Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

BÁO CÁO CỘNG ĐỒNG THỰC TẬP NGÀNH Y DƯỢC ĐA KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.71 MB, 159 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC THÁI NGUYÊN
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG

BÁO CÁO KẾT QUẢ
THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG
TẠI THỊ TRẤN HÙNG SƠN – HUYỆN ĐẠI TỪ
TỈNH THÁI NGUYÊN
(Từ ngày 12/06/2023 – 02/07/2023)

NHÓM 04 - LỚP K52.09

Thái Nguyên, ngày 29 tháng 06 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC THÁI NGUYÊN
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG

BÁO CÁO KẾT QUẢ
THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG
Thị trấn Hùng Sơn – Huyện Đại Từ
Danh sách sinh viên nhóm 04
1. Bùi Minh Quyết
2. Nguyễn Thị Quỳnh
3. Thái Thị Huyền Sương
4. Chu Thị Tâm
5. Trần Phương Thanh
6. Nguyễn Thị Thúy
7. Lê Thị Huyền Trang
8. Trần Thị Kiều Trang

Thái Nguyên, ngày 29 tháng 06 năm 2023




LỜI CẢM ƠN
Thực hiện kế hoạch đào tạo của Phòng đào tạo và Bộ môn Y học cộng
đồng Trường đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên về việc đào tạo kiến
thức, kỹ năng thực hành cộng đồng cho sinh viên Trường Đại học Y Dược,
Đại học Thái Nguyên. Nhóm 04 lớp K52.09 trường Đại học Y Dược - Đại
học Thái Nguyên được phân công về thực hành cộng đồng tại Thị trấn Hùng
Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ ngày 12/06/2023 đến ngày
02/07/2023.
Trong thời gian thực hành tại cộng đồng, tồn thể nhóm đã học tập
được những kỹ năng thực hành cộng đồng cũng như chuyên môn về y học
cộng đồng, tìm hiểu được những hoạt động chuyên môn tại cơ sở. Đây là một
đợt thực hành có ý nghĩa quan trọng cho q trình học tập và cơng tác sau
này.
Tập thể nhóm đã hiểu được ý nghĩa thực hành cộng đồng, cũng như
những ấn tượng đẹp và biết ơn về sự hướng dẫn giảng dạy của chính quyền
địa phương và đặc biệt là tồn thể cán bộ tại Trạm Y tế Thị trấn Hùng Sơn đã
giúp nhóm hồn thành tốt nhất đợt thực tập này.
Tập thể nhóm xin chân thành cảm ơn:
Các thầy (cơ) giáo bộ mơn Y học cộng đồng đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ nhóm về kiến thức và kỹ năng tại cộng đồng.
Đảng Ủy – UBND thị trấn, các Ban ngành đoàn thể, Đoàn Thanh niên
Thị trấn Hùng Sơn đã tạo điều kiện cho nhóm giao lưu học hỏi và tham gia
các hoạt động tại địa phương.
Các Y bác sĩ, nhân viên y tế trong Trạm Y tế Thị trấn Hùng Sơn đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhóm đạt được những kết quả tốt trong đợt
thực tập tại cộng đồng.



Trong thời gian học tập vừa qua, mặc dù cả nhóm phát huy tinh thần
tập thể, nâng cao trách nhiệm để học tập tốt tuy vậy không tránh khỏi những
khiếm khuyết. Vì vậy, tồn thể nhóm rất mong sự cảm thơng của thầy cơ giáo,
chính quyền địa phương và cán bộ Trạm Y tế Thị trấn Hùng Sơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TYT

Trạm y tế

TTYT

Trung tâm y tế

UBND

Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

KCB

Khám chữa bệnh


BHYT

Bảo hiểm y tế

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

YTTB

Y tế thơn bản

CBYT

Cán bộ y tế

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

TT – GDSK

Truyền thơng-giáo dục sức khỏe

TTB

Trang thiết bị

NVYT


Nhân viên y tế

YHCT

Y học cổ truyền

BYT

Bộ y tế

THA

Tăng huyết áp

ĐTĐ

Đái tháo đường

BPTT

Biện pháp tránh thai

TCMR

Tiêm chủng mở rộng

ATVSTP

An tồn vệ sinh thực phẩm


VSMT

Vệ sinh mơi trường


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................
MỤC LỤC...........................................................................................................
PHẦN A: TÌNH HÌNH CHUNG....................................................................1
I. SƠ LƯỢC VỀ HUYỆN ĐẠI TỪ THÁI NGUYÊN...................................1
1. Vị trí địa lý....................................................................................................1
2. Hành chính....................................................................................................2
3. Dân số............................................................................................................2
4. Đặc điểm kinh tế xã hội.................................................................................2
5. Đánh giá thuận lợi và khó khăn của huyện Đại Từ.......................................3
II. SƠ LƯỢC VỀ THỊ TRẤN HÙNG SƠN...................................................5
1. Đặc điểm tự nhiên.........................................................................................5
2. Đặc điểm kinh tế...........................................................................................6
3. Đặc điểm văn hóa- xã hội..............................................................................9
4. Vệ sinh môi trường......................................................................................10
5. Y tế..............................................................................................................11
6. Giáo dục......................................................................................................12
7. Đánh giá chung............................................................................................13
PHẦN B. Y TẾ THỊ TRẤN HÙNG SƠN....................................................15
I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM Y TẾ.....................................15
1. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị.....................................................................15
2. Công tác quản lý dược tại Trạm Y tế..........................................................22
3. Cơ cấu tổ chức nhân lực trạm y tế...............................................................24

4. Nhiệm vụ chức năng của trạm y tế..............................................................32


5. Đánh giá thuận lợi và khó khăn của trạm y tế Thị trấn Hùng Sơn..............35
II. NHIỆM VỤ, HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH VÀ Y HỌC
CỔ TRUYỀN, Y TẾ DỰ PHỊNG TẠI TRẠM Y TẾ................................36
1. Tình hình thực hiện nhiệm vụ của Trạm y tế..............................................36
2. Hoạt động khám chữa bệnh và y học cổ truyền..........................................38
3. Hoạt động Y tế dự phịng............................................................................39
4. Phân tích mơ hình bệnh tật tại Trạm y tế thị trấn Hùng Sơn năm 2022
39
III. BÁO CÁO GHI CHÉP SỔ SÁCH, TỔNG HỢP, BÁO CÁO SỐ
LIỆU CỦA TRẠM Y TẾ THỊ TRẤN HÙNG SƠN....................................40
1. Các loại sổ theo bộ y tế quy định................................................................40
2. Sổ theo quy định của sở y tế........................................................................41
3. Các loại sổ sách theo từng chương trình y tế cụ thể....................................41
4. Cụ thể từng chương trình............................................................................41
5. Đánh giá.....................................................................................................43
IV. CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU Y TẾ.........................................44
1. Chương trình tiêm chủng mở rộng 2022.....................................................44
2. Chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản..................................................47
3. Chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình................................................49
4. Chương trình phịng chống HIV/AIDS.......................................................52
5. Chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng...............................53
6. Chương trình phịng chống Lao..................................................................54
7. Chương trình phịng chống SDD cho trẻ dưới 5 tuổi..................................55
8. Chương trình Vitamin A.............................................................................57
9. Chương trình nước sạch – VSMT...............................................................58
10. Chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm..................................................59
11. Chương trình y tế học đường....................................................................61



12. Chương trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.....................................62
13. Chương trình phịng chống sốt rét.............................................................63
14. Chương trình phịng chống các bệnh khơng lây nhiễm.............................64
15. Chương trình phịng chống bệnh ung thư..................................................65
16. So sánh với bộ tiêu chí quốc gia về y tế năm 2022...................................66
PHẦN C. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CỘNG ĐỒNG KIẾN THỨC
THÁI ĐỘ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG THÁO ĐƯỜNG
CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
CỦA THỊ TRẤN HÙNG SƠN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI
NGUYÊN NĂM 2023.....................................................................................98
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................98
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................99
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................................99
IV. YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HÀNH DỰ PHÒNG ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..............................105
KẾT LUẬN...................................................................................................108
PHẦN D. CHẨN ĐOÁN CỘNG ĐỒNG....................................................109
I. THU THẬP SỐ LIỆU..............................................................................109
1. THÔNG TIN CHUNG CỦA THỊ TRẤN.................................................109
2. CUNG CẤP DỊCH VỤ Y TẾ TẠI TRẠM Y TẾ THỊ TRẤN HÙNG SƠN
110
3. CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM............................................111
4. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.........................................................................112
5. TỈ LỆ BỆNH TẬT.....................................................................................112
6. DỊCH BỆNH XẢY RA Ở ĐỊA PHƯƠNG...............................................113
7. NGUYÊN NHÂN VÀ TỈ LỆ TỬ VONG.................................................113
8. QUẢN LÝ BỆNH TẬT THEO CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ.......................113



9. TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE..........................................115
10. CÁC CHƯƠNG TRÌNH SỨC KHỎE ƯU TIÊN ĐANG THỰC
HIỆN TẠI TRẠM Y TẾ XÃ.........................................................................115
II. CHẨN ĐOÁN CỘNG ĐỒNG................................................................115
1. Vấn đề sức khỏe nổi cộm:.........................................................................117
2. Xác định vấn đề sức khỏe..........................................................................119
3. Lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên.............................................................121
IV. LỰA CHỌN VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ĐỂ THỰC HIỆN TRUYỀN
THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE.............................................................122
PHẦN E. TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE ......................123
PHẦN F. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM TẠI CỘNG ĐỒNG
145
I. Về mặt kiến thức chuyên môn.................................................................152
II. Về mặt thái độ và nhận thức..................................................................152
III. Về mặt kĩ năng – thực hành.................................................................152
PHẦN H. KHUYẾN NGHỊ.........................................................................153
I. Đối với địa phương: UBND thị trấn Hùng Sơn.....................................153
II. Đối với TYT thị trấn Hùng Sơn.............................................................153
III. Đối với người dân thị trấn Hùng Sơn..................................................154
IV. Đối với nhà trường và bộ môn.................................................................154


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng so sánh thực trạng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị với
tiêu chí 03, 04 của bộ tiêu chí Quốc gia về y tế giai đoạn 2011 – 2020
..........................................................................................................................19
Bảng 2: Cơ cấu tổ chức Trạm y tế Thị trấn Hùng Sơn..............................25
Bảng 3: Bảng phân cơng phụ trách xóm của các cán bộ y tế thơn
bản...................................................................................................................27

Bảng 4: Các bệnh có tỷ lệ mắc nhiều nhất trong năm 2022 của Thị
trấn Hùng Sơn................................................................................................38
Bảng 5: Tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2022................................... 66
Bảng 6: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.....................................94
Bảng 7: Tiền sử bệnh tật của đối tượng nghiên cứu...................................95
Bảng 8: Kiến thức phòng chống bệnh đái tháo đường...............................95
Bảng 9: Thái độ của đối tượng về bệnh đái tháo đường và dự phòng
bệnh đái tháo đường...................................................................................... 96
Bảng 10: Thực hành dự phòng đái tháo đường của đối tượng
nghiên cứu.......................................................................................................98
Bảng 11: Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân và thực hành dự
phòng đái tháo đường....................................................................................99
Bảng 12: Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ về phòng chống với
việc thực hành dự phòng ĐTĐ của đối tượng nghiên cứu.......................100
Bảng 13: Mối liên quan giữa việc truyền thơng về phịng chống
ĐTĐ với việc thực hành dự phòng ĐTĐ của đối tượng nghiên cứu
........................................................................................................................101
Bảng 14: Mối liên quan giữa tiền sử bệnh với việc thực hành dự
phòng ĐTĐ của đối tượng nghiên cứu.......................................................101


Bảng 15: Các vấn đề nổi cộm có liên quan tới sức khỏe tại thị trấn
Hùng Sơn, Đại Từ, Thái Nguyên năm 2022...............................................111
Bảng 16: Xác định vấn đề sức khỏe............................................................113
Bảng 17: Lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên..............................................114


MỤC TIÊU THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG
1. Phân tích được thực trạng cơ cấu, tổ chức và nhiệm vụ của y tế cơ sở.
2. Thực hiện khám, chẩn đoán và xử trí một số bệnh và cấp cứu thơng thường

tại y tế cơ sở.
3. Nhận xét mơ hình bệnh tật và tình hình chuyển tuyến bệnh nhân ở y tế cơ
sở.
4. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người dân ở cộng đồng.
5. Thực hiện chẩn đoán cộng đồng và lập kế hoạch TT – GDSK để giải quyết
vấn đề sức khỏe ưu tiên.
6. Thực hiện các buổi TT – GDSK tại cộng đồng.
7. Tham gia một số hoạt động xã hội tại cộng đồng.
8. Nhận thức được vai trò của người bác sĩ tương lai trong cơng tác chăm sóc
sức khỏe cộng đồng.


PHẦN A: TÌNH HÌNH CHUNG
I. SƠ LƯỢC VỀ HUYỆN ĐẠI TỪ THÁI NGUN

Hình 1: Bản đồ địa giới hành chính huyện Đại Từ
1. Vị trí địa lý
Đại Từ là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Thái Ngun,
cách thành phố Thái Ngun 25 km, có vị trí địa lý:
• Phía Bắc giáp huyện Định Hóa
• Phía Đơng Nam giáp thị xã Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên

1


• Phía Đơng Bắc giáp huyện Phú Lương
• Phía Tây giáp tỉnh Tun Quang và tỉnh Vĩnh Phúc
• Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc
2. Hành chính
Huyện Đại Từ có 30 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 2 thị trấn:

Hùng Sơn (huyện lỵ), Quân Chu và 28 xã: An Khánh, Bản Ngoại, Bình
Thuận, Cát Nê, Khơi Kỳ, Đức Lương, Hà Thượng, Hồng Nơng, Khơi Kỳ,
Ký Phú, La Bằng, Lục Ba, Minh Tiến, Mỹ Yên, Na Mao, Phú Cường, Phú
Lạc, Phú Thịnh, Phú Xuyên, Phúc Lương, Phục Linh, Quân Chu, Tân Linh,
Tân Thái, Tiên Hội, Vạn Thọ, Văn Yên, Yên Lãng.
3. Dân số
Dân số tồn huyện khoảng 171703 người (tính đến 01/04/2019). Mật độ
dân số bình quân khoảng 302 người/km². Các dân tộc chủ yếu tại địa bàn huyện
là Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu phân bố khá đồng đều trên toàn huyện.
4. Đặc điểm kinh tế xã hội
4.1. Kinh tế
a. Nông nghiệp
Cây trồng lương thực (lúa, ngô) và đặc biệt cây chè là thế mạnh của
huyện. Các cây công nghiệp ngắn ngày chính gồm lạc, đậu tương,...
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 19709 ha (chiếm 34,64% cơ cấu
phân theo loại đất). Năm 2020, diện tích lúa gieo cấy là 12,117 ha, sản lượng
lương thực có hạt năm đạt hơn 71 nghìn tấn, bình qn lương thực có hạt bình
quân đầu người đạt 409,58 kg/người/năm. (Niên giám thống kê 2021)
Cây chè là cây kinh tế mũi nhọn, là cây tạo ra sản phẩm hàng hoá vừa
xuất khẩu, vừa tiêu thụ nội địa. Năm 2020, diện tích tồn huyện có 6,433 ha,
cho sản lượng búp tươi đạt trên 71 nghìn tấn. Cây chè của Đại Từ nói riêng và
Thái Ngun nói chung hiện nay khơng ngừng cải thiện chất lượng. (Niên
giám thống kê 2021).
2


b. Cơng nghiệp
Chủ yếu là khai thác, sơ chế khống sản và chế biến nơng sản. Huyện có 2
mỏ than là mỏ Làng Cẩm - xã Phục Linh và mỏ Núi Hồng - xã Yên Lãng. Dự án
mỏ đá kim Núi Pháo do công ty trách nhiệm hữu hạn khai thác chế biến khoáng

sản Núi Pháo làm chủ đầu từ bắt đầu được triển khai từ 2010. Giá trị sản xuất
công nghiệp 2020 đạt 9766 tỷ đồng (Niên giám thống kê 2021).
4.2. Văn hóa giáo dục
Là một huyện miền núi có địa bàn khá rộng với 30 đơn vị hành chính.
Tồn huyện có 6 dân tộc anh em cùng đồn kết chung sống, giúp nhau phát
triển kinh tế, nâng cao đời sống.
Năm 2020- 2021, tồn huyện có 34 trường mầm non, 29 trường tiểu học,
29 trường THCS, 3 trường THPT, 3 trường phổ thông cơ sở. Đội ngũ giáo
viên tâm huyết với sự nghiệp trồng người, biết khắc phục khó khăn, phát huy
mạnh mẽ vai trị, tích cực chủ động và sáng tạo để tự khẳng định mình, phấn
đấu thi đua không ngừng, luôn được bồi dưỡng tập huấn nâng cao chất lượng.
Cơ sở hạ tầng mở rộng, làm mới, nâng cấp, có nhiều lớp học phục vụ tốt, góp
phần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục.
4.3. Xã hội
Tình hình KTXH của huyện phát triển khá, các chỉ tiêu kinh tế xã hội
chủ yếu là đạt và vượt so với nghị quyết hội đồng nhân dân huyện giao cho.
Trong những năm qua huyện Đại Từ đã đạt nhiều thành tựu trong phát triển
kinh tế với tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt khá giúp đời sống nhân dân ngày
một cải thiện, bộ mặt nông thôn ngày một khởi sắc.
5. Đánh giá thuận lợi và khó khăn của huyện Đại Từ
5.1.Thuận lợi
- Lợi thế có tính chất quyết định và bền vững của huyện là: Sự đồn kết
nhất trí của các dân tộc anh em trong huyện, sự nhiệt tình cách mạng với sự

3


lãnh đạo vững vàng của đảng bộ huyện, nhân dân các dân tộc trong huyện
quyết tâm phấn đấu xây dựng nền kinh tế - xã hội phát triển về mọi mặt.
- Vị trí địa lý thuận lợi là điều kiện quan trọng cho sự phát triển. Là

huyện miền núi chỉ cách trung tâm tỉnh hơn 20 km. Hạ tầng cơ sở thuận lợi
hơn các huyện miền núi khác trong tỉnh, sự nắm bắt về thông tin và tiếp nhận
sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông lâm nghiệp thuận lợi hơn.
- Là huyện có nhiều tài ngun khống sản, mặc dù trữ lượng nhỏ,
khơng lớn. Đây là nhân tố quan trọng hình thành các cơ sở công nghiệp khai
thác phục vụ cho sản xuất công nghiệp phát triển và xuất khẩu.
- Vị trí địa lý có điều kiện khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của tập
đồn vật ni và cây trồng phong phú, lợi thế này thích hợp cho sự phát triển
kinh tế nơng lâm nghiệp hiện nay của huyện.
- Tiềm năng về du lịch cũng là một lợi thế để phát triển ngành dịch vụ
thương mại trên địa bàn. Trên cơ sở hồ Núi Cốc kết hợp với các điểm di tích lịch
sử cách mạng nối liền với khu ATK Tân Trào - Tun quang và Định Hố.
5.2. Khó khăn
- Cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, đặc biệt kết cấu hạ tầng cịn thiếu,
chưa thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp và dịch vụ.
- Trình độ dân trí khơng đồng đều, thanh niên thất nghiệp nhiều, nên một
số tệ nạn có xu hướng gia tăng.
- Lạm phát tăng cao ảnh hưởng nhiều đến đời sống của nhân dân trong
huyện.
- Địa bàn rộng, chủ yếu là đồi núi, xa trung tâm, giao thơng đi lại cịn
khó khăn, đặc biệt là mùa mưa lũ.
- Điều kiện kinh tế phát triển chậm, chủ yếu là nông - lâm nghiệp.

4


II. SƠ LƯỢC VỀ THỊ TRẤN HÙNG SƠN
1. Đặc điểm tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý


Hình 2: Bản đồ Thị trấn Hùng Sơn
Thị trấn Hùng Sơn nằm ở trung tâm của huyện Đại Từ, thuộc lưu vực
sông Công, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 25 km và cách khu du lịch
hồ Núi Cốc khoảng 10 km, có vị trí địa lý:


Phía đơng giáp các xã Tân Thái, Hà Thượng



Phía tây giáp xã Tiên Hội



Phía nam giáp các xã Bình Thuận, Khơi Kỳ



Phía bắc giáp xã Tân Linh.

Vùng trung tâm thị trấn nằm trên trục đường Quốc lộ 37, là vùng đất
bằng phẳng, tập trung nhiều cơ quan hành chính của huyện và là trung tâm

5


kinh tế - chính trị văn hóa của huyện Đại Từ.
1.2. Diện tích tự nhiên
Thị trấn Hùng Sơn có tổng diện tích tự nhiên 1.459,72 ha, bao gồm 24
xóm: TDP Liên Sơn, TDP An Long, TDP Hàm Rồng, TDP Cầu Thành 2,

TDP Đồng Cả, TDP Xuân Đài, TDP Hợp Thành, TDP Gò Vầu, TDP Bàn Cờ,
TDP Bàn Cờ 2, TDP Cầu Thơng 2, TDP Phú Thịnh, TDP Trung Hịa, TDP
Đồng Trũng, Xóm Vân Long, TDP Cầu Thành 1, TDP Sơn Hà, TDP Tân
Sơn, TDP Sơn Tập 3, TDP Cầu Thông 1 , TDP Sơn Tập 2, TDP Chợ 1, TDP
Chợ 2, TDP Đình.
1.3. Đặc điểm dân cư
Dân số tồn xã là 16385 người, trong đó có 4189 hộ với tỷ lệ phát triển
dân số tự nhiên là 4,95%
Thành phần dân tộc: 8 dân tộc anh em cùng chung sống là: Kinh, Tày,
Nùng, Sán Chay, Dao, Sán Dìu, Hoa, Ngái; có 02 tôn giáo được nhà nước công
nhận hoạt động trên địa bàn là Phật giáo và Công giáo với tổng số tín đồ các
tơn giáo là 8.482 người.
2. Đặc điểm kinh tế
2.1. Sản xuất nông lâm ngư nghiệp
Về sản xuất lương thực: Tập trung chuyển dịch cơ cấu giống, cơ cấu
mùa vụ, đưa các giống lúa, ngơ có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất.
Tổng sản lượng lương thực có hạt 2.097,85 tấn đạt 100,8% kế hoạch. Trong
đó: sản lượng thóc 1.992,7 tấn, sản lượng ngơ 105,6 tấn.(Báo cáo kinh tế - xã
hội 2022).
Về cây màu các loại: Tổng diện tích gieo trồng cây màu cả năm là 374
ha, đạt 101 % KH. Trong đó: Ngơ: 16 ha; lạc: 10 ha ; khoai lang: 6,5 ha; sắn: 3
ha; khoai tây: 9 ha; bí: 5,5 ha; rau các loại: 324 ha. Chỉ đạo thực hiện các giải
pháp thúc đẩy phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa tập trung gắn với tiêu

6


thụ sản phẩm an tồn từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hợp tác liên
kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho người dân.(Báo cáo kinh tế - xã hội 2022)
Chương trình phát triển cây chè: Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ

KHKT vào sản xuất, trồng thay thế giống chè mới, từng bước nâng cao năng
suất, chất lượng chè. Tổng diện tích cây chè trên địa bàn là: 254 ha, đạt 100%
KH, bằng 100% so với cùng kỳ. Diện tích chè kinh doanh: 240 ha; năng suất
bình quân ước đạt 133,2 tạ/ha; Sản lượng chè búp tươi đạt: 3.196,8, đạt
103,8% KH, bằng 104,8% so với cùng kỳ. Tiến hành khảo sát chọn Tổ dân
phố làm mơ hình sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP do phịng
Nơng nghiệp và PTNT huyện triển khai với mức hỗ trợ 100% kinh phí cấp
giấy chứng nhận. (đoạn này bỏ đi vì năm nay thị trấn ko thực hiện).(Báo cáo
kinh tế - xã hội 2022)
- Về sản xuất lâm nghiệp: Xây dựng và triển khai thực hiện tốt kế hoạch
Tết trồng cây xuân Nhâm Dần. Tập trung chỉ đạo triển khai kế hoạch trồng
rừng, tổng diện tích rừng của thị trấn hiện nay là 326,6 ha. Thực hiện tốt công
tác kiểm tra, giám sát, thẩm định khai thác, vận chuyển, chế biến gỗ và lâm sản
trên địa bàn theo quy định; tiếp tục tạo điều kiện để các cơ sở sản xuất, kinh
doanh, chế biến lâm sản trên địa bàn phát triển sản xuất, tăng cường cơng tác
phịng cháy, chữa cháy rừng và quy chế phối hợp trách nhiệm bảo vệ rừng tại
cơ sở. Duy trì tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn đạt 30%. Trên địa bàn không để
xảy ra vụ cháy rừng nào.(Báo cáo kinh tế - xã hội 2022)
- Về chăn nuôi, thú y: Công tác chăn ni, thú y được quan tâm chỉ đạo,
trong đó chú trọng công tác phát triển ổn định chăn nuôi theo hướng an tồn
sinh học, đảm bảo vệ sinh mơi trường và ATTP. Đưa 01 lò mổ vào hoạt động
tại TDP Vân Long. Cùng với việc phát triển chăn nuôi, cơng tác tiêm phịng
cho đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn được triển khai tích cực, kết quả tiêm
phịng đạt chỉ tiêu được giao, tỷ lệ gia súc, gia cầm được tiêm phòng đầy đủ
các loại vắc xin, đảm bảo đúng quy định về an toàn dịch bệnh. Số lượng đàn
7


gia súc, gia cầm cụ thể: Đàn trâu, bò: 170 con, đạt 161,1%KH năm, bằng
127,8% so với cùng kỳ năm 2021; đàn lợn: 810 con, đạt 101,2%KH năm,

bằng 156,0% so với cùng kỳ năm 2021; đàn gia cầm: 60,250 con, đạt 100,4 %
KH năm.(Báo cáo kinh tế - xã hội 2022)
Lĩnh vực thủy sản: Tiếp tục được quan tâm chỉ đạo, đã phối hợp triển
khai kế hoạch chăn nuôi thủy sản. Sản lượng nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản
đạt 38,2 tấn, đạt 100,5%KH.(Báo cáo kinh tế - xã hội 2022)
Công tác chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ: UBND thị trấn
phối hợp tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật được 4 lớp với 220
lượt người tham gia. Triển khai có hiệu quả mơ hình sản xuất rau an toàn tập
trung theo tiêu chuẩn VietGAP tại HTX rau an tồn thị trấn Hùng Sơn, mơ
hình hỗ trợ giếng khơi cho khu vực sản xuất rau an toàn tại TDP Xuân Đài.
Tiếp tục triển khai thực hiện sản xuất chè theo tiêu chuẩn ViệtGAP tại TDP
Vân Long, mơ hình tưới chè tiết kiệm tại Tổ sản xuất chè an toàn TDP Vân
Long. Tham gia tập huấn nâng cao năng lực quản lý, phát triển làng nghề.
(Báo cáo kinh tế - xã hội 2022)
Cơng tác phịng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn (PCTT - TKCN):
Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra công tác PCTT - TKCN trên toàn địa bàn, đặc
biệt là các địa điểm hay xảy ra ngập úng, nguy cơ sạt lở cao. Năm 2022 trên địa
bàn xảy ra một số trận mưa to kèm theo gió lốc đặc biệt trận mưa lũ xảy ra vào
ngày 24/5/2022 gây thiệt hại 8,95ha lúa lai thuần, sạt lở 30 m đường ĐT270
đoạn qua địa phận TDP Hợp Thành, gãy đổ 02 cây cột điện hạ thế, 01 cơng trình
nhà ở tại TDP An Long. UBND thị trấn đã kịp thời chỉ đạo cán bộ chuyên môn
kiểm tra và lập biên bản và báo cáo kịp thời.(Báo cáo kinh tế - xã hội 2022)
2.2. Về sản xuất công nghiệp - TTCN, thương mại dịch vụ:
- Do ảnh hưởng đại dịch Covid, các hoạt động thương mại, dịch vụ, sản
xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp bị ảnh hưởng nhất định. Tuy nhiên,
dưới sự chỉ đạo sát sao của cấp ủy, chính quyền hoạt động thương mại, dịch
8




×