Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

đề cương ôn tập SINH LÝ: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 12 trang )

🥳

BÀI 12: SINH LÍ BÀI TIẾT NƯỚC
TIỂU
CẤU TRÚC-CHỨC NĂNG CỦA THẬN
CN thận
CN ngoại tiết: tham gia điều hịa hằng tính nội mơi thơng qua chức năng bài
tiết nước tiểu
-điều hịa V và tp dịch ngoại bào
-điều hòa thăng bằng ax-bz
vai trò nội tiết
-renin: đh HA
-erythropoietin: làm tủy xương tăng sinh hồng cầu khi oxy mơ giảm
-tham gia vào chuyển hóa:
vtm D3
CH glucose từ các nguồn khác không phải hydrat carbon trong TH bị
đói ăn lâu ngày
CT thận

BÀI 12: SINH LÍ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

1


đơn vị cầu thận
-đơn vị chức năng của thận là nephron
-mỗi thận nặng khoảng 150g và có 1 triệu nephron
cầu thận
-Bọc Bowman là một túi lõm trong có búi mạch
-búi mạch gồm các mao mạch ( khoảng 20-40) xp từ tiểu đm đến cầu
thận và ra khỏi bọc bowman là tiểu đm đi.


-tiểu đm đi có đường kính nhỏ hơn tiểu đm đến.
-mỗi nephron gồm cầu thận và ống thận
ống thận
gồm: OLG—> quai Henle—> OLX—>OG
mạch máu thận
ĐM
-ĐMC bụng—> ĐM thận—>ĐM gian thùy—> ĐM phân thùy—> ĐM
cung—> ĐM vỏ tia
TM
-TM vỏ tia—> TM cung—> TM gian thùy—> TM thận—>TM chủ dưới.
* khơng có TM phân thùy.
cấp máu thận:
-mỗi phút có khoảng 1200ml máu đến thận
-thận tiêu thụ nhiều oxy chỉ sau tim ( xấp xỉ 6ml/100g/phút và
chiếm khoảng 8% nhu cầu oxy của toàn cơ thể)
-mức độ tiêu thụ oxy của thận chủ yếu phụ thuộc vào tái hấp thu natri ở
ống thận—> máu tới thận giảm thì nhu cầu oxy cũng giảm theo.
bộ máy cận cầu thận:
-gồm:
macula densa: là các tb biểu mô của ống lượn xa tại nơi tiếp xúc với
thành mạch biến đổi cấu trúc, dày hơn ở chỗ khác

BÀI 12: SINH LÍ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

2


tb cận cầu thận: là các tb cơ trơn của thành mạch nơi tx với macula
densa nở to, chứa các hạt renin ở dạng chưa hđ
-chức năng:

điều hòa HA
điều hòa lượng máu vào nephron
-cơ chế hđ:
1. HA tụt/ giảm khối lượng tuần hồn
—> giảm Na+, Cl- trong lịng ƠLX
—> macula densa cảm nhận và truyền tín hiệu đến tb cận cầu thận
2. TB cận cầu thận tự cảm nhận được HA thấp+ nhận đc tín hiệu của
macula densa
—> tiết renin( → co mạch→ THA) và tăng tái hấp thu Na+(→ tăng KLTH)
thần kinh thận
-khơng có tk phó giao cảm
-tk giao cảm—> cp cơ trơn mạch máu thận—> điều hòa tuần hồn thận
q trình bài tiết nước tiểu bao gồm: lọc—> tái hấp thu và bài tiết—> bài xuất
LỌC Ở CẦU THẬN

BÀI 12: SINH LÍ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

3


màng lọc cầu thận
-gồm 3 lớp:
lớp tb nội mô mao mạch: có những lỗ thủng (fenestra) có đk 160 Ao
màng đáy: là một mạng lưới sợi collaen và proteoglycan, có các lỗ nhỏ đk
110 Ao, mang điện tích âm
lớp tb buổi mô( lá trong ) của bao bowman: là một lớp tb biểu mơ có chân.
giữa các tua nhỏ có các khe đk 70-75 Ao.
—> màng lọc có tính thấm chọn lọc rất cao
-các phân tử không đi qua được màng lọc:
đk >70Ao

TLPT >80.000 dalton
mang điện tích âm: khó qua
áp suất lọc
-nước tiểu trong bọc bowman được gọi là nước tiểu đầu
-nước tiểu đầu được hình thành nhờ quá trình lọc huyết tương ở tiểu cầu thận
-quá trình lọc là quá trình thụ động, phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa các áp
suất
-áp suất lọc :
P(L)= P(H)-P(K)-P(B)
trong đó: P(L): áp suất lọc cầu thận
P(H): áp suất thủy tĩnh. BT P(H)=60 mmHg ở đầu vào
P(K): áp suất keo của huyết tương. BT P(K)=28 mmHg ở đầu vào,
=34 mmHg ở đầu ra, TB=32 mmHg
P(B): áp suất thủy tinh của bọc bowman, BT P(B)=18 mmHg
—> như vậy , Bt P(L)=10 mmHg
—> P(L) <10 mmHg: thiểu niệu, P(L)=0: vô niệu
các chỉ số đánh giá chức năng lọc của thận

BÀI 12: SINH LÍ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

4


1. hệ số lọc (Filtration Coeficient, Kf)
-trị số BT là 12.5 ml/phút/mmHg
-phụ thuộc vào diện tích của mao mạch và tính thấm của màng lọc
-Tổng S mao mạch thận khoảng 1.6m2, trong đó 2-3% có vai trị lọc—> S mao
mạch lọc =320-480 cm2.
2. lưu lượng lọc cầu thận (mức lọc cầu thận, GFR-Glomerular Filtration Rate)
-ĐN: là số ml dịch lọc đc tạo thành trong 1 phút

-GFR= Kf x P(L)
-BT, ng lớn có diện tích thân thể bằng 1.7m2 có GFR=12.5 x 10=125ml/phút
3. phân số lọc của cầu thận ( Filtration Fraction, Ff):
-ĐN:là tỉ số % giưa lưu lượng dịch lọc(ml) và lưu lượng huyết tương qua
thận(ml) trong 1 phút
-BT: Ff= 125/650 =19.2%
(mỗi phút có khoảng 1200ml máu tới thận, trong đó huyết tương chiến 55-65%)
các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc
1. lưu lượng máu thận:
HA tăng—>tăng lọc
HA giảm—> Giảm lọc
2. áp suất keo của huyết tương
P(K) giảm—> P(L) tăng—> tăng lọc
3. co tiểu động mạch đến
co ĐM đến—> giảm máu đến thận—> giảm lọc.
4. co tiểu động mạch đi
co ĐM đi nhẹ—> P( L) tăng
co ĐM đi mạnh—>Hyết tương bị giữ lại trong cầu thận quá lâu—> huyết tương
được lọc nhiều quá mức—> P(K) tăng—> P(L) giảm.
điều hòa lưu lượng lọc cầu thận và lưu lượng máu qua thận

BÀI 12: SINH LÍ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

5


1. cơ chế tại thận:
-phức hợp cận cầu thận hđ
—> kể cả thận đã cắt bỏ dây thần kinh/ cắt tuyến thượng thận/thận được
ghép/thận cơ lập thì cơ chế này vẫn okela

-lưu lượng lọc giảm—> tăng tái hấp thu na+, Cl- ở quai henle—> nồng độ Na+,
Cl- giảm ở đoạn macula densa —>tb macula densa nhận cảm và phát tín hiệu
đến các tb cận cầu thận—> giãn tiểu động mạch đến và tiết renin làm co tiểu
động mạch đi
-cơ chế này góp phần duy trì lưu lượng lọc ở mức không đổi trong phạm vi HA
ĐM 75-160mmHg
2. TK giao cảm
-không mạnh bằng cơ chế tự điều hòa tại thận
-KT nhẹ thì khơng ảnh hưởng nhiều
-KT mạnh thì gây co mạnh tiểu đm đến và lưu lượng lọc có thể bằng 0 rồi từ từ
quay về mức bình thường
3. hormon
-các hormon gây co mạch: adrenalin, noradrenalin, angiotensin II
-các hormon gây giãn mạch: prostaglandin PGE2 và prostacylin PGI2.
4. cơ chế nội tại cân bằng chức năng cầu thận-ống thận
-khi thể tích dịch giảm, OLG tăng tái hấp thu Na+ và nước
kết quả của quá trình lọc ở cầu thận
-dịch lọc từ huyết tương vào bao bowman là nước tiểu đầu
-dịch lọc đẳng trương so với huyết tương, có pH bằng pH huyết tương
-có rất ít phân tử protein qua được màng lọc (=1/240 lượng protein tỏng huyết
tương) —> có sự chênh lệch về điện tích âm—> cân bằng Donnan: trong dịch
lọc nồng độ ion Cl- và HCO3- cao hơn 5% so với huyết tương để cân bằng điện
tích.
-các thành phần hịa tan khác trong huyết tương và dịch lọc có nồng độ ngang
nhau

BÀI 12: SINH LÍ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

6



-lượng dịch lọc Tb trong 1 ngày là 170-180 lít.
HỆ SỐ LỌC SẠCH ( HỆ SỐ THANH LỌC HUYẾT TƯƠNG-CLEARANCE)

TÁI HẤP THU VÀ BÀI TIÊT Ở ỐNG THẬN
Ở OLG
*Tại OLG, 70-85% natri, clo,bicarbonat, nước; hầu như toàn bộ ion K+, mono
aicd phosphat( HPO4 2-) và các axam trong nước tiểu đầu được hấp thu
phân tử
Na+

hấp thu/bài tiết

cơ chế

HT 70-85%

vừa tích cực vừa thụ động( test yHn: khuếch
tán thuận hóa từ lịng ống vào tb, vc tích cực
ngun phát từ tb vào dịch kẽ)

K+

HT hồn tồn

VC tích cực

Cl-

HT


bậc thang điện tích

HT hồn tồn
glucose

tới ngưỡng
(1.8g/l)

protein

HT hồn tồn
(30g /ngày)

BÀI 12: SINH LÍ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

VC tích cực thứ phát ( đồng vận chuyển với
Na+ nhờ chất mang)
pro—>trong tb ÔT: cơ chế ẩm bào—> thủy phân
—>axam—>qua màng đáy vào gian bào: cơ chế

7


khuếch tán có chất mang
axit amin

HCO3-

HT hồn tồn


HT

VC tích cực nhờ protein mang đặc hiệu qua
màng đáy
-VC tích cực có liên quan đến enzym CA(
enzyme carbonic anhydrase) -cơ chế khuếch
tán thụ động

nước

HT 75-89%

nhằm duy trì cân bằng áp lực thẩm thấu

ure

HT 50-60%

khuếch tán theo bậc thang nồng độ

creatinin

BT

ở quai Henle
-nhánh xuống và phần đầu của nhánh lên mỏng, phần cuối nhánh lên dày
-quai henle tái hấp thu 25% Na+, 15% H20.
-hiện tượng nhân nồng độ ngược dòng:
nhánh xuống tái hấp thu nước và ure, k tái hấp thu Na+—> dịch lọc ưu

trương dần (ưu trương nhất ở vùng chóp quai henle)
nhánh lên tái HT Na+ ( phần đầu thụ động, phần sau chủ động)—> dịch lọc
từ ưu trương, dần đẳng trương r trở lên nhược trương ở đoạn đầu OLX)
ở OLX
phân tử

HT/BT

Na+

HT 5%

HCO3-

HT

cơ chế
aldosterol—>tăng tổng hợp
protein mang và protein enzyme
—>tái hấp thu Na+
VC tích cực có liên quan chặt chẽ
đến men CA
chuyển hóa tb—> CO2—>máu—

H+

BT

>khuếch tán vào tb OLX—>+H20
(men CA xt)—> H2CO3—> H+ và

HCO3- —> H+ bài tiết vào lòng
ống

K+

BT

td của aldosterol—> tăng bài tiết
K+

nước

HT 90% (1 phút có 20 ml

cơ chế chủ động. Nhớ men ADH

BÀI 12: SINH LÍ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

8


nước tiểu qua OLX, chỉ cần
2ml đủ hòa tan các chất—>

(antidiuretic hormone)-hormone
chống lợi niệu.

tái hấp thu 18ml còn lại ở
OLX và OG)
tại tb OLX: glutamin—> NH3 +

acis glutamic ( men glutaminase
NH3

BT

xt)—> NH3 khuếch tán vào lòng
ống —> + H+ —> NH4+—> mùi
khai

ở OG
nước

HT 9%

Na+

HT 2-3%

ure

ít

H+

BT

KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN TỐI ĐA CỦA ỐNG THẬN
khả năng vận chuyển tối đa của một chất bởi ống thận
-nồng độ ngưỡng của một chất là là nồng độ trong huyết tương của chất đó mà
nếu vượt ngưỡng thì chất đó sẽ xh trong nước tiểu

-Na+, K+ khơng có Tm( khả năng tái hấp thu tối đa/khả năng bài tiết tối đa)
khả năng lọc của ống thận với một chất
-là lượng chất đó vào ƠT trong 1 phút (mg/phút)
khả năng lọc =GFR x Px =Cin x Px
trong đó: GFR =Cin: lưu lượng lọc cầu thận (mức lọc cầu thận)
Px: nồng độ chất đó trong huyết tương
tốc độ bài tiết của một chất
-là lượng chất đó có trong nước tiểu trong 1 phút (mg/phút)
-tốc độ bài tiết= Ux x V
trong đó: Ux: nồng độ chất đó trong nước tiểu
V: lưu lượng nước tiểu

BÀI 12: SINH LÍ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

9


khả năng vận chuyển tối đa; Tm
-Tr: khả năng tái hấp thu tối đa
Tr= Cin x Px -V x Ux
-Ts: khả năng bài tiết thêm tối đa
Ts= V x Ux- Cin x Px

THĂM DỊ CN THẬN
thăm dị chức năng lọc ở cầu thận bằng phép đo độ thanh thải
Độ thanh thải
-độ thanh thải của một chất là thể tích huyết tương được thận lọc sạch chất
đó trong một phút
-cơng thức:


độ thanh thải creatinin
-creatinin nội sinh có nguồn gốc từ creatinin cơ
-phải mất đi 50-70% diện tích lọc của cầu thận thì mới làm giảm độ thanh
thải creatinin → khơng phát hiện được sớm tổn thương
-BT( với diện tích da là 1.73 m2): 100-120 ml/phút
(nữ x 0.85)
sau 30 tuổi , cứ 10 tuổi lại trừ đi 6,5 ml/phút
<10ml/phút: giá trị cao hơn tực→ k dùng. dùng độ thanh thải ure
10-15 ml/phút: cần lọc máu
15- <30 ml/phút: suy thận nặng
30ml/phút: suy thận vừa phải
độ thanh thải PAH
-PAH là ax hữu cơ yếu, lạ, k được giữ lại, k đc chuyển hóa, được OLG bài
tiết (có Ts)

BÀI 12: SINH LÍ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

10


-Tm=80 mg/phút
-10% PAH gắn vào protein huyết tương→ nồng độ trong huyết tương cao
hơn trong dịch lọc
-Tm PAH tương đối hằng định nên PAH được dùng để đánh giá chức năng
bài tiết của ống thận
-PAH còn được sd để đánh giá cấp máu thận
độ thanh thải inulin
-là p2 chuẩn nhưng dành cho các phòng xn chuyên khoa
-BT:
80-160 ml/phút : nam

90-140 ml/phút : nữ
độ thanh thải EDTA được đánh dáu bằng crom 51
-chuyên khoa
-đánh giá mức lọc cầu thận mà k cần thu nước tiểu
định lượng ure huyết
-BT: ure máu < 8.2 mmol
-tăng ure huyết có thể do giảm mức lọc cầu thận hoặc do các yếu tố khác
như thiếu nước, mất nước do lợi niệu hay do chế độ ăn nhiều protein
thăm dị chức năng ống thận.
NP cơ đặc và pha loãng nước tiểu
test với Vasopressin
đo tỉ lệ đào thải natri
định lượng vết lithium
Np acid hóa nước tiểu
đo lưu lượng máu thận
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CÁC THUỐC LỢI TIỂU
-lợi niệu thẩm thấu:

BÀI 12: SINH LÍ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

11


làm cho chất được lọc k được/ ít tái hấp thu→ giữ nước
VD: mannitol, sucrose
-lợi niệu quai Henle:
Ưc tái hấp thu Cl, Na ở nhánh lên quai Henle, OLG→ giữ nước
VD: furosemid
-lợi niệu kháng Aldosteron:
cạnh tranh với aldosteron ở OLX và OG

UC trao đổi Na - K → giữ K, để Na+ ở lòng ống tăng giữ nước
VD: spironolacton
-lợi niệu kháng carbonic anhydrase
tăng đào thải bicarbonat, ít đào thải natri và kali
làm nước tiểu kiềm
vd: acetazolmid

BÀI 12: SINH LÍ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

12



×