Tải bản đầy đủ (.docx) (397 trang)

Sự biến đổi hình thức kiến trúc phương Tây trong một số công trình công sở tại Đông Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.22 MB, 397 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ƠN NGỌC YẾN NHI

SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KIẾN TRÚC PHƯƠNG
TÂY TRONG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CƠNG SỞ TẠI
ĐƠNG DƯƠNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC

Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ƠN NGỌC YẾN NHI

SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KIẾN TRÚC PHƯƠNG
TÂY TRONG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CƠNG SỞ TẠI
ĐƠNG DƯƠNG

Chun ngành: KIẾN TRÚC
Mã số



: 9.58.01.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS.KTS. LÊ VĂN THƯƠNG
2. TS.KTS. TRƯƠNG THANH HẢI

Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, với sự
hướng dẫn của PGS.TS.KTS Lê Văn Thương và TS.KTS Trương Thanh Hải.
Tôi xin nhận tồn bộ trách nhiệm về tính xác thực của kết quả nghiên cứu được
công bố trong luận án và sẵn sàng chấp nhận hủy kết quả nếu như có bất kỳ
một sự trùng lặp nào.
Nghiên cứu sinh
Ơn Ngọc Yến Nhi


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH ẢNH
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................................01
0.1. Đặt vấn đề.......................................................................................................................01
0.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................03
0.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................................03

0.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................04
0.5. Nội dung tiến trình nghiên cứu..............................................................................................05
0.6. Ý nghĩa khoa học của đề tài.................................................................................................07
0.7. Cấu trúc của luận án...........................................................................................................08
PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................................9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY, KIẾN TRÚC THUỘC
ĐỊA PHÁP VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN......................................................9
1.1. CÁC THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.........9
1.1.1. Khái niệm về “biến đổi”.....................................................................................................9
1.1.2. Khái niệm về “Kiến trúc phương Tây”..................................................................................9
1.1.3. Khái niệm về “Kiến trúc thuộc địa”.....................................................................................10
1.1.4. Khái niệm về “Công sở”..................................................................................................10
1.2. KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY VÀ KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN PHÁP.....11


1.2.1. Kiến trúc cổ điển phương Tây...........................................................................................11
1.2.2. Những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến kiến trúc Pháp và các giải pháp phổ biến.....................13
1.2.3. Kiến trúc Cổ điển Pháp....................................................................................................14
1.2.4. Các phong cách kiến trúc tại Pháp trong thời kỳ Cận đại...........................................................15
1.3. VĂN HÓA VÀ KIẾN TRÚC BẢN ĐỊA TẠI BA NƯỚC ĐƠNG DƯƠNG...............................20
1.3.1. Văn hóa bản địa và bối cảnh kiến trúc truyền thống tại Việt Nam................................................21
1.3.1.1. Văn hóa bản địa tại Việt Nam.........................................................................................21
1.3.1.2. Bối cảnh kiến trúc truyền thống tại Việt Nam......................................................................23
1.3.2. Văn hóa bản địa và bối cảnh kiến trúc truyền thống tại Lào........................................................27
1.3.2.1. Văn hóa bản địa tại Lào................................................................................................27
1.3.2.2. Bối cảnh kiến trúc truyền thống tại Lào.............................................................................28
1.3.3. Văn hóa bản địa và bối cảnh kiến trúc truyền thống tại Campuchia..............................................29
1.3.3.1. Văn hóa bản địa tại Campuchia.......................................................................................29
1.3.3.2. Bối cảnh kiến trúc truyền thống tại Campuchia....................................................................31
1.4. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH CƠNG SỞ TRONG

THỜI KỲ PHÁP THUỘC TẠI BA NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG.........................................................32
1.4.1. Sự tiếp cận của kiến trúc phương Tây qua con đường kiến trúc thuộc địa tại Đông Dương.................32
1.4.2. Các phong cách kiến trúc chính của cơng trình cơng sở trong thời kỳ Pháp thuộc tại
ba nước Đông Dương...............................................................................................................33
1.4.3. Đặc trưng của kiến trúc cơng trình cơng sở trong thời kỳ Pháp thuộc tại ba nước Đông Dương............37
1.4.3.1. Sự thay đổi cách thức ứng xử của người Pháp đối với văn hóa bản địa tại ba nước Đơng Dương trong
các cơng trình kiến trúc..............................................................................................................37


1.4.3.2. Sự thích ứng với khí hậu tự nhiên trong kiến trúc cơng trình cơng sở do người Pháp xây dựng tại ba
nước Đơng Dương...................................................................................................................41
1.4.3.3. Các cơng trình kiến trúc công sở do người Việt Nam xây dựng trong thời kỳ Pháp thuộc................42
1.5. TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ HƯỚNG LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI.........................................................................................................................44
1.5.1. Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu.....................................................................................44
1.5.2. Những đóng góp của các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án...............................49
1.5.3. Những vấn đề cịn tồn tại trong các cơng trình nghiên cứu.........................................................50
1.6. NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐƯỢC ĐẶT RA TRONG LUẬN ÁN................................53
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC.........................................................................................55
2.1. CƠ SỞ VỀ LỊCH SỬ.......................................................................................................55
2.1.1. Các nguyên tắc kinh điển trong thiết kế mặt đứng kiến trúc Cổ điển phương Tây.............................55
2.1.2. Tổ hợp mặt đứng trong kiến trúc Cổ điển phương Tây.............................................................61
2.2. CƠ SỞ VỀ PHÁP LÝ.......................................................................................................68
2.2.1. Luật di sản văn hóa 1913..................................................................................................69
2.2.2. Đạo luật Cornudet..........................................................................................................71
2.3. CƠ SỞ VỀ LÝ LUẬN......................................................................................................74
2.3.1. Nhận định của Gwendolyn Wright về tính chính trị trong các thiết kế của Pháp tại các
nước thuộc địa Đông Dương.......................................................................................................75
2.3.2. Lý thuyết về hiện tượng cộng sinh văn hóa trong kiến trúc.........................................................80
2.3.3. Lý thuyết về sự hình thành hệ thống các tiêu chí đánh giá sự biến đổi hình thức của kiến trúc phương Tây

sang Kiến trúc thuộc địa trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
............................................................................................................................................ 83


2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến đổi hình thức của Kiến trúc phương Tây sang
Kiến trúc thuộc địa trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương..........................................................86
2.4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên- khí hậu tại Đông Dương.............................................................86
2.4.2. Sự phát triển không gian các khu hành chính tại Đơng Dương dưới sự dẫn dắt của
văn hóa đô thị thời kỳ thuộc địa....................................................................................................86
2.4.3. Những đặc trưng trong kiến trúc công sở thời kỳ thuộc địa tại ba nước Đơng Dương.......................90
2.4.3.1. Đặc trưng kiến trúc cơng trình cơng sở trong thời kỳ Pháp thuộc tại Việt Nam..............................91
2.4.3.2. Đặc trưng kiến trúc cơng trình cơng sở trong thời kỳ Pháp thuộc tại Lào.....................................93
2.4.3.3. Đặc trưng kiến trúc cơng trình công sở trong thời kỳ Pháp thuộc tại Campuchia 96 2.4. KẾT LUẬN
CHƯƠNG 2..........................................................................................................................98
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................99
3.1. XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KIẾN TRÚC
PHƯƠNG TÂY TRONG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CÔNG SỞ TẠI BA NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG.......99
3.1.1. Quan điểm xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá......................................................................99


3.1.2. Tiêu chí đánh giá sự biến đổi hình thức Kiến trúc phương Tây sang Kiến trúc thuộc
địa trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương............................................................................100
3.1.2.1. Nhóm tiêu chí thứ nhất: đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc của kiến trúc Cổ điển phương Tây trong
các cơng trình công sở tại Đông Dương trong thời kỳ Pháp thuộc........................................................101
3.1.2.2. Nhóm tiêu chí thứ hai: đánh giá sự kế thừa và biến đổi các đặc điểm trang trí của kiến trúc phương Tây
trong cơng trình cơng sở tại Đơng Dương.....................................................................................107
3.1.2.3. Nhóm tiêu chí thứ ba: đánh giá sự thích ứng với khí hậu bản địa.............................................118
3.2. XÂY DỰNG THANG ĐIỂM CHO HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH
THỨC KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY TRONG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CƠNG SỞ TẠI BA NƯỚC
ĐÔNG DƯƠNG..................................................................................................................129

3.2.1. Quan điểm xây dựng thang điểm cho hệ thống tiêu chí đánh giá...............................................129
3.2.2. Thang điểm cho các nhóm tiêu chí....................................................................................129
3.2.3. Phân định mức độ biến đổi hình thức Kiến trúc phương Tây trong các cơng trình cơng
sở tại Đơng Dương theo hệ thống đánh giá....................................................................................130
3.3. SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY TRONG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH
CƠNG SỞ TẠI BA NƯỚC ĐƠNG DƯƠNG............................................................................131
3.3.1. Đánh giá khách quan các cơng trình cơng sở trong thời kỳ Pháp thuộc tại ba nước Đông Dương.......131
3.3.1.1. Công trình cơng sở tiêu biểu tại Việt Nam........................................................................131
3.3.1.2. Cơng trình cơng sở tiêu biểu tại Lào................................................................................134
3.3.1.3. Cơng trình cơng sở tiêu biểu tại Campuchia......................................................................136
3.3.2. Các quy luật biến đổi của kiến trúc phương Tây trong cơng trình cơng sở dựa trên các nguyên tắc kế thừa
và thích ứng với khí hậu bản địa.................................................................................................139
3.3.2.1. Không Gian.............................................................................................................139


3.3.2.2. Sự liên hệ với tự nhiên................................................................................................140
3.3.2.3. Cơng cộng hóa.........................................................................................................140
3.3.2.4. Cảnh quan trong cơng trình kiến trúc..............................................................................141
3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...............................................................................................142
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................143
4.1. BÀN LUẬN VỀ TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI
HÌNH THỨC KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY TRONG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CƠNG SỞ TẠI BA
NƯỚC ĐƠNG DƯƠNG.......................................................................................................143
4.2. BÀN LUẬN VỀ CÁC QUY LUẬT BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC CỦA KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY
TRONG CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG SỞ TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG TRONG LUẬN ÁN.. .144
4.3. VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ BÀN LUẬN VỀ VIỆC KẾ THỪA CÁC GIÁ TRỊ
KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG TRONG CƠNG TRÌNH CƠNG SỞ THỜI KỲ PHÁP THUỘC TẠI BA
NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG BẰNG CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG MỚI......................147
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................149
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH PHẦN
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
VN: Việt Nam
KTS: Kiến trúc sư

KTPT: Kiến trúc phương Tây

TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh

HL: Hy Lạp

KTTĐ: Kiến trúc thuộc địa

LM: La Mã

ĐD: Đơng Dương

KH: Khí hậu

CTCS: Cơng trình cơng sở

TK: Thế kỷ

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Phần mở đầu
1. Bảng 0.01: Các phương pháp nghiên cứu khoa học được sử dụng trong từng bước của tiến trình nghiên
cứu

2. Sơ đồ 0.01: Cấu trúc luận án
Chương 1
3. Sơ đồ 1.01: Các trào lưu kiến trúc thời kỳ cận đại
4. Sơ đồ 1.02: Tiến trình xâm lượt Đơng Dương của thực dân Pháp
5. Sơ đồ 1.03: Các giai đoạn kiến trúc thuộc địa tại Hà Nội
6. Sơ đồ 1.04: Các giai đoạn kiến trúc thuộc địa tại Sài Gòn
7. Sơ đồ 1.05: Các giai đoạn kiến trúc thuộc địa tại Lào
8. Sơ đồ 1.06: Các giai đoạn kiến trúc thuộc địa tại Campuchia
9. Sơ đồ 1.07: Quá trình kế thừa qua từng giai đoạn của kiến trúc phương Tây
Chương 2
10. Sơ đồ 2.01: Khái quát hóa các cơ sở khoa học tác động trực tiếp lên sự biến đổi hình thức của kiến trúc
phương Tây trong một số cơng trình cơng sở tại Đơng Dương


DANH MỤC BẢNG
Chương 1
1.

Bảng 1.01: Kiến trúc chính thống phương Tây thời kỳ từ Cổ đại đến Trung đại

2.

Bảng 1.02: Các chủ nghĩa kiến trúc trong thời kỳ Cận đại giai đoạn 1 (1760-1880)

3.

Bảng 1.03: Các chủ nghĩa kiến trúc trong thời kỳ Cận đại giai đoạn 2 (1880- cuối TK XIX)

4.


Bảng 1.04: Đặc điểm các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa kiến trúc Tân cổ điển

Chương 2
5.

Bảng 2.01: Cách phối hợp hình học kỷ hà trong kiến trúc cổ điển

6.

Bảng 2.02: hệ thống các tiêu chí đánh giá sự biến đổi của kiến trúc cổ điển phương
tây từ thời cổ đại đến hiện đại của Thomas. L Doremus

7.

Bảng 2.03: Hệ thống các tiêu chí đánh giá các cơng trình cổ điển của Dan Valenzuela

Chương 3
8.

Bảng 3.01: Hệ thống tiêu chí đánh giá sự biến đổi hình thức kiến trúc phương Tây
trong một số cơng trình cơng sở tại Đông Dương

9.

Bảng 3.02: Hệ thống các quy luật bố cục tạo hình kiến trúc của các cơng trình cơng sở trong thời kỳ thuộc
địa tại Đông Dương và sự ảnh hưởng từ các nguyên tắc của kiến trúc cổ điển

10. Bảng 3.03: Áp dụng hệ thống tiêu chí để đánh giá sự biến đổi hình thức kiến trúc
phương Tây trong một số cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
11. Bảng 3.04: Thống kê đánh giá sự biến đổi hình thức kiến trúc phương Tây trong một số cơng trình cơng

sở tại Đơng Dương

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Chương 1


1. Hình 1.1: Bản đồ địa hình ba nước Đơng Dương
2. Hình 1.2: Kiến trúc truyền thống cùng Đơng bằng Bắc bộ
3. Hình 1.3: Kiến trúc truyền thống miền Trung
4. Hình 1.4: Kiến trúc truyền thống miền Nam
5. Hình 1.5: Kiến trúc truyền thống tại Lào (a)
6. Hình 1.6: Kiến trúc truyền thống tại Lào (b)
7. Hình 1.7: Kiến trúc truyền thống tại Lào của tầng lớp trung lưu
8. Hình 1.8: Kiến trúc truyền thống Campuchia
9. Hình 1.9: Cầu rắn-Campuchia, Tịa ngân khố (Ngân hàng Đơng Dương-Sài Gịn)
10. Hình 1.10: Di tích văn hóa Chăm-pa, Angkor Wat
Chương 2
11. Hình 2.01: Cơng trình Louis XVI Chapel-KTS Pierre Fontaine
12. Hình 2.02: Tịa nhà tại miền Tây nước Pháp do KTS Emilio thiết kế
13. Hình 2.03: Niêm luật của tổ hợp (a)
14. Hình 2.03: Niêm luật của tổ hợp (b)
15. Hình 2.04: Tỉ lệ
16. Hình 2.05: Tỉ lệ và nhịp điệu (a)
17. Hình 2.05: Tỉ lệ và nhịp điệu (b)
18. Hình 2.06: Thức cột
19. Hình 2.07: Nguyên tắc thiết kế bệ cột
20. Hình 2.08: Chuẩn Superimposed và colossal
21. Hình 2.09: Nguyên tắc thiết kế mái cổ điển
22. Hình 2.10: Vịm và cuốn (a)
23. Hình 2.10: Vịm và cuốn (b)

24. Hình 2.11: Cửa, cửa sổ
25. Hình 2.12: Lan can, tay vịn
26. Hình 2.13: Hiệu ứng ánh sáng, bóng đổ
27. Hình 2.14: Cơng trình tịa án Casablanca tại Ma-rốc
28. Hình 2.15: Văn phịng cho các qn đồn chức năng
29. Hình 2.16: Văn phịng đại diện của Pháp ở các tỉnh khác nhau


30. Hình 2.17: Cơng trình đầu tiên-doanh trại đúc sẵn
31. Hình 2.18: Quy hoạch Vientiane thời kỳ thuộc Pháp
32. Hình 2.19: Khu phố người Hoa ở Vientiane
33. Hình 2.20: Cơng trình cơng sở ở Việt Nam thích ứng với điều kiện địa hình
34. Hình 2.21: Một số chi tiết trang trí truyền thống trong các cơng trình cơng sở tại Việt Nam thời kỳ thuộc
địa
35. Hình 2.22: Cơng trình cơng sở ở Lào thích ứng với điều kiện địa hình
36. Hình 2.23: Một số chi tiết trang trí truyền thống trong các cơng trình cơng sở tại Lào thời kỳ thuộc địa
37. Hình 2.24: Cơng trình cơng sở ở Campuchia thích ứng với điều kiện địa hình
38. Hình 2.25: Một số chi tiết trang trí truyền thống trong các cơng trình cơng sở tại Campuchia thời kỳ thuộc
địa
Chương 3
39. Hình 3.01: Tính thống nhất và biến hóa trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
40. Hình 3.02: Tưởng phản theo hướng đứng và hướng ngang trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
41. Hình 3.03: Tương phản về độ đặc rỗng trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
42. Hình 3.04: Tương phản dị biến: Ánh sáng-bóng đổ
43. Hình 3.05: Tính vần luật trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
44. Hình 3.06: Thủ pháp vần luật tiệm tiến và giao nhau trong các cơng trình cơng sở tại
Đơng Dương
45. Hình 3.07: Sự liên hệ và phân cách trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
46. Hình 3.08: Sự liên hệ và phân cách trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương:
Hành lang, hiên nhà

47. Hình 3.09: Sự liên hệ và phân cách trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương:
Bậc thềm, sân trong
48. Hình 3.10: Chủ yếu, thứ yếu và trọng điểm-cân bằng, ổn định trong các cơng trình cơng sở tại Đơng
Dương
49. Hình 3.11: Cân bằng, ổn định trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
50. Hình 3.12: Tỉ lệ trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương


51. Hình 3.13: Đường viền trang trí vịng hoa
52. Hình 3.14: Dải đường diềm hình giọt chấm gắn vào chi tiết dưới mái đua
53. Hình 3.15: Dải đường diềm hình giọt chấm gắn vào chi tiết dưới mái đua trong các cơng trình cơng sở tại
Đơng Dương
54. Hình 3.16: Trán tường tam giác (đầu hồi) trong kiến trúc phương Tây
55. Hình 3.17: Trán tường trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương trong thời kỳ thuộc địa
56. Hình 3.18: Cửa sổ kích thước rộng trong kiến trúc phương Tây
57. Hình 3.19: Cửa sổ kích thước rộng trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
58. Hình 3.20: Cuốn trong các cơng trình kiến trúc phương Tây
59. Hình 3.21: Cuốn trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
60. Hình 3.22: Giàn mắt cáo trong các cơng trình kiến trúc phương Tây
61. Hình 3.23: Giàn mắt cáo trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
62. Hình 3.24: Lan can lục bình trong các cơng trình kiến trúc phương Tây
63. Hình 3.25: Lan can lục bình trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
64. Hình 3.26: Cửa đi và cửa sổ có trụ liền tường gắn vào trên tường trong các cơng trình kiến trúc phương
Tây
65. Hình 3.27: Cửa đi và cửa sổ có trụ liền tường gắn vào trên tường trong các cơng trình cơng sở tại Đơng
Dương
66. Hình 3.28: Đầu chìa trong các cơng trình kiến trúc phương Tây
67. Hình 3.29: Đầu chìa trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
68. Hình 3.30: Viên đá khóa trong các cơng trình kiến trúc phương Tây
69. Hình 3.31: Viên đá khóa trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương

70. Hình 3.32: Console trong các cơng trình kiến trúc phương Tây
71. Hình 3.33: Console trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
72. Hình 3.34: Mái đua có đầu chìa trong các cơng trình kiến trúc phương Tây
73. Hình 3.35: Mái đua có đầu chìa trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
74. Hình 3.36: Bề mặt tường trong các cơng trình kiến trúc phương Tây
75. Hình 3.37: Bề mặt tường trong các cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
76. Hình 3.38: Cơng trình cơng quyền thời kỳ đầu ở Đơng Dương-phong cách trại lính và Tân cổ điển


77. Hình 3.39: Cơng trình nha tài chính Đơng Dương-Hà Nội-Việt Nam
78. Hình 3.40: Sở chỉ huy quân sự Luang Prabang-Lào
79. Hình 3.41: Cục quản lý nghệ thuật quốc gia Campuchia (a)
80. Hình 3.42: Cục quản lý nghệ thuật quốc gia Campuchia (b)
81. Hình 3.43: Cục quản lý nghệ thuật quốc gia Campuchia (c)
Chương 4
82. Hình 4.01: Phân chia khơng gian trong thời kỳ hiện đại
83. Hình 4.02: Sở dây thép
84. Hình 4.03: Dinh Thượng Thơ
DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Các thức cột cổ điển
PHỤ LỤC 2: Thống kê các cơng trình cơng sở do Pháp xây dựng tại Việt Nam PHỤ LỤC 3:
Thống kê các cơng trình cơng sở do Pháp xây dựng tại Lào
PHỤ LỤC 4: Thống kê các cơng trình cơng sở do Pháp xây dựng tại Campuchia PHỤ LỤC 5: Chi
tiết trang trí thường gặp trong kiến trúc truyền thống Việt Nam
PHỤ LỤC 6: Kiểu mái truyền thống thường gặp trong các cơng trình truyền thống Lào PHỤ LỤC 7: Chi tiết
trang trí thường gặp trong kiến trúc truyền thống Lào
PHỤ LỤC 8: Chi tiết trang trí thường gặp trong kiến trúc truyền thống Campuchia
PHỤ LỤC 9: Hệ thống các quy luật bố cục hình khối khơng gian của cơng trình kiến trúc
PHỤ LỤC 10: Khảo sát sự kế thừa và biến đổi các đặc điểm trang trí của kiến trúc
phương Tây trong cơng trình công sở tại Đông Dương

PHỤ LỤC 11: Khảo sát các giải pháp kiến trúc và kỹ thuật của cơng trình cơng sở tại
ba nước Đơng Dương thích ứng với điều kiện khí hậu


PHỤ LỤC 12: Tổng hợp kết quả phỏng vấn của các chuyên gia về hệ thống đánh giá sự
biến đổi hình thức kiến trúc phương tây trong một số cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
PHỤ LỤC 13: Áp dụng hệ thống đánh giá sự biến đổi hình thức kiến trúc phương tây
trong một số cơng trình cơng sở tại Đơng Dương
PHỤ LỤC 14: Hình ảnh các cơng trình được chọn mẫu để đánh giá trong phụ lục 13


SƠ ĐỒ 0.01: CẤU TRÚC LUẬN ÁN

CÁCTHUẬTNGỮ,
KHÁINIỆMKHOA
HỌCLIÊNQUAN
ĐẾNĐỀTÀI
NGHIÊNCỨU

MỞ ĐẦU

TỔNGQUANVỀCÁCVẤNĐỀNGHIÊNCỨU
QTRÌNHHÌNH
QTRÌNHHÌNH
SỰHÌNHTHÀNHVÀ
THÀNHVÀPHÁT
THÀNHVÀPHÁT
PHÁTTRIỂNCỦAKIẾN
TRIỂNCỦAKIẾN
TRIỂNCỦAKIẾN

TRÚCCƠNGTRÌNH
TRÚCTHUỘCĐỊA
TRÚCTHUỘCĐỊA
CƠNGSỞTRONGTHỜI
KỲPHÁPTHUỘCTẠIBA
PHÁP
PHÁPTẠIĐƠNG
NƯỚCĐƠNGDƯƠNG
DƯƠNG

1
PHÁPLÝ

LỊCHSỬ

2

CƠSỞKHOAHỌC
LÝLUẬN

HỆTHỐNGPHÁPLÝCỦA
CHÍNHQUYỀNTHỰCDÂN
VỀKIẾNTRÚCVÀQUY
HOẠCHBỘQUYTẮCỨNG
XỬCHOCÁCCƠNGTRÌNH
MANGTÍNHLỊCHSỬDO
PHÁPBANHÀNH
NĂM1913

NHỮNGNGUN

TẮCKINHĐIỂN
CỦAKIẾNTRÚC
CỔĐIỂNPHƯƠNG
TÂY

NHẬNĐỊNHCỦAGWENDOLYN
WRIGHTVỀTÍNHCHÍNHTRỊTRONG
THIẾTKẾCỦAPHÁPTẠICÁCNƯỚC
THUỘCĐỊAĐƠNGDƯƠNG

HỆTHỐNGPHÁPLÝCỦA
CHÍNHQUYỀNTHỰCDÂN
VỀKIẾNTRÚCVÀQUY
HOẠCH

TỔHỢPMẶT
ĐỨNGCỦAKIẾN
TRÚCCỔĐIỂN
PHƯƠNGTÂY

LÝTHUYẾTVỀHIỆNTƯỢNGCỘNG
SINHTRONGKIẾNTRÚC

XÂYDỰNGHỆTHỐNGTIÊUCHÍ
ĐÁNHGIÁSỰBIẾNĐỔIHÌNH
THỨCCỦAKIẾN
TRÚCPHƯƠNGTÂYSANGKTTĐ
TRONGMỘTSỐCƠNGTRÌNH
CƠNGSỞTẠIĐƠNGDƯƠNG


XÁCĐỊNHCÁCĐẶCTÍNHHÌNHTHÀNH
NÊNNHỮNGĐẶCTRƯNGTRONGKIẾN
TRÚCCƠNGSỞTHỞIKỲTHUỘCĐỊATẠIBA
NƯỚCĐƠNGDƯƠNG

ĐÁNHGIÁKHÁCH
QUANCÁCCƠNG
TRÌNHCƠNGSỞ
TRONGTHỜIKỲ
PHÁPTHUỘCTẠIBA
NƯỚCĐƠNGDƯƠNG

CÁCQUYLUẬTBIẾNĐỔI
HÌNHTHỨCCỦAKIẾN
TRÚCPHƯƠNGTÂY
SANGKTTĐTRONGCTCS,
DỰATRÊNCÁCNGUN
TẮCKẾTHỪAVÀTHÍCH
ỨNGVỚIMƠI
TRƯỜNGBẢNĐỊA

6

7

5
BÀNLUẬNVỀTÍNHĐẶCTRƯNGCỦAHỆTHỐNG
ĐÁNHGIÁCÁCCƠNGTRÌNHCƠNGSỞTRONGTHỜI
KỲPHÁPTHUỘCTẠIĐƠNGDƯƠNG


BÀNLUẬN
BÀNLUẬNVỀCÁCQUYLUẬTBIẾNĐỔI
HÌNHTHỨCCỦAKIẾNTRÚCPHƯƠNG
TÂYTRONGCƠNGTRÌNHCƠNGSỞTẠI
BANƯỚCĐƠNGDƯƠNG

KẾT LUẬN

3
CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNQ
TRÌNHBIẾNĐỔIHÌNHTHỨCCỦAKT
PHƯƠNGTÂYSANGKT
THUỘCĐỊATRONGCƠNGTRÌNHCƠNG
SỞTẠIĐƠNGDƯƠNG
ĐẶCĐIỂMĐIỀUKIỆNTỰNHIÊNKHÍHẬU
SỰPHÁTTRIỂNCỦAKHƠNGGIANCÁC
KHUHÀNHCHÁNHTẠIĐDDƯỚISỰDẪN
DẮTCỦAVĂNHĨAĐƠTHỊTHỜIKỲTHUỘC
ĐỊA

LÝTHUYẾTVỀSỰHÌNHTHÀNHHỆ
THỐNGCÁCTIÊUCHÍĐÁNHGIÁSỰ
BIẾNĐỔI
TRONGKIẾNTRÚCCỔĐIỂN
PHƯƠNGTÂY

KẾTQUẢNGHIÊNCỨU
4 ĐIỂMCHOHỆ
XÂYDỰNGTHANG
THỐNGTIÊUCHÍĐÁNHGIÁSỰBIẾN

ĐỔIHÌNHTHỨCCỦAKIẾNTRÚC
PHƯƠNGTÂYSANGKTTĐTRONGMỘT
SỐCTCSTẠIĐƠNGDƯƠNG

TỔNGQUANVỀCÁC
CƠNGTRÌNHNGHIÊN
CỨUCĨHƯỚNGLIÊN
QUANĐẾNĐỀTÀI
NHỮNGVẤNĐỀ
NGHIÊNCỨUĐƯỢC
ĐẶTRATRONGLUẬN
ÁN

VẬNDỤNGKẾTQUẢNGHIÊNCỨUĐỂ
BÀNLUẬNVỀVIỆCKẾTHỪACÁCGIÁTRỊ
KIẾNTRÚCĐẶCTRƯNGTRONGCƠNG
TRÌNHCƠNGSỞTHỜIKỲTHUỘCĐỊATẠI
BANƯỚCĐƠNGDƯƠNGBẰNGCÁCGIẢI
PHÁPCẢITẠO
VÀXÂYDỰNGMỚI


1

PHẦN MỞ ĐẦU
0.1. Đặt vấn đề
Trước đây, khi còn là lãnh thổ thuộc địa của Pháp, Đông Dương là nơi có nhiều thành phần dân tộc và một lịch
sử phát triển lâu đời. Theo bản đồ cổ và các ghi chép về lịch sử, ĐD là một bán đảo kéo dài từ biên giới phía
Nam của Trung quốc, được giới hạn bởi biển Đơng ở phía Đơng, bao gồm các quốc gia: Thái Lan, bán đảo
Mã Lai, Lào, Campuchia, Miến Điện, miền Bắc và miền Nam Việt Nam (VN). Riêng ĐD thuộc Pháp hay

còn gọi là Liên bang ĐD được thành lập vào năm 1887 dưới tên gọi “L’Indochine francaise” bao gồm ba
nước Lào, Campuchia, VN. Khoảng cách địa lý khơng q xa và những khác biệt về khí hậu của ba quốc gia
Lào - VN - Campuchia không nhiều. Nét đặc trưng trên nền tảng văn hóa lúa nước, tín ngưỡng Phật Giáo và
khí hậu (KH) nóng ẩm nhiệt đới gió mùa đã tạo ra một thách thức lớn cho người Pháp khi họ tiếp cận vào khu
vực Đông Nam Á. Rất nhiều cơng trình đã nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau trong sự ảnh hưởng và giao
thoa giữa hai nền văn hóa tại nơi đây. Trong đó, kiến trúc thuộc địa (KTTĐ) Pháp tại ĐD ln là một đề tài thu
hút nhiều sự chú ý từ các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới.
Luận án này sẽ trình bày những vấn đề đã và đang được nghiên cứu về KTTĐ tại ĐD trong thời kỳ Pháp
thuộc. Để từ đó, xác định được khía cạnh mà luận án cần phải nghiên cứu, thiết lập những nền tảng cần có để
giải quyết các mục tiêu nghiên cứu, đưa ra những lý luận có tính thuyết phục nhất và cuối cùng là nhận định
những đóng góp sẽ có được khi thực hiện đề tài luận án.
Trong thế kỷ XIX, nhiều phần của thế giới thứ ba1 đã bị thuộc địa hóa. Các quốc gia tại Châu Á và Châu Phi
lần lượt được tiếp quản bởi sự hùng mạnh của Châu Âu - những người đang đặt yêu sách cho các dải đất lớn
của hành tinh. Nổi bật trong những lãnh thổ thuộc địa, chính là vùng đất ĐD màu mỡ, dưới sự cai trị của đế
quốc Pháp. Giữa những cuộc chinh phạt thuộc địa tại ĐD đó, Pháp đã tạo ra những trao đổi đầu tiên về văn
hóa, chính trị, kinh tế... đặc biệt về kiến trúc. Sau đó, sự biến đổi từ kiến trúc phương Tây (KTPT) sang KTTĐ
dần dần xuất hiện. Người Pháp buộc phải xem xét lại các giải pháp

1

Thế giới thứ ba: các nước thế giới thứ ba trong quá khứ đều là thuộc địa, bán thuộc địa hoặc nước phụ thuộc của chủ nghĩa đế quốc


2

kỹ thuật và hình thái biểu hiện trong đơ thị cũng như trong kiến trúc địa phương tại các nước ĐD, nhằm đưa ra
những định hướng đúng đắn hơn cho nền KTTĐ tại khu vực đặc biệt này.
Nhiều nghiên cứu về KTTĐ đã đem đến những cơ sở lý thuyết về sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đến
hình thức kiến trúc của phương Đơng. Nhìn chung, những cơ sở này có thể được chia thành ba nhóm chủ đề
nghiên cứu chính: thứ nhất, những nghiên cứu miêu tả đặc điểm kiến trúc của những cơng trình do người Pháp

xây dựng có sự kết hợp giữa các yếu tố bản địa và phương Tây sao cho thích ứng với điều kiện văn hóa và KH
nhiệt đới. Thứ hai, những nghiên cứu bàn về sự ảnh hưởng của cái gọi là “kiến trúc Pháp” đến hình thái của các
cơng trình được xây dựng tại các quốc gia thuộc địa trong thời kỳ Pháp thuộc kéo dài cho đến tận thời kỳ hiện
đại. Cuối cùng là những nghiên cứu trình bày về các giải pháp bảo tồn, trùng tu các công trình mang phong
cách KTTĐ do Pháp xây dựng và kế thừa những giá trị kiến trúc đặc trưng do người Pháp để lại.
Trong mn vàn những nghiên cứu đó, đa phần trong phạm vi khi kiến trúc Pháp đã ảnh hưởng vào ĐD. Một
điều có thể nhận thấy qua các tư liệu nghiên cứu này đó là: kết quả mà người Pháp có được sau khoảng thời
gian xâm chiếm thuộc địa thực chất do họ đã biến ĐD thành một môi trường lý tưởng để phát triển và khôi
phục lại chủ nghĩa cổ điển vốn đã có nhiều biến thể ở phương Tây. Như vậy, các hình thức kiến trúc nổi lên
trong thời kỳ thuộc địa tại ĐD thường được mơ tả là có sự “giao thoa” giữa hai nền văn hóa Đơng - Tây. Đây
có thể được cho là một từ chính xác để hình dung những tính chất đặc biệt trong quá trình hình thành nên nền
KTTĐ tại ĐD. Tuy nhiên, thuật ngữ này vẫn bị giới hạn trong việc giải thích các ý nghĩa và sự liên kết hợp
nhất trong nhiều kiểu thức kiến trúc mà thuật ngữ này đem lại.
Luận án này dựa trên những nghiên cứu đã có trong lĩnh vực KTTĐ, xem việc “giao thoa” không chỉ đơn
thuần là một khái niệm của sự “kết hợp”, mà là một tập hợp của cả một quá trình biến đổi từ KTPT sang
KTTĐ. Việc nghiên cứu dựa trên hai “đầu mối kép” này cho phép tiếp cận một cách chính xác và rõ ràng hơn
sự kết hợp các đặc điểm kiến trúc giữa hai nền văn hóa Đơng-Tây. Trong đó có các đặc điểm quan trọng để tạo
lập nên diện mạo đặc thù cho nền KTTĐ tại ĐD như phong cách kiến trúc, nghệ thuật, kỹ thuật, sự thích ứng
với điều kiện tự nhiên-KH.


3

Với mục đích bổ sung một phần cơ sở lý luận về bản chất của KTTĐ qua việc tìm hiểu quá trình biến đổi hình
thức của KTPT trong một số cơng trình cơng sở (CTCS) tại ĐD, luận án sẽ lựa chọn tìm hiểu và so sánh các
biểu hiện kiến trúc thông qua việc khai thác những giá trị kiến trúc đặc trưng thích ứng với KH bản địa trong thể
loại cơng trình này. Bằng các phương pháp nghiên cứu trên nền tảng các cơ sở về pháp lý, lịch sử và lý luận,
nghiên cứu hướng đến việc tìm ra những quy luật chung trong quá trình biến đổi của KTPT trong một số
CTCS thời kỳ thuộc địa tại ĐD.
0.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

(1) Mục đích nghiên cứu:
Luận án bổ sung một phần cơ sở lý luận về bản chất của KTTĐ qua việc tìm hiểu quá trình biến đổi hình thức
của KTPT trong một số CTCS tại ĐD. Luận án còn xây dựng những cơ sở cho việc soi rọi một số đặc tính kết
hợp giữa hai nền văn hóa phương Đơng và phương Tây trong kiến trúc thuộc địa. Qua đó, cho thấy rõ hơn về
sự biến đổi của KTPT khi tồn tại ở khu vực ĐD sẽ ở những mức độ nào và nhận định đúng được sự kết hợp
Đông-Tây trong kiến trúc.
(2) Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:
Tìm ra những quy luật chung trong quá trình biến đổi hình thức của KTPT khi thâm nhập
vào ĐD trong một số CTCS thời kỳ thuộc địa.
(3) Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
- Mục tiêu 1: khái quát nguồn gốc của KTTĐ Pháp tại ĐD; tổng quan về các biểu hiện, đặc điểm hình thức,
giá trị kiến trúc đặc trưng đạt được của CTCS trong thời kỳ Pháp thuộc tại các nước ĐD.
- Mục tiêu 2: So sánh, đưa ra nhận định, đánh giá khách quan sự biến đổi của KTPT trong một số CTCS thời
kỳ Pháp thuộc tại các nước ĐD trên cơ sở thiết lập một hệ thống thang đánh giá hoàn chỉnh.
- Mục tiêu 3: Sử dụng kết quả của nội dung nghiên cứu ở mục tiêu 2 để tìm ra các quy luật trong quá trình biến
đổi hình thức của KTPT trong một số CTCS tại ĐD dựa trên các nguyên tắc kế thừa của kiến trúc cổ điển Hy
Lạp-La Mã và thích ứng với KH bản địa.
0.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
(1) Đối tượng nghiên cứu:



×