Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Báo cáo công tác thực tập sư phạm năm thứ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.56 KB, 13 trang )

TRƯỜNG CĐ SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ.


BÁO CÁO
CÔNG TÁC THỰC TẬP SƯ PHẠM
NĂM THỨ 3

Họ và tên sinh viên:
Lớp
: Sư Phạm Địa – GDCD K38
Khoa
:Khoa Học Tự Nhiên và Công Ngệ

Hà Nội, tháng 4/ 2015

1


TRƯỜNG CĐ SƯ PHẠM HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA :Khoa học tự nhiên và
cơng nghệ
BỘ MƠN: ……………

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO CÔNG TÁC THỰC TẬP NĂM THỨ 3
NĂM HỌC 2014 - 2015


Họ và tên: ......................................................................................................................................................................
Sinh viên chuyên ngành: ......................................................................................................................................
Khoa:................................................................................................................................................................................
Thực tập tại trường:.................................................................................................. Quận: ..............................

2


PHẦN 1
TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC
1. Tìm hiểu thực tế trường phổ thông và địa phương:
Trường THCS Đống Đa được thành lập năm 1972. Qua 40 năm xây
dựng và trưởng thành, nhà trường luôn phấn đấu thi đua Dạy tốt - Học tốt, được
công nhận trường TTXS cấp Thành phố 32 năm liên tục. Trường đã vinh dự được
nhận: Cờ Luân lưu của HĐBT, Bằng khen của HĐBT, Bằng khen của Bộ
GD&ĐT, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Huân chương Lao động hạng Ba,
Huân chương Lao động hạng Nhì, Huân chương Lao động hạng Nhất.
* Trường đã vinh dự được đón Chủ tịch HĐBT Phạm Văn Đồng, Phó Thủ
tướng- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân, Quốc vụ khanh Bộ Ngoại Giao
CHLB Đức về thăm trường.
* Trường được đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại, các phòng học bộ mơn,
phịng đa năng, phịng học tiếng Đức, nhà Thể chất, Thư viện để học sinh được học
tập trong điều kiện tốt nhất...
* Đội ngũ giáo viên có chuyên môn vững vàng. 100% giáo viên đạt chuẩn, 70%
vượt chuẩn, trong đó có 7 Thạc sĩ.
* Trường là đơn vị chỉ đạo điểm của Bộ Giáo dục về mơ hình thân thiện, định
hướng xây dựng trường học trong tương lai giai đoạn sau 2010.
* Trường là đơn vị trong Thành phố được chọn tham gia Dự án Giáo dục với
Vương quốc Anh và 7 nước ASEAN; Dự án Quốc tế về tiếng Đức và nhiều dự án về
giáo dục tiên tiến của quốc tế được áp dụng điểm ở Việt Nam. Trường đã đón nhiều

đồn giáo dục quốc tế Mỹ, Anh, Đức và tổ chức UNICEF về giao lưu trao đổi
phương pháp giảng dạy, học tập.
* Năm học 2009 - 2010, trường đã được CHLB Đức trao biển Trường đối tác
của CHLB Đức tại Hà Nội.

3


* Năm học 2011 - 2012, Trường được Chủ tịch Nước tặng Huân chương Độc
lập Hạng Ba.
* Trường THCS Đống Đa là nơi đã đào tạo bồi dưỡng nhiều thế hệ học sinh
chăm ngoan, học giỏi, nhiều em đạt giải Thành phố, Quốc gia, Quốc tế về văn hóa,
văn nghệ, TDTT...
Hiện nay, trường vẫn giữ vững truyền thống giáo dục toàn diện với chất lượng
cao. Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp và vào các trường Trung học phổ thông luôn ở nhóm
các trường dẫn đầu Quận, Thành phố.
Trường đang được đầu tư xây dựng thành trường chuẩn Quốc gia và chuẩn khu vực
Châu Á
. Định hướng kế hoạch chiến lược 2010 - 2015 và tầm nhìn 2020:
*

Tầm nhìn:
Trường phấn đấu trở thành trường chuẩn quốc gia và khu vực, trường chất

lượng cao tiêu biểu của Quận và thành phố, xây dựng mơ hình trường học của tương
lai.
*

Sứ mạng:
Phát huy giữ vững các giá trị truyền thống. Xây dựng môi trường học tập hiện


đại, tích cực, tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện; nơi mỗi học sinh trở thành
những cá nhân biết tự học và sáng tạo, chủ động tích cực tham gia vào các hoạt động
xã hội, các hoạt động giao lưu, trở thành chủ nhân tương lai của đất nước.
*

Các giá trị:
- Thân thiện - Tích cực - Tinh thần trách nhiệm - Trung thực
- Đoàn kết, hợp tác - Sáng tạo - Khát vọng vươn lên.

2. Công tác chỉ đạo và hoạt động chuyên môn ở trường phổ thơng:
+ Tồn trường có tổng số 36 cán bộ giáo viên (2 BGH + 31 GV + 3 GVHĐ)
+ Trình độ:
- Trên đại học: 1 đ/c
4


- Đại học: 20 đ/c
- Cao đẳng: 9 đ/c
Vượt chuẩn đạt 53%
+ Chia làm 3 tổ chuyên môn:
- Tổ xã hội: 10 đ/c do đ/c Lương Hồng Điệp làm tổ trưởng
- Tổ tự nhiên:19 đ/c do đ/c Nguyễn Mai Hồng làm tổ trưởng
- Tổ Văn – Thể - Mỹ có 7 đ/c do đ/c Mai Cẩm Chi làm tổ trưởng
Trong đó 100% đạt chuẩn và trên chuẩn nhưng năng lực sư phạm khơng đều,
sức khỏe của một số đồng chí chưa đảm bảo nên hạn chế trong công tác chuyên môn
như tiếp cận phương pháp dạy học hiện đại hoặc khơng đảm bảo được cơng tác
chun mơn của mình (đ/c Định). Tuy nhiên, đội ngũ của nhà trường được bổ sung
một số giáo viên trẻ, tiềm năng về kiến thức có nhiều thuận lợi trong việc tiếp cận
với việc đổi mới phương pháp dạy và học; nhiều đồng chí giáo viên nhiệt tình trong

giảng dạy, đồn kết giúp đỡ nhau trong cơng tác,tích cực áp dụng CNTT,do đó
những năm gần đây nhà trường đã có giáo viên cấp Thành phố: Năm 2007 – 2008
đ/c Lương Hồng Điệp là giáo viên dạy giỏi môn GDCD cấp Thành phố - Giải Ba,
đ/c Đặng Thị Nga, Mai Cẩm Chi, Nguyễn Tố Vân là giáo viên dạy giỏi cấp Quận.
Năm 2008 – 2009 trong học kỳ I đ/c Nguyễn Thị Liên đạt giải ba thành phố chuyên
đề về “Phòng chống tệ nạn ma túy”, các đ/c Ngô Thị Vân, Trần Thị Nguyên đăng ký
giáo viên dạy giỏi mơn Tốn, Sinh học cấp Thành phố, Quận về chấm đạt danh hiệu
giáo viên dạy giỏi cấp Quận. Năm học 2009 – 2010 đ/c Trần Thị Nhung đạt giáo
viên dạy giỏi cấp Thành phố môn Lịch Sử. Năm học 2012 – 2013 đ/c Hoàng Vân
Anh giải Nhất Quận môn Tiếng Anh tham dự thi Thành phố đạt giải nhất, đ/c
Nguyễn Mai Hồng, Nguyễn Hồng Chi đạt giải ba cấp Quận, đ/c Hồng Hằng Nga
giải khuyến khích mơn Sinh học Quận. Năm học 2013 – 2014 đ/c Tố Vân đạt giải
nhì cấp Quận về chun đề tích hợp giáo dục nếp sống văn minh thanh lịch vào môn
Ngữ Văn, giải nhất cấp Quận môn GDCD và tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp
Thành phố đạt giải nhì. Đ/c Vũ Thế Tồn giải nhì mơn Hóa, đ/c Trần Thị Nhung giải
ba môn Sử cấp Quận. Năm học 2014 – 2015 các đồng chí Quỳnh Hoa đạt giải nhì
5


môn Văn cấp Quận, đ/c Ngô Vân đạt giải ba môn Địa cấp Quận. Đ/c Lương Kim
Hoa đạt giải ba thành phố về tích hợp liên mơn.
+ Hoạt động chun môn của nhà trường:
- Năm học 2014 – 2015 trong sinh hoạt chuyên môn nhà trường chú trọng đổi
mới phương pháp dạy học, tăng cường sử dụng thiết bị dạy học đảm bảo yêu cầu
thực hành, bám sát chuẩn kiến thức. Ngay từ đầu năm học BGH đã chỉ đạo thực hiện
nghiêm túc phân phối chương trình năm học 2008 – 2009 của Bộ GD&ĐT. Triển
khai tới 100% giáo viên, phân công tổ trưởng chuyên môn kiểm tra hàng tuần về
phân phối chương trình hàng tháng, lập kế hoạch giảng dạy các mơn theo chương
trình 37 tuần. BGH kiểm tra định kỳ sổ điểm, lịch báo giảng, sổ sinh hoạt nhóm và
sổ ghi đầu bài của học sinh. Ngoải ra BGH kết hợp với thanh tra nhân dân kiểm tra

dự giờ, thăm lớp, hồ sơ đột xuất hoặc có báo trước.
- BGH chỉ đạo các tổ đối với nội dung sinh hoạt nhóm, tổ bàn về các vấn đề
khó, bồi dưỡng học sinh giỏi, kèm học sinh yếu; chú trọng các phương pháp hiện
đại; đầu tư cơ sở vật chất cho việc dạy và học, tránh việc dạy chay, trao đổi các phần
cần tinh giản kiến thức. Sinh hoạt đầy đủ và đúng giờ theo định kỳ 2 tuần/lần vào
các ngày quy định.
- Cải tiến về quản lý chuyên môn bằng cách chỉ đạo theo lịch của trường
không tổ chức hội họp triền miên.
- BGH kết hợp với cơng đồn phát động các đợt thi đua để đẩy mạnh phong
trào rèn luyện về chuyên môn thông qua các kỳ thi giáo viên dạy giỏi, hội giảng
hàng năm. Ngoài ra BGH tạo điều kiện cho các giáo viên tham gia học tập và bồi
nghiệp vụ sư phạm bằng hình thức học tập trên các lớp trên chuẩn, dự giờ đồng
nghiệp 1 tháng ít nhất 2 tiết; tham dự đầy đủ các chuyên đề, nâng cao nghiệp vụ do
Sở, phòng Tổ chức. Ngồi ra BGH tạo điều kiện để các đồng chí giáo viên dạy giỏi
viết sáng kiến kinh nghiệm để tuyên truyền, phổ biến các kinh nghiệm của mình với
đồng nghiệp năm học trước đã có sáng kiến kinh nghiệm cấp Thành phố.
- Để thực hiện tốt nhiệm vụ của các năm học hiện tại nhà trường đã tiến hành
mua sắm thêm đồ dùng dạy học để trang bị cho các phịng bộ mơn. Ngồi ra để sử
6


dụng hữu ích các thiết bị dạy học và sử dụng tiết kiệm, nhà trường có đề ra quy chế
quản lý và sử dụng đồ dùng dạy học. Đặc biệt là xây dựng được mối quan hệ công
tác theo quy chế dân chủ mà hội nghị giáo viên đã thông qua.
3. Công tác chủ nhiệm, hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh:
* Cơng tác chủ nhiệm:
II. kẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM
1.Kế hoạch tồn đợt thực tập
Nội dung

1/ Tìm hiểu và

Biện pháp thực hiện
-Trao đổi trò chuyện với

Chỉ tiêu cần đặt
-Nắm được tình hình

phân loại học sinh

giáo viên chủ nhiệm lớp

chung của lớp

-Sí số

và hs

-Nắm được dặc điểm

- Tỉ lệ năm nữ

-Nghiên cứu sổ sách các

của từng cá nhân cụ

- Học lực

giấy tờ liên quan


thể

+ Giỏi%

-Tham khảo sổ chủ nhiệm

+ Khá%

-Khiên cứu trình độ của

-Nắm được đặc điểm

+ TB%

học sinh thông qua bài

của từng học sinh cá

-HS cá biệt

kiểm tra, sách vở của hs.

biệt và học sinh có

-Trình độ nhận

-Quan sát hoạt động tập

hồn cảnh khó khăn


thức

thể và từng hs (giờ học,

-Đặc điểm tâm lý

giờ ra chơi) -

của hs

-Tổ chức học nhóm, các
bạn học khá giúp đỡ các
bạn cịn yếu hơn để lớp
tiến bộ hơn.

2.Xây dựng tập
thể học sinh:
-Duy trì củng cố

-Củng cố nề nếp:

nề nếp lớp học, kỉ

+Theo dõi quan sát hs,
7

-Lớp ít nói chuyện hơn

Ghi chú



luật

thường xuyên nhắc nhở hs

-100% hs đi học đúng

+Truy bài đầu

xếp hàng, mang sách vở và giờ và trang phục đứng

giờ, tổ trưởng

làm bài tập về nhà đầy đủ,

quy định, học bài cũ

kiểm tra các

mặc đúng đồng phục

chuẩn bị bài mới

thành viên trong

+Đơn đốc cán bộ lớp thực

nghiêm túc.

tổ có mang sách


hiện nghiêm túc, cán bộ

và làm bài tập

lớp phải là ngươì đi đầu

đầy đủ khơng

_

+Mặc đồng phục

-Cả lớp thực hiện tốt

đeo khăn quàng

hoạt động tập thể dục

đỏ đầy đủ

-Kiểm tra đơn đốc việc

-Duy trì nề nếp

thực hiện của hs

đạo đức

+Tiếp tục duy trì và phát


-Khắc phục tối đa hs

-Duy trì nề nếp

huy những mặt tốt của lớp

làm việc riêng và mất

hăng hái, phát

giữa giờ

trật tự trong giờ học.

biểu ý kiến xây
dựng bài nề nếp
tập thể, tham gia
các hoạt động

-Hướng dẫn cách thực

-Cấn bộ lớp biết cách

phong trào.

hiện các hoạt động tập thể

tổ chức các hoạt động


*Bồi dưỡng đội

cho cán bộ lớp và các em

của lớp.

ngũ cán bộ lớp

tổ chức các hoạt động.

-Xây dựng tinh

-Đánh giá rút kinh nghiệm

thần hoạt động

cho cán bộ lớp

tập thể và cách tổ
chức tập thể
-Tổ chức giờ sinh hoạt
3.Tổ chức hoạt

-HS tham gia nhiệt

theo chủ đề

tình
8



động giáo dục

Phân cơng từng nhóm thực -HS hứng thú với buổi

toàn diện:

hiện

sinh hoạt tham gia

-Vệ sinh lớp học

-Mỗi tuần tiết sinh hoạt

nghiêm túc.

sạch sẽ, bảo vệ tài khen thưởng cho những hs
sản chung

tiến bộ

-Hs hiểu rõ ý nghĩa

-Thi đua thực

-Chăm sóc cơng trình

của chun đề


hiện nề nếp giữa

măng non của lớp tốt

các tổ

-Lên kế hoạch và hướng

-Tổ chức các hoạt

dẫn học sinh thực hiện

-Phát huy nhân cách

động theo chủ

-Tổ chức các hoạt động

toàn diện học sinh

điểm như ngày 8

văn hóa , văn nghệ……

( Đức -Trí - Thể -Mĩ)

-3 và 26 -3
+lễ hội đình
+Kỉ niệm ngày
thành lập

ĐCSVN
+Tổ chức trị chơi
dân gian
+Hội chợ quê
-Bồi dưỡng học
sinh yếu kém

* Hoạt động của đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh:

9


PHẦN 2
NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA SAU ĐỢT THỰC TẬP
1. Trách nhiệm đối với bản thân?
- Qua đợt thực tập này em đã có nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của giáo dục và
nghề dạy học của đất nước trong giai đoạn mới, đặc biệt là giáo dục bậc trung họcNền tảng quan trọng của cả quá trình giáo dục. Khơng chỉ vậy, em cịn thấy rõ cơng
lao vất vả của các thầy cô. Một giáo viên trung học cần có tấm lịng u nghề, u
trẻ, khơng nản lịng trước khó khăn, từ đó làm cho em càng quý trọng và yêu nghề
hơn.
- Hiểu được những điều như vậy đã khó nhưng làm lại càng khó hơn. Vì vậy, em
phải rèn luyện, ứng dụng những kiến thức được học, kĩ năng giáo dục và dạy học,
hình thành kĩ năng sư phạm.
- Sau 8 tuần thực tập, được sự dìu dắt tận tình và sự chỉ bảo ân cần những kinh
nghiệm chuyên môn và năng lực sư phạm của cô Nguyễn Thu Huyền và cô các thầy
cô, nhờ vào đó mà em đã bổ sung thêm vào hành trang của mình những kinh nghiệm
quý báu để vững bước trong sự nghiệp trồng người của mình sau này.
Đó là:
- Hiểu biết nhiều hơn về tâm sinh lý cũng như tình cảm của học sinh Trung học.
Điều này sẽ giúp ích cho em rất nhiều trong công tác giáo dục sau này.

- Trước khi lên lớp phải xem kỹ bài, dự kiến các tình huống sư phạm có thể xảy ra
cũng như dự đốn trước những chỗ học sinh khó hiểu trong bài học để kịp thời giải
đáp cho học sinh hiểu.
- Ln quan tâm, chăm sóc, thương u, uốn nắn học sinh kịp thời.
- Khi đứng lớp giáo viên phải ân cần, bao quát lớp.
- Quá trình lên lớp cần sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức khác nhau và
vận dụng chúng một cách linh hoạt vì khơng có phương pháp nào là vạn năng cả.
-Tự tin, mạnh dạn truyền đạt kiến thức. không nên cứng nhắc một phương pháp nào.
-Giọng nói to, rõ, phát âm chuẩn với âm lượng vừa đủ nghe.
10


- Giáo viên nên hình thành cho học sinh những nề nếp, kỷ luật riêng của lớp mình
ngồi những nội quy chung của nhà trường.
- Không ngừng trao đổi kinh nghiệm và tiếp thu không ngừng những phương pháp
giáo dục mới.
- Nhận ra những mặt thiếu sót của bản thân trong lĩnh vực chun mơn, từ đó có
hướng khắc phục và hồn thiện hơn.
- Linh động trong mọi tình huống, trang bị những kiến thức về cách xử lí tình huống
sư phạm.
- Hiểu biết thực tế về cơ cấu tổ chức, quy mô hoạt động của một trường Trung học
2. Trách nhiệm đối với nghề nghiệp, xã hội:
- Dạy học là một nghề đặc biệt, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Người thầy góp
phần tạo dựng nên tâm hồn, nhân cách và trí tuệ của con người. Là một nghề được
xã hội q trọng. Vì lẽ đó người thầy càng phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức, rèn
luyện kỹ năng nghề nghiệp để thực hiện tốt trọng trách “trồng người” mà xã hội giao
cho.
Đạo đức hay cái tâm của người thầy còn thể hiện ở lòng nhân ái. Từ lịng thương u
học sinh, thầy cơ đem cả con tim, khối óc ra để nghiên cứu, tìm tịi phương pháp
giảng dạy hay tốt và tính sáng tạo cũng là một đòi hỏi ở người thầy. Sáng tạo trong

vận dụng tri thức, công nghệ mới vào giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chuyển
giao cơng nghệ; tích cực nghiên cứu, tự làm đồ dùng dạy học mới hoặc cải tiến đồ
dùng dạy học đã có cho phù hợp với bài dạy; ứng dụng công nghệ thông tin vào
giảng dạy, xử lý tốt các tình huống sư phạm…
Người thầy có trách nhiệm với trò còn thể hiện ở tinh thần tự học nâng cao trình độ
về mọi mặt.
- Đứng trong đội ngũ nhà giáo , thì bất cứ ai cũng cần có tinh thần trách nhiệm với
nghề , với sự nghiệp giáo dục nước nhà, cần cấu hiến hết mình, và đạo đức nhà giáo
cần đặt lên hàng đầu với mỗi giáo viên, đặc biệt chúng ta là những người thầy ,
người cô trong tương lai, cần học tập và lao động hết mình vì sự nghiệp giáo dục ,
mỗi chúng ta cần có trách nhiệm trong việc trồng người với xã hội. .
11


Hà Nội, ngày

tháng

SINH VIÊN
Nhàn
Nguyễn Thị Nhàn

12

năm 201…


PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỞNG ĐOÀN:

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………

13



×