Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

(Luận án) DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.29 MB, 248 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
VIỆNKHOAHỌCGIÁODỤCVIỆTNAM

NGUYỄNTHÀNHLÂM

DẠYHỌC ĐỌCHIỂUKỊCHBẢNVĂNHỌC
ỞTRƯỜNGTRUNGHỌCTHEO ĐẶCTRƯNGLOẠITHỂ

LUẬNÁNTIẾNSĨKHOAHỌCGIÁODỤC

HÀNỘI,2016


BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠOVIỆN
KHOAHỌCGIÁODỤCVIỆTNAM

NGUYỄNTHÀNHLÂM

DẠYHỌC ĐỌCHIỂUKỊCHBẢN VĂNHỌC
ỞTRƯỜNGTRUNGHỌCTHEOĐẶCTRƯNGLOẠITHỂ

LUẬNÁNTIẾNSĨKHOAHỌCGIÁODỤC

Chunngành:Lí luận vàphươngpháp dạyhọcVăn-TiếngViệt

Mãsố:62.14.01.11

Ngườihướngdẫnkhoahọc:TS.NguyễnTrọngHồn
PGS.TS.NguyễnThúyHồng

HÀNỘI,2016




LỜICAMĐOAN

Tơixin

cam

đoan

đây

làcơng

trìnhnghiêncứuk h o a

họccủa

r i ê n g t ơ i . Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa
được aicơngbốtrongbấtkỳcơngtrìnhnàokhác.

Tácgiả

NguyễnThànhLâm


LỜICẢMƠN
Luận án này là kết quảcủa quá trình học tập và nghiênc ứ u c ủ a t ô i
t ạ i Viện Khoa học Giáo dụcV i ệ t N a m d ư ớ i s ự h ư ớ n g d ẫ n c ủ a
c á c n h à k h o a h ọ c . Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn

sâu sắc tới các thầy giáo, côgiáo trong Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã
nhiệt tình giảng dạy, trang bịchotơi những tri thức chun mơn quý giá trong
quá trình học tập vàt h ự c h i ệ n đềtàinày.
Đặcbiệt,tơixinbàytỏlịngbiếtơnsâusắcđếnTiếnsĩNguyễnTrọngHồn,PhógiáosưTiếnsĩNguyễnThúyHồngđãtrựctiếphướngdẫntơinghiên cứu đềtàiluậnán.
Nhândịpnày,tơixingửilờicảmơnchânthànhđếnSởGiáodụcvàĐàotạotỉnh Quảng Ninh,
các đồng nghiệp, các em học sinh, bạn bè gần xa đã ln cổ
vũ,độngviên,giúpđỡtơitrongsuốtqtrìnhhọctập,nghiêncứu.
Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến những người thân trong gia đình đã
lnbêntơitrongsuốtthờigianquađểtơicóthểhồnthànhtốtluậnán.
Dù tâm huyết và hết sức cố gắng, song bảnl u ậ n á n k h ô n g t r á n h
k h ỏ i những khiếm khuyết. Kính mong sự chỉ dẫn của các nhà khoa học và các
đồngnghiệpxagần.
Xintrântrọngcảmơn!
HàNội,

thángnăm

2016Tácgiả

NguyễnThànhLâm


DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT
STT

Chữviếtđầyđủ

Chữviếttắt

1


Đọchiểuvănbản

ĐHVB

2

Giáoviên

GV

3

Họcsinh

HS

4

Kịchbảnvănhọc

KBVH

5

Nănglực

NL

6


Câuhỏi

CH

7

Phươngpháp

PP

8

Chươngtrình

CT

9

Phươngphápdạyhọc

PPDH

10

Nghiêncứusinh

NCS

11


ChươngtrìnhvàSáchgiáokhoa

CTvàSGK

12

Vănbản

VB

13

Tácphẩm-Tácphẩmvănhọc

TP-TPVH

14

Thựcnghiệm

TN

15

Đốichứng

ĐC

16


Vănhọc

VH

17

Phổthơng

PT

18

Nhàxuấtbản

NXB

19

Tiểuhọc

TH

20

Trunghọccơ sở

THCS

21


Trunghọcphổthơng

THPT

22

Bàitập

BT


MỤCLỤC
1. Lýdochọnđềtài............................................................................................1
2. Tổngquanvấnđềnghiêncứu..........................................................................3
3. Mụcđíchnghiêncứu....................................................................................15
4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu...................................................................16
5. Nhiệmvụvànộidungnghiêncứu...................................................................16
6. Giảthuyếtkhoahọc.....................................................................................16
7. Phươngphápnghiêncứu.............................................................................16
8. Đónggópmớicủaluậnán.............................................................................17
9. Cấutrúccủaluậnán.....................................................................................18
ChươngI:CƠSỞLÍLUẬNVÀTHỰCTIỄNCỦA DẠYHỌCĐỌC
HIỂUKỊCHBẢNVĂNHỌCTHEOĐẶCTRƯNGLOẠITHỂ......................19
1.1.Cơsởlíluậncủadạyhọcđọchiểukịchbảnvănhọc..........................................19
1.1.1. Líthuyếtđọchiểuvănbản........................................................................19
1.1.1.1. Quanniệmvềđọchiểu......................................................................19
1.1.1.2. Nộidungđọchiểuvănbản.................................................................22
1.1.1.3. Dạyđọc hiểuvănbảntrongtrườngtrunghọc....................................23
1.1.1.4. Líluậndạyhọchiệnđạivàdạyhọcđọchiểu

kịchbảnvănhọcởtrườngtrunghọc................................................................24
1.1.1.5. Dạyhọcđọc hiểuv ă n b ả n t r o n g d ạ y học N gữ v ă n ởtrườ ng t r u n g
họctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcvàphẩmchấtcủangườihọc.............................26
1.1.2. Quanniệmvềloạivàthểtrongvănhọcvàýnghĩacủadạyhọctheođặctrưngloạit
hể
29
1.1.2.1. Quanniệmvềloạivàthể....................................................................29
1.1.2.2. DạyhọcđọchiểuvănbảnvănhọctheođặctrưngloạithểtrongdạyhọcN
gữvănởtrườngtrunghọc..............................................................................30
1.1.2.3. Conđườnghìnhthànhtrithứcloại
thểkịchbảnvănhọcchohọcsinhtrunghọc.......................................................33
1.1.3. Kịchvàkịchbảnvănhọc..........................................................................36
1.1.3.1. Kịchlàgì?........................................................................................36
1.1.3.2. Kịchbảnvănhọc..............................................................................37
1.1.4. Đặctrưngloạithểcủakịchbảnvănhọc.....................................................37
1.1.4.1. Cốttruyện,sựkiện,hồncảnhkịchtậptrungcaođộ.............................38


1.1.4.2. Tìnhhuốnglàmơitrườngnảysinhxungđộtkịch................................39
1.1.4.3. Xungđộtkịchtạonênkịchtính,là“linhhồn”củakịch.........................40
1.1.4.4. Nhânvật làhìnhtượngtrịdiễn.........................................................40
1.1.4.5. Ngơnngữkịchgiàutínhhànhđộng,cátínhhóa,giàuẩný,giàuchấttrữtình
41
1.1.4.6. Kếtcấuphânhồi,màn,cảnhlàđặctrưngcủabốcụckịch......................42
1.1.5. Phânloạikịchvà đặctrưngnổibật củacácthểloạikịch.............................43
1.1.5.1. ĐặctrưngthểloạicủachèodângianViệtNam....................................43
1.1.5.2. Đặctrưngthểloạicủabikịch.............................................................46
1.1.5.3. Đặctrưngthểloạicủahàikịch............................................................50
1.1.5.4. Đặctrưngthểloạicủachínhkịch(kịchdrama)....................................52
1.2.Cơsởthựctiễn...........................................................................................53

1.2.1. Vềkịchbảnvănhọctrong chươngtrìnhvàsáchgiáokhoaNgữvăntrunghọc
53
1.2.1.1. KịchbảnvănhọctrongchươngtrìnhvàSGKTHCS...........................54
1.2.1.2. KịchbảnvănhọctrongchươngtrìnhvàSGKTHPT...........................54
1.2.2. VềhệthốngcâuhỏihướngdẫnđọchiểukịchbảnvănhọctrongSGKNgữvănhi
ệnhành............................................................................................................56
1.2.2.1. Kếtquảthốngkêmộtsốcâu
hỏiđềcậpđếnđặctrưngthểloạiđãđượcsửdụngtrongcácbàiđọchiểuvănbảntro
ngSGKNgữvănhiệnhành............................................................................56
1.2.2.2. Nhậnxétchungvềnộidungcâuhỏihướngdẫnđọchiểuvàcáchoạtđộngđ
ọchiểukịchbảnvănhọc đượcđềxuấtở cácbàiđọc SGKNgữvăn..................59
1.2.3. Vềthựctrạngdạyhọcđọchiểukịchbảnvănhọcởtrườngtrunghọctheođặctrư
ngloạithể.........................................................................................................60
1.2.3.1. Đốitượng,phạmvikhảosát:.............................................................60
1.2.3.2. Kếtquảkhảosát...............................................................................62
1.2.3.3. Đánhgiákếtquảkhảosát...................................................................62
1.2.4. Vấnđềđặtratừthựctrạng.........................................................................64
ChươngII:MỘTSỐBIỆNPHÁPTỔCHỨCHOẠTĐỘNGDẠYHỌCĐỌCHIỂUKỊ
CHBẢNVĂNHỌCTHEOĐẶCTRƯNGL O Ạ I THỂ...........................................66
2.1. Cơ sở và nguyên tắc đề xuất các biện pháp dạy học đọc hiểukịch
bảnvănhọctheođặctrưngloạithể..................................................................66


2.1.1. Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh
vàmụctiêudạyhọcởtrườngphổthơng...............................................................66
2.1.2. Các biện pháp đề xuất đảm bảo phù hợp quan điểm dạy học hiện đại
lấyhọc sinh làm trung tâm hoạt động học, góp phần nâng cao năng lực tự học
chohọcsinh......................................................................................................67
2.1.3. Các biện pháp đề xuất phải thực hiện được mục tiêu dạy học kịch
bảnvănhọctheođặctrưngloạithể......................................................................67

2.2. Đềxuấtmộtsốbiệnpháptổchứchoạtđộngdạyhọcđọchiểukịchbảnvănhọc
theođặctrưngloạithể....................................................................................68
2.2.1. Hướngdẫnhọcsinhtựđọcvănbản............................................................68
2.2.1.1. Đọclướt.........................................................................................69
2.2.1.2. Đọcphầnlờidẫn...............................................................................70
2.2.1.3. Đọcsâuphầnlờithoạicủanhânvật:...................................................70
2.2.2. Sửdụnghệthốngcâuhỏiđọchiểu bámsátđặctrưngthểloại......................72
2.2.2.1. Câuh ỏ i h u y đ ộ n g tríthứcthểloại,kinhnghiệm,hiểubiếtvănhó
a
74
2.2.2.2. Câuhỏitáihiệndùngđểtómtắtnộidungcốttruyện,xácđịnhtìnhhuốngkị
ch,hệthốngnhânvật.....................................................................................75
2.2.2.3. Câuhỏi đánhgiá,
nhậnđịnh,phântíchsựpháttriểncủamâuthuẫn,tíchcáchnhânvật.................76
2.2.2.4. Câuhỏipháthiện,đánhgiánộidung,đặcđiểmngơnngữkịch..............77
2.2.2.5. Câuhỏiđánhgiá,thẩmbìnhgiátrịnội
dungvàgiátrịthẩmmĩcủavănbảnkịch............................................................78
2.2.2.6. Câuhỏigợi
mởgiúpnângcaonănglựctổnghợp,nănglựcliênhệ,liênkếtcác
nguồntrithứcđểgiảiquyếtvấnđề...................................................................79
2.2.3. Tổchứcthảoluận,tậpnghiêncứu,sưutầmtưliệutheochunđềthểloại.....81
2.2.3.1. Đềtàithảoluận,đềtàinghiêncứulàcácvấnđềngồivăn bản.82
2.2.3.2. Đềtàithảoluận,đềtàinghiêncứulàcácvấnđềtrongvănbản................83
2.2.4. Tổchứchoạtđộngngoạikhóa..................................................................84
2.2.4.1. Thưởngthứckịchtrênsânkhấugópphầnhiểurõhơntácphẩm852.2.4.2.Th
amgiacáchoạtđộngdiễnkịch.......................................................................86
2.2.4.3.Tổchứccác
buổithảoluậnvớicácchủđề,đềtàiliênquanđếnnộidunghọctập......................88
2.3. Vận dụng các biện pháp đã đề xuất để tổ chức dạyhọc đọc hiểu
kịchbảnvănhọctheođặctrưngloạithể.................................................................................89



2.3.1. Hướngdẫnhọcsinhthựchiệnquytrìnhtựđọchiểuvănbản.........................89
2.3.1.1. Thựchiệnđọclướtkhibắtđầuqtrìnhđọchiểuvănbảnkịch...............90
2.3.1.2. Đọckĩphầnlờidẫnđểcóhìnhdungđầyđủvềtìnhhuốngkịch,cóchỉdẫ
nvềhành độngvàsựxuấthiệncủacácnhânvật...................................................91
2.3.1.3. Đọcsâu,đọckĩlờithoạiđểkhámphácácgiátrịnộidung,tưtưởngnhâ
n sinhvàgiátrịnghệthuậtcủatácphẩmkịch.......................................................91
2.3.2. Xâydựnghệthốngcâuhỏiđọchiểuvănbảnhàikịch.................................93
2.3.2.1. Câuhỏi địnhhướnghọcsinhxácđịnhthểloại....................................94
2.3.2.2. Câuhỏiđịnhhướngpháthiệncácthủphápgâycười............................95
2.3.2.3. Câuhỏixácđịnhtìnhhuốngkịch.......................................................96
2.3.2.4. Câuhỏi địnhhướngtìmhiểuđặcđiểmnhânvật.................................97
2.3.2.5. Câuhỏixácđịnhxungđộtkịch...........................................................98
2.3.2.6. Câuhỏi địnhhướngtìmhiểuđặcđiểmngơnngữkịch........................99
2.3.3. Xâydựnghệthốngcâuhỏiđọchiểuvănbản chínhkịch...........................100
2.3.3.1. Câuhỏixácđịnhthểloại..................................................................100
2.3.3.2. Câuhỏikhaithác nộidung,đềtài.....................................................101
2.3.3.3. Câuhỏixácđịnh mâuthuẫn,xungđộtkịch......................................102
2.3.3.4. Câuhỏixácđịnhkiểuloạinhânvậtvàtuyếnnhânvật.........................103
2.3.3.5. Câuhỏitìmhiểungơnngữkịch........................................................104
2.3.3.6. Câuhỏihướngdẫntìmýnghĩanhânsinh,giátrịkháiqttưtưởngvàgiát
rịnghệthuậtcủavănbản...............................................................................105
2.3.4. Xâydựnghệthốngcâuhỏiđọchiểutrongdạyhọcđọchiểubikịch.1062.3.4.1.C
âuhỏikhaithác xungđộtbi kịch..................................................................107
2.3.4.2. Câuhỏiphântíchnhânvậtbikịchvàlỗilầmbikịch............................109
2.3.4.3. Câuhỏitìmhiểungơnngữbikịch.....................................................112
2.3.4.4. Câuhỏi phát hiệnýnghĩatưtưởngvà giátrịnhânsinh.....................112
2.3.5. Tổchứchướngdẫnhọcsinhthảoluậnnhóm,thựchiệncácbàitập
tựnghiêncứu..................................................................................................114

2.3.6. Hướngdẫntổchứcmộtsốhoạt độngngoạikhóa....................................116
ChươngIII:T H Ự C NGHIỆMSƯPHẠM..........................................................121
3.1. Giớithiệuchung.....................................................................................121
3.1.1. Mụcđíchthựcnghiệm..........................................................................121
3.1.2. Nhiệmvụthựcnghiệm..........................................................................121


3.2. Đốitượng,địabànvàthờigianthựcnghiệm................................................121
3.2.1. Tiêuchuẩnlựachọn địabànthựcnghiệm..............................................121
3.2.2. Lựachọn vàbồidưỡnggiáoviêndạy tiếtthựcnghiệm...........................122
3.2.3. Họcsinhthựcnghiệm...........................................................................122
3.3. Nộidungthựcnghiệm.............................................................................124
3.3.1. Nguyêntắcthiếtkếgiáoánvàgiáoánthựcnghiệm...................................124
3.3.1.1. Thiếtkế1:"ÔngGiuốc-đanhmặclễphục".........................................127
3.3.1.2. Thiếtkế2:"BắcSơn"..........................................................................135
3.3.1.3. Thiếtkế3:"HồnTrươngBa,dahàngthịt"...........................................142
3.3.2. Tổchứcdạythựcnghiệm.......................................................................151
3.3.3. Đánhgiáthựcnghiệmvềmặtđịnhlượng…............................................151
3.3.3.1. Kỹthuậtđánhgiáthựcnghiệm.........................................................151
3.3.3.2. Kếtquảt h ự c nghiệmsư phạm....................................................154
3.3.4. Đánhgiákết quảthựcnghiệmvềmặtđịnhtính.......................................162
3.3.4.1. Vềthiết kếgiáốn...........................................................................162
3.3.4.2. Vềhứngthúhọctậpcủahọcsinh.......................................................163
3.4. Nhậnxét,đánhgiákếtquảthựcnghiệm......................................................163
3.5. Rút kinh nghiệm từ kết quả thực nghiệm, từ đó hồn chỉnh hệ
thốngphươngpháp,biệnphápđềxuất..............................................................165
KẾTLUẬN........................................................................................................167
TÀI LIỆUTHAMKHẢO...................................................................................173
PHỤLỤC



1. Lýdochọnđềtài
1.1. Theoquan

điểmchỉ

đạovề

đổi

mới

căn

bản,

toàn

diện

giáod ụ c v à đàotạo, điểm 3, Nghị quyết số29-NQ/TWngày 04/11/2013 Hội
nghịT r u n g ương8kh óa XIđãnêurõ:“Pháttriểngiáodục vàđà o t ạ o l à n â n g c
a o dâ n trí,đàot ạ o n h â n

lực,

bồi

dưỡng


nhân

tài.

Chuyển

m ạ n h q u á t r ì n h g i á o d ụ c t ừ chủyếu trang bị kiến thức sang phát
triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngườihọc. Học đi đôi với hành; lý luận
gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợpvới giáo dục gia đình và giáo dục


hội”.

Như

vậy,

mục

tiêu

của

dạy

học

Ngữvăntrongnhà tr ườ ng phổ t h ô n g khôngchỉlà dạykiếnt h ứ c vănhọc, n g ô
n ngữmàquantrọnghơnlàdạyHScáchhọcvàtổchứccáchoạtđộngđịnhhướngconđường chiếm lĩnh kiến
thức.


Qua

đó,

phát

triển

năng

lực

tự

học,

tự

nghiên

cứu,đồngthờipháttriểnhàihồcảvềtrítuệvà nhâncách.
1.2. Dạy học đọc hiểu văn bản Ngữ văn trong nhà trường PT đang
cónhững đổi mới nhằm nâng cao năng lực đọc hiểu cho HS. Đọc hiểu là một
phạmtrù khoa học trong nghiên cứu và giảng dạy văn học, dù đã rất được quan
tâmtrong những năm qua, nhưng vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu từ nhiều góc
độkhácn h a u . M ơ n N g ữ v ă n t r o n g n h à t r ư ờ n g k h ô n g c h ỉ n h ằ m c u n g c ấ p t r
i t h ứ c văn học, bồi dưỡng tình cảm, năng lực thẩmmĩ mà mụctiêu quan trọng
làđ à o tạonănglựcđọcnănglựckhôngthểthiếucủaconngườitrongthờiđạithôngtinbùngnổhiệnnay.Dạyđọc
hiểukịchbảnvănhọcbámsátđặctrưngthểloạikhông chỉ giúpHS biết cách tiếpcận đúng loại thể

vớim ỗ i v ă n b ả n k ị c h - t h ể loại đang rất phát triển trong xã hội hiện
đại - mà còn cung cấp tri thức nền tảng,tri thức công cụ vàtri thức phương pháp
để HS cókhảnăng tự đọc, tự họck h i đọchiểu cácv ă n b ả n k ị c h k h á c ở
t r o n g v à n g o à i n h à t r ư ờ n g v à g ó p p h ầ n n â n g cao chất
lượng dạy học bộ mơn Ngữ văn, giúp HS u thích một loại hình nghệthuật gần
gũi trong đời sống, bồi dưỡng năng lực thưởng thức nghệ thuật,
nângcaotrìnhđộdântrí,ýthứcvănhóachomỗihọcsinh.
1


1.3. Kịch là một loại hình văn học ra đời sớm và được đánh giá rất
caotrong lịchsửnghiên cứuv ă n

học

nhân

loại.

Trong

lịch

s ử , n h i ề u n h à v ă n l ớ n từng sáng tác văn học kịch và đã ghi những dấu
ấn khá đậm trên dòng chảy vănhọc thế giới. Thưởng thức kịch trên sân khấu là
một thói quen thưởng thức nghệthuật lâu đời nhất của nghệ thuật biểu diễn. Bởi
vậy, các tác phẩm văn học thuộcloại hình kịch có thể nói là những tác phẩm
được phổ biến rộng rãi nhất, gần gũinhất với không chỉ bạn đọc trong nhà
trường,


bạn

đọc

chuyên

sâu



cả

với

bạnđọcphổ t h ô n g. Kịchcóvịtrírấtquantrọngtrong đờisốngnghệthuậtcủa
mỗidânt ộ c . Vớibạ nđọc HS,vă nhọckịc h khơngchỉ bóhẹ p t r o n g n h à trường,
t h i cử mà cịn là loại hình được tiếp xúc nhiều trong cuộc sống. Bởi vậy, hoạt
độngdạyh ọ c N g ữ v ă n t r o n g n h à t r ư ờ n g c ầ n b ồ i d ư ỡ n g v à p h á t t r i ể n n ă n g
l ự c đ ọ c hiểu kịchb ả n v ă n h ọ c đ ể H S c ó t h ể v ậ n d ụ n g v à o
v i ệ c t ự đ ọ c h a y t h ư ở n g t h ứ c các tácphẩmkịch.
Văn bản kịch làloại văn bản cón h ữ n g n é t đ ặ c t h ù đ ò i h ỏ i
p h ư ơ n g p h á p dạy học phù hợp nhưng trên thực tế việc dạy học theo đúng
đặc trưng loại thểchưa thực sự được quan tâm đúng mức. Kịch được dạy trong
nhà trường khơngphải với tính chất là một loại hình nghệ thuật biểu diễn. Dạy
học

kịch




đây

chủyếu

khai

tháctrênphương

diệnvăn

bảnvănhọc,

nhưngk h ô n g t h ể d ạ y g i ố n g nhưtácphẩmtựsựhaytácphẩmtrữtình.Việcthưởngthứcmộttácphẩm
thuộcthể loại kịch khơng giống với tác phẩm văn học khác. Với những đặc trưng
riêngvề thể loại do sự quy định của yêu cầu biểu diễn trên sân khấu, kịch cần
cóphương pháp, biện pháp tiếp cận phù hợp để vừa đảm bảo phù hợp với tính
chấtloại hình sân khấu,vừa phát huy đượcvai trịc ủ a m ộ t n ộ i d u n g h ọ c
t ậ p t r o n g nhàtrườngphổthông.
1.4. Thựct ế d ạ y h ọ c ở t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g c h o t h ấ y v i ệ c d ạ y h ọ c K B V
H gặpnhiềukhókhănhơnsovớicácthểloạivănhọckhác.GVvàHSvốnkhơngmặn mà với các giờ dạy học
KBVH.

Hiện

tượng

tâml í

này


ảnh

hưởng

tiêu


c ự c tớihoạtđộngdạ y họcc ủ a GVv à h oạ t độngtiếp n hậ n c ủa HS.Dùc á c văn
bản


kịch được đưa vào chương trình và SGK phổ thơng đều là những tác phẩm hay,phù hợp
với HS nhưng vẫn khôngt ạ o đ ư ợ c s ự h ứ n g t h ú v ớ i c ả G V v à H S
n h ư dạy học các tác phẩmtự sự,t r ữ t ì n h . M ộ t t r o n g n h ữ n g n g u y ê n
n h â n c ủ a t h ự c trạng này là do việc dạy học kịch phần lớn giống với dạy học tác
phẩm tự sự, ítchú ýkhai thác các yếu tốđặct r ư n g

củakịch

như:

hành

đ ộ n g k ị c h , x u n g đ ộ t kịch, ngôn ngữ đối thoại của kịch... Cịn thiếu các hoạt
động liên mơn, hoạt độngthực tế để mở rộng kiến thức, đào sâu suy nghĩ của HS với
loại hình nghệ thuậttổnghợpnày.
Trênđây lànhững lýdo đểchúngtơilựachọnnghiêncứu vấnđề“Dạyhọcđọchiểu
kịchbảnvănhọc ởtrườngtrunghọctheođặctrưngloạithể”.
2. Tổngquanvấnđềnghiêncứu
2.1. Cácnghiêncứuvềhoạtđộngđọc

Từ khi con người có chữ viết, có văn bản thì cũng là lúc có hoạt độngđọc.
Làmộttrong

nhữnghoạtđộngtiếpthu

trithứccơbảnnhấtcủalồingườinênhoạtđộngđọcđượcquantâmvàđượcdạytrongnhàtrườ
ngcáccấp.Từđây,đọcvàviệcdạyđọctrởthànhđốitượngnghiêncứucủakhoahọcnóichung
vàkhoahọcgiáodụcnóiriêng.Từnhữngthậpniên70
củathếkỉXXtrởlạiđâyđãcórấtnhiềucơngtrình,bàibáoviết về vấn đề đọc và liên quanđến đọc hiểu trong
phạmtrùđọcvănbản,tiêubiểunhư:K.Goodman(1970),A.Pugh(1978),P.Arson(1984),L.BakerA.Brown(1984),U.Frith
(1985),M.Adams(1990),R.JaussvớiHoạtđộngđọcvàHiệntượngđọc và học, R.Vemezki
vớiu

cầu



năng

của

việc

đọc,

B.Naidensov

vớiPhươngphápđọcdiễncảm,SorenbenaltvớiPhảnứngtâmlícủaqtrìnhđọc...,Morti
merAdlervớiĐọcsáchnhưmộtnghệthuật(2008),


A.Blake.

KvớiCáckĩnăngđọcởtrườngtrunghọcphổthơng…
Khoảngn ă m 2 0 0 2 2 0 0 3 , m ộ t c ô n g t r ì n h v ề đ ọ c h i ể u k h á đ ồ s ộ đ ư ợ c cơngbốcủatậpthểtácgiảcóuytínvề
vấn đề này. Nội dung cuốn sách kháphong phú. Sách đề cập đếnLịch sử việc đọccủa Erich
Schon,Tâm



học


củaviệcđ ọ c c ủ a U r s u l a C h r i s t m a n n , N g h i ê n c ứ u v i ệ c đ ọ c ứ n g d ụ n
gdoNorbert


Groeben viết. Đặc biệt phần quan trọng của cuốn sách với tiêu đềXã hội
đọc,giảng dạy văn học và yêu cầu đọc trong nhà trườngdo Mechthild Dehn
vàGudrundSchulfviếtđãnhấnmạnhviệchọcđọcvàviệcdạyđọccóhiệuquả.
Các cơng trình nghiên cứu trên đều quan tâm và khẳng định đọc là hoạtđộng
quan trọng của con người. Đọc để tiếp thu tri thức, để phát triển con ngườivề cả
tâmh ồ n v à t h ể c h ấ t n h ư M . G o r k i t ừ n g n ó i “ M ỗ i c u ố n s á c h
l à m ộ t b ậ c thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi con thú để đi tới gần con
người”. Nhậnxét này đã khái qt một cách chính xác vai trị của sách đối với cuộc
sống nhânloại.
Đối diện với trang sách hay, người đọc được hoàn toàn độc lập và tự dophát huy
tưởng tượng và suy luận của mình. Sách hay, sách tốt giúp con ngườiphát triển trí
tưởngtượng,tư duy sáng tạo vàđộc lậpsuy nghĩ.Mỗi trangs á c h hay sẽ mang đến chongười đọc
những


tri

thức

thú

vị.

Ngồi

trước

trang

sách

làngườiđ ọ c đ a n g t h ự c h i ệ n c u ộ c đ ố i t h o ạ i v ớ i t á c g i ả . V ớ i h ì n h t h ứ c n g ô n n g ữ
chữ viết - phương tiện giaotiếpq u a n

trọng

nhất

-

nhiều

cuốn

sách


g i ú p n g ư ờ i đọc có điều kiện nghiền ngẫm, suy nghĩ và tiếp nhận chính xác, đầy đủ
nội dungthơng tin.Hơnthếnữa,sáchlà phương tiện cókhản ă n g

truyền

đạt

t h ơ n g t i n rộng rãi vàtiện lợinhất bởi hìnhthứctiếpnhận thơng tin đơng i ả n l à
đ ọ c . V ì vậy,nghiên cứu vềđ ọ c n h ư m ộ t h o ạ t đ ộ n g k h o a h ọ c l à
v ấ n đ ề đ ư ợ c c á c n h à khoa họcquantâm nghiêncứu.
ỞV i ệ t N a m, v ấ n đề đ ọc s á c h đ a n g r ấ t đư ợ c x ã h ộ i q u a n t â m , b ở i t r o n g thời đại
công nghệthông tin, khoahọc kĩt h u ậ t

phát

triển

mạnh

nhưhiện

n a y , vănhóađ ọ c t u y r ấ t đ ư ợ c q u a n t â m s o n g c h ấ t l ư ợ n g đ ọ c
c ò n n h i ề u v ấ n đ ề c ầ n lưu ý. Trong bài viết “Sự thay đổi thói quen đọc sách
và vấn đề văn hóa đọc”,GS.TS Trần Đình Sử, một nhà nghiên cứu tâm huyếtv ớ i
vấn

đề

dạy


h ọ c N g ữ văn trong nhàtrường hiện nay, đãnhấnm ạ n h :

“ S á c h l à k h o t à n g t r i t h ứ c c ủ a dân tộc và nhân loại. Đọc sách là phương
thức

tích

lũy,

phát

triển,

tiếp

biến

trithứcc ủ a n h â n l o ạ i ” , n h ư n g v ă n h ó a đ ọ c h i ệ n n a y đ ã x u ố n g c ấ p d o n g u ồ n đ ọ c


phong phúnên việclựachọn sách đểđ ọ c , t h ờ i g i a n đ ọ c , c á c h đ ọ c , m ụ c
đ í c h đọcgặpnhiều khókhăn. Vìv ậ y , “ N ó i đ ế n v ă n h ó a đ ọ c k h ơ n g t h ể
k h ơ n g n ó i đến thói quen đọc, phương pháp đọc và danh mục sách cần phải đọc”.
Vậyphương pháp đọc và danh mụcs á c h c ầ n đ ọ c đ ó l à g ì ? Đ i ề u n à y
cần

được

cả


x ã hộiq u a n t â m , t r o n g đ ó n h à t r ư ờ n g g i ữ v a i t r ò c h ủ c h ố t v à q u y ế t đ ịn h s ự t h a
y đổichấtlượngvănhóađọc.
Về vấn đề phương pháp đọc và dạy đọc, ở Việt Nam có nhiều cơng
trìnhnghiênc ứu v ề đ ọ c , t ừ s á c h d ị c h đế n s á c h c ủ a c ác n h à n g h i ê n c ứ u t r o n g
n ư ớ c . Đó làPhương pháp đọc sách(1976) của A.Primacopxki,Đổi mới đọc và
bìnhvăn(1999),Dạy học tập đọc ở tiểu học(2001) của Lê Phương Nga,Đọc
sáchsiêutốc(2013) củaChristian Gruning do NXBB á c h K h o a v à C ô n g
t y S á c h TháiHàdịch,Phươngphápđọcdiễncảm(2007)c ủ a H à N g u y ễ n K i
m Giang,... cùng nhiều bài báo bàn về chuyện đọc sách, cách đọc sách và văn
hóađọc.
Các cơng trình nghiên cứu vàcácý k i ế n đ ề u c h o t h ấ y đ ọ c s á c h
đang
l à vấnđ ề r ấ t đượcq u a n t â m t r o n g xã h ộ i h i ệ n đại,k h i cácphương t i ệ n t h ô n g ti n đạ
ichúngphongphúđangthuhẹpdầnthờigiandànhchosáchcủabạnđọc.Trong nhàt r ư ờ n g , n h i ệ m v ụ g i á o
dụcvăn

hóa

đọc,

cách

đọc

lại

càng

đ ư ợ c quantâmvàđượcdưluậnchúýnhiềuhơn.

2.2. NghiêncứuvềĐHVBtrongdạyhọcNgữvănởtrườngtrunghọc
Ngay từ khi có chữ viết, có văn bản là đã có hoạt động đọc. Khi văn họcđược
đưa vào nhà trường, hoạt động đọc văn bản văn học cũng được thực hiệnthường xuyên.
Trong lịch sử phát triển giáo dục, hoạt động đọc văn bản thuộcmôn Ngữ văn được
nghiên

cứu

với

các

cách

gọi

khác

nhau.

Càng

về

sau,

“đọchiểu”c à n g đ ư ợ c c h ú ý n g h i ê n c ứ u v ớ i t ư c á c h l à m ộ t t h u ậ t n g ữ k h o a h ọ c v
à vấnđềđọchiểuvănbảnđượcnghiêncứutừnhiềugócđộhơn.



Từ khi thuật ngữ “đọc hiểu” được đưa vào chương trình và SGK, và
“đọchiểuvănbản”thaythếchotêngọi“giảngvăn”thìvấnđềđọchiểuvănbảncàng


được quan tâm nghiên cứu. Việc dùng tên gọi “đọc hiểu văn bản” thay cho
cáchgọi“giảngvăn”,“phântíchtácphẩm”,“bìnhgiảng”,…
thể hiệnquanđiểmchúýđến chủ thể hoạt động là học sinhvà hoạt động chủ đạol à
đọchiểuvăn
b ả n . Sov ớ i c á c h d ạ y v à q u a n đ i ể m d ạ y h ọ c t r u y ề n t h ố n g , v i ệ c đ ư a “ đ ọ c h i ể
u v ă n bản”thànhthuậtngữchỉphânmôncủamônNgữvănchothấysựchútrọngđổimới dạy học Ngữ văn nhằm đề
cao vai trò trung tâm của người học trong hoạtđộngdạy học.
Đểc ó c ơ s ở k h o a h ọ c v à h ệ t h ố n g l í l u ậ n c h o v i ệ c d ạ y Đ H V B ở n h à trư
ờngphổthông,vấnđềĐHVBđãđượcquantâmnghiêncứu.Nhữngngườiquan tâm đến vấn đềnày phải kể đến
các tác giảN g u y ễ n T h a n h H ù n g , T r ầ n Đình Sử, Lê Phương Nga, Đỗ Ngọc
Thống, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn TrọngHoàn,PhạmThị Thu Hương,Nguyễn
TháiHồ,cùng

đội

ngũ

các

nhàn g h i ê n cứutrẻ,độingũgiáoviê n đangtrựctiếpdạyhọc.Ởmỗigócđộnghiên cứ
u,vịtrí làmviệc,nhu cầu bồi dưỡng chun mơn,…k h á c
đều

c ó cách tìmh i ể u ,

nhìn


nhận



đánh

nhau,
giá

mỗi

người

riêngnhưng

đ ề u h ư ớ n g đ ế n m ụ c đ í c h chung là nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn
nói riêng và chất lượng giáo dụcnóichung.
Tác giả Nguyễn Thanh Hùng với một số bài báo và tiểu luận khoa học,
đãkhẳngđịnhvịtrí,vaitrịcủaviệcdạyđọchiểuvănbảntrongtrườngphổthơngvà làm
sángtỏmộtsốphươngdiệnthuộcvềbảnchấtcủahoạtđộngdạyhọcđọchiểu. Trong Tiểu luậnDạy đọc hiểu là tạo
nền tảng văn hoá cho người học, tácgiả đã đề cập đến vị trí của việc đọc đối với sự
phát triển nhân cách và rèn luyệnnăng lực văn hoá choH S . T á c g i ả k h ẳ n g
định

“đọc

được

xem




năng

lực

v ă n hốc ó ý n g h ĩ a c ơ b ả n đ ố i v ớ i s ự p h á t t r i ể n n h â n c á c h b ở i v ì p h ầ n l ớ n c á c t r i
thứchiện đại được truyền thụ qua việc đọc trên cơ sở đó tạos ự

phát

triển

n ă n g lực và kĩ năng đọc đặc biệt đối với việc đọc các tác phẩm văn học của HS
trongnhà trường phổ thông là nhiệm vụ cơ bản của GV Ngữ văn. Khơng chỉ thế,
đọccịnl à phươ ng t i ệ n t h ô n g t i n n h i ề u l o ạ i k h á c n h a u v ề q u a n điể m, t h á i đ ộ , k i n h


nghiệm, tri thức. Đây là bình diện văn hố của việc đọc”. Trong bài viết này, tácgiả
cũng khẳng định “Dạy đọc là dạy học sinh học tập cách đọc để có những kĩnăng đọcvà
biết vận dụng chúng trong cuộc sống một cách cóh i ệ u q u ả ” , t i ể u luận đã đưa
ra một số vấn đề khá cụ thể cần lưu ý khi dạy đọc. Quan điểm trênđây của tác giả cũng
phù hợp khi Việt Nam chính thức tham gia chương trìnhđánh giá quốctế
PISAnăm2012.
Sau đó, trong bài viếtNăng lực đọc hiểu tác phẩmvănchươngc ủ a h ọ c sinh
THPT, tác giả đã đưa ra quan niệm “đọc tác phẩm văn chương là giải
quyếtvấnđềtươngquancủabatầngcấutrúctồntạitrongtácphẩm,đólàcấutrúcngơnngữ, cấu trúc hình
tượngthẩmmĩvàcấutrúctưtưởngthẩmmĩ.Cácquanniệmkhác nhau về đọc văn cũng đã được tác giả nhắc
đến trong bài viết này cùng vớiquan niệmc ủ a t á c g i ả v ề “ V ấ n đ ề đ ọ c

h i ể u t r o n g n h à t r ư ờ n g v à đ ọ c h i ể u t á c phẩm văn chương”. Đến
bàiRèn luyện năng lực đọc hiểu,tác giả đã đi sâu trìnhbày một số khái niệm then chốt
của đọc hiểu và quy trình đọc hiểu văn bản theoquan niệm của mình. Bài viết đã chỉ ra
một

số

thao

tác

cụ

thể

cần

thiết

để

ngườiđọccóthểđọcvàhiểutácphẩmbằngcáchlầnlượtđọchiểugiátrị,ýnghĩacủaba tầng
cấutrúccủavănbản:tầngcấutrúcngơntừ,t ầ n g c ấ u t r ú c h ì n h t ư ợ n g nghệ thuật, tầng cấu
trúc tư tưởng và ý nghĩa vị nhân sinh của tác phẩm. Tác giảcũngđã phác thảora
một“quy

trìnhđọc

hiểumộtvăn


bản

nghệthuậtv ớ i s ự quant â m tớ i v i ệ c phânt íc h t á c p h ẩ m ” . N h ữ n g l u ậ n đ i ể m đ ư ợ c t r ì
n h b à y t r o n g cáccơngtrìnhnghiêncứu đãcơng bốĐọc vàtiếp nhậnv ă n c h ư ơ n g , H i ể u
v ă n dạy vănvà những bài viết về đọc hiểu, tác giả Nguyễn Thanh Hùng đã có
nhữngđóng góp có ý nghĩa cho vấn đề đổi mới dạy học môn Ngữ văn. Những vấn
đềmấu chốt của vấn đề đọc hiểu văn bản văn học trong nhà trường phổ thơng đãđược
trình bày tương đối đầy đủ và hệ thống trong cuốnKĩ năng đọc hiểu Văn,“Đọc hiểu là
một phạm trùkhoa họct r o n g n g h i ê n c ứ u v à g i ả n g d ạ y v ă n h ọ c . Bản
thân nó là khái niệm có quan hệ với năng lực đọc, hành động đọc, kĩ
năngđọcđểnắmvữngýnghĩacủavănbảnnghệthuậtngôntừ...”[53;26].



×