Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thông qua các trò chơi vận động và trò chơi dân gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.09 KB, 13 trang )

Một số biện pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thơng qua các trị chơi
vận động và trị chơi dân gian
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục thể chất là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nội dung
chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường mầm non. Mục tiêu mà giáo dục mầm non
vươn tới đó là: Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình
thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, hình thành và phát triển ở trẻ em
những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những
kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những
khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo và cho
việc học tập suốt đời. Muốn đạt được mục tiêu giáo dục đó người làm nhiệm vụ
giáo dục cần chú trọng tới thể lực của trẻ. Trong chương trình giáo dục mầm non
mới, lĩnh vực phát triển thể chất chiếm vị trí khá quan trọng nhằm giúp trẻ có
một thể lực tốt, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo, đặc biệt là rèn ở trẻ tinh thần
tập thể, tính kiên trì bền bỉ trong sinh hoạt cũng như trong học tập.
Trẻ em những năm đầu của cuộc sống còn rất non nớt, rất cần sự chăm
sóc của người lớn, đó là sự chăm sóc khơng chỉ là vật chất mà cịn cả về tinh
thần. Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời, trẻ đã có những vận động nhưng đó
chỉ là những vận động nhỏ từ các cơ non nớt của trẻ. Cùng với thời gian các cơ
trong cơ thể lớn dần vận động của trẻ ngày một thay đổi rõ rệt và sự tham gia
tích cực của hệ xương, hệ cơ và sự điều khiển của hệ thần kinh. Khi trẻ vận
động, gân, cơ, khớp cùng phối hợp vận động và phát triển. Nó giúp cho thể lực
của trẻ phát triển hài hịa. Do đó các hoạt động rèn luyện vận động phát triển thể
lực cho trẻ đóng một vai trị cần thiết trong sự phát triển tồn diện của trẻ. Nó có
ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển thể lực và giúp hệ thần kinh của trẻ phát
1/33


Một số biện pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thơng qua các trị chơi
vận động và trị chơi dân gian
triển. Đối với trẻ nhà trẻ thì việc giúp trẻ phát triển thể chất là rất cần thiết, bởi


có sức khỏe thì trẻ mới có thể tham gia vào các hoạt động trong trường mầm
non, có sức khỏe thì trẻ mới có thể đi học chun cần.
Năm học 2015 - 2016 được sự chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường. Tôi
được phân công phụ trách lớp D1 lứa tuổi 24 - 36 tháng. Qua việc chăm sóc và
tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động tơi thấy trẻ cịn nhút nhát, chưa mạnh
dạn mặt khác do trẻ còn non nớt, thể trạng yếu, lại chưa có các kỹ năng vận
động cơ bản. Điều đó làm tôi luôn trăn trở làm thế nào để các con có sức khỏe
tốt, mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động. Vì thế tơi thấy mình cần đi sâu
vào tìm hiểu vấn đề này và từ đó rút ra nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu
cầu phát triển của lứa tuổi nhà trẻ. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “Một số biện
pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thơng qua các trị chơi vận động và trò
chơi dân gian"
. Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đối với chương
trình Giáo Dục mầm non mới hiện đại.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, phát triển thể chất
thông qua phát triển vận động là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và là chuyên đề
trọng tâm trong năm học 2015 - 2016 đối với trẻ mầm non nói chung và đặc biệt
là trẻ nhà trẻ nói riêng. Phát triển vận động là một trong những điều cơ bản để trẻ
nhận thức thế giới xung quanh, trẻ biết nhiều kỹ năng vận động thì trẻ càng có
nhiều cơ hội tiếp xúc, khám phá thế giới xung quanh tạo điều kiện tốt để trẻ tham
gia vào nhiều hoạt động và trẻ sẽ tích luỹ được nhiều kinh nghiệm qua các hoạt
2/33


Một số biện pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thơng qua các trị chơi
vận động và trị chơi dân gian
động đó, nhờ đó mà vốn kiến thức của trẻ được tăng lên, đồng thời khi thực hiện
các yêu cầu của vận động cũng giúp rèn một số kỹ năng nhận thức như sự chú ý,

tính kiên trì…Tham gia vào các trò chơi vận động trẻ tự điều chỉnh được nhịp
điệu, lượng vận động và loại trừ sự mệt mỏi. Đồng thời trò chơi vận động tác
động vào hệ thần kinh, các quá trình hưng phấn, ức chế được hồn thiện và cân
bằng. Đây chính là điều kiện để hình thành các thói quen vận động cho trẻ. Trò
chơi còn làm thỏa mãn cảm xúc đem lại sự vui sướng, tăng q trình tuần hồn,
hơ hấp của cơ thể trẻ, làm thay đổi trạng thái cơ thể giữa các hoạt động.
Trò chơi vận động, trò chơi dân gian là hình thức hoạt động phát triển vận
động phù hợp và có hiệu quả nhất ở lứa tuổi mầm non nói chung và trẻ nhà trẻ nói
riêng. Trị chơi vận động không những giúp trẻ phát triển về thể lực mà cịn phát
huy tính tích cực, ham muốn vận động. Vì vậy mỗi giáo viên cần quan tâm đến
trị chơi vận động và sử dụng một cách tối đa để giúp trẻ phát triển tồn diện.
Vai trị của các hoạt động phát triển thể chất là nâng cao phát triển thể lực
sức khoẻ. Các hoạt động tập luyện, vui chơi, ngoài việc giúp trẻ phát triển các
kỹ năng vận động cịn giúp trẻ có sức khoẻ tốt cân đối hài hoà. Trên thực tế hoạt
động phát triển thể chất cho trẻ mầm non, đặc biệt là lứa tuổi 24 - 36 tháng rất
khô khan chỉ thực hiện đúng phương pháp trò chơi vận động cứ lặp đi lặp lại gây
sự nhàm chán đối với trẻ, dẫn đến trẻ nhút nhát càng nhút nhát hơn, không mạnh
dạn tự tin tham gia hoạt động, khơng phát huy tính tích cực của trẻ…Qua các trò
chơi vận động trẻ được cung cấp và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động. Từ đó,
trẻ được tích cực vui chơi, nghỉ ngơi, là phương tiện để giáo dục trẻ một cách
toàn diện. Vậy làm thế nào để tổ chức các trò chơi vận động thực sự có hiệu quả,
3/33


Một số biện pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thơng qua các trị chơi
vận động và trị chơi dân gian
lôi cuốn và hấp dẫn được trẻ là một việc làm rất khó đối với giáo viên mầm
non trực tiếp đứng lớp nhà trẻ (Vì ở lứa tuổi này khả năng chú ý có chủ định của
trẻ cịn kém, trẻ rất dễ bị phân tâm vào các hoạt động khác).


2. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
a. Đặc điểm tình hình:
Trường tơi có hai điểm trường, điểm lẻ nằm tại khu thôn I, điểm trung
tâm nằm ở khu thôn 2. Năm 2015 - 2016 trường được công nhận là trường đạt
chuẩn quốc gia mức độ I.
- Với quy mơ tồn trường có 13 lớp trong đó có 4 lớp mẫu giáo lớn, 2 lớp
mẫu giáo nhỡ, 5 lớp mẫu giáo bé, 2 lớp nhà trẻ với số lượng là 450 trẻ. Nhà
trường đã giành được nhiều sự quan tâm của các cấp lãnh đạo. Đội ngũ cán bộ
giáo viên trẻ khỏe nhiệt tình trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ, nhiều giáo
viên đạt thành tích giáo viên giỏi cấp huyện.
- Bản thân tôi được phân công phụ trách lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi,
với tổng số trẻ là 22 cháu.
-Trong quá trình thực hiện đề tài này tơi đã có những điều kiện thuận lợi
và khó khăn sau:
b. Thuận lợi:
* Cơ sở vật chất:
- Lớp học rộng rãi, khang trang với đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy và
học của cô và trẻ.
4/33


Một số biện pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thơng qua các trị chơi
vận động và trị chơi dân gian
- Được sự quan tâm của các cấp, Phòng giáo dục và đạo tạo cũng như ban
giám hiệu nhà trường, lớp được đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất đầy đủ.
- Ban giám hiệu luôn quan tâm, giúp đỡ, bồi dưỡng về chuyên môn, đặc
biệt chú trọng nâng cao các điều kiện về tài liệu về chun mơn, chăm sóc giáo
dục phục vụ cơng tác giáo dục theo hướng hiện đại. Tạo điều kiện cho giáo viên
an tâm sáng tạo và nâng cao tay nghề.
* Giáo viên:

- Bản thân tôi là một giáo viên mầm non đã có kinh nghiệm 8 năm dạy
học. Có trình độ chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm đứng lớp, nhiều năm
liền đạt thành tích giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện, ln có ý thức sáng tạo
và vươn lên trong chun mơn. Được sự quan tâm giúp đỡ của Phịng giáo dục
đào tạo nói chung và sự giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường cũng như sự giúp
đỡ của các đồng nghiệp nói riêng, ln tạo mọi điều kiện giúp tơi thực hiện tốt
chương trình đổi mới. Ban giám hiệu trường luôn tạo điều kiện giúp tôi học hỏi
chuyên môn của đồng nghiệp thông qua các buổi kiến tập, thơng qua các buổi
dự giờ, thăm lớp, góp ý động viên tôi nỗ lực phấn đấu, trau dồi chuyên môn giúp
tơi đạt được kết quả mong đợi trong q trình lên lớp dạy trẻ.
- Đồng nghiệp được phân công cùng lớp là một giáo viên trẻ, yêu nghề,
mến trẻ, nhiệt tình trong cơng tác, phối kết hợp nhịp nhàng, khéo léo với tơi,
trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tại lớp.
* Học sinh:
- Học sinh đi học đều, đúng giờ.
- Học sinh ngoan ngoãn.
5/33


Một số biện pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thơng qua các trị chơi
vận động và trị chơi dân gian
* Phụ huynh:
- Phụ huynh quan tâm đến chăm sóc giáo dục con em mình, đưa con đi
học đều và đúng giờ, tin tưởng và nhiệt tình giúp đỡ, có tình thần phối kết hợp
với giáo viên.
c. Khó khăn:
- 100% trẻ mới lần đầu đến trường.
- 32% trẻ thấp còi.
- 18% trẻ suy dinh dưỡng.
- 95% trẻ chưa có các kỹ năng vận động.

- Thời gian tổ chức chơi cịn hạn hẹp vì trị chơi khơng thể diễn ra trong
suốt cả một hoạt động của trẻ mà còn chủ yếu được lồng ghép tích hợp vào các
hoạt động khác.
- Trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia vào
các hoạt động của lớp.
- Phát huy những thuận lợi khắc phục những khó khăn tơi đã suy nghĩ tìm
ra một số biện pháp cụ thể sau:
3. Biện pháp:
3.1.Biện pháp 1: Khảo sát thể lực, kỹ năng chơi trò chơi của trẻ.
3.2. Biện pháp 2: Trang trí mơi trường, lớp học, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi
nhằm kích thích trẻ tham gia vào trị chơi vận động.
3.3. Biện pháp 3: Sáng tác, sưu tầm các trò chơi, hướng dẫn trẻ chơi trò
chơi vận động và trò chơi dân gian.

6/33


Một số biện pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thơng qua các trị chơi
vận động và trị chơi dân gian
3.4. Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng thể lực cho trẻ thơng qua hoạt động
chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng.
3.5. Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh.
4. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Sau khi tôi áp dụng các biện pháp trên vào dạy thực tế ở lớp mình tơi dạt
được một số kết quả sau.
Bản thân tôi nắm chắc các phương pháp rèn luyện thể lực cho trẻ, nhận
thức được tầm quan trọng của việc rèn thể lực cho trẻ nên việc rèn thể lực cho
trẻ được thực hiện thường xuyên, liên tục, đạt hiệu quả cao, tơi thấy mình thêm
tự tin và sáng tạo trong khi tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ.
Qua các đợt thanh tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất và qua kiểm tra thi đua

cuối năm học của ngành, lớp được xếp loại Tốt.
Qua một thời gian tôi kiên trì thực hiện, đưa các trị chơi vào các hoạt
động để giúp trẻ phát triển thể lực, đến nay trẻ lớp tôi đã đạt được kết quả sau:

Bảng khảo sát trẻ đầu năm

Tổng số trẻ

Đầu năm
Kỹ năng chơi TC
vận động, TC
dân gian
Đ


Cân nặng

Kênh
BT

7/33

Chiều cao

Kênh Cao hơn Kênh
SDD

so với

BT


Kênh
thấp còi


Một số biện pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thơng qua các trị chơi
vận động và trị chơi dân gian
tuổi
Tổng số 22 trẻ
5
17
18
4
15
7
Tỉ lệ %
23%
77%
82% 18%
0
68%
32%
Bảng khảo sát cuối năm

Đầu năm
Kỹ năng chơi TC
vận động, TC
Tổng số trẻ

Cân nặng


Chiều cao

dân gian
Kênh
Đ



BT

Kênh Cao hơn
SDD

so với

Kênh

Kênh

BT

thấp còi

21
95%

1
5%


tuổi
Tổng số 22 trẻ
22
Tỉ lệ %
100%

22
100%

0

0

PHẦN III.KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ
1.KẾT LUẬN:
Trò chơi vận động và trị chơi dân gian có tầm quan trọng rất lớn đối với
sự phát triển của trẻ. Trò chơi vận động và trị chơi dân gian là hình thức vui
chơi, nghỉ ngơi tích cực vừa là phương tiện để giáo dục trẻ một cách tồn diện.
Trị chơi thu hút nhiều trẻ tham gia chơi và hoàn thiện kỹ năng vận động cho trẻ

8/33


Một số biện pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thơng qua các trị chơi
vận động và trị chơi dân gian
ngồi ra trị chơi vận động cịn tạo điều kiện để rèn luyện ngôn ngữ, tố chất và
phát triển thể lực.
Trò chơi vận động, trò chơi dân gian không chỉ thỏa mãn nhu cầu vận
động của trẻ mà nó góp phần nâng cao nhận thức, sự hiểu biết, phát triển các
giác quan và tăng cường thể lực.

Thông qua vận động, giúp trẻ phát huy tính tích cực, tinh thần tập thể biết
chia sẻ với bạn bè, biết yêu thương giúp đỡ bạn, có lịng dũng cảm, tính kiên trì
và kỷ luật tốt.
Trị chơi làm tăng q trình tuần hồn hơ hấp làm thay đổi trạng thái cơ
thể giữa các hoạt động, giúp trẻ trở về trạng thái cân bằng, tăng cường lực sống
đem lại sự vui vẻ, thoải mái cho trẻ.
Trò chơi vận động, trò chơi dân gian góp phần nâng cao nhận thức cịn
giúp trẻ phát triển ngơn ngữ và trí tưởng tượng. Nội dung của các trò chơi vận
động phong phú và phản ánh những hiện tượng đơn giản của cuộc sống tự
nhiên, xã hội diễn ra hàng ngày rất gần gũi với cuộc sống của trẻ. Tên trò chơi
hấp dẫn, hành động thỏa mãn nhu cầu về thể lực, trí tuệ của trẻ, luật chơi, cách
chơi khá đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu, đồ dùng đồ chơi kèm theo cũng khơng địi
hỏi sự đầu tư kinh phí nhiều, có thể tận dụng đồ dùng vận dụng sẵn có xung
quanh ta.
Trị chơi có thể tổ chức ở mọi nơi mọi lúc nó ít bị gị bó. Đối tượng tham
gia chơi cũng linh hoạt có thể chơi một mình hoặc số đơng.

9/33


Một số biện pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thơng qua các trị chơi
vận động và trị chơi dân gian
Với kết quả đạt được của lớp D2 ( NT 24 - 36 tháng) ở sáng kiến cho thấy
nếu biết phối hợp các biện pháp tổ chức các trị chơi cho trẻ nói chung, trẻ nhà
trẻ nói riêng sẽ đạt kết quả tốt .
* Qua một thời gian thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới và qua
việc nghiên cứu đề tài này. Tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
Giáo viên yêu nghề, mến trẻ, gần gũi với trẻ, luôn là người bạn đồng
hành, luôn tạo tâm thế thoải mái, tự nhiên khi tham gia vận động.
Cần tổ chức thường xuyên cho trẻ chơi các trò chơi vận động, trò chơi

Trước khi tổ chức cho trẻ chơi cần chuẩn bị tâm thế, địa điểm, đồ dùng,
đồ chơi phục vụ cho trò chơi thật đầy đủ.
Khi cho trẻ chơi cần tìm hiểu kỹ nội dung cũng như cách chơi, luật chơi
để từ đó chuẩn bị những yếu tố cần thiết khi tham gia chơi.
Giáo viên cần giáo dục trẻ những cảm xúc tích cực, bảo đảm sự sảng
khoái, trạng thái vui tươi, phát triển khả năng vượt qua những trạng thái tâm lý
tiêu cực.
Làm tốt cơng tác tun truyền, vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật
liệu, luôn phối hợp cùng giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ có thể lực tốt từ đó
giúp cho sự phát triển toàn diện sau này của trẻ.
Những người lớn xung quanh nhất là các cô giáo, các bậc phụ huynh, các
anh chị ở gia đình phải thật sự chú ý rèn luyện cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân,
vệ sinh cộng đồng vì nó có ý nghĩa rất lớn đối với sức khỏe trẻ.
Những kinh nghiệm của tơi rất đơn giản, giáo viên có thể dễ dàng thực
hiện được. Qua buổi họp chuyên môn trong khối, tôi đã đưa ra cùng đồng
10/33


Một số biện pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thơng qua các trị chơi
vận động và trị chơi dân gian
nghiệp thảo luận và đã được nhiều giáo viên áp dụng và cũng đã đạt được kết
quả tốt
2. KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
Đề xuất BGH tổ chức nhiều hơn nữa các buổi thảo luận về chun mơn,
các hình thức tổ chức hoạt động để chị em học hỏi kinh nghiệm nhiều hơn. Tạo
điều kiện bổ sung những tài liệu tham khảo, trang thiết bị và đồ dùng phục vụ
trong công tác giáo dục thể chất cho trẻ.
Mỗi giáo viên phải có ý thức hơn về tầm quan trọng của việc phát triển
thể chất đối với quá trình hình thành nhân cách trẻ sau này
Trên đây là một vài kinh nghiệm của tôi trong việc phát triển thể lực cho

trẻ 24 -36 tháng thơng qua trị chơi vận động và trị chơi dân gian. Tơi rất mong
nhận được sự góp ý của các cấp lãnh đạo, các chị em đồng nghiệp để giúp tơi có
thêm kinh nghiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ và tổ chức các hoạt động
nhiều hơn nữa cho trẻ đạt kết quả cao hơn !
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 15 tháng 4 năm 2016

11/33


Một số biện pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thơng qua các trị chơi
vận động và trị chơi dân gian

PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm Non - Chủ biên Nguyễn Thị Ánh Tuyết
2. Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em - Đinh hồng thái - Trường
đại học sư phạm Hà Nội
3. Phương pháp phát triển lời nói trẻ em - Tác giả: Đinh Hồng Thái
4. Tuyển tập trò chơi mẫu giáo
5. Tài liệu đào tạo giáo viên mầm non - Nhà xuất bản dân trí

12/33


Một số biện pháp phát triển thể lực cho trẻ nhà trẻ thơng qua các trị chơi
vận động và trị chơi dân gian
6. Các bài tập phát triển vận động và trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ - Nhà
xuất bản giáo dục việt nam.

7. Tài liệu đào tạo giáo viên mầm non - NXB Dân trí
8. Tuyển cập thơ truyện, câu đố...
9. Trò chơi và bài tập phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo - NXB Giáo Dục
Việt Nam
10. Các bài tập phát triển vận động và trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ - NXB
Giáo Dục Việt Nam

13/33



×