Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Đánh giá thực trạng và thiết kế hệ thống xử lý nước thải tại làng nghề cơ khí xã thanh thùy, huyện thanh oai, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 122 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận đƣợc sự giúp
đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu,
Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, các thầy giáo, cô giáo trƣờng
Đại học Lâm Nghiệp đã tạo mọi điều kiện cho em trong suốt q trình thực
tập làm khóa luận.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn cơ Trần Thị Hƣơng đã tận tình hƣớng
dẫn, giúp đỡ em, xin cảm ơn các thầy cô trong Bộ mơn Kỹ thuật mơi trƣờng
đã đóng góp những ý kiến quý báu cho em hoàn thành tốt báo cáo khóa luận
tốt nghiệp này.
Xin gửi lời cảm ơn đến các anh, các chú, các bác cán bộ xã Thanh Thùy,
huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện cũng nhƣ giúp đỡ em rất
tận tình trong thời gian nghiên cứu tại địa bàn xã.
Do bản thân còn hạn chế nhất định về mặt chuyên môn và thực tế nên
khóa luận này sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý
của các thầy, cơ giáo và bạn bè để báo cáo đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2019
Sinh viên

Kiều Thanh Thủy


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Đánh giá thực trạng và thiết kế hệ thống xử lý nước
thải tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà
Nội”.
2. Sinh viên thực hiện: Kiều Thanh Thủy


3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Hƣơng
4. Mục tiêu nghiên cứu:
* Mục tiêu chung:
Đề tài góp phần giảm thiểu ơ nhiễm nƣớc từ nguồn nƣớc thải tại làng
nghề cơ khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
* Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá đƣợc thực trạng nƣớc thải tại làng nghề cơ khí xã Thanh
Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
+ Thiết kế đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải tại làng nghề cơ khí xã Thanh
Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
5. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng sản xuất tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy,
huyện Thanh Oai, thành Phố Hà Nội.
- Nghiên cứu thực trạng nƣớc thải tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy,
huyện Thanh Oai, thành Phố Hà Nội.
- Nghiên cứu thực trạng công tác xử lý nƣớc thải tại khu vực nghiên cứu
- Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải tại xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai,
thành phố Hà Nội.


6. Những kết quả đạt đƣợc
1. Sản phẩm của làng nghề rất đa dạng. Phần lớn máy móc thiết bị sử
dụng tại làng nghề là cũ kỹ, chắp vá; quá trình sản xuất cịn đơn giản, thủ
cơng cho nên đã phát sinh ra những vấn đề ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Ngoài
ra chất thải sản xuất, chất thải sinh hoạt hầu nhƣ chƣa có biện pháp thu gom
xử lý triệt để
2. Tổng lƣợng nƣớc thải của cả xã là 1048,84 m3/ngày, trong đó nhiều
nhất là lƣợng nƣớc thải sinh hoạt. Tuy nhiên nguồn gây ô nhiễm lớn nhất là
nƣớc thải sản xuất cơ khí, do nồng độ chất ơ nhiễm cao, đặc biệt là hàm lƣợng
kim loại nặng rất cao. Hàm lƣợng sắt đều vƣợt giới hạn cho phép từ 2,4 đến

14,6 lần; hàm lƣợng kẽm vƣợt giới hạn cho phép từ 2,5 đến 26 lần.
3. Chất lƣợng nƣớc mặt và nƣớc ngầm bị suy giảm nghiêm trọng. Đối
với nƣớc mặt, hàm lƣợng kẽm vƣợt giới hạn cho phép từ 23,3 đến 74 lần; hàm
lƣợng COD vƣợt quá giới cho phép từ 1,6 đến 3,2 lần. Đối với nƣớc ngầm,
hàm lƣợng sắt vƣợt quy chuẩn từ 2,25 – 17,71 lần, hàm lƣợng kẽm vƣợt quá
từ 1,3 đến 8,3 lần so với quy chuẩn.
4. UBND xã Thanh Thùy đã có những giải pháp để cải thiện việc ô
nhiễm môi trƣờng tại địa phƣơng. Bên cạnh những giải pháp về kinh tế, các
giải pháp về quản lý đang đƣợc triển khai nhƣng bị trì trệ, chậm tiến, hiệu quả
khơng cao và chƣa có giải pháp xử lý nƣớc thải nên hiện tƣợng ô nhiễm vẫn
diễn ra .
5. Để có thể cải thiện, duy trì chất lƣợng nƣớc cần phải thực hiện quản lý
tổng hợp, kết hợp nhiều biện pháp về kỹ thuật và quản lý. Dựa vào các điều
kiện đã có tại địa phƣơng, căn cứ vào thực trạng môi trƣờng tại làng nghề, đề
tài đã đƣa ra mơ hình tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho làng
nghề cơ khí xã Thanh Thùy với cơng suất 1170 m3/ngày đêm, ƣớc tính tổng
chi phí xây dựng là 1.239.427.200 đồng.


MỤ LỤ
LỜI NÓI ĐẦU
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
M CL C
D NH M C C C BẢNG
D NH M C C C H NH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QU N VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 2
1.1. Tổng quan về làng nghề tại Việt Nam ....................................................... 2
1.1.1. Khái niệm làng nghề ............................................................................... 2
1.1.2 Các đặc trƣng của làng nghề [15] ............................................................ 2

1.1.3. Phân loại làng nghề ................................................................................. 3
1.1.4. Tình hình phát triển làng nghề Việt Nam ............................................... 6
1.2. Hiện trạng mơi trƣờng tại làng nghề sản xuất cơ khí................................. 7
1.3. Các cơng trình nghiên cứu về xử lý nƣớc thải của nghề cơ khí............... 11
1.3.1. Trên thế giới .......................................................................................... 11
1.3.2. Tại Việt Nam ......................................................................................... 12
Chƣơng 2 M C TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU. 14
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 14
2.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 14
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 14
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 14
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: .......................................................................... 14
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu:.............................................................................. 14
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 14
2.3.1 Nghiên cứu thực trạng sản xuất tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy,
huyện Thanh Oai, thành Phố Hà Nội. ............................................................. 14


2.3.2. Nghiên cứu thực trạng nƣớc thải tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy,
huyện Thanh Oai, thành Phố Hà Nội. ............................................................. 15
2.3.3. Nghiên cứu thực trạng công tác xử lý nƣớc thải tại khu vực nghiên cứu ... 15
2.3.4. Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải tại xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai,
thành phố Hà Nội. ........................................................................................... 15
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 16
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu................................................................. 16
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa ............................................... 16
2.4.3. Lấy mẫu và phân tích mẫu nƣớc ........................................................... 17
2.4.4. Phƣơng pháp phỏng vấn........................................................................ 20
2.4.5. Phƣơng pháp thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải .................................... 20
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN

CỨU ................................................................................................................ 21
3.1. Điều kiện tự nhiên xã Thanh Thùy .......................................................... 21
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 21
3.1.2. Diện tích tự nhiên, địa hình [9] ............................................................. 21
3.1.3. Thổ nhƣỡng ........................................................................................... 22
3.1.4. Khí hậu .................................................................................................. 23
3.1.5. Thủy văn................................................................................................ 23
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................... 24
3.2.1. Dân số .................................................................................................... 24
3.2.2. Kinh tế [9] ............................................................................................. 24
3.2.3. Văn hóa [9] ............................................................................................ 25
3.2.4. Giáo dục ................................................................................................ 25
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 27
4.1. Thực trạng sản xuất tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy ....................... 27
4.1.1. Tình hình sản xuất ................................................................................. 27
4.1.2. Nhiên liệu, hoá chất sử dụng trong làng nghề ...................................... 27
4.1.3. Sản phẩm và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. ........................................... 28


4.1.4. Quy trình sản xuất. ................................................................................ 28
4.2. Thực trạng nƣớc thải làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy .......................... 34
4.2.1. Nguồn phát sinh nƣớc thải .................................................................... 34
4.2.2. Đặc tính nƣớc thải tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy....................... 36
4.2.3. Đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc thải sản xuất đến môi trƣờng khu nghiên
cứu ................................................................................................................... 43
4.2.4. Ảnh hƣởng của nƣớc thải làng nghề đến chất lƣợng cuộc sống xã Thanh
Thùy................................................................................................................. 54
4.3. Thực trạng công tác xử lý nƣớc thải tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy...... 56
4.3.1. Tình hình quản lý mơi trƣờng ............................................................... 56
4.3.2. Tình hình xử lý nƣớc thải ...................................................................... 57

4.4. Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải tại xã Thanh Thùy .............................. 57
4.4.1. Giải pháp chung để giảm thiểu ô nhiễm nƣớc tại làng nghề xã Thanh
Thùy................................................................................................................. 57
4.4.2. Lựa chọn hệ thống xử lý nƣớc thải tại xã Thanh Thùy......................... 58
4.4.3. Các thông số thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải..................................... 62
4.4.4. Ƣớc tính chi phí [1] ............................................................................... 72
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................ 76
5.1. Kết luận .................................................................................................... 76
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 77
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO


ANH MỤ

ẢNG

Bảng 1.1: Ƣớc tính sản phẩm của một số làng nghề cơ khí ở Hà Nội (Hà Tây
cũ) ...................................................................................................................... 8
Bảng 2.1: Đặc điểm, vị trí lấy mẫu ................................................................. 17
Bảng 2.2: Phƣơng pháp phân tích các thơng số mơi trƣờng nƣớc .................. 19
Bảng 4.1: Đặc tính nguồn nƣớc thải sản xuất của xã Thanh Thùy ................. 35
Bảng 4.2: Đặc tính nƣớc thải tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy ................ 37
Bảng 4.3: Kết quả phân tích các thơng số chất lƣợng nƣớc mặt tại xã Thanh
Thùy................................................................................................................. 43
Bảng 4.4: Giá trị các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm....................... 50
Bảng 4.5: Tình hình sức khỏe của ngƣời dân xã Thanh Thùy ........................ 55
Bảng 4.6: Thông số thiết kế và kích thƣớc song chắn rác .............................. 64
Bảng 4.7: Thơng số thiết kế và kích thƣớc bể điều hịa .................................. 65
Bảng 4.8: Thơng số thiết kế và kích thƣớc bể keo tụ - tạo bông .................... 66

Bảng 4.9: Thông số thiết kế và kích thƣớc bể lắng cát ngang ........................ 67
Bảng 4.10: Lƣợng chất bẩn của một ngƣời trong một ngày xả vào hệ thống
thoát nƣớc theo quy định của 20 TCN 51 – 84 ............................................... 67
Bảng 4.11: Thông số thiết kế và kích thƣớc của bể SBR ............................... 69
Bảng 4.12: Thơng số thiết kế và kích thƣớc bể khử trùng .............................. 70
Bảng 4.13: Chi phí hạng mục xây dựng.......................................................... 72
Bảng 4.14: Chi phí hạng mục thiết bị ............................................................. 72
Bảng 4.15: Tổng hợp chi phí xây dựng và thiết bị ......................................... 73
Bảng 4.16: Công suất tiêu thụ điện trong một ngày ....................................... 74


ANH MỤ

H NH

Hình 4.1: Sơ đồ quy trình sản xuất tơn ngun liệu và dịng thải................... 29
Hình 4.2: Sơ đồ quy trình đột, dập và dịng thải ............................................. 30
Hình 4.3: Sơ đồ quy trình mạ và dịng thải ..................................................... 32
Hình 4.4: Giá trị pH của mẫu nƣớc thải

............................................ 38

Hình 4.5: Giá trị Fe của mẫu nƣớc thải ........................................................... 38
Hình 4.6: Giá trị Mn của mẫu nƣớc thải ......................................................... 39
Hình 4.7: Giá trị COD của mẫu nƣớc thải ...................................................... 39
Hình 4.8: Giá trị Cr của mẫu nƣớc thải

................................................... 40

Hình 4.9: Giá trị Zn của mẫu nƣớc thải .......................................................... 40

Hình 4.10: Giá trị TSS của mẫu nƣớc thải ...................................................... 41
Hình 4.11: Giá trị pH của mẫu nƣớc mặt ........................................................ 44
Hình 4.12: Giá trị Fe của mẫu nƣớc mặt ........................................................ 44
Hình 4.13: Giá trị Mn của mẫu nƣớc mặt ....................................................... 45
Hình 4.14: Giá trị COD của mẫu nƣớc mặt .................................................... 45
Hình 4.15: Giá trị Cr của mẫu nƣớc mặt ......................................................... 46
Hình 4.16: Giá trị Zn của mẫu nƣớc mặt ........................................................ 46
Hình 4.17: Giá trị TSS của mẫu nƣớc mặt ...................................................... 47
Hình 4.18: Giá trị DO của mẫu nƣớc mặt ....................................................... 47
Hình 4.19: Giá trị pH của mẫu nƣớc ngầm ..................................................... 50
Hình 4.20: Giá trị Fe của mẫu nƣớc ngầm ...................................................... 51
Hình 4.21: Giá trị Mn của mẫu nƣớc ngầm .................................................... 51
Hình 4.22: Giá trị Cr của mẫu nƣớc ngầm ...................................................... 52
Hình 4.23: Giá trị TDS của mẫu nƣớc ngầm .................................................. 52
Hình 4.24: Giá trị Zn của mẫu nƣớc ngầm ..................................................... 53
Hình 4.25: Biểu đồ tỷ lệ % số ngƣời mắc bệnh trong xã Thanh Thùy ........... 55
Hình 4.26: Mơ hình xử lý nƣớc thải tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy ..... 60
Hình 4.27: Mặt bằng của hệ thống xử lý nƣớc thải tại làng nghề cơ khí xã
Thanh Thùy ..................................................................................................... 71


ĐẶT VẤN ĐỀ
Làng nghề ở Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội ở nơng thơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa. Sự phát triển làng nghề đã góp phần xóa đói giảm
nghèo ở nông thôn, giải quyết việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập, nâng
cao chất lƣợng cuộc sống,… Một trong những loại hình phổ biến ở Việt Nam
là làng nghề sản xuất kim cơ khí.
Làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành Phố Hà Nội
là làng nghề lâu năm với các sản phẩm cơ khí đa dạng nhƣ: thang máng cáp,
giàn phơi thông minh, phụ kiện giàn giáo (khóa giáo), phụ kiện đƣờng dây hạ

thế (kẹp xiết cáp, kẹp bổ trợ, đai treo cáp, tấm móc treo ốp cột…), kẹp treo
tyren, phụ kiện ống thép luồn dây (đai ống thép, hộp nối ống…), bulong, ốc
vít… tạo ra giá trị kinh tế cao cho địa phƣơng.
Bên cạnh việc góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng, hoạt động nghề cơ
khí cũng gây ơ nhiễm mơi trƣờng do việc phát triển các làng nghề ở nƣớc ta
vẫn mang tính tự phát, công nghệ thủ công lạc hậu, thiếu đồng bộ, ý thức bảo
vệ môi trƣờng rất thấp, các chỉ tiêu cơ bản của nƣớc thải nhƣ Fe, COD, Mn,
Zn,... đều vƣợt quá quy chuẩn cho phép nhiều lần. Nƣớc thải từ các hộ dân
trong làng nghề đều chƣa qua xử lý, xả thẳng ra mƣơng, cống thốt nƣớc, làm
cho mơi trƣờng của làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy ngày càng ơ nhiễm
nghiêm trọng.
Trƣớc tình hình trên, việc tìm hiểu quy trình xử lý thích hợp đối với loại
nƣớc thải này có ý nghĩa rất to lớn đối với chính quyền và ngƣời dân địa
phƣơng. Do vậy, em đã lựa chọn và thực hiện đề tài khóa luận: “Đánh giá
thực trạng và thiết kế hệ thống xử lý nước thải tại làng nghề cơ khí xã
Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội”.

1


hƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN ỨU
1.1. Tổng quan về làng nghề tại Việt Nam
1.1.1. Khái niệm làng nghề
Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xƣa mà cũng có nghĩa là một nơi
dân cƣ đơng ngƣời, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cƣơng tập quán riêng theo
nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có
hàm ý là những ngƣời cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc
làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển
kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phƣơng. [16]

1.1.2 Các đặc trưng của làng nghề [15]
Đặc điểm nổi bật nhất của các làng nghề là tồn tại ở nơng thơn, gắn bó
chặt chẽ với nơng nghiệp. các làng nghề xuất hiện trong từng làng- xã ở nơng
thơn sau đó các ngành nghề thủ cơng nghiệp đƣợc tách dần nhƣng không rời
khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp và sản xuất- kinh doanh thủ công
nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn nhau. ngƣời thợ thủ công trƣớc hết và
đồng thời là ngƣời nông dân.
Hai là, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặc
biệt là các làng nghề truyền thống thƣờng rất thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật
thủ công là chủ yếu. Công cụ lao động trong các làng nghề đa số là công cụ
thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn chiếc.
Ba là, đại bộ phận nguyên vật liệu của các làng nghề thƣờng là tại chỗ.
hầu hết các làng nghề truyền thống đƣợc hình thành xuất phát từ sự sẵn có của
nguồn nguyên liệu sẵn có tại chỗ, trên địa bàn địa phƣơng. cũng có thể có một
số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác hoặc từ nƣớc ngoài nhƣ một số loại chỉ
thêu, thuốc nhuộm... song không nhiều.
Bốn là, phần đông lao động trong các làng nghề là lao động thủ công,
nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ và
sáng tạo của ngƣời thợ, của các nghệ nhân. Việc dạy nghề trƣớc đây chủ yếu
2


theo phƣơng thức truyền nghề trong các gia đinh từ đời này sang đời khác và
chỉ khuôn lại trong từng làng. sau hồ bình lập lại, nhiều cơ sở quốc doanh và
hợp tác xã làm nghề thủ công truyền thống ra đời, làm cho phƣơng thức
truyền nghề và dậy nghề đã có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng và phong
phú hơn.
Năm là, sản phẩm làng nghề, đặc biệt là làng nghề mang tính đơn chiếc,
có tính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. các sản phẩm làng
nghề truyền thống vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao, vì nhiều

loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa là vật trang trí trong nhà,
đền chùa, cơng sở nhà nƣớc... các sản phẩm đều là sự kết giao giữa phƣơng
pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật.
Sáu là, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mang tính
địa phƣơng, tại chỗ và nhỏ hẹp. bởi sự ra đời của các làng nghề, đặc biệt là
các làng nghề truyền thống, là xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu
dùng tại chỗ của các địa phƣơng. ở mỗi một làng nghề hoặc một cụm làng
nghề đều có các chợ dùng làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm của
các làng nghề. cho đến nay, thị trƣờng làng nghề về cơ bản vẫn là các thị
trƣờng địa phƣơng, là tỉnh hay liên tỉnh và một phần cho xuất khẩu.
Bảy là, hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là ở quy
mơ hộ gia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và doanh
nghiệp tƣ nhân.
1.1.3. Phân loại làng nghề
Làng nghề với những hoạt động và phát triển đã có những tác động tích
cực và tiêu cực đến nền kinh tế, đời sống xã hội và môi trƣờng với những nét
đặc thù rất đa dạng. Vấn đề phát triển và vấn đề môi trƣờng của các làng nghề
hiện nay đang có nhiều bất cập và ngày càng đƣợc chú ý và nghiên cứu. Để có
đƣợc những kết quả nghiên cứu xác thực, đúng đắn và có thể quản lý tốt các
làng nghề thì cần có sự nhìn nhận theo nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác
nhau đối với làng nghề. Vì vậy, hệ thống phân loại các làng nghề phải dựa
3


trên các số liệu thông tin điều tra, khảo sát là cơ sở khoa học cho nghiên cứu,
quản lý hoạt động sản xuất cũng nhƣ việc quản lý, bảo vệ môi trƣờng làng
nghề.
Cách phân loại làng nghề phổ biến nhất là phân theo loại hình sản xuất,
loại hình sản phẩm.Theo cách này có thể phân thành các nhóm ngành sản xuất
khác nhau nhƣ:

+ Nhóm làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm, dƣợc liệu và nuôi
trồng thủy sản: Hiện tại cả nƣớc có 208 làng nghề, chiếm 14,3%. Sản phẩm
chính của nhóm làng nghề này hết sức đa dạng và phong phú nhƣ: miến, bún,
bánh phở, bánh đa, tƣơng, rƣợu, bánh kẹo, nƣớc mắm, thuốc bắc đây là nhóm
nghề gây ô nhiễm nƣớc là chủ yếu. [3]
+ Nhóm nghề tái chế phế liệu (giấy, nhựa, kim loại ñen và mầu ): Hiện
chỉ có khoảng 102 làng nghề tái chế phế liệu nhƣ làng sắt thép Hà Hội, làng
giấy Phong Khê, làng sản xuất đồ đồng Vân Chàng Tuy có số lƣợng ít nhƣng
nhóm làng nghề này lại đóng khối lƣợng sản phẩm và giá trị rất lớn cho nền
kinh tế địa phƣơng có làng nghề. Nhóm làng nghề này gây ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc, không khí, môi trƣờng đất và sự đa dạng hóa sinh học. [3]
+ Nhóm làng nghề thủ cơng mỹ nghệ, thêu ren: đây là nhóm làng nghề
có số lƣợng nhiều nhất, với 606 làng nghề, chiếm 41,8% tổng số làng nghề
của cả nƣớc. Đặc điểm về sản phẩm rất đa dạng nhƣ sơn mài, khảm trai, đúc
tƣợng, trạm khắc vàng bạc, đá quý, gốm, mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ, chạm
khắc đá, tranh thêu có thể lấy ví dụ một số làng nghề tiêu biểu nhƣ làng nghề
đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Bắc Ninh), làng sơn mài Đình Bảng,...Phần lớn
những làng nghề này có truyền thống lâu đời, các sản phẩm có giá trị cao,
mang đậm nét văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, những làng nghề thuộc nhóm này
cũng gây ơ nhiễm cho mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng đất và tạo ra chất
thải rắn. [4]
+ Nhóm làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác và chế tác đá:
Tuy số lƣợng còn ít nhất, chỉ chiếm khoảng 2,1% trong tổng số 1.450 làng
4


nghề của cả nƣớc song trong xu hƣớng nhu cầu về vật liệu xây dựng ngày
càng gia tăng, đây là nhóm làng nghề đang có xu hƣớng phát triển. Sản phẩm
chủ yếu là cát, gạch ngói, vơi, đá xẻ Nhóm làng nghề này gây ơ nhiễm mơi
trƣờng khơng khí, chất thải rắn và sự đa dạng sinh học. [4]

+ Nhóm làng nghề khác nhƣ cơ khí mỏ, mộc gia dụng, đóng thuyền, làm
lƣỡi câu đây là nhóm làng nghề ít gây ơ nhiễm nhất, hoạt động của các làng
nghề nhóm này mang tính khơng ổn định, theo thời vụ và có giá trị kinh tế
thấp. Ngồi ra cịn có thể phân loại theo quy mơ sản xuất (lớn, nhỏ, trung
bình); phân loại theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm; theo lịch sử phát triển;
theo mức độ sử dụng nguyên liệu, theo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hoặc theo
tiềm năng tồn tại và phát triển…
- Phân loại theo làng nghề truyền thống và làng nghề mới: Cách phân
loại này cho thấy đặc thù văn hóa, mức độ bảo tồn của các làng nghề, đặc
trƣng cho các vùng văn hóa lãnh thổ.
- Phân loại theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm: Cách phân loại này
nhằm xác định phân bố về mặt địa lý, về nguồn và khả năng đáp ứng nguyên
liệu cho hoạt động sản xuất của làng nghề cũng nhƣ phần nào thấy đƣợc xu
thế và nhu cầu tiêu thụ của xã hội.
- Phân loại theo quy mô sản xuất, trình độ cơng nghệ: Cách phân loại
này nhằm xác định trình độ cơng nghệ và quản lý sản xuất tại các làng nghề,
qua đó có thể xem xét tới tiềm năng phát triển đổi mới công nghệ sản xuất
đáp ứng cho các nhu cầu nhƣ đa dạng hóa sản phẩm và giảm thiểu ô nhiễm
môi trƣờng.
- Phân loại theo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng tồn tại và phát
triển: Cách phân loại này xem xét tới các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp và quan
trọng đối với sự phát triển của các làng nghề.
Nhƣ vậy, việc phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản phẩm vừa
giúp cho việc quản lý sản xuất, vừa giúp cho việc quản lý bảo vệ môi trƣờng
thuận lợi hơn. [4]
5


1.1.4. Tình hình phát triển làng nghề Việt Nam
Nhiều ngành nghề thủ công đã xuất hiện ở nƣớc ta từ hàng trăm năm

nay, có nghề từ hàng nghìn năm nay; từ đó, cũng đã hình thành các làng nghề;
mỗi làng nghề mang đặc trƣng của nghề ấy. Giá trị to lớn của làng nghề thể
hiện trên các mặt sau đây:
+ Trƣớc hết và quan trọng nhất là giá trị văn hóa. Điều này cần đƣợc
nhấn mạnh, vì mỗi đất nƣớc trƣờng tồn trong lịch sử nhân loại trƣớc hết là do
những giá trị văn hóa của dân tộc. ;
+ Trong các sản phẩm làng nghề, tinh hoa văn hóa đã thể hiện rất rõ: đó
là những hoa văn tinh tế, màu sắc rực rỡ; những kỹ thuật chế tác độc đáo; đội
ngũ nghệ nhân lƣu giữ và truyền nghề cho thế hệ kế tiếp (đƣợc Tổ chức Giáo
dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc UNESCO tuyên dƣơng là “báu
vật nhân văn sống”); những lễ hội tôn vinh các vị Tổ nghề; những truyền
thống tốt đẹp của “văn hóa làng” trong làng nghề,… [10]
+ Làng nghề góp phần tăng thu nhập cho cƣ dân nông thôn. Trong nông
thôn hiện nay, thời gian nơng nhàn cịn nhiều; hàng năm lại có thêm nhiều
ngƣời đến tuổi lao động; q trình đơ thị hóa đang làm giảm đất trồng trọt,
ngƣời dân khơng cịn đất canh tác tăng lên. Trong khi đó, nếu có nghề thủ
cơng tại chỗ, họ có thêm việc làm, thêm thu nhập (thƣờng cao gấp rƣỡi đến
hai lần so với thu nhập từ nơng nghiệp), gắn bó hơn với nơng thơn.
+ Làng nghề góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế nông
thôn, xây dựng nơng thơn mới. Q trình cơng nghiệp hóa là q trình chuyển
dịch lao động từ năng suất thấp sang năng suất cao, từ cơ cấu kinh tế nông
nghiệp sang cơ cấu công nghiệp và dịch vụ chiếm phần lớn. Năng suất, chất
lƣợng, hiệu quả và tính bền vững của nền kinh tế cũng từ đó mà đƣợc bảo
đảm. Đồng thời, bộ mặt nơng thơn cũng từ đó mà khởi sắc: kinh tế và văn hóa
phát triển, đời sống nâng cao, nông thôn khang trang, tƣơi đẹp, tệ nạn xã hội
không còn.

6



+ Làng nghề góp phần vào kim ngạch xuất khẩu, tăng trƣởng GDP của
cả nƣớc. Đến nay, hàng hóa thủ cơng nƣớc ta đã có mặt trên 160 quốc gia và
vùng lãnh thổ, từ hàng gốm sứ, đồ gỗ, mây tre đan, hàng đan lát đến nhiều
mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác (kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ năm 2011 ƣớc đạt khoảng trên 1 tỷ đôla Mỹ, ngồi ra cịn gỗ và đồ gỗ
khoảng 2 tỷ đôla Mỹ, trong kế hoạch tổng kim ngạch xuất khẩu là 74,8 tỷ
đơla Mỹ). [10]
Hiện nay, Nhà nƣớc có nhiều chính sách nhằm khuyến khích làng nghề
phát triển, đặc biệt từ khi Hiệp hội làng nghề Việt Nam đƣợc cho đến nay, cả
nƣớc có 2.017 làng nghề dải khắp cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, đã có nhiều
chƣơng trình, chính sách nhằm bảo tồn, thúc đẩy sự phát triển làng nghề. Tuy
nhiên, nhiều làng nghề có nguy cơ lâm vào tình trạng suy thối do nhiều
ngun nhân khác nhau (do bế tắc về thị trƣờng, do bị cạnh tranh, do thiếu
vốn để cải tiến sản xuất, gây ô nhiễm môi trƣờng…). để giải quyết những khó
khăn này, cần có cái nhìn tổng quan về làng nghề và gắn với thực trạng kinh
tế xã hội trong nƣớc và thế giới nói chung. [4]
1.2. Hiện trạng môi trƣờng tại làng nghề sản xuất cơ khí
Theo số liệu quan trắc của Trung tâm Quan trắc và Phân tích Tài ngun
và Mơi trƣờng (CENMA) với 22 cụm và 43 làng nghề, kết quả của Tổng cục
Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và các số liệu quan trắc khác từ
2007: Khơng khí ở một số làng nghề có nồng độ bụi vƣợt 1,4-6,7 lần giới hạn;
các làng nghề cơ khí có nồng độ các kim loại nặng nhiều nơi vƣợt giới hạn;
nồng độ nhiều chất hữu cơ độc rất cao. Môi trƣờng nƣớc thải đã điều tra khảo
sát có COD, BOD, Nitrat, moni vƣợt giới hạn nhiều lần; Coliform vƣợt hơn
một trăm lần. Nƣớc ngầm ở các khu vực này cũng chịu tác động từ ô nhiễm
nƣớc thải, ở mức khá nghiêm trọng
Hoạt động sản xuất làng nghề phát sinh ô nhiễm cao, tuy nhiên tại khu
vực này hầu nhƣ khơng có cơng trình xử lý chất thải phù hợp. Đối với nƣớc
thải 35,6% hộ gia đình khơng xử lý, 60% cịn lại chỉ có hệ thống xử lý thơ sơ.
7



Cơng trình nghiên cứu thử nghiệm xử lý nƣớc thải làng nghề đã đƣợc triển
khai nhƣng hiệu quả còn thấp và kém ổn định, các cơng trình xử lý nƣớc thải
tập trung của làng nghề hầu hết đƣợc đầu tƣ, một vài điểm đang đầu tƣ nhƣng
chƣa thực sự đi vào hoạt động. [7]
Tính đến năm 2000, Hà Tây có 8 làng nghề cơ khí đƣợc phân bố ở các
huyện Sản phẩm của các làng nghề cơ khí Hà Tây đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.1: Ƣớc tính sản phẩm của một số làng nghề cơ khí ở Hà Nội
(Hà Tây cũ)
STT Làng nghề
1
2

Phùng Xá

5

Đơn vị

Đinh, bản lề, dây thép, cửa

Sản lƣợng

Tấn/năm

50.000

hoa, cửa sếp, thép xây dựng
Đa Sĩ


Dao, kéo các loại

Sản phẩm/năm

Trên 6 triệu

Liễu Nội

Quang sắt, lò xo, chân chống

Sản phẩm/năm

1,8 triệu

Tấn/năm

11.000

Tấn/năm

4.800

3

4

Sản phẩm

xe đạp,xe máy khóa dây,…

Rùa Hạ

Bản lề, cửa hoa, cửa sếp, phụ
tùng xe đạp, đồ điện,…

Rùa

Đinh, bản lề, đồ điện, chi tiết

Thƣợng

xe đạp, xe máy,…

Nguồn: Nguyễn Quang Hiển (2012). Hiện trạng sản xuất và môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, tỉnh Hà
Tây. Đề xuất biện pháp giảm thiểu mơi trường.

+ Làng nghề cơ khí Rùa Thƣợng trƣớc đây sản phẩm chủ yếu là đinh,
bản lề, yên xe đạp. Đến nay, với quy mô sản xuất lớn hơn, làng nghề đã có
nhiều thay đổi. Một số hộ đã đầu tƣ máy công cụ, máy đột dập trăm tấn tạo
dây truyền sản xuất khép kín làm phong phú thêm các mặt hàng, bên cạnh
những sản phẩm truyền thống cịn có các mặt hàng vật liệu xây dựng, các chi
tiết xe đạp, xe máy với hàng ngàn mẫu đa dạng, phong phú, thích ứng với thị
trƣờng trong nƣớc.
+ Làng nghề cơ khí thơn Gia Vĩnh, từ những sản phẩm đơn giản nhƣ
đinh, bản lề…đến nay bằng sự sáng tạo của ngƣời dân, cộng với sự đầu tƣ của
8


một số máy móc cho sản xuất nên sản phẩm làm ra đã rất đa dạng, thu hút
70% số lao động trong thơn. Bằng sự phấn đấu của mình, làng nghề cơ khí

truyền thống của Gia Vĩnh đã đƣợc tiêu thụ rộng rãi trên khắp cả nƣớc.
+ Làng nghề cơ khí thơn Rùa Hạ, với hơn 80% số hộ sản xuất, quy mô
sản xuất thành nhà xƣởng, các dây chuyền sản xuất khép kín, làng nghề ngày
càng phát triển, Sản phẩm rất đa dạng gồm: bản lề, cửa hoa, cửa sếp, phụ
tùng xe đạp, đồ điện gia dụng,… có chất lƣợng cao, thích ứng với thị trƣờng
trong nƣớc.
+ Làng nghề cơ khí thơn Dụ Tiền, từ chỗ cơng nghệ thủ cơng, nay đã
đƣợc cơ khí hóa, điện khí hóa. Sản phẩm làm ra với nhiều mẫu mã phong phú,
chất lƣợng ổn định nhƣ những chi tiết xe đạp, xe máy, vật liệu xây dựng, vật
liệu đồ điện,…đƣợc thị trƣờng trong nƣớc ƣa chuộng, đã giải quyết việc làm
cho phần đông lao động trong thơn.
+ Làng nghề cơ khí thơn Từ Am, bằng sức sống của mình, đến nay, nghề
truyền thống đã giải quyết việc làm cho hơn 80% lao động trong thơn, góp
phần xóa đói giảm nghèo, xóa tệ nạn xã hội. Điều đáng nói là quy mơ sản
xuất gia đình nâng thành từng cơ sở sản xuất có từ 5 đến 30 lao động, với sự
đầu tƣ trang thiết bị sản xuất tiên tiến, đã tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao:
vật liệu điện, chi tiết xe đạp, xe máy… thích ứng với thị trƣờng trong nƣớc.
+ Làng nghề cơ khí thơn Liễu Nội, hiện nay sản phẩm chủ yếu là lò xo
chân chống xe máy, xe đạp, lị xo để làm xƣơng ghế. Nhiều gia đình đã bắt
dầu sản xuất một số chi tiết phụ của xe máy, xe đạp, khóa dây… Nghề cơ khí
ở đây chủ yếu vẫn làm thủ cơng, trang bị máy móc cịn rất ít.
+ Làng nghề cơ khí Phùng Xá: Đây là làng nghề cơ khí lớn nhất tỉnh Hà
Tây, nghề có từ lâu đời nhƣng trƣớc đây chỉ dừng lại ở việc sản xuất cày bừa,
cuốc, xẻng, sau này đã phát triển sản xuất xe cải tiến, bản lề, cửa sếp, xiên
hoa. Mấy năm trở lại đây, làng nghề nấu thép, cán thép, làm ống nƣớc và cịn
có tới 40 bể mạ, nghĩa là khép kín dây chuyền sản xuất từ khâu đầu đến khâu
cuối. Ngƣời ta thu mua phế liệu không chỉ là sắt thép vụn, mà cả téc xăng cũ,
9



bánh xích xe tăng về tái chế, nấu luyện lại. Điều đó chứng tỏ trang thiết bị
máy móc, cơng nghệ ở đây đã đƣợc cơng nghiệp hóa rất nhiều so với các làng
nghề cơ khí khác. Hiện tại làng nghề Phùng Xá đang phát triển và dự định
quy hoạch thành cụm công nghiệp. [7]
Nguy cơ ô nhiễm làng nghề: [2]
Theo số liệu khảo sát của Sở Tài Nguyên Và Môi Trƣờng thành phố Hà
Nội, tại 13 làng nghề gia công cơ khí ở 8 quận, huyện (Hà Đơng, Hồi Đức,
Ứng Hịa, Đan Phƣợng, Phú Xun, Thƣờng Tín, Thạch Thất, Thanh Oai)
lĩnh vực chính bao gồm: Gia cơng cơ khí, nhựa; gia cơng cơ kim khí, rèn, làm
két sắt... Trong đó, một số làng nghề thu hút nhiều hộ làm nghề tƣơng đối lớn,
nhƣ: Làng nghề cơ khí thơn Dụ Tiền (xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai) 167
hộ còn làm nghề trên tổng số 202 hộ; làng nghề cơ khí nơng cụ Phùng Xá
(Thạch Thất) hiện có 200 hộ làm nghề. Các làng nghề Liễu Nội (Thƣờng
Tín), Dụ Tiền, Phùng Xá, Đại Tự... thu hút một lƣợng lớn lao động từ 500 1.200 ngƣời. Một số làng nghề sản xuất không tập trung, số lƣợng lao động ít,
nhƣ: Làng nghề rèn Thúy Hội (Đan Phƣợng) và Vũ Ngoại (Ứng Hịa) có số
lƣợng hộ làm nghề khoảng 20 hộ với khoảng 20 – 40 lao động.
Phó Giám đốc Sở Tài Nguyên Và Môi Trƣờng Hà Nội Lê Tuấn Định cho
biết, công nghệ sản xuất của các cơ sở làng nghề gia công cơ khí cịn tƣơng
đối thơ sơ, chủ yếu làm thủ cơng hoặc kết hợp một phần sử dụng máy móc.
Các loại nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất là sắt hình, tơn, thép, inox... Từ
đó, phát sinh ra các vấn đề ô nhiễm do gia công sơ bộ, đột dập, hàn, tẩy rỉ,
làm sạch, mạ kẽm, sơn đều làm xuất hiện bụi, gỉ sắt, tiếng ồn, khói, nƣớc thải
với các độc tố nhƣ chất thải rắn, axit, kẽm, niken, crom làm ơ nhiễm mơi
trƣờng nƣớc, khơng khí và đất.
Kết quả phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm của Sở Tài Ngun Và
Mơi Trƣờng cho thấy, các thành phần khí ô nhiễm chủ yếu là: CO, CO2, SO2,
NOx, nhiệt, hơi của các dung mơi hữu cơ. Ơ nhiễm khơng khí do tiếng ồn,

10



khói, bụi do giao thơng đi lại, khí thải do đốt than, mùi sơn khi phun hoàn
thiện sản phẩm...
Bên cạnh vấn đề lo ngại về ơ nhiễm khơng khí, các hoạt động sản xuất của
làng nghề gia cơng cơ khí cũng có tác động tiêu cực đến mơi trƣờng nƣớc và đất.
Nƣớc thải từ các q trình gia cơng cơ khí phát sinh chủ yếu từ các cơng đoạn
làm mát, tẩy rửa - mạ kim loại, vệ sinh thiết bị, nhà xƣởng. Nƣớc thải chứa nhiều
bụi bẩn, rỉ sắt, dầu mỡ và một số hóa chất độc hại nhƣ: HCl, NaOH, Cr, Ni, Fe3+,
CN-, Zn2+, Cr3+, Ni2+ ... Trong khi đó, nƣớc thải sản xuất và sinh hoạt tại các làng
nghề không đƣợc tách riêng, vẫn chủ yếu đổ ra kênh, mƣơng, cống rãnh, ao, hồ,
gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Chỉ có làng nghề Phùng Xá có hệ thống
xử lý nƣớc thải do xã hỗ trợ đƣợc vận hành vào năm 2005.
Môi trƣờng đất bị ảnh hƣởng nhiều nhất bởi các loại chất thải rắn, do các
nguyên liệu sản xuất có hàm lƣợng kim loại rất cao, chứa dầu mỡ, các chất
khoáng. Việc thải bỏ chất thải rắn không theo quy hoạch và không đƣợc quản
lý đã ảnh hƣởng tới chất lƣợng đất của làng nghề, hàm lƣợng kim loại trong
đất khá cao. Lƣợng chất độc này dễ ngấm vào đất, tích tụ lại lâu dần sẽ làm
suy thối mơi truờng đất.
1.3. Các cơng trình nghiên cứu về xử lý nƣớc thải của nghề cơ khí
1.3.1. Trên thế giới
Đề tài: “Water Hyacinth Removes

rsenic from

rsenic- Contaminated

Drinking Water [electronic version]” của Misbahuddin, M.; Fariduddin, A.
(2002). Nghiên cứu về phƣơng pháp xử lý kim loại nặng trong nƣớc bằng các
loài thực vật thủy sinh.
Đề tài: "Uptake of Cd, Cu, Ni and Zn by the Water Hyacinth, Eichhomia

Crassipes (Mart.) Solms from Pulverised Fuel Ash (PFA)Leachates and
Slurries" của Cordes K.B.; Mehra A.; Farago M.E.; Banerjee D.K. (2000). Đề
tài nghiên cứu về phƣơng pháp xử lý các kim loại nặng nhƣ chì, đồng, niken,
kẽm ở trong nƣớc bằng bèo tây.

11


1.3.2. Tại Việt Nam
Đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu và thiết kế xử lý nước thải
ngành xi mạ với công suất 60 m3/ngày” của Phạm Hồng Luân và Nguyên
Hữu Mừng (2011), trƣờng đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài
đã đạt đƣợc các kết quả sau:
- Tìm hiểu đƣợc quá trình xi mạ, nguồn gốc phát sinh chất thải trong q
trình xi mạ, tính chất nƣớc thải xi mạ và các biện pháp xử lý nƣớc thải xi mạ
hiện nay.
- Ngồi ra đề tài cịn khảo sát đƣợc hiện trạng sản xuất và hiện trạng xử
lý nƣớc thải hiện hữu.
- Thực hiện đƣợc thí nghiệm Jatest và oxi hóa nâng cao hệ Fenton để xác
định pH, lƣợng phèn tối ƣu và lựa chọn đƣợc loại phèn xử lý hiệu quả kinh tế.
- Tính tốn đƣợc các cơng trình đơn vị, tính tốn đƣợc kinh tế xây dựng.
- Phân tích và đề xuất ra 2 phƣơng án xử lý nƣớc thải cho công ty TNHH
Thành Long, lập bản vẽ thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải. Hai phƣơng án xử
lý là:
+ Phƣơng án 1: Đối với quá trình keo tụ
Nƣớc thải đầu vào qua song chắn rác
trộn 1

Bể keo tụ 1


Bể trung gian

Bể lắng 1

Bể điều hòa

Hồ thu

Bể trộn 2

Bể keo tụ 2

Bể

Bể lắng 2

Nguồn tiếp nhận (Nƣớc thải đạt tiêu

Bồn lọc áp lực

chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT, loại B).
+ Phƣơng án 2: Đối với quá trình keo tụ kết hợp với oxi hóa nâng cao hệ
Fenton
Nƣớc thải đầu vào qua song chắn rác
trộn 1
hòa

Bể keo tụ 1
Bể lắng 2


Bể lắng 1

Bể trộn 2

Bể trung gian

Bể điều hòa

Hồ thu

Bể Fenton

Bồn lọc áp lực

(Nƣớc thải đạt tiêu chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT, loại B).

12

Bể

Bể trung

Nguồn tiếp nhận


Cơng trình nghiên cứu về xã thanh thùy:
Đề tài “Đánh giá hiện trạng mơi trường làng nghề cơ khí xã Thanh
Thùy, Thanh oai, Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
“ – luận văn thạc sĩ của tác giả Đỗ Thùy Dƣơng trƣờng Đại học Nông Nghiệp
Hà Nội năm 2013. Ở đề tài này tác giả đã đánh giá đuợc mức độ ô nhiễm tại

làng nghề Thanh Thùy và cũng đã đề cuất đƣợc một số giải pháp nhằm bảo vệ
và cải thiện môi trƣờng của làng nghề hƣớng tới sự phát triển bền vững. Tuy
nhiên giải pháp bảo vệ và cải thiện môi trƣờng chỉ mang tính định hƣớng,
chƣa thiết kế và tính tốn chi tiết cho mơ hình xử lý nƣớc thải.
Đề tài “Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng
trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai,
thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩ khoa học của tác giả Lƣơng Thị Hoa
trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014. Ở đề
tài này, tác giả đã khái quát đƣợc đặc điểm, hiện trạng sản xuất tại làng nghề.
Đánh giá đƣợc hiện trang môi trƣờng (đất, nƣớc, khơng khí) và nghiên cứu
đƣợc giải pháp xử lý ơ nhiễm kim loại nặng chính là Cd, Pb,

s trong đất và

nƣớc bằng phƣơng pháp hóa học (bón vôi CaO vào đất) và phƣơng pháp sinh
học ( trồng thực vật bèo tây để xử lý nƣớc trƣớc khi tƣới cho cây). Tuy nhiên,
các giải pháp chỉ mang tính định hƣớng chung chung.
Nhƣ vậy, hiện nay chƣa có nghiên cứu nào về thiết kế hệ thống xử lý
nƣớc thải làng nghề cơ khí tại xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố
Hà Nội. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Đánh giá thực trạng và thiết kế hệ
thống xử lý nước thải tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai,
thành phố Hà Nội” nhằm đánh giá thực trạng nƣớc thải từ đó thiết kế chi tiết
các hạng mục cơng trình của hệ thống xử lý nƣớc thải, đặc biệt quan tâm đến
nƣớc thải mạ nhằm cải thiện tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc tại địa
phƣơng.

13


hƣơng 2

MỤ TIÊU, NỘI UNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN ỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài góp phần giảm thiểu ô nhiễm nƣớc từ nguồn nƣớc thải tại làng
nghề cơ khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá đƣợc thực trạng nƣớc thải tại làng nghề cơ khí xã Thanh
Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
+ Thiết kế đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải tại làng nghề cơ khí xã Thanh
Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tư ng nghiên c u
+ Nƣớc thải sản xuất cơ khí và nƣớc thải chung tại làng nghề xã Thanh
Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
2.2.2. Phạm vi nghiên c u
+ Phạm vi lãnh thổ: Khu vực làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, huyện
Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
+ Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiện trạng
nguồn nƣớc thải bao gồm nguồn phát sinh, khối lƣợng và đặc tính nƣớc thải
từ đó thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải tại khu vực.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Nghiên c u thực trạng sản xuất tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy,
huyện Thanh Oai, thành Phố Hà Nội.
+ Tìm hiểu quy trình sản xuất chủ yếu kèm dòng thải.
+ Nêu ra sơ đồ quy trình sản xuất của từng loại hình sản xuất (đột dập,
cắt tơn, mạ,...).
+ Các loại hình sản phẩm, số lƣợng sản phẩm.
14



+ Các nguyên liệu hóa chất, năng lƣợng đƣợc sử dụng trong quá trình
sản xuất.
+ Xác định đối tƣợng lao động và tiềm lực phát triển làng nghề.
+ Xác định hiệu quả kinh tế của làng nghề.
2.3.2. Nghiên c u thực trạng nước thải tại làng nghề cơ khí xã Thanh
Thùy, huyện Thanh Oai, thành Phố Hà Nội.
+ Tìm hiểu các nguồn phát sinh nƣớc thải.
+ Tính tốn khối lƣợng nƣớc thải.
+ Xác định đặc tính nƣớc thải.
+ Đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc thải sản xuất đến môi trƣờng khu vực
nghiên cứu.
+ Ảnh hƣởng của nƣớc thải làng nghề đến chất lƣợng cuộc sống.

2.3.3. Nghiên cứu thực trạng công tác xử lý nước thải tại khu vực nghiên cứu
+ Thực trạng công tác xử nƣớc thải chung của xã: công nghệ xử lý nƣớc
thải, quy định về quản lý nƣớc thải, nhân lực phụ trách quản lý mơi trƣờng,
tình hình tun truyền bảo vệ mơi trƣờng, hiệu quả xử lý nƣớc thải của địa
phƣơng.
+ Thực trạng công tác xử nƣớc thải sản xuất cơ khí tại các hộ gia đình:
tình hình thu gom, tuần hồn nƣớc, tiết kiệm nƣớc cũng nhƣ biện pháp xử lý
nƣớc thải từ hoạt động sản xuất cơ khí tại hộ gia đình, thực trạng sử dụng bảo
hộ lao động tránh tác hại của nguồn nƣớc thải sản xuất, khả năng tham gia các
hoạt động bảo vệ nguồn nƣớc, hoạt động tuyên truyền về môi trƣờng sản
xuất...
2.3.4. Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tại xã Thanh Thùy, huyện Thanh
Oai, thành phố Hà Nội.
+ Lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải cho một số loại nƣớc thải sản xuất
cơ khí và nƣớc thải chung của xã: Lý giải việc lựa chọn công nghệ, sơ đồ quy
trình, thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải.
+ Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải: tính tốn, thiết kế trên bản vẽ

15


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Phƣơng pháp này rất cần thiết trong quá trình nghiên cứu. Thông qua số
liệu kế thừa đƣợc, giúp đề tài kế thừa có chọn lọc các thành quả nghiên cứu từ
trƣớc đến nay, tiết kiệm thời gian và kính phí nghiên cứu, tránh trùng lặp các
nghiên cứu tƣơng tự. Những tài liệu đƣợc thu thập phục vụ cho quá trình làm
khóa luận bao gồm:
+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của làng nghề sản xuất cơ khí từ Ủy
Ban Nhân Dân xã Thanh Thùy.
+ Các tài liệu, giáo trình liên quan đến việc xử lý và tính tốn thiết kế hệ
thống xử lý nƣớc thải.
+ Các báo cáo khoa học, tài liệu thu thập trên các trang mạng internet,
các tạp chí, báo chí.
+ Các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trƣờng nƣớc Việt Nam.
2.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Đề tài tiến hành điều tra, khảo sát tại địa điểm thực hiện đề tài là xã
Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội nhằm:
+ Khảo sát trực tiếp khu vực nghiên cứu, tìm hiểu quy trình sản xuất, đặc
biệt là những cơng đoạn có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trƣờng cao.
+ Điều tra quy trình sản xuất, các công đoạn xả thải ra môi trƣờng, xả
thải của các cơ sở sản xuất liên tục hay gián đoạn, xả trực tiếp ra môi trƣờng
hay đã qua xử lí.
+ Điều tra ngun liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng cho mỗi công đoạn.
Mẫu biểu 2.1: Điều tra quy trình sản xuất và nguyên vật liệu sử dụng
STT

Loại hình

sản xuất

Quy trình
sản xuất

1
2
3
...
16

Nguyên vật liệu
sử dụng


2.4.3. ấy m u và phân tích m u nước
*Đối tư ng lấy m u:
+ Nước thải sản xuất kim cơ khí, nước thải chung của xã
+ Nước mặt
+ Nước ngầm
* Số lư ng m u: tổng số 16 mẫu, trong đó:
+ Nƣớc thải: 6 mẫu. Trong đó, nƣớc thải của hộ mạ (2 mẫu), nƣớc thải
của hộ sản xuất khác và nƣớc thải chung của xã (4 mẫu) mục đích để đối
chiếu so sách xem nƣớc thải sản xuất có gì khác biệt.
+ Nƣớc mặt : 5 mẫu (2 mẫu là môi trƣờng nền - nơi không nhận nƣớc
thải sản suất, 3 mẫu là nơi tiếp nhận nƣớc thải sản xuất)
+ Nước ngầm: 5 mẫu (lấy tại vòi vừa bơm lên của giếng khoan hoặc giếng
đào). Trong đó, 2 mẫu ở xa khu vực sản xuất làm môi trường nền ko bị ảnh hưởng
của sản xuất, 3 mẫu tại các hộ sản xuất có nước thải sản suất.


* Vị trí lấy m u:
Bảng 2.1: Đặc điểm, vị trí lấy mẫu
STT Kí hiệu

Đặc điểm, vị trí lấy mẫu

Ghi chú

mẫu
1

NT1

Nƣớc thải chung của thôn Rùa Hạ

2

NT2

Nƣớc thải chung của xã Thanh Thùy

3

NT3

Nƣớc thải tại hộ ơng Nguyễn Văn Vƣơng

Xóm Trại, thơn Rùa Hạ

4


NT4

Nƣớc thải tại hộ ơng Nguyễn Minh Thơng

Xóm Đình, thôn Từ m

5

NT5

Nƣớc thải mạ tại hộ bà Nguyên Thị Quỳnh

Xóm Trại, thơn Rùa Hạ

6

NT6

Nƣớc thải mạ tại hộ ơng Nguyễn văn Tn

Xóm Trại, thơn Rùa Hạ

7

NM1

o nhà văn hóa thơn Rùa Thƣợng

8


NM2

o gần đình làng và nhà văn hóa thôn
Dự Tiền

9

NM3

Không tiếp nhận nguồn thải
Không tiếp nhận
nguồn thải

Đoạn sông trên thôn Rùa Hạ

17


×