Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại xã sơn kim 2, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.44 KB, 81 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự cho phép của nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi
trƣờng, cùng sự đồng ý của giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Xuân Dũng tôi
đã thực hiện đề tài “Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng
Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đối với các thầy cô giáo
trong trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa
Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức
chuyên ngành, kinh nghiệm quý báu mà một sinh viên chuẩn bị ra trƣờng nhƣ
tôi rất cần thiết. Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Xuân Dũng
ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin cảm ơn UBND xã Sơn Kim 2 cùng toàn thể ngƣời dân trên địa
bàn xã đã cung cấp số liệu, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất trong quá
trình thực tập tại địa phƣơng.
Trong quá trình thực tập, cũng nhƣ là trong q trình làm bài báo cáo tốt
nghiệp, khó tránh khỏi những sai sót, mong các thầy cơ bỏ qua. Đồng thời do
bản thân còn những hạn chế về mặt chuyên mơn, trình độ lý luận và kinh
nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc
ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo để học hỏi them nhiều kinh nghiệm và
khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sơn Kim 2, ngày 10 tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Vì Thị Kim Chi

i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận:
“Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”.
2. Sinh viên thực hiện: Vì Thị Kim Chi
3. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Bùi Xuân Dũng
4. Mục tiêu nghiên cứu:
* Mục tiêu chung:
Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt tại xã
Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
* Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá thực trạng rác sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn,
tỉnh Hà Tĩnh.
+ Đánh giá hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2, huyện
Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
+ Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến sức khỏe ngƣời
dân, môi trƣờng xung quanh tại xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà
Tĩnh.
+ Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải
sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực trạng rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2, huyện
Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
- Nghiên cứu đánh giá hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim
2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của rác thải đến môi trƣờng xã Sơn Kim 2 và
sức khỏe nhân dân.
ii



- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
6. Những kết quả đạt đƣợc:
Xã Sơn Kim 2 là xã vùng biên giới có đƣờng biên giới chung với nƣớc
Cộng hòa dân chủ nhân Lào với chiều dài 16km. Xã Sơn Kim 2 nằm trong
vùng kinh tế đặc biệt của huyện Hƣơng Sơn, ƣớc tính hằng năm thải ra khoảng
798,66 tấn rác, lƣợng rác thải trung bình là 0,51 kg/ngƣời/ngày. Thành phần
rác thải sinh hoạt rất đa dạng, chủ yếu là rác thải hữu cơ dễ phân hủy chiếm
73,18%. Lƣợng RTSH tăng dần theo hằng năm đã ảnh hƣởng xấu đến môi
trƣờng của xã và ảnh hƣớng tới sức khỏe ngƣời dân nhƣng không đáng kể.
Tại xã Sơn Kim 2 công tác thu gom, vận chuyển rác thải chƣa đạt hiệu
quả đặc biệt đối với những khu vực xa trung tâm xã, lƣợng rác không đƣợc thu
gom vận chuyển ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh. Công tác phân loại
chƣa đƣợc tiến hành nhƣng có một số hộ gia đình đã có ý thức phân loại rác
thải bằng tay. Công tác xử lý rác thải là thiêu đốt do HTX Dịch vụ Mơi trƣờng
đảm nhiệm. Ngồi ra một số ngƣời dân vẫn tự xử lý bằng cách chôn lấp và
thiêu đốt.
RTSH đã phần nào ảnh hƣởng đến mỹ quan và đời sống ngƣời dân
nhƣng chƣa đến mức báo động. UBND xã và các nhà quản lý cần quan tâm và
đƣa ra các biện pháp nhằm cải thiện môi trƣờng và bảo vệ sức khỏe của ngƣời
dân.
Sơn Kim 2, ngày 10 tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Vì Thị Kim Chi

iii



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ........................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ .................................................................... ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ..................................................... 3
1.1. Cơ sở pháp lý................................................................................................. 3
1.2. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 3
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................ 3
1.2.2. Nguồn gốc, phân loại và các thành phần rác thải sinh hoạt ....................... 5
1.2.3. Một số ảnh hƣởng của rác thải tới đời sống con ngƣời và môi trƣờng
xung quanh ........................................................................................................... 7
1.3. Các nghiên cứu trên thế giới về quản lý rác thải sinh hoạt ......................... 10
1.4. Các nghiên cứu ở Việt Nam về quản lý rác thải sinh hoạt.......................... 13
1.4.1. Tình hình phát sinh ................................................................................... 13
1.4.2. Tình hình thu gom, vận chuyển................................................................ 13
1.4.3. Tình hình xử lý ......................................................................................... 14
Chƣơng 2 MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 19
3.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 19
3.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu................................................................... 19
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 19
3.3.1. Nghiên cứu thực trạng rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng
Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. .............................................................................................. 19
3.3.2. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim
2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. ................................................................... 20
3.3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của rác thải đến môi trƣờng xã Sơn Kim 2 và sức

khỏe nhân dân..................................................................................................... 20

iv


3.3.4. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. 20
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 20
3.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2 20
3.4.2. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim
2 .......................................................................................................................... 23
3.4.3. Phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng
và sức khỏe ngƣời dân ........................................................................................ 25
Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................... 27
3.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 27
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 27
3.1.2. Địa hình .................................................................................................... 28
3.1.3. Khí hậu, thủy văn ..................................................................................... 28
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................ 30
3.2.1. Dân số, lao động việc làm và thu nhập .................................................... 30
3.2.2. Cơ cấu kinh tế........................................................................................... 31
3.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ................................................... 31
3.2.4. Tình hình văn hóa – xã hội....................................................................... 33
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 35
4.1. Thực trạng rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, Tỉnh
Hà Tĩnh ............................................................................................................... 35
4.1.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt chủ yếu tại xã Sơn Kim 2, huyện
Hƣơng Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh.................................................................................. 35
4.1.2. Khối lƣợng và thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình .... 36
4.1.3. Dự báo khối lƣợng rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2 đến năm 2025 ... 42

4.2. Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2, huyện
Hƣơng Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh.................................................................................. 44
4.3. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn,
Tỉnh Hà Tĩnh ...................................................................................................... 54
4.3.1. Ảnh hƣởng của RTSH tới môi trƣờng ..................................................... 54
4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải
sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh .......................... 59
v


4.4.1. Cơ chế chính sách..................................................................................... 60
4.4.2. Cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải ...................................... 60
4.4.3. Biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt ........................................................ 61
4.4.4. Biện pháp công nghệ ................................................................................ 62
4.4.5. Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng ............................ 64
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................... 65
1. Kết luận .......................................................................................................... 65
2. Tồn tại............................................................................................................. 66
3. Kiến nghị ........................................................................................................ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 67
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCL

Bãi chôn lấp


BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

NĐ – CP

Nghị định Chính phủ

PCCCR

Phịng chống chữa cháy rừng

TNHH MTV


Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

RTSH

Rác thải sinh hoạt

UBND

Ủy ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trƣờng

3R

Phân loại rác tại nguồn

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Khối lƣợng RTSH của 16 hộ gia đình thuộc 8 thơn tại xã Sơn Kim 2 .
............................................................................................................................ 36
Bảng 4.2: Khối lƣợng RTSH phát sinh trên địa bàn xã Sơn Kim 2 ................... 37
Bảng 4.3: Khối lƣợng RTSH phát sinh từ các hộ gia đình tại 8 thôn trên địa bàn
xã Sơn Kim 2 ...................................................................................................... 38
Bảng 4.4: Thành phần trung bình của RTSH tại 16 hộ gia đình thí điểm trên địa
bàn xã Sơn Kim 2 ............................................................................................... 39

Bảng 4.5: Thành phần RTSH tại 8 thôn trên địa bàn xã Sơn Kim 2 ................. 40
Bảng 4.6: Thành phần rác thải sinh hoạt tại xã Sơn Kim 2 ............................... 41
Bảng 4.7: Dự báo khối lƣợng RTSH phát sinh tại xã Sơn Kim 2 đến 2025 ...... 43
Bảng 4.8: Mức phí thu gom RTSH tại xã Sơn Kim 2 ........................................ 49
Bảng 4.9: Kết quả điều tra phỏng vấn ngƣời dân tại xã Sơn Kim 2 .................. 50
Bảng 4.10: Kết quả điều tra ngƣời dân trong công tác tuyên truyền, giáo dục
ngƣời dân về ý thức BVMT ............................................................................... 52

viii


DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 3.1: Bản đồ của xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh ....................... 27
Hình 4.1: Các nguồn phát sinh RTSH tại xã Sơn Kim 2 .............................................. 35
Biểu đồ 4.1: Thành phần RTSH tại xã Sơn Kim 2 ....................................................... 41
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa dân số và lƣợng rác thải phát sinh
trong tƣơng lai .............................................................................................................. 43
Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH của xã Sơn Kim 2 ........................................ 44
Hình 4.3: Hình ảnh về hoạt động thu gom rác thải tại thơn Thƣợng Kim ................... 47
Hình 4.4: Hiện trạng về bãi xử lý rác thải thị trấn Tây Sơn ......................................... 48
Biểu đồ 4.3: Kết quả ý kiến đánh giá ảnh hƣởng RTSH đến môi trƣờng nƣớc của xã
Sơn Kim 2 ..................................................................................................................... 55
Hình 4.5: Hình ảnh rác thải đƣợc ngƣời dân đổ ra ven bờ sông .................................. 55
Biểu đồ 4.4: Kết quả ý kiến đánh giá ảnh hƣởng RTSH đến mơi trƣờng khơng khí
của xã Sơn Kim 2 ......................................................................................................... 56
Biểu đồ 4.5: Kết quả ý kiến đánh giá ảnh hƣởng RTSH đến môi trƣờng đất của xã
Sơn Kim 2 ..................................................................................................................... 58
Biểu đồ 4.6: Kết quả đánh giá ảnh hƣởng RTSH đến sức khỏe của ngƣời dân ........... 58
Hình 4.6: Quy trình sản xuất phân compost từ RTSH ................................................. 62


ix


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh của kinh tế - xã hội, với sự gia
tăng dân số và những nhu cầu thiết yếu của con ngƣời càng gia tăng dẫn đến
lƣợng chất thải sinh ra ngày càng nhiều hơn. Điều này có nghĩa là một lƣợng lớn
rác thải đƣợc tạo ra mỗi năm và sự tăng lên của nó là khơng đƣợc mong đợi.
Theo đánh giá của Tổng cục Môi trƣờng - Bộ TN&MT (2012), ƣớc tính lƣợng
rác thải rắn sinh hoạt ở nơng thơn phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày, tƣơng đƣơng
với 6.600 tấn/năm. Rác thải là sản phẩm tất yếu của cuộc sống đƣợc thải ra từ
các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác
nhƣ khám chữa bệnh, vui chơi giải trí của con ngƣời. Việc phân loại rác thải vẫn
còn rất nhiều hạn chế, rác thải sinh hoạt không đƣợc phân loại tại nguồn, bị vứt
bừa bãi ra môi trƣờng dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Hiện nay, tỷ lệ
thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn vào khoảng 40-55%. Mới
chỉ có trên 60% số thơn, xã tổ chức thu gom rác định kỳ (Tổng cục Môi trƣờng,
2012).
Xã Sơn Kim 2 là một xã miền núi thuộc huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
nằm cách trung tâm huyện khoảng 25km về phía Tây. Cùng với sự phát triển của
huyện, xã Sơn Kim 2 là một xã vùng biên đang thực hiện chƣơng trình nơng thơn
mới. Xã Sơn Kim 2 đang ngày một đi lên, kéo theo lƣợng rác thải phát sinh ngày
càng nhiều. Hiện nay, tổng số dân là 4247 ngƣời (năm 2019) nếu trong tƣơng lai
với dân số gia tăng nhanh lƣợng rác thải sinh hoạt không đƣợc thu gom và xử lý
kịp thời sẽ gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân và chất lƣợng mơi trƣờng.
Tình trạng rác thải ở xã chƣa đƣợc đánh giá đầy đủ cũng nhƣ hoạt động thu gom
và quản lý còn lỏng lẻo. Và hiện nay cũng chƣa có nghiên cứu nào thực hiện
đánh giá thực trạng và quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã. Vậy nên việc
đánh giá hiện trạng để nâng cao hiệu quả về mặt quản lý cũng nhƣ xử lý rác thải
sinh hoạt là một trong những vấn đề cấp bách, cần phải đƣợc tìm hiểu và tiến

hành ngay để việc triển khai đƣợc kết quả tốt nhất.
1


Xuất phát từ những nhu cầu trên và cũng dựa vào những yêu cầu thực tế
tôi đã tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài “ Đánh giá thực trạng và đề xuất
một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Sơn
kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” nhằm tìm ra biện pháp quản lý cũng
nhƣ xử lý rác thải sinh hoạt sao cho phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trƣờng và bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân trên địa bàn xã.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014,
nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2014.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về quy
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều luật BVMT 2014.
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản
lý chất thải rắn.
- Nghị định số 174/2007/ NĐ - CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí
bảo vệ mơi trƣờng đối với chất thải rắn.
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản
lý chất thải và phế liệu.
- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản
- Chất thải là vật chất đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
hoạt hoặc hoạt động khác (Luật BVMT 2014).
- Phế liệu là vật liệu đƣợc thu hồi, phân loại, lựa chọn từ những vật liệu,
sản phẩm đã bị loại bỏ từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng để sử dụng làm
nguyên liệu cho một quá trình sản xuất khác (Luật BVMT 2014).
- Chất thải rắn (CTR) là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải)
đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác
(Nghị định số 59/2007/NĐ-CP).

3


- Chất thải thông thƣờng là chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy
hại hoặc thuộc danh mục chất thải nguy hại nhƣng có yếu tố nguy hại dƣới
ngƣỡng chất thải nguy hại.
- Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) hay rác thải sinh hoạt (RTSH) là chất
thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng (Nghị định
số 59/2007/NĐ-CP).
- Chất thải rắn nguy hại là chất thải rắn chứa các chất hoặc hợp chất có
một trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm,
gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác (Nghị định số 59/2007/NĐ-CP).
- Quản lý chất thải là q trình phịng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân
loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải (Luật BVMT
2014).
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP và Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, một số
khái niệm liên quan đến chất thải được nêu như sau:
- Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lƣu

giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom hoặc cơ sở đƣợc cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền chấp nhận (Nghị định số 59/2007/NĐ-CP).
- Phân loại chất thải là hoạt động phân tách chất thải (đã đƣợc phân định)
trên thực tế nhằm chia thành các loại hoặc nhóm chất thải để có các quy trình
quản lý khác nhau (Nghị định số 38/2015/NĐ-CP).
- Lƣu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian
nhất định ở nơi đƣợc cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trƣớc khi vận chuyển
đến cơ sở xử lý (Nghị định số 59/2007/NĐ-CP).
- Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi
phát sinh, thu gom, lƣu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc
bãi chôn lấp cuối cùng (Nghị định số 59/2007/NĐ-CP).
- Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ
thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng có ích trong

4


chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất
thải rắn (Nghị định số 59/2007/NĐ-CP).
- Tái sử dụng chất thải là việc sử dụng lại chất thải một cách trực tiếp
hoặc sau khi sơ chế mà khơng làm thay đổi tính chất của chất thải (Nghị định số
38/2015/NĐ-CP).
1.2.2. Nguồn gốc, phân loại và các thành phần rác thải sinh hoạt
1.2.2.1. Nguồn gốc phát sinh
- RTSH chủ yếu phát sinh từ các hoạt động:
Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và thƣơng mại, khu dân cƣ, cơ quan,
trƣờng học, bệnh viện, khu công cộng.
Hoạt động
Công nghiệp


Hoạt động
Nông nghiệp

Khu dân cƣ
Rác thải sinh
hoạt

Hoạt động
Dịch vụ và
thƣơng mại

Khu cơng
cộng

Cơ quan,
trƣờng học

Bệnh viện

Hình 1.1: Nguồn gốc phát sinh của rác thải sinh hoạt
1.2.2.2. Phân loại
- Theo nguồn gốc phát sinh:
+ Rác thải phát sinh từ các hộ gia đình, khu dân cƣ, chợ, đơ thị, cơ quan,
trƣờng học, khu thƣơng mại, khu dịch vụ công cộng...
+ Rác thải xây dựng là các phế thải do các hoạt động xây dựng tạo ra.
5


+ Rác thải nông nghiệp phát sinh do các hoạt động nông nghiệp nhƣ trồng
trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trƣớc và sau thu hoạch.

+ Rác thải công nghiệp phát sinh từ q trình sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp.
+ Rác thải y tế
- Theo tính chất chất thải:
+ CTR hữu cơ: là chất thải nhƣ cuống rau, vỏ củ, quả, thịt hỏng...
+ CTR vô cơ: là chất thải có khả năng tồn lƣu trong mơi trƣờng rất lâu
nhƣ thủy tinh, ni lông, nhựa, sành sứ, kim loại...
- Theo khả năng tái chế và thu hồi:
+ CTR có khả năng tái chế: bìa catton, giấy, cao su, vải vụn, thủy tinh,
kim loại...
+ CTR không thể tái chế: kim tiêm, chất thải y tế nguy hại.
- Theo mức độ nguy hại:
+ CTR nguy hại là chất thải dễ gây phản úng, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn,
chứa chất phóng xạ, kim loại nặng nhƣ thùng chứa hóa chất, thiết bị điện tử,
pin...
+ CTR thông thƣờng là các chất thải khơng chứa các chất và hợp chất có
tính nguy hại, chủ yếu là chất thải sinh hoạt.
1.2.2.3. Các thành phần rác thải sinh hoạt
* Các chất cháy được:
- Giấy: Các vật liệu làm từ bột và giấy. Ví dụ: các túi giấy, mảnh bìa, giấy
vụn...
- Hàng dệt: các nguồn gốc từ các sợi. Ví dụ: vải, len, nilon...
- Thực phẩm: các chất thải từ đồ ăn, thực phẩm. Ví dụ: cọng rau, vỏ quả,
thân cây, lõi ngô...
- Cỏ, gỗ, củi, rơm rạ: các sản phẩm và vật liệu đƣợc chế tạo từ tre, gỗ,
rơm. Ví dụ: đồ dùng bằng gỗ nhƣ bàn, ghế, vỏ dừa...
- Chất dẻo: các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế tạo từ chất dẻo. Ví dụ:
phim cuộn, túi chất dẻo, chai, lọ, đầu vòi nƣớc, dây điện...
6



- Da và cao su: các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế tạo từ da và cao su nhƣ
giày, ví, bóng...
* Các chất khơng cháy:
- Các kim loại sắt: các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế tạo từ sắt mà dễ bị
nam châm hút nhƣ vỏ hộp, hàng rào, dao, nắp lọ...
- Các kim loại phi sắt: các vật liệu không bị nam châm hút nhƣ vỏ nhôm,
giấy bao gói, đồ đựng.
- Thủy tinh: các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế tạo từ thủy tinh nhƣ bóng
đèn, chai lọ, đồ đựng bằng thủy tinh...
- Đá và sành sứ: Bất cứ các vật liệu khơng cháy ngồi kim loại và thủy
tinh nhƣ gạch, đá, gốm, sứ, xƣơng, vỏ ốc...
* Các chất hỗn hợp: Tất cả các vật liệu khác khơng phân loại trên. Loại
này có thể chia thành hai phần: kích thƣớc nhỏ hơn 5mm và kích thƣớc lớn hơn
5mm. Ví dụ: đá cuội, cát, đất, tóc...
1.2.3. Một số ảnh hưởng của rác thải tới đời sống con người và môi trường
xung quanh
1.2.3.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Rác thải khi đƣợc thải ra môi trƣờng sẽ ảnh hƣởng đến thành phần mơi
trƣờng và thong qua đó sẽ ảnh hƣởng lên sức khỏe con ngƣời. Môi trƣờng bị ô
nhiễm tất yếu sẽ tác dộng đến sức khỏe của con ngƣời thông qua chuỗi thức ăn.
Trong rác thải có nhiều vi khuẩn, vi trùng gây bệnh do chứa mầm bệnh từ phân
ngƣời, phân động vật, rác thải y tế…Ruồi, muỗi khi đậu vào rác thì mang theo
mầm bệnh rồi lại đi chích máu ở cơ thể ngƣời và động vật.
Tại các bãi chộn lấp, không đƣợc áp dụng các kỹ thuật chơn lấp và xử lý
thích hợp, đổ dồn rồi san ủi, chơn lấp thong thƣờng, khơng có lớp lót, lớp phủ
thì bãi chơn lấp rác trở thành nơi phát sinh mầm mống lan truyền dịch bệnh,
chƣa kể đến các chất độc hại tại các bãi có nguy cơ gây bệnh hiểm nghèo đối với
cơ thể tiếp xúc, đe dọa sức khỏe cộng đồng xung quanh.

7



Một số kim loại nặng nhƣ: chì, thủy ngân, sắt…có trong rác khơng phân
hủy sinh học mà lại tích tụ trong cơ thể sinh vật và tham gia vào quá trình
chuyển hóa sinh học gây ra nhiều căn bệnh nghiêm trọng đối với con ngƣời cũng
nhƣ nhiều sinh vật khác trong hệ sinh thái.
Rác thải gây ra bệnh ngoài da: viêm da, viêm loát da khi ngƣời trực tiếp
tiếp xúc với nó khi khơng có thiết bị bảo hộ.
Rác thải gây ra bệnh ung thƣ: những thành phần hữu cơ có khả năng dễ
bay hơi trong rác thải nhƣ benzene, striren, butadiene gây ra ung thƣ máu.
Rác thải gây ra bệnh sốt xuất huyết: trong rác thải ln có sự ẩn náu của
những mầm bệnh và khi muỗi phát triển và đi chích vào cơ thể ngƣời sẽ gây nên
bệnh sốt xuất huyết và lan truyền rất nhanh. Bệnh sốt xuất huyết rất nguy hiểm
sẽ gây tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.
Rác thải gây bệnh phổi và phế quản: trong rác thải chứa các hợp chất hữu
cơ dễ bay hơi là nguyên nhân gây hen xuyễn, viêm họng, mũi. Với trƣờng hợp
bị ngộ độc nặng sẽ có biểu hiện nôn mửa, đau đầu. Về lâu dài sẽ gây tổn thƣơng
đến gan và cơ quan khác. Những ngƣời tiếp xúc trực tiếp với rác thải còn gây ra
bệnh xung huyết niêm mạc miệng, viêm họng, viêm lợi, rối loạn tiêu hóa.
Bệnh cảm cúm và một số bệnh dịch nguy hại khác do vi trùng gây bệnh
và muỗi gây nên khi tiếp xúc trực tiếp với rác thải.
1.2.3.2. Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan
Rác thải sinh hoạt nếu không thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý, thu gom
không đƣợc triệt để, vận chuyển rơi vãi xung quanh đƣờng, tồn tại các bãi rác
nhỏ lộ thiên…đều gây mát vệ sinh môi trƣờng và làm ảnh hƣởng đến mỹ quan
đƣờng làng, ngõ xóm.
Giảm mỹ quan đƣờng phố là do ngƣời dân đổ rác bừa bãi không đúng nơi quy
định, ra đƣờng làng và cống rãnh gây ra ô nhiễm nguồn nƣớc và môi trƣờng công
cộng.Ý thức của ngƣời dân chƣa cao chính là nguyên nhân gây giảm mỹ quan.
1.2.3.3. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới môi trường

- Ô nhiễm môi trường đất:
8


Thành phần của rác thải sinh hoạt có chứa nhiều hợp chất khác nhau, có
lẫn các chất thải nguy hại khi rác đƣợc thải vào môi trƣờng và không đƣợc xử lý
khoa học thì những chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều lồi sinh vật có
ích nhƣ giun, vi sinh vật, nhiều loại động vật không xƣơng sống…làm giảm đi
tính đa dạng sinh học trong mơi trƣờng đất.
Hiện nay, túi ni lông đƣợc sử dụng rất phổ biến trong sinh hoạt và đời
sống, chúng phải mất trăm năm mới phân hủy hết. Chúng tạo thành bức tƣờng
ngăn cách trong đất làm hạn chế quá trình phân hủy, tổng hợp chất dinh dƣỡng,
giảm độ phì nhiêu, bị chua và giảm năng suất cây trồng.
Rác thải đƣợc vứt bừa bãi ra đát hoặc chôn lấp vào đất chứa các chất hữu
cơ khó phân hủy làm thay đổi kết cấu, thành phần và độ pH của đất.
- Ơ nhiễm mơi trường nước:
Ngƣời dân thƣờng có thói quen đổ rác trực tiếp ra bờ sông, ao, hồ, mƣơng
cống. Sau khi rác bị phân hủy sẽ tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lƣợng
nƣớc mặt và đặc biệt ngấm xuống nƣớc ngầm mà ngƣời dân sử dụng sinh hoạt.
Theo dòng nƣớc mƣa rác thải bị cuốn trôi xuống ao, hồ, sông, mƣơng, cống sẽ làm
giảm nguồn nƣớc mặt ô nhiễm. Những đống rác lâu dần làm giảm diện tích ao, hồ
làm giảm khả năng tự làm sạch của nó gây cản trở các dịng chảy, tắc các cống
thốt nƣớc. Từ đó dẫn đến hệ sinh thái nƣớc trong ao, hồ, sông suối bị hủy diệt.
Khi mƣa to nƣớc chảy tràn qua các bãi chôn lấp, các hố phân, nƣớc làm
lạnh tro xỉ, làm lạnh qua các lò thiêu chảy vào mƣơng rãnh, ao, hồ, sông suối
làm ô nhiễm nƣớc mặt.
Nƣớc này chứa vi khuẩn, vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các chất
hữu cơ, các muối vơ cơ hịa tan vƣợt quá tiêu chuẩn môi trƣờng nhiều lần mà
không đƣợc thu gom và xử lý sẽ gây ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc nghiêm trọng.
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí:

Nƣớc ta là nƣớc có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện thuận lợi
cho việc phân hủy các thành phần hữu cơ trong rác thải, thúc đẩy quá trình lên

9


men, thối rữa và tạo mùi khó chịu cho con ngƣời. Q trình phân hủy phát thải
các khí là H2S, NH3, CH4, CO2, SO2.
Trong quá trình vận chuyển và lƣu giữ rác thải phát sinh mùi từ quá trình
phân hủy chất hữu cơ gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí. Đó là amoni có mùi
khai, phân có mùi hơi, phenol có mùi ốc đặc trƣng…
Q trình xử lý rác thải bằng biện pháp đốt sẽ phát sinh ra khói, bụi, tro
và các mùi khó chịu. Vì chất thải rắn có chứa các hợp chất chứa clo, flo, lƣu
huỳnh và nito nên khi đốt làm phát thải một lƣợng nhỏ khí độc hại ra môi
trƣờng.
1.3. Các nghiên cứu trên thế giới về quản lý rác thải sinh hoạt
Trên thế giới, ở các nƣớc phát triển lƣợng phát thải là rất lớn nhƣng hệ
thống quản lý môi trƣờng của họ rất tốt, còn ở các nƣớc kém phát triển lƣợng
phát thải nhỏ hơn rất nhiều nhƣng do hệ thống quản lý môi trƣờng kém phát
triển nên mơi trƣờng ở nhiều nƣớc có xu hƣớng suy thoái nghiêm trọng.
Theo Ngân hàng Thế giới, các khu đô thị Châu Á mỗi ngày phát sinh
khoảng 760.000 tấn CTR đô thị. Đến năm 2025, con số này sẽ tăng tới 1,8 triệu
tấn/ngày (World Bank,1999). Ở các nƣớc Châu Á, phƣơng pháp phổ biến nhất
vẫn là chôn lấp CTR vì chi phí rẻ. Tỷ lệ chơn lấp ở Trung Quốc và Ấn Độ lên
tới 90%. Tỷ lệ thiêu đốt chất thải ở Nhật Bản và Đài Loan (Trung Quốc) vào
loại cao nhất, khoảng 60 – 80%. Còn Hàn Quốc chiếm tỷ lệ tái chế chất thải cao
nhất khoảng trên 40%.
Đối với chất thải hữu cơ, ủ phân compost là phƣơng pháp tiêu hủy chủ
yếu. Ấn Độ và Philippines ủ phân compost tới 10% lƣợng chất thải phát sinh.
Tại hầu hết các nƣớc, tái chế chất thải đang ngày đƣợc coi trọng.

Tại Singapore:
Singapore nhiều năm qua đã hình thành một cơ chế thu gom rác rất hiệu
quả. Việc thu gom rác đƣợc tổ chức đấu thầu công khai cho các nhà thầu. Công
ty trúng thầu sẽ thực hiện công việc thu gom rác trên một địa bàn cụ thể trong
thời hạn 7 năm. Singapore có 9 khu vực thu gom rác thải sinh hoạt đƣợc đƣa về
10


một khu vực bãi chứa lớn. Công ty thu gom sẽ cung cấp dịch vụ “từ cửa đến
cửa”, rác thải tái chế đƣợc thu gom và xử lý theo chƣơng trình tái chế quốc gia
(Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong 2009).
Các nguồn CTR khác nhau sau khi thu gom đƣợc đƣa đến trung tâm phân
loại chất thải và đƣợc phân loại ra những thành phần: có thể tái chế (kim loại,
nhựa, sắt, vải, giấy…), các chất hữu cơ, thành phần cháy đƣợc và khơng cháy
đƣợc. Những chất có thể tái chế thì chuyển tới các nhà máy để tái chế, những
chất cháy đƣợc đƣợc chuyển tới nhà máy đốt chất thải, cịn những chất thải mà
khơng cháy đƣợc chở đến cảng trung chuyển, chở ra tới khu chôn lấp chất thải
Semakau ngoài biển.
Trong hệ thống quản lý chất thải của Singapore các công đoạn hoạt động
nhịp nhàng và ăn khớp với nhau từ thu gom, phân loại, vận chuyển đến khâu xử
lý bằng phƣơng pháp đốt cho đến cuối cùng là chơn lấp. Cịn khí thải từ các lị
đốt đƣợc xử lý theo quy trình nghiêm ngặt để tránh sự chuyển dịch ơ nhiễm từ
dạng rắn sang dạng khí.
Tại Thái Lan:
Ở Thái Lan phân loại chất thải đƣợc thực hiện ngay tại nguồn. Họ chia
thành ba loại chất thải và bỏ vào từng thùng riêng: những chất có thể tái sinh,
thực phẩm và các chất độc hại. Các loại chất thải này đƣợc thu gom và chở bằng
các xe ép chất thải có màu sơn khác nhau.
Chất thải tái sinh sau khi đƣợc phân loại sơ bộ ở nguồn phát sinh đƣợc
chuyển đến nhà máy phân loại chất thải để tách ra các loại vật liệu khác nhau sử

dụng trong tái chế. Chất thải thực phẩm đƣợc chuyển đến nhà máy chế biến
phân vi sinh. Những chất còn lại sau khi tái sinh hay chế biến phân vi sinh đƣợc
xử lý bằng chôn lấp. Chất thải độc hại đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thiêu đốt.
Việc thu gom chất thải ở Thái Lan đƣợc tổ chức rất chặt chẽ. Ngoài
những phƣơng tiện cơ giới lớn nhƣ xe ép chất thải đƣợc sử dụng trên các đƣờng
phố chính, các loại xe thô sơ cũng đƣợc dùng để vận chuyển chất thải đến các
điểm tập kết. Chất thải trên sông, rạch đƣợc vớt bằng các thuyền nhỏ của cơ
11


quan quản lý môi trƣờng. Các địa điểm xử lý chất thải của Thái Lan đều cách xa
trung tâm thành phố ít nhất 30 km.
Tại Nhật Bản:
Theo số liệu của Cục Y tế và Môi sinh Nhật Bản, hàng năm nƣớc này có
khoảng 450 triệu tấn CTR, trong đó phần lớn là chất thải công nghiệp (387 triệu
tấn). Trong tổng số CTR trên một phần rác thải rất nhỏ đƣợc đƣa tới bãi chơn
lấp do Nhật Bản là nƣớc có diện tích đất cho các khu thải rác hạn chế cho nên
phƣơng pháp xử lý chủ yếu là thiêu đốt hoặc tái chế tại các nhà máy xử lý chất
thải.
Nhật Bản quản lý CTR công nghiệp rất chặt chẽ. Các doanh nghiệp, cơ sở
sản xuất phải tự chịu trách nhiệm về lƣợng CTR của mình theo quy định các luật
BVMT. Ngồi ra, Chính quyền tại các địa phƣơng cịn tổ chức các chiến dịch
“Xanh, sạch, đẹp” tại các phố, phƣờng nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân.
Chƣơng trình này đã đƣợc đƣa vào trƣờng học và đạt hiệu quả Bộ Mơi trƣờng có
rất nhiều phịng ban trong đó có Sở Quản lý chất thải và tái chế có nhiệm vụ
quản lý sự phát sinh chất thải, đẩy mạnh việc tái sử dụng, tái chế và sử dụng
những nguồn tài ngun có thể tái tạo một cách thích hợp với quan điểm là bảo
tồn môi trƣờng sống và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
Tại Thụy Điển:

Thụy Điển là một nƣớc phát triển ở khu vực Bắc Âu, với diện tích
449.964 km2, dân số 9,9triệu ngƣời (năm 2015). Chiến lƣợc quản lý rác thải sinh
hoạt ở Thụy Điển là giảm thiểu rác thải sinh hoạt với phƣơng pháp hút chân
không tự động để thu gom, chất thải. Bên cạnh việc áp dụng các phƣơng pháp
công nghệ tiên tiến để quản lý rác thải sinh hoạt. Ở Thụy Điển, sự tham gia tích
cực của cộng đồng dân cƣ trong việc phân loại rác thải sinh hoạt ngay tại nguồn
phát sinh là trách nhiệm rất lớn từ các cấp chính quyền thành phố đến các nhà
sản xuất, cùng với các chính sách thích hợp của Chính phủ và nhà nƣớc Thụy
Điển. Cùng với đó là sự ra đời của các công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt hiện
12


đại nhƣ công nghệ ủ vi sinh, công nghệ Seraphin…đã góp phần to lớn trong việc
hạn chế ơ nhiễm mơi trƣờng do rác thải sinh hoạt.
1.4. Các nghiên cứu ở Việt Nam về quản lý rác thải sinh hoạt
Nƣớc ta hiện nay cũng nhƣ một số nƣớc trên thế giới công tác quản lý
chất thải rắn ở các đô thị đƣợc xây dựng một cách tổng thể theo từng cấp, ngành.
Quản lý CTR khơng cịn là việc của riêng cấp hay ngành nào mà nó đã mang
tính thống nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.
1.4.1. Tình hình phát sinh
Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2011, khối lƣợng CTRSH phát
sinh tại các đơ thị trên tồn quốc tăng trung bình 10-16% mỗi năm, chiếm
khoảng 60-70% tổng lƣợng chất thải rắn đô thị và tại một số đô thị tỷ lệ CTRSH
phát sinh chiếm đến 90% tổng lƣợng chất thải rắn đô thị. Chất thải rắn sinh hoạt
đô thị phát sinh với khối lƣợng lớn tại hai đô thị đặc biệt là thành phố Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tới 45,24% tổng lƣợng CTRSH phát sinh từ tất
cả các đơ thị. Chỉ số phát sinh CTRSH bình quân trên đầu ngƣời ở mức độ cao
từ 0,9-1,38 kg/ngƣời/ngày ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một
số đô thị phát triển về du lịch nhƣ: thành phố Hạ Long, thành phố Đà Lạt, thành
phố Hội An…Chỉ số phát sinh CTRSH bình quân trên đầu ngƣời thấp nhất tại

thành phố Đồng Hới, thành phố Kon Tum, thị xã Gia Nghĩa thuộc tỉnh Đăk
Nông, thành phố Cao Bằng từ 0,31-0,38 kg/ngƣời/ngày.
Theo điều tra khảo sát của Bộ Tài ngun Mơi trƣờng, khối lƣợng
CTRSH phát sinh trên tồn quốc năm 2014 khoảng 23 triệu tấn, tƣơng đƣơng
khoảng 63.000 tấn/ngày, trong đó, CTRSH đơ thị phát sinh khoảng 32.000
tấn/ngày. Chỉ tính riêng tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, khối
lƣợng CTRSH phát sinh là: 6.420 tấn/ngày và 6.739 tấn/ngày.
1.4.2. Tình hình thu gom, vận chuyển
Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2011 tỷ lệ thu gom CTRSH hiện
nay tại khu vực nội thành của các đơ thị trung bình đạt khoảng 85% so với lƣợng
CTRSH phát sinh và tại khu vực ngoại thành của các đơ thị trung bình đạt
13


khoảng 60% so với lƣợng CTRSH phát sinh. Tỷ lệ thu gom CTRSH tại khu vực
nơng thơn cịn thấp, trung bình đạt khoảng 40 - 55% so với lƣợng CTRSH phát
sinh, tỷ lệ thu gom CTRSH tại các vùng nông thôn ven đô hoặc các thị trấn, thị
tứ cao hơn tỷ lệ thu gom CTRSH tại các vùng sâu, vùng xa.
Tại các đô thị, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt do Công
ty môi trƣờng đô thị hoặc Cơng ty cơng trình đơ thị thực hiện. Bên cạnh đó,
trong thời gian qua với chủ trƣơng xã hội hóa trong lĩnh vực mơi trƣờng của
Nhà nƣớc, đã có các đơn vị tƣ nhân tham gia vào công tác thu gom, vận chuyển
chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị. Nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vận
chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị hiện nay do Nhà nƣớc bù đắp một phần từ
nguồn thu phí vệ sinh trên địa bàn. Mức thu phí vệ sinh hiện nay từ 4000-6000
đồng/ngƣời/tháng hoặc từ 10.000-30.000 đồng/hộ/tháng tùy theo mỗi địa
phƣơng. Mức thu tại các cơ sở sản xuất, dịch vụ từ 120.000-200.000 đồng/cơ
sở/tháng tùy theo quy mô, địa phƣơng
Tại khu vực nông thôn, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
phần lớn là do các hợp tác xã, tổ đội thu gom đảm nhiệm với chi phí thu gom

thỏa thuận với ngƣời dân đồng thời có sự chỉ đạo của chính quyền địa phƣơng.
Mức thu và cách thu tùy thuộc vào từng địa phƣơng, từ 10.000-20.000
đồng/hộ/tháng và do thành viên hợp tác xã, tổ đội thu gom trực tiếp đi thu. Hiện
có khoảng 40% số thơn, xã hình thành các tổ, đội thu gom chất thải rắn sinh hoạt
tự quản, công cụ phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển hầu hết do tổ đội tự
trang bị. Tuy nhiên, trên thực tế tại khu vực nông thôn không thuận tiện về giao
thông, dân cƣ không tập trung còn tồn tại hiện tƣợng ngƣời dân vứt bừa bãi chất
thải ra sông suối hoặc đổ thải tại khu vực đất trống mà khơng có sự quản lý của
chính quyền địa phƣơng.
1.4.3. Tình hình xử lý
Chất thải rắn sinh hoạt đƣợc xử lý chủ yếu bằng hình thức chơn lấp, sản
xuất phân hữu cơ và đốt.

14


Tính đến Q I năm 2014, trong khn khổ Chƣơng trình xử lý chất thải
rắn giai đoạn 2011-2020 đã có 26 cơ sở xử lý chất thải rắn tập trung đƣợc đầu tƣ
xây dựng theo hoạch xử lý chất thải rắn của các địa phƣơng. Trong số 26 cơ sở
xử lý chất thải rắn có 03 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ đốt, 11 cơ sở xử lý sử
dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ, 11 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản
xuất phân hữu cơ kết hợp với đốt, 01 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất
viên nhiên liệu. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của 26 cơ sở chƣa đƣợc đánh giá
một cách đầy đủ, toàn diện; chƣa lựa chọn đƣợc mơ hình xử lý chất thải rắn
hồn thiện đạt đƣợc cả các tiêu chí về kỹ thuật, kinh tế, xã hội và mơi trƣờng.
Theo thống kê tính đến năm 2013 có khoảng 458 bãi chơn lấp chất thải
rắn có quy mơ trên 1 ha, ngồi ra cịn có các bãi chôn lấp quy mô nhỏ ở các xã
chƣa đƣợc thống kê đầy đủ. Trong số 458 bãi chôn lấp có 121 bãi chơn lấp hợp
vệ sinh và 337 bãi chôn lấp không hợp vệ sinh. Các bãi chôn lấp không hợp vệ
sinh phần lớn là bãi rác tạm, lộ thiên, khơng có hệ thống thu gom, xử lý nƣớc rỉ

rác, đang là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng.
Một số cơ sở xử lý bằng hình thức chơn lấp hợp vệ sinh hiện đang hoạt
động nhƣ: Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phƣớc thuộc Công ty TNHH xử
lý chất thải rắn Việt Nam; Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Củ Chi
thuộc Công ty TNHH MTV mơi trƣờng đơ thị thành phố Hồ Chí Minh; Khu xử
lý chất thải Nam Sơn thuộc Công ty TNHH MTV môi trƣờng đô thị Hà
Nội,…Trên thực tế, tại nhiều cơ sở xử lý chất thải rắn bằng hình thức chơn lấp,
q trình kiểm sốt ơ nhiễm chƣa thực sự đem lại hiệu quả trong công tác bảo vệ
môi trƣờng, hiện vẫn đang là vấn đề gây bức xúc trong xã hội. Bên cạnh đó,
chƣa có cơ sở xử lý chất thải rắn bằng hình thức chơn lấp nào tận thu đƣợc
nguồn năng lƣợng từ khí thải thu hồi từ bãi chơn lấp chất thải, gây lãng phí
nguồn tài nguyên.
Hiện nay, các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ sử
dụng công nghệ ủ hiếu khí, một số cơ sở xử lý đang hoạt động: Nhà máy xử lý
chất thải rắn sinh hoạt Nam Bình Dƣơng thuộc Cơng ty TNHH MTV cấp thốt
15


nƣớc và mơi trƣờng Bình Dƣơng; Nhà máy xử lý và chế biến chất thải Cẩm
Xuyên, Hà Tĩnh thuộc Công ty TNHH MTV quản lý cơng trình đơ thị Hà Tĩnh;
Nhà máy xử lý rác Tràng Cát, thuộc Công ty TNHH MTV mơi trƣờng đơ thị Hải
Phịng; Nhà máy xử lý chất thải rắn Nam Thành, Ninh Thuận thuộc Công ty
TNHH xây dựng thƣơng mại và sản xuất Nam Thành…Hệ thống thiết bị trong
dây chuyền công nghệ của các cơ sở xử lý đƣợc thiết kế chế tạo trong nƣớc hoặc
cải tiến từ cơng nghệ nƣớc ngồi. Một số cơng nghệ mới đƣợc nghiên cứu và áp
dụng trong nƣớc đáp ứng đƣợc tiêu chí hạn chế chơn lấp nhƣng việc hồn thiện
cơng nghệ và triển khai nhân rộng cịn gặp nhiều khó khăn do vốn đầu tƣ của
các doanh nghiệp tƣ nhân cịn hạn chế; tính đồng bộ, hiện đại, mức độ tự động
hóa của hệ thống thiết bị trong dây chuyền công nghệ chƣa cao; các công nghệ
xử lý chất thải rắn chƣa đƣợc sản xuất ở quy mô công nghiệp. Một số địa

phƣơng sử dụng nguồn vốn ODA để nhập khẩu từ nƣớc ngồi các cơng nghệ xử
lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ nhƣng công nghệ xử lý chƣa đạt
đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn: dây chuyền xử lý chất thải rắn sinh hoạt chƣa
phù hợp với điều kiện Việt Nam, tỉ lệ chất thải rắn đƣợc đem chôn lấp hoặc đốt
sau xử lý rất lớn từ 35-80%, chi phí vận hành và bảo dƣỡng cao…Ngoài ra, sản
phẩm phân hữu cơ sản xuất ra hiện nay khó tiêu thụ, chỉ phù hợp với một số loại
cây cơng nghiệp.
Tại Việt Nam hiện nay đang có xu hƣớng đầu tƣ đại trà lò đốt chất thải
rắn sinh hoạt ở tuyến huyện, xã. Do vậy, đang tồn tại tình trạng mỗi huyện, xã tự
đầu tƣ lị đốt công suất nhỏ để xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa
bàn. Theo báo cáo của các địa phƣơng, trên cả nƣớc có khoảng 50 lị đốt chất
thải rắn sinh hoạt, đa số là các lò đốt cỡ nhỏ, công suất xử lý dƣới 500 kg/giờ,
các thông số chi tiết về tính năng kỹ thuật khác của lò đốt chất thải chƣa đƣợc
thống kê đầy đủ. Trong đó có khoảng 2/3 lị đốt đƣợc sản xuất, lắp ráp trong
nƣớc.
Một số cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt sử dụng công nghệ đốt công
suất lớn, hiện đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây thuộc Công ty
16


×