Mục Lục
I. Tóm tắt đề tài…….……………..……………………………….Trang 2
II. Giới thiệu …….………………..……………………………….Trang 3
1/ Hiện trạng ……………..………………………………. Trang 3
2/ Nguyên nhân .…………..……………………………… Trang 4
3/ Giải pháp …..…………..………………………………..Trang 4
III. Phương pháp……..………….…………………………………Trang 5
1/ Khách thể nghiên cứu……………………………………Trang 5
2/ Thiết kế nghiên cứu……...………………………………Trang 5
3/ Quy trình nghiên cứu…...………..………………………Trang 6
4/ Đo lường và thu thập dữ liệu…...……..…………………Trang 7
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả……..………….………..Trang 8
V. Kết luận và khuyến nghị………..…………….………………Trang 10
Trang 1
Trang 2
I.Tóm tắt đề tài
Một trong những biện pháp góp phần tích cực để rèn luyện sức khỏe cho
học sinh phổ thông là tập luyện thường xuyên các môn thể thao trong đó có
mơn điền kinh. Điền kinh là một trong những nội dung chủ yếu trong chương
trình GDTC của trường phổ thông mà bật nhảy là một trong những môn học
chính thức của chương trình Thể dục lớp 7 trong mơn bật nhảy có nhảy cao và
nhảy xa nhóm nghiên cứu chúng tôi chỉ nghiên cứu nội dung nhảy xa. Để đạt
thành tích cao trong nhảy xa cần phải tiến hành tập luyện thường xuyên để hoàn
thiện kỹ thuật và phát triển các tố chất thể lực đến mức cần thiết, mới có thể góp
phần cải thiện thành tích nhảy xa cho học sinh. Những yêu cầu này đòi hỏi giáo
viên phải tìm tịi, lựa chọn các bài tập sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả tốt
nhất với học sinh.
- Giải pháp mà chúng tôi sử dụng là áp dụng là áp dụng các động tác bổ trợ
nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 7 thay vì chỉ dạy theo
chương trình của bộ giáo dục. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương
đương ở hai lớp 7 trường THCS Thị Trấn, lớp 7C gồm 42 học sinh là lớp thực
nghiệm và lớp 7E gồm 41 học sinh là lớp đối chứng. Kết quả cho thấy tác động
có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh, lớp thực nghiệm đã đạt kết
quả học tập cao hơn lớp đối chứng.
Việc sử dụng động tác bổ trợ và trò chơi vận động vào nội dung nhảy xa
nhằm nâng cao thành tích cho học sinh lớp 7C chúng tơi thấy có sự tiến bộ rõ
qua việc kiểm tra thành tích nhảy xa của hai lớp học sinh thực nghiệm và đối
chứng. kết quả phép kiểm chứng T-test P = 0,000194916 < 0,05 có nghĩa là có
sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau
tác động là có ý nghĩa, khơng phải do ngẫu nhiên. Chứng minh rằng việc sử
dụng các động tác bổ trợ và trị chơi vận động trong mơn nhảy xa lớp 7 đã làm
nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 7C (Nhóm thực nghiệm).
Trang 3
Trang 4
II.Giới Thiệu
- Tập luyện thể dục, thể thao nói chung và mơn bật nhảy nói riêng, việc
học kĩ thuật động tác là một nhân tố quan trọng. Nếu biết phối hợp các giai đoạn
chính xác, nhịp nhàng sẽ đem lại kết quả cao trong quá trình tập luyện và thi
đấu. Do đó, một bộ phận chính của tập luyện kĩ thuật thể thao phải hướng vào sự
lãnh hội, nắm vững các kĩ thuật mà phần nào sự thành thạo trong hoạt động cho
người học.
- Qúa trình này được tiến hành dựa trên những nguyên tắc giáo dục, giáo
dưỡng thể chất. Cho dù một hoạt động đơn giản hay phức tập nào của người dạy
và người học được diễn ra trong quá trình giảng dạy đều phải tuân thủ nguyên
tắc hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến
khó, từ trực quan đến tư duy và từ cơ bản đến nâng cao. Từ đó giúp con người
học chuyển từ việc nắm vững chắc có hệ thống sang thực hiện động tác kĩ thuật
một cách toàn vẹn và thành thạo.
- Trường THCS Thị Trấn, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh trong nhiều
năm qua đội tuyển điền kinh của trường đã đạt thành tích tốt ở mơn chạy nhanh
nhưng thành tích nhảy xa vẫn chưa cao. Với mong muốn nâng cao thành tích
nhảy xa cho học sinh và tìm chọn được đội tuyển nhảy xa cho trường trong thời
gian tới. Chúng tôi chọn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “ỨNG
DỤNG MỘT SỐ ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH MƠN BẬT NHẢY CHO HỌC SINH
LỚP 7C TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN, HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU,
TỈNH TÂY NINH”
1/ Hiện Trạng:
Trong q trình giảng dạy chúng tơi tiến hành dự giờ các đồng nghiệp
cùng dạy khối thể dục 7 trong trường và trường bạn chúng tôi nhận thấy giáo
viên lên lớp giảng dạy theo chương trình chưa linh hoạt trong giờ dạy, chưa coi
Trang 5
trọng việc rèn luyện các động tác bổ trợ, trò chơi vận động cho học sinh khi tập.
Nắm được yếu lĩnh động tác nội dung bài học nhưng chưa thay đổi các bài tập
bổ trợ và trị chơi hợp lí để cuốn hút học sinh khi tham gia tập luyện để tạo hứng
thú cho học sinh hoặc đưa ra trò chơi chưa khoa học, chưa hấp dẫn, thời gian
chưa đảm bảo, lượng vận động chưa phù hợp và an toàn trong tập luyện.
2/Nguyên nhân:
- Giáo viên chưa chú ý đến các động tác bổ trợ và trò chơi vận động cho
học sinh.
- Chương trình bật nhảy lặp đi lặp lại một động tác nhiều lần của một nội
dung bài học dễ dẫn đến sự chán học của học sinh.
- Trò chơi chưa phong phú không cuốn hút được học sinh khi tham gia vì
học thể dục ngồi trời trị chơi khơng có tính đối kháng dễ dẫn đến sự nhàm
chán.
- Giáo viên chưa chú trọng đến thành tích nhảy xa của học sinh lớp 7 vì
cho rằng lứa tuổi này chưa thể có thành tích tốt.
- Một số phụ huynh và học sinh nhận thức chưa đúng bộ môn, coi thể dục
chỉ là môn phụ, nên lơ là trong học tập học sinh khơng tích cực tập luyện đơi khi
học sinh có đủ tố chất nhưng khơng muốn tập luyện.
3/Giải pháp thay thế:
Từ những nguyên nhân đã nêu trên để nâng cao thành tích mơn nhảy xa có
kết quả khả quan hơn là biết sử dụng tốt các động tác bổ trợ và phương pháp trò
chơi vào nhảy xa trong chương trình học sẽ nâng cao thành tích cho học sinh khi
tham gia tập luyện và thực hiện tốt các yêu cầu mà giáo viên đã đề ra.
* Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài:
- Chưa có nghiên cứu nào.
Vấn đề nghiên cứu:
Việc ứng dụng một số động tác bổ trợ và trò chơi vận động có nâng cao
được thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 7 hay không?
Trang 6
Giả thuyết nghiên cứu:
Việc ứng dụng một số động tác bổ trợ và trò chơi vận động sẽ nâng cao
thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 7C trường THCS Thị Trấn, huyện Dương
Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.
Trang 7
III.Phương pháp.
1/Khách thể nghiên cứu:
Khách thể được sử dụng trong vấn đề thực hiện đề tài là lớp 7C, 7E trường
trung học cơ sở Thị Trấn vì đối tượng này có nhiều thuận lợi cho nghiên cứu
khoa học ứng dụng về cả phía đối tượng học sinh và giáo viên.
*Học sinh:
Chọn hai lớp: 7C(Thực nghiệm), 7E(Đối chứng) là hai lớp có nhiều điểm
tương đồng: Trình độ, số lượng, giới tính, thành phần dân tộc, độ tuổi…
* Xác định nhóm tương đương.
Lớp
7C
7E
Số học sinh
42
41
Nam
21
22
Nữ
21
19
Dân tộc kinh
42
41
Dân tộc khác
Không
Không
Ý thức học tập của học sinh hai lớp: Học sinh đa số đều ngoan, tích cực,
chủ động tham gia học tập tích cực. Tuy nhiên bên cạnh đó hai lớp vẫn cịn
nhiều học sinh năng lực hạn chế, ít tham gia tập luyện cùng với lớp chưa tích
cực trong tiết học.
Thành tích nhảy xa của 2 lớp trước tác động:
Lớp
7C
7E
Thành tích nhảy xa(cm)
269,4047619
268,5365854
Tổng số học sinh
42
41
*Giáo viên:
- Trần Thế Hiển được phân công giảng dạy lớp 7E.
- Đặng Văn Trong được phân công giảng dạy lớp 7C.
Trang 8
- Cả 2 đều có kinh nghiệm cơng tác giảng dạy. Giáo viên có tâm huyết,
lịng nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học
sinh.
2/Thiết kế nghiên cứu:
Kiểm tra trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương: Chọn
hai lớp 7C và 7E của trường trung học cơ sở Thị Trấn trong đó lớp 7C làm lớp
thực nghiệm, lớp 7E làm lớp đối chứng.
Lấy kết quả kiểm tra ban đầu làm kiểm tra trước tác động. Chúng tôi sử
dụng kết quả bài kiểm tra này và nghiên cứu sử dụng phương pháp t-test trước
tác động ( p = 0,867280689 > 0,05 ) kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình
của hai nhóm và cịn suy ra sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm thực
nghiệm và lớp đối chứng trước tác động là khơng có ý nghĩa. Kết luận được kết
quả học tập của hai lớp trước tác động là tương đương nhau.
Sau đó giáo viên cho kiểm tra thành tích học sinh, nội dung kiểm tra là:
Chạy đà tự do giậm nhảy vào hố cát, lấy kết quả bài kiểm tra làm số liệu tác
động cụ thể:
+ Bài kiểm tra trước tác động: Chạy đà tự do giậm nhảy bằng một chân
vào hố cát.
+ Bài kiểm tra sau tác động: Chạy đà tự do giậm nhảy bằng một chân vào
hố cát.
+Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả:
Nhóm
Kiểm tra
Tác động
trước tác động
Lớp 7C
thực
nghiệm
Lớp 7E
đối chứng
Kiểm tra sau
tác động
Sử dụng các động tác bổ
269,4047619
trợ và trò chơi vận động
297,3809524
268,5365854
trong dạy bật nhảy
Không sử dụng các động
277,4634146
tác bổ trợ và trò chơi vận
Trang 9
động trong dạy bật nhảy
Ở thiết kế này, tôi tiến hành sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập.
3/ Quy trình nghiên cứu:
+ Chuẩn bị bài của giáo viên:
Giáo viên dạy lớp 7E: ( lớp đối chứng) Thiết kế bài dạy khơng có sử dụng
phương pháp trị chơi “ỨNG DỤNG MỘT SỐ ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ VÀ TRÒ
CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH MƠN BẬT NHẢY CHO
HỌC SINH LỚP 7C TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN, HUYỆN DƯƠNG MINH
CHÂU, TỈNH TÂY NINH” trong quá trình dạy học, tiến trình lên lớp bình
thường.
Giáo viên dạy lớp 7C: (lớp thực nghiệm) Thiết kế bài giảng các tiết theo
phân phối chương trình của bộ Giáo Dục. Giáo viên tiến hành sử dụng các động
tác bổ trợ và phương pháp trò chơi trong giảng dạy nội dung bật nhảy của lớp
7C.
+ Tiến hành thực nghiệm:
Trang 10
S
Thời gian
Phân phối
T
thực hiện
chương
T
(HKII)
trình
1
Tuần 1
37 - 38
2
3
Tuần 2
Tuần 3
39 -40
41 -42
4
Tuần 4
43 - 44
5
Tuần 5
45 - 46
6
Tuần 6
47 - 48
7
Tuần 7
49 - 50
8
Tuần 8-9
51 - 54
Nội dung các động
Nội dung các
tác bổ trợ
trò chơi.
Đứng lên ngồi xuống
Nhảy vào vòng
bằng một chân.
Xoạc dọc.
Xoạc ngang.
Đứng tại chỗ kiểng gót
trịn tiếp sức.
Nhảy ơ tiếp sức.
Bật xa tiếp sức.
bằng một chân.
Lò cò bằng một chân
giậm nhảy vào hố cát.
Chạy đạp sau.
Nhảy dây cá nhân liên
tục 30s.
Chạy đà tự do giậm
nhảy bước bộ trên
Nhảy cừu.
Lò cị tiếp sức.
Nhảy vào vịng
trịn tiếp sức.
Nhảy ơ tiếp sức.
Bật xa tiếp sức.
không.
Giáo viên dạy lớp 7C thường tổ chức trò chơi và các động tác bổ trợ vào nội
dung bật nhảy của lớp.
4/Đo lường và thu thập dữ liệu:
* Sử dụng công cụ đo, thang đo:
Lấy kết quả thành tích kiểm tra đầu học kì II là đề chung, kết quả kiểm tra
trước tác động, với số liệu được kiểm chứng của hai lớp đối chứng và thực
nghiệm được xem là tương đương nhau.
* Kiểm tra độ tin cậy:
Bài kiểm tra trước và sau tác động được chọn lọc có sự phê duyệt của ban
giám hiệu làm đề tài khách quan trong kiểm tra thành tích.
* Kiểm chứng độ giá trị:
Trang 11
Qua kiểm tra cho thấy độ giá trị P = 0,000194916 < 0,05 chứng tỏ rằng độ
tin cậy này do tác động tạo nên.
* Quy trình kiểm tra và xếp loại:
Giáo viên ra đề và đáp án sau đó lấy ý kiến đóng góp của các thành viên
trong tổ thể dục, bổ sung , điều chỉnh cho phù hợp.
Tổ chức kiểm tra hai lớp cùng một thời điểm, cùng một đề bài kiểm tra đã
được phê duyệt của tổ chuyên mơn theo đáp án đã được xây dựng.
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả.
*Phân tích dữ liệu.
Tổng hợp kết quả kiểm tra thành tích:
Nhóm
7C (TN)
7E (ĐC)
P
Trước tác động(cm)
269,4047619
268,5365854
0,867280689
Sau tác động(cm)
297,3809524
277,4634146
0,00067518
* Biểu đồ (cm) so sánh thành tích trung bình giữa hai lớp trước và sau tác động.
Trang 12
Từ kết quả nghiên cứu ta thấy hai nhóm đối tượng nghiên cứu trước tác
động là hoàn toàn tương đương nhau. Sau tác động bằng phương pháp sử dụng
các động tác bổ trợ và trò chơi vận động vào nội dung bật nhảy cho thấy kết quả
hoàn toàn khả quan. Bằng phép kiểm chứng t-test kết quả p = 0,000194916 cho
thấy độ lệch chuẩn trung bình giữa hai nhóm là có ý nghĩa. Điều này chứng
minh là thành tích lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng không phải do ngẫu
nhiên mà là do kết quả của sự tác động. Điều này có nghĩa là học sinh trong
nhóm thực nghiệm đạt thành tích cao hơn và học sinh trong nhóm đối chứng có
thành tích thấp hơn.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 0,800679639 nên theo bảng tiêu
chí Cohen kết luận mức độ ảnh hưởng của tác động khi áp dụng giải pháp là lớn.
Giả thuyết được kiểm chứng: “ Ứng dụng một số động tác bổ trợ nhằm
nâng cao thành tích mơn bật nhảy cho học sinh lớp 7C trường
THCS Thị Trấn, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh ”.
Trang 13
Mức độ ảnh hưởng của tác động khi sử dụng phương pháp các động tác bổ
trợ và trò chơi vận động là rất lớn. Giả thuyết được kiểm chứng việc sử dụng
phương pháp các động tác bổ trợ và trò chơi vận động sẽ nâng cao kết quả học
tập của học sinh lớp 7 trường trung học cơ sở Thị Trấn.
Đề tài có tác dụng nhân rộng đến các khối lớp còn lại của trường trung
học cơ sở Thị Trấn và có thể nhân rộng đến các trường trong tồn huyện Dương
Minh Châu, toàn tỉnh Tây Ninh.
* Bàn luận:
Kết quả cho thấy, thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn
nhóm đối chứng.
Mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn, p = 0,000194916 chứng tỏ thành
tích trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng không phải do ngẫu
nhiên mà là do tác động mà có.
Độ chênh lệch điểm trung bình chuẩn của hai thành tích sau khi kiểm tra
là SMD = 0,800679639 chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Tác động đã có ý nghĩa đối với các đối tượng của nhóm thức nghiệm.
* Đề tài này có ý nghĩa hiệu quả rất lớn trong công tác giảng dạy, chúng
tôi thấy đề tài này cần được phổ biến và nhân rộng trong cả huyện Dương Minh
Châu và toàn tỉnh Tây Ninh.
Hạn chế:
* Học sinh: Cần tích cực hơn nữa trong q trình tập luyện các động tác bổ
trợ và chơi trò chơi.
* Giáo Viên: Kĩ năng sử dụng phương pháp trò chơi còn hạn chế ở cách chơi,
chưa tạo hứng thú nhiều trong q trình dạy như: Tìm nhiều trị chơi mới hơn
nữa…
Trang 14
V.Kết luận và khuyến nghị
* Kết luận:
Việc sử dụng các động tác bổ trợ và trò chơi vận động áp dụng vào nội
dung bật nhảy đã làm tăng thành tích của học sinh. Thông qua các động tác bổ
trợ và trị chơi vận động học sinh tập luyện tích cực và nâng cao lượng vận động
, lôi cuốn học sinh học tập nhiệt tình, tập luyện khơng biết mệt mỏi, học sinh
nắm bắt yếu lĩnh kĩ thuật động tác, tạo nên tiết học sinh động hơn, sôi nổi hơn.
Nhờ thông qua trị chơi rèn luyện tính nhanh nhẹn, tháo vát và phát triển thể lực
cho học sinh có ý nghĩa giáo dục cao.
* Khuyến nghị:
Đối các cấp lãnh đạo cần quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, thiết bị phục
vụ cho môn học nhiều hơn và chất lượng hơn.(ví dụ: mơn đá cầu, cầu lơng, xà
nhảy cao…)
Trang bị cho bộ môn kiến thức chuyên môn mới để giáo viên cập nhật kịp
thời như: Luật cầu lông, luật đá cầu…
Trang 15
VI.Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo viên thể dục 7
2. Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Trang 16
3. Nghiên cứu về sự phát triển thể chất của người Việt Nam từ 7 – 17 tuổi (Phan
Hồng Minh năm 1980).
4. Bài tập chuyên môn điền kinh .PGS-TS TRỊNH TRUNG HIẾU nhà xuất bản
Hà Nội
5. Điều tra thể chất của học sinh phổ thông (Lê Bửu, Lê Văn Lẩm, Bùi Thị Hiếu
và cộng sự năm 1975).
PHỤ LỤC (Kèm theo)
PHỤ LỤC 1: Kế hoạch nghiên cứu.
PHỤ LỤC 2: Kế hoạch bài học, nội dung kiểm tra.
PHỤ LỤC 3: Kế hoạch thực hiện áp dụng các động tác bổ trợ và trị chơi
vận động.
PHỤ LỤC 4: Bảng phân tích dữ liệu.
PHỤ LỤC 5: Danh sách học sinh.
Thị Trấn, ngày 05 tháng 03 năm 2015
Nhóm thực hiện
Trần Thế Hiển
Trang 17
Đặng Văn Trong
PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Ứng dụng một số động tác bổ trợ nhằm nâng cao thành tích
mơn bật nhảy cho học sinh lớp 7C trường THCS Thị Trấn, huyện
Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.
Họ và tên tác giả: Đặng Văn Trong
Trần Thế Hiển
Đơn vị: Trường Trung học cơ sở Thị Trấn, thị trấn Dương Minh Châu,
huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHSPƯD
Bước
1. Hiện trạng
Hoạt động
- Trong q trình giảng dạy chúng tơi tiến hành dự
giờ các đồng nghiệp cùng dạy khối thể dục 7 trong
trường và trường bạn chúng tôi nhận thấy giáo viên
lên lớp giảng dạy theo chương trình chưa linh hoạt
trong giờ dạy, chưa coi trọng việc rèn luyện các
động tác bổ trợ, trị chơi vận động và thành tích cho
học sinh khi tập luyện.
2. Giải pháp thay thế 1. Ứng dụng một số động tác bổ trợ nhằm
nâng cao thành tích mơn bật nhảy cho học
sinh lớp 7C.
2. Dự đốn kết quả là học sinh sẽ nâng cao thành
Trang 18
3.Vấn đề nghiên
tích mơn bật nhảy.
1. Ứng dụng một số động tác bổ trợ có nhằm
cứu, giả thiết nghiên
nâng cao thành tích mơn bật nhảy cho học
cứu
sinh lớp 7C hay khơng?
4. Thiết kế
2. Có , nó sẽ nâng cao thành tích mơn bật nhảy.
1. Lựa chọn thiết kế kiểm tra trước tác động và sau
tác động với các nhóm tương đương.
2. Mơ tả số học sinh trong hai nhóm thực nghiệm và
5. Đo lường
đối chứng.
1. Thu thập dữ liệu về thành tích qua nội dung kiểm
tra.
2. Sử dụng cơng cụ đo nội dung kiểm tra trên lớp.
6. Phân tích dữ liệu
- Lựa chọn phép kiểm chứng T-test độc lập để so
sánh giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng.
7. Kết quả
- Tính độ lệch giá trị trung bình SMD.
1 Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa
khơng ?
2 Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào ?
VII. PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 2: Kế Hoạch Bài Học:
GIÁO ÁN SỐ: 20
MÔN : BÀI THỂ DỤC- BẬT NHẢY- CHẠY BỀN
Tiết CT : 39+40
Thời gian dạy :
I . NHIỆM VỤ:
Trang 19
1.Bài TD: Ôn 4 động tác thở, tay, chân, lườn.
2.Bật nhảy: Ôn động tác xoạc dọc.
Đà 1 bước giậm nhảy vào hố cát.
Trò chơi nhảy ơ tiếp sức.
3.CB: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
II.YÊU CẦU:
Kiến thức:
- Bài TD: Biết thực hiện các động tác: Vươn thở, Tay, Chân, Lườn.
- Bât nhảy: Biết thực hện các động tác xoạc dọc, đà một bước giậm nhảy và
sinh hoạt trò chơi.
- Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Kỹ Năng:
- Bài TD: Thực hiện cơ bản đúng các động tác bài thể dục.
- Bật nhảy: Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trơ, đà 1 bước giậm nhảy và
trò chơi
- Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Lớp nghiêm túc, tích cực, đảm bảo an tồn, LVĐ.
III.THỜI GIAN: 2 tiết (90’)
IV.ĐỊA ĐIỂM: Sân trường.
V.DỤNG CỤ: còi, tranh bật nhảy.
Trang 20
PHẦN VÀ NỘI DUNG
I/ Phần chuẩn bị:
LƯỢNG
YÊU CẦU CƠ BẢN
VĐ
VỀ KỸ THUẬT
1’
-HS tập trung nhanh,
- Phổ biến nội dung yêu cầu
1’
trật tự -nghiêm túc.
6’(2x8)
biến nội dung y/c.
chung và khởi động chuyên
-Tích cực thực hiện
2’
khởi động.
- Kiểm tra bi cũ: Kiểm tra
-Thực hiện tốt nội dung
kiến thức cũ
kiểm tra.
II/ Phần cơ bản:
1)Bài TD::
CHỨC
-Chú ý nghe GV phổ
- Khởi động: Khởi động
môn.
PHÁP TỔ
(10p)
- Nhận lớp – Điểm danh.
buổi tập.
BIỆN
(75p)
35’
_ Ôn động tác thở,
-HS giãn cách 1 dang
tay khởi động.
-Gv gọi 3hs thực hiện
KT, gv đánh giá.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
+Chú ý xem gv thị
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
phạm, giảng giải, phân
tay, chân, lườn.
tích kỹ thuật động tác.
-gv điều khiển
+ Thực hiện cơ bản
hướng dẫn hs tập
đúng các động tác vươn
chung, sau đó chia
thở, tay, chân, lườn
4 nhóm, gv quản lý,
+Chú ý hít thở đều theo
sửa sai cho hs.
nhịp bài tập.
*gv cho hs giãn
2)Bật nhảy:
_Ôn động tác:
- Xoạc dọc
30’x3L
-Thực hiện cơ bản đúng
các động tác xoạc dọc,
đà 1 bước giậm nhảy
vào hố cát.
Trang 21
cách 1 dang tay so
le điều khiển thực
hiện đá lăng chung.
+Chú ý xác định đúng
- Đà 1 bước giậm nhảy vào
chân giậm nhảy.
hố cát
+Rơi xuống bằng 2
10m
chân, phải khuỵu gối.
-Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
-Nắm vững cách chơi,
thực hiện cơ bản đúng
trò chơi .
3)Chạy bền:
5’
_ Luyện tập chạy trên
-Thực hiện cơ bản đúng
chạy bền trên địa hình
địa hình tự nhiên.
tự nhiên.
-Hít thở đều theo nhịp
bước chạy.
-Phân phối sức hợp lý
trong cự ly chạy.
-Hồi tĩnh tích cực sau
khi chạy xong.
-Gv gọi hs thực
hiện đạt và chưa
đạt thực hiện cả
4)Củng cố nội dung
5’
bài học.
+HS tập trung nghe gv
lớp xem, gv nhận
xét cho hs RKN.
nhắc nhở sửa sai v xem
thực hiện để rt kinh
nghiệm
III/ Phần kết thúc:
5’
-Hồi tĩnh.
2’
-Tích cực thả lỏng, thư
-Nhận xét và đánh giá
2’
dãn, hít thở sâu.
buổi tập.
-HD tập ở nhà: Luyện
tập chạy bền.
-Chú ý nghe gv nhận
1’
xét đánh giá buổi tập.
-Thực hiện tốt bài tập ở
nhà.
-Lớp giải tán trật tự.
Trang 22
-HS giãn cách 1 dang
tay hồi tĩnh.
Ngày
Tháng
Năm 2015
Giáo viên soạn
Duyệt của Ban Giám Hiệu
ĐẶNG VĂN TRONG
NHẬN XÉT BỔ SUNG :
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Duyệt của tổ trưởng CM
Trang 23
GIÁO ÁN SỐ:21
MÔN : BÀI THỂ DỤC- BẬT NHẢY- CHẠY BỀN
Tiết CT : 41+42
Thời gian dạy :
I . NHIỆM VỤ:
1.Bài TD: Ôn 4 động tác thở, tay, chân, lườn.
2.Bật nhảy: Ôn động tác xoạc ngang.
Đà 3 bước giậm nhảy vào hố cát.
Trò chơi bật xa tiếp sức.
3.CB: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
II.YÊU CẦU:
Kiến thức:
- Bài TD: Biết thực hiện các động tác: Vươn thở, Tay, Chân, Lườn.
- Bât nhảy: Biết thực hện các động tác xoạc ngang, đà một bước giậm nhảy và
sinh hoạt trò chơi.
- Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Kỹ Năng:
- Bài TD: Thực hiện cơ bản đúng các động tác bài thể dục.
- Bật nhảy: Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trơ, đà 3 bước giậm nhảy và
trò chơi
- Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Lớp nghiêm túc, tích cực, đảm bảo an tồn, LVĐ.
III.THỜI GIAN: 2 tiết (90’)
IV.ĐỊA ĐIỂM: Sân trường.
Trang 24
V.DỤNG CỤ: Còi, tranh bật nhảy.
Trang 25