bị này COD,


OD giảm 80-95%.

ể này hoạt động hiệu quả hơn bể Aerotank và cũng ít sinh bùn hơn Aerotank.

14


Hiệu quả xử lý cũng cao hơn rất nhiều. Nƣớc thải sẽ mang theo một lƣợng bùn
lơ lửng đi qua bể lắng.
ể lắng: Nƣớc thải từ bể sinh học mang theo bùn lơ lửng đƣợc phân phối
đều vào máng tràn của bể lắng ngang. ể lắng đƣợc thiết kế sao cho nƣớc chảy
trong trạng thái tĩnh, nguyên tắc lắng theo chiều ngang trong khoảng 2-3h đủ để
các bơng cặn hình thành với tỷ trọng lớn hơn vận tốc đi lên của nƣớc thải và
lắng xuống đáy bể lắng. Nƣớc thải ra khỏi bể lắng c nồng độ COD giảm 7580%.Phần nƣớc trong trên mặt từ bể lắng ngang chảy về bể khử trùng.
ể khử trùng: chỉ khoảng 103-106 vi khuẩn trong 1ml nƣớc sau khi đƣợc
xử lý bằng các phƣơng pháp sinh học, hầu hết các loại vi khuẩn còn tồn tại thì
khơng phải vi khuẩn gây bệnh, nhƣng cũng không loại trừ một số vi khuẩn c
khả năng gây bệnh. Sử dụng Chlorine kết hợp với cấu tạo của bể gây phản ứng
với men bên trong của tế bào, làm phá hoại quá trình trao đổi chất dẫn đến VSV
bị tiêu diệt.Nƣớc thải sau khi qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải.
1.5.2. Tại Việt Nam
1.5.2.1. T nh h nh quản l
Ở Việt Nam khung pháp lý liên quan đến quản lý chất thải n i chung,
quản lý chất thải y tế n i riêng đã dần đƣợc hình thành từ hàng chục năm nay,
đặc biệt là từ khi c luật ảo vệ Môi trƣờng đƣợc Quốc Hội thông qua vào tháng
12 năm 1993.

ên cạnh Lật


ảo Vệ Môi Trƣờng, hệ thống văn bản pháp luật

liên quan tới hệ thống quản lý chất thải y tế bao gồm các văn bản dƣới luật về
quản lý chất thải do Chính phủ ban hành và hệ thống văn bản quy định về quản
lý chất thải và quản lý chất thải y tế do các cơ quan quản lý nhà nƣớc c liên
quan ban hành.
Một số văn bản chính đã đƣợc Chính phủ và ộ y tế ban hành liên quan
đến quản lý chất thải y tế:
Quy chế bệnh viện ban hành k m theo quyết định số 1895/1997/QĐ- YT
ngày 19-9-1997 của

ộ trƣởng

ộ Y tế. Trong đ c quy định liên quan đến

chất thải lỏng, quyết định này cấm các bệnh viện thải chất thải lỏng chƣa đƣợc

15


xử lý ra nguồn nƣớc thải công cộng.Tất cả các bệnh viện phải c hệ thống hầm
xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải ra nguồn thải công cộng.
Nghị định 67/2003/NĐ-CP (136-2003) của Chính phủ quy định về phí
bảo vệ mơi trƣờng đối với nƣớc thải.
Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt
Chiến lƣợc bảo vệ mơi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năm
2030 trong đ c chƣơng trình xử lý chất thải bệnh viện với mục tiêu đến năm
2010 xử lý 100% chất thải bệnh viện.
Chƣơng trình hành động của Chính phủ trong kế hoạch xử lý triệt để các
cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, trong đ c 84 bệnh viện theo

quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22-4-2003 của Thủ tƣớng Chính phủ.
Luật

ảo vệ Mơi Trƣờng đã đƣợc Quốc Hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam thơng qua ngày năm 2014.Trong đ điều 39 quy định bệnh viện
và các cơ sở y tế khác thực hiện quản lý, xử lý chất thải y tế.
Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành
ngày 12-12-2005 về phê duyệt kế hoạch Quốc gia kiểm sốt ơ nhiwwxm mơi
trƣờng đến năm 2010, trong đ c mục tiêu xử lý 100% chất thải rắn y tế nguy
hại bằng những công nghệ phù hợp.
Thông tƣ số 12/2006/TT- TNMT ngày 26-12-2006 về

Hƣớng dẫn điều

kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề , mã số quản
lý chất thải nguy hại của ộ Tài Nguyên Môi Trƣờng.
Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành k m theo quyết định số
43/2007/QĐ- YT ngày 30-11-2007 của ộ trƣởng ộ Y tế.
Chỉ thị số 17/2008/CT-TTg ban hành ngày 5-6-2008 về

Một số giải

pháp cấp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi
trƣờng nghiêm trọng theo quyết định số 64/2003/QĐ-TTg .
Thông tƣ số 18/2009/TT- YT ngày 14-10-2009 về

Hƣớng dẫn tổ chức

thực hiện công tác Kiểm sốt ơ nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám chữa bệnh

của ộ Y Tế.
* Các tiêu chuẩn Việt Nam liên quan tới QLCT y tế
16


×